Ngân hàng câu hỏi môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Ngân hàng câu hỏi môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Ngân hàng câu hỏi môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

209 105 lượt tải Tải xuống
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đối tượng: DHCQ (CLC)
Giải thích từ ngữ:
N1 là viết tắt của Nhóm 1, tương ứng với độ khó 1
N2 là viết tắt của Nhóm 2, tương ứng độ khó 2
Từ câu 01 đến câu 30, mỗi câu 1 điểm (mỗi ý 0,5 đ)
Từ câu 31 đến câu 60 mỗi câu 3 điểm.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Số lượng: 60 câu.
Câu 1. Một doanh nghiệp có chi phí sản xuất 2.000.000 USD. Trong đó, tư bản cố
định 1.000.000 USD (khấu hao trong 5 năm); nguyên, nhiên liệu một năm
800.000 USD bản khả biến 200.000 USD/ năm, trình độ khai thác giá trị
thặng dư là 150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu tiên? 0,5 đ
b, Trong trường hợp trình độ khai thác giá trị thặng dư và đại lượng tư bản cố định
hàng năm không đổi, hãy xác định lượng giá trị sản phẩm của cả 5 năm? 0,5 đ (N1)
Câu 2. Trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp, hao mòn thiết bị máy
móc 100.000 USD; chi phí nguyên liệu, nhiên liệu 300.000 USD; giá trị
sản phẩm tạo ra là 1.000 000 USD và trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Hãy xác định chi phí mua sức lao động? 0,5 đ
b, Vai trò của đại lượng tư bản khả biến nói lên điều gì? 0,5 đ (N1)
Câu 3. 100 công nhân sản xuất mỗi tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi
phí bản bất biến 250.000 USD. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công
nhân là 250 USD và trình đ khai thác giá tr thng dư là 300%.
a, Hãy xác định kết cấu giá trị của một đơn vị sản phẩm? 0,5 đ
b, Tính giá trị thặng dư do 100 công nhân tạo ra? 0,5 đ (N1)
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Câu 4. 50 công nhân sản xuất mỗi tháng được 5000 đơn vị sản phẩm với chi phí tư
bản bất biến là 50.000 USD. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 150
USD và trình đ khai thác giá tr thng dư là 250%.
a, Hãy xác định kết cấu giá trị của một đơn vị sản phẩm. 0,5 đ
b, Tính giá trị thặng dư do 50 công nhân tạo ra. 0,5 đ (N1)
Câu 5. Một doanh nghiệp đầu 30.000.000USD để sản xuất hàng hóa. giá trị
thặng dư thu được là: 10.000.000USD, trình độ khai thác sức lao động là 200%.
a, Hãy xác định giá trị sức lao động của công nhân để tạo ra giá trị thặng trên?
0,5 đ
b, Chi phí sản xuất tư bản là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 6: Một doanh nghiệp đầu sản xuất 1.500.000USD. Chi phí bản bản
lưu động 800.000USD, trong đó tiền mua nguyên, nhiên liệu 300.000USD,
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Tính lượng giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đó tạo ra? 0,5 đ
b, Xác định cấu tạo hữu cơ tư bản của quá trình sản xuất nói trên? 0,5 đ (N1)
Câu 7. Một doanh nghiệp đầu vào sản xuất 2.000. 000 USD. Trong đó, bản
cố định là1.000.000 USD (khấu hao trong10 năm); nguyên, nhiên liệu mỗi năm
800.000 USD; bản khả biến 200.000 USD/ năm, trình độ khai thác giá trị thặng
dư là 150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu tiên? 0,5 đ
b, Trong điều kiện các yếu tố tham gia sản xuất hàng năm không đổi, hãy tính giá
trị thặng dư mà doanh nghiệp thu được sau 5 năm? 0,5 đ (N1)
Câu 8. Một doanh nghiệp đầu tư 10.000. 000 USD để sản xuất. Trong đó chi phí tư
bản bất biến 8.000.000 USD. Số công nhân trực tiếp sản xuất 3000 người,
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra? 0,5 đ
b, Giá trị thặng dư đó phản ánh điều gì? 0,5 đ (N1)
