Nêu khái niệm đàm phán và trình bày các thao tác xác định mục tiêu đàm phán, đối tác đàm phán môn Thiết kế hệ thống | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Nêu khái niệm đàm phán và trình bày các thao tác xác định mục tiêu đàm phán, đối tác đàm phán. Hãy cho ví dụ về một cuộc đàm phán, sau đó phân tích ví dụ để làm rõ lý thuyết đã trình bày. Từ chủ đề này, nhóm tôi trình bày nhằm mục đích có thể cho chúng ta có những khái quát về ĐÀM PHÁN, về nhận định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Thiết kế hệ thống
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47886956 NHÓM 1:
Chủ đề 1 : Nêu khái niệm đàm phán và trình bày các thao tác xác định
mục tiêu đàm phán, đối tác đàm phán. Hãy cho ví dụ về một cuộc đàm
phán, sau đó phân tích ví dụ để làm rõ lý thuyết đã trình bày.
PHẦN MỞ ĐẦU: CHÂM
- Chào mừng : Cô giáo và các bạn đến với phần thuyết trình của nhóm 1
- Tự giới thiệu: Các thành viên
- Khuất Thị Bảo Châm • Ngô Minh Huế
• Nguyễn Thị Tuyết Trinh
• Nông Thị Ánh Tuyết
• Trần Thị Thu Hiền
• Nguyễn Huyền Trang
• Lê Thị Ngọc Bình
• Lại Thị Ngọc Anh
Nêu mục đích thuyết trình: hôm nay nhóm chúng tôi làm về chủ đề:
Chủ đề 1 : Nêu khái niệm đàm phán và trình bày các thao tác xác định
mục tiêu đàm phán, đối tác đàm phán. Hãy cho ví dụ về một cuộc đàm
phán, sau đó phân tích ví dụ để làm rõ lý thuyết đã trình bày.
- Từ chủ đề này, nhóm tôi trình bày nhằm mục đích có thể cho chúng
ta có những khái quát về ĐÀM PHÁN, về nhận định , thao tác và làm
rõ hơn về đàm phán, cách nhìn nhận kĩ hơn về đàm phán.
- Các nội dung thuyết trình: nội dung thuyết trình của nhóm chúng
tôi bao gồm 6 phần chính , đảm nhận thuyết trình lần lượt là các
thành viên trong nhóm chúng tôi. Nội dung gồm các phần sau:
+ Khái niệm “Đàm Phán” là gì?
+ Các thao tác xác định
+ Ví dụ cuộc đàm phán lOMoAR cPSD| 47886956
+ Phân tích ví dụ + Làm
rõ lý thuyết nêu trên +
Tóm tắt, kết luận. PHẦN THÂN:
- Khái niệm “đàm phán”: NGỌC ANH
Khái niệm là Theo Từ điển tiếng Việt 2014 của Vietlex, đàm phán
là bàn bạc giữa hai hay nhiều bên để thống nhất cách giải quyết
những vấn đề có liên quan. ( Đàm: nói chuyện với nhau; phán: quyết định).
- Khái niệm đàm phán được xem xét qua 3 góc độ khác nhau: + Đàm
phán là quá trình mà các bên tham gia đàm phán cùng đưa ra những
quyết định mà họ có thể chấp nhận và cùng thống nhất về những việc
làm trong tương lai và cách thức tiến hành. ... tức cùng bàn cùng
thống nhất để đưa ra sự đồng tình thống nhất trong công việc.
+ Đàm phán là phương tiện căn bản để đạt được những gì người
ta muốn nhận từ người khác...tức đàm phán sẽ mang lại kết quả
mong muốn đạt được, nhận được.
+ Đàm phán sáng tạo một giá trị mới mà không bên nào có thể
thực hiện được bằng chính nguồn lực của mình. ... nhằm khẳng
định giá trị năng lực của mình.
- Nguồn gốc, nguyên nhân: TRANG
+ vậy chúng ta đã từng suy nghĩ rằng đàm phán do đâu mà có?... sgt/91
+ Và khi nào thì đàm phán xuất hiện?../ 91
- Các thao tác xác định: TUYẾT + Mục tiêu của đàm phán :
Các thao tác xác định mục tiêu đàm phán •
Đánh giá về xung đột giữa các bên đàm phán để chuẩn bị trước
quan điểm của mình. •
Xác định nội dung đàm phán lOMoAR cPSD| 47886956
Lên danh sách các vấn đề cần đàm phán.
Xác định các quan điểm cần tránh trong đàm phán.
Xác định các điểm có thể đạt được, các điểm cần đạt
Xác định các điểm có thể phải nhượng bộ và có thể nhượng bộ trong đàm phán.
Xác định thứ tự ưu tiên của các vấn đề: Xác định vấn đề quan
trọng nhất và những vấn đề kém quan trọng hơn.
Xác định mối quan hệ giữa các vấn đề: gắn liền hay tách biệt.
Xác định quyền hạn của bản thân trong đàm phán: người đàm
phán phải biết mình có thể được phép đàm phán đến giới hạn nào •
Xác định phương án thay thế: Nếu không đạt được thỏa thuận với
đối tác thì phương án thay thế ta có là gì? Chúng tốt hay xấu. •
Xác định lợi ích thông qua quá trình đàm phán.
+ Đối tác của đàm phán
Các thao tác xác định đối tác đàm phán •
Tìm hiểu về đối tác để nắm được những khía cạnh sau:
Mục tiêu đàm phán của đối tác là gì? Căn cứ để phán đoán được
mục tiêu của đối tác: Đối tác có chịu áp lực nào không? Động cơ bị che dấu là gì?
Phương án thay thế tốt nhất của đối tác nếu không đạt được thỏa
thuận với ta là gì?
