Tài liệu Chương 3 Triết học Mác- Lênin | Đại học Y dược Huế

Tài liệu Chương 3 Triết học Mác- Lênin | Đại học Y dược Huế. Tài liệu gồm 15 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
1. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau: Tại sao sản xuất vật chất là điều
kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người ?
a.Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ
b. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất con người hình thành nên nhận thức
và tư duy
c. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất con người sáng tạo nên công cụ lao
động
d. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất con người hình thành nên tình cảm
đạo đức
A.a+b+d B. a+c+d C. a+b+c D. b+c+d
2. Đáp án nào mô tả KHÔNG ĐÚNG về phương thức sản xuất (PTSX)?
A. PTSX cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
B. PTSX là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất (LLSX) với một trình độ
nhất định và quan hệ sản xuất (QHSX) tương ứng
C. PTSX là cách thức con người sáng tạo nên các giá trị tinh thần trong quá
trình tồn tại và phát triển
D. PTSX cách thức con người thực hiện đồng thời sự tác động giữa con
người với tự nhiên sự tác động giữa người với người để sáng tạo ra của
cải vật chất
3. LLSX là :
A. Là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất những giai
đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
B. Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
C. Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất
D. cách thức con người thực hiện đồng thời sự tác động giữa con người
với tự nhiên sự tác động giữa người với người để sáng tạo ra của cải vật
chất
4. Quan hệ sản xuất là:
A. Mối quan hệ giữa người với người
B. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
C. Mối quan hệ mang tính vật chất của con người
D. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
5. Yếu tố nào sau đây là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX?
A. Đối tượng lao động B. Công cụ lao động
C. Tư liệu lao động D. Tư liệu sản xuất
6. Yếu tố nào sau đây là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định
trongLLSX?
A. Đối tượng lao động B. Công cụ lao động
C. Tư liệu lao động D. Người lao động
7. Tính chất của LLSX nói lên điều gì?
A. Tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong việc sử dụng TLSX
B. Sự phát triển của người lao động và công cụ lao động
C. Trình độ tổ chức lao động xã hội
D. Trình độ phân công lao động xã hội
8. Yếu tố nào quyết định nhất sự biến đổi của quan hệ sản xuất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động
B. Công cụ lao động hiện đại
C. Trình độ của người lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất.
9. Yếu tố nào sau đây giữ vai trò quyết định bản chất tính chất của
quan hệ sản xuất
A. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất
B. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
C. Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
10: Mỗi xã hội trong lịch sử là một tổng thể các quan hệ xã hội trong đó
bao gồm các mối quan hệ nhất định nào?
A. Quan hệ kinh tế và lợi ích kinh tế
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và phân công lao động
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ vật chất và các quan hệ tinh thần
11: Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ vật chất với các
quan hệ tinh thần của xã hội được phản ánh trong quy luật nào?
A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
B. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
C. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
D. Quy luật phủ định của phủ định
GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CÁP
40. S phân chia giai cp trong xã hi bt đu t hình thái kinh tế xã hi nào?
A. Cộng sản nguyên thuỷ B. Chiếm hữu nô lệ
C. Phong kiến. D. Tư bản chủ nghĩa
41. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
B. Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
C. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
D. Sự khác nhau về mức thu nhập
42. Giai cấp cơ bản trong xã hội Tư bản là?
A. Chủ nô và nô lệ
B. Tư sản và vô sản
C. Địa chủ và nông dân
D. Tiểu chủ và tiểu thươg
43. Giai cấp cơ bản trong xã hội Chiếm hữu nô lệ là?
A. Chủ nô và nô lệ
B. Tư sản và công nhân
C. Địa chủ và nông dân
D. Tiểu chủ và tiểu thươg, nông dân
44. Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng nhằm mục đích gì?
A. Phát triển sản xuất B. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp
C. Giải phóng LLSX khỏi sự kìm hãm của những QHSX đã lỗi thời
D. Giành lấy chính quyền Nhà nước
45: Trong các hình thức đấu tranh sau của giai cấp vô sản, hình thức
nào là hình thức đấu tranh cao nhất?
A. Đấu tranh chính trị B. Đấu tranh kinh tế
C. Đấu tranh tư tưởng D. Đấu tranh quân sự
46: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư
sản là:
A. Đấu tranh tư tưởng B. Đấu tranh kinh tế
C. Đấu tranh chính trị D. Đấu tranh vũ trang
47. Nhà nước đầu tiên xuất hiện trong lịch sử?
A. Nhà nước Tư sản B. Nhà nước Chủ nô
C. Nhà nước Phong kiến D. Nhà nước XHCN
48. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện Nhà nước là do:
A. Sự xuât hiện giai cấp B. Mâu thuẫn giai cấp
C. Sự phát triển của LLSX và chế độ Tư hữu
D. Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hoà được
49. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện Nhà nước là do:
A. Sự xuât hiện giai cấp
B. Mâu thuẫn giai cấp
C. Sự phát triển của LLSX và chế độ Tư hữu
D. Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hoà được
50. Chức năng nào của nhà nước thực hiện đường lối đối nội nhằm duy
trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách, luật, y tế, giáo
dục, văn hoá…?
A. Chức năng thống trị chính trị
B. Chức năng xã hội
C. Chức năng đối nội
D. Chức năng đối ngoại
51. Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp thống trị
B. Giai cấp bị trị
C. Giai cấp cơ bản
D. Giai cấp không cơ bản
52. Chức năng nào của nhà nước thể hiện quyền lực của giai cấp thống
trị giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác dưới danh
nghĩa quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ, trao đổi kinh tế, văn hoá,
y tế, giáo dục…?
A. Chức năng thống trị chính trị
B. Chức năng xã hội
C. Chức năng đối nội
D. Chức năng đối ngoạI
53. Lịch sử phát triển xã hội loài người đến nay đã tồn tại mấy kiểu nhà
nước?
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
54. Kiểu nhà nước nào là nhà nước “đặc biệt”, nhà nước của số đông
thống trị số ít?
A. Nhà nước phong kiến
B. Nhà nước quân chủ chủ nô
C.Nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô
D. Nhà nước vô sản
55. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội?
A. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX tàn dư
B. Mâu thuẫn giữa LLSX VÀ QHSX
C. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX mầm mống
D. Mâu thuẫn giữa CSHT và KTTT
56. Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội?
A. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX tàn dư
B. Mâu thuẫn giữa LLSX VÀ QHSX
C. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX mầm mống
D. Đấu tranh giai cấp
57. Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản
về chất của những lĩnh vực nào?
A. Toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Trong một bộ phận của đời sống xã hội.
C. Trong lĩnh vực kinh tế-chính trị.
D. Trong lĩnh vực văn hoá và khoa học kỹ thuật.
58. Cách mạng xã hội là sự thay đổi về:
A. Kiến trúc thượng tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Phương thức sản xuất
D. Hình thái kinh tế- xã hội
59. Bản chất của nhà nước là gì?
A. Điều hoà xung đột giai cấp
B. Bảo vệ quyền lợi cho mọi giai cấp
C. Là bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp giai cấp khác
D. Quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội
60. Đặc trưng của nhà nước là gì?
a, Có lãnh thổ riêng.
b, Có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp
c, Có hệ thống thuế khoá bắt buộc
d, Có hệ thống ngôn ngữ chung
A. a + b + c B. b+c+d
C. a+c+d D. a+b+d
61. Vai trò của cải cách xã hội đối với cách mạng xã hội:
A. Cải cách xã hội không có quan hệ với cách mạng xã hội
B. Cải cách xã hội thúc đẩy quá trình tiến hóa xã hội, từ đó tạo tiền đề cho
cách mạng xã hội
C. Cải cách xã hội của lực lượng xã hội tiến bộ và trong hoàn cảnh nhất định
trở thành bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội.
D. Cải cách xã hội không làm ảnh hưởng tới cách mạng xã hội
62. Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
A. Nguyên nhân chính trị
B. Nguyên nhân kinh tế
C. Nguyên nhân tư tưởng
D. Nguyên nhân tâm lý
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
10. Mỗi xã hội trong lịch sử là một tổng thể các quan hệ xã
hội trong đó bao gồm các mối quan hệ nhất định nào?
A. Quan hệ kinh tế và lợi ích kinh tế
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và phân công lao động
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ vật chất và các quan hệ tinh thần
11: Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ
vật chất với các quan hệ tinh thần của xã hội được phản
ánh trong quy luật nào?
A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
B. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
D. Quy luật phủ định của phủ định
12: Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó được gọi là gì?
A. Kiến trúc thượng tầng
B. Cơ sở hạ tầng
C. Phương thức sản xuất
D. Hình thái kinh tế xã hội
13: Các quan hệ nào được cho là cơ bản, đầu tiên và chủ
yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội khác?
A. Quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Quan hệ giữa người với người
D. Quan hệ giữa con người với tự nhiên
14. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau: Cấu trúc của cơ
sở hạ tầng bao gồm những mối quan hệ nào?
a. Quan hệ sản xuất thống trị
b. Quan hệ sản xuất mầm mống
c. Quan hệ sản xuất then chốtd. Quan hệ sản xuất tàn dư
A.a+ d+b B. a+c+d C. a+b+c D. b+c+d
15. Điều đặc trưng cho sở hạ tầng của một hội
nhất định?
A. Quan hệ sản xuất thống trị của cơ sở hạ tầng đó
B. Quan hệ sản xuất của cơ sở hạ tầng đó
C. Lực lượng sản xuất then chốt của cơ sở hạ tầng đó
D. Công cụ lao động chủ yếu của cơ sở hạ tầng đó
16. Cơ sở hạ tầng là:
A. Toàn bộ quan hệ sản xuất (QHSX) của xã hội
B. Toàn bộ QHSX hợp thành cấu kinh tế của một chế độ
hội
C. Toàn bộ quan hệ xã hội hợp thành quan hệ sản xuất
D. Toàn bộ QHSX hợp thành cấu kinh tế của một hội
nhất định
17. Sự biến đổi tính chất cách mạng nhất của kiến trúc
thượng tầng là do:
A. Thay đổi chính quyền nhà nước
B. Thay đổi của lực lượng sản xuất
C. Thay đổi của quan hệ phân phối sản phẩm
D. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng
18. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc
thượng tầng (KTTT) của xã hội có đối kháng giai cấp là:
A. Các tổ chức đảng B. Giáo hội
C. Nhà nước D. Mặt trận Tổ quốc
19. Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng (KTTT)
thì bộ phận nào có vai trò quan trọng nhất?
A. KTTT về chính trị B. KTTT về triết học
C.KTT về pháp quyền D. KTTT về tôn giáo
20. Trong các hội đối kháng giai cấp, nhà nước sử
dụng sức mạnh của yếu tố nào để tăng cường sức mạnh
kinh tế của giai cấp thống trị củng cố địa vị vững chắc
của quan hệ sản xuất thống trị?
A. Nhà nước sử dụng sức mạnh của pháp luật
B. Nhà nước sử dụng sức mạnh của tôn giáo
C. Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực
D. Nhà nước sử dụng sức mạnh của chính quyền
Câu 21. Quan điểm: “ Bạo lực ( tức là quyền lực nhà nước)
cũng là một sức mạnh kinh tế” là của ai?
A. V.I.Lênin B. Ph. Ăng ghen
C. C. Mác D. Joseph Stalin
Câu 22. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội và các
thiết chế xã hội tương ứng là những yếu tố thuộc phạm trù
nào?
A. Kiến trúc thượng tầng B. Cơ sở hạ tầng
C. Ý thức xã hội D. Tồn tại xã hội
Câu 23. tưởng của giai cấp thống trị chỉ thể trở
thành một sức mạnh thống trị toàn bộ đời sống hội
nhờ vào tổ chức nào trong KTTT?
A. Đảng cầm quyền B. Nhà nước
C. Các tổ chức tôn giáo D. Các tổ chức chính trị xã
hội
Câu 24. KTTT có đặc điểm gì trong các xã hội có đối kháng
giai cấp?
A. Các yếu tố của KTTT đặc điểm quy luật phát triển
chung
B. KTTT không mang tính chất đối kháng
C. KTTT cũng mang tính chất đối kháng
D. Tất cả các yếu tố của KTTT đều liên hệ như nhau đối với
CSHT của nó
Câu 25. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, hệ tư
tưởng cùng những thể chế của giai cấp nào giữ địa vị
thống trị ?
A. Giai cấp thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ chính quyền nhà
nước
B. Giai cấp có tư tưởng tiên tiến, hiện đại
C. Giai cấp đại diện cho quyền và lợi ích của nhân dân lao
động
D. Giai cấp biết sử dụng sức mạnh của bạo lực
Câu 26. Nhận định nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ?
A. CSHT và KTTT là hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ,
có quan hệ biện chứng
B. KTTT tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với CSHT
C. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Kiến trúc thượng tầng có vai trò quyết định đối với cơ sở hạ
tầng
Câu 27. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:
Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng bởi
những nguyên nhân nào sau đây?
a. Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
b. Tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu
chính trị xã hội
c. KTTT luôn được biểu hiện ra một cách phong phú, phức tạp
và không trực tiếp gắn với CSHT
d. Tất cả các những hiện tượng của KTTT đều có nguyên nhân
sâu xa trong những điều kiện kinh tế - vật chất của xã hội
A. a+ b+d B. a+c+d C. a+b+c D. b+c+d
Câu 28. sở hạ tầng không chỉ quyết định nguồn gốc
còn quyết định những yếu tố nào sau đây của kiến trúc
thượng tầng?
A. Quyết định chức năng của kiến trúc thượng tầng
B. Quyết định xu thế của kiến trúc thượng tầng
C. Quyết định hình thức của kiến trúc thượng tầng
D. Quyết định cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của
KTTT
Câu 29. Quan điểm: “cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái
KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng” là của
ai?
A. V.I.Lênin B. Ph. Ăng ghen
C. C. Mác D. Joseph Stalin
Câu 30. Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng trong XH có đối kháng giai cấp phải thông qua hoạt
động nào?
A. Thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
B. Thông qua sự vận động phát triển của hệ thống chính trị
C. Hoạt động giám sát của các tổ chức chính trị, xã hội
D. Thông qua vai trò quản lý điều hành của nhà nước
Câu 31. Bộ phận nào của kiến trúc thượng tầng thay đổi
nhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng?
A. Tôn giáo và nghệ thuật
B. Chính trị và luật pháp
C. Đạo đức và văn hóa
D. Tư tưởng và triết học
Câu 32. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:Trong XH có
đối kháng giai cấp, thực chất vai trò của kiến trúc thượng tầng
là gì?
a. Tính tự giác của ý thức, tư tưởng
b. Bảo vệ duy trì, củng cố lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
xã hội
c. Đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp
giữ địa vị thống trị về kinh tế
d. Sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức – thể chế
A. a + b B. b+ c C. c + d D. d +
a
Câu33. Vấn đề tính quy luật để phát triển cơ sở hạ tầng
xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Đánh bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch
B. Tích cực chủ động đấu tranh khắc phục mọi tàn dư tư tưởng
lạc hậu của xã hội cũ
C. Xây dựng và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng XHCN
D. Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
Câu 34. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:
sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng XHCN khi đã phát triển
một cách đầy đủ và hoàn thiện sẽ có bản chất và đặc trưng gì?
a. Có bản chất ưu việt, tốt đẹp nhất trong lịch sử
b. Cơ sở hạ tầng XHCN không còn mâu thuẫn đối kháng, trong
kết cấu kinh tế không bao hàm sự đối lập về lợi ích căn bản.
c. Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng XHCN là sự nhất trí về
chính trị và tinh thần trong toàn xã hội
d. Đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp
giữ địa vị thống trị về kinh tế
A. a + b +c B. a+ b+ d C. b+ c + d
D. a+c+d
Câu35. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:
Tính ưu việt của kiến trúc thượng tầng XHCN được biểu hiện
những nội dung nào?
a. Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
b. Là hệ tư tưởng tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử.
c. Kiến trúc thượng tầng XHCN được hình thành tự phát trong
lòng xã hội cũ
d. Các hình thái ý thức xã hội phát triển phong phú, đa dạng
chứa đựng đầy đủ các giá trị của chủ nghĩa xã hội
A. a + b +c B. a+ b+ d C. b+ c + d
D. a+c+d
Câu 36. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng kiến trúc thượng tầng sở khoa học cho việc
nhận thức đúng đắn mối quan hệ nào?
A. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX trong đó LLSX quyết định
QHSX
B. Mối quan hệ giữa QHSX và LLSX trong đó QHSX quyết định
LLlSX
C. Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong đó chính trị quyết
định kinh tế
D. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong đó kinh tế quyết
định chính trị
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
1. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau: Tại sao sản xuất vật chất là điều
kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người ?

a.Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ngôn ngữ
b. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên nhận thức và tư duy
c. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người sáng tạo nên công cụ lao động
d. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên tình cảm và đạo đức A.a+b+d B. a+c+d C. a+b+c D. b+c+d
2. Đáp án nào mô tả KHÔNG ĐÚNG về phương thức sản xuất (PTSX)?
A. PTSX là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
B. PTSX là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất (LLSX) với một trình độ
nhất định và quan hệ sản xuất (QHSX) tương ứng
C. PTSX là cách thức con người sáng tạo nên các giá trị tinh thần trong quá
trình tồn tại và phát triển
D. PTSX là cách thức con người thực hiện đồng thời sự tác động giữa con
người với tự nhiên và sự tác động giữa người với người để sáng tạo ra của cải vật chất 3. LLSX là :
A. Là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai
đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
B. Là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
C. Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất
D. Là cách thức con người thực hiện đồng thời sự tác động giữa con người
với tự nhiên và sự tác động giữa người với người để sáng tạo ra của cải vật chất
4. Quan hệ sản xuất là:
A. Mối quan hệ giữa người với người
B. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
C. Mối quan hệ mang tính vật chất của con người
D. Mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
5. Yếu tố nào sau đây là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX? A. Đối tượng lao động B. Công cụ lao động C. Tư liệu lao động D. Tư liệu sản xuất
6. Yếu tố nào sau đây là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định trongLLSX? A. Đối tượng lao động B. Công cụ lao động C. Tư liệu lao động D. Người lao động
7. Tính chất của LLSX nói lên điều gì?
A. Tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong việc sử dụng TLSX
B. Sự phát triển của người lao động và công cụ lao động
C. Trình độ tổ chức lao động xã hội
D. Trình độ phân công lao động xã hội
8. Yếu tố nào quyết định nhất sự biến đổi của quan hệ sản xuất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động
B. Công cụ lao động hiện đại
C. Trình độ của người lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất.
9. Yếu tố nào sau đây giữ vai trò quyết định bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất
A. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất
B. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
C. Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
10: Mỗi xã hội trong lịch sử là một tổng thể các quan hệ xã hội trong đó
bao gồm các mối quan hệ nhất định nào?

A. Quan hệ kinh tế và lợi ích kinh tế
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và phân công lao động
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ vật chất và các quan hệ tinh thần
11: Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ vật chất với các
quan hệ tinh thần của xã hội được phản ánh trong quy luật nào?

A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
D. Quy luật phủ định của phủ định
GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CÁP
40. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế – xã hội nào? A. Cộng sản nguyên thuỷ B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến. D. Tư bản chủ nghĩa
41. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
B. Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
C. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
D. Sự khác nhau về mức thu nhập
42. Giai cấp cơ bản trong xã hội Tư bản là? A. Chủ nô và nô lệ B. Tư sản và vô sản C. Địa chủ và nông dân
D. Tiểu chủ và tiểu thươg
43. Giai cấp cơ bản trong xã hội Chiếm hữu nô lệ là? A. Chủ nô và nô lệ B. Tư sản và công nhân C. Địa chủ và nông dân
D. Tiểu chủ và tiểu thươg, nông dân
44. Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng nhằm mục đích gì? A. Phát triển sản xuất
B. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp
C. Giải phóng LLSX khỏi sự kìm hãm của những QHSX đã lỗi thời
D. Giành lấy chính quyền Nhà nước
45: Trong các hình thức đấu tranh sau của giai cấp vô sản, hình thức
nào là hình thức đấu tranh cao nhất?
A. Đấu tranh chính trị B. Đấu tranh kinh tế C. Đấu tranh tư tưởng D. Đấu tranh quân sự
46: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là: A. Đấu tranh tư tưởng B. Đấu tranh kinh tế C. Đấu tranh chính trị D. Đấu tranh vũ trang
47. Nhà nước đầu tiên xuất hiện trong lịch sử? A. Nhà nước Tư sản B. Nhà nước Chủ nô C. Nhà nước Phong kiến D. Nhà nước XHCN
48. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện Nhà nước là do:
A. Sự xuât hiện giai cấp B. Mâu thuẫn giai cấp
C. Sự phát triển của LLSX và chế độ Tư hữu
D. Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hoà được
49. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện Nhà nước là do:
A. Sự xuât hiện giai cấp B. Mâu thuẫn giai cấp
C. Sự phát triển của LLSX và chế độ Tư hữu
D. Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hoà được
50. Chức năng nào của nhà nước thực hiện đường lối đối nội nhằm duy
trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách, luật, y tế, giáo dục, văn hoá…?

A. Chức năng thống trị chính trị B. Chức năng xã hội C. Chức năng đối nội D. Chức năng đối ngoại
51. Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp thống trị B. Giai cấp bị trị C. Giai cấp cơ bản D. Giai cấp không cơ bản
52. Chức năng nào của nhà nước thể hiện quyền lực của giai cấp thống
trị giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác dưới danh
nghĩa quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ, trao đổi kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục…?

A. Chức năng thống trị chính trị B. Chức năng xã hội C. Chức năng đối nội D. Chức năng đối ngoạI
53. Lịch sử phát triển xã hội loài người đến nay đã tồn tại mấy kiểu nhà nước? A. 2 B. 3 C. 4 D.5
54. Kiểu nhà nước nào là nhà nước “đặc biệt”, nhà nước của số đông thống trị số ít? A. Nhà nước phong kiến
B. Nhà nước quân chủ chủ nô
C.Nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô D. Nhà nước vô sản
55. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội?
A. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX tàn dư
B. Mâu thuẫn giữa LLSX VÀ QHSX
C. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX mầm mống
D. Mâu thuẫn giữa CSHT và KTTT
56. Nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội?
A. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX tàn dư
B. Mâu thuẫn giữa LLSX VÀ QHSX
C. Mâu thuẫn giữa QHSX thống trị và QHSX mầm mống D. Đấu tranh giai cấp
57. Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản
về chất của những lĩnh vực nào?

A. Toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Trong một bộ phận của đời sống xã hội.
C. Trong lĩnh vực kinh tế-chính trị.
D. Trong lĩnh vực văn hoá và khoa học kỹ thuật.
58. Cách mạng xã hội là sự thay đổi về:
A. Kiến trúc thượng tầng B. Quan hệ sản xuất
C. Phương thức sản xuất
D. Hình thái kinh tế- xã hội
59. Bản chất của nhà nước là gì?
A. Điều hoà xung đột giai cấp
B. Bảo vệ quyền lợi cho mọi giai cấp
C. Là bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp giai cấp khác
D. Quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội
60. Đặc trưng của nhà nước là gì? a, Có lãnh thổ riêng.
b, Có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp
c, Có hệ thống thuế khoá bắt buộc
d, Có hệ thống ngôn ngữ chung A. a + b + c B. b+c+d C. a+c+d D. a+b+d
61. Vai trò của cải cách xã hội đối với cách mạng xã hội:
A. Cải cách xã hội không có quan hệ với cách mạng xã hội
B. Cải cách xã hội thúc đẩy quá trình tiến hóa xã hội, từ đó tạo tiền đề cho cách mạng xã hội
C. Cải cách xã hội của lực lượng xã hội tiến bộ và trong hoàn cảnh nhất định
trở thành bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội.
D. Cải cách xã hội không làm ảnh hưởng tới cách mạng xã hội
62. Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là: A. Nguyên nhân chính trị B. Nguyên nhân kinh tế C. Nguyên nhân tư tưởng D. Nguyên nhân tâm lý
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng

10. Mỗi xã hội trong lịch sử là một tổng thể các quan hệ xã
hội trong đó bao gồm các mối quan hệ nhất định nào?

A. Quan hệ kinh tế và lợi ích kinh tế
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và phân công lao động
C. Quan hệ phân phối sản phẩm
D. Quan hệ vật chất và các quan hệ tinh thần
11: Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ
vật chất với các quan hệ tinh thần của xã hội được phản
ánh trong quy luật nào?

A. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
B. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
D. Quy luật phủ định của phủ định
12: Toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó được gọi là gì?

A. Kiến trúc thượng tầng B. Cơ sở hạ tầng
C. Phương thức sản xuất
D. Hình thái kinh tế xã hội
13: Các quan hệ nào được cho là cơ bản, đầu tiên và chủ
yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội khác?

A. Quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất B. Quan hệ sản xuất
C. Quan hệ giữa người với người
D. Quan hệ giữa con người với tự nhiên
14. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau: Cấu trúc của cơ
sở hạ tầng bao gồm những mối quan hệ nào?

a. Quan hệ sản xuất thống trị
b. Quan hệ sản xuất mầm mống
c. Quan hệ sản xuất then chốtd. Quan hệ sản xuất tàn dư A.a+ d+b B. a+c+d C. a+b+c D. b+c+d
15. Điều gì đặc trưng cho cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định?
A. Quan hệ sản xuất thống trị của cơ sở hạ tầng đó
B. Quan hệ sản xuất của cơ sở hạ tầng đó
C. Lực lượng sản xuất then chốt của cơ sở hạ tầng đó
D. Công cụ lao động chủ yếu của cơ sở hạ tầng đó
16. Cơ sở hạ tầng là:
A. Toàn bộ quan hệ sản xuất (QHSX) của xã hội
B. Toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội
C. Toàn bộ quan hệ xã hội hợp thành quan hệ sản xuất
D. Toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
17. Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng là do:
A. Thay đổi chính quyền nhà nước
B. Thay đổi của lực lượng sản xuất
C. Thay đổi của quan hệ phân phối sản phẩm
D. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng
18. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc
thượng tầng (KTTT) của xã hội có đối kháng giai cấp là:
A. Các tổ chức đảng B. Giáo hội C. Nhà nước D. Mặt trận Tổ quốc
19. Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng (KTTT)
thì bộ phận nào có vai trò quan trọng nhất?
A. KTTT về chính trị B. KTTT về triết học C.KTT về pháp quyền D. KTTT về tôn giáo
20. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, nhà nước sử
dụng sức mạnh của yếu tố nào để tăng cường sức mạnh
kinh tế của giai cấp thống trị và củng cố địa vị vững chắc
của quan hệ sản xuất thống trị?

A. Nhà nước sử dụng sức mạnh của pháp luật
B. Nhà nước sử dụng sức mạnh của tôn giáo
C. Nhà nước sử dụng sức mạnh của bạo lực
D. Nhà nước sử dụng sức mạnh của chính quyền
Câu 21. Quan điểm: “ Bạo lực ( tức là quyền lực nhà nước)
cũng là một sức mạnh kinh tế” là của ai? A. V.I.Lênin B. Ph. Ăng ghen C. C. Mác D. Joseph Stalin
Câu 22. Toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội và các
thiết chế xã hội tương ứng là những yếu tố thuộc phạm trù nào?

A. Kiến trúc thượng tầng B. Cơ sở hạ tầng C. Ý thức xã hội D. Tồn tại xã hội
Câu 23. Tư tưởng của giai cấp thống trị chỉ có thể trở
thành một sức mạnh thống trị toàn bộ đời sống xã hội là
nhờ vào tổ chức nào trong KTTT?
A. Đảng cầm quyền B. Nhà nước C. Các tổ chức tôn giáo
D. Các tổ chức chính trị xã hội
Câu 24. KTTT có đặc điểm gì trong các xã hội có đối kháng giai cấp?
A. Các yếu tố của KTTT có đặc điểm và quy luật phát triển chung
B. KTTT không mang tính chất đối kháng
C. KTTT cũng mang tính chất đối kháng
D. Tất cả các yếu tố của KTTT đều liên hệ như nhau đối với CSHT của nó
Câu 25. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp, hệ tư
tưởng cùng những thể chế của giai cấp nào giữ địa vị thống trị ?

A. Giai cấp thống trị về mặt kinh tế và nắm giữ chính quyền nhà nước
B. Giai cấp có tư tưởng tiên tiến, hiện đại
C. Giai cấp đại diện cho quyền và lợi ích của nhân dân lao động
D. Giai cấp biết sử dụng sức mạnh của bạo lực
Câu 26. Nhận định nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ?
A. CSHT và KTTT là hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng
B. KTTT tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với CSHT
C. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Kiến trúc thượng tầng có vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng
Câu 27. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:
Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng bởi vì
những nguyên nhân nào sau đây?
a. Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
b. Tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị xã hội
c. KTTT luôn được biểu hiện ra một cách phong phú, phức tạp
và không trực tiếp gắn với CSHT
d. Tất cả các những hiện tượng của KTTT đều có nguyên nhân
sâu xa trong những điều kiện kinh tế - vật chất của xã hội A. a+ b+d B. a+c+d C. a+b+c D. b+c+d
Câu 28. Cơ sở hạ tầng không chỉ quyết định nguồn gốc mà
còn quyết định những yếu tố nào sau đây của kiến trúc thượng tầng?

A. Quyết định chức năng của kiến trúc thượng tầng
B. Quyết định xu thế của kiến trúc thượng tầng
C. Quyết định hình thức của kiến trúc thượng tầng
D. Quyết định cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của KTTT
Câu 29. Quan điểm: “cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái
KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng
” là của ai? A. V.I.Lênin B. Ph. Ăng ghen C. C. Mác D. Joseph Stalin
Câu 30. Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng trong XH có đối kháng giai cấp phải thông qua hoạt động nào?

A. Thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
B. Thông qua sự vận động phát triển của hệ thống chính trị
C. Hoạt động giám sát của các tổ chức chính trị, xã hội
D. Thông qua vai trò quản lý điều hành của nhà nước
Câu 31. Bộ phận nào của kiến trúc thượng tầng thay đổi
nhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng?

A. Tôn giáo và nghệ thuật
B. Chính trị và luật pháp C. Đạo đức và văn hóa
D. Tư tưởng và triết học
Câu 32. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:Trong XH có
đối kháng giai cấp, thực chất vai trò của kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Tính tự giác của ý thức, tư tưởng
b. Bảo vệ duy trì, củng cố lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị xã hội
c. Đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp
giữ địa vị thống trị về kinh tế
d. Sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức – thể chế A. a + b B. b+ c C. c + d D. d + a
Câu33. Vấn đề có tính quy luật để phát triển cơ sở hạ tầng
xã hội chủ nghĩa là gì?

A. Đánh bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch
B. Tích cực chủ động đấu tranh khắc phục mọi tàn dư tư tưởng
lạc hậu của xã hội cũ
C. Xây dựng và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng XHCN
D. Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN
Câu 34. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XHCN khi đã phát triển
một cách đầy đủ và hoàn thiện sẽ có bản chất và đặc trưng gì?
a. Có bản chất ưu việt, tốt đẹp nhất trong lịch sử
b. Cơ sở hạ tầng XHCN không còn mâu thuẫn đối kháng, trong
kết cấu kinh tế không bao hàm sự đối lập về lợi ích căn bản.
c. Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng XHCN là sự nhất trí về
chính trị và tinh thần trong toàn xã hội
d. Đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp
giữ địa vị thống trị về kinh tế
A. a + b +c B. a+ b+ d C. b+ c + d D. a+c+d
Câu35. Chọn tổ hợp trả lời đúng câu hỏi sau:
Tính ưu việt của kiến trúc thượng tầng XHCN được biểu hiện ở những nội dung nào?
a. Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
b. Là hệ tư tưởng tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử.
c. Kiến trúc thượng tầng XHCN được hình thành tự phát trong lòng xã hội cũ
d. Các hình thái ý thức xã hội phát triển phong phú, đa dạng
chứa đựng đầy đủ các giá trị của chủ nghĩa xã hội
A. a + b +c B. a+ b+ d C. b+ c + d D. a+c+d
Câu 36. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc
nhận thức đúng đắn mối quan hệ nào?

A. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX trong đó LLSX quyết định QHSX
B. Mối quan hệ giữa QHSX và LLSX trong đó QHSX quyết định LLlSX
C. Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong đó chính trị quyết định kinh tế
D. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong đó kinh tế quyết định chính trị