Câu 9: Nêu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Theo anh (chị), trong điều
kiện hiện nay các nhà sản xuất nước ta chủ yếu sử dụng phương pháp sản xuất
nào? (N1)
a, Nêu các phương pháp…0,5 đ
b, Trong điều kiện hiện nay …0,5 đ
Câu 10. Một nhà bản đầu 2.500.000 USD. Trong đó bản cố định
1.500.000 USD (khấu hao trong 5 năm); nguyên, nhiên liệu một năm 800.000
USD; bản khả biến 200.000 USD/ năm, trình độ khai thác giá trị thặng là
150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu tiên? 0,5 đ
b, Trong trường hợp m’ = 200% các yếu tố đầu vào sản xuất hằng năm không
đổi, hãy xác định lượng giá trị thặng dư của 5 năm đầu tiên? 0,5 đ (N1)
Câu 11. Một doanh nghiệp tiến hành sản xuất, hao mòn thiết bị máy móc
100.000 USD, chi phí nguyên liệu, và nhiên liệu300.000 USD, giá trị sản phẩm
tạo ra là 1.000 000 USD và trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Xác định bộ phận tư bản bất biến tham gia vào sản xuất? 0,5 đ
b, Hãy xác định giá trị thặng dư thu được của quá trình sản xuất? 0,5 đ (N1)
Câu 12. Một nhà bản đầu tư 1.000. 000 USD. Trong đó chi phí bản bất biến
800.000 USD. Số công nhân trực tiếp sản xuất 300 người, trình độ khai thác
giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra? 0,5 đ
b, Chi phí tư bản bất biến là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 13. Một doanh nghiệp sản xuất tạo ra khối lượng giá trị thặng
1.000.000USD, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Hãy xác định chi phí tổng tư bản khả biến. 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 300% thì khối lượng giá trị thặng dư là bao nhiêu?
0,5 đ (N1)
Câu 14: Một bản đầu sản xuất 15.000.000USD với cấu tạo giá trị 2/1.
Trình độ khai thác sức lao động là 250%.
a, Tính giá trị sản phẩm hàng hóa? 0,5 đ
b, Tính tỷ suất lợi nhuận sau sản xuất của tư bản đó? 0,5 đ (N1)
Câu 15. Mỗi giờ lao động, 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới 10 USD, trình
độ khai thác giá trị thặng 250%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công
nhân là 30 USD.
a, Hãy xác định độ dài ngày lao động của công nhân là bao nhiêu? 0,5 đ
b, Nếu chi phí bản khả biến 5USD/1 giờ lao động thì lượng giá trị sản phẩm
thu được sau độ dài ngày lao động đó là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 16. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân 10 USD. Độ dài ngày
lao động là 8 giờ, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mới người công nhân tạo ra trong mỗi giờ lao
động? 0,5 đ
b, Trong khi các yếu tố tham gia sản xuất khác không đổi nếu tỷ suất giá trị thặng
dư là150% thì giá trị mới do công nhân đó tạo ra là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 17. Mỗi giờ lao động 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới 5 USD, trình độ
khai thác giá trị thặng 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân
là 10 USD.
a, Hãy xác định độ dài ngày lao động của công nhân đó? 0,5 đ
b, Nếu chi phí bản khả biến 3USD/1 giờ lao động thì lượng giá trị sản phẩm
thu được sau 8h là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 18. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân 10 USD. Độ dài ngày
lao động là 8 giờ, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mớicông nhân đó tạo ra trong mỗi giờ lao động?
0,5 đ
b, Nếu cấu tạo giá trị bản 4/2 thì lượng giá trị hàng hóa bao nhiêu? 0,5 đ
(N1)
Câu 19. Mỗi ngày công của 1 công nhân 10USD. Độ dài ngày lao động 10
giờ, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 250%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mớicông nhân đó tạo ra trong mỗi giờ lao động?
