Ngân hàng câu hỏi ôn tập/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Nhận thức sâu sắc về vai trò, ý nghĩa của tiến bộ xã hội, trong quá trình lãnh đạo cách mạng cũng như trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta xác định: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngày trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục/ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
NHÓM 1:
1. Trong thời gian dài trước đổi mới, chúng ta đã áp dụng hình nào? Nêu
đặctrưng của hình đó? (Thời gian nền kinh tế Việt Nam bắt đầu đổi mới từ cuối
năm 1986 đầu năm 1987 mà Nhóm 8 chỉ nghiên cứu kinh tế Việt Nam trước Đại Hội
IX (Sau Đại Hội XIII - 1996) và Đại Hội IX.)
2. Theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, động lực chung
đểphát triển đất nước là gì?
Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân trên sở liên
minh giữa công nhân với nông dân trí thức, do Đảng lãnh đạo, kết hợp i hoà các lợi
ích nhân, tập thể hội, phát huy mọi tiềm năng nguồn lực của các thành phần
kinh tế, của toàn hội. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy
dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội ở tất cả các cấp, các ngành, thu
hút trí tuệ và sức lực của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Đặc điểm nổi bật của hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa?(
Trong quá trình thuyết trình Nhóm 8 đã nêu rõ những đặc điểm nổi bật của nền kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa)
4. sao thế hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước?(Trong 4 vai trò
Nhóm 8 đề cập đều có nhắc đến nội dung này nên xin phép không trả lời)
5. Đại hội IX khẳng định những kinh nghiệm nào đã đúc rút vẫn có giá trị lớn,
nhấtlà các bài học chủ yếu nào?(Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về mô hình kinh tế được xác
định tại đại hội IX nên câu hỏi này nằm ngoài phạm vi nghiên cứu).
6. Triển vọng thách thức đại hội Đảng bộ 9 sẽ phải đối mặt.(Nhóm 8 chỉ
nghiên cứu về hình kinh tế được xác định tại đại hội IX chứ không phải toàn bộ
các khía cạnh của Đại hội IX nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu
của nhóm 8)
7. Giới trẻ ngày nay đang có những suy nghĩ sai lệch từ ý thức và Đảng, vậy nước
tasẽ dùng những phương pháp thực tiễn nào để ý thức của người trẻ thể thay đổi
nhưng không gượng ép và mang tinh thần tự nguyện.
Tuy phần đông giới trẻ vẫn đặt niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của Đảng nhưng
vẫn còn một số người trẻ có tiếng nói sai trái, lệch lạc, phủ nhận con đường phát triển của
đất nước. Lợi dụng internet, mạng xã hội, blog,... một số trí thức trẻ đã có những bài viết,
bình luận, thông tin, chỉ thấy hiện tượng rồi nhận định, đánh giá thành bản chất, mà thực
chất là thổi phồng khuyết điểm, khoét sâu những mặt trái, tiêu cực xã hội, gây bất lợi cho
lOMoARcPSD| 46090862
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Tuổi trẻ là sinh khí của dân tộc, là tương
lai của đất nước, là sức mạnh quan trọng của quốc gia. Vì vậy, chúng ta cần phải có
những giải pháp phù hợp để giới trẻ không bị lún sâu vào tình trạng này.
Muốn thế htrẻ được phát triển lành mạnh cả về thể chất tâm hồn thì chúng ta phải quan
tâm xây dựng những môi trường liên quan thiết thân đến cuộc sống, sinh hoạt, học tập, lao
động, công tác của tuổi trẻ.
Môi trường gia đình tốt thôi chưa đủ, chúng ta cần chú trọng quan tâm xây dựng
nhà trường là nơi ươm mầm tài năng, bồi đắp nhân cách cho thanh, thiếu niên; xây
dựng tập thể nơi người trẻ lao động, xây dựng cộng đồng nơi người trẻ sinh sống
không khí an thân thiện, văn minh; xây dựng hội môi trường văn hóa tốt
đẹp
Cha mẹ, thầy, giáo,... phải thường xuyên hỏi thăm con em mình, phải trách
nhiệm nâng đỡ, dìu dắt, chỉ bảo ân cần, sát sao của những người đi trước. Gần gũi
sẻ chia, động viên, giúp đỡ, định hướng cho các em tự giác, nhiệt tình tham gia vào
những hoạt động, sinh hoạt, vui chơi, giải trí bổ ích. Người trẻ cũng sẽ bớt đi những
suy nghĩ chưa đúng về đất ớc chế độ hội chủ nghĩa khi những người
trách nhiệm sẵn sàng đối thoại, lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng thực tế của
họ; đồng thời khéo léo tìm cách tháo gỡ những vướng mắc trong ởng, thái đ
của họ để cùng tìm ra tiếng nói chung
Cần coi trọng giáo dục, tuyên truyền, vận động nhất cách ng xử, đối xử
sao cho khéo léo, phù hợp với từng đối tượng thanh niên biểu hiện “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa”. Đây là cách làm hiệu quả vì nó biết chạm đến trái tim của tuổi trẻ
một cách tinh tế, sâu sắc mà vẫn đạt được mục đích, mong muốn của nhà quản lý
8. Vai trò của tuổi trẻ rất quan trọng, tuy nhiên hiện nay rất nhiều hiện
tượngxấu, những hiện tượng tiêu cực? Bạn nghĩ vấn đề đó như thế nào cách giải
quyết của bạn ra sao?
Theo như nhóm mình đã trình bày trong buổi thuyết trình, bên cạnh những thành
tích tích cực của giới trẻ thì hiện nay vẫn còn tồn đọng nhiều hiện tượng tiêu cực, để khắc
phục các hiện tượng này thì cần một khoảng thời gian nhất định chắc chắn đó không
phải là thời gian ngắn. Trước tiên, theo nhóm mình, việc xuất hiện các hiện tượng tiêu cực
ở sinh viên có thể nói là do môi trường sống xung quanh của họ chưa được lành mạnh, mà
trong đó vai trò của gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tâm lý của những thành
phần bất hảo này, về phía gia đình cần dành nhiều thời gian hơn để quan tâm, chăm sóc
cũng như dành nhiều tình yêu thương hơn cho họ, theo nhóm 8 tìm hiểu, thì hầu hết những
đối tượng hành vi chống đối hội, tham gia vào các tệ nạn đều gặp phải các vấn đề
tâm liên quan đến gia đình. Tiếp đến những đối tượng này cần sự quan tâm từ hội,
lOMoARcPSD| 46090862
như nhà trường , bạn bè,.. nhà trường cần tổ chức những buổi gặp mặt các chuyên gia tâm
cho học sinh, sinh viên, trao đổi các khó khăn vướng mắc của họ giúp họ định hướng
cuộc đời của mình để họ có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và tránh xa vào các tệ nạn
tiêu cực.
9.Tại sao lại ưu tiên phát triển mạnh hợp c trong giai đoạn này?(Trong bài thuyết
trình nhóm 8 đề cập rằng hợp tác nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể c
không phải là ưu tiên phát triển, câu hỏi y không đúng nên nhóm 8 xin phép không
nhận)
NHÓM 2:
Câu 1: sao Đảng chọn hình kinh tế đó vai trò nhà nước giữ vai trò chủ
đạo
Theo nhóm 8, kinh tế Nhà ớc giữ vai trò chủ đạo : Kinh tế nhà nước dựa trên
chế độ công hữu (sở hữu Nhà nước) về liệu sản xuất; chế độ sở hữu phù hợp với xu
hướng hội hóa của lực lượng sản xuất. Thành phần KTNN không chỉ bao hàm doanh
nghiệp nhà nước, mà còn bao hàm sức mạnh kinh tế đứng đằng sau các chính sách và hoạt
động quản kinh tế của Nhà nước; bao hàm khả năng tổ chức hoạch định chính sách
đúng đắn của Nhà nước; bao hàm sự gắn kết hợp lý của hệ thống doanh nghiệp nhà nước,
tài chính nhà nước, luật pháp và hiệu lực quản lý của Nhà nước. Với sức mạnh kinh tế tổng
hợp đó, thành phần KTNN có khả năng tạo ra các điều kiện vật chất, các tiền đề kinh tế-xã
hội để phát triển tất cả các thành phần kinh tế. KTNN nắm giữ những vị trí then chốt, yết
hầu, xương sống của nền kinh tế, do đó, khả năng, điều kiện chi phối hoạt động
của các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo hướng đã định.
KTNN là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế; là lực lượng có khả
năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần
kinh tế khác cùng phát triển. KTNN n đảm nhận các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đòi hỏi vốn đầu lớn vượt quá khả
năng của tư nhân. KTNN tham gia vào những lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn, có
hệ số rủi ro cao.
Câu 2: Cần làm gì để lớp trẻ Việt Nam thích học lịch sử thay vì dừng lại ở "học môn
lịch sử" (vận dụng)
Theo nhóm 8 thì để giới trẻ hiện nay có hứng thú với lịch sử thay vì chỉ học cho có,
thì chúng ta cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy làm sao để học sinh có thể cảm
nhận được hồn trong từng tiết học, ngoài việc giảng dạy lý thuyết, nhà trường nên tổ chức
phân bố dựa trên quy tắc 50/50, có nghĩa là 50% tiết học sẽ là lý thuyết và 50% tiết học sẽ
thực hành. Thực hành đây chính tổ chức các buổi ngoại khóa, cho học sinh sinh viên
lOMoARcPSD| 46090862
tham quan các địa điểm lịch sử, những di tích hào hùng của dân tộc, tạo các bài báo o
sau các chuyến tham quan. Tổ chức các trò chơi liên quan đến văn học lịch sử, khuyến
khích học sinh tham gia. Nếu những tiết học lịch sự thú vị như vậy thì chắc chắn học
sinh thay vì học môn lịch sử sẽ trở thành thích và muốn tìm hiểu nhiều hơn về lịch sử nước
nhà.
Câu 3: Tại sao hợp c xã được xem là nòng cốt trong các hình thức hợp tác của kinh
tế tập thể?
Nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc từng khẳng định,Kinh tế tập thể, hợp
tác một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta, vai trò đóng góp
quan trọng trong phát triển kinh tế - hội của đất ớc. Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau,
khu vực kinh tế tập thể, Hợp tác đã những đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là giai đoạn trước năm 1975.
Hợp c một tổ chức kinh tế nhưng không hoạt động với vai trò chủ yếu phát
triển kinh tế mà là tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần ổn định chính trị-xã
hội. Bên cạnh đó Hợp tác xã còn có những ưu điểm sau
Hợp tác mô hình tổ chức kinh tế ththu hút được nhiều thành viên tham
gia, tạo điều kiện phát triển cho việc sản xuất, kinh doanh của những thể riêng
lẻ, thể hiện tính xã hội cao.
Việc quản hợp tác được thực hiện trên nguyên tắc dân chủ bình đẳng, nên
không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn, đóng góp nhiều hay đóng góp ít, các xã viên
vẫn được bình đẳng trong việc biểu quyết, quyết định các vấn đề của hoạt động của
hợp tác xã.
Thành viên trong hợp tác chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào hợp
tác xã. Trường hợp này, trách nhiệm hữu hạn tạo điều kiện cho cho các viên
thể yêu tâm cùng đầu tư, sản xuất, kinh doanh tránh được tâm lo lắng rủi ro khi
tham gia vào hợp tác xã.
Qua phân tích nêu trên, có thể thấy hợp tác xã là một tổ chức kinh tế đặc biệt, là đại
diện cho hình thái kinh tế tập thể, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền
kinh tế của đất nước.
