Ngân hàng câu hỏi Lịch sử đảng./ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

1.     Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930). 2.     Bối cảnh lịch sử nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
2. Bối cảnh lịch sử nội dung ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
3. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”, ngày 12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
4. Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
5. Nội dung ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
6. Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng (9/1945-
12/1946).
7. Cơ sở và nội dung sách lược của Đảng hòa hoãn với quân Tưởng và quân
Pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng (tháng 9/1945 đến tháng 12/1946).
8. Nội dung và ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) về cách
mạng miền Nam.
9. Các bước đột phá trong chủ trương xây dựng CNXH (1979-1981)
và(1985-1986).
10. Bối cảnh lịch sử và ý nghĩa của đường lối đổi mới được nêu lên tại Đạihội
lần thứ VI (12/1986) của Đảng.
11.Phân tích các bài học kinh nghiệm được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của
Đảng tổng kết. ( Bài học 1 và 3)
12. Nội dung bản của đường lối đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị
được nêu lên tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986).
13.Phân tích nội dung bản của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ
VII (1991).
lOMoARcPSD| 46090862
14.Các đặc trưng bản của CNXH được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên CNXH (thông qua tại Đại hội VII năm 1991).
15. Phân tích các quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hoá, được nêu lại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996).
16.hình kinh tế tổng quát nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thông qua tại ĐH IX(2001).
17.Phân tích quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được
thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá XII (tháng 5-2017).
18.Bài học kinh nghiệm 1 và 5 phần tổng kết
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 1 : Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được
nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
Nội dung:
- Mục tiêu chiến lược: xác định mẫu thuẫn giữa dt VN với đế quốc + chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Nhiệm vụ:
+ Chính trị: _đánh đế quốc và phong kiến
_ làm cho VN độc lập -> giải phóng dân tộc nhiệm vụ đầu tiên
+ hội: _Dân chúng được tự do tổ chức
_Nam nữ bình quyền
_Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
+ Kinh tế: _Thủ tiêu quốc trái
_Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo
_Mở mang CN-NN
- Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, các lực lượng khác.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày,
hết sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông , trung tiểu địa chủ và
tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập. - Phương pháp
CM: bạo lực quần chúng (chính trị + vũ trang) - Đoàn kết quốc tế:
+ CMVN liên lạc mất thiết và trở thành 1 bộ phận CM thế giới
+ đoàn kết các dân tộc bị áp bức
+ Đoàn kết các giai cấp sản trên thế giới
- Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
+ Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng Ý
nghĩa:
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo.
- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt
Nam
lOMoARcPSD| 46090862
(03/02/1945)
- Kẻ thù: đế quốc, phong kiến và tay sai phản cách mạng.
- Mục tiêu, phương hướng cách mạng: xác định tính chất của cách mạng ViệtNam
là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
- Mâu thuẫn: Mâu thuẫn dân tộc là chính
- Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ giành độc lập cho dân tộc là nhiệm vụ chính.
- Phương pháp cách mạng: là đấu tranh vũ trang và bạo lực cách mạng.- Lực
lượng cách mạng: Ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng là
giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả khối
đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc.
Cương lĩnh đã phản ánh đúng đắn động lực của CMVN, phát huy được truyền
thống yêu nước của dân tộc ta, từ đó xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc
nhằm thực hiện nhiệm vụ hàng đầu của các mạng giải phóng dân tộc.
- Lãnh đạo cách mạng: Là giai cấp vô sản thông qua sự lãnh đạo của Đảng
Cộngsản, không nhượng bộ quyền lãnh đạo cho giai cấp khác.
Đây là nhân tố các ý nghĩa quyết định thắng lợi của CMVN. Bởi vì, trong cuộc
CM giải phóng dân tộc ở nước ta, chỉ có giai cấp công nhân thông qua chính
đảng của nó là ĐCS lãnh đạo mới có đủ điều kiện và kỹ năng đi đến thắng lợi
hoàn toàn.
- Quan hệ của cách mạng VN với cách mạng thế giới: Cách mạng VN là một
bộphận của cách mạng thế giới, phải liên lạc với các dân tộc vị áp bức và vô
sản thế giới nhất là vô sản Pháp trên con đường hoạt động của mình.
Điều này phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, thấm nhuần quan điểm của
CM Mác – Lenin, qua đó kết hợp sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc =>
sức mạnh tổng hợp của CMVN.
Nhận xét: cương lĩnh thể hiện đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm
giai cấp của chủ nghĩa Mac – Lenin, thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn;
trong đó độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi. Nó đặt cơ sở cho Đảng ta kế
thừa và hoàn chỉnh đường lối lãnh đạo các mạng nước ta trong các giai đoạn cách
mạng tiếp theo.
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 2: Bối cảnh lịch sử nội dung ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
Hoàn cảnh lịch sử:
- Thế giới:
+ 1/9/1939, Phát xít Đức tấn công Ba Lan
CTTG thứ 2 bùng nổ
+ 6/1940: Đức tấn công Pháp +
6/1941: Đức tấn công Liên Xô -
Trong nước:
+ 28/9/1939: Toàn quyền Đông Dương ra chỉ định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt ĐCS
Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật và giải tán các hội, nghiệp đoàn, đóng
cửa các tờ báo, các NXB, cấm hội họp tụ tập
+ Chính sách phản động CM thời chiến: Đàn áp phong trào CM của nhân dân, đánh
vào ĐCS Đông Dương vét sức người, sức của đphục vụ cho chiến
tranh.
- 22/9/1940: Nhật đánh vào Đông Dương
-> Việt Nam chịu cảnh một cổ hai tròng
- Trong bối cảnh ấy, những chủ trương mới của Đảng được thực hiện trong HNTW6
(11/1939), HNTW7 (11/1940) và đặc biệt là HNTW8 (5/1941) do NAQ chủ trì.
Nội dung hội nghị TW 8 (5/1941):
- Nhấn mạnh mâu thuẫn giữa Việt Nam và Pháp-Nhật
- Thay đổi chiến lược: tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia lại ruộng đất cho
dân cày” thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất từ đế quốc bọn Việt gian
chia cho dân nghèo, giảm tô, giảm tức
- Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thi hành
chính sách dân tộc tự quyết
- Tập hợp mọi lực lượng dân tộc có tnh thần u nước cao không phân biệt xuất thân
nguồn gốc
lOMoARcPSD| 46090862
- Chủ trương sau CM thành công sẽ thành lập Việt Nam theo tinh thần dân chủ, “nhà
nước của chung của toàn dân tộc”
- Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng
nhân dân, ngoài ra hội nghị n xác định điều kiện khách quan, chủ quan và thời
tổng khởi nghĩa Ý nghĩa:
Hội nghị TW8 đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ hội nghị tháng 111939,
khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1939, khắng định
lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lính chính trị. Đó là
ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng,
tiến lên trong sự nghiệp đánh P, đuổi Nhật, giành độc lập tự do. Câu 3: Nội dung và ý
nghĩa của Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”, ngày
12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
Ngay trong đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương, thì Ban
Thường vụ Trung Ương Đảng đã họp để nhận định, đánh giá tình hình về cuộc đảo
chính Nhật – Pháo, đến ngày 12/3/1945 ra toàn chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”
Nội dung:
- Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả cuộc đảo chính:
+ Nguyên nhân: Vì mâu thuẫn giữa Nhật Pháp ngày càng gay gắt không thể điều hòa
được (vì hai tên đế quốc không thể cùng ăn chung một miếng mồi béo bở)
+ Hậu quả: Gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm tình thế cách mạng
xuất hiện
- Xác định kẻ thù duy nhất của nhân dân ta lúc này là phát xít Nhật và ộn tay sai của
chùng
- Khẩu hiệu đấu tranh: Thay khẩu hiệu đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp Nhật bằng
khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng 8
Ngoài ra chỉ thị này ng vạch rõ: Do tương quan lực lượng giữa ta địch mỗi
địa phương không giống nhau, cách mạng có thể chin muồi ở các địa phương cũng
lOMoARcPSD| 46090862
không đều nhau nên nơi nào thấy so sánh lực lượng giữa ta và địch có lợi cho cách
mạng thì lãnh đạo quần chúng đứng lên tiến hành giành chính quyền trong toàn
quốc.
Ý nghĩa:
Chỉ thị này có giá trị và ý nghĩa như một chương trình hành động, một lời hiệu, một lời
dẫn dắt dân ta tiến hành một cao trào kháng hật cứu nước, tạo sở cho sự sáng tạo
của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của Đảng.
Câu 4: Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Sau khi CMT8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, công cuộc bảo vệ
và xây dựng đất nước đứng trước nhiều thuận lợi cơ bản và khó khăn thử thách.
Thuận lợi:
- Về quốc tế: sau cttgt2, cục diện khu vực thế giới những thay đổi lợi cho
CMVN. CNXH đã trở thành hệ thống lớn mạnh do Liên Xô đứng đầu, phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc điều kiện phát triển, phong trào dân chủ hòa
bình cũng vươn lên mạnh mẽ.
- Về trong nước:
+ VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; NDVN trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ
mới
+ ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo CM trong cả nước, hệ thống chính quyền
CM với bộ máy thống nhất từ TW đến sở dc hình thành phục vụ cho lợi ích của ND,
tổ quốc
+ CTHCM là biểu tượng của nền độc lập, tự do-trung tâm của khối đại đoàn kết dtoc
Quân đội quốc gia, lực lượng CA, luật pháp dc xây dựng và phát huy vai trò đvs cuộc
đtranh chống thù trong, giặc ngoài, xd chế độ mới Khó khăn:
- Trên thế giới:
+ Phe đế quốc CN âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức đàn áp, tấn
công ptrao CM trong đó có CMVN
+ Các nước lớn ko ủng hộ lập trường độc lập và địa vị pháp lý của nhà nước
VNDCCH
+ VN nằm trong vòng vây của CN đế quốc, bị bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài
lOMoARcPSD| 46090862
- Trong nước: Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
phải đối mặt với muôn vàn khó khăn:
+ Nạn đói:
Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng8/1945
vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.
Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946.
+ Nạn dốt:
Hơn 90% dân số không biết chữ.
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan.
+ Ngân sách cạn kiệt
Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó đến 1 nửa tiền
ráchkhông dùng được.
Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tàichính
nước ta.
+ Về văn hóa xã hội
Hơn 90% dân số không biết chữ.
Các tệ nạn xã hội tràn lan.
+ Về thù trong, giặc ngoài:
Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra Bắc, 20 vạn quân tưởng ồ ạt vào Hà Nội.
Từ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở vào Nam, quân Anh mđường cho thực dân Pháptrở
lại xâm lược.
=> VIỆT NAM ĐỨNG TRƯỚC TÌNH THẾ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC Câu 5:
Nội dung ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Hoàn cảnh lịch sử:
Sau thắng lợi đại của Liên trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa hội
đã trở thành một hệ thống thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong
các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao.
lOMoARcPSD| 46090862
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đem lại cho cách mạng Việt Nam thế và lực
mới. Đảng ta từ một đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền, nhân dân
ta được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ, trở thành người làm chủ đất nước. Cách mạng
nước ta thời kỳ này đứng trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng: + Nước ta
còn nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc các chính quyền phản động trong
khu vực, chưa nhận được sự giúp đtrực tiếp của các nước hội chủ nghĩa và lực
lượng tiến bộ trên thế giới.
+ Nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Sản xuất nông
nghiệp đình đốn. Tài chính khô kiệt, kho bạc trống rỗng, ngân hàng Đông Dương còn
nằm trong tay tư bản Pháp.
Trình độ văn hoá của nhân dân ta thấp kém, 90% số dân mù chữ. + Ở miền Bắc: 20 vạn
quân Tưởng ồ ạt tràn qua biên giới, theo gót chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách, chúng
lập chính quyền phản động một số nơi, cướp của giết người và chống phá chính quyền
ch mạng. miền Nam: quân Anh với danh nghĩa Đồng Minh kéo vào nước ta tiếp
tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
Nội dung:
Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến
quốc” vạch nhiệm vụ chiến lược nhiệm vụ cần kíp của cách mạng nước ta. Chỉ
thị xác định:
Về chỉ đạo chiến lược: “Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân
tộc giải phóng. Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Về xác định kẻ thù:
Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
Mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp ND, thống nhất mặt trận Việt
- Miên – Lào…
Về phương ớng, nhiệm vụ: Nhiệm vụ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là:củng
cố chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện
đời sống của nhân dân. Nhiệm vụ bao trùm bảo vệ, củng cố chính quyền cách
mạng.
Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên.
+ Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập hiến
pháp, xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân.
lOMoARcPSD| 46090862
+ Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến.
+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù. Đối với
quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”.
Ý nghĩa: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc” của Ban thường vụ Trung ương Đảng ý
nghĩa hết sức quan trọng.
- Đã xác định đúng kẻ thù của VN là thực dân Pháp
- Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và
sách lược cách mạng trong thời kỳ mới giành được chính quyền.
- Nêu rõ nhiệm vụ xd đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước
- Nêu những bp đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, ttrong, giặc
ngoài, đưa đất nước vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Câu 6: Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng
(9/1945-12/1946).
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
2. Bối cảnh lịch sử nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
3. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”, ngày 12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
4. Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
5. Nội dung và ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
6. Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng (9/1945- 12/1946).
7. Cơ sở và nội dung sách lược của Đảng hòa hoãn với quân Tưởng và quân
Pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng (tháng 9/1945 đến tháng 12/1946).
8. Nội dung và ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) về cách mạng miền Nam.
9. Các bước đột phá trong chủ trương xây dựng CNXH (1979-1981) và(1985-1986).
10. Bối cảnh lịch sử và ý nghĩa của đường lối đổi mới được nêu lên tại Đạihội
lần thứ VI (12/1986) của Đảng.
11.Phân tích các bài học kinh nghiệm được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của
Đảng tổng kết. ( Bài học 1 và 3)
12. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị
được nêu lên tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986).
13.Phân tích nội dung cơ bản của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991). lOMoAR cPSD| 46090862
14.Các đặc trưng cơ bản của CNXH được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên CNXH (thông qua tại Đại hội VII năm 1991).
15. Phân tích các quan điểm chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hoá, được nêu lại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996).
16.Mô hình kinh tế tổng quát nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thông qua tại ĐH IX(2001).
17.Phân tích quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được
thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá XII (tháng 5-2017).
18.Bài học kinh nghiệm 1 và 5 phần tổng kết lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 1 : Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được
nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930). Nội dung: -
Mục tiêu chiến lược: xác định rõ mẫu thuẫn giữa dt VN với đế quốc + chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ:
+ Chính trị: _đánh đế quốc và phong kiến
_ làm cho VN độc lập -> giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đầu tiên
+ Xã hội: _Dân chúng được tự do tổ chức _Nam nữ bình quyền
_Phổ thông giáo dục theo công nông hóa
+ Kinh tế: _Thủ tiêu quốc trái
_Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo _Mở mang CN-NN -
Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, các lực lượng khác.
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày,
hết sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông , trung tiểu địa chủ và
tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập. - Phương pháp
CM: bạo lực quần chúng (chính trị + vũ trang) - Đoàn kết quốc tế:
+ CMVN liên lạc mất thiết và trở thành 1 bộ phận CM thế giới
+ đoàn kết các dân tộc bị áp bức
+ Đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới -
Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
+ Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng Ý nghĩa:
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo.
- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt Nam lOMoAR cPSD| 46090862 (03/02/1945)
- Kẻ thù: đế quốc, phong kiến và tay sai phản cách mạng.
- Mục tiêu, phương hướng cách mạng: xác định tính chất của cách mạng ViệtNam
là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản.
- Mâu thuẫn: Mâu thuẫn dân tộc là chính
- Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ giành độc lập cho dân tộc là nhiệm vụ chính.
- Phương pháp cách mạng: là đấu tranh vũ trang và bạo lực cách mạng.- Lực
lượng cách mạng: Ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng là
giai cấp công nhân thì cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả khối
đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc.
Cương lĩnh đã phản ánh đúng đắn động lực của CMVN, phát huy được truyền
thống yêu nước của dân tộc ta, từ đó xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc
nhằm thực hiện nhiệm vụ hàng đầu của các mạng giải phóng dân tộc.
- Lãnh đạo cách mạng: Là giai cấp vô sản thông qua sự lãnh đạo của Đảng
Cộngsản, không nhượng bộ quyền lãnh đạo cho giai cấp khác.
Đây là nhân tố các ý nghĩa quyết định thắng lợi của CMVN. Bởi vì, trong cuộc
CM giải phóng dân tộc ở nước ta, chỉ có giai cấp công nhân thông qua chính
đảng của nó là ĐCS lãnh đạo mới có đủ điều kiện và kỹ năng đi đến thắng lợi hoàn toàn.
- Quan hệ của cách mạng VN với cách mạng thế giới: Cách mạng VN là một
bộphận của cách mạng thế giới, phải liên lạc với các dân tộc vị áp bức và vô
sản thế giới nhất là vô sản Pháp trên con đường hoạt động của mình.
Điều này phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, thấm nhuần quan điểm của
CM Mác – Lenin, qua đó kết hợp sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc =>
sức mạnh tổng hợp của CMVN.
Nhận xét: cương lĩnh thể hiện đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm
giai cấp của chủ nghĩa Mac – Lenin, thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn;
trong đó độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi. Nó đặt cơ sở cho Đảng ta kế
thừa và hoàn chỉnh đường lối lãnh đạo các mạng nước ta trong các giai đoạn cách mạng tiếp theo. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 2: Bối cảnh lịch sử nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới:
+ 1/9/1939, Phát xít Đức tấn công Ba Lan CTTG thứ 2 bùng nổ
+ 6/1940: Đức tấn công Pháp +
6/1941: Đức tấn công Liên Xô - Trong nước:
+ 28/9/1939: Toàn quyền Đông Dương ra chỉ định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt ĐCS
Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật và giải tán các hội, nghiệp đoàn, đóng
cửa các tờ báo, các NXB, cấm hội họp tụ tập
+ Chính sách phản động CM thời chiến: Đàn áp phong trào CM của nhân dân, đánh
vào ĐCS Đông Dương và vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh.
- 22/9/1940: Nhật đánh vào Đông Dương
-> Việt Nam chịu cảnh một cổ hai tròng
- Trong bối cảnh ấy, những chủ trương mới của Đảng được thực hiện trong HNTW6
(11/1939), HNTW7 (11/1940) và đặc biệt là HNTW8 (5/1941) do NAQ chủ trì.
Nội dung hội nghị TW 8 (5/1941):
- Nhấn mạnh mâu thuẫn giữa Việt Nam và Pháp-Nhật
- Thay đổi chiến lược: tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia lại ruộng đất cho
dân cày” thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất từ đế quốc và bọn Việt gian
chia cho dân nghèo, giảm tô, giảm tức
- Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi hành
chính sách dân tộc tự quyết
- Tập hợp mọi lực lượng dân tộc có tnh thần yêu nước cao không phân biệt xuất thân nguồn gốc lOMoAR cPSD| 46090862
- Chủ trương sau CM thành công sẽ thành lập Việt Nam theo tinh thần dân chủ, “nhà
nước của chung của toàn dân tộc”
- Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và
nhân dân, ngoài ra hội nghị còn xác định điều kiện khách quan, chủ quan và thời cơ
tổng khởi nghĩa Ý nghĩa:
Hội nghị TW8 đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ hội nghị tháng 111939,
khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1939, khắng định
lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lính chính trị. Đó là
ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng,
tiến lên trong sự nghiệp đánh P, đuổi Nhật, giành độc lập tự do. Câu 3: Nội dung và ý
nghĩa của Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, ngày
12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
Ngay trong đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương, thì Ban
Thường vụ Trung Ương Đảng đã họp để nhận định, đánh giá tình hình về cuộc đảo
chính Nhật – Pháo, đến ngày 12/3/1945 ra toàn chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Nội dung:
- Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả cuộc đảo chính:
+ Nguyên nhân: Vì mâu thuẫn giữa Nhật Pháp ngày càng gay gắt không thể điều hòa
được (vì hai tên đế quốc không thể cùng ăn chung một miếng mồi béo bở)
+ Hậu quả: Gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm tình thế cách mạng xuất hiện
- Xác định kẻ thù duy nhất của nhân dân ta lúc này là phát xít Nhật và ộn tay sai của chùng
- Khẩu hiệu đấu tranh: Thay khẩu hiệu đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp Nhật bằng
khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng 8
Ngoài ra chỉ thị này cũng vạch rõ: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mỗi
địa phương không giống nhau, cách mạng có thể chin muồi ở các địa phương cũng lOMoAR cPSD| 46090862
không đều nhau nên nơi nào thấy so sánh lực lượng giữa ta và địch có lợi cho cách
mạng thì lãnh đạo quần chúng đứng lên tiến hành giành chính quyền trong toàn quốc. Ý nghĩa:
Chỉ thị này có giá trị và ý nghĩa như một chương trình hành động, một lời hiệu, một lời
dẫn dắt dân ta tiến hành một cao trào kháng hật cứu nước, tạo cơ sở cho sự sáng tạo
của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của Đảng.
Câu 4: Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Sau khi CMT8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, công cuộc bảo vệ
và xây dựng đất nước đứng trước nhiều thuận lợi cơ bản và khó khăn thử thách. Thuận lợi:
- Về quốc tế: sau cttgt2, cục diện khu vực và thế giới có những thay đổi có lợi cho
CMVN. CNXH đã trở thành hệ thống lớn mạnh do Liên Xô đứng đầu, phong trào
cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, phong trào dân chủ và hòa
bình cũng vươn lên mạnh mẽ. - Về trong nước:
+ VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; NDVN trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới
+ ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo CM trong cả nước, hệ thống chính quyền
CM với bộ máy thống nhất từ TW đến cơ sở dc hình thành phục vụ cho lợi ích của ND, tổ quốc
+ CTHCM là biểu tượng của nền độc lập, tự do-trung tâm của khối đại đoàn kết dtoc
Quân đội quốc gia, lực lượng CA, luật pháp dc xây dựng và phát huy vai trò đvs cuộc
đtranh chống thù trong, giặc ngoài, xd chế độ mới Khó khăn: - Trên thế giới:
+ Phe đế quốc CN âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức đàn áp, tấn
công ptrao CM trong đó có CMVN
+ Các nước lớn ko ủng hộ lập trường độc lập và địa vị pháp lý của nhà nước VNDCCH
+ VN nằm trong vòng vây của CN đế quốc, bị bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài lOMoAR cPSD| 46090862
- Trong nước: Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
phải đối mặt với muôn vàn khó khăn: + Nạn đói:
• Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng8/1945
vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.
• Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
• Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946. + Nạn dốt:
• Hơn 90% dân số không biết chữ.
• Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan. + Ngân sách cạn kiệt
• Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó đến 1 nửa là tiền ráchkhông dùng được.
• Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
• Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tàichính nước ta. + Về văn hóa xã hội
• Hơn 90% dân số không biết chữ.
• Các tệ nạn xã hội tràn lan.
+ Về thù trong, giặc ngoài:
• Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra Bắc, 20 vạn quân tưởng ồ ạt vào Hà Nội.
• Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở vào Nam, quân Anh mở đường cho thực dân Pháptrở lại xâm lược.
=> VIỆT NAM ĐỨNG TRƯỚC TÌNH THẾ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC Câu 5:
Nội dung và ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Hoàn cảnh lịch sử:
Sau thắng lợi vĩ đại của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội
đã trở thành một hệ thống thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong
các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao. lOMoAR cPSD| 46090862
– Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đem lại cho cách mạng Việt Nam thế và lực
mới. Đảng ta từ một đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền, nhân dân
ta được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ, trở thành người làm chủ đất nước. Cách mạng
nước ta thời kỳ này đứng trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng: + Nước ta
còn nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc và các chính quyền phản động trong
khu vực, chưa nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa và lực
lượng tiến bộ trên thế giới.
+ Nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Sản xuất nông
nghiệp đình đốn. Tài chính khô kiệt, kho bạc trống rỗng, ngân hàng Đông Dương còn
nằm trong tay tư bản Pháp.
Trình độ văn hoá của nhân dân ta thấp kém, 90% số dân mù chữ. + Ở miền Bắc: 20 vạn
quân Tưởng ồ ạt tràn qua biên giới, theo gót chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách, chúng
lập chính quyền phản động ở một số nơi, cướp của giết người và chống phá chính quyền
cách mạng. Ở miền Nam: quân Anh với danh nghĩa Đồng Minh kéo vào nước ta tiếp
tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Nội dung:
Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến
quốc” vạch rõ nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách mạng nước ta. Chỉ thị xác định:
– Về chỉ đạo chiến lược: “Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân
tộc giải phóng. Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
– Về xác định kẻ thù:
Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
Mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp ND, thống nhất mặt trận Việt - Miên – Lào…
– Về phương hướng, nhiệm vụ: Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là:củng
cố chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện
đời sống của nhân dân. Nhiệm vụ bao trùm là bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng.
– Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên.
+ Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập hiến
pháp, xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân. lOMoAR cPSD| 46090862
+ Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến.
+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù. Đối với
quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”.
Ý nghĩa: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Ban thường vụ Trung ương Đảng có ý
nghĩa hết sức quan trọng.
- Đã xác định đúng kẻ thù của VN là thực dân Pháp
- Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và
sách lược cách mạng trong thời kỳ mới giành được chính quyền.
- Nêu rõ nhiệm vụ xd đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước
- Nêu rõ những bp đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, thù trong, giặc
ngoài, đưa đất nước vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Câu 6: Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng
(9/1945-12/1946).