0,5 đ
b, Nếu rút ngắn độ dài ngày lao động xuống 8 giờ trong điều kiện các yếu tố sản
xuất khác không đổi thì giá trị thặng thu được sau mỗi giờ lao động bao
nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 20. Trong điều kiện độ dài ngày lao động các yếu tố tham gia sản xuất
khác không đổi:
a, Xét về mặt thời gian, nhà bản phải làm để nâng cao hiệu quả khai thác giá
trị thặng dư? 0,5 đ
b, Cho ví dụ? 0,5 đ (N1)
Câu 21. Một nhà bản đầu 500.000USD. Trong đó chi phí bản bất biến
280.000USD. Số công nhân trực tiếp sản xuất 200 người, trình độ khai thác giá
trị thặng dư là 200%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra? 0,5 đ
b, Hãy xác định c nếu biết khấu hao máy móc, nhà xưởng là 20USD? 0,5 đ (N1)
2
Câu 22. Một nhàbản đầu tư sản xuất200.000USD. Trong đóbản bất biến
120.000USD, bộ phận bản tồn tại dưới dạng giá trị máy móc, thiết bị, nhà
xưởng là 90.000USD.
a, Hãy xác định giá trị của bộ phận tư bản lưu động? 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 150% thì giá trị thặngthu được bao nhiêu?
0,5 đ (N1)
Câu 23. Một doanh nghiệp đầu 2.000.000USD vào sản xuất, trong đó chi phí
mua máy móc nhà xưởng phục vụ sản xuất 1.200.000USD, chi phí mua sức lao
động 400.000USD. Trình độ khai thác sức lao động là 200%.
a, Hãy xác định giá trị nguyên, nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh
nghiệp? 0,5 đ
b, Tính tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được? 0,5 đ (N1)
Câu 24. Một tư bản sản xuất tạo ra khối lượng giá trị thặng 800.000USD,
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 250%.
a, Hãy xác định chi phí tổng tư bản khả biến? 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì khối lượng giá trị thặng dư là bao nhiêu?
0,5 đ (N1)
Câu 25. Một thửa ruộng có địa tô quy đổi là 150 USD. Tỷ suất lợi tức hàng năm
5%.
a, Hãy xác định giá cả của thửa ruộng trên? 0,5 đ
b, Sự khác nhau và giống nhau giữa giá trị thặng dư và địa tô về bản chất là gì? 0,5
đ (N1)
Câu 26. Một thửa ruộng giá 25000 USD, Tỷ suất lợi tức ngân hàng cùng thời
điểm là 6.5%.
a, Hãy xác định địa tô của thửa ruộng đó? 0,5 đ
b, Nguồn gốc sâu xa của tỷ suất lợi tức là gì? 0,5 đ (N1)
Câu 27. Một tư bản có thời gian chu chuyển là 4 tháng.
a, Hãy xác định tốc độ chu chuyển tư bản đó trong một năm? 0,5 đ
b, Ý nghĩa của việc phân tích trên? 0,5 đ (N1)
Câu 28. Một tư bản có tốc độ chu chuyển 2 vòng trong một năm.
a, Hãy xác định thời gian chu chuyển của tư bản đó? 0,5 đ
b, Trong trường hợp trên, muốn gia tăng tích lũy bản thì nhà tư bản sẽ điều
chỉnh đại lượng nào? 0,5 đ (N1)
Câu 29. Một tư bản cho vay 4000USD, với lợi tức hàng năm là 200 USD.
