Ngân hàng câu hỏi môn Phong cách học văn bản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thế nào là chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách? Trình bày khái niệm phong cách và phong cách học. Trình bày đặc trưng phong cách nói. Trình bày đặc trưng phong cách nghệ thuật. Thế nào là màu sắc tu từ và màu sắc phong cách? Cho ví dụ. Nêu  những giá trị biểu cảm của từ địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi môn Phong cách học văn bản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thế nào là chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách? Trình bày khái niệm phong cách và phong cách học. Trình bày đặc trưng phong cách nói. Trình bày đặc trưng phong cách nghệ thuật. Thế nào là màu sắc tu từ và màu sắc phong cách? Cho ví dụ. Nêu  những giá trị biểu cảm của từ địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

17 9 lượt tải Tải xuống
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN PHONG CÁCH HỌC VĂN BẢN
A. NHÓM CÂU 2 ĐIỂM:
1. Thế nào là chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách?
- Chuẩn ngôn ngữ là sự quy ước về những thói quen giao tiếp được định hình về mặt xã
hội và được chấp nhận trong cảm thức ngôn ngữ của người bản ngữ.
+ Chuẩn mực ngôn ngữ không phụ thuộc vào bất phạm vi nào của hoạt động giao
tiếp. Nó được ứng dụng rộng rãi và mang tính phổ thông, phổ cập.
+ Chuẩn tiếng Việt yêu cầu không dùng lẫn từ địa phương (phương ngữ).
+ Để cái đúng trong ngôn ngữ trở thành chuẩn thì cần phải xem xét trong một hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể, trong một phong cách chức năng cụ thể.
- Chuẩn mực phong cách toàn bộ các chỉ dẫn thể hiện tính quy luật bắt buộc trong
việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ thích hợp cho từng hoàn cảnh, lĩnh
vực giao tiếp trong các kiểu văn bản trong từng thời kì nhất định.
+ Chuẩn phong cách không phụ thuộc hoàn toàn vào tính chuẩn ngôn ngữ
+ Chuẩn phong cách gắn với tính hiệu quả, cảm xúc và thẩm mỹ của việc sử dụng ngôn
ngữ.
2. Trình bày khái niệm phong cách và phong cách học.
- Phong cách là nét riêng của một đối tượng, có tính ổn định, lặp đi lặp lại, tạo thành
đặc trưng riêng, bản sắc riêng của đối tượng đó.
+Phong cách luôncái riêng, độc đáo (lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong
độ, phẩm cách…) có tính hệ thống, ổn định của hành động của một chủ thể hoặc tập thể
và tạo nên những giá trị, những nét riêng biệt của chủ thể đó
+ Phong cách không được sinh ra bẩm sinh chỉ thể được hình thành bởi sự phấn
đấu, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi không ngừng của chủ thể.
- Phong cách học là khoa học nghiên cứu về các phong cách
+ Là một nhánh của ngôn ngữ học ứng dụng, nghiên cứu những đặc điểm sử dụng
ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp những phạm vi, lĩnh vực giao tiếp của một
ngôn ngữ nào đó
+ bộ môn của ngôn ngữ học, nghiên cứu về các phong cách ngôn ngữ, giá trị
biểu đạt của các phương tiện ngôn ngữ những cách thức diễn đạt hiệu quả
cao.
3. Trình bày đặc trưng phong cách nói.
- Bối cảnh trực tiếp, có người nghe đối diện
- Mang đậm tính bộc phát, tự do, tự phát
- Ứng khẩu tức thì, thông tin tác động trực tiếp, không có sự chuẩn bị
- Thiếu chặt chẽ, không liên tục, có thể đứt đoạn, bị chêm xem; thiếu gọt giũa (nhưng có
thể sửa)
- Có sự hỗ trợ của các hành vi ngôn ngữ: cử chỉ, nét mặt, dáng điệu, ánh mắt…
- Có nhiều nét dư, trùng lặp.
- Tính tự nhiên cao, tự do lựa chọn cao
- Có mức độ nhất định về tính tình thái
- Giàu sắc thái tình thái, sắc thái cá nhân người (giọng điệu, sự diễn đạt…).
4. Trình bày đặc trưng phong cách nghệ thuật.
5. Thế nào là màu sắc tu từ và màu sắc phong cách? Cho ví dụ.
6. Nêu những giá trị biểu cảm của từ địa phương.
7. Nêu những giá trị biểu cảm của lớp từ xưng hô tiếng Việt.
8. Giá trị phong cách của từ đồng âm trong tiếng Việt? Cho ví dụ.
9. Giá trị phong cách của từ đồng nghĩa trong tiếng Việt, cho ví dụ.
10. Giá trị phong cách của từ láy? Cho ví dụ minh hoạ.
11. Uyển ngữ là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm.
12. Khoa trương là gì? Đặc trưng và giá trị tu từ của phép khoa trương.
13. Nêu những giá trị phong cách của phép nhân hoá và vật hoá trong tiếng Việt.
14. Nêu giá trị tu từ của phép ẩn dụ tượng trưng?
15. Nêu những giá trị phong cách của phép nói lái trong tiếng Việt.
B. NHÓM CÂU 3 ĐIỂM:
1. Phân biệt biện pháp so sánh logic và biện pháp so sánh tu từ?
2. Đặc trưng phong cách chính luận.
