Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn khoa học xã hội chủ nghĩa | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn khoa học xã hội chủ nghĩa | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích nội dung đặc điểm hình thức chính thể của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam?
- Chính thể Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thông qua
nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp bỏ phiếu kín nhân
dân đã bỏ phiếu bầu ra quan đại diện của mình (Quốc hội, HĐND các
cấp).
- Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo
nhiệm kỳ 5 năm, quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt
động của các cơ quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của
đất nước.
- Chính thể cộng hòa dân chủ của Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản.
Thứ nhất, việc tổ chức quyền lực Nhà nước trong chính thể Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam
Đảng Cộng sản Việt Nam chính một Đảng duy nhất tại nước ta, vai trò
ý nghĩa cùng lớn đối với nước ta. thể nói nhờ Đảng chúng ta mới
có thể có được những sự độc lập, thống nhất và phát triển như hiện nay.
Thứ hai, quyền lực Nhà nước trong chính thể Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam được xây dựng theo nguyên tắc tập quyền nhưng sự phân định rạch ròi
giữa các cơ quan
Hiện nay, theo cấu tổ chức nước ta 03 nhánh quyền lực cụ thể hành
pháp, lập pháp pháp. Đứng đầu nhánh lập pháp Quốc hội, đây
quan quyền lực duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra. Ngoài ra còn có Hội đồng
nhân dân các cấp cũng những quan đại diện cho quyền lực của nhân dân,
thay mặt nhân dân đưa ra những chính sách, quan điểm, ý kiến đến cơ quan nhà
nước thẩm quyền. Nhiệm vụ chính của nhánh quyền lực này chính ban
hành những văn bản pháp luật quy định những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, y
tế…
Đứng đầu nhánh hành pháp là Chính phủ. Đây là cơ quan chịu tránh nhiệm quản
mọi vấn đề đời sống xã hội của người dân. Ngoài ra, tại địa phương sẽỦy
ban nhân dân các cấp giúp việc.
Đứng đầu nhánh tư pháp chính là Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân thực
hiện các công việc liên quan đến thủ tục tố tụng, đảm nhiệm chức năng xét xử
và đồng thời kiểm sát hoạt động tư pháp.
Như vậy, sự tập quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, mọi vấn đề đều liên
quan đến lợi ích của nhân dân. Các nhánh quyền lực này tập trung quyền lực với
nhau nhưng sự phân chia quyền lực. Tuy nhiên, vẫn sự phối hợp quản
lý với nhau về các vấn đề đời sống xã hội của nhân dân.
Thứ ba, chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp
công nhân, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Việc mang bản chất của giai cấp công nhân gắn liền với ý nghĩa lịch sử giai cấp
nhân dân lao động từ những năm gắn cùng nhau đánh giặc, kháng chiến
giành độc lập dân tộc. Chính sự đoạn kết nàyđất nước ta mớiđược sự
độc lập và thành tựu như ngày hôm nay.
Thứ tư, trong chính thể Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt
trận tổ quốc và các tổ chức xã hội có vai trò quan trọng
Mặt trận tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên sở chính trị của
quyền lực Nhà nước. Trong hệ thống chính trị không thể thiếu Mặt trận tổ quốc
Việt Nam, đây được xem tổ chức vai trò quan trọng đối với hoạt động tại
các địa phương như vấn đề tuyên truyền pháp luật, xây dựng mối quan hệ đoàn
kết của các tầng lớp nhân dân lại với nhau, từ đó xây dựng hội giàu mạnh,
công bằng và văn minh.
2. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm những quan
nào? Kể tên những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước.
Bộ máy nhà nước CHXHCHVN gồm:
- Cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan quản lí nhà nước
- Chủ tịch nước
- Cơ quan tòa án
- Cơ quan viện kiểm sát
Nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của đảng.
- Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước nhưng có
sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của bộ máy
nhà nước.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3. Nêu các hình thức thực hiện pháp luật. Cho dụ về hình thức tuân thủ
pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật: các tổ chức, nhân không làm điều pháp luật
cấm.
VD: + Không buôn bán trái phép động vật quý hiếm
+ Không buôn bán ma túy
- Sử dụng pháp luật: các cá nhân, tổ chức sử dụng quyền của mình làm
những việc mà pháp luật cho phép.
- Thi hành pháp luật: các tổ chức, nhân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ,
làm những gì pháp luật quy định.
- Áp dụng pháp luật: các quan, nhân thẩm quyền căn cứ vào
pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứ quyền,
nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
4. Nêu khái quát những hiểu biết của anh/chị về các quan trong bộ máy
nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Cơ quan quyền lực nhà nước: Gồm Quốc hội – cơ quan quyền lực cao
nhất của nước CHXHCHVN và Hội đồng nhân dân – cơ quan quyền lục
nhà nước tại địa phương.
Cơ quan hành chính: Là cơ quan thực hiện quyền hành hiến pháp, đứng
đầu là Chính phủ. Bao gồm Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND.
Cơ quan tư pháp: Gồm cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
- Hoạt động xét xử thuộc về cơ quan xét xử là tòa án. Tòa án nhân dân
là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền tư pháp
- Hoạt động kiểm sát (kiểm tra và giám sát hoạt động tư pháp) thuộc về
Viện kiểm sát nhân dân.
5. Phân tích nội dung, đặc điểm hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt
Nam?
- Hình thức cấu trúc Nhà nước là sự tổ chức Nhà nước theo đơn vị hành
chính lãnh thổ tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành Nhà
nước, giữa các quan Nhà nước trung ương quan Nhà nước
địa phương.
- Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều 1:
“Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một nước độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo,
vùng biển và vùng trời.”
- Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhà nước đơn
nhất, độc lập, chủ quyền, một hệ thống pháp luật thống nhất,
hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.
Nhà nước Việt Nam lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành
các tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị chia thành các đơn vị hành
chính trực thuộc. Tương ứng mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành
chính Nhà nước. Các đơn vị hành chính không chủ quyền quốc
gia và đặc điểm như Nhà nước.