a, Hãy xác định tỷ suất lợi tức của tư bản đó? 0,5 đ
b, Nguồn gốc sâu xa của lợi tức là gì? 0,5 đ (N1)
Câu 30: Nêu các chức năng bản của Kinh tế chính trị Mác Lênin. Trong đó
chức năng nào đóng vai trò quan trọng nhất đối với sinh viên – vì sao? (N1)
a, Nêu các chức năng. 0,5 đ
b, Xác định chức năng quan trọng đối với sinh viên. 0,5 đ
Câu 31: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa vai trò của các
mặt đó trong quá trình sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 32: Phân tích các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa và mối quan hệ giữa
các điều kiện đó của nền sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 33: Chu chuyển bản gì? Phân tích các đại lượng dùng để đo quá trình
chu chuyển bản. Viết công thức chu chuyển bản. Ý nghĩa của việc phân tích
đó? (N2)
Câu 34: Địa tô tư bản là gì? Phân tích các hình thức địa tô của tư bản. Ý nghĩa của
việc phân tích đó? (N2)
Câu 35. Khối lượng giá trị thặng gì? Phân tích các yếu tố tác động đến khối
lượng giá trị thặng dư. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 36: Phân tích các nguyên nhân dẫn đến độc quyền trong nền kinh tế thị
trường. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 37: Phân tích mối quan hệ giữa bản cố định và tư bản lưu động. Với tư cách là
một chủ doanh nghiệp anh (chị) sẽ tác động như thế nào vào bản cố định
bản lưu động để thu hiệu quả cao nhất? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 38. Tỷ suất giá trị thặng dư gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. Việt Nam hiện nay phương pháp sản xuất nào đóng vài trò chủ yếu?
(N2)
Câu 39: Phân tích vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường. nước ta
hiện nay chủ thể nào đóng vai trò chi phối các quan hệ thị trường? Vì sao? Ý nghĩa
của việc phân tích đó? (N2)
Câu 40. Trình bày nội dung của quy luật giá trị. Phân tích mối quan hệ giữa giá trị
và giá cả của hàng hóa và tác động của chúng đối với quan hệ cung – cầu. Ý nghĩa
của việc phân tích đó? (N2)
Câu 41. Trình bày nội dung của quy luật cạnh tranh. Phân tích tác động của cạnh
tranh trong nền kinh tế thị trường? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 42: Phân tích lượng giá trị của hàng hóacác nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó? Ý nghĩa của việc phân tích
đó? (N2)
Câu 43: Giá trị thặng gì? Hãy trình bày quá trình sản xuất giá trị thặng
trong nền sản xuất bản chủ nghĩa, qua đó rút ra bản chất của giá trị thặng dư.
(N2)
Câu 44: Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển
của Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 45: Hãy phân tích các ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Ý nghĩa
của việc phân tích đó? (N2)
Câu 46: Phân tích các đặc trưng bản của kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó là gì? (N2)
Câu 47: Trình bày nội dung tuần hoàn tư bảnchu chuyển của bản. Nội dung
đó có xuất hiện trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay không? Vì sao? (N2)
Câu 48: Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của bản cách thức giải
quyết mâu thuẫn trong công thức chung đó. Cho ví dụ? Ý nghĩa của việc phân tích
đó? (N2)
Câu 49: Hãy phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Ý nghĩa của việc phân
tích trên là gì? (N2)
Câu 50: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam. Ý nghĩa của của việc phân tích
đó là gì? (N2)
Câu 51: Trình bày các đặc trưng bản của kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong đó đặc trưng nào đóng vai trò chi phối, vì sao? (N2)
Câu 52: Trình bày nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa Việt Nam. Anh (chị) cho biết quan điểm nhân về ý nghĩa của
việc hoàn thiện thể chế nói trên? (N2)
Câu 53: Trình bày bản chất, biểu hiện và vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc nắm vững bản chất, vai
trò của các chủ thể kinh tế nói trên đối với sinh viên là gì? (N2)
Câu 54: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế trong nền
kinh tế Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 55: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế bản trong nền kinh tế thị
trường. Liên hệ với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nêu ý nghĩa của việc
nắm bắt được các quan hệ lợi ích kinh tế nói trên đối với sinh viên? (N2)
Câu 56. Phân tích sự thích ứng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cách mạng
công nghiệp 4.0 Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích vấn đó gì?