3. Trình bày cơ sở phân chia phong cách chức năng.
4. Thế nào là đảo cú pháp? Các dạng đảo cú pháp và giá trị tu từ của chúng?
5. Phân biệt phong cách nói và phong cách viết.
6. Trình bày đặc trưng của phong cách hành chính.
7. Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong phong cách hành chính.
8. Trình bày hiểu biết về phong cách khoa học.
9. Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong phong cách báo chí.
10. Đặc điểm và giá trị tu từ của phép uyển ngữ? Cho ví dụ.
11. Thế nào là ẩn dụ ngụ ngôn? Đặc điểm và giá trị tu từ của ẩn dụ ngụ ngôn?
12. Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
13. Nêu những giá trị tu từ của từ Hán Việt.
14. Kể ra một số hình thức chơi chữ trong tiếng Việt? Cho ví dụ minh hoạ.
15. Tách câu là gì? Điều kiện và tác dụng của việc tách câu?
C. NHÓM CÂU 5 ĐIỂM
1. Trình bày hiểu biết về phong cách hành chính.
2. Trình bày đặc trưng phong cách đặc điểm việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản
khoa học.
3. Trình bày những hiểu biết về phong cách chính luận.
4. Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong phong cách sinh hoạt.
5. Trình bày chức năng của báo chí và những đặc trưng phong cách báo chí.
6. Quan niệm về mạng xã hội và đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội hiện nay.
7. Trình bày những đặc trưng phong cách và ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
8. Phân biệt phong cách nghệ thuật và phong cách khoa học
9. Điệp âm là gì? Nêu và cho ví dụ về giá trị phong cách một số kiểu điệp âm.
10. Thế nào là điệp cú pháp? Nêu và cho ví dụ các dạng điệp cú pháp.
11. Trình bày những hiểu biết về biện pháp ẩn dụ và hoán dụ?
12. Nêu các kiểu cấu trúc và giá trị biểu cảm của thành ngữ tiếng Việt.
13. Thế nào là đảo cú pháp? Các dạng đảo cú pháp và giá trị tu từ của chúng?
14. Nêu chodụ về các kiểu dạng từ láy đặc trưng ngữ nghĩa chúng trong tiếng
Việt.
15. Từ đồng âm, từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa: quan niệm, cấu tạo, giá trị tu từ?
| 1/3

Preview text:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN PHONG CÁCH HỌC VĂN BẢN
A. NHÓM CÂU 2 ĐIỂM:
1. Thế nào là chuẩn ngôn ngữ và chuẩn phong cách?
- Chuẩn ngôn ngữ là sự quy ước về những thói quen giao tiếp được định hình về mặt xã
hội và được chấp nhận trong cảm thức ngôn ngữ của người bản ngữ
.
+ Chuẩn mực ngôn ngữ không phụ thuộc vào bất kì phạm vi nào của hoạt động giao
tiếp. Nó được ứng dụng rộng rãi và mang tính phổ thông, phổ cập.
+ Chuẩn tiếng Việt yêu cầu không dùng lẫn từ địa phương (phương ngữ).
+ Để cái đúng trong ngôn ngữ trở thành chuẩn thì cần phải xem xét nó trong một hoàn
cảnh giao tiếp cụ thể, trong một phong cách chức năng cụ thể.
- Chuẩn mực phong cách là toàn bộ các chỉ dẫn thể hiện tính quy luật bắt buộc trong
việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ thích hợp cho từng hoàn cảnh, lĩnh
vực giao tiếp trong các kiểu văn bản trong từng thời kì nhất định.
+ Chuẩn phong cách không phụ thuộc hoàn toàn vào tính chuẩn ngôn ngữ
+ Chuẩn phong cách gắn với tính hiệu quả, cảm xúc và thẩm mỹ của việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Trình bày khái niệm phong cách và phong cách học.
- Phong cách là nét riêng của một đối tượng, có tính ổn định, lặp đi lặp lại, tạo thành
đặc trưng riêng, bản sắc riêng của đối tượng đó.
+Phong cách luôn là cái riêng, độc đáo (lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong
độ, phẩm cách…) có tính hệ thống, ổn định của hành động của một chủ thể hoặc tập thể
và tạo nên những giá trị, những nét riêng biệt của chủ thể đó
+ Phong cách không được sinh ra bẩm sinh mà chỉ có thể được hình thành bởi sự phấn
đấu, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi không ngừng của chủ thể.