Nhà nước Việt Nam tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị
chủ quyền quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội,
đối ngoại, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực
Hiến pháp pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các
quan Nhà nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trên sở cụ
thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
Nhà nước Việt Nam Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên
lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân
tộc, giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.
6. Phân tích nguồn gốc, bản chất vai t của pháp luật. Lấy dụ về vai
trò của pháp luật trong cuộc sống bản than.
Nguồn gốc của pháp luật:
Pháp luật xuất hiện như một tất yếu khách quan:
- Tiền đề về kinh tế: chế độ tư hữu xuât hiện -> phân chia giai cấp
- Tiền đề về hội: mâu thuẫn giai cấp -> tập quán, quy tắc không
điều chỉnh được.
Hình thành hệ thống quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích
giai cấp thống trị => Pháp luật ra đời.
Các con đường hình thành pháp luật:
- Tập quan pháp: nhà nước thừa nhận các tập quán đã từng tồn tại trước
giá trị pháp lí, mang tính bắt buộ chung, được đảm bảo thực hiện
bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước.
- Tiền lệ pháp: những quyết định của các quan hành chính,
quan tư pháp về những vụ việc cụ thể được nhà nước thừa nhận có giá
trị pháp bắt buộc để giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra sau
đó.
- Văn bản pháp luật do nhà nước xây dựng và ban hành.
Bản chất pháp luật:
Tính giai cấp:
- Phản ánh ý chí giai cấp thống trị.
- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của gai cấp thống trị.
Tính hội: Đảm bảo những lợi ích hợp pháp cho đa số người thuộc
các gia tầng khác nhau trong xã hội.
Vai trò của pháp luật:
Với nhà nước:
- Tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của Nhà nước.
- Là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo vệ sự an toàn cho các nhân viên nhà
nước.
- Là cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước.
- công cụ để nhà nước tổ chức quản mọi mặt của đời sống
hội.
Với xã hội:
- Điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội.
- Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội.
- Là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người.
dụ: Chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc, xuất thân,
màu da, giới tính, tôn giáo, quan điểm chính trị,…..
Hành vi của Ngọc thuộc hình thức thi hành pháp luật.
Thi hành pháp luật các nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa
vụ, chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm.
7. Nêu khái quát những hiểu biết của anh/chị về các quan trong bộ máy
nhà nước (giống câu 4)
8. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước?
- Nhà nước thiết lập quyền lực công:
Để quản hội, nhà nước tách một lớp người ra khỏi lao động
sản xuất để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, họ tham gia vào
bộ máy nhà nước -> hình thành nên hệ thống cac quan từ trung
ương đến địa phương, trong đó bao gồm các quan cưỡng chế,
bạo lực như cảnh sát, quân đội, tòa án,…
Quyền lực nhà nước tác động bao trùm lên toàn hội, tới mọi
nhân, tổ chức, các khu vực lãnh thổ những lĩnh vực bản của
đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, …
Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước
với các thành viên cũng như các quan của nó, trong đó thành
viên phải phục tùng tổ chức, cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
Nhờ quyền lực bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó nhà nước
có thể điều hành và quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, phục
vụ và bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng
cầm quyền.
- Nhà nước thực hiện quản lí dân cư theo lãnh thổ:
Nhà nước lấy việc quản dân theo lãnh thổ làm việc xuất
phát. Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính,
chỉ cần sống trên một khu vực lãnh thổ nhất định thì sẽ chịu
sự quản của nhà nước nhất định họ sẽ phải thực hiện
quyền, nghĩa vụ với nhà nước ở nơi cư trú.
Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính – lãnh
thổ quản dân theo từng đơn vị đó => nhà nước tổ
chức cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng nhất quốc gia.
- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lí xã hội bằng pháp
luật:
Nhà nước ban hành pháp luật, tức là hệ thống các quy tắc sử xự
chung bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện với các tổ chức,
cá nhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
Nhà nước bảo đảm pháp luật được thực hiện bằng nhiều biện
pháp: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, khen thưởng, áp
dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, -> pháp luật được
triển khai, thực hiên một cách rộng rãi trong toàn xã hội.
Pháp luật một trong những công cụ hiệu quả nhất để quản
hội, điều chỉnh các quan hệ hội theo mục đích của nhà
nước.
- Nhà nước quy định các loại thuế và tiến hành thu thuế bắt buộc:
Thuế khoản tiền hay hiện vật người dân buộc phải nộp
cho nhà nước theo quy định của pháp luật.
Nhà nước một bộ máy được tách ra khỏi lao động sản xuất
trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản hội ->
phải được nuôi dưỡng từ nguồn thuế do dân đóng góp,
không thuế bộ máy nhà nước không thể tồn tại được thuế
luôn là quốc sách của mọi nhà nước.
Thuế còn nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát
triển các mặt của đời sống. Ngoài thuế, nhà nước còn quyền
phát hành tiền, công trái, thế, nhà nước cần lực lượng vật
chất to lớn, không chỉ thể trang trải cho các hoạt động của
nó, những hoạt động bản của hội, còn thế hỗ trợ
một phần kinh phí hoạt động cho một số tổ chức khác.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
Chủ quyền quốc gia khái niệm chỉ quyền quyết định tối cao
của quốc gia trong quan hệ đối nội quyền độc lập tự quyết
trong quan hệ đối ngoại.
Hiến pháp các nước tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân
dân, nhưng nhân dân ủy quyền cho nhà nước thực hiện -> nhà
nước đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong các
quan hệ đối nội, đối ngoại.
Trong quan hệ đối nội: quy định của nhà nước giá trị
bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện với các tổ chức, cá
nhân có liên quan; cho phép, công nhận sự tồn tại và hoạt
động hợp pháp của các tổ chức của các tổ chức hội
khác
Trong quan hệ đối ngoại: toàn quyền quyết định
thực hiện các đường lối, chính sách của mình. Các tổ
chức khác chỉ được tham gia vào những quan hệ đối
ngoại mà nhà nước cho phép.
9. Phân tích nội dung phương pháp điều chỉnh của luật hành chính?
- Khái niệm: cách thức quy phạm pháp luật hành chính tác động lên
các quan hệ hội trong hoạt động quản nhà nước, làm cho chúng
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt. Theo đó, các quyền nghĩa vụ
của chủ thể tham gia, quan hệ quản lí được thực hiện.
- Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính tính
mệnh lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy phục tùng
giữa một bên quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh
bắt buộc với bên có nghĩa vụ phục tùng.
- Tuy nhiên, mối quan hệ mệnh lệnh – phục tùng thể hiện sự không bình
đẳng giữa các bên tham gia quan quản hành chính nhà nước. Đó
sự không bình đẳng vể ý chí nó thể hiện nét một số trường
hợp:
Cả hai bên đều những quyền hạn nhất định do pháp luật quy
định nhưng bên này quyết định vấn đề gì thì phải được bên kia cho
phép, phê chuẩn. Ðây là quan hệ đặc trưng của hành chính công.
Một bên quyền đưa ra những yêu cầu, kiến nghị còn bên kia
thẩm quyền xem xét, giải quyết, thể thỏa mãn những yêu cầu,
kiến nghị này hoặc có thể bác bỏ.
Một bên có quyền ra các mệnh lệnh yêu cầu còn bên kia phải phục
tùng các yêu cầu, mệnh lệnh đó.
Một bên quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính
buộc đối tượng quản phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Sự bất
bình đẳng còn thể hiện nét trong tính chất đơn phương bắt
buộc của các quyết định hành chính.
Nó được xây dựng trên những nguyên tắc:
Một bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực để đưa ra các
quyết định hành chính, bên kia thì phải tuân theo những quyết đinh
ấy.
Quyết định hành chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bên
nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích hội, trên cơ sở
pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên liên quan và
được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế nhà nước.
10.Hãy chỉ ra bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật: "Người nào dùng vũ
lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động
chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá hội, thì bị phạt cảnh cáo, cải
tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt từ ba tháng đến một
năm"
11.Phân tích nội dung, đặc điểm hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt
Nam?
- Hình thức cấu trúc Nhà nước sự tổ chức Nhà nước theo đơn
vị hành chính lãnh thổ tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu
thành Nhà nước, giữa các quan Nhà nước trung ương quan
Nhà nước địa phương.
- Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam là Nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều
1: “Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một nước độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển và vùng trời.”
- Nhà nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Nhà nước đơn
nhất, độc lập, chủ quyền, một hệ thống pháp luật thống nhất,
có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.
- Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các
tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị chia thành các đơn vị hành chính
trực thuộc. Tương ứng mỗi đơn vị hành chính quan hành chính
Nhà nước. Các đơn vị hành chính không có chủ quyền quốc gia và đặc
điểm như Nhà nước.
- Nhà nước Việt Nam tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị
có chủ quyền quốc gia,là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội,
đối ngoại, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
- Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến
pháp pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các quan Nhà
nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp,
pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
- Nhà nước Việt Nam Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh
thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc,
giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.
Cấu trúc nước ta một thể thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, cùng chung
một thể chế chính trị đặc biệt dưới sự quản của một một Đảng
duy nhất Đảng cộng sản Việt Nam. Tất cả những hoạt động trong bất
kỳ một lĩnh vực nào cũng chịu sự điều chỉnh giám sát của pháp luật,
đảm bảo công bằng, văn mình lợi ích chung của cả cộng đồng dân
cư chứ không riêng bất kỳ một tổ chức hay một cá nhân nào.
12.Phân tích nội dung và đặc điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử?
Kiểu pháp luật:
Kiểu pháp luật chủ nô:
- sự phi nhân tính, coi bộ phận lớn dân những người lệ, chỉ
công cụ biết nói của chủ nô, cho phép chủ toàn quyền mua
hay bán, sử dụng hay giết bỏ, làm quà tặng hay biếu xén, thế chấp hay
thừa kế, được trừng trị bằng những hình phạt tàn khốc đối với những
nô lệ bỏ trốn hay có âm mưu chống lại.
- Đặc điểm:
Pháp luật chủ luôn ghi nhận củng cố quyền hữu của
chủ đối với liệu sản xuất lệ. Quyền này luôn bao
gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt đối
với tài sản cũng như lệ. Pháp luật của một số nhà nước cho
phép chủ nô có quyền giam cầm, tra tấn hoặc bán con nợ để làm
nô lệ bù đắp cho tài sản.
dụ: Luật Đracông quy định hình phạt tử hình với hành vi ăn
cắp rau quả. Luật La mã: với tội ăn trộm, người tự do bị hạ
xuống làm nô lệ, còn nô lệ thì sẽ bị giết.
Pháp luật chủ ghi nhận củng cố tình trạng không bình đẳng
trong hội. Trong hội, chỉ chủ được coi công dân,
giai cáp chủ được chia ra làm nhiều thứ bậc khác nhau,
địa vị xã hội dựa vào số tài sản mà họ sở hữu.
Pháp luật chủ quy định những hình phạt man, tàn bạo.
Các biện pháp phổ biến tử hình, hủy hoại các bộ phận của
than thể, Việc thực hiện hình phạt tử hình cũng được thi hành
bằng những biện pháp man như: chôn sống, ném vào vạc
dầu, ném vào lửa,…
quan hệ mật thiết tới tôn giáo, đạo đức, luân những
quy tắc ứng xử trong gia đình, xã hội.
Kiểu pháp luật phong kiến:
- Phân chia hội thành các giai cấp với những quyền lợi, nghĩa vụ
khác nhau dựa vào địa vị xã hội; xác nhậnbảo vệ những đặc quyền
của các tầng lớp phong kiến, quý tộc; duy trì tình trạng nửa lệ của
những nông nô, tá điền và những nghĩa vụ nặng nề, hình phạt tàn khốc
với họ.
- Đặc điểm:
Là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền
Pháp luật phong kiến chia giai cấp trong hội thành nhiều
đẳng cấp khác nhau. Mỗi đẳng cấp có địa vị pháp lí và địa vị xã
hội khác nhau. Pháp luật phong kiến công khai tuyên bố cho
mỗi đẳng cấp những đặc quyền riêng. Quyền lợi cao nhất
thuộc về vua, vua có toàn quyền, sau đó là các địa chủ lớn.