(N2)
Câu 57: Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển đời
sống kinh tế - xã hội của nhân loại và sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 58: Phân tích nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Ý
nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 59: Trình bày phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong
sự phát triển của Việt Nam hiện nay. Nắm vững chủ trương hội nhập kinh tế quốc
tế nói trên có ý nghĩa như thế nào đối với sinh viên? (N2)
Câu 60: Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển
của Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
| 1/9

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đối tượng: DHCQ (CLC)

Giải thích từ ngữ:
N1 là viết tắt của Nhóm 1, tương ứng với độ khó 1
N2 là viết tắt của Nhóm 2, tương ứng độ khó 2
Từ câu 01 đến câu 30, mỗi câu 1 điểm (mỗi ý 0,5 đ)
Từ câu 31 đến câu 60 mỗi câu 3 điểm.
B. PHẦN TỰ LUẬN Số lượng: 60 câu.
Câu 1. Một doanh nghiệp có chi phí sản xuất 2.000.000 USD. Trong đó, tư bản cố
định là 1.000.000 USD (khấu hao trong 5 năm); nguyên, nhiên liệu một năm
800.000 USD và tư bản khả biến 200.000 USD/ năm, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu tiên? 0,5 đ
b, Trong trường hợp trình độ khai thác giá trị thặng dư và đại lượng tư bản cố định
hàng năm không đổi, hãy xác định lượng giá trị sản phẩm của cả 5 năm? 0,5 đ (N1)
Câu 2. Trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp, hao mòn thiết bị và máy
móc là 100.000 USD; chi phí nguyên liệu, và nhiên liệu là 300.000 USD; giá trị
sản phẩm tạo ra là 1.000 000 USD và trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Hãy xác định chi phí mua sức lao động? 0,5 đ
b, Vai trò của đại lượng tư bản khả biến nói lên điều gì? 0,5 đ (N1)
Câu 3. 100 công nhân sản xuất mỗi tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với chi
phí tư bản bất biến là 250.000 USD. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công
nhân là 250 USD và trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định kết cấu giá trị của một đơn vị sản phẩm? 0,5 đ
b, Tính giá trị thặng dư do 100 công nhân tạo ra? 0,5 đ (N1)
Câu 4. 50 công nhân sản xuất mỗi tháng được 5000 đơn vị sản phẩm với chi phí tư
bản bất biến là 50.000 USD. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 150
USD và trình độ khai thác giá trị thặng dư là 250%.
a, Hãy xác định kết cấu giá trị của một đơn vị sản phẩm. 0,5 đ
b, Tính giá trị thặng dư do 50 công nhân tạo ra. 0,5 đ (N1)
Câu 5. Một doanh nghiệp đầu tư 30.000.000USD để sản xuất hàng hóa. giá trị
thặng dư thu được là: 10.000.000USD, trình độ khai thác sức lao động là 200%.
a, Hãy xác định giá trị sức lao động của công nhân để tạo ra giá trị thặng dư trên? 0,5 đ
b, Chi phí sản xuất tư bản là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 6: Một doanh nghiệp đầu tư sản xuất 1.500.000USD. Chi phí tư bản tư bản
lưu động là 800.000USD, trong đó tiền mua nguyên, nhiên liệu là 300.000USD,
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Tính lượng giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đó tạo ra? 0,5 đ
b, Xác định cấu tạo hữu cơ tư bản của quá trình sản xuất nói trên? 0,5 đ (N1)
Câu 7. Một doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất 2.000. 000 USD. Trong đó, tư bản
cố định là1.000.000 USD (khấu hao trong10 năm); nguyên, nhiên liệu mỗi năm
800.000 USD; tư bản khả biến 200.000 USD/ năm, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu tiên? 0,5 đ
b, Trong điều kiện các yếu tố tham gia sản xuất hàng năm không đổi, hãy tính giá
trị thặng dư mà doanh nghiệp thu được sau 5 năm? 0,5 đ (N1)
Câu 8. Một doanh nghiệp đầu tư 10.000. 000 USD để sản xuất. Trong đó chi phí tư
bản bất biến là 8.000.000 USD. Số công nhân trực tiếp sản xuất là 3000 người,
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra? 0,5 đ
b, Giá trị thặng dư đó phản ánh điều gì? 0,5 đ (N1)
Câu 9: Nêu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Theo anh (chị), trong điều
kiện hiện nay các nhà sản xuất ở nước ta chủ yếu sử dụng phương pháp sản xuất nào? (N1)
a, Nêu các phương pháp…0,5 đ
b, Trong điều kiện hiện nay …0,5 đ
Câu 10. Một nhà tư bản đầu tư 2.500.000 USD. Trong đó tư bản cố định là
1.500.000 USD (khấu hao trong 5 năm); nguyên, nhiên liệu một năm 800.000
USD; tư bản khả biến 200.000 USD/ năm, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 150%.