- Phong cách học là khoa học nghiên cứu về các phong cách
+ Là một nhánh của ngôn ngữ học ứng dụng, nghiên cứu những đặc điểm sử dụng
ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp ở những phạm vi, lĩnh vực giao tiếp của một ngôn ngữ nào đó
+ Là bộ môn của ngôn ngữ học, nghiên cứu về các phong cách ngôn ngữ, giá trị
biểu đạt của các phương tiện ngôn ngữ và những cách thức diễn đạt có hiệu quả cao.
3. Trình bày đặc trưng phong cách nói.
- Bối cảnh trực tiếp, có người nghe đối diện
- Mang đậm tính bộc phát, tự do, tự phát
- Ứng khẩu tức thì, thông tin tác động trực tiếp, không có sự chuẩn bị
- Thiếu chặt chẽ, không liên tục, có thể đứt đoạn, bị chêm xem; thiếu gọt giũa (nhưng có thể sửa)
- Có sự hỗ trợ của các hành vi ngôn ngữ: cử chỉ, nét mặt, dáng điệu, ánh mắt…
- Có nhiều nét dư, trùng lặp.
- Tính tự nhiên cao, tự do lựa chọn cao
- Có mức độ nhất định về tính tình thái
- Giàu sắc thái tình thái, sắc thái cá nhân người (giọng điệu, sự diễn đạt…).
4. Trình bày đặc trưng phong cách nghệ thuật.
5. Thế nào là màu sắc tu từ và màu sắc phong cách? Cho ví dụ.
6. Nêu những giá trị biểu cảm của từ địa phương.
7. Nêu những giá trị biểu cảm của lớp từ xưng hô tiếng Việt.
8. Giá trị phong cách của từ đồng âm trong tiếng Việt? Cho ví dụ.
9. Giá trị phong cách của từ đồng nghĩa trong tiếng Việt, cho ví dụ.
10. Giá trị phong cách của từ láy? Cho ví dụ minh hoạ.
11. Uyển ngữ là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm.
12. Khoa trương là gì? Đặc trưng và giá trị tu từ của phép khoa trương.
13. Nêu những giá trị phong cách của phép nhân hoá và vật hoá trong tiếng Việt.
14. Nêu giá trị tu từ của phép ẩn dụ tượng trưng?
15. Nêu những giá trị phong cách của phép nói lái trong tiếng Việt. B. NHÓM CÂU 3 ĐIỂM:
1. Phân biệt biện pháp so sánh logic và biện pháp so sánh tu từ?
2. Đặc trưng phong cách chính luận.
3. Trình bày cơ sở phân chia phong cách chức năng.
4. Thế nào là đảo cú pháp? Các dạng đảo cú pháp và giá trị tu từ của chúng?
5. Phân biệt phong cách nói và phong cách viết.
6. Trình bày đặc trưng của phong cách hành chính.
7. Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong phong cách hành chính.
8. Trình bày hiểu biết về phong cách khoa học.
9. Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong phong cách báo chí.
10. Đặc điểm và giá trị tu từ của phép uyển ngữ? Cho ví dụ.
11. Thế nào là ẩn dụ ngụ ngôn? Đặc điểm và giá trị tu từ của ẩn dụ ngụ ngôn?
12. Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
13. Nêu những giá trị tu từ của từ Hán Việt.
14. Kể ra một số hình thức chơi chữ trong tiếng Việt? Cho ví dụ minh hoạ.
15. Tách câu là gì? Điều kiện và tác dụng của việc tách câu? C. NHÓM CÂU 5 ĐIỂM
1. Trình bày hiểu biết về phong cách hành chính.
2. Trình bày đặc trưng phong cách và đặc điểm việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản khoa học.
3. Trình bày những hiểu biết về phong cách chính luận.
4. Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong phong cách sinh hoạt.
5. Trình bày chức năng của báo chí và những đặc trưng phong cách báo chí.
6. Quan niệm về mạng xã hội và đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội hiện nay.
7. Trình bày những đặc trưng phong cách và ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
8. Phân biệt phong cách nghệ thuật và phong cách khoa học
9. Điệp âm là gì? Nêu và cho ví dụ về giá trị phong cách một số kiểu điệp âm.
10. Thế nào là điệp cú pháp? Nêu và cho ví dụ các dạng điệp cú pháp.
11. Trình bày những hiểu biết về biện pháp ẩn dụ và hoán dụ?
12. Nêu các kiểu cấu trúc và giá trị biểu cảm của thành ngữ tiếng Việt.
13. Thế nào là đảo cú pháp? Các dạng đảo cú pháp và giá trị tu từ của chúng?
14. Nêu và cho ví dụ về các kiểu dạng từ láy và đặc trưng ngữ nghĩa chúng trong tiếng Việt.
15. Từ đồng âm, từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa: quan niệm, cấu tạo, giá trị tu từ?