Câu 4: Theo như nhóm bạn đã nhắc đến vai trò của việc học lịch sử, vậy với sự thay
đổi mạnh mẽ của công nghệ thì lịch sử đối với thế hệ trẻ nên chú trọng n các
trình độ ngoại ngữ và tin học không?
Theo nhóm 8 suy nghĩ thì lịch sử luôn quan trọng hơn ngoại ngữ tin học
cho công nghệ có thay đổi như thế nào đi nữa. Bởi vì hiểu được lịch sử thì mới có thể hiểu
được nguồn gốc của mình, hiểu được sự cực khổ, sự hy sinh của thế hệ ông cha, từ đó mới
lOMoARcPSD| 46090862
biết được nghĩa vụ và trách nghiệm của bản thân mình trong việc gìn giữ và phát triển đất
nước. Còn ngoại ngữ tin học ng cùng quan trọng đó công cụ để chúng ta
có thể thực hiện được nghĩa vụ gìn giữ và phát triển đất nước.
Câu 5: Tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn
cảnh gia đình và hội, vậy thế hệ trẻ nông thôn với hoàn cảnh khó khăn liệu
phải nên xem tình nh gia đình tạm dừng việc học khi chuyển sang học online
không điều kiện có thiết bị công nghệ?(Xin lỗi nhóm 2, Nhóm 8 đã bỏ mục phát
triển bản thân phù hợp với gia đình trong phần thuyết trình trực tiếp phần này
không liên quan đến mục tiêu của nhóm 8, vì vậy, xin phép không nhận câu hỏi)
Câu 6: Tại sao hợp tác đóng vai trò ng cốt trong nền kinh tế tập thể? (Hợp tác
nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể chứ không phải nền kinh tế tập thể, nên
câu hỏi này không đúng và Nhóm 8 xin phép không trả lời)
NHÓM 3:
1. Tại sao kinh tế tập thể thể hiện nhiều điểm yếu kém hơn so với kinh tế
nhântrong giai đoạn 1995-2000? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu bối cảnh chung của nền
kinh tế giai đoạn 1995 - 2000 chứ không đi chuyên sâu chủ đcủa nhóm 8 à
hình kinh tế được xác định tại đại hội IX n câu hỏi này không nằm trong phạm vi
nghiên cứu của nhóm 8).
2. Những ưu điểm nhược điểm khi xác định “Kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủđạo” trong Đại hội Đảng lần thứ IX?
Phần ưu điểm có câu trả lời giống với câu 1 nhóm 2 nên nhóm 8 xin phép chỉ trả lời
nhược điểm.
Hạn chế lớn nhất có thể nhắc đến môi trường cạnh tranh chưa thật sự bình đẳng.
Hiến pháp đã quy định KTNN là chủ đạo, nhưng cũng quy định các thành phần kinh tế
bình đẳng, cùng hợp c cùng cạnh tranh. Tuy nhiên trong thực tiễn, KTTN không
nhiều cơ hội tiếp cận vốn, đất đai, thông tin, mất nhiều cơ hội trong đấu thầu cũng như tiếp
cận thị trường.
3. Trong phần vai trò của tuổi trẻ bạn nêu 6 nhiệm vụ trọng tâm 3 đột
pháchiến lược. Cho mình hỏi 6 nhiệm vụ và 3 đột phá đó là gì? (Xin lỗi nhóm 3, trong
buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã bỏ mục này nên xin phép không nhận).
4. sao tuổi trẻ Việt Nam cần phải học lịch sử chứ không chỉ dừng học môn
lịchsử?
lOMoARcPSD| 46090862
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 2 nhóm 2)
5. Tại sao Đại hội Đảng lần thứ 9 lại quyết định lựa chọn hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thay vì nền kinh tế khác?
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xuất phát từ
những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch
sử – cụ thể của đất nước. Những quy định tính tất yếu của việc lựa chọn mô hình kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Thứ nhất
Mô hình chủ nghĩa hội cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, sau gần 70 năm tồn tại với tất cả những ưu thế nhược điểm, rốt cuộc đã tỏ ra
không còn sức sống khả năng tự phát triển nội sinh về mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề
trong thực tiễn.
Trong khi đó, chnghĩa bản với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng tối đa
những mặt mạnh của kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh
mẽ, phát triển các lực lượng sản xuất cũng n tiềm năng kinh doanh.
Chủ nghĩa bản đã sdụng vai trò nhà nước như một chủ thể hội sáng tạo
hùng mạnh để can thiệp – quản lý các quá trình kinh tế vĩ mô, nhằm hạn chế những khuyết
tật của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, xã hội hoá các lực lượng sản xuất.
Thứ hai
Mặc dù chủ nghĩa tư bản đã có những thành công nhất định trong phát triển kinh tế
thị trường, nhưng cần nhận thức sâu sắc rằng, phát triển kinh tế thị trường theo con đường
bản chủ nghĩa không phải duy nhất đúng trong cũng ẩn chứa đầy rẫy những
cạm bẫy, rủi ro.
Thực tế phát triển ngày càng cho thấy mặt trái cũng như nguy thất bại ngay
chính trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Ngày nay, nhân loại đã nhận thức được
rằng, hình phát triển kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây hay đi theo con đường
phương Tây hoá không phải là cách tối ưu.
Những hình phát triển theo kiểu này đã tỏ ra mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị
truyền thống, làm tăng tính bất ổn của xã hội và khoét sâu hố ngăn ch giàu – nghèo. Hơn
nữa, nó còn có nguy cơ ràng buộc các nước chậm phát triển hơn, đẩy các nước đó vào tình
trạng bị lệ thuộc và bóc lột theo kiểu quan hệ “trung tâm ngoại vi”.
Thứ ba
Trong thực tế không có một mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia, mà
trái lại, mỗi quốc gia – dân tộc tùy theo trình độ phát triển, đặc điểm cơ cấu tổ chức và thể
lOMoARcPSD| 46090862
chế chính trị, kể cả các yếu tố văn hoá – xã hội truyền thống, mà xây dựng những mô hình
kinh tế thị trường đặc thù của riêng mình.
Không thể phủ nhận những hạn chế mâu thuẫn cố hữu của kinh tế thị trường
bản chủ nghĩa ngay tại quê hương của nó và việc khắc phục những mâu thuẫn đó vẫn đang
là vấn đề cực kỳ nan giải.
Một số ớc Tây Âu Bắc Âu với mong muốn tìm kiếm con đường riêng của
mình, nhằm khắc phục hạn chế của kinh tế thị trường bản chủ nghĩa đã chủ trương đi
theo “con đường thứ ba” hay nhấn mạnh “Nhà nước phúc lợi”: nhà nước tư bản chủ nghĩa
đây được gắn thêm chức năng “sáng tạo” khi tham gia giải quyết các vấn đề hội
phân phối lại thu nhập mang tính định hướng xã hội, tạo ra cái gọi là “nền kinh tế cho mọi
người” hay “chủ nghĩa tư bản nhân dân”.
Nhưng trong phạm vi của quan hệ tư bản chủ nghĩa thì những nỗ lực trên rõ ràng đã
không mang lại kết quả như mong muốn.
Thứ tư
Nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tiến hóa
tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn – hậu thị trường, hậu công nghiệp và kinh tế
tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng
dự báo, trở thành một khả năng hiện thực xét cả về hai phương diện: tính tất yếu kinh tế
xã hội tính tất yếu công nghệ – kỹ thuật.
Nếu như nền văn minh công nghiệp ra đời trên sở phủ định nền văn minh ng
nghiệp thì trái lại, nền văn minh hậu công nghiệp kết quả của làn sóng cách mạng khoa
học – công nghệ lần thứ ba lại có thể hàm chứa và gần gũi với nền văn minh nông nghiệp.
Thực tế cho thấy, công nghệ cao có khả năng áp dụng trong hoàn cảnh nông nghiệp
ơng ng, một nền nông nghiệp truyền thống thể đi tắt sang hậu công nghiệp
không bắt buộc phải trải qua tất cả các giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá tư bản chủ
nghĩa nặng nề, tốn kém.
dụ, sản phẩm công nghệ cao vi điện tử sinh học, tính nhiều vẻ lại thể phù
hợp với nhu cầu hội, với nguồn nguyên liệu sẵn điều kiện sản xuất phân tán của
những nước lạc hậu.
Thứ năm
Xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá – thị trường chỉ là hình thái đặc biệt, là nấc
thang trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã hội nông nghiệp, phi thị trường,
lên trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường. Nếu xét kỷ, ngay ở giai đoạn phát triển
lOMoARcPSD| 46090862
phồn thịnh, sung mãn của các quan hệ thị trường thì sự xuất hiện của chúng cũng không có
nghĩa là đồng nhất với chủ nghĩa tư bản.
Chính sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đã ra đời trên cơ sở tách rời các yếu tố người
vật của sản xuất, các yếu tố này vốn gắn bó hữu trong shữu nhân của kinh tế
hàng hoá giản đơn.
Thứ sáu
Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá; thế giới đang ớc vào giai đoạn quá độ
sang trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường và kinh tế tri thức; yêu cầu phát triển
rút ngắn và hội nhập.
Đây không phải sự gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường
chủ nghĩa hội, là trên sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của thời đại, sự
khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, và đặc biệt, từ
tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng chủ nghĩa hội và gần hai thập kỷ đổi mới của
Việt Nam.
Kinh tế thị trường như là một chế độ kinh tế hay phương thức sản xuất tính lịch
sử, thành quả của văn minh nhân loại, nó thể được sử dụng nhằm phục vụ cho sự phát
triển thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc không phải tài sản riêng của
chủ nghĩa tư bản, chỉ phục vụ cho riêng chủ nghĩa tư bản.
Thoát khỏi giới hạn chỉ làm giàu cho bản, kinh tế thị trường sẽ có những mục tiêu
động lực xã hội mới, phù hợp với những đặc tính xã hội hóa vốn có, để trở thành công cụ
phát triển kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho
toàn xã hội.
Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng
hội chủ nghĩa là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại,
vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước và những yếu tố tích cực trong giai
đoạn phát triển đã qua của chủ nghĩa hội kiểu cũ. Đây cũng sự trùng hợp giữa quy
luật khách quan với mong muốn chủ quan, giữa tính tất yếu thời đại với lôgic tiến hoá nội
sinh của dân tộc, khi chúng ta chủ trương sử dụng hình thái kinh tế thị trường để thực hiện
mục tiêu phát triển, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nó cũng là con đường để thực
hiện chiến lược phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu nhanh chóng hội
nhập, phát triển.
6. Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo như thế nào trong nền kinh tế thị
trườngđịnh hướng hội chủ nghĩa?(Trong lúc thuyết trình Nhóm 8 đã trình bày nội
dung này)
lOMoARcPSD| 46090862
7. Những kinh nghiệm, bài học đổi mới các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng
đãrút ra được khẳng định tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9? ( Trong đại hội IX
Nhóm 8 chỉ đề cập đến vấn đề mô hình kinh tế được xác định tại đại hội IX chứ không
phải toàn bộ Đại hội IX nên câu này không nằm trong phạm vi nghiên cứu)
8. Động lực chủ yếu để phát triển kinh tế đất nước được xác định tại đại hội
Đảnglần thứ 9?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 2 nhóm 1)
9. Tại sao nói hình kinh tế tổng quát của Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩaxã hội là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Từ nhận thức, quan điểm phủ nhận kinh tế thị trường, xem kinh tế thị trường là đặc
trưng riêng của chủ nghĩa bản, đối lập kinh tế thị trường với chủ nghĩa hội đến
nhận thức kinh tế thị trường gtrị chung của nhân loại. Từ một nước nghèo, kinh tế kém
phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội, nhất định phải phát triển nền kinh tế thị trường, sử
dụng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đại hội
IX của Đảng (2001), lần đầu tiên xác định nền kinh tế nước ta nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa đó hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá
độ.
Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đã khái quát chỉ 4 nội dung cốt lõi trong nhận
thức về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Một là, Đảng ta đưa
ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa một đột phá
luận rất bản sáng tạo của Đảng ta, thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực
hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm
của thế giới. Hai , kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh
tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của
kinh tế thị trường, có sự quản của Nhà ớc pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ba , nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa Việt Nam đó một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của
kinh tế thị trường vừa dựa trên sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc bản
chất của chủ nghĩa hội, thể hiện trên cả ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản phân phối.
Bốn là, nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam không phải là nền
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là nền kinh tế thị trườnghội ch
nghĩa đầy đủ.
10. Đại hội 9 đã hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - hội năm 2001-2010
vớimục tiêu tổng quát như thế nào? (Trong Đại hội IX Nhóm 8 chỉ đề cập đến vấn đề
lOMoARcPSD| 46090862
hình nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa chứ không đề cập đến
toàn bộ nội dung buổi Đại hội nên câu này không nằm trong phạm vi nghiên cứu).
NHÓM 4:
1. Sau khi đại hội lần thứ 9 diễn ra Đảng ta đã đạt được những kết quả trong nền
kinh tế nước ta?
Nền kinh tế đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao phát
triển tương đối toàn diện:
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm sau tăng cao hơn năm trước, bình quân
trong 5 m 2001 - 2005 7,51%, đạt mức kế hoạch đề ra. Kinh tế tương đối ổn
định, các quan hệ và cân đối chủ yếu trong nền kinh tế (tích luỹ - tiêu dùng, thu - chi ngân
sách,...) được cải thiện; việc huy động các nguồn nội lực cho phát triển có chuyển biến tích
cực, tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà ớc vượt dự kiến. Tổng vốn đầu vào nền
kinh tế tăng nhanh đã làm tăng đáng kể năng lực sản xuất kinh doanh, tạo nhiều sản phẩm
có sức cạnh tranh, hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình lớn về kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, tăng cường tiềm lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế.
cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đến năm
2005, tỉ trọng giá trị nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trong GDP còn 20,9% (kế hoạch
20 - 21%), công nghiệp xây dựng 41% (kế hoạch 38 - 39%), dịch vụ 38,1% (kế hoạch
41 - 42%). Các thành phần kinh tế đều phát triển.
+ Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế có bước tiến mới rất quan
trọng. Một số sản phẩm đã có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Xuất khẩu, nhập khẩu
tốc độ tăng trưởng khá, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 50% GDP. Vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) liên tục tăng qua các năm.
Đã có một số dự án đầu tư ra nước ngoài.
+ Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng.
Thị trường hàng hoá phát triển tương đối nhanh; một số loại thị trường mới đã hình thành.
Tuy nhiên, chúng ta còn những khuyết điểm yếu kém. Tăng trưởng kinh tế chưa
tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cụ thể:
+ Các cân đối trong nền kinh tế chưa thật vững chắc, dễ bị ảnh hưởng bởi
những biến động từ bên ngoài. Trình độ khoa học, công nghệ, năng suất lao động thấp; giá
thành nhiều sản phẩm còn cao so với khu vực thế giới. Nhiều nguồn lực tiềm năng
trong nước chưa được huy động khai thác tốt. Đầu của Nhà ớc dàn trải, hiệu quả
chưa cao, thất thoát nhiều. Lãng phí trong chi tiêu ngân sách nhà nước và tiêu dùng xã hội
còn nghiêm trọng. Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị huỷ hoại, ô nhiễm nặng.
lOMoARcPSD| 46090862
+ Lĩnh vực dịch vụ phát triển chậm. Nội dung các biện pháp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn chưa cụ thể. Sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả
của doanh nghiệp nhà nước, nhất là cổ phần hóa, còn nhiều vướng mắc. Chất lượng nguồn
nhân lực thấp, lao động chưa qua đào tạo vẫn là phổ biến, lao động nông nghiệp còn chiếm
tỉ lệ cao. Hoạt động kinh tế đối ngoại còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp chưa đủ sức vượt
qua những khó khăn về cạnh tranh và thị trường.
+ Việc hoạch định thực hiện các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển
vận hành hệ thống thị trường chưa đồng bộ; một số nguyên tắc của thị trường bị vi phạm;
tư duy bao cấp chưa được khắc phục triệt để.
2. Theo nhóm, đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của giới trẻ hiện nay nhằm pháttriển
nền kinh tế nước ta?
Theo nhóm 8, vai trò quan trọng nhất là: Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học
tập chủ nghĩa Mác Lênin, học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách HChí
Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị.
Vì nhóm mình nghĩ khi mà bất cứ việc gì thì việc đầu tiên là xác định mục đích của
mình, công cuộc phát triển đất nước cũng thế. Phải hiểu được kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa như thế nào tmới biết được mình cần làm những gì. đ
hiểu được mô hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa thì phải biết học tập chủ
nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, ủng
hộ và mà theo những quyết định đúng đắn của Đảng.
3. Theo nhóm, nguyên nhân nào nguyên nhân quyết định nhất khiến kinh tế
tụtdốc? Giải thích vì sao?
Nguyên nhân quyết định nhất khiến kinh tế tụt dốc đó chất ợng hiệu quả phát
triển kinh tế của nước ta còn thấp.
Bởi vì: Khi hiệu quả quản thấp thì nền kinh tế Việt Nam rất dễ lung lay bởi các yếu tố
bên ngoài tác động, ví dụ như cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 đã tác động cực kỳ
lớn tới nền kinh tế nước ta.
4. Nhóm hãy nóihơn về 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược mà Tổngbí
thư Nguyễn Phú Trọng nhắc đến là ?(Xin lỗi nhóm 4, trong buổi thuyết trình trực
tiếp Nhóm 8 đã bỏ mục này nên xin phép không nhận)
5. Vì sao nói các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật quan trọng?
Pháp luật là yếu tcăn bản, sở để các ngành nghệ hoạt động đúng, không tác
động xấu đến xã hội và ảnh hưởng đến người tiêu dùng, bên cạnh đó pháp luật còn là công
cụ để Nhà nước kiểm soát nền kinh tế Việt Nam đi đúng ớng theo như hình kinh tế
lOMoARcPSD| 46090862
đã được xác định - mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy mà nói
nói các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật quan trọng.
6. Tại sao nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo không phải nền kinh tếkhác?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 1 nhóm 2)
7. Vì sao lại xoá bỏ nền kinh tế bao cấp và thay thế bằng nền kinh tế thị trường?
Phải xóa bỏ nền kinh tế bao cấp và thay bằng nền kinh tế thị trường vì:
Thứ nhất: Trong nền kinh tế bao cấp, nhà nước hoàn toàn độc quyền phối hàng a,
hạnchế trao đổi bằng tiền mặt. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh
nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cc chỉ
tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật , tiền vốn; định giá
sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lươngđều do các cấp thẩm quyền quyết định.
Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao
nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.Cụ thể, chế độ hộ
khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người,
tiêu biểu nhất là sổ gạo ấn định số lượng và mặt hàng được phép mua. Còn trong nền kinh
tế thị trường sẽ sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp nhân; Nhà nước không độc
quyền phân phối hàng hóa nữa. Các doanh nghiệp được Nhà nước tạo điều kiện để phát
triển. Khi đó lãi lỗ thì sẽ do Doanh nghiệp chịu trách nhiệm.
Thứ hai: Trong kinh tế bao cấp các cơ quan hành chính được can thiệp quá sâu vào
hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và sẽ không phải chịu trách nhiệm
về vật chất pháp đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các
quyết định của quan hành chính y ra thì ngân ch nhà nước phải gánh chịu. Các
doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên đối với nền kinh tế thị trường các
quan hành chính chỉ được đảm nhận vai trò của mình mà không được can thiệp. Đối với
các doanh nghiệp sự góp mặt vốn đầu nhà nước sẽ phải chịu trách nhiệm trước các
rủi ro của mình.
Thứ ba: Trong nền kinh tế bao cấp quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ
hìnhthức, quan hệ hiện vật là chủ yếu, việc phân phối hàng hoá chủ yếu dựa vào hệ thống
tem phiếu. Mua hàng gì thì có tem phiếu hàng đó. Một phần tiêu biểu của thời kỳ bao cấp
là đồng tiền Việt Nam bị mất giá. Lương của công nhân cũng được trả bằng hiện vật thay
vì tiền mặt. Đối với nền kinh tế thị trường quan hệ hàng hóa tiền tệ được coi trọng. Nền
kinh tế thị trường không sử dụng tem phiếu tiền tệ được đẩy mạnh lưu thông phát
hành. Lương của lao động được trả bằng tiền tệ.
lOMoARcPSD| 46090862
Thứ tư, Đối với nền kinh tế thị trường chính sách mở cửa hàng hóa nhập khẩu mạnh
vàrộng rãi. Nguồn hàng hóa phong phú đa dạng trong cả nước giá cả cạnh tranh. Còn
nền kinh tế bao cấp đất nước đóng cửa, không giao u buôn bán hay ngoại giao với các
quốc gia khác trên thế giới nên hàng hóa rất khan hiếm dựa chủ yếu trên sự tự cung tự
cấp của nền kinh tế trong nước.
8. Với nhiều vai trò nhóm bạn đưa ra, thì đâu vai trò quan trọng nhất, mối
quanhệ giữa các mối quan hệ? (nội dung câu hỏi tương tự câu 2 của nhóm)
9. Nhóm đưa ra nhiệm vụ của giới trẻ phải học lịch sử” ch không phải
“họcmôn lịch sử”.Nhóm thể nêu hơn những giải pháp để giảm bớt tình hình giới
trẻ hiện nay không biết sử ta như hiện nay?
Phải thay đổi quan điểm về lịch sử
Một dân tộc sẽ con số 0 nếu mất đi lịch sử của mình. Chính lịch sử mang trong
vận mệnh lớn lao, nhưng chất chứa cả mấy nghìn m để làm điểm tựa cho n tộc ta
vững bước đi tới ơng lai. Môn học lịch sử không chỉ dạy sự kiện, đó môn khoa học
nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Tất cả cùng nhau hòa quyện,
vừa khoa học vừa ly kỳ như một bộ phim làm cho người ta thích. Nhưng chúng ta đối xử
thế nào để khiến cho học sinh Việt Nam lại không thích bộ phim ấy? Phải chăng khi ép các
em phải “học thuộc” các sự kiện biên niên dẫn đến tâm “sợ” học lịch sử như một môn
học khô khan “hãi hùng”. Quan điểm cần thay đổi ràng nhất: lịch sử không đơn thuần
một môn học, càng không nên một môn học thuộc lòng, phải hiểu lịch sử một giá
trị quý báu của dân tộc để kể, để trao truyền, dặn dò thì ta sẽ nghiêm túc với lịch sử. Người
làm giáo dục cần thoát ra khỏi suy nghĩ “Môn lịch sử”, để ớc cao lên dạy cho các thế
hệ trẻ biết về “Giá trị lịch sử”, thì đấy lúc học sinh mới tìm về được cái chân chính của
hai chữ Lịch sử.
Người trẻ cũng cần phải nhớ rằng, khi ra đời, những môn học đọng lại chính
phương pháp luận, duy. Trong đó, lịch sử môn học sẽ vẫn lại, dặn dò cho ta những
bài học những chiêm nghiệm sống, gián tiếp cho các thế hệ trẻ những kỹ năng mềm
trong mọi hoạt động và mối quan hệ. Lịch sử là sứ giả của quá khứ đến với hiện tại và dặn
về ơng lai. Người hiểu về lịch sử hiểu được quy luật vận động cuộc sống. Trong
một hội công nghệ lên ngôi, thì kỹ năng mềm ưu thế khiến ta trở nên khác biệt một
cách độc đáo. Khi ra đời, chính sự hiểu biết về lịch sử trong các cuộc nói chuyện với đối
tác, những lần luận đàm, sẽ giúp ta có chiều sâu văn hóa và nhận được sự tôn trọng.
