Ngân hàng câu hỏi ôn tập cuối kỳ 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Ngân hàng câu hỏi ôn tập cuối kỳ 1 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Preview text:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI CUỐI KÌ MÔN HÓA KHỐI 12 I. Biết:
1. Danh pháp polime (1 câu):
Câu 1: Poli (vinyl clorua) có công thức hóa học là: A. CH2-CHCl B. CH2-CH2 C. CH2-CHBr D. CH -CHF 2
Câu 2: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X
tạo với dung dịch iot cho hợp chất có màu xanh tím. Polime X là: A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.
Câu 3: Polime có công thức thu gọn: ( CH -CH=CH-CH ) 2 2
n , tên gọi của polime này là:
A. Polietilen B. Polibuta-1,3-đien
C. Cao su isopren D. Poli (vinyl clorua)
Câu 4: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là: A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
2. Phân loại polime (1 câu):
Câu 5: Tơ tằm thuộc loại: A. tơ nhân tạo. B. tơ hóa học. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
Câu 6: Cho các polime sau: polietilen; tơ nilon-6; polibutađien, polistiren. Các polime trên thuộc loại: A. polime nhân tạo.
B. polime bán tổng hợp.
C. polime thiên nhiên.
D. polime tổng hợp.
Câu 7: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi
bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ
nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron.
B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6.
D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.
Câu 8: Tơ nilon -6,6 thuộc loại: A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.
Câu 9: Tơ gồm 2 loại là:
A. tơ hóa học và tơ tổng hợp.
B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
3. Cấu trúc của polime (1 câu):
Câu 10: Trong số các polime sau: cao su lưu hóa; poli (metyl metacrylat); xenlulozơ; amilopectin; tơ
nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, polietilen.
Số polime có mạch không phân nhánh là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 11: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh: A. Nhựa bakelit. B. glicogen. C. amilozơ. D. amilopectin.
Câu 12: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh: A. cao su lưu hóa. B. tơ nilon - 6. C. xenlulozơ. D. amilopectin.
Câu 13: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch mạng không gian: A. cao su lưu hóa. poli (metyl metacrylat). B. C. xenlulozơ. D. amilopectin.
4. Tính chất vật lý của polime (1 câu):
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về tính chất vật lí của tơ:
A. Có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.
B. Tương đối rắn, tương đối bền với nhiệt và các dung môi thông thường.
C. Mềm, dai, không độc, không có khả năng nhuộm màu.
D. Hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất định.
Câu 15: Các polime dưới đây, polime nào không có tính đàn hồi: A. ( CH -CH ) ) 2 2 n . B. ( CH -CH=CH-CH 2 2 n . C. ( CH -CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH(C 2 H 6 ) 5 ) n . D. ( CH -CH=C(CH 2 )-CH 3 2 ) n .
Câu 16: Các polime dưới đây, polime nào không có tính dẻo: A. ( CH -CH ) ) 2 2 n . B. ( CH -CH=CH-CH 2 2 n . C. ( CH -CH(Cl) ) ) 2 n . D. ( CH -CH(CH 2 ) 3 n .
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về tính chất vật lí của polime:
A. Là các chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Đa số không tan trong các dung môi thông thường.
C. Một số chất có tính đàn hồi, tính dẻo, dai, bền, có khả năng cách điện, cách nhiệt...
D. Polietilen, polivinyl clorua tan được trong xăng, etanol, benzen...
5. Polime làm chất dẻo (1 câu):
Câu 18: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo: A. Poli (acrilonitrin). B. Polistiren.
C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.
Câu 19: Chất dẻo PVC có thành phần chính là: A. Poli (vinyl clorua). Poli Propilen. B.
C. Poli (metyl metacrylat). D. Poli etilen.
Câu 20: Chất dẻo PE có thành phần chính là: A. Poli (vinyl clorua). Poli stiren. B.
C. Poli (metyl metacrylat). D. Poli etilen.
Câu 21: Chất dẻo PPF có thành phần chính là: A. Poli (vinyl clorua).
B. Poli (phenol - focmandehit).
C. Poli (metyl metacrylat). D. Poli etilen.
6. Polime làm tơ (1 câu):
Câu 22: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây: A. CH COO-CH=CH 3 2 B. CH =CH-CN 2 C. CH =C(CH 2 )-COOCH 3 3 D. CH2=CH-CH=CH2
Câu 23: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: A. tơ nilon-6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron.
