Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại? Lịch sử lớp 6

Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò quan nghiễm nhiên trở thành người chủ trong gia đình. Đây là mô hình gia đình phụ hệ, con cái khi sin trong gia đình này sẽ lấy họ theo cha. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại? Lịch sử lớp 6

Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò quan nghiễm nhiên trở thành người chủ trong gia đình. Đây là mô hình gia đình phụ hệ, con cái khi sin trong gia đình này sẽ lấy họ theo cha. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại? Lịch sử lớp 6
1. Quá trình con người phát hiện ra kim loại
Vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV Trước công nguyên, người nguyên thủy đã phát hiện ra 1 loại nguyên liệu
mới để chế tạo công cụ và vũ khí để thay thế cho các vật dụng làm bằng đá, đó là kim loại.
Vào khoảng 3500 năm Trước công nguyên: Người Tây Á và Ai Cập đã biết chế tạo và sử dụng đồng
hồ
Khoảng 200 Trước công nguyên: Cư dân ở nhiều nơi đã biết dùng đồng thau
Khoảng cuối thiên niên kỉ thứ II - đầu thiên niên kỉ thứ I Trước công nguyên: Con người đã biết cách
chế tạo công cụ bằng sắt
2. Những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại
xuất hiện
2.1. Bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Chuyển biến trong đời sống vật chất
Con người sử dụng dụng cụ kim loại để khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.
Công cụ lao động bằng kim loại có thể nâng cao năng suất lao động.
=> Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
Nghề luyện kim, dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,.... dần trở thành ngành sản xuất riêng.
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò quan trọng và
nghiễm nhiên trở thành người chủ trong gia đình. Đây là mô hình gia đình phụ hệ, con cái khi sinh ra
trong gia đình này sẽ lấy họ theo cha. 1 số gia đình khác có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc để
chuyển đến sống ở những nơi có điều kiện thuận lợi hơn.
=> Công xã thị tộc dần bị thu hẹp.
Cùng với sự xuất hiện của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Xã hội
nguyên thủy dần tan rã. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra không đều ở nhiều nước trên thế giới.
Ở phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc,...), xã hội nguyên thủy phân rã sớm nhưng không
triệt để do người nguyên thủy ở khu vực này sinh sống ở ven các con sông lớn. Cư dân ở đây phải
liên kết với nhau trong những cộng đồng vốn là công xã thị tộc để làm thủy lợi và chống lại những sự
xâm phạm từ bên ngoài. Tính cộng đồng và rất nhiều những tập quán, tục quán khác của xã hội
nguyên thủy vẫn được bảo toàn. Vì vậy, xã hội nguyên thủy phân hóa sớm hơn so với những nơi
khác nhưng không triệt để.
2.2. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy
Xã hội nguyên thủy tan rã khi Người tối cổ dần tiến hóa thành Người tinh khôn. Người tinh khôn đã
biết cải tạo công cụ làm bằng đá để nâng cao năng suất lao động. Về sau này, họ cảm thấy rằng năng
suất như vậy vẫn chưa đủ để sống. Do đó, sau khi phát hiện ra kim loại, họ đã tiến hành chế tạo công
cụ bằng kim loại.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người đã có thể khai phá đất hoang. Từ khi có công cụ làm bằng sắt,
diện tích trồng trọt tăng đáng kể. Không những thế, con người còn có thể dùng công cụ bằng kim loại
để xẻ đá làm nhà và xẻ gỗ đóng thuyền. Giờ đây, của cải làm ra không chỉ đủ để nuôi sống bản thân
mà còn dư thừa để tiết kiệm
1 số người do có khả năng lao động mà dư thừa của cải, 1 số người khác lại lợi dụng chức quyền để
chiếm đoạt phần của cải dư thừa của người khác. Điều này đã dẫn đến tình trạng kẻ giàu ngày càng
giàu hơn, người nghèo ngày càng nghèo hơn. Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo và dần hình
thành các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Những người trong cùng 1 thị tộc giờ đây không thể làm
chung, ăn chung được nữa. Từ đây, xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.
=> Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy là do sự xuất hiện tính tư hữu về tư liệu sản xuất.