Những người đàm phán là ai? Làm gì? Có kinh nghiệm đàm phán
không? Có quyền ra quyết định không? Họ thường có phong cách
và những hành vi như thế nào trong đàm phán? Họ có phải là nhà
đàm phán chuyên nghiệp không? Họ có nắm vững thông tin không? lOMoAR cPSD| 47886956
Đối tác biết thông tin gì về ta? •
Tìm hiểu bằng cách nào:
Hỏi đối tác đàm phán.
Tìm hiểu cuộc đàm phán tương tự của đối tác trong đàm phán.
Tình hình hoạt động hiện tại của đối tác •
Trên cơ sở những thông tin về đối tác, cần đối chiếu với mục tiêu
của mình để dự đoán những vấn đề đàm phán.
- Ví dụ cuộc đàm phán: để mở rộng làm làm rõ hơn phần lý thuyết ở
phía trên thì nhóm chúng tôi đã chuẩn bị phần trích trong “Cuộc
đàm phán giữa bà Nguyễn Thị Bình với bộ trường bộ ngoại giao
của một số nước trong hội nghị Paris”. Xin mời cô và các bạn cùng xem...
- Phân tích ví dụ: HUẾ, TRINH, HIỀN
1.Như chúng ta đã thấy được thước phim mà cô và các bạn xem
chính là cuộc đàm phán của bộ ngoại giao chính phủ cách mạng
lâm thời cộng hòa miền Nam với bộ trưởng ngoại giao các nước
trong hội nghị mang tính lịch sử: hội nghị Paris.
-người phụ nữ ở trong video đó chính là bà Nguyễn Thị Bình-Bộ
trưởng bộ ngoại giao chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam
Việt Nam,và bối cảnh lúc đó chính là trên hội nghị bàn tròn to
cắt đôi,một bên là phía Mỹ và Chính quyền Sài Gòn,còn bên
phía ta là đoàn mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN và
Chính phủ VN dân chủ cộng hòa cùng nhau đàm phán để cùng
kí hiệp định Paris ngày 27/1/1973.
Quá trình đàm phán. Việc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa là được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề lOMoAR cPSD| 47886956
xướng nhằm đạt được một nền hòa bình, thống nhất ở Việt Nam.
2.Bà sử dụng tiếng Pháp một cách nhuần nhuyễn,tự nhiên,trôi
chảy. Cách bà ở trong bàn đàm phán,trên truyền thông nước
ngoài rất điềm đạm,ánh mắt tự tin,không hề rụt rè và rất cương
nghị.Bản lĩnh của bà khi tham gia vào một sự kiện mang tính
lịch sử của dân tộc VN.
Trong lịch sử đất nước VN,có ít người phụ nữ nào tài giỏi và
bản,lĩnh như bà. Trước những bầy sói Phương Tây mà bà vẫn đưa
ra những lí lẽ,thuyết phục,uyển chuyển nhẹ nhàng điềm tĩnh mà bà
còn kiên quyết và không thiếu những câu nói mỉa mai làm cho
những con Sói đang đói khát ấy phải ngậm cay nuốt đắng.
Qua đó,ta thấy đc không một thế lực nào trên thế giới nào có thể
sánh ngang với ngành ngoại giao VN.Ngoài sự thông minh kiệt
xuất,còn có cả tinh thần dân tộc,yêu thương đùm bọc lẫn nhau và
còn cả có chính nghĩa.
3 .Và bằng sự tài giỏi, thông minh đã mang lại một kết quả vô cùng xứng đáng.
Ngày 27/1, đại diện 4 bên dự Hội nghị Paris là ông Nguyễn Duy
Trinh (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), bà Nguyễn Thị Bình (Chính
phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam), ông
W.Rogers (Mỹ) và ông Nguyễn Văn Lắm (chính quyền Sài Gòn) đã
chính thức ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa
bình ở Việt Nam; và 4 nghị định thư liên quan. Ngày 28/1, ngừng
bắn trên toàn miền nam Việt Nam. Hiệp định Paris chính thức được thi hành. lOMoAR cPSD| 47886956
Hiệp định Paris buộc Mỹ phải rút khỏi Việt Nam và mở đường cho
sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn. Đây là kết quả của quá trình
đàm phán dài nhất thế giới với gần 5 năm, gồm 201 phiên họp
công khai, 45 cuộc gặp riêng giữa Việt Nam và Mỹ, 500 buổi họp
báo, gần 1.000 cuộc phỏng vấn và nhiều phong trào phản đối
chiến tranh Việt Nam trên khắp thế giới.
+ vấn đề mà các bên bàn bạc.
+ cách thức thực hiện
+ mục đích cuộc đàm phán
+ kết quả cuộc đàm phán - Làm
rõ lý thuyết qua ví dụ: BÌNH + xác định mục tiêu :
- ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
+ xác định đối tác :
- đại diện 4 bên dự Hội nghị Paris là ông Nguyễn Duy Trinh (Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa), bà Nguyễn Thị Bình (Chính phủ Cách mạng lâm
thời Cộng hòa miền nam Việt Nam), ông W.Rogers (Mỹ) và ông
Nguyễn Văn Lắm (chính quyền Sài Gòn).
+lập luận: nhận định cuộc đàm phán -
Tóm tắt, kết luận: BÌNH PHẦN KẾT: CHÂM
- Giải đáp câu hỏi của người nghe - Lời chào và cảm ơn.
Và đó làm toàn bộ phần trình bày của chúng tôi. Toàn bộ các
thành viên nhóm 1 xin chân thành Cảm ơn cô giáo và các bạn đã
xem và lắng nghe, rất mong được lắng nghe mọi thắc mắc và câu
hỏi có thể nêu lên để nhóm chúng tôi giải đáp. Trân trọng.