Câu 24: Các polime thuộc loại tơ tổng hợp là:
A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. tơ tằm và tơ vinilon. B.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 25: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ
nilon-6, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có
bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
7. Polime làm cao su (1 câu):
Câu 26: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna: A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en.
Câu 27: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su Isopren: A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en.
Câu 28: Trùng hợp các hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna-S:
A. Penta-1,3-đien và Acrilonitrin..
B. Buta-1,3-đien và Stiren
C. 2-metylbuta-1,3-đien và Stiren . D. But-2-en và Acrilonitrin. .
Câu 29: Trùng hợp các hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna -N:
A. Penta-1,3-đien và Stiren
B. But-2-en và Stiren
C. 2-metylbuta-1,3-đien và Acrilonitrin.
D Buta-1,3-đien và Acrilonitrin.
8. Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn (1 câu):
Câu 30: Cho cấu hình electron của nguyên tử Ca: [Ar] 4s . Vị trí của Ca trong 2 bảng tuần hoàn là:
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm II A C. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. Ô 12, chu kỳ 4, nhóm II A. D. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIB
Câu 31: Cho cấu hình electron của nguyên tử Mg: [Ne] 3s . V 2
ị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA C. Ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIA
B. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm II B. D. Ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIB
Câu 32: Cho cấu hình electron của nguyên tử K: [Ar] 4s . Vị trí của K trong bảng tuần hoàn là: 1 A.
Ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA C. Ô 19, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. Ô 19, chu kỳ 3, nhóm I B. D. Ô 19, chu kỳ 3, nhóm IIB
Câu 33: Cho cấu hình electron của nguyên tử Na: [Ne] 3s . Vị trí của N 1
a trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm IB C. Ô 11, chu kỳ 2, nhóm IIA
B. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm II B. D. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA
9. Tính chất vật lý của kim loại (1 câu):
Câu 34: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: A. W. B. Hg. C. Pb. D. Au.
Câu 35: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 36: Trong dãy các kim loại: Al, Cu, Au và Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là: A. Au. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 37: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất: A. Vonfam. B. Đồng. C. Sắt. D. Crom.
Câu 38: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng:
(1) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(4) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(5) Fe, Zn, Cu, Na là các kim loại nặng;
(6) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 39: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng:
(1) Li là kim loại nhẹ nhất;
(2) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(3) Kim loại kiềm là các kim loại dẫn điện tốt nhất;
(4) Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất;
(5) Al, Zn, Mg, Na là các kim loại nặng;
(6) Au là kim loại dẻo nhất. A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
10.Tính chất hóa học của kim loại (1 câu):
Câu 40: Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là: A. K và Ca. B. Li và Mg. C. Mg và Na. D. Na và Al.
Câu 41: Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây: A. HNO loãng nguội. 3 B. HCl loãng nóng. C. HNO loãng nóng. 3 D. H2SO đặc nóng. 4
Câu 42: Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Al. B. Mg. C. K. D. Na.
Câu 43: Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại đóng vai trò là chất: A. nhận electron. B. bị khử. C. bị oxi hóa. D. oxi hóa.
Câu 44: Cho dãy các kim loại sau: Zn, Mg, Cu, Fe, Al, Ag, Số Na.
kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 45: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HNO3 loãng là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
11.Dãy điện hóa của kim loại (1 câu):
Câu 46: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. Fe + CuCl →. 2 B. Mg + FeCl →. 2 C. Ag + Cu(NO3) →. 2 D. Al + ZnSO →. 4
Câu 47: Một hỗn hợp bột kim loại X gồm: Mg, Fe, Cu, Ag. Để thu được Ag tinh khiết, người ta cho hỗn
hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch: A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. HNO loãng. 3 D. AgNO .3
Câu 48: Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây: A. Ag . B. Al. C. Cu. D. Au.
Câu 49: Cho dãy kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu. Kim loại có tính khử yếu nhất là: A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Fe.
Câu 50: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO : 3 A. Zn, Cu, Mg. Al, Fe, CuO. B. C. Fe, Ni, Sn. D. Na, Ca, Hg.
Câu 51: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe, Cu. B. Mg,Cu, Cu2+. C. Fe, Cu, Ag+ . D. Mg, Fe2+, Ag.
Câu 52: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học:
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl .3
B. Cho dung dịch Ca(OH) vào dung dịch NaHCO 2 .3
C. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch Fe(NO3) .3
D. Cho dung dịch HCl loãng vào dung dịch Fe(NO3) .2
12.Điều chế kim loại (1 câu):
Câu 53: Kim loại điều chế được bằng cả ba phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân là: A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu.
Câu 54: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện: A. Mg. B. K. C. Fe. D. Ca.
Câu 55: Kim loại nào sau đây không được điều chế bằng phương pháp thủy luyện: A. Zn. B. K. C. Fe. D. Cu.
Câu 56: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4, người ta có thể dùng kim loại nào sau đây: A. Mg. B. K. C. Na. D. Ca. II. Hiểu:
1. Phân loại peptit và protein (1 câu):
Câu 57: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit: A. H N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 2 3)-COOH. B. H2N-CH -NH-CH 2 COOH. 2 C. H N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 2-COOH. D.H2N-CH -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH. 2
Câu 58: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng:
A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
B. X có chứa 3 liên kết peptit.
C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.
D. Thủy phân hoàn toàn X thu được các -amino axit.
Câu 59: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các -amino axit còn thu được các đipeptit là
Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của X:
A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 60: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đipetit:
Gly-Ala; Val-Phe; Ala-Val. Cấu tạo đúng của X là A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly. C . Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe -Val.
2. Tính chất vật lý, vai trò của Protein (1 câu):
Câu 61: Phát biểu nào dưới đây không đúng
khi nói về tính chất vật lí của protein:
A. Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Tơ tằm, tơ nhện, lông cừu... tan được trong nước, xăng, etanol, benzen...
C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ.
D. Hemoglobin ở máu tan được trong nước.
Câu 62: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về tính chất vật lí của protein:
A. Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Tơ tằm, tơ nhện, lông cừu... tan được trong nước, xăng, etanol, benzen...
C. Lòng trắng trứng, hemoglobin, tơ tằm...là các protein hình sợi.
D. Nước thịt cua, sữa đậu nành, tơ tằm... bị đông tụ khi đun nóng.
Câu 63: Phát biểu nào dưới đây không đúng
khi nói về vai trò của protein:
A. Là cơ sở tạo nên sự sống của sinh vật.
B. Động vật có thể tự tổng hợp nên protein từ các chất vô cơ đơn giản như: CO ; H 2 O; N 2 ... 2
C. Là hợp phần chính trong thức ăn của người và động vật.
D. Nhân tế bào và nguyên sinh chất đều có thành phần chính là protein.
Câu 64: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về vai trò của protein:
A. Là thành phần chính tạo nên bộ xương của con người và động vật.
B. Động vật có thể tự tổng hợp nên protein từ các chất vô cơ đơn giản như: CO ; H 2 O; N 2 ... 2
C. Các loại rau, củ, quả là nguồn cung cấp protein dồi dào cho con người.
D. Nhân tế bào và nguyên sinh chất đều có thành phần chính là protein.
3. Tính chất hóa học của Peptit và Protein (1 câu):
Câu 65: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH )CO-NH-CH 3 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ 2 tạo ra các - amino axit nào: A. H NCH 2 2COOH, CH CH(NH 3 )COOH. 2
B. H2NCH(CH3)COOH, H NCH(NH 2 2)COOH. C. H NCH 2 CH(CH 2 3)COOH, H NCH 2 2COOH. D. CH CH(NH 3 )CH 2 2COOH, H NCH 2 COOH. 2
Câu 66: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 67: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) .2
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
Câu 60: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly–Ala–Gly với Gly–Ala là: A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.
4. Điều chế polime (1 câu):
Câu 68: Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin,
stiren. Chất nào có thể tham gia phản ứng
trùng hợp để tạo ra polime: A. stiren, propen. propen, benzen. B.
C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin.
Câu 69: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-6; (4) poli(etylen-
terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp: A. (3), (4), (5). (1), (3), (5). B. C. (1), (2), (6). D. (1), (2), (3).
Câu 70: Tơ nilon – 6,6 được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng của:
A. Axit ađipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan.
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. ε – aminocaproic
Câu 71: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-6; (4) poli(etylen-
terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. (3), (4), (5). (1), (3), (5). B.
C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3).
5. Polime làm chất dẻo (1 câu):
Câu 72: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là: A. 1,80 tấn. 0,80 tấn . B. C. 2,00 tấn . D. 1,25 tấn .
Câu 73:Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu được bao nhiêu gam PE với hiệu suất 70%: A. 280 gam. 400 gam. B. C. 224 gam. D. 196 gam.
Câu 74: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo: thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, tơ capron, PVC, nhựa novolac, PE: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 75: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo :
A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit).
