Ngân hàng Câu hỏi Chương 1 Triết học Mác Lê-nin | Đại học Y dược Huế

Ngân hàng Câu hỏi Chương 1 Triết học Mác Lê-nin | Đại học Y dược Huế. Tài liệu gồm 3 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
  
 
 !"#$

%&'
(&)
*&+

 ,-#.$
/&0.12.345
 !"#$%&!&'!
(&0.162
*&0.1722.3

( 0189-:;<"=
)*!"+*#$%&#,-.%
%&7>?-##@
(&,7A<B.5#@
*&%<#"4 ?-

/ 9-:;<"=
/&%<"4
$!.%0$!
(&C-.7D
*&%<#"4-

1 .D=(.
AE4-.3#$

/&* 4
%&* F
(&(G"8 498 FHIAH"JKL
23!"4567#$%8!"93!"4567
: M-NO8 4"=
/&(O8 4K
%&(O8 4E1
;!"<*67#$%&4=%
*&(O8 47-

> M--O8 4"=
/&(O8 4K
%&(O8 4E1
(&(O8 4
;!"<*67#$?!%.!"

 ,"JKLPO8 4Q<R -
$
/&M
*
(&%2
*&0B

 8 4(S!"=
/&T4#?-
%&T4#@
(&,#6G4!
@A!"!&#$%&#,%=%#$B%CB

( ,"JKLG "4.;<$
/&1
D*
(&%
*&%2

E ,"JKLPQKL85
.;4-#$
/&1
D*
(&%
*&%2

/ U.;"47-Q<R !
$
/&M
*
(&%2
*&0B

: U.;"47--"JKL"=
/&%7-@
!%.!"67
(&%7-8 4
*&%7-K

F ,KL85.;"47-
$

/&%7-@
%&%7-8 F
!%.!"67#$
*&%7-K
> ,A<$
/&V<AWXYAWXP(0
%&V<AWXYYAWXP(0
2G5!"H9IJH!H9IJKL
*&V<AWYXAWXYP(0

 !4-G1I.3GARG
!#Z"1?-[Q1.3"=
/&,"?
KHM%
(&?"44-
*&C-"4FK

 ,\R2.3-
"=
/&(R7SR "4[Q1
".
%&(R7SR "41
@P[Q1.8
(&(R7S1@P[Q1.8
=%N70$%!"!&%;*GO!?P!Q!LRS#O
67

( &7]"AA^.3<  
KAH"JKL$
/&,AW_X_XY
H9ITJUTJ
(&,AW_XY_XYY
*&,AW_XY_XYYY
/ JKL.8 Q[7 -#
R $
/&M
*
(&%2
*&0B

1 T6"!#RQIG"JKL"=
/&`
%&* F
(&* 4P7-
KHM%

F 02"?"4<.a@K@
"
KHM%DV"V0#OWVVK?*%
%&,ZJT-
(&,S/
*&,@

 ,"...a"E7-Q!
.3D.AE!F"?A


R$
/&* F
%&M"4
&95K0$!
*&V<"4
 Ub7-AH(S!"=
/&* F
"7XL%&4=%
(&* 4PA
*&(R

( ,#Rc"=
/&,#R8 F
%&,#R8 4PA
H",N*!67#$
*&,#RU.;,F

E Ub7-Qd "e.3b7-(S!P
.ZG"!JJ#b7-[Z$
/&* F
%&`
(&`PN!
!%.!"67#$

1 f!(&U&g\5SK
87"Z"4K@hG4#
@i!EFP.E

FI@@$
/&jk))jk)k
%&jk)lcjk))
:(:Y:FE
*&jk))cjkm+
(> ,-@14O"=
/&,PVZJ
(O[Q1A
KHM%Z=%UQ!!L2!HZ=%UQ!!#O;!"<*
RS9G*M%
(&,PVZJ
(O[Q1
*&,PV(O
[Q1A
(noj&j
( ,R7K@4"-3><$
/&,8 4K
%&,8 47-
KHM%67%;N*!
*&,8 FAR
(noj&j
(noj&p
(( M72<"<R
#AR$
/&,8 4K
%&,8 47-
(&,8 FR
KHM%679=%N*!
(noj&j
(noj&p
(E 8 4A<R :;
<"=
J$%&%[K,%L-.%%[\*#O#$%&N7H'!-
.%
(noj&p
(nop&j
%&C-G.#P?-R J4
(&X4G.#P?-GK8e.G4
-.3# AE
*&X4G.#P?-GK?-R J4
(1 8 FA<R :;
<"=
/&X4G.#P?-GK?-"R9
.3
G!!"]%[B!$!.%G^%93!"!$!.% %
#_H",!!"!&'!-.%%[K,%L-.%N7H
'!#$%&
(&C-."<R:#A
R
*&X4G.#P?-GK?-R J4
(noj&p
(nop&j
(: ,1#R"JKL"=
H",N*!3!"=GUH",N*!7_!G`UH
",N*!KHM%
%&,#R :!,#Rc,#
RE
(&,#RE,#Rc,#
R :!
*&,#R :!,#REc,#
R
(noj&j
E> M D=C-."Ee
3#<FK@4PAqJ.: hG
.3<K@4$
/&%A<"4
25K0$!
(&U.;"4
*&04-"4
(noj&p
(nop&j
E V78e6>.-:<
K@4P7.3#JZ.
#G$
(noj&j
(noj&p
/&,Z-
KHM%
(&,
*&,"?
E 0>..a7K@KFKh.:
1#cJcFJ.#FKR
.P.3"=
/&,"?FK
KHM%
(&04-"4
*&FK
(noj&p
E( V78e6.;,F AW_X
_XYY$
/&,@
%&,@
KHM%L9G*M%P!Q!
*&,8 F
(noj&j
E/ 0AW_XYY_XYYY@
"1724-SPG>A
76">hAF51$
/&(;
%&r\\
DV"V0
*&`s
(noj&j
(noj&p
E1 M<Ac[Q1K@!tA
NAW_Y_Q8uK@=