Điều này khiến cho những người ở trong cùng 1 thị tộc không thể làm chung, ăn chung. Xã hội bắt đầu hình
thành giai cấp. Kể từ đó, xã hội nguyên thủy tan rã.
b. Công xã nguyên thủy
- Công xã nguyên thủy là giai đoạn đầu tiên và cũng là giai đoạn dài nhất trong lịch sử hình thành và phát
triển của xã hội loài người, từ khi có sự xuất hiện của con người trên Trái Đất cho đến khi xã hội bắt đầu
phân chia các giai cấp, tầng lớp và xuất hiện Nhà nước.
+ Nguyên nhân của tình trạng trì trệ đó là do sự phát triển chậm chạp trong điều kiện lao động và kiếm sống
của con người. Trong suốt gần như toàn bộ quá trình phát triển của công xã nguyên thủy, nguyên liệu chủ
yếu để chế tạo công cụ lao động là đá, 1 thứ nguyên liệu cứng và giòn mà từ đó, con người chỉ có thể chế
tạo những công cụ thô sơ nhất, đến cả việc hoàn thành những thứ công cụ ấy cũng gặp rất nhiều khó khăn.
+ Kỹ thuật ghè đẽo để tiến hóa thành kỹ thuật mài đá đòi hỏi sự tích lũy kinh nghiệm trong hàng vạn năm.
Do trình độ và kỹ thuật còn hạn chế, người nguyên thủy phải phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thiên nhiên.
Hoàn cảnh đã bắt buộc con người phải hợp tác và liên kết để lao động tập thể và đấu tranh sinh tồn.
=> Từ những điều vừa đề cập ở trên, có thể thấy rằng trong xã hội công xã nguyên thủy không xuất hiện sự
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, không có tình trạng bóc lột và cũng không có 1 bộ máy chính quyền
dưới bất kì hình thức nào. 1 xã hội không tồn tại giai cấp, đó chính là bản chất của chế độ công xã nguyên
thủy.
- Các giai đoạn của công xã nguyên thủy lần lượt là:
+ Thứ nhất: Thị tộc và bộ lạc
Người tinh khôn có khả năng ăn tạp. Ban đầu họ sống dựa vào việc hái lượm các loại trái cây và săn bắt
thú hoang. Bên cạnh kỹ năng săn bắn và hái lượm, họ đã biết hợp sức để săn đuổi con mồi bằng cách dùng
số lượng để bao vây bầy thú hoang, dồn ép để chúng lao xuống vực, sau đó mới ném đá và phóng lao để
chúng chết hẳn. Người tinh khôn, với số lượng cá thể nhất định, đã kế thừa lối sống của tổ tiên và tạo nên
thị tộc - 1 nhóm người gồm vài chục gia đình có quan hệ gần gũi với nhau, thậm chí do cùng 1 bà mẹ đẻ ra
(Có quan hệ huyết thống) - để sống với nhau và cùng nhau làm ăn, kiếm sống.
+ Thứ hai: Thời đại kim khí
Phát hiện ra kim loại để chế tác các công cụ lao động là dấu mốc có ý nghĩa hết sức to lớn trong lịch sử
hình thành và phát triển của nhân loại. Từ rất lâu về trước, con người chỉ biết tạo ra các công cụ thô sơ từ
đá. Cho đến 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại đồng. Đồng rất mềm, nên chủ yếu được sử
dụng để tạo ra các loại trang sức. Về sau này 1 thời gian, con người đã có thể chế tạo đồng thau bằng cách
pha đồng với thiếc và chì. Từ đó, những công cụ kim khí như rìu, cuốc, thương, giáo, mũi tên, trống đồng ra
đời. Nhờ có công cụ kim khí, con người đã có thể khai phá thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản
phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn có dư thừa để tiết kiệm.
+ Thứ ba: Sự kết thúc của xã hội nguyên thủy
Sự xuất hiện của các công cụ lao động kim khí đã khiến cho 1 số người có khả năng lao động tốt tạo ra
nhiều của cải hơn, dẫn đến tình trạng dư thừa của cải và lợi dụng vị trí, uy tín của bản thân để chiếm đoạt
của cải dư thừa của người khác. Họ ngày càng trở nên giàu có, còn những người đã nghèo nay còn nghèo
hơn. Chế độ làm chung, ăn chung và hưởng chung ở thời kì công xã thị tộc nay đã bị phá vỡ. Loài người
giờ đây đứng trước ngưỡng cửa của 1 xã hội tồn tại giai cấp và Nhà nước.
| 1/3

Preview text:

Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại? Lịch sử lớp 6
1. Quá trình con người phát hiện ra kim loại
Vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV Trước công nguyên, người nguyên thủy đã phát hiện ra 1 loại nguyên liệu
mới để chế tạo công cụ và vũ khí để thay thế cho các vật dụng làm bằng đá, đó là kim loại.