C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen.
Câu 76: Polietilen và poli (vinyl clorua) được tổng hợp từ các monome nào: A. CH2=CH-CH và CH 3 2=CH-CH=CH2 B. CH2=CH-CH và CH 3 2=CH2 C. CH2=CH và CH 2 =CHCl 2 D. CH =CH-C 2 H 6 5 và CH =CH-CH=CH 2 2
Câu 77: Poli(vinyl clorua) và poli(metyl metacrylat) được tổng hợp từ các monome nào: A. CH2=C(CH )-COOCH 3 3 và CH2=CH -CHCl 2 CH B. 2=CH -CHCl và CH 2 2=C(CH )-COOCH 3 3 C. CH2=C(CH )-COOCH 3 3 và CH2=CH2 D. CH =CHCl và CH 2 2=C(CH )-COOCH 3 3
6. Polime làm tơ (1 câu):
Câu 78: % khối lượng N trong tơ nitron là: A. 26,42%. 20,59%. B. C. 23,45%. D. 28,92%.
Câu 79: % khối lượng N trong tơ nilon-6 là: A. 11,38%. B. 22,76%. C. 24,78%. D. 12,39%.
Câu 80: Tơ olon được điều chế từ monome nào trong số các monome sau : A. CH =CH–CH 2 3. B. CH =CH–CN. 2 C. CH =CH 2 2. D. CH2=CH–CH=CH .2
Câu 81: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra tơ policaproamit (nilon – 6): A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam.
C. Axit ε – aminocaproic.
C. Axit ω – aminoenantoic.
7. Polime làm cao su (1 câu):
Câu 82: Trong số các chất sau: CH = 2 C(CH3)-CH=CH2, C6H CH=CH 5 ,2 CH2=CH-CH=CH2, CH =CH–CH 2 3, CH2=CH–CN, CH =CH 2
2. Số chất được dùng để điều chế cao su là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 83: Trong số các chất sau: CH2=C(CH )–COOCH 3 3 , CH =C(CH 2 3)-CH=CH2, C6H C 5 H=CH ,2 CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH , CH 2
2=CH–CH ,. Số chất được dùng để điều chế cao su là: 3 A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 84: Phân tử khối trung bình của cao su Isopren là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là: A. 1544. B. 1640. C. 1454. D. 1460.
Câu 85: Phân tử khối trung bình của cao su Buna là 80000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là: A. 1540. B. 1481. C. 1550. D. 1660.
8. Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn (1 câu):
Câu 86: Cation M+ có cấu hình electron là 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 .
6 Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học là:
A. chu kỳ 3, nhóm I A.
B. chu kỳ 4, nhóm IA.
C. chu kỳ 3, nhóm VII A.
D. chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 87: Cation R2+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p .6 Vị trí của R trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học là: A. chu kì 2, nhóm VIA
B. chu kì 2, nhóm VIIIA
C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 2, nhóm VIB
Câu 88: Cho cấu hình electron của nguyên tử sắt: 1s22s 2p 2 63s 3p 2 63d 4s 6
.2 Vị trí của sắt trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học là: A
. Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. D.
Ô thứ 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA.
Câu 89: Cho cấu hình electron của nguyên tử đồng: 1s22s 2p 2 3s 6 3p 2 3d 6
104s .1 Vị trí của đồng trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Ô thứ 29, chu kỳ 4, nhóm IA
B. Ô thứ 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
C. Ô thứ 29, chu kỳ 4, nhóm IB.
D. Ô thứ 29, chu kỳ 4, nhóm VIIIA.
9. Điều chế kim loại (1 câu):
Câu 90: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra sự oxi hóa kim loại:
A. Cho Cu vào dung dịch HCl (không có oxi).
B. Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O .3
C. Cho khí CO qua Fe2O nung nóng. 3
D. Dẫn khí clo vào dung dịch FeSO .4
Câu 91: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra: A. sự khử ion Na+. sự oxi hóa ion Na B. +.
C. sự oxi hóa ion Cl-. D. sự khử ion Cl-.
Câu 92: Điện phân với điện cực trơ dung dịch nào sau đây thì pH của dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân: A. AgNO3. B. NaNO3. C. HCl. D. CuSO .4
Câu 93: Bán phản ứng nào xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO và NaCl: 4 A. Cu2+ + 2e → Cu. B. 2Cl → Cl – + 2e. 2 C. Cu → Cu2+ + 2e. D. 2H O → O + 2 + 4H 2 + 4e.