Tính đặc quyền còn thể hiện việc quy định các biện pháp
trách nhiệm khác nhau căn cứ vào đẳng cấp, thức bậc của người
phạm tội người bị hại trong hội. Người thuộc đẳng cấp
dưới có hành vi xâm hại đến người thuộc đẳng cấp trên, đặc biệt
là vua chúa thì bị trừng trị rất nặng.
Mang tính dã man, tàn bạo
Gây đau đớn về thể xác, tinh thần, làm nhục, hạ thấp danh dự,
nhân phẩm của con người. Chính vì vậy, các hình phạt được quy
định như chém đầu, treo cổ, dìm nước, tứ mã phanh thây,…
Cho phép áp dụng trách nhiệm hình sự liên đới dựa trên 2
nguyên tắc. Thứ nhất, với người cùng huyết thống, dòng tộc,
quan hệ hôn nhân. Thứ hai, với những người quan hệ hang
xóm, đồng với người phạm tội. dụ như án Lệ Chi viên
triều đã áp dụng hình phạt chu di tam tộc với 2 dòng họ của
Nguyễn Trãi và Thị Lộ.
T án phong kiến được quyền xét xử bất kỳ vụ việc nào từ
những lĩnh vực thuộc về nhà nước cho đến những lĩnh vực
thuộc về tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức,…
Liên quan mật thiết tới tôn giáo và đạo đức phong kiến
hội phong kiến liên kết chặt chẽ giữa nhà nước các tổ
chức tôn giáo, thế trong nhiều trường hợp tổ chức tôn giáo
can thiệp vào công việc của nhà nước ngược lại. Điều này
dẫn đến thực trạng nhà nước phong kiến ghi nhận, thế chế hóa
quy định lễ giáo, đạo đức phong kiến thành pháp luật nhà nước.
Ngoài ra, hình thức án lệ văn bản được sử dụng khác rộng
rãi. Bộ máy pháp luật phong kiến tiến bộ rất nhiều so với kiểu
pháp luật chủ nô.
Kiểu pháp luật tư sản:
- hệ thống các quy phạm pháp luật tính chất bắt buộc do Nhà
nước sản ban hành hoặc thừa nhận đảm bảo thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế, trực tiếp biểu hiện ý chí bảo vệ lợi ích của giai
cấp sản, công cụ hiệu lực nhất để điều chỉnh các quan hệ
hội, chủ yếu phù hợp với ý chí và lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
- Pháp luật sản công cụ để nhà nước sản cùng cố bảo vệ nền
trật tự hội phù hợp, lợi cho giai cấp sản, công cụ chuyên
chính sản nhằm cùng cố, bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị, tưởng,
… của giai cấp tư sản.
- Pháp luật sản công cụ để bảo vệ sở hữu nhân sở kinh tế
của xã hội bóc lột và bảo vệ chế độ bóc lột.
- Pháp luật sản ghi nhận bảo vệ sự thống trị về chính trị của giai
cấp tư sản.
- Trong điều kiện của chế độ tư sản, những người lao động phần lớn chỉ
có sự bình đẳng và những quyền pháp lý hình thức do không có những
điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực hiện. Đó chính tính hình
thức và giả tạo của pháp luật tư sản.
- Pháp luật sản một hệ thống phát triển toàn diện, đáp ứng được
yêu cầu về quản lí xã hội của giai cấp tư sản.
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Thể hiện ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và cả cộng đồng dân tộc nói chung; có mối quan hệ mật thiết với
đường lối chính sách của Đảng; thừa hưởng những thành quả của pháp
luật ra đời trong hội sản, không chia công pháp pháp,
hình thức chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật.
- hệ thống quy tắc xử sự tính thống nhất nội tại cao: Tính chất
này của pháp luật hội chủ nghĩa cao hơn bất kỳ một kiểu pháp luật
nào khác, bởi lẽ pháp luật hội chủ nghĩa được xây dựng trênsở
các quan hệ pháp luật – kinh tế xã hội chủ nghĩa mang tính thống nhất
cao.
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân: Đây là nét khác biệt căn bản
giữa pháp luật xã hội chủ nghĩa với các kiểu pháp luật trước đó. Nếu
các kiểu pháp luật trước đó đều có chung bản chất là thể hiện ý chí của
thiểu số giai cấp bóc lột trong xã hội, là công cụ bảo vệ lợi ích của
thiểu số ấy, thì trái lại pháp luật xã hội chủ nghĩa lại thể hiện ý chí của
tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội, đó là ý chí của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Pháp luật xã hội chủ nghĩa “là pháp luật thực sự
dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao
động”.
- quan hệ chặt chẽ với các quy phạm hội: Pháp luật hội chủ
nghĩa với những đặc điểm thể hiện bản chất như đã nêu ở trên, luôn
quan hệ chặt chẽ với các quy phạm hội khác như quy phạm đạo
đức, tập quán, quy tắc xử sự của các tổ chức hội đoàn thể quần
chúng… Trong thực tiễn nhiều quy phạm pháp luật nội dung
quy phạm đạo đức, tập quán, những phong tục, truyền thống tốt đẹp
của xã hội được phản ánh vào trong pháp luật, ảnh hưởng nhất định tới
việc xây dựng, thực hiện bảo vệ pháp luật. Để phát huy vai trò của
pháp luật thì cần thiết phải xem xét mối quan hệ giữa pháp luật với các
quy phạm xã hội khác, phát huy tính tích cực của các quy phạm xã hội
loại bỏ dần những quy phạm hội tiêu cực, nội dung trái với
bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
13.Nguyễn Văn A có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là chủ sở hữu một chiếc
laptop nhãn hiệu HP. NguyễnVăn A các quyền đối với tài sản đó.
Phân tích nội dung của các quyền của A với tài sản trên?
14.Phân tích các dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ về hành
vi vi phạm pháp luật?
- Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là xử sự
thực tế, cụ thể của nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi pháp luật
được ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ thể không điều
chỉnh suy nghĩ của họ. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi thực tế của các
chủ thể mới thể xác định được họ thực hiện pháp luật hay vi
phạm pháp luật. Hành vi xác định này thể được thực hiện bằng
hành động (ví dụ: đi xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông)
hoặc bằng không hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế).
- Vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật, tức xử sự trái với
các yêu cầu của pháp luật. Hành vi này được thể hiện dưới các hình
thức sau:
| 1/20

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích nội dung và đặc điểm hình thức chính thể của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
- Chính thể Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thông qua
nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín nhân
dân đã bỏ phiếu bầu ra cơ quan đại diện của mình (Quốc hội, HĐND các cấp).
- Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo
nhiệm kỳ 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt
động của các cơ quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
- Chính thể cộng hòa dân chủ của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản.
Thứ nhất, việc tổ chức quyền lực Nhà nước trong chính thể Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam
Đảng Cộng sản Việt Nam chính là một Đảng duy nhất tại nước ta, có vai trò và
ý nghĩa vô cùng lớn đối với nước ta. Có thể nói nhờ có Đảng mà chúng ta mới
có thể có được những sự độc lập, thống nhất và phát triển như hiện nay.
Thứ hai, quyền lực Nhà nước trong chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được xây dựng theo nguyên tắc tập quyền nhưng có sự phân định rạch ròi giữa các cơ quan
Hiện nay, theo cơ cấu tổ chức nước ta có 03 nhánh quyền lực cụ thể là hành
pháp, lập pháp và tư pháp. Đứng đầu nhánh lập pháp là Quốc hội, đây là cơ
quan quyền lực duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra. Ngoài ra còn có Hội đồng
nhân dân các cấp cũng là những cơ quan đại diện cho quyền lực của nhân dân,
thay mặt nhân dân đưa ra những chính sách, quan điểm, ý kiến đến cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. Nhiệm vụ chính của nhánh quyền lực này chính là ban
hành những văn bản pháp luật quy định những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế…
Đứng đầu nhánh hành pháp là Chính phủ. Đây là cơ quan chịu tránh nhiệm quản
lý mọi vấn đề đời sống xã hội của người dân. Ngoài ra, tại địa phương sẽ có Ủy
ban nhân dân các cấp giúp việc.
Đứng đầu nhánh tư pháp chính là Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân thực
hiện các công việc liên quan đến thủ tục tố tụng, đảm nhiệm chức năng xét xử
và đồng thời kiểm sát hoạt động tư pháp.
Như vậy, sự tập quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, mọi vấn đề đều liên
quan đến lợi ích của nhân dân. Các nhánh quyền lực này tập trung quyền lực với
nhau nhưng có sự phân chia quyền lực. Tuy nhiên, vẫn có sự phối hợp và quản
lý với nhau về các vấn đề đời sống xã hội của nhân dân.
Thứ ba, chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp
công nhân, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Việc mang bản chất của giai cấp công nhân gắn liền với ý nghĩa lịch sử giai cấp
và nhân dân lao động từ những năm gắn bó cùng nhau đánh giặc, kháng chiến
giành độc lập dân tộc. Chính vì sự đoạn kết này mà đất nước ta mới có được sự
độc lập và thành tựu như ngày hôm nay.
Thứ tư, trong chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt
trận tổ quốc và các tổ chức xã hội có vai trò quan trọng
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của
quyền lực Nhà nước. Trong hệ thống chính trị không thể thiếu Mặt trận tổ quốc
Việt Nam, đây được xem là tổ chức có vai trò quan trọng đối với hoạt động tại
các địa phương như vấn đề tuyên truyền pháp luật, xây dựng mối quan hệ đoàn
kết của các tầng lớp nhân dân lại với nhau, từ đó xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng và văn minh.
2. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm những cơ quan
nào? Kể tên những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước CHXHCHVN gồm:
- Cơ quan quyền lực nhà nước
- Cơ quan quản lí nhà nước - Chủ tịch nước - Cơ quan tòa án
- Cơ quan viện kiểm sát
Nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của đảng.
- Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước nhưng có
sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3. Nêu các hình thức thực hiện pháp luật. Cho ví dụ về hình thức tuân thủ pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật: các tổ chức, cá nhân không làm điều pháp luật cấm.
 VD: + Không buôn bán trái phép động vật quý hiếm + Không buôn bán ma túy
- Sử dụng pháp luật: các cá nhân, tổ chức sử dụng quyền của mình làm
những việc mà pháp luật cho phép.
- Thi hành pháp luật: các tổ chức, cá nhân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ,
làm những gì pháp luật quy định.
- Áp dụng pháp luật: các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào
pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứ quyền,
nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
4. Nêu khái quát những hiểu biết của anh/chị về các cơ quan trong bộ máy
nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Cơ quan quyền lực nhà nước: Gồm Quốc hội – cơ quan quyền lực cao
nhất của nước CHXHCHVN và Hội đồng nhân dân – cơ quan quyền lục
nhà nước tại địa phương.
Cơ quan hành chính: Là cơ quan thực hiện quyền hành hiến pháp, đứng
đầu là Chính phủ. Bao gồm Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND.
Cơ quan tư pháp: Gồm cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
- Hoạt động xét xử thuộc về cơ quan xét xử là tòa án. Tòa án nhân dân
là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền tư pháp
- Hoạt động kiểm sát (kiểm tra và giám sát hoạt động tư pháp) thuộc về Viện kiểm sát nhân dân.
5. Phân tích nội dung, đặc điểm hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt Nam?
- Hình thức cấu trúc Nhà nước là sự tổ chức Nhà nước theo đơn vị hành
chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành Nhà
nước, giữa các cơ quan Nhà nước trung ương và cơ quan Nhà nước địa phương.
- Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
là Nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều 1:
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo,
vùng biển và vùng trời.”
- Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn
nhất, có độc lập, chủ quyền, có một hệ thống pháp luật thống nhất, có
hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.
 Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành
các tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành
chính trực thuộc. Tương ứng mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành
chính Nhà nước. Các đơn vị hành chính không có chủ quyền quốc
gia và đặc điểm như Nhà nước.
 Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có
chủ quyền quốc gia, là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội,
đối ngoại, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
 Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực
Hiến pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ
quan Nhà nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình
có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở cụ
thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
 Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên
lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân
tộc, giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.