Vào khoảng 3500 năm Trước công nguyên: Người Tây Á và Ai Cập đã biết chế tạo và sử dụng đồng hồ
Khoảng 200 Trước công nguyên: Cư dân ở nhiều nơi đã biết dùng đồng thau
Khoảng cuối thiên niên kỉ thứ II - đầu thiên niên kỉ thứ I Trước công nguyên: Con người đã biết cách
chế tạo công cụ bằng sắt
2. Những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện
2.1. Bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Chuyển biến trong đời sống vật chất
Con người sử dụng dụng cụ kim loại để khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.
Công cụ lao động bằng kim loại có thể nâng cao năng suất lao động.
=> Con người không chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
Nghề luyện kim, dệt vải, làm đồ gốm, đồ mộc,.... dần trở thành ngành sản xuất riêng.
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có vai trò quan trọng và
nghiễm nhiên trở thành người chủ trong gia đình. Đây là mô hình gia đình phụ hệ, con cái khi sinh ra
trong gia đình này sẽ lấy họ theo cha. 1 số gia đình khác có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc để
chuyển đến sống ở những nơi có điều kiện thuận lợi hơn.
=> Công xã thị tộc dần bị thu hẹp.
Cùng với sự xuất hiện của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hóa kẻ giàu, người nghèo. Xã hội
nguyên thủy dần tan rã. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra không đều ở nhiều nước trên thế giới.
Ở phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc,...), xã hội nguyên thủy phân rã sớm nhưng không
triệt để do người nguyên thủy ở khu vực này sinh sống ở ven các con sông lớn. Cư dân ở đây phải
liên kết với nhau trong những cộng đồng vốn là công xã thị tộc để làm thủy lợi và chống lại những sự
xâm phạm từ bên ngoài. Tính cộng đồng và rất nhiều những tập quán, tục quán khác của xã hội
nguyên thủy vẫn được bảo toàn. Vì vậy, xã hội nguyên thủy phân hóa sớm hơn so với những nơi
khác nhưng không triệt để.
2.2. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy
Xã hội nguyên thủy tan rã khi Người tối cổ dần tiến hóa thành Người tinh khôn. Người tinh khôn đã
biết cải tạo công cụ làm bằng đá để nâng cao năng suất lao động. Về sau này, họ cảm thấy rằng năng
suất như vậy vẫn chưa đủ để sống. Do đó, sau khi phát hiện ra kim loại, họ đã tiến hành chế tạo công cụ bằng kim loại.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người đã có thể khai phá đất hoang. Từ khi có công cụ làm bằng sắt,
diện tích trồng trọt tăng đáng kể. Không những thế, con người còn có thể dùng công cụ bằng kim loại
để xẻ đá làm nhà và xẻ gỗ đóng thuyền. Giờ đây, của cải làm ra không chỉ đủ để nuôi sống bản thân
mà còn dư thừa để tiết kiệm
1 số người do có khả năng lao động mà dư thừa của cải, 1 số người khác lại lợi dụng chức quyền để
chiếm đoạt phần của cải dư thừa của người khác. Điều này đã dẫn đến tình trạng kẻ giàu ngày càng
giàu hơn, người nghèo ngày càng nghèo hơn. Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo và dần hình
thành các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Những người trong cùng 1 thị tộc giờ đây không thể làm
chung, ăn chung được nữa. Từ đây, xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.
=> Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy là do sự xuất hiện tính tư hữu về tư liệu sản xuất.