Câu 94: Điều chế kim loại Na bằng cách:
A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
điện phân NaCl nóng chảy. B.
C. dùng khí CO khử ion Na+ trong Na O ở nhiệt độ cao. 2
D. dùng K khử ion Na+ trong dung dịch NaCl.
Câu 95: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl dư (2) Cho Na vào dung dịch CuSO 3 4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO dư vào dung dịch FeCl 3 3 (5) Nung nóng AgNO3
(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 96: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl (dư). (2) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch FeCl 3 .3
(3) Cho khí CO qua CuO nung nóng. (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO .4
(5) Nung nóng FeS trong không khí. (6) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 2
Số trường hợp có tạo ra kim loại sau phản ứng là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
III. Vận dụng thấp:
1. Tính chất hóa học của Peptit và Protein (1 câu):
Câu 97: Thủy phân 21,9 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 25,2. B. 31,2. C. 27,9. D. 30,9.
Câu 98: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam Gly-Gly, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2
dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 20. B. 10. C. 30. D. 40.
Câu 99: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là: A. 18,25. B. 21,90. C. 23,70. D. 21,85.
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam Gly-Gly, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng P2O 5thấy
khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là: A. 1,8. B. 2,7. C. 4,5. D. 3,6.
Câu 101: Cho 0,1 mol Ala-Glu tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là: A. 31,2. B. 70,0. C. 35,0. D. 62,4.
Câu 102: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu
được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.
2. Điều chế polime (1 câu):
Câu 103: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng
với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng
polietilen (PE) thu được là:
A. 70,0% và 21,7 gam. 77,5% và 21,7 gam. B.
C. 77,5% và 22,4 gam. D. 85,0% và 23,8 gam.
Câu 104: Tiến hành trùng hợp 1 mol propilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác
dụng với dung dịch dư thì thu brom dư thì lượng brom phản ứng là 23,2 gam. Hiệu suất phản ứng trùng
hợp và khối lượng polipropilen (PP) thu được là:
A. 85,5% và 35,91 gam. 85,5% và 23,94 gam. B.
C. 88,5% và 37,17 gam.
D. 88,5% và 24,78 gam.
Câu 105: Từ xenlulozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây:
Xenlulozơ rượu etylic buta-1,3-đien cao su buna. Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là
75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 144,0 kg. 108,8 kg. B. C. 129,6 kg. D. 196,0 kg.
Câu 106: Từ xenlulozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây:
Xenlulozơ rượu etylic buta-1,3-đien cao su buna. Từ 324 kg xenlulozơ có thể thu được bao nhiêu kg
cao su buna, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 80%: A. 86,4 kg. 81,0 kg. B. C. 135,0 kg. D. 108,0 kg.
3. Tính chất hóa học của kim loại (2 câu): Nhóm 1:
Câu 107: Đốt cháy m gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong bình khí clo dư, thể tích khí clo (đktc) đã phản
ứng là 6,72 lít và thu được 36,5 gam hỗn hợp muối. % khối lượng Fe trong hỗn hợp kim loại là: A. 36,84% 63,16%. B. C. 55,26%. D. 44,74%.
Câu 108: Đốt cháy m gam bột Mg trong bình chứa hỗn hợp khí oxi và clo. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí ở đktc đã tham gia phản ứng. Khối lượng chất rắn trong bình tăng 10,3 gam. Giá trị của m là: A. 3,6 gam. B. 4,8 gam. C. 7,2 gam. D. 6,0 gam.
Câu 109: Đốt cháy m gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong bình khí clo dư, thể tích khí clo (đktc) đã phản
ứng là 6,72 lít và thu được 36,5 gam hỗn hợp muối. % khối lượng Cu trong hỗn hợp kim loại là: A. 36,84% 63,16%. B. C. 55,26%. D. 44,74%.
Câu 110: Đốt cháy 7,2 gam bột Mg trong bình chứa hỗn hợp khí oxi và clo. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí ở đktc đã tham gia phản ứng. Khối lượng chất rắn trong bình tăng m gam. Giá trị của m là: A. 9,6 gam. B. 12,8 gam. C. 11,2 gam. D. 10,3 gam. Nhóm 2:
Câu 111: Cho 20,3 gam hỗn hợp X gồm Al; Zn; Mg vào dung dịch H2SO 4đặc nóng vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol H S 2 và a mol SO .
2 Sau phản ứng cô cạn thu được 73,1 gam muối khan. Giá trị của a là: A. 0,14 0,12 B. C. 0,21 D. 0,15
Câu 112: H‡òa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO 4đặc, nóng
thu được 0,25 mol SO 2và 0,1 mol H S. 2
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 71,8g B. 85,2g C. D. 78,7g 82,9g
Câu 113: Hòa tan hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp ba kim loại X,Y,Z bằng dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 đặc nóng
thấy thoát ra 0,15 mol NO 2và 0,2 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 42,7 48,3 B. C.53,9 D.72,5
Câu 114: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3dư được 1,12 lit NO
và NO 2có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g
4. Dãy điện hóa của kim loại (1 câu):
Câu 115: Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO và 0,04 mol Cu(NO 3 3) , cho tới khi phản 2
ứng kết thúc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 6,14. B. 7,12. C. 7,28. D. 8,06.
Câu 116: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3) 1M 3 và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc
phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là: A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20
Câu 117: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO , sau khi phản ứng 3 hoàn
toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp đầu là: A. 6,4 g. B. 3,2 g. C. 5,6 g. D. 12,8 g.
Câu 118: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO 31M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 100,0. B. 98,1. C. 102,8. D. 97,2.
5. Điều chế kim loại (1 câu):
Câu 119: Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O , Fe 4 2O bằng 3
khí CO thu được chất rắn Y.
Khí thoát ra sau phản ứng được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2dư được 1,97g kết tủa. Khối lượng chất rắn Y là: A. 4,48 gam B. 4,84 gam C. 4,40 gam D. 4,68 gam
Câu 120: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí CO và H 2đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp 3 oxit CuO,
Fe3O4, Al2O3. Sau phản ứng, ta được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H 2ban đầu là 0,32
gam. Thể tích V (đktc) có giá trị: A. 336 ml B. 112 ml C. 560 ml D. 448 ml
Câu 121: Hỗn hợp X gồm Fe và các oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X đun
nóng. Khí sau phản ứng được hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thu được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là: A. 4,48 gam 3,48 gam B. C. 4,84 gam D. 5,48 gam
Câu 122: Cho H 2dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O 3và FexO ynung nóng. Sau khi phản ứng
xong, thu được 1,44g H O và a gam chất rắn. Giá trị của a là: 2 A. 3,78 gam. B. 6,70 gam . C. 6,86 gam . D. 5,70 gam . IV.Vận dụng cao:
1. Tính chất hóa học của kim loại (1 câu):
Câu 123: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp gồm: Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3
1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2
chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết
tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn.
Nồng độ phần trăm của FeSO trong X 4
gần giá trị nào nhất sau đây: A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D . 7,25%.
Phân tích và hướng dẫn giải
Cho KOH vào X thu được dung dịch chỉ chứa K2SO 4nên toàn bộ kim loại chuyển thành kết tủa. Sau khi
nung Z trong không khí: nO = (12,6 – 8,6)/16 = 0,25 mol
Vậy ne tối đa = 0,25.2 = 0,5 mol X không chứa NH +
4 do không có khí thoát ra, X chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Đặt a là số mol KNO3 suy ra số mol H SO 2 4 là 2a
Vậy mmuối = 8,6 + 39a + 2a.96 = 43,25 a = 0,15 n 2 S 4 O
trong muối khác Kali = 0,15.2 – 0,15/2 = 0,225 mol Vậy n n
e thực tế = 0,225.2 = 0,45 mol 2 Fe = 0,5 – 0,45 = 0,05 mol N 0,15 BTNT.N n O x n
N trong khí = 0,15 mol. Khí gồm 2 H O tạo thành = 0,45 – x H y 2 0, 45 x y 0,15.2 x 0,290625 2y 0,04.(0,15.14 16 x 2 y) y 0,140625 0,05.152.100 C%FeSO 0,140625.2 4 8,6 100 7,483% 0,04
Câu 124: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5 gam A vào 1 lít dung dịch
HNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N O. 2
Thu khí D vào bình dung tích 3,20 lít có chứa sẵn N o o
2 ở 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 C, áp suất tăng lên đến
1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi
kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7 gam. Biết không có muối amoni trong B. Tổng số
mol 3 kim loại có trong A gần nhất với: A. 0,18 B. 0,21 C. 0,15 D. 0,25
Phân tích và hướng dẫn giải 2 Mg Mg a 2 Zn NO 7,5g A Zn b HNO B D H O 3 2 3 Al N O 2 Al c NO3