6. Phân tích nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật. Lấy ví dụ về vai
trò của pháp luật trong cuộc sống bản than.
Nguồn gốc của pháp luật:
Pháp luật xuất hiện như một tất yếu khách quan:
- Tiền đề về kinh tế: chế độ tư hữu xuât hiện -> phân chia giai cấp
- Tiền đề về xã hội: mâu thuẫn giai cấp -> tập quán, quy tắc cũ không điều chỉnh được.
 Hình thành hệ thống quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
giai cấp thống trị => Pháp luật ra đời.
Các con đường hình thành pháp luật:
- Tập quan pháp: nhà nước thừa nhận các tập quán đã từng tồn tại trước
có giá trị pháp lí, mang tính bắt buộ chung, được đảm bảo thực hiện
bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước.
- Tiền lệ pháp: là những quyết định của các cơ quan hành chính, cơ
quan tư pháp về những vụ việc cụ thể được nhà nước thừa nhận có giá
trị pháp lí bắt buộc để giải quyết những vụ việc tương tự xảy ra sau đó.
- Văn bản pháp luật do nhà nước xây dựng và ban hành.
Bản chất pháp luật:Tính giai cấp:
- Phản ánh ý chí giai cấp thống trị.
- Điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của gai cấp thống trị.
Tính xã hội: Đảm bảo những lợi ích hợp pháp cho đa số người thuộc
các gia tầng khác nhau trong xã hội.
Vai trò của pháp luật:Với nhà nước:
- Tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của Nhà nước.
- Là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo vệ sự an toàn cho các nhân viên nhà nước.
- Là cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.  Với xã hội:
- Điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội.
- Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội.
- Là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người.
Ví dụ: Chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên nguồn gốc, xuất thân,
màu da, giới tính, tôn giáo, quan điểm chính trị,…..
Hành vi của Ngọc thuộc hình thức thi hành pháp luật.
Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa
vụ, chủ động làm những gì pháp luật quy định phải làm.
7. Nêu khái quát những hiểu biết của anh/chị về các cơ quan trong bộ máy nhà nước (giống câu 4)
8. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước?
- Nhà nước thiết lập quyền lực công:
 Để quản lí xã hội, nhà nước tách một lớp người ra khỏi lao động
sản xuất để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, họ tham gia vào
bộ máy nhà nước -> hình thành nên hệ thống cac cơ quan từ trung
ương đến địa phương, trong đó bao gồm các cơ quan cưỡng chế,
bạo lực như cảnh sát, quân đội, tòa án,…
 Quyền lực nhà nước tác động bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi cá
nhân, tổ chức, các khu vực lãnh thổ và những lĩnh vực cơ bản của
đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, …
 Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước
với các thành viên cũng như các cơ quan của nó, trong đó thành
viên phải phục tùng tổ chức, cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
 Nhờ có quyền lực và bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó mà nhà nước
có thể điều hành và quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, phục
vụ và bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
- Nhà nước thực hiện quản lí dân cư theo lãnh thổ:
 Nhà nước lấy việc quản lí dân cư theo lãnh thổ làm việc xuất
phát. Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính,
… chỉ cần sống trên một khu vực lãnh thổ nhất định thì sẽ chịu
sự quản lí của nhà nước nhất định và họ sẽ phải thực hiện
quyền, nghĩa vụ với nhà nước ở nơi cư trú.
 Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính – lãnh
thổ và quản lí dân cư theo từng đơn vị đó => nhà nước là tổ
chức cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng nhất quốc gia.
- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lí xã hội bằng pháp luật:
 Nhà nước ban hành pháp luật, tức là hệ thống các quy tắc sử xự
chung bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện với các tổ chức,
cá nhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
 Nhà nước bảo đảm pháp luật được thực hiện bằng nhiều biện
pháp: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, khen thưởng, áp
dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, … -> pháp luật được
triển khai, thực hiên một cách rộng rãi trong toàn xã hội.
 Pháp luật là một trong những công cụ hiệu quả nhất để quản lí
xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước.
- Nhà nước quy định các loại thuế và tiến hành thu thuế bắt buộc:
 Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp
cho nhà nước theo quy định của pháp luật.
 Nhà nước là một bộ máy được tách ra khỏi lao động sản xuất
trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản lý xã hội -> nó
phải được nuôi dưỡng từ nguồn thuế do dân cư đóng góp,
không có thuế bộ máy nhà nước không thể tồn tại được và thuế
luôn là quốc sách của mọi nhà nước.
 Thuế còn là nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát
triển các mặt của đời sống. Ngoài thuế, nhà nước còn có quyền
phát hành tiền, công trái, vì thế, nhà nước cần có lực lượng vật
chất to lớn, không chỉ có thể trang trải cho các hoạt động của
nó, những hoạt động cơ bản của xã hội, mà còn có thế hỗ trợ
một phần kinh phí hoạt động cho một số tổ chức khác.
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
 Chủ quyền quốc gia là khái niệm chỉ quyền quyết định tối cao
của quốc gia trong quan hệ đối nội và quyền độc lập tự quyết
trong quan hệ đối ngoại.
 Hiến pháp các nước tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân
dân, nhưng nhân dân ủy quyền cho nhà nước thực hiện -> nhà
nước đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong các
quan hệ đối nội, đối ngoại.
 Trong quan hệ đối nội: quy định của nhà nước có giá trị
bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện với các tổ chức, cá
nhân có liên quan; cho phép, công nhận sự tồn tại và hoạt
động hợp pháp của các tổ chức của các tổ chức xã hội khác
 Trong quan hệ đối ngoại: có toàn quyền quyết định và
thực hiện các đường lối, chính sách của mình. Các tổ
chức khác chỉ được tham gia vào những quan hệ đối
ngoại mà nhà nước cho phép.
9. Phân tích nội dung phương pháp điều chỉnh của luật hành chính?
- Khái niệm: Là cách thức quy phạm pháp luật hành chính tác động lên
các quan hệ xã hội trong hoạt động quản lí nhà nước, làm cho chúng
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt. Theo đó, các quyền và nghĩa vụ
của chủ thể tham gia, quan hệ quản lí được thực hiện.