a, Hãy xác định lượng giá trị của sản phẩm trong năm sản xuất đầu tiên? 0,5 đ
b, Trong trường hợp m’ = 200% và các yếu tố đầu vào sản xuất hằng năm không
đổi, hãy xác định lượng giá trị thặng dư của 5 năm đầu tiên? 0,5 đ (N1)
Câu 11. Một doanh nghiệp tiến hành sản xuất, hao mòn thiết bị và máy móc là
100.000 USD, chi phí nguyên liệu, và nhiên liệu là 300.000 USD, giá trị sản phẩm
tạo ra là 1.000 000 USD và trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Xác định bộ phận tư bản bất biến tham gia vào sản xuất? 0,5 đ
b, Hãy xác định giá trị thặng dư thu được của quá trình sản xuất? 0,5 đ (N1)
Câu 12. Một nhà tư bản đầu tư 1.000. 000 USD. Trong đó chi phí tư bản bất biến
là 800.000 USD. Số công nhân trực tiếp sản xuất là 300 người, trình độ khai thác
giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra? 0,5 đ
b, Chi phí tư bản bất biến là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 13. Một doanh nghiệp sản xuất tạo ra khối lượng giá trị thặng dư là
1.000.000USD, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Hãy xác định chi phí tổng tư bản khả biến. 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 300% thì khối lượng giá trị thặng dư là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 14: Một tư bản đầu tư sản xuất 15.000.000USD với cấu tạo giá trị là 2/1.
Trình độ khai thác sức lao động là 250%.
a, Tính giá trị sản phẩm hàng hóa? 0,5 đ
b, Tính tỷ suất lợi nhuận sau sản xuất của tư bản đó? 0,5 đ (N1)
Câu 15. Mỗi giờ lao động, 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 10 USD, trình
độ khai thác giá trị thặng dư là 250%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 30 USD.
a, Hãy xác định độ dài ngày lao động của công nhân là bao nhiêu? 0,5 đ
b, Nếu chi phí tư bản khả biến là 5USD/1 giờ lao động thì lượng giá trị sản phẩm
thu được sau độ dài ngày lao động đó là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 16. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 USD. Độ dài ngày
lao động là 8 giờ, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mới mà người công nhân tạo ra trong mỗi giờ lao động? 0,5 đ
b, Trong khi các yếu tố tham gia sản xuất khác không đổi nếu tỷ suất giá trị thặng
dư là150% thì giá trị mới do công nhân đó tạo ra là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 17. Mỗi giờ lao động 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 USD, trình độ
khai thác giá trị thặng dư là 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 USD.