KHM%Z=%
%&,M\\"
(&,@
*&,"
(noj&p
EF 7:K2# hP1J.#
J!1.P.3"=
/&04-"4
%&U.;"4
!\!N*!
*&Xv5R
(noj&j
(noj&p
/> M!F"?"4#R"=
KHM%
%&,8 4
(&,
*&,8 F
(noj&p
/ ,#R4ZAR-A
."!Z3A<Z>!
.[Q1".$
/&* 4
%&* F
3!"=G
*&`
(noj&j
(noj&p
/ ,\R:;<
G9PFw"#$
/&19P1Fw
%&19PFw
D*^L*%a
*&%9PFw
(noj&j
(noj&p
/ T:A7"JKL";Ka K@
$
/&0>!EK<U
P%b!%=%`!"%;*"*%&4#3\5!
(&UN1EK<#
(noj&p
*&*K@!tO.<
/( 028 F"=
/&*4-.:#x!
%&*K@FZK@>"1ZG
"1F [Q1G2A
G\P4!%*"*%&4L6G\P=%K]"+*0*G!"Kc
[%#O0*G!"%!*7KG!"RS%["*%&49=!"#O
!$!.%%;*%G!!"]#_H",%d!`!%H
*&*4-.:#x!K@
w!yN .
(noj&p
/E ,[Q1GGZ
AE$
/&VE!87
Z*!"c!"*%&4
(&ZG"U.;F
*&Z1A
(noj&p
// Ub7-M\\""=
/&* FR
%&* 47!
(&0F ;P
79=%N*!
(noj&p
/1 Ub7-ZA!$
7#$
%&* 4PAR
(&c
*&VR
(noj&p
/: ,#RG?O>
.;87$
/&?"4
%&,@i
(noj&j
(noj&p
50-0$!#OP%b!
*&(<@i.;"4-
/F (&U&g\Q".#9!
15N =
!%;N*!#O!!9=%N*!
%&%1G(&PU&g\>:A7
AR
(&%1G(&PU&g\>:A7
"JKL
*&0F2AR"JKL
(noj&p
1> ,AHR1IO8 F8F!K
O8 4O1K<"=
/&jkplcjkm+
:(U:((
(&jkjkjkk'
*&jkjkcjk)j
(noj&j
1 %.#9!(&U&g\
"18=
/&X485R8 4-"JKL
%&`!O8 47-
=!"`GK*%;!"<*67#$0'%\e
*&`!O8 47-O8 4
"JKL
(noj&p
1 ,(&U&g\"FZA=
[\P!"!&"+*0c0$!#OP%b!
%&(GK@2>Z<
EF
(&(GK@2>ZF@ZAR
*&(GK@2>Z!ZAI
(noj&p
1 0 F;<8uK@A<K5S
1K2E5O[Q1#>
(noj&p
(nop&j
AW__"=
/&`@ Ab:B"@"Q!
P0`%$#_0-0$!
(&`@4S#:R<"?A
*&`@K :!-B
1( ,ce@7-B;<"
]-B.;"4^-B=
/&04-
%&(-@i
(&T#<!
H",N*!
(noj&p
1E ,AW__YP#!Fu>"3Z
.K<#5 7!K2".
.#"=
/&M#
DGO?f!L%0$46!%L6!%;#OH!?RS
(&UAR2\O[Q1
*&_F 8@O[Q1!#
(noj&p
(nop&j
1/ X70QER 2SKP.8 
"?"4:O[Q1$
/&TS#A
%&TS#.8 B
(&TS#.8 ZJ
P%b!
(noj&p
(nop&j
11 ,AHX&Y&<7D
"4<c[Za0dJ1!8F
.K<"N-"=
:FUF>1
%&jkm'jmlk
(noj&j
(&jmlkjmjz
*&jmjzcjmp)
1: ,AHX&Y&SAA7@i!PS
KP7Ph":#7-
:[F 8@O[Q1"=
F1YF(
%&jmlzjmjz
(&jmlzcjmp+
*&jmp+jm'l
(noj&j
1F X70KL854>E<!KLK
485K!O@i[F 8@
O[Q1:A7<#$
/&(<
5g
(&TS#
*&(!
(nop&j
:> (K2Z3:8{|}=T!1T<(1K<
X70"N-|8.# ;<:.8 "?
"4P485K!O@i[F 
8@O[Q1aX70$
/&YX
%&X
J
*&XYY
(nop&j
: T!1T<(1K<X708.# ;<
:.8 "?"4485K!O
@i[F 8@O[Q1aX708i
B$
/&jmk)
F:E
(&jmk~
*&jmkz
(nop&j
: ,-AHR1"
O[Q1P-";<$
/&V
 c!K'
(&XB..a
*&FK@
(nop&j
: 2![Q1Sh"3P
!N<G=
/&0F2R
P%c!A%;*!!%;N*!#O\P9H 4h!"
i!!!%;N*!#O_9!9=%N*!
(&,ZZ@K@1RNy
*&`@A<[Q1
(nop&j
:( c:!"@!"=
/&(K<K[Q1#
 3!"%C4X!"!B%GRS,K*]
(&([Q1
*&!.#:B#
(noj&p
:E ,(S!a<U.;TEU.;,F 
A<$
/&,IAWXYYAWX&(0
%&,IAWXYYAWXY&(0
(&,IAWXYYYAWX&(0
jH9IJH!H9IJK
(noj&j
:/ ,AH$
g`
%&,!
(&(4!
*&M7!
(noj&j
:1 !"?N.8e<Z
#Zd[R"=
677_!G`#Oc!!"k!"!"7Q!;7
%&,.8  :!N!
%&,.8 Z.• W
*&,.8 Z.•N!
(noj&p
:: V>F 7EK;A.,E\P
%4P`"6"!.8 =
D7_!G`#Oc!!"k!"!"7Q!;7
%&M :!N!
%&,Z.• W
*&,Z.•N!
(noj&p
:F ,v"AHK <€!
"!=
677_!G`#Oc!!"k!"!"7Q!;7
%&,.8  :!N!
%&,.8 Z.• W
*&,.8 Z.•N!
(noj&p
F> ,[7#."1"!.8 "?"4Q
"< K1#=
/&f"?
%&(F 7 :!
67%;*%=%"=G0-3!"=G#OKH0-7_!G`
*&,E
(noj&p
F ,AHS!Gx"8!F
-"?"F