- Đặc trưng của phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là tính
mệnh lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy – phục tùng
giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước và ra những mệnh lệnh
bắt buộc với bên có nghĩa vụ phục tùng.
- Tuy nhiên, mối quan hệ mệnh lệnh – phục tùng thể hiện sự không bình
đẳng giữa các bên tham gia quan hê quản lí hành chính nhà nước. Đó
là sự không bình đẳng vể ý chí và nó thể hiện rõ nét ở một số trường hợp:
 Cả hai bên đều có những quyền hạn nhất định do pháp luật quy
định nhưng bên này quyết định vấn đề gì thì phải được bên kia cho
phép, phê chuẩn. Ðây là quan hệ đặc trưng của hành chính công.
 Một bên có quyền đưa ra những yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có
thẩm quyền xem xét, giải quyết, có thể thỏa mãn những yêu cầu,
kiến nghị này hoặc có thể bác bỏ.
 Một bên có quyền ra các mệnh lệnh yêu cầu còn bên kia phải phục
tùng các yêu cầu, mệnh lệnh đó.
 Một bên có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính
buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Sự bất
bình đẳng còn thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt
buộc của các quyết định hành chính.
 Nó được xây dựng trên những nguyên tắc:
 Một bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực để đưa ra các
quyết định hành chính, bên kia thì phải tuân theo những quyết đinh ấy.
 Quyết định hành chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bên
nhân danh nhà nước, vì lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, trên cơ sở
pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên liên quan và
được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế nhà nước.
10.Hãy chỉ ra bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật: "Người nào dùng vũ
lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động
chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá và xã hội, thì bị phạt cảnh cáo, cải
tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm"
11.Phân tích nội dung, đặc điểm hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN Việt Nam?
- Hình thức cấu trúc Nhà nước là sự tổ chức Nhà nước theo đơn
vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu
thành Nhà nước, giữa các cơ quan Nhà nước trung ương và cơ quan Nhà nước địa phương.
- Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam là Nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều
1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập,
có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển và vùng trời.”
- Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn
nhất, có độc lập, chủ quyền, có một hệ thống pháp luật thống nhất,
có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.
- Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các
tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính
trực thuộc. Tương ứng mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành chính
Nhà nước. Các đơn vị hành chính không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm như Nhà nước.
- Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị
có chủ quyền quốc gia,là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội,
đối ngoại, quyết định mọi vấn đề của đất nước.
- Một hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến
pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ quan Nhà
nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp,
pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.
- Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh
thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc,
giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.
 Cấu trúc nước ta là một thể thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, cùng chung
một thể chế chính trị và đặc biệt là dưới sự quản lý của một một Đảng
duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam. Tất cả những hoạt động trong bất
kỳ một lĩnh vực nào cũng chịu sự điều chỉnh và giám sát của pháp luật,
đảm bảo công bằng, văn mình và vì lợi ích chung của cả cộng đồng dân
cư chứ không riêng bất kỳ một tổ chức hay một cá nhân nào.
12.Phân tích nội dung và đặc điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử?
Kiểu pháp luật:
Kiểu pháp luật chủ nô:
- Là sự phi nhân tính, coi bộ phận lớn dân cư – những người nô lệ, chỉ
là công cụ biết nói của chủ nô, cho phép chủ nô có toàn quyền mua
hay bán, sử dụng hay giết bỏ, làm quà tặng hay biếu xén, thế chấp hay
thừa kế, được trừng trị bằng những hình phạt tàn khốc đối với những
nô lệ bỏ trốn hay có âm mưu chống lại. - Đặc điểm:
 Pháp luật chủ nô luôn ghi nhận và củng cố quyền tư hữu của
chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ. Quyền này luôn bao
gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối
với tài sản cũng như nô lệ. Pháp luật của một số nhà nước cho
phép chủ nô có quyền giam cầm, tra tấn hoặc bán con nợ để làm
nô lệ bù đắp cho tài sản.
Ví dụ: Luật Đracông quy định hình phạt tử hình với hành vi ăn
cắp rau quả. Luật La mã: với tội ăn trộm, người tự do bị hạ
xuống làm nô lệ, còn nô lệ thì sẽ bị giết.
 Pháp luật chủ nô ghi nhận củng cố tình trạng không bình đẳng
trong xã hội. Trong xã hội, chỉ có chủ nô được coi là công dân,
và giai cáp chủ nô được chia ra làm nhiều thứ bậc khác nhau,
địa vị xã hội dựa vào số tài sản mà họ sở hữu.
 Pháp luật chủ nô quy định những hình phạt dã man, tàn bạo.
Các biện pháp phổ biến là tử hình, hủy hoại các bộ phận của
than thể, Việc thực hiện hình phạt tử hình cũng được thi hành
bằng những biện pháp dã man như: chôn sống, ném vào vạc dầu, ném vào lửa,…
 Có quan hệ mật thiết tới tôn giáo, đạo đức, luân lý và những
quy tắc ứng xử trong gia đình, xã hội.
Kiểu pháp luật phong kiến:
- Phân chia xã hội thành các giai cấp với những quyền lợi, nghĩa vụ
khác nhau dựa vào địa vị xã hội; xác nhận và bảo vệ những đặc quyền
của các tầng lớp phong kiến, quý tộc; duy trì tình trạng nửa nô lệ của
những nông nô, tá điền và những nghĩa vụ nặng nề, hình phạt tàn khốc với họ. - Đặc điểm:
 Là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền
 Pháp luật phong kiến chia giai cấp trong xã hội thành nhiều
đẳng cấp khác nhau. Mỗi đẳng cấp có địa vị pháp lí và địa vị xã
hội khác nhau. Pháp luật phong kiến công khai tuyên bố cho
mỗi đẳng cấp có những đặc quyền riêng. Quyền lợi cao nhất
thuộc về vua, vua có toàn quyền, sau đó là các địa chủ lớn.