a, Hãy xác định độ dài ngày lao động của công nhân đó? 0,5 đ
b, Nếu chi phí tư bản khả biến là 3USD/1 giờ lao động thì lượng giá trị sản phẩm
thu được sau 8h là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 18. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 10 USD. Độ dài ngày
lao động là 8 giờ, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 300%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mới mà công nhân đó tạo ra trong mỗi giờ lao động? 0,5 đ
b, Nếu cấu tạo giá trị tư bản là 4/2 thì lượng giá trị hàng hóa là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 19. Mỗi ngày công của 1 công nhân là 10USD. Độ dài ngày lao động là 10
giờ, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 250%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mới mà công nhân đó tạo ra trong mỗi giờ lao động? 0,5 đ
b, Nếu rút ngắn độ dài ngày lao động xuống 8 giờ trong điều kiện các yếu tố sản
xuất khác không đổi thì giá trị thặng dư thu được sau mỗi giờ lao động là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 20. Trong điều kiện độ dài ngày lao động và các yếu tố tham gia sản xuất khác không đổi:
a, Xét về mặt thời gian, nhà tư bản phải làm gì để nâng cao hiệu quả khai thác giá trị thặng dư? 0,5 đ b, Cho ví dụ? 0,5 đ (N1)
Câu 21. Một nhà tư bản đầu tư 500.000USD. Trong đó chi phí tư bản bất biến là
280.000USD. Số công nhân trực tiếp sản xuất là 200 người, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 200%.
a, Hãy xác định lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra? 0,5 đ
b, Hãy xác định c2 nếu biết khấu hao máy móc, nhà xưởng là 20USD? 0,5 đ (N1)
Câu 22. Một nhà tư bản đầu tư sản xuất là 200.000USD. Trong đó tư bản bất biến
là 120.000USD, bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng là 90.000USD.
a, Hãy xác định giá trị của bộ phận tư bản lưu động? 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 150% thì giá trị thặng dư thu được là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 23. Một doanh nghiệp đầu tư 2.000.000USD vào sản xuất, trong đó chi phí
mua máy móc nhà xưởng phục vụ sản xuất 1.200.000USD, chi phí mua sức lao
động 400.000USD. Trình độ khai thác sức lao động là 200%.
a, Hãy xác định giá trị nguyên, nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp? 0,5 đ
b, Tính tỷ suất lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được? 0,5 đ (N1)
Câu 24. Một tư bản sản xuất tạo ra khối lượng giá trị thặng dư là 800.000USD,
trình độ khai thác giá trị thặng dư là 250%.
a, Hãy xác định chi phí tổng tư bản khả biến? 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì khối lượng giá trị thặng dư là bao nhiêu? 0,5 đ (N1)
Câu 25. Một thửa ruộng có địa tô quy đổi là 150 USD. Tỷ suất lợi tức hàng năm là 5%.
a, Hãy xác định giá cả của thửa ruộng trên? 0,5 đ
b, Sự khác nhau và giống nhau giữa giá trị thặng dư và địa tô về bản chất là gì? 0,5 đ (N1)
Câu 26. Một thửa ruộng có giá 25000 USD, Tỷ suất lợi tức ngân hàng cùng thời điểm là 6.5%.
a, Hãy xác định địa tô của thửa ruộng đó? 0,5 đ
b, Nguồn gốc sâu xa của tỷ suất lợi tức là gì? 0,5 đ (N1)
Câu 27. Một tư bản có thời gian chu chuyển là 4 tháng.
a, Hãy xác định tốc độ chu chuyển tư bản đó trong một năm? 0,5 đ
b, Ý nghĩa của việc phân tích trên? 0,5 đ (N1)
Câu 28. Một tư bản có tốc độ chu chuyển 2 vòng trong một năm.
a, Hãy xác định thời gian chu chuyển của tư bản đó? 0,5 đ
b, Trong trường hợp trên, muốn gia tăng tích lũy tư bản thì nhà tư bản sẽ điều
chỉnh đại lượng nào? 0,5 đ (N1)
Câu 29. Một tư bản cho vay 4000USD, với lợi tức hàng năm là 200 USD.
a, Hãy xác định tỷ suất lợi tức của tư bản đó? 0,5 đ
b, Nguồn gốc sâu xa của lợi tức là gì? 0,5 đ (N1)
Câu 30: Nêu các chức năng cơ bản của Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Trong đó
chức năng nào đóng vai trò quan trọng nhất đối với sinh viên – vì sao? (N1)
a, Nêu các chức năng. 0,5 đ
b, Xác định chức năng quan trọng đối với sinh viên. 0,5 đ
Câu 31: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và vai trò của các
mặt đó trong quá trình sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 32: Phân tích các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa và mối quan hệ giữa
các điều kiện đó của nền sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 33: Chu chuyển tư bản là gì? Phân tích các đại lượng dùng để đo quá trình
chu chuyển tư bản. Viết công thức chu chuyển tư bản. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 34: Địa tô tư bản là gì? Phân tích các hình thức địa tô của tư bản. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 35. Khối lượng giá trị thặng dư là gì? Phân tích các yếu tố tác động đến khối
lượng giá trị thặng dư. Cho ví dụ. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 36: Phân tích các nguyên nhân dẫn đến độc quyền trong nền kinh tế thị
trường. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 37: Phân tích mối quan hệ giữa bản cố định và tư bản lưu động. Với tư cách là
một chủ doanh nghiệp anh (chị) sẽ tác động như thế nào vào tư bản cố định và tư
bản lưu động để thu hiệu quả cao nhất? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 38. Tỷ suất giá trị thặng dư là gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. Ở Việt Nam hiện nay phương pháp sản xuất nào đóng vài trò chủ yếu? (N2)
Câu 39: Phân tích vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường. Ở nước ta
hiện nay chủ thể nào đóng vai trò chi phối các quan hệ thị trường? Vì sao? Ý nghĩa
của việc phân tích đó? (N2)
Câu 40. Trình bày nội dung của quy luật giá trị. Phân tích mối quan hệ giữa giá trị
và giá cả của hàng hóa và tác động của chúng đối với quan hệ cung – cầu. Ý nghĩa
của việc phân tích đó? (N2)
Câu 41. Trình bày nội dung của quy luật cạnh tranh. Phân tích tác động của cạnh
tranh trong nền kinh tế thị trường? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 42: Phân tích lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 43: Giá trị thặng dư là gì? Hãy trình bày quá trình sản xuất giá trị thặng dư
trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, qua đó rút ra bản chất của giá trị thặng dư. (N2)
Câu 44: Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển
của Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 45: Hãy phân tích các ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Ý nghĩa
của việc phân tích đó? (N2)
Câu 46: Phân tích các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó là gì? (N2)
Câu 47: Trình bày nội dung tuần hoàn tư bản và chu chuyển của tư bản. Nội dung
đó có xuất hiện trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay không? Vì sao? (N2)
Câu 48: Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và cách thức giải
quyết mâu thuẫn trong công thức chung đó. Cho ví dụ? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 49: Hãy phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Ý nghĩa của việc phân tích trên là gì? (N2)
Câu 50: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ý nghĩa của của việc phân tích đó là gì? (N2)
Câu 51: Trình bày các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong đó đặc trưng nào đóng vai trò chi phối, vì sao? (N2)
Câu 52: Trình bày nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Anh (chị) cho biết quan điểm cá nhân về ý nghĩa của
việc hoàn thiện thể chế nói trên? (N2)
Câu 53: Trình bày bản chất, biểu hiện và vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ
thể kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc nắm vững bản chất, vai
trò của các chủ thể kinh tế nói trên đối với sinh viên là gì? (N2)
Câu 54: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế trong nền
kinh tế Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 55: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị
trường. Liên hệ với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nêu ý nghĩa của việc
nắm bắt được các quan hệ lợi ích kinh tế nói trên đối với sinh viên? (N2)
Câu 56. Phân tích sự thích ứng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cách mạng
công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích vấn đó là gì? (N2)
Câu 57: Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển đời
sống kinh tế - xã hội của nhân loại và sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay? Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 58: Phân tích nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Ý
nghĩa của việc phân tích đó? (N2)
Câu 59: Trình bày phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong
sự phát triển của Việt Nam hiện nay. Nắm vững chủ trương hội nhập kinh tế quốc
tế nói trên có ý nghĩa như thế nào đối với sinh viên? (N2)
Câu 60: Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển
của Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó? (N2)