S3P<R ::=
/&?"F
:@
%&?"F
[QE
.8
(&?"F
:@P[QE
(noj&p
-0
l
!%!"#_P!Q!LRS3
l
#O67
F (O8 4"JKLQ<R>-
$
/&(O8 4PO8 4K
O8 4
%&(O8 4KO8 4U;%P
O8 47-
;!"<*67#$%&4=%L%;!"<*67#$\Qf!
#O%;!"<*67#$?!%.!"
*&(O8 4,2PO8 4‚T1
O8 4c
(noj&p
F M D=AR<4-"
.G.3P6"-:P!€h[b:
2.3$
&95K0$!
%&V<"4
(&U.;"48 F
*&04-"4
(noj&p
F( Ub7-QN@<R>!
$
mn4?!%.!"P4=L4n4?!%.!"67#O
4n4?!%.!"67#$
%&Ub7-8 FPb7-@b
7-8 4
(&Ub7-8 FPb7-8 4b
7-@
*&Ub7-8 4Pb7-@b
7-8 F
(noj&p
FE (5IZ3 8{|}=,c
{&&&}"72R"?"4:#J
Z.#GP"A:>R "44
1P@P[Q1.8 &
/&
%&U"4
(noj&p
KHM%
*&,F"?
F/ (5IZ3 8{|}=,! 
 {|}"1>@O!..a
F"!"-
-"JKL&
KHM%Z=%UQ!!
%&,M\\"
(&,r\\
*&,U.;,F
(noj&p
F1 ,c[J2.3-">
R "441P=
/&,@
%&_Q1
(&,.8
P!Q!LRS#O67
(noj&p
F: ,c<R yh=
/&%7-R
%&%7-AR
ZN*!"+*?!%.!"67#$#O?!%.!"67

*&2R7>7-AR7-
R
(noj&p
FF ,\RcR7>R "4
R "4A5"=
/&7>
)*!"+*%=&!Q!#O%=!"o!Q!
(&7> FAR<
*&7>I.35
(noj&p
>> ,GK@AI@I#
R8 4r\\=
(noj&p
mn4?!%.!"%;*DV"V0 
%&Ub7-8 F
(&Ub7-8 4
*&Ub7-.#
> ,GK@AI@Ib7
-M\\"=
H",N*!67#$%;*WVVK?*%
%&,#R8 4(S!
(&,#R8 4AH,!
*&,#R8 4.#
(noj&p
> c:1A@
LNAW_Y_2#.;.8 K
"=
/&Ue3#.;.8 K
O?%0c!`!%H#O\P?&0P%%;*4X!"4=4
67\Qf!KG!"#%!$!.%H",
(&VqJxZ@.;.8 K
*&(-.;.8 K
(noj&p
> /R7]K^6#Z"A
K<ZP@7$
/&/[2
T3%K=
(&(;
*&`s
(noj&p
>( JJ2J"JKLP"=
/&0 "4
'!"7Q!0$!
(&, "4
*&,- "4
(noj&p
>E ,.I4Z-?-. (noj&p
G""-NARG.#!1"4
#."=
/&* 4K
%&* FR
79=%N*!
*&* 47-
>/ ,.3KL85";Ka"?"4P"4-
RE$
/&,8 4K
%&,8 F
(&,U4
KHM%Z=%UQ!!
(noj&p
>1 T!>A<"=
/&(;M\\"
%&M\\"r\\
D#O*!X
*&MM\
(noj&p
>: T!>.#GR
78 4:#RK:.;"4
"=
/&(;
DV"V0
DV"V0
*&U&g\
(noj&p
>F 0"E 72GK@Zd#A
RD4-."E"@.#
#@!$
/&M
%&M\\"
(noj&p
| 1/35

Preview text:

CHƯƠNG 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I STT CÂU NỘI DUNG CÂU CENLO Câu 1
Quá trình ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin bao gồm CELO1.1 mấy giai đoạn lớn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3
Triết học Mác – Lênin nghiên cứu thế giới như thế nào? CELO1.1
A. Như một đối tượng vật chất cụ thể
B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
C. Như một chỉnh thể thống nhất
D. Như một hệ thống các đối tượng Câu 4
Nội dung mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là: CELO1.1
A. Quan hệ giữa vật chất với ý thức
B. Quan hệ giữa ý thức với giới tự nhiên
C. Thể hiện khả năng của con người chinh phục giới tự nhiên
D. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức Câu 6
Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là: CELO1.1 A. Bản thể luận B. Nhận thức luận
C. Ý thức của con người biểu hiện bằng hành vi
D. Bản chất của thế giới là nhận thức Câu 7
Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng: Con người CELO1.1
không thể nhận thức được thế giới? A. Duy vật B. Duy tâm
C. Có thể là duy vật hoặc duy tâm tuỳ từng thời kỳ lịch sử
D. Không phải duy vật cũng không phải duy tâm Câu 8
Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là: CELO1.1
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật mông muội
C. Chủ nghĩa duy vật chất phác
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 10 Hình thức thứ ba của chủ nghĩa duy vật là: CELO1.1
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật mông muội
C. Chủ nghĩa duy vật chất phác
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 11 Trong lịch sử, chủ nghĩa duy vật đã trải qua mấy hình thức phát CELO1.1 triển? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 12 Quan điểm của các nhà triết học duy vật thời Cổ đại là: CELO1.1
A. Đồng nhất vật chất với ý thức
B. Đồng nhất vật chất với tự nhiên
C. Trong thế giới chỉ có vật chất tồn tại
D. Đồng nhất vật chất với các vật thể cụ thể
Câu 14 Trong lịch sử có mấy lập trường triết học cơ bản? CELO1.1 A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 15 Trong lịch sử triết học, các nhà triết học đã sử dụng bao nhiêu CELO1.1
phương pháp nhận thức thế giới? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 16 Phương pháp luận biện chứng đã trải qua mấy giai đoạn phát CELO1.1 triển? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 18 Phương pháp luận biện chứng thứ hai trong lịch sử triết học là: CELO1.1 A. Biện chứng tự phát
B. Biện chứng duy tâm C. Biện chứng duy vật D. Biện chứng siêu hình
Câu 19 Triết học Mác – Lênin sử dụng phương pháp luận biện chứng CELO1.1 nào? A. Biện chứng tự phát B. Biện chứng duy tâm
C. Biện chứng duy vật D. Biện chứng siêu hình
Câu 20 Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào? CELO1.1
A. Khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ V tr,CN
B. Khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ V tr,CN
C. Khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr,CN
D. Khoảng thế kỷ IV đến thế kỷ VI tr,CN
Câu 22 Loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát hóa CELO1.1
tồn tại với tính cách là một hình thái ý thức xã hội được gọi là: A. Triết lý B. Triết học C. Lý luận nhận thức D. Ý thức luận nhân sinh
Câu 23 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đối tượng nghiên cứu CELO1.1 của triết học là:
A. Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của xã hội loài người
B. Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ
tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Các quan hệ phổ biến của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy
D. Các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 24 Qu.an niệm “triết học là khoa học của mọi khoa học” được nảy CELO1.1
sinh trong thời kỳ lịch sử nào? A. Thế kỷ XV – XVI
B Thế kỷ XV – XVII C. Thế kỷ XVI – XVII D. Thế kỷ XVI – XVIII
Câu 26 Lịch sử phát triển của tư duy đã xuất hiện mấy hình thức thế giới CELO1.1 quan chủ yếu? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 27 Đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng có trong lịch sử là: CELO1.1 A. Siêu hình B. Duy tâm C. Duy vật, biện chứng D. Triết học
Câu 29 Nguồn gốc lý luận ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời của triết học CELO1.1 Mác là
A. Triết học Hegel và Feuerbach
B. Triết học chính trị Đức
C. Triết học cổ điển Anh D. Triết học tự nhiên
Câu 31 Trào lưu tư tưởng nào luôn nghi ngờ việc đánh giá tri thức đã đạt CELO1.1
được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách CELO1.2 quan? A. Duy tâm B. Hoài nghi luận
C. Bất khả tri luận D. Khả tri luận
Câu 33 Phép biện chứng thời kỳ Cổ đại là: CELO1.1 A. Duy tâm
B. Ngây thơ, chất phác C. Duy vật, khoa học D. Chủ quan
Câu 34 Thế giới quan triết học Mác - Lênin là: CELO1.1 A. Thế giới quan duy tâm
B. Thế giới quan duy vật, khoa học
C. Thế giới quan duy vật
D. Thế giới quan Phương Tây
Câu 35 Phép biện chứng nào đã đẩy lùi được phép biện chứng Cổ đại, CELO1.1
nhưng rồi chính nó lại bị phủ định bới phép biện chứng Mác xít? A. Duy tâm B. Siêu hình C. Siêu hình, thần thoại
D. Biện chứng duy vật
Câu 37 Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục bổ sung và phát triển CELO1.1
toàn diện lí luận triết học của mình trong sự gắn bó mật thiết với
thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân, đưa phong trào công
nhân từ tự phát thành phong trào tự giác? A. 1844 – 1848 B. 1840 - 1844 C. 1848 - 1895 D. 1844 - 1895
Câu 40 Thứ tự bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin là: CELO1.1
A. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và
Chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội
D. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 42 Triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của những cảm giác? CELO1.1
A. Triết học duy vật siêu hình CELO1.2
B. Triết học duy vật biện chứng
C. Triết học duy tâm chủ quan
D. Triết học duy tâm khách quan
Câu 44 Hệ thống triết học nào coi cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế CELO1.1 giới khách quan? CELO1.2
A. Triết học duy vật siêu hình
B. Triết học duy vật biện chứng
C. Triết học duy tâm chủ quan
D. Triết học duy tâm khách quan
Câu 45 Quan điểm của các nhà triết học duy vật khi giải quyết vấn đề cơ CELO1.2 bản của triết học là: CELO2.1
A. Vật chất có trước, ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức
B. Ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất
C. Vật chất có trước, ý thức có sau cho dù con người có nhận
thức được thế giới hay không
D. Vật chất có trước, ý thức có sau và ý thức quyết định vật chất
Câu 47 Quan điểm của các nhà triết học duy tâm khi giải quyết vấn đề cơ CELO1.2 bản của triết học là: CELO2.1
A. Vật chất có trước, ý thức có sau và ý thức là quà tặng của thượng đế
B. Con người có thể nhận thức hoặc không nhận thức được
về thế giới nhưng nhất định ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất

C. Ý thức của con người là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
D. Vật chất có trước, ý thức có sau và ý thức quyết định vật chất
Câu 48 Trình độ phát triển của thế giới quan trong lịch sử triết học là: CELO1.1
A. Thế giới quan tôn giáo – Thế giới quan huyền thoại – Thế giới quan triết học
B. Thế giới quan huyền thoại – Thế giới quan triết học - Thế giới quan tôn giáo
C. Thế giới quan tôn giáo – Thế giới quan triết học - Thế giới quan huyền thoại
D. Thế giới quan huyền thoại – Thế giới quan tôn giáo - Thế giới quan triết học
Câu 50 Học thuyết triết học nào cho rằng: Ý thức của con người luôn phù CELO1.2
hợp với bản thân sự vật, khẳng định con người về nguyên tắc có
thể hiểu được bản chất của sự vật? CELO2.1 A. Bất khả tri luận B. Khả tri luận C. Phương pháp luận D. Nhận thức luận
Câu 52 Khái niệm nào dùng để chỉ những người nghiên cứu về bản chất CELO1.1
của sự vật, hiện tượng trong thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó? CELO1.2 A. Trí thức B. Triết học C. Triết gia D. Triết lý
Câu 53 Những tư tưởng thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của con người về CELO1.2
toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan
cho con người, được gọi là: A. Triết lý nhân sinh B. Triết học C. Nhận thức luận D. Quan điểm nhân sinh
Câu 54 Khái niệm nào dùng để chỉ triết học phương Tây thế kỷ XV – CELO1.1 XVII?
A. Triết học của tự nhiên B. Triết học tự nhiên
C. Triết học, khoa học tự nhiên D. Triết học duy tâm
Câu 56 Nhà triết học nào thế kỷ XVII – XVIII tự coi triết học của mình CELO1.1
là một hệ thống nhận thức phổ biến, trong đó những ngành khoa
học riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học? CELO1.2 A. Cantơ B. Feuerbach C. Hegel D. Spinoza
Câu 57 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa CELO1.2
học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của: A. Triết học Mác B. Triết học Hegel C. Triết học tự nhiên D. Triết học logic
Câu 59 Quan niệm về đời sống với các nguyên tắc, thái độ và định hướng CELO1.1
giá trị trong hoạt động của con người, được gọi là: CELO1.2 A. Nhận thức luận B. Phương pháp luận C. Nhân sinh quan D. Vũ trụ quan
Câu 60 Hạt nhân lý luận của thế giới quan là: CELO1.2 A. Triết học B. Triết học duy vật C. Triết học Mác D. Triết học duy tâm Câu 61
Thế giới quan nào phủ nhận tính khách quan của tri thức khoa CELO1.1
học nhưng lại thích hợp khi giải thích những thất bại của con CELO1.2
người và xã hội loài người? A. Duy vật B. Duy tâm C. Tôn giáo D. Siêu hình Câu 62
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin vấn đề cơ bản của triết CELO1.1
học có bao nhiêu mặt, bao nhiêu câu hỏi lớn? CELO1.2
A. Một mặt, một câu hỏi B. Một mặt, hai câu hỏi
C. Hai mặt, hai câu hỏi D. Ba mặt, hai câu hỏi Câu 63
Điều kiện lịch sử nào là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học CELO1.2 Mác?
A. Những thất bại của giai cấp vô sản Pháp
B. Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
C. Phong trào rầm rộ của giai cấp vô sản thế giới
D. Do sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản Câu 64
Nguồn gốc ra đời của triết học duy tâm là: CELO1.2
A. Do nhận thức của con người về thế giới còn hạn chế
B. Do sự phân chía giai cấp và sự tách rời giữa lao động trí óc và
lao động chân tay trong xã hội có giai cấp đối kháng
C. Do sự phân chia giai cấp, do sự tách rời giữa lao động trí
óc và lao động chân tay trong xã hội có giai cấp đối kháng và
nhận thức của con người về thế giới còn hạn chế

D. Do nhận thức của con người về thế giới còn hạn chế và sự
mong mỏi hạnh phúc đủ đầy của con người Câu 65
Trong xã hội có giai cấp triết học học ra đời và phát có mang tính CELO1.2 giai cấp không?
A. Không đại diện cho giai cấp nào
B. Mang tính giai cấp
C. Mang tính giai cấp nếu đó là triết học Phương tây
D. Mang tính giai cấp nếu nhà triết học thuộc giai cấp khác nhau Câu 66
Phép biện chứng trong triết học của Hegel là: CELO1.2 A. Duy tâm chủ quan B. Duy vật hiện đại C. Ngây thơ, chất phác D. Duy tâm khách quan Câu 67
Phép biện chứng nào mang tính khoa học và cách mạng? CELO1.2 A. Duy vật B. Duy vật, khách quan C. Mác - Lênin D. Khách quan Câu 68
Thế giới quan triết học Mác – Lênin có ý nghĩa trên những CELO1.1 phương diện nào? CELO1.2 A. Lý luận B. Thực tiễn
C. Cả lý luận và thực tiễn
D. Cả thực tiễn và phương pháp luận chứng minh Câu 69
C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm nên bước ngoặt cách mạng trong CELO1.2
triết học nhờ hội tụ đầy đủ:
A. Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
B. Bộ óc thiên tài của C.Mác, Ph.Ăng ghen và những điều kiện khách quan
C. Bộ óc thiên tài của C.Mác, Ph.Ăng ghen và những điều kiện lịch sử
D. Nhân tố khách quan và thời thế lịch sử Câu 70
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang CELO1.1
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản của triết học Mác là: A. 1820 - 1895 B. 1841 – 1844 C. 1818 – 1883 D. 1818 - 1841 Câu 71
Bước ngoặt cách mạng trong triết học của C.Mác và Ph. Ăngghen CELO1.2 là nội dung:
A. Vận dụng quan điểm duy vật vào nghiên cứu lịch sử
B. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Câu 72
Triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen là chân chính khoa học vì: CELO1.2
A. Có sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
B. Có sự thống nhất giữa tính đảng và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
C. Có sự thống nhất giữa tính chân thực và tính khách quan
D. Có sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính kế thừa Câu 73
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của CELO1.2
một số mô hình cụ thể của chủ nghĩa xã hội trên thế giới giữa thế CELO2.1 kỷ XX là:
A. Sự yếu kém về năng lực lãnh đạo
B. Sự lạc hậu về lý luận
C. Sự chậm đổi mới về quản lý kinh tế
D. Sự suy đồi về đạo đức và văn hoá Câu 74
Triết học Mác - Lênin cùng thực hiện hai chức năng cơ bản là CELO1.2
“chức năng phương pháp luận” và chức năng: A. Nhận thức B. Chứng minh thực tiễn
C. Đấu tranh với giai cấp phản cách mạng D. Thế giới quan Câu 75
Trong thế kỷ XXI, thế giới đang tồn tại mâu thuẫn giữa lợi ích CELO1.2
của giai cấp tư sản với mục tiêu của tuyệt đại đa số loài người CELO2.1 đang hướng đến là:
A. Hoà bình trên toàn thế giới
B. Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
C. Phát triển kinh tế của các quốc gia phe chủ nghĩa xã hội
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Câu 76
Việt Nam đã thông qua yếu tố nào để bổ sung, phát triển tư duy CELO1.2
lý luận về chủ nghĩa xã hội? CELO2.1 A. Đổi mới kinh tế
B. Đổi mới tư duy văn hoá
C. Đổi mới tư duy chính trị D. Thực tiễn Câu 77
Thời kỳ V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành CELO1.1
lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân
chủ tư sản lần thứ nhất là: A. 1893 – 1907 B. 1893 – 1908 C. 1908 – 1917 D. 1917 - 1924 Câu 78
Thời kỳ V.I.Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ CELO1.1
sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các
vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội là: A. 1917 - 1924 B. 1907 – 1917 C. 1907 - 1925 D. 1925 – 1930 Câu 79
Việt Nam sử dụng thuật ngữ nào để mô tả giai đoạn sửa sai để CELO2.1
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong điều kiện và hoàn cảnh mới? A. Cải cách B. Cải tổ C. Đổi mới D. Cách mạng Câu 80
Chọn số thích hợp điền vào dấu (…): Đại hội của Đảng Cộng sản CELO2.1
Việt Nam lần thứ … đánh dấu bước chuyển cơ bản về tư duy lý
luận, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. IV B. V C. VI D. VII Câu 81
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu bước chuyển cơ bản CELO2.1
về tư duy lý luận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam diễn ra vào năm nào? A. 1984 B. 1985 C. 1986 D. 1987 Câu 82
Trong các hình thức đấu tranh giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ CELO2.1
nghĩa xã hội, hình thức nào là cơ bản nhất? A. Kinh tế B. C hính trị C. Văn hoá tư tưởng D. Quân sự Câu 83
Muốn cách mạng xã hội nổ ra và giành thắng lợi, ngoài tình thế CELO2.1
cách mạng thì cần phải có: A. Nhân tố chủ quan
B. Sự chín muồi của nhân tố chủ quan và sự kết hợp đúng
đắn nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan

C. Tính tích cực và sự giác ngộ của quần chúng
D. Sự khủng hoảng xã hội Câu 84
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bạo lực cách mạng là: CELO1.2
A. Cái sản sinh ra xã hội mới B. C
ông cụ phương tiện để cho xã hội mới ra đời C. Cái tàn phá xã hội
D. Là cái tạo ra con người mới và nền văn hoá mớ Câu 85
Triết học Cổ đại ra đời ở cả Phương Đông và Phương Tây trong CELO1.1 khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ V tr.CN
B. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ VI tr.CN
C. Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ V tr.CN
D. Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN Câu 86
Triết học ra đời trong thời kỳ nào? CELO1.1 A. Cổ đại B. Trung đại C. Cận đại D. Hiện đại Câu 87
Loại hình triết lý đầu tiên mà con người dùng để giải thích thế CELO1.2
giới bí ẩn xung quanh là:
A. Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
B. Tư duy huyền thoại và thần thoại
B. Tư duy tín ngưỡng và nguyên thuỷ
D. Tư duy tín ngưỡng và thần thoại Câu 88
Kho tàng những câu chuyện tôn giáo sơ khai như Tô tem giáo, CELO1.2
Bái vật giáo, Saman giáo là đỉnh cao của loại tư duy:
A. Huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
B. Huyền thoại và thần thoại
B. Tín ngưỡng và nguyên thuỷ
D. Tín ngưỡng và thần thoại Câu 89
Triết học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của CELO1.2 các loại hình:
A. Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
B. Tư duy huyền thoại và thần thoại
B. Tư duy tín ngưỡng và nguyên thuỷ
D. Tư duy tín ngưỡng và thần thoại Câu 90
Triết học xuất hiện với tư cách là một loại hình tư duy lý luận đã CELO1.2
làm nảy sinh cuộc đấu tranh với: A. Giáo lý
B. Các câu chuyện huyền thoại
C. Tư duy của các giáo lý tôn giáo và triết lý huyền thoại D. Tôn giáo Câu 91
Triết học thời kỳ cổ đại đóng vai trò là dạng nhâ ̣n thức lý luâ ̣n CELO1.2
tổng hợp, giải quyết các vấn đề về:
A. Lý luâ ̣n chung về tự nhiên
B. Lý luâ ̣n chung xã hô ̣i và tư duy
C. Lý luâ ̣n chung về tự nhiên, xã hô ̣i
D. Lý luâ ̣n chung về tự nhiên, xã hô ̣i và tư duy Câu 92
Chủ nghĩa duy vật trong lịch sử đã trải qua những hình thức phát CELO1.2 triển nào?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật Phơ Bách,
chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình
và chủ nghĩa duy vật biện chứng

D. Chủ nghĩa duy vật Trung Quốc, chủ nghĩa duy vật Ấn Độ và
chủ nghĩa duy vật Mác - Lênin Câu 93
Học thuyết triết học nào cho rằng: kết quả nhận thức mà loài CELO1.2
người có được, chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng?
A. Bất khả tri luận B. Khả tri luận
C. Phương pháp luận duy tâm D. Nhận thức luận Câu 94
Phép biện chứng đã tuần tự trải qua những giai đoạn phát triển CELO1.2 nào?
A. Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và
phép biện chứng duy vật

B. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng tự phát và phép biện chứng duy vật
C. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật và phép biện chứng tự phát
D. Phép biện chứng duy vật, phép biện chứng tự phát và phép biện chứng duy tâm Câu 95
Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Triết học Mác - Lênin CELO1.2
coi (...) là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. A. Logic học B. Pháp luật học C. Triết học D. Tâm lý học Câu 96
Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu (…): Trong thời đại ngày CELO1.2
nay (…) là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng
triết học nhân loại đang là hình thức phát triển cao nhất của các
hình thức triết học trong lịch sử.
A. Triết học Mác – Lênin B. Triết học Hegel C. Triết học Feuerbach D. Triết học Phương Tây Câu 97
Triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là những CELO1.2
quy luật vận động, phát triển chung nhất của: A. Tự nhiên B. Xã hội C. Tư duy
D. Tự nhiên, xã hội và tư duy Câu 98
Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn: CELO1.2 A. Biện chứng chủ quan B. Biện chứng khách quan
C. Mối quan hệ giữa biện chứng duy vật và biện chứng duy tâm
D. Mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan Câu 99
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin thì quan hệ giữa quy luật CELO1.2
của triết học và quy luật của khoa học cụ thể là:
A. Quan hệ giữa cái chung và cái riêng
B. Quan hệ giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên
C. Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
D. Quan hệ giữa cái trừu tượng và cái cụ thể Câu 100
Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ thế giới CELO1.2
quan duy vật của Feuerbach và: A
. Phép biện chứng của Hegel
B. Phép biện chứng duy tâm
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng trước Mác Câu 101
Triết học Mác – Lênin ra đời có sự kế thừa trực tiếp từ phép biện CELO1.2 chứng của Hegel và:
A. Thế giới quan duy vật của Feuerbach
B. Thế giới quan duy vật Cổ đại
C. Thế giới quan duy vật thời kỳ Trung đại
D. Thế giới quan duy vật trước Mác Câu 102
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tác động của khoa học tự CELO1.2
nhiên nửa đầu thế kỷ XIX đối với phương pháp tư duy siêu hình là:
A. Phù hợp với phương pháp tư duy siêu hình
B. Làm bộc lộ tính hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư
duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới

C. Khẳng định vai trò tích cực của phương pháp tư duy siêu hình
D. Chứng minh phương pháp tư duy siêu hình Câu 103
Ai quan niệm “siêu hình” để chỉ triết học với tính cách là khoa CELO1.2
học siêu cảm tính, phi thực nghiệm? A. Arixtốt B. Xôcrát C. Cantơ D. Spinoza Câu 104
Quan điểm chiếm địa vị thống trị trong lịch sử triết học, là: CELO1.2 A. Nhất nguyên luận B. Nhị nguyên luận C. Tam nguyên luận D. Tứ nguyên luận Câu 105
Trường phái triết học thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng CELO1.2
coi đó là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người là: A. Duy vật siêu hình B. Duy tâm chủ quan C. Duy tâm khách quan D. Duy vật biện chứng Câu 106
Triết học nào được sử dụng làm cơ sở lý luận, luận chứng cho các CELO1.2 quan điểm tôn giáo?
A. Triết học duy vật siêu hình B. Triết học duy tâm C. Triết học Phật giáo
D. Triết học Mác – Lênin Câu 107
Đại biểu điển hình cho những nhà triết học bất khả tri là: CELO1.2 A. Can tơ và Hegel B. Hegel và Feuerbach C. Hium và Cantơ D. Hium và Hêghen Câu 108
Đại biểu điển hình cho những nhà triết học trước Mác có quan CELO1.2
niệm duy vật về thế giới quan và siêu hình về phương pháp luận là: A. Can tơ B. Hegel C. Hegel D. Ph.Ăngghen Câu 109
Nhà triết học nào luôn tuyệt đối hóa sự bí ẩn của thế giới khách CELO1.2
quan và cho rằng nhận thức của con người luôn bất lực trước thế giới thực tại? A. Hium B. Hegel