 Tính đặc quyền còn thể hiện ở việc quy định các biện pháp
trách nhiệm khác nhau căn cứ vào đẳng cấp, thức bậc của người
phạm tội và người bị hại trong xã hội. Người thuộc đẳng cấp
dưới có hành vi xâm hại đến người thuộc đẳng cấp trên, đặc biệt
là vua chúa thì bị trừng trị rất nặng.
 Mang tính dã man, tàn bạo
 Gây đau đớn về thể xác, tinh thần, làm nhục, hạ thấp danh dự,
nhân phẩm của con người. Chính vì vậy, các hình phạt được quy
định như chém đầu, treo cổ, dìm nước, tứ mã phanh thây,…
 Cho phép áp dụng trách nhiệm hình sự liên đới dựa trên 2
nguyên tắc. Thứ nhất, với người cùng huyết thống, dòng tộc,
quan hệ hôn nhân. Thứ hai, với những người có quan hệ hang
xóm, đồng cư với người phạm tội. Ví dụ như án Lệ Chi viên ở
triều Lê đã áp dụng hình phạt chu di tam tộc với 2 dòng họ của Nguyễn Trãi và Thị Lộ.
 Toà án phong kiến được quyền xét xử bất kỳ vụ việc nào từ
những lĩnh vực thuộc về nhà nước cho đến những lĩnh vực
thuộc về tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức,…
 Liên quan mật thiết tới tôn giáo và đạo đức phong kiến
 Xã hội phong kiến có liên kết chặt chẽ giữa nhà nước và các tổ
chức tôn giáo, vì thế trong nhiều trường hợp tổ chức tôn giáo
can thiệp vào công việc của nhà nước và ngược lại. Điều này
dẫn đến thực trạng nhà nước phong kiến ghi nhận, thế chế hóa
quy định lễ giáo, đạo đức phong kiến thành pháp luật nhà nước.
 Ngoài ra, hình thức án lệ và văn bản được sử dụng khác rộng
rãi. Bộ máy pháp luật phong kiến tiến bộ rất nhiều so với kiểu pháp luật chủ nô.
Kiểu pháp luật tư sản:
- Là hệ thống các quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc do Nhà
nước tư sản ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế, trực tiếp biểu hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai
cấp tư sản, là công cụ có hiệu lực nhất để điều chỉnh các quan hệ xã
hội, chủ yếu phù hợp với ý chí và lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
- Pháp luật tư sản là công cụ để nhà nước tư sản cùng cố và bảo vệ nền
trật tự xã hội phù hợp, có lợi cho giai cấp tư sản, là công cụ chuyên
chính tư sản nhằm cùng cố, bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng,
… của giai cấp tư sản.
- Pháp luật tư sản là công cụ để bảo vệ sở hữu tư nhân – cơ sở kinh tế
của xã hội bóc lột và bảo vệ chế độ bóc lột.
- Pháp luật tư sản ghi nhận và bảo vệ sự thống trị về chính trị của giai cấp tư sản.
- Trong điều kiện của chế độ tư sản, những người lao động phần lớn chỉ
có sự bình đẳng và những quyền pháp lý hình thức do không có những
điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực hiện. Đó chính là tính hình
thức và giả tạo của pháp luật tư sản.
- Pháp luật tư sản là một hệ thống phát triển toàn diện, đáp ứng được
yêu cầu về quản lí xã hội của giai cấp tư sản. 
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và cả cộng đồng dân tộc nói chung; có mối quan hệ mật thiết với
đường lối chính sách của Đảng; thừa hưởng những thành quả của pháp
luật ra đời trong xã hội tư sản, không chia công pháp và tư pháp, có
hình thức chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật.
- Là hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao: Tính chất
này của pháp luật xã hội chủ nghĩa cao hơn bất kỳ một kiểu pháp luật
nào khác, bởi lẽ pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở
các quan hệ pháp luật – kinh tế xã hội chủ nghĩa mang tính thống nhất cao.
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân: Đây là nét khác biệt căn bản
giữa pháp luật xã hội chủ nghĩa với các kiểu pháp luật trước đó. Nếu
các kiểu pháp luật trước đó đều có chung bản chất là thể hiện ý chí của
thiểu số giai cấp bóc lột trong xã hội, là công cụ bảo vệ lợi ích của
thiểu số ấy, thì trái lại pháp luật xã hội chủ nghĩa lại thể hiện ý chí của
tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội, đó là ý chí của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Pháp luật xã hội chủ nghĩa “là pháp luật thực sự
dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động”.
- Có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội: Pháp luật xã hội chủ
nghĩa với những đặc điểm thể hiện bản chất như đã nêu ở trên, luôn có
quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo
đức, tập quán, quy tắc xử sự của các tổ chức xã hội và đoàn thể quần
chúng… Trong thực tiễn có nhiều quy phạm pháp luật có nội dung là
quy phạm đạo đức, tập quán, những phong tục, truyền thống tốt đẹp
của xã hội được phản ánh vào trong pháp luật, ảnh hưởng nhất định tới
việc xây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật. Để phát huy vai trò của
pháp luật thì cần thiết phải xem xét mối quan hệ giữa pháp luật với các
quy phạm xã hội khác, phát huy tính tích cực của các quy phạm xã hội
và loại bỏ dần những quy phạm xã hội tiêu cực, có nội dung trái với
bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
13.Nguyễn Văn A có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là chủ sở hữu một chiếc
laptop nhãn hiệu HP. NguyễnVăn A có các quyền gì đối với tài sản đó.
Phân tích nội dung của các quyền của A với tài sản trên?
14.Phân tích các dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ về hành vi vi phạm pháp luật?
- Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là xử sự
thực tế, cụ thể của cá nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi vì pháp luật
được ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ thể mà không điều
chỉnh suy nghĩ của họ. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi thực tế của các
chủ thể mới có thể xác định được là họ thực hiện pháp luật hay vi
phạm pháp luật. Hành vi xác định này có thể được thực hiện bằng
hành động (ví dụ: đi xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông)
hoặc bằng không hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế).
- Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật, tức là xử sự trái với
các yêu cầu của pháp luật. Hành vi này được thể hiện dưới các hình thức sau: