Câu hỏi ôn tập triết học

Câu hỏi ôn tập triết học

1. thể những bản chất không được bộc lộ ra bởi bất1 hiện tượng nào không?
Trả lời :
Không bản chất nào mà không được bộc lộ bởi bất kì 1 hiện tượng nào vì:
+ Bản chấthiện tượng có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau
+ Mỗi một sự vật đều sự thống nhất giữa bản chấthiện tượng
Gắn bó ở chỗ:
- Hiện tượng lúc nào cũng sự biểu hiện của bản chất. Bất kỳ một hiện tượng nào khi xảy
ra đều thể hiện bản chất của sự vật ở mức độ ít hoặc nhiều
- Bản chất sự vật khác nhau thì hiện tượng bộc lộ ra cũng khác nhau
- Giữa các quy định vận động phát triển cùng với những biểu hiện muôn hình vạn trạng
của sự vật, chính nhờ sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng của sự vật mà ta có thể
tìm ra điểm chung giữa những hiện tượng riêng lẻ biệt -> xác định quy luật phát triển
chung, cách mà thế giới quanh ta vận hành.
2. Tại sao nói: Bản chất hiện tượng vừa hai mặt thống nhất, vừa mâu thuẫn?”
Trả lời:
Tuy bản chất và hiện tượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng theo quy luật vận
hành của sự vật thì mọi mặt đều luôn mâu thuẫn với nhau, vậy nên bản chất hiện tượng
cũng không ngoại lệ. Như vậy, có nghĩa là bản chất và hiện tượng không thể tồn tại tách biệt
với nhau, chúng tồn tại song song và tương tác với nhau
VD: các quy luật tự nhiên được giải thích bằng Vật. Các sự vật, hiện tượng Vật ( hiện
tượng tĩnh điện, giao thoa sóng âm,… ), chúng ta đều có thể thấy, quan sát và ghi chép lại.
Tuy nhiên để thể giải thích và hiểu biết sâu hơn về các hiện tượng này ta phải tìm hiểu bản
chất quy luật của các đối tượng và quá trình đó
Bản chất được biểu hiện qua sự vật hiện tượng ngược lại. Chúng không thể tồn tại độc lập
mà phụ thuộc lẫn nhau
3. Bản chất bóc lột của giai cấp sản với giai cấp công nhân là gì?
Bản chất bóc lột của giai cấp sản với giai cấp công nhân là: bóc lột giá trị thặng của
giai cấp công nhân ( tức trả lương ít hơn những giá trị công nhân đã tạo ra ), một hình
thức bóc lột sức lao động. Điều này tạo nên sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt giữa tầng lớp
Téléchargé par H?ng Thu (tth981901@gmail.com)
thống trị - ngày càng giàu lên và tầng lớp lao động ( công nhân ) vẫn mãi nghèo, không
đủ ăn đủ mặc. Từ đó tạo ra sự mâu thuẫn cơ bản khi chủ nghĩa tư bản tiến bộ dần phát
triển lớn mạnh them : tầng lớp thống trị và tầng lớp lao động, công nhân và giai cấp tư
sản.
4. Bản chất và hiện tượng có phải hai mặt đối lập của mẫu thuẫn hay không? Tại sao?
Bản chất và hiện tượng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Vì:
+ Bản chất mặt ẩn giấu bên trong của hiện thực khách quan. Trong khi đó, hiện tượng lại
mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản chất không được biểu hiện hoàn toàn ở một
hiện tượng mà phải qua nhiều hiện tượng khác nhau
+ Hiện tượng chỉ một biểu hiện một khía cạnh nào đó của bản chất
+ Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu. Hiện tượng phản ánh cái riêng, cáibiệt
+ Bản chất tương đối ổn định ít biến đổi. Trong khi đó, hiện tượng biến đổi thường xuyên
Tuy vậy, bản chất hiện tượng vẫn luôn thống nhất với nhau, phụ thuộc lẫn nhau
CÂU HI TRÊN QUIZLET
1. " Bản chất - Hiện tượng " là... của Triết học Mac-Lenin ( cặp phạm trù bản )
2. Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự
vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là : ( bản chất )
3. Hiện tượng : ( Biểu hiện bên ngoài của bản chất )
4. Trong chủ nghĩa tư bản, ... quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân quan
hệ bóc lột ( bản chất )
5. V.I.Lenin cho rằng : " ... hiện ra ..... tính bản chất "
( Bản chất/ Hiện tượng )
6. ... tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại, ... không ổn định luôn biến đổi :
( Bản chất/ Hiện tượng )
7. Một trong những ý nghĩa phương pháp luận của " Bản chất - Hiện tượng " là :
( Trong nhận thức và thực tiễn cần căn cứ vào bản chất chứ không phải căn cứ vào hiện tượng )
| 1/3

Preview text:

1. Có thể có những bản chất không được bộc lộ ra bởi bất kì 1 hiện tượng nào không? Trả lời :
Không có bản chất nào mà không được bộc lộ bởi bất kì 1 hiện tượng nào vì:
+ Bản chất và hiện tượng có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau
+ Mỗi một sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng Gắn bó ở chỗ:
- Hiện tượng lúc nào cũng là sự biểu hiện của bản chất. Bất kỳ một hiện tượng nào khi xảy
ra đều thể hiện bản chất của sự vật ở mức độ ít hoặc nhiều
- Bản chất sự vật khác nhau thì hiện tượng bộc lộ ra cũng khác nhau
- Giữa các quy định vận động phát triển cùng với những biểu hiện muôn hình vạn trạng
của sự vật, chính nhờ sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng của sự vật mà ta có thể
tìm ra điểm chung giữa những hiện tượng riêng lẻ cá biệt -> xác định quy luật phát triển
chung, cách mà thế giới quanh ta vận hành.
2. Tại sao nói: “ Bản chất và hiện tượng vừa là hai mặt thống nhất, vừa mâu thuẫn?” Trả lời:
Tuy bản chất và hiện tượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng theo quy luật vận
hành của sự vật thì mọi mặt đều luôn có mâu thuẫn với nhau, vậy nên bản chất và hiện tượng
cũng không ngoại lệ. Như vậy, có nghĩa là bản chất và hiện tượng không thể tồn tại tách biệt
với nhau, chúng tồn tại song song và tương tác với nhau
VD: các quy luật tự nhiên được giải thích bằng Vật Lý. Các sự vật, hiện tượng Vật Lý ( hiện
tượng tĩnh điện, giao thoa sóng âm,… ), chúng ta đều có thể thấy, quan sát và ghi chép lại.
Tuy nhiên để có thể giải thích và hiểu biết sâu hơn về các hiện tượng này ta phải tìm hiểu bản
chất quy luật của các đối tượng và quá trình đó
Bản chất được biểu hiện qua sự vật hiện tượng và ngược lại. Chúng không thể tồn tại độc lập mà phụ thuộc lẫn nhau
3. Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp công nhân là gì?
Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp công nhân là: bóc lột giá trị thặng dư của
giai cấp công nhân ( tức trả lương ít hơn những giá trị mà công nhân đã tạo ra ), một hình
thức bóc lột sức lao động. Điều này tạo nên sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt giữa tầng lớp
thống trị - ngày càng giàu lên và tầng lớp lao động ( công nhân ) – vẫn mãi nghèo, không
đủ ăn đủ mặc. Từ đó tạo ra sự mâu thuẫn cơ bản khi chủ nghĩa tư bản tiến bộ dần phát
triển lớn mạnh them : tầng lớp thống trị và tầng lớp lao động, công nhân và giai cấp tư sản.
4. Bản chất và hiện tượng có phải hai mặt đối lập của mẫu thuẫn hay không? Tại sao?
Bản chất và hiện tượng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Vì:
+ Bản chất là mặt ẩn giấu bên trong của hiện thực khách quan. Trong khi đó, hiện tượng lại là
mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản chất không được biểu hiện hoàn toàn ở một
hiện tượng mà phải qua nhiều hiện tượng khác nhau
+ Hiện tượng chỉ một biểu hiện một khía cạnh nào đó của bản chất
+ Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu. Hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt
+ Bản chất tương đối ổn định ít biến đổi. Trong khi đó, hiện tượng biến đổi thường xuyên
Tuy vậy, bản chất và hiện tượng vẫn luôn thống nhất với nhau, phụ thuộc lẫn nhau CÂU HỎI TRÊN QUIZLET
1. " Bản chất - Hiện tượng " là... của Triết học Mac-Lenin ( cặp phạm trù cơ bản )
2. Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự
vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật gọi là : ( bản chất )
3. Hiện tượng là : ( Biểu hiện bên ngoài của bản chất )
4. Trong chủ nghĩa tư bản, ... quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là quan
hệ bóc lột ( bản chất )
5. V.I.Lenin cho rằng : " ... hiện ra ..... là có tính bản chất "
( Bản chất/ Hiện tượng )
Téléchargé par H?ng Thu (tth981901@gmail.com)
6. ... tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại, ... không ổn định mà luôn biến đổi :
( Bản chất/ Hiện tượng )
7. Một trong những ý nghĩa phương pháp luận của " Bản chất - Hiện tượng " là :
( Trong nhận thức và thực tiễn cần căn cứ vào bản chất chứ không phải căn cứ vào hiện tượng )