Điều này khiến cho những người ở trong cùng 1 thị tộc không thể làm chung, ăn chung. Xã hội bắt đầu hình
thành giai cấp. Kể từ đó, xã hội nguyên thủy tan rã.
b. Công xã nguyên thủy
- Công xã nguyên thủy là giai đoạn đầu tiên và cũng là giai đoạn dài nhất trong lịch sử hình thành và phát
triển của xã hội loài người, từ khi có sự xuất hiện của con người trên Trái Đất cho đến khi xã hội bắt đầu
phân chia các giai cấp, tầng lớp và xuất hiện Nhà nước.
+ Nguyên nhân của tình trạng trì trệ đó là do sự phát triển chậm chạp trong điều kiện lao động và kiếm sống
của con người. Trong suốt gần như toàn bộ quá trình phát triển của công xã nguyên thủy, nguyên liệu chủ
yếu để chế tạo công cụ lao động là đá, 1 thứ nguyên liệu cứng và giòn mà từ đó, con người chỉ có thể chế
tạo những công cụ thô sơ nhất, đến cả việc hoàn thành những thứ công cụ ấy cũng gặp rất nhiều khó khăn.
+ Kỹ thuật ghè đẽo để tiến hóa thành kỹ thuật mài đá đòi hỏi sự tích lũy kinh nghiệm trong hàng vạn năm.
Do trình độ và kỹ thuật còn hạn chế, người nguyên thủy phải phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thiên nhiên.
Hoàn cảnh đã bắt buộc con người phải hợp tác và liên kết để lao động tập thể và đấu tranh sinh tồn.
=> Từ những điều vừa đề cập ở trên, có thể thấy rằng trong xã hội công xã nguyên thủy không xuất hiện sự
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, không có tình trạng bóc lột và cũng không có 1 bộ máy chính quyền
dưới bất kì hình thức nào. 1 xã hội không tồn tại giai cấp, đó chính là bản chất của chế độ công xã nguyên thủy.
- Các giai đoạn của công xã nguyên thủy lần lượt là:
+ Thứ nhất: Thị tộc và bộ lạc
Người tinh khôn có khả năng ăn tạp. Ban đầu họ sống dựa vào việc hái lượm các loại trái cây và săn bắt
thú hoang. Bên cạnh kỹ năng săn bắn và hái lượm, họ đã biết hợp sức để săn đuổi con mồi bằng cách dùng
số lượng để bao vây bầy thú hoang, dồn ép để chúng lao xuống vực, sau đó mới ném đá và phóng lao để
chúng chết hẳn. Người tinh khôn, với số lượng cá thể nhất định, đã kế thừa lối sống của tổ tiên và tạo nên
thị tộc - 1 nhóm người gồm vài chục gia đình có quan hệ gần gũi với nhau, thậm chí do cùng 1 bà mẹ đẻ ra
(Có quan hệ huyết thống) - để sống với nhau và cùng nhau làm ăn, kiếm sống.
+ Thứ hai: Thời đại kim khí
Phát hiện ra kim loại để chế tác các công cụ lao động là dấu mốc có ý nghĩa hết sức to lớn trong lịch sử
hình thành và phát triển của nhân loại. Từ rất lâu về trước, con người chỉ biết tạo ra các công cụ thô sơ từ
đá. Cho đến 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại đồng. Đồng rất mềm, nên chủ yếu được sử
dụng để tạo ra các loại trang sức. Về sau này 1 thời gian, con người đã có thể chế tạo đồng thau bằng cách
pha đồng với thiếc và chì. Từ đó, những công cụ kim khí như rìu, cuốc, thương, giáo, mũi tên, trống đồng ra
đời. Nhờ có công cụ kim khí, con người đã có thể khai phá thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản
phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn có dư thừa để tiết kiệm.
+ Thứ ba: Sự kết thúc của xã hội nguyên thủy
Sự xuất hiện của các công cụ lao động kim khí đã khiến cho 1 số người có khả năng lao động tốt tạo ra
nhiều của cải hơn, dẫn đến tình trạng dư thừa của cải và lợi dụng vị trí, uy tín của bản thân để chiếm đoạt
của cải dư thừa của người khác. Họ ngày càng trở nên giàu có, còn những người đã nghèo nay còn nghèo
hơn. Chế độ làm chung, ăn chung và hưởng chung ở thời kì công xã thị tộc nay đã bị phá vỡ. Loài người
giờ đây đứng trước ngưỡng cửa của 1 xã hội tồn tại giai cấp và Nhà nước.