Trong bối cảnh internet, mạng hội phát triển như hiện nay, người trẻ càng thêm
nhiều cơ hội để tiếp cận với thông tin, nguồn dữ liệu về mọi khoa học, trong đó có lịch sử.
đó ng hội đsử học đến với công chúng nói chung, người trẻ nói riêng bằng
lOMoARcPSD| 46090862
nhiều con đường, nhiều kênh khác nhau. Nhiều trang Fanpage đã được lập ra thu hút hàng
nghìn thành viên với những mục đích tích cực, lan tỏa tình yêu với lịch sử, truyền thụ kiến
thức lịch sử. Để những kênh lan tỏa tình yêu lịch sử này phát huy được ưu thế, rất cần
những người có kiến thức tốt trong cả giới hàn lâm, khoa học lịch sử lẫn giới “sử học bình
dân” tham gia cùng người trẻ để chia sẻ góc nhìn, cung cấp thông tin, để định hướng, để
truyền cảm hứng.
10. Nền kinh tế thị trường ở VN có (câu hỏi không đủ nội dung)
NHÓM 5:
Câu 1: Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là một nền kinh tế như
thế nào? (Trong buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã thuyết trình về vấn đề này nên
xin phép không nhận).
Câu 2: Theo nhóm các bạn thì một trong các vai trò của tuổi trẻ trong công cuộc phát
triển đất nước thì vai trò nào là quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất? (Câu hỏi có câu
trả lời trùng với câu 2 nhóm 4.)
Câu 3: Tại sao chế, chính sách về thị trường tài chính, tiền tệ của nước ta còn nhiều
khó khăn, bất cập?(Trong buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã thuyết trình vấn đề
này nên xin phép không nhận câu hỏi)
Câu 4 : Theo bạn , Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nền kinh tế trước Đại Hội
IX tụt dốc là gì ? Vì sao?
(Câu hỏi có câu trả lời giống với câu 2 nhóm 4.)
Câu 5: Như bạn trình bày , Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều
quan trọng , vậy tại sao Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo ?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 1 nhóm 2.)
Câu 6: Nền kinh tế thị trường giống và khác với nền kinh tế nước ta thời trước?
* Sự giống nhau biểu hiện chỗ, xuất phát từ tính khách quan của nó. Cả hai kiểu
kinh tế thị trường này đều chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệ thống các qui luật
: qui luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ … Đồng
thời, cả nền kinh tế thị trường các nước TBCN và nền kinh tế thtrường định ớng
XHCN đều các nền kinh tế hỗn hợp, tức nền kinh tế thị trường có sự điều tiết ( quản
) của nhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nước các nền kinh tế khác nhau.
Không có nền kinh tế thị trường thuần túy (hoàn hảo) chỉ vận hành theo cơ chế thị trường.
lOMoARcPSD| 46090862
* Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nền kinh tế thị
trường TBCN là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước và sự can thiệp
này là do bản chất của nhà nước quyết định. Được thể hiện qua những điểm sau:
+ Về chế độ sở hữu, chế thị trường trong nền kinh tế TBCN luôn hoạt động trên nền
tảng của chế độ sở hữu về liệu sản xuất, trong đó các công ty bản độc quyền giữ vai
trò chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Còn chế thị trường trong nền kinh tế
định hướng XHCN lại hoạt động trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ sở hữu.
Trong đó chế độ ng hữu giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân, với vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà nước..
+ Về tính chất giai cấp của nhà ớc mục đích quản lí, trong nền kinh tế thị trường
TBCN, sự quản lý của nhà nước luôn mang tính chất tư sản và trong khuôn khổ của chế độ
sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trường kinh tế hội thuận lợi cho sự thống trị
của giai cấp sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột TBCN. Còn trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, thì sự can thiệp của nhà nước XHCN vào nền kinh tế lại nhằm
bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Về cơ chế vận hành, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cơ chế đó đảm
bảo tính hướng dẫn điều khiển nền kinh tế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo
phương châm nhà nước điều tiết vĩ mô.Ngược lại, kinh tế thị trường TBCN hoạt động ới
sự quản lí của Đảng tư sản cầm quyền.
+ Về mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với công bằng hội. Vấn đề công bằng
hội trong nền kinh tế thị trường TBCN chỉ được đặt ra khi mặt trái của chế thị trường
đã làm gay gắt các vấn đề hội, tạo ra nguy bùng nổ hội, đe dọa sự tồn tại của
CNTB. Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước chủ động giải quyết ngay từ
đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng hội. Vấn đề công bằng hội
không chỉ là phương tiện phát triển nền kinh tế hàng hoá mà còn là mục tiêu của chế độ xã
hội mới.
+ Về phân phối thu nhập, sự thành công của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
không chỉ dừng lại mức độ tăng trưởng kinh tế còn phải không ngừng nâng cao đời
sống nhân dân, đảm bảo tốt các vấn đề hội công bằng bình đẳng trong hội. Tình
hình đó đặt ra cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phải kết hợp hài hoà ba vấn đề sau
: Một , kết hợp vấn đề lợi nhuận vấn đề hội, đảm bảo cho các chủ thể kinh tế
được lợi nhuận cao, tạo điều kiện kinh tế chính trị hội nh thường cho sự phát triển
kinh tế. Hai là, kết hợp chặt chẽ nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội và nguyên tắc
kinh tế hàng hoá: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng … trong đó nguyên tắc
lOMoARcPSD| 46090862
phân phối theo lao động chính. Ba , điều tiết phân phối thu nhập : nhà nước cần có
chính sách giảm khoảng cách chênh lệch giữa lớp giàu lớp nghèo. Mặt khác, biện
pháp bảo vệ thu nhập chính đáng của toàn xã hội.
Câu 7: Bạn ngsao về việc nhiều bạn trẻ đang dần chán với việc học lịch sử
nghe theo những thông tin sai lệch trên mạng mà hiểu sai về Đảng, về lịch sử?
Có nhiều nguyên nhân, nhưng chắc chắn là trong đó có hai nguyên nhân chính: Thứ
nhất, do giáo trình, tài liệu, giáo cụ phục vụ cho việc dạy lịch sử quá sài, rời rạc, chắp
vá và phần tùy tiện. Thứ hai, do đội ngũ giáo viên dạy lịch sử thiếu nhiệt huyết, ít đọc,
ít sưu tầm các liệu lịch sử liên quan, dẫn đến việc giảng lịch sử trên lớp chỉ dựa vào
giáo án được soạn từ sách giáo khoa. Với cách thức giảng dạy như thế được diễn đi,
diễn lại trong nhiều năm (y như một món ăn theo công thức có sẵn) đã khiến cho số đông
học sinh, sinh viên cảm thấy nhàm chán, vô bổ. Từ sự cảm nhận đó mà học sinh, sinh viên
hình thành tâm lý, thái độ học tập hình thức, đối phó, miễn sao có chứng chỉ, bằng cấp để
xin việc, kiếm sống mà thôi.
Muốn cho môn học lịch sử hấp dẫn ý nghĩa thiết thực, gây ấn tượng sâu sắc,
việc tổ chức cho học sinh đi tham quan các di tích, bảo tàng lịch sử hay xem phim ảnh lịch
sử cũng rất nên được các cấp nhà trường quan tâm thực hiện. Ngoài ra, các thầy, cô giảng
dạy môn lịch sử cũng cần tổ chức những buổi ngoại khóa, mời các giáo sư, các nhà nghiên
cứu uy tín trong ngành sử học đến thỉnh giảng; hoặc tổ chức thảo luận (hội thảo) theo
chuyên đề nhằm lôi cuốn học sinh, sinh viên vào việc đọc và sưu tầm hay giới thiệu các tư
liệu, tài liệu lịch sử. Đây không chỉ cách chứng tỏ lịch sử một môn khoa học hội,
còn cách khắc phục lối mòn giảng dạy một chiều, tính chất áp đặt đã tồn tại bao
năm nay ở nước ta.
Mong sao lời căn dăn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta, chọ tường
gốc tích nước nhà Việt Nam” sẽ trở thành hiện thực thông qua việc đổi mới nhận thức, quan
điểm đối với môn học lịch sử cũng như cách thức viết sử và giảng dạy lịch sử ở nước ta.
Câu 8: Động lực chủ yếu nào để chúng ta tiếp tục phát triển đất nước?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 2 nhóm 1)
Câu 9: sở quan trọng nào để chúng ta xác định hình kinh tế tổng quát đó chính
là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Định hướng XHCN trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam
nền kinh tế đó được xây dựng trên sở một hệ tưởng nhằm xác định hướng đi bảo đảm
mục tiêu tổng quát là: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Câu 10: Nêu ra nhiều bất cập đối với có chế, chính sách về thị trường tài chính tiền tệ
nhóm đã chỉ ra trong nguyên nhân khiến nền kinh tế tụt dốc.(Trong buổi thuyết trình
lOMoARcPSD| 46090862
trực tiếp Nhóm 8 đã trình bày vấn đề này nên xin phép không nhận) Câu 11: sao
có thể nói kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 1 nhóm 2.) u
Câu 12: Tại sao Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta
nắm lấy cơ hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân
chủ, văn minh?
2001 thời điểm chuyển sang thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, đây cột mốc cực kỳ
quan trọng của nước ta. Đồng thời:
Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt và công nghệ thông tin công nghệ
sinh học, tiếp tục bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp, thúc đẩy so phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu
kinh tế biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống hội. Tri thức sở hữu trí
tuệ có vai trò ngày càng quan trọng. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa
quyết định sự phát triển.
Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao
trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa c nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các
quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng
chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch...
Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Bên cạnh đó, chúng
ta còn phải đối pvới những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng
quan liêu, “diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch gây ra.
Trong khi đó ở Đại hội IX của Đảng cũng đã nêu rõ về đường lối phát triển kinh tế
- hội cũng thẳng thắn chỉ ra những yếu kém, khuyết điểm cần khắc phục, sửa chữa.
vậy Đại hội IX của Đảng ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm lấy
hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 13: Trong điều kiện hiện nay, sự đan xen, trộn lẫn ý thức hệ trong lịch sử với ý
thức hệ của xã hội đương thời đã tạo ra không ít những tác động không có lợi đến s
phát triển của xã hội nếu không định ớng cụ thể, Thế hệ thanh niên cần làm
để phát triển đúng quỹ đạo theo tinh thần của Đảng. (Ở vai trò thứ 3 của tuổi trẻ
trong bài thuyết trình Nhóm 8 đã đề cập đến vấn đề này)
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 14:Trong những năm 1990, kinh tế nước ta đang tụt dốc bởi thiên tai cũng như
khủng hoảng. Theo nhóm bạn nghĩ giải pháp tốt nhất để giải quyết tình hình này
nằm trong Đại hội IX không, nếu có hãy chỉ rõ?
Không. Tại vì thiên tai là những điều khó có thể kiểm soát và mức ảnh hưởng cũng
chỉ thể dự báo trước trong thời gian gần, do đó việc đưa ra các giải pháp để hạn chế
cũng như khắc phục hậu quả của thiên tai chỉ có thể đề ra lúc thiên tai đó chuẩn bị diễn ra
và sau khi diễn ra
Câu 15:Tại sao hợp tác xã là nòng cốt trong thời kỳ kinh tế thị trường lúc bấy giờ? (
Hợp tác nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể nên câu hỏi này không đúng
và Nhóm 8 không nhận)
Câu 16: Theo nhóm bạn, đâu vai trò đóng vai trò quan trọng nhất của tuổi trẻ trong
công cuộc phát triển đất nước?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 2 nhóm 4.)
Câu 17: Trong đổi mới cơ chế kinh tế thị trường, xóa bao cấp có ý nghĩa gì?
( Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 7 nhóm 4. )
Câu 18: Theo bạn, vai trò nào của tuổi trẻ Việt Nam quan trọng nhất trong công
cuộc phát triển kinh tế đất nước (Trùng câu 16 của nhóm).
NHÓM 6:
1. Tại sao Đảng ta xác định kinh tế nhà nước kinh tế tập thể đóng vai trò
chủđạo?(Chỉ kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, n nội dung câu hỏi sai,
Nhóm 8 không nhận câu hỏi)
2. Quy chế n chủ trong Doanh nghiệp gì?(Trong buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm
8 không trình bày vấn đề này nên xin phép không nhận)
3. Tại sao lại ưu tiên phát triển mạnh hợp táctrong giai đoạn này? (Hợp tác xã
nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể nên câu hỏi này không đúng Nhóm 8
không nhận).
4. Xoá bỏ chế độ bao cấp đã có tác động như thế nào đến kinh tế thị trường? (Câu hỏi
có câu trả lời trùng với câu 17 nhóm 5.)
5. Tại sao phải chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 7 nhóm 4.)
6. Tại sao trước Đại hội IX kinh tế tập th không được chú trọng còn nhiều
yếukém?
lOMoARcPSD| 46090862
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ
tăng trưởng kinh tế 5 năm qua chậm dần, Nhìn chung, năng suất lao động thấp, chất lượng
sản phẩm chưa tốt, gthành cao. Nhiều sản phẩm ng nghiệp, công nghiệp, thủ công
nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ cả ở trong nước nước ngoài, một phần do thiếu sức cạnh
tranh. Rừng và tài nguyên khác bị xâm hại nghiêm trọng. Nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian
lận thương mại tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội. Hệ thống tài chính - ngân hàng
còn yếu kém thiếu lành mạnh. cấu kinh tế chuyển dịch chậm. cấu đầu chưa
hợp lý; đầu còn phân tán, lãng phí thất thoát nhiều. Nhịp độ thu hút đầu trực tiếp
của nước ngoài giảm, công tác quản lý, điều hành lĩnh vực này còn nhiều vướng mắc
thiếu sót. Quan hệ sản xuất trên một số mặt chưa phù hợp. Kinh tế nhà nước chưa được
củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo, chưa có chuyển biến đáng ktrong việc sắp xếp,
đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế tập thể chưa mạnh.
7. Nền kinh tế thị trường có những nhược điểm gì không? Giải thích?
Hạn chế lớn nhất có thể nhắc đến môi trường cạnh tranh chưa thật sự bình đẳng.
Hiến pháp đã quy định KTNN là chủ đạo, nhưng cũng quy định các thành phần kinh tế
bình đẳng, cùng hợp c cùng cạnh tranh. Tuy nhiên trong thực tiễn, KTTN không
nhiều cơ hội tiếp cận vốn, đất đai, thông tin, mất nhiều cơ hội trong đấu thầu cũng như tiếp
cận thị trường.
8. Tại sao lại nói tuổi trẻ thành phần quan trọng nhất trong quá trình phát triểnđất
nước? (Trong buổi thuyết trình, Nhóm 8 đã nhắc đến vấn đề này trong 4 vai trò
của tuổi trẻ, nên xin phép không nhận)
9. thể nói thế hệ trẻ tương lai của đất nước, vậy nhà nước đã những chế
độphát triển nhân tài trẻ nào để phù hợp với thời đại hiện nay? (Nhóm 8 chỉ nghiên
cứu về nền kinh tế thtrường được xác định tại đại hội IX vai trò của tuổi trẻ
nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)
10. Một bộ phận giới trẻ còn thờ ơ, suy nghĩ lệch lạc. Vậy Đảng đã đề ra
nhữngbiện pháp nào đặt ra để hướng giới trẻ tới những lối sống tốt đẹp hơn?
Thứ nhất, xây dựng Đảng về đạo đức không chỉ công việc của nội bộ Đảng,
còn là trách nhiệm của toàn dân. Mỗi cán bộ, đảng viên và toàn Đảng phải kiên định nhận
thức và quyết tâm thực hiện cuộc đấu tranh phòng, chống tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống - các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Vai trò của
truyền thông, báo chí trong định hướng, tuyên truyền, cổ vũ gương điển hình tiên tiến, phê
phán các thói hư tật xấu, các căn bệnh trong Đảng và ngoài xã hội đang cản trở cái tiến bộ
phát triển, nảy nở.
lOMoARcPSD| 46090862
Thứ hai, xây dựng Đảng về đạo đức phải gắn liền dựa trên schính trị, kinh tế -
hội tương xứng. Một hệ chuẩn mực đạo đức có tính hiện thực phải dựa trên hoạt động kinh
tế - xã hội hiện thực.
Thứ ba, quyết tâm chính trị trong xây dựng Đảng về đạo đức, đấu tranh với n bệnh bè
phái, cơ hội, thực dụng, lợi ích nhóm. Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, trong suốt quá trình hoạt động, luôn tự mình phấn đấu trở thành một Đảng “là
đạo đức, là văn minh”.
Thứ tư, đấu tranh chống bệnh cơ hội, thực dụng, bè phái, lợi ích nhóm với các hình thức và
biện pháp cụ thể, thiết thực. Diễn biến phức tạp của lối sống hội, thực dụng, phái,
bên cạnh đó công tác tuyên truyền, giáo dục... đạo đức, lối sống... chưa đủ sức động viên”
còn do “những sai sót, vi phạm không được phê phán, xử lý nghiêm minh”
11. Theo bạn việc xu hướng hội nhập hóa của thế hệ trẻ ngày này đã mang lại
nhữnglợi ích nào? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về nền kinh tế thtrường được xác định
tại đại hội IX và vai trò của tuổi trẻ nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên
cứu của nhóm 8)
12. Trong công cuộc phát triển đất nước, thanh niên Việt Nam đóng to lớn trong
việcphát triển đó. Vậy theo nhóm bạn vai trò của thanh niên Việt Nam nào quan
trọng nhất? Giải thích?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 2 nhóm 4.)
13. Dấu ấn nổi bật trong đại hội Đảng lần thứ 9 là gì? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về nền
kinh tế thị trường được xác định tại đại hội IX chứ không đề cập đến toàn bộ nội
dung của Đại hội IX, nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm
8)
NHÓM 7:
1. Tại sao nói kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 1 nhóm 2)
2. Nêu những bất cập cụ thể về chế, chính sách thị trường tiền tệ? (Trong buổi
thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã trình bày vấn đề này nên xin phép không nhận)
3. Một hợp tác phải ít nhất bao nhiêu thành viên? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về
nền kinh tế thị trường được xác định tại đại hội IX nên câu hỏi này không nằm
trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)
4. Hợp tác xã có phải là một loại hình doanh nghiệp hay không? Giải thích?
Hợp tác xã không phải là một doanh nghiệp mà chỉ là một tổ chức kinh tế tập thể.
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862 NHÓM 1: 1.
Trong thời gian dài trước đổi mới, chúng ta đã áp dụng mô hình nào? Nêu
đặctrưng của mô hình đó? (Thời gian nền kinh tế Việt Nam bắt đầu đổi mới là từ cuối
năm 1986 đầu năm 1987 mà Nhóm 8 chỉ nghiên cứu kinh tế Việt Nam trước Đại Hội
IX (Sau Đại Hội XIII - 1996) và Đại Hội IX.)
2.
Theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, động lực chung
đểphát triển đất nước là gì?
Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên
minh giữa công nhân với nông dân và trí thức, do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi
ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần
kinh tế, của toàn xã hội. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy
dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội ở tất cả các cấp, các ngành, thu
hút trí tuệ và sức lực của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3.
Đặc điểm nổi bật của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?(
Trong quá trình thuyết trình Nhóm 8 đã nêu rõ những đặc điểm nổi bật của nền kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa)
4.
Vì sao thế hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước?(Trong 4 vai trò mà
Nhóm 8 đề cập đều có nhắc đến nội dung này nên xin phép không trả lời) 5.
Đại hội IX khẳng định những kinh nghiệm nào đã đúc rút vẫn có giá trị lớn,
nhấtlà các bài học chủ yếu nào?(Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về mô hình kinh tế được xác
định tại đại hội IX nên câu hỏi này nằm ngoài phạm vi nghiên cứu).
6.
Triển vọng và thách thức mà đại hội Đảng bộ 9 sẽ phải đối mặt.(Nhóm 8 chỉ
nghiên cứu về mô hình kinh tế được xác định tại đại hội IX chứ không phải toàn bộ
các khía cạnh của Đại hội IX nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)
7.
Giới trẻ ngày nay đang có những suy nghĩ sai lệch từ ý thức và Đảng, vậy nước
tasẽ dùng những phương pháp thực tiễn nào để ý thức của người trẻ có thể thay đổi
nhưng không gượng ép và mang tinh thần tự nguyện.

Tuy phần đông giới trẻ vẫn đặt niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của Đảng nhưng
vẫn còn một số người trẻ có tiếng nói sai trái, lệch lạc, phủ nhận con đường phát triển của
đất nước. Lợi dụng internet, mạng xã hội, blog,... một số trí thức trẻ đã có những bài viết,
bình luận, thông tin, chỉ thấy hiện tượng rồi nhận định, đánh giá thành bản chất, mà thực
chất là thổi phồng khuyết điểm, khoét sâu những mặt trái, tiêu cực xã hội, gây bất lợi cho lOMoAR cPSD| 46090862
sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Tuổi trẻ là sinh khí của dân tộc, là tương
lai của đất nước, là sức mạnh quan trọng của quốc gia. Vì vậy, chúng ta cần phải có
những giải pháp phù hợp để giới trẻ không bị lún sâu vào tình trạng này.
Muốn thế hệ trẻ được phát triển lành mạnh cả về thể chất và tâm hồn thì chúng ta phải quan
tâm xây dựng những môi trường liên quan thiết thân đến cuộc sống, sinh hoạt, học tập, lao
động, công tác của tuổi trẻ.
• Môi trường gia đình tốt thôi chưa đủ, mà chúng ta cần chú trọng quan tâm xây dựng
nhà trường là nơi ươm mầm tài năng, bồi đắp nhân cách cho thanh, thiếu niên; xây
dựng tập thể nơi người trẻ lao động, xây dựng cộng đồng nơi người trẻ sinh sống có
không khí an cư thân thiện, văn minh; xây dựng xã hội có môi trường văn hóa tốt đẹp
• Cha mẹ, thầy, cô giáo,... phải thường xuyên hỏi thăm con em mình, phải có trách
nhiệm nâng đỡ, dìu dắt, chỉ bảo ân cần, sát sao của những người đi trước. Gần gũi
sẻ chia, động viên, giúp đỡ, định hướng cho các em tự giác, nhiệt tình tham gia vào
những hoạt động, sinh hoạt, vui chơi, giải trí bổ ích. Người trẻ cũng sẽ bớt đi những
suy nghĩ chưa đúng về đất nước và chế độ xã hội chủ nghĩa khi những người có
trách nhiệm sẵn sàng đối thoại, lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng thực tế của
họ; đồng thời khéo léo tìm cách tháo gỡ những vướng mắc trong tư tưởng, thái độ
của họ để cùng tìm ra tiếng nói chung
• Cần coi trọng giáo dục, tuyên truyền, vận động và nhất là có cách ứng xử, đối xử
sao cho khéo léo, phù hợp với từng đối tượng thanh niên có biểu hiện “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa”. Đây là cách làm hiệu quả vì nó biết chạm đến trái tim của tuổi trẻ
một cách tinh tế, sâu sắc mà vẫn đạt được mục đích, mong muốn của nhà quản lý 8.
Vai trò của tuổi trẻ là rất quan trọng, tuy nhiên hiện nay có rất nhiều hiện
tượngxấu, những hiện tượng tiêu cực? Bạn nghĩ vấn đề đó như thế nào và cách giải
quyết của bạn ra sao?

Theo như nhóm mình đã trình bày trong buổi thuyết trình, bên cạnh những thành
tích tích cực của giới trẻ thì hiện nay vẫn còn tồn đọng nhiều hiện tượng tiêu cực, để khắc
phục các hiện tượng này thì cần một khoảng thời gian nhất định và chắc chắn đó không
phải là thời gian ngắn. Trước tiên, theo nhóm mình, việc xuất hiện các hiện tượng tiêu cực
ở sinh viên có thể nói là do môi trường sống xung quanh của họ chưa được lành mạnh, mà
trong đó vai trò của gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tâm lý của những thành
phần bất hảo này, về phía gia đình cần dành nhiều thời gian hơn để quan tâm, chăm sóc
cũng như dành nhiều tình yêu thương hơn cho họ, theo nhóm 8 tìm hiểu, thì hầu hết những
đối tượng có hành vi chống đối xã hội, tham gia vào các tệ nạn đều gặp phải các vấn đề
tâm lý liên quan đến gia đình. Tiếp đến những đối tượng này cần sự quan tâm từ xã hội, lOMoAR cPSD| 46090862
như nhà trường , bạn bè,.. nhà trường cần tổ chức những buổi gặp mặt các chuyên gia tâm
lý cho học sinh, sinh viên, trao đổi các khó khăn vướng mắc của họ giúp họ định hướng
cuộc đời của mình để họ có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và tránh xa vào các tệ nạn tiêu cực.
9.Tại sao lại ưu tiên phát triển mạnh hợp tác xã trong giai đoạn này?(Trong bài thuyết
trình nhóm 8 đề cập rằng hợp tác xã là nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể chú
không phải là ưu tiên phát triển, câu hỏi này không đúng nên nhóm 8 xin phép không nhận)
NHÓM 2:
Câu 1: Vì sao Đảng chọn mô hình kinh tế mà ở đó vai trò nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Theo nhóm 8, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo vì: Kinh tế nhà nước dựa trên
chế độ công hữu (sở hữu Nhà nước) về tư liệu sản xuất; là chế độ sở hữu phù hợp với xu
hướng xã hội hóa của lực lượng sản xuất. Thành phần KTNN không chỉ bao hàm doanh
nghiệp nhà nước, mà còn bao hàm sức mạnh kinh tế đứng đằng sau các chính sách và hoạt
động quản lý kinh tế của Nhà nước; bao hàm khả năng tổ chức và hoạch định chính sách
đúng đắn của Nhà nước; bao hàm sự gắn kết hợp lý của hệ thống doanh nghiệp nhà nước,
tài chính nhà nước, luật pháp và hiệu lực quản lý của Nhà nước. Với sức mạnh kinh tế tổng
hợp đó, thành phần KTNN có khả năng tạo ra các điều kiện vật chất, các tiền đề kinh tế-xã
hội để phát triển tất cả các thành phần kinh tế. KTNN nắm giữ những vị trí then chốt, yết
hầu, xương sống của nền kinh tế, do đó, nó có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động
của các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo hướng đã định.
KTNN là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế; là lực lượng có khả
năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn, giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần
kinh tế khác cùng phát triển. KTNN còn đảm nhận các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có
tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đòi hỏi vốn đầu tư lớn vượt quá khả
năng của tư nhân. KTNN tham gia vào những lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi ro cao.
Câu 2: Cần làm gì để lớp trẻ Việt Nam thích học lịch sử thay vì dừng lại ở "học môn
lịch sử" (vận dụng)
Theo nhóm 8 thì để giới trẻ hiện nay có hứng thú với lịch sử thay vì chỉ học cho có,
thì chúng ta cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy làm sao để học sinh có thể cảm
nhận được hồn trong từng tiết học, ngoài việc giảng dạy lý thuyết, nhà trường nên tổ chức
phân bố dựa trên quy tắc 50/50, có nghĩa là 50% tiết học sẽ là lý thuyết và 50% tiết học sẽ
là thực hành. Thực hành ở đây chính là tổ chức các buổi ngoại khóa, cho học sinh sinh viên lOMoAR cPSD| 46090862
tham quan các địa điểm lịch sử, những di tích hào hùng của dân tộc, tạo các bài báo cáo
sau các chuyến tham quan. Tổ chức các trò chơi liên quan đến văn học lịch sử, khuyến
khích học sinh tham gia. Nếu có những tiết học lịch sự thú vị như vậy thì chắc chắn học
sinh thay vì học môn lịch sử sẽ trở thành thích và muốn tìm hiểu nhiều hơn về lịch sử nước nhà.
Câu 3: Tại sao hợp tác xã được xem là nòng cốt trong các hình thức hợp tác của kinh tế tập thể?
Nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc từng khẳng định,Kinh tế tập thể, hợp
tác xã là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta, có vai trò và đóng góp
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau,
khu vực kinh tế tập thể, Hợp tác xã đã có những đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là giai đoạn trước năm 1975.
Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế nhưng không hoạt động với vai trò chủ yếu là phát
triển kinh tế mà là tạo công ăn việc làm cho người lao động góp phần ổn định chính trị-xã
hội. Bên cạnh đó Hợp tác xã còn có những ưu điểm sau
• Hợp tác xã là mô hình tổ chức kinh tế mà có thể thu hút được nhiều thành viên tham
gia, tạo điều kiện phát triển cho việc sản xuất, kinh doanh của những cá thể riêng
lẻ, thể hiện tính xã hội cao.
• Việc quản lý hợp tác xã được thực hiện trên nguyên tắc dân chủ và bình đẳng, nên
không phân biệt nhiều vốn hay ít vốn, đóng góp nhiều hay đóng góp ít, các xã viên
vẫn được bình đẳng trong việc biểu quyết, quyết định các vấn đề của hoạt động của hợp tác xã.
• Thành viên trong hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đã góp vào hợp
tác xã. Trường hợp này, trách nhiệm hữu hạn tạo điều kiện cho cho các xã viên có
thể yêu tâm cùng đầu tư, sản xuất, kinh doanh tránh được tâm lý lo lắng rủi ro khi tham gia vào hợp tác xã.
Qua phân tích nêu trên, có thể thấy hợp tác xã là một tổ chức kinh tế đặc biệt, là đại
diện cho hình thái kinh tế tập thể, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền
kinh tế của đất nước.
Câu 4: Theo như nhóm bạn đã nhắc đến vai trò của việc học lịch sử, vậy với sự thay
đổi mạnh mẽ của công nghệ thì lịch sử đối với thế hệ trẻ có nên chú trọng hơn các
trình độ ngoại ngữ và tin học không?

Theo nhóm 8 suy nghĩ thì lịch sử luôn là quan trọng hơn ngoại ngữ và tin học dù
cho công nghệ có thay đổi như thế nào đi nữa. Bởi vì hiểu được lịch sử thì mới có thể hiểu
được nguồn gốc của mình, hiểu được sự cực khổ, sự hy sinh của thế hệ ông cha, từ đó mới lOMoAR cPSD| 46090862
biết được nghĩa vụ và trách nghiệm của bản thân mình trong việc gìn giữ và phát triển đất
nước. Còn ngoại ngữ và tin học nó cũng vô cùng quan trọng vì đó là công cụ để chúng ta
có thể thực hiện được nghĩa vụ gìn giữ và phát triển đất nước.
Câu 5: Tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn
cảnh gia đình và xã hội, vậy thế hệ trẻ ở nông thôn với hoàn cảnh khó khăn liệu có
phải nên xem tình hình gia đình mà tạm dừng việc học khi chuyển sang học online
không có điều kiện có thiết bị công nghệ?(Xin lỗi nhóm 2, Nhóm 8 đã bỏ mục phát
triển bản thân phù hợp với gia đình trong phần thuyết trình trực tiếp vì phần này
không liên quan đến mục tiêu của nhóm 8, vì vậy, xin phép không nhận câu hỏi)

Câu 6: Tại sao hợp tác xã đóng vai trò nòng cốt trong nền kinh tế tập thể? (Hợp tác
xã là nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể chứ không phải nền kinh tế tập thể, nên
câu hỏi này không đúng và Nhóm 8 xin phép không trả lời)
NHÓM 3: 1.
Tại sao kinh tế tập thể thể hiện nhiều điểm yếu kém hơn so với kinh tế tư
nhântrong giai đoạn 1995-2000? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu bối cảnh chung của nền
kinh tế giai đoạn 1995 - 2000 chứ không đi chuyên sâu vì chủ đề của nhóm 8 à mô
hình kinh tế được xác định tại đại hội IX nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi
nghiên cứu của nhóm 8).
2.
Những ưu điểm và nhược điểm khi xác định “Kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủđạo” trong Đại hội Đảng lần thứ IX?
Phần ưu điểm có câu trả lời giống với câu 1 nhóm 2 nên nhóm 8 xin phép chỉ trả lời nhược điểm.
Hạn chế lớn nhất có thể nhắc đến là môi trường cạnh tranh chưa thật sự bình đẳng.
Hiến pháp đã quy định KTNN là chủ đạo, nhưng cũng quy định các thành phần kinh tế là
bình đẳng, cùng hợp tác và cùng cạnh tranh. Tuy nhiên trong thực tiễn, KTTN không có
nhiều cơ hội tiếp cận vốn, đất đai, thông tin, mất nhiều cơ hội trong đấu thầu cũng như tiếp cận thị trường. 3.
Trong phần vai trò của tuổi trẻ bạn có nêu 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột
pháchiến lược. Cho mình hỏi 6 nhiệm vụ và 3 đột phá đó là gì? (Xin lỗi nhóm 3, trong
buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã bỏ mục này nên xin phép không nhận).
4.
Vì sao tuổi trẻ Việt Nam cần phải học lịch sử chứ không chỉ dừng ở học môn lịchsử? lOMoAR cPSD| 46090862
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 2 nhóm 2)
5. Tại sao Đại hội Đảng lần thứ 9 lại quyết định lựa chọn mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa thay vì nền kinh tế khác?
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xuất phát từ
những cơ sở lý luận và thực tiễn sâu sắc, bắt nguồn từ bối cảnh thời đại và điều kiện lịch
sử – cụ thể của đất nước. Những quy định tính tất yếu của việc lựa chọn mô hình kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thứ nhất
Mô hình chủ nghĩa xã hội cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, sau gần 70 năm tồn tại với tất cả những ưu thế và nhược điểm, rốt cuộc đã tỏ ra
không còn sức sống và khả năng tự phát triển nội sinh về mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề trong thực tiễn.
Trong khi đó, chủ nghĩa tư bản với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng tối đa
những mặt mạnh của kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh
mẽ, phát triển các lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh.
Chủ nghĩa tư bản đã sử dụng vai trò nhà nước như một chủ thể xã hội sáng tạo và
hùng mạnh để can thiệp – quản lý các quá trình kinh tế vĩ mô, nhằm hạn chế những khuyết
tật của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, xã hội hoá các lực lượng sản xuất. Thứ hai
Mặc dù chủ nghĩa tư bản đã có những thành công nhất định trong phát triển kinh tế
thị trường, nhưng cần nhận thức sâu sắc rằng, phát triển kinh tế thị trường theo con đường
tư bản chủ nghĩa không phải là duy nhất đúng mà trong nó cũng ẩn chứa đầy rẫy những cạm bẫy, rủi ro.
Thực tế phát triển ngày càng cho thấy rõ mặt trái cũng như nguy cơ thất bại ngay
chính trong quá trình phát triển kinh tế thị trường. Ngày nay, nhân loại đã nhận thức được
rằng, mô hình phát triển kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây hay đi theo con đường
phương Tây hoá
không phải là cách tối ưu.
Những mô hình phát triển theo kiểu này đã tỏ ra mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị
truyền thống, làm tăng tính bất ổn của xã hội và khoét sâu hố ngăn cách giàu – nghèo. Hơn
nữa, nó còn có nguy cơ ràng buộc các nước chậm phát triển hơn, đẩy các nước đó vào tình
trạng bị lệ thuộc và bóc lột theo kiểu quan hệ “trung tâm – ngoại vi”. Thứ ba
Trong thực tế không có một mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia, mà
trái lại, mỗi quốc gia – dân tộc tùy theo trình độ phát triển, đặc điểm cơ cấu tổ chức và thể lOMoAR cPSD| 46090862
chế chính trị, kể cả các yếu tố văn hoá – xã hội truyền thống, mà xây dựng những mô hình
kinh tế thị trường đặc thù của riêng mình.
Không thể phủ nhận những hạn chế và mâu thuẫn cố hữu của kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa ngay tại quê hương của nó và việc khắc phục những mâu thuẫn đó vẫn đang
là vấn đề cực kỳ nan giải.
Một số nước Tây Âu và Bắc Âu với mong muốn tìm kiếm con đường riêng của
mình, nhằm khắc phục hạn chế của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã chủ trương đi
theo “con đường thứ ba” hay nhấn mạnh “Nhà nước phúc lợi”: nhà nước tư bản chủ nghĩa
ở đây được gắn thêm chức năng “sáng tạo” khi tham gia giải quyết các vấn đề xã hội và
phân phối lại thu nhập mang tính định hướng xã hội, tạo ra cái gọi là “nền kinh tế cho mọi
người” hay “chủ nghĩa tư bản nhân dân”.
Nhưng trong phạm vi của quan hệ tư bản chủ nghĩa thì những nỗ lực trên rõ ràng đã
không mang lại kết quả như mong muốn. Thứ tư
Nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tiến hóa
tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn – hậu thị trường, hậu công nghiệp và kinh tế
tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng
dự báo, trở thành một khả năng hiện thực xét cả về hai phương diện: tính tất yếu kinh tế –
xã hội
tính tất yếu công nghệ – kỹ thuật.
Nếu như nền văn minh công nghiệp ra đời trên cơ sở phủ định nền văn minh nông
nghiệp thì trái lại, nền văn minh hậu công nghiệp – kết quả của làn sóng cách mạng khoa
học – công nghệ lần thứ ba lại có thể hàm chứa và gần gũi với nền văn minh nông nghiệp.
Thực tế cho thấy, công nghệ cao có khả năng áp dụng trong hoàn cảnh nông nghiệp
và tương ứng, một nền nông nghiệp truyền thống có thể đi tắt sang hậu công nghiệp mà
không bắt buộc phải trải qua tất cả các giai đoạn của quá trình công nghiệp hoá tư bản chủ
nghĩa nặng nề, tốn kém.
Ví dụ, sản phẩm công nghệ cao vi điện tử và sinh học, vì tính nhiều vẻ lại có thể phù
hợp với nhu cầu xã hội, với nguồn nguyên liệu sẵn có và điều kiện sản xuất phân tán của những nước lạc hậu. Thứ năm
Xét về mặt lịch sử thì quan hệ hàng hoá – thị trường chỉ là hình thái đặc biệt, là nấc
thang trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã hội nông nghiệp, phi thị trường,
lên trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường. Nếu xét kỷ, ngay ở giai đoạn phát triển lOMoAR cPSD| 46090862
phồn thịnh, sung mãn của các quan hệ thị trường thì sự xuất hiện của chúng cũng không có
nghĩa là đồng nhất với chủ nghĩa tư bản.
Chính sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đã ra đời trên cơ sở tách rời các yếu tố người
và vật của sản xuất, các yếu tố này vốn gắn bó hữu cơ trong sở hữu tư nhân của kinh tế hàng hoá giản đơn. Thứ sáu
Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá; thế giới đang bước vào giai đoạn quá độ
sang trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường và kinh tế tri thức; yêu cầu phát triển rút ngắn và hội nhập.
Đây không phải là sự gán ghép khiên cưỡng, chủ quan giữa kinh tế thị trường và
chủ nghĩa xã hội, mà là trên cơ sở nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của thời đại, sự
khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, và đặc biệt, từ
tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và gần hai thập kỷ đổi mới của Việt Nam.
Kinh tế thị trường như là một chế độ kinh tế hay phương thức sản xuất có tính lịch
sử, là thành quả của văn minh nhân loại, nó có thể được sử dụng nhằm phục vụ cho sự phát
triển và thịnh vượng chung của mọi quốc gia, dân tộc mà không phải là tài sản riêng của
chủ nghĩa tư bản, chỉ phục vụ cho riêng chủ nghĩa tư bản.
Thoát khỏi giới hạn chỉ làm giàu cho tư bản, kinh tế thị trường sẽ có những mục tiêu và
động lực xã hội mới, phù hợp với những đặc tính xã hội hóa vốn có, để trở thành công cụ
phát triển kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc tạo ra của cải và mang lại sự giàu có chung cho toàn xã hội.
Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại,
vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước và những yếu tố tích cực trong giai
đoạn phát triển đã qua của chủ nghĩa xã hội kiểu cũ. Đây cũng là sự trùng hợp giữa quy
luật khách quan với mong muốn chủ quan, giữa tính tất yếu thời đại với lôgic tiến hoá nội
sinh của dân tộc, khi chúng ta chủ trương sử dụng hình thái kinh tế thị trường để thực hiện
mục tiêu phát triển, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nó cũng là con đường để thực
hiện chiến lược phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hội nhập, phát triển. 6.
Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo như thế nào trong nền kinh tế thị
trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa?(Trong lúc thuyết trình Nhóm 8 đã trình bày nội dung này) lOMoAR cPSD| 46090862 7.
Những kinh nghiệm, bài học đổi mới mà các Đại hội VI, VII, VIII của Đảng
đãrút ra được khẳng định tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9? ( Trong đại hội IX
Nhóm 8 chỉ đề cập đến vấn đề mô hình kinh tế được xác định tại đại hội IX chứ không
phải toàn bộ Đại hội IX nên câu này không nằm trong phạm vi nghiên cứu)
8.
Động lực chủ yếu để phát triển kinh tế đất nước được xác định tại đại hội Đảnglần thứ 9?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 2 nhóm 1) 9.
Tại sao nói mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩaxã hội là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Từ nhận thức, quan điểm phủ nhận kinh tế thị trường, xem kinh tế thị trường là đặc
trưng riêng có của chủ nghĩa tư bản, đối lập kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội đến
nhận thức kinh tế thị trường là giá trị chung của nhân loại. Từ một nước nghèo, kinh tế kém
phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhất định phải phát triển nền kinh tế thị trường, sử
dụng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đại hội
IX của Đảng (2001), lần đầu tiên xác định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và đó là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khái quát chỉ rõ 4 nội dung cốt lõi trong nhận
thức về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Một là, Đảng ta đưa
ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý
luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực
hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm
của thế giới. Hai là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh
tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của
kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Ba là, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam đó là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của
kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản
chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.
Bốn là, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không phải là nền
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đầy đủ. 10.
Đại hội 9 đã hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2010
vớimục tiêu tổng quát như thế nào? (Trong Đại hội IX Nhóm 8 chỉ đề cập đến vấn đề lOMoAR cPSD| 46090862
mô hình nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chứ không đề cập đến
toàn bộ nội dung buổi Đại hội nên câu này không nằm trong phạm vi nghiên cứu).
NHÓM 4:
1. Sau khi đại hội lần thứ 9 diễn ra Đảng ta đã đạt được những kết quả gì trong nền kinh tế nước ta?
Nền kinh tế đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát
triển tương đối toàn diện:
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm sau tăng cao hơn năm trước, bình quân
trong 5 năm 2001 - 2005 là 7,51%, đạt mức kế hoạch đề ra. Kinh tế vĩ mô tương đối ổn
định, các quan hệ và cân đối chủ yếu trong nền kinh tế (tích luỹ - tiêu dùng, thu - chi ngân
sách,...) được cải thiện; việc huy động các nguồn nội lực cho phát triển có chuyển biến tích
cực, tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước vượt dự kiến. Tổng vốn đầu tư vào nền
kinh tế tăng nhanh đã làm tăng đáng kể năng lực sản xuất kinh doanh, tạo nhiều sản phẩm
có sức cạnh tranh, hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình lớn về kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, tăng cường tiềm lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đến năm
2005, tỉ trọng giá trị nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp trong GDP còn 20,9% (kế hoạch
20 - 21%), công nghiệp và xây dựng 41% (kế hoạch 38 - 39%), dịch vụ 38,1% (kế hoạch
41 - 42%). Các thành phần kinh tế đều phát triển.
+ Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế có bước tiến mới rất quan
trọng. Một số sản phẩm đã có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Xuất khẩu, nhập khẩu
có tốc độ tăng trưởng khá, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 50% GDP. Vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) liên tục tăng qua các năm.
Đã có một số dự án đầu tư ra nước ngoài.
+ Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng.
Thị trường hàng hoá phát triển tương đối nhanh; một số loại thị trường mới đã hình thành.
Tuy nhiên, chúng ta còn những khuyết điểm và yếu kém. Tăng trưởng kinh tế chưa
tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cụ thể:
+ Các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế chưa thật vững chắc, dễ bị ảnh hưởng bởi
những biến động từ bên ngoài. Trình độ khoa học, công nghệ, năng suất lao động thấp; giá
thành nhiều sản phẩm còn cao so với khu vực và thế giới. Nhiều nguồn lực và tiềm năng
trong nước chưa được huy động và khai thác tốt. Đầu tư của Nhà nước dàn trải, hiệu quả
chưa cao, thất thoát nhiều. Lãng phí trong chi tiêu ngân sách nhà nước và tiêu dùng xã hội
còn nghiêm trọng. Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị huỷ hoại, ô nhiễm nặng. lOMoAR cPSD| 46090862
+ Lĩnh vực dịch vụ phát triển chậm. Nội dung và các biện pháp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn chưa cụ thể. Sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả
của doanh nghiệp nhà nước, nhất là cổ phần hóa, còn nhiều vướng mắc. Chất lượng nguồn
nhân lực thấp, lao động chưa qua đào tạo vẫn là phổ biến, lao động nông nghiệp còn chiếm
tỉ lệ cao. Hoạt động kinh tế đối ngoại còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp chưa đủ sức vượt
qua những khó khăn về cạnh tranh và thị trường.
+ Việc hoạch định và thực hiện các chủ trương, chính sách thúc đẩy phát triển và
vận hành hệ thống thị trường chưa đồng bộ; một số nguyên tắc của thị trường bị vi phạm;
tư duy bao cấp chưa được khắc phục triệt để.
2. Theo nhóm, đâu là nhiệm vụ quan trọng nhất của giới trẻ hiện nay nhằm pháttriển
nền kinh tế nước ta?
Theo nhóm 8, vai trò quan trọng nhất là: Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học
tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị.

Vì nhóm mình nghĩ khi mà bất cứ việc gì thì việc đầu tiên là xác định mục đích của
mình, và công cuộc phát triển đất nước cũng thế. Phải hiểu được kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là như thế nào thì mới biết được mình cần làm những gì. Mà để
hiểu được mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải biết học tập chủ
nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, ủng
hộ và mà theo những quyết định đúng đắn của Đảng.
3. Theo nhóm, nguyên nhân nào là nguyên nhân quyết định nhất khiến kinh tế
tụtdốc? Giải thích vì sao?
Nguyên nhân quyết định nhất khiến kinh tế tụt dốc là đó là chất lượng và hiệu quả phát
triển kinh tế của nước ta còn thấp.
Bởi vì: Khi hiệu quả quản lý thấp thì nền kinh tế Việt Nam rất dễ lung lay bởi các yếu tố
bên ngoài tác động, ví dụ như cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 đã tác động cực kỳ
lớn tới nền kinh tế nước ta.
4. Nhóm hãy nói rõ hơn về 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược mà Tổngbí
thư Nguyễn Phú Trọng nhắc đến là gì?(Xin lỗi nhóm 4, trong buổi thuyết trình trực
tiếp Nhóm 8 đã bỏ mục này nên xin phép không nhận)

5. Vì sao nói các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật quan trọng?
Pháp luật là yếu tố căn bản, là cơ sở để các ngành nghệ hoạt động đúng, không tác
động xấu đến xã hội và ảnh hưởng đến người tiêu dùng, bên cạnh đó pháp luật còn là công
cụ để Nhà nước kiểm soát nền kinh tế Việt Nam đi đúng hướng theo như mô hình kinh tế lOMoAR cPSD| 46090862
đã được xác định - mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy mà nói
nói các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật quan trọng.
6. Tại sao nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo mà không phải là nền kinh tếkhác?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 1 nhóm 2)
7. Vì sao lại xoá bỏ nền kinh tế bao cấp và thay thế bằng nền kinh tế thị trường?
Phải xóa bỏ nền kinh tế bao cấp và thay bằng nền kinh tế thị trường vì: –
Thứ nhất: Trong nền kinh tế bao cấp, nhà nước hoàn toàn độc quyền phối hàng hóa,
hạnchế trao đổi bằng tiền mặt. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh
nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cc chỉ
tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá
sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định.
Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao
nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.Cụ thể, chế độ hộ
khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người,
tiêu biểu nhất là sổ gạo ấn định số lượng và mặt hàng được phép mua. Còn trong nền kinh
tế thị trường sẽ có sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước không độc
quyền phân phối hàng hóa nữa. Các doanh nghiệp được Nhà nước tạo điều kiện để phát
triển. Khi đó lãi lỗ thì sẽ do Doanh nghiệp chịu trách nhiệm. –
Thứ hai: Trong kinh tế bao cấp các cơ quan hành chính được can thiệp quá sâu vào
hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và sẽ không phải chịu trách nhiệm gì
về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các
quyết định của cơ quan hành chính gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các
doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên đối với nền kinh tế thị trường các
cơ quan hành chính chỉ được đảm nhận vai trò của mình mà không được can thiệp. Đối với
các doanh nghiệp có sự góp mặt vốn đầu tư nhà nước sẽ phải chịu trách nhiệm trước các rủi ro của mình. –
Thứ ba: Trong nền kinh tế bao cấp quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là
hìnhthức, quan hệ hiện vật là chủ yếu, việc phân phối hàng hoá chủ yếu dựa vào hệ thống
tem phiếu. Mua hàng gì thì có tem phiếu hàng đó. Một phần tiêu biểu của thời kỳ bao cấp
là đồng tiền Việt Nam bị mất giá. Lương của công nhân cũng được trả bằng hiện vật thay
vì tiền mặt. Đối với nền kinh tế thị trường quan hệ hàng hóa – tiền tệ được coi trọng. Nền
kinh tế thị trường không sử dụng tem phiếu mà tiền tệ được đẩy mạnh lưu thông và phát
hành. Lương của lao động được trả bằng tiền tệ. lOMoAR cPSD| 46090862 –
Thứ tư, Đối với nền kinh tế thị trường chính sách mở cửa hàng hóa nhập khẩu mạnh
vàrộng rãi. Nguồn hàng hóa phong phú và đa dạng trong cả nước và giá cả cạnh tranh. Còn
nền kinh tế bao cấp đất nước đóng cửa, không giao lưu buôn bán hay ngoại giao với các
quốc gia khác trên thế giới nên hàng hóa rất khan hiếm và dựa chủ yếu trên sự tự cung tự
cấp của nền kinh tế trong nước. 8.
Với nhiều vai trò nhóm bạn đưa ra, thì đâu là vai trò quan trọng nhất, mối
quanhệ giữa các mối quan hệ? (nội dung câu hỏi tương tự câu 2 của nhóm) 9.
Nhóm đưa ra nhiệm vụ của giới trẻ là phải “ học lịch sử” chứ không phải
“họcmôn lịch sử”.Nhóm có thể nêu rõ hơn những giải pháp để giảm bớt tình hình giới
trẻ hiện nay không biết sử ta như hiện nay?

Phải thay đổi quan điểm về lịch sử
Một dân tộc sẽ là con số 0 nếu mất đi lịch sử của mình. Chính lịch sử mang trong
nó vận mệnh lớn lao, nhưng chất chứa cả mấy nghìn năm để làm điểm tựa cho dân tộc ta
vững bước đi tới tương lai. Môn học lịch sử không chỉ dạy sự kiện, đó là môn khoa học
nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Tất cả cùng nhau hòa quyện,
vừa khoa học vừa ly kỳ như một bộ phim làm cho người ta thích. Nhưng chúng ta đối xử
thế nào để khiến cho học sinh Việt Nam lại không thích bộ phim ấy? Phải chăng khi ép các
em phải “học thuộc” các sự kiện biên niên dẫn đến tâm lý “sợ” học lịch sử như một môn
học khô khan và “hãi hùng”. Quan điểm cần thay đổi rõ ràng nhất: lịch sử không đơn thuần
là một môn học, càng không nên là một môn học thuộc lòng, phải hiểu lịch sử là một giá
trị quý báu của dân tộc để kể, để trao truyền, dặn dò thì ta sẽ nghiêm túc với lịch sử. Người
làm giáo dục cần thoát ra khỏi suy nghĩ “Môn lịch sử”, để bước cao lên mà dạy cho các thế
hệ trẻ biết về “Giá trị lịch sử”, thì đấy là lúc học sinh mới tìm về được cái chân chính của hai chữ Lịch sử.
Người trẻ cũng cần phải nhớ rằng, khi ra đời, những môn học đọng lại chính là
phương pháp luận, là tư duy. Trong đó, lịch sử là môn học sẽ vẫn ở lại, dặn dò cho ta những
bài học và những chiêm nghiệm sống, gián tiếp cho các thế hệ trẻ những kỹ năng mềm
trong mọi hoạt động và mối quan hệ. Lịch sử là sứ giả của quá khứ đến với hiện tại và dặn
dò về tương lai. Người hiểu về lịch sử là hiểu được quy luật vận động cuộc sống. Trong
một xã hội công nghệ lên ngôi, thì kỹ năng mềm là ưu thế khiến ta trở nên khác biệt một
cách độc đáo. Khi ra đời, chính sự hiểu biết về lịch sử trong các cuộc nói chuyện với đối
tác, những lần luận đàm, sẽ giúp ta có chiều sâu văn hóa và nhận được sự tôn trọng.
Trong bối cảnh internet, mạng xã hội phát triển như hiện nay, người trẻ càng có thêm
nhiều cơ hội để tiếp cận với thông tin, nguồn dữ liệu về mọi khoa học, trong đó có lịch sử.
Và đó cũng là cơ hội để sử học đến với công chúng nói chung, người trẻ nói riêng bằng lOMoAR cPSD| 46090862
nhiều con đường, nhiều kênh khác nhau. Nhiều trang Fanpage đã được lập ra thu hút hàng
nghìn thành viên với những mục đích tích cực, lan tỏa tình yêu với lịch sử, truyền thụ kiến
thức lịch sử. Để những kênh lan tỏa tình yêu lịch sử này phát huy được ưu thế, rất cần có
những người có kiến thức tốt trong cả giới hàn lâm, khoa học lịch sử lẫn giới “sử học bình
dân” tham gia cùng người trẻ để chia sẻ góc nhìn, cung cấp thông tin, để định hướng, để truyền cảm hứng.
10. Nền kinh tế thị trường ở VN có (câu hỏi không đủ nội dung) NHÓM 5:
Câu 1: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế như
thế nào? (Trong buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã thuyết trình về vấn đề này nên xin phép không nhận).
Câu 2: Theo nhóm các bạn thì một trong các vai trò của tuổi trẻ trong công cuộc phát
triển đất nước thì vai trò nào là quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất? (Câu hỏi có câu
trả lời trùng với câu 2 nhóm 4.)

Câu 3: Tại sao cơ chế, chính sách về thị trường tài chính, tiền tệ của nước ta còn nhiều
khó khăn, bất cập?(Trong buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã thuyết trình vấn đề
này nên xin phép không nhận câu hỏi)

Câu 4 : Theo bạn , Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nền kinh tế trước Đại Hội
IX tụt dốc là gì ? Vì sao?

(Câu hỏi có câu trả lời giống với câu 2 nhóm 4.)
Câu 5: Như bạn trình bày , Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều
quan trọng , vậy tại sao Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo ?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 1 nhóm 2.)
Câu 6: Nền kinh tế thị trường có gì giống và khác với nền kinh tế nước ta thời trước? *
Sự giống nhau biểu hiện ở chỗ, xuất phát từ tính khách quan của nó. Cả hai kiểu
kinh tế thị trường này đều chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệ thống các qui luật
: qui luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ … Đồng
thời, cả nền kinh tế thị trường ở các nước TBCN và nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN đều là các nền kinh tế hỗn hợp, tức là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết ( quản
lý ) của nhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà nước ở các nền kinh tế là khác nhau.
Không có nền kinh tế thị trường thuần túy (hoàn hảo) chỉ vận hành theo cơ chế thị trường. lOMoAR cPSD| 46090862 *
Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nền kinh tế thị
trường TBCN là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước và sự can thiệp
này là do bản chất của nhà nước quyết định. Được thể hiện qua những điểm sau:
+ Về chế độ sở hữu, cơ chế thị trường trong nền kinh tế TBCN luôn hoạt động trên nền
tảng của chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, trong đó các công ty tư bản độc quyền giữ vai
trò chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Còn cơ chế thị trường trong nền kinh tế
định hướng XHCN lại hoạt động trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ sở hữu.
Trong đó chế độ công hữu giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân, với vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà nước..
+ Về tính chất giai cấp của nhà nước và mục đích quản lí, trong nền kinh tế thị trường
TBCN, sự quản lý của nhà nước luôn mang tính chất tư sản và trong khuôn khổ của chế độ
tư sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trường kinh tế – xã hội thuận lợi cho sự thống trị
của giai cấp tư sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột TBCN. Còn trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, thì sự can thiệp của nhà nước XHCN vào nền kinh tế lại nhằm
bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Về cơ chế vận hành, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cơ chế đó đảm
bảo tính hướng dẫn điều khiển nền kinh tế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo
phương châm nhà nước điều tiết vĩ mô.Ngược lại, kinh tế thị trường TBCN hoạt động dưới
sự quản lí của Đảng tư sản cầm quyền.
+ Về mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với công bằng xã hội. Vấn đề công bằng
xã hội trong nền kinh tế thị trường TBCN chỉ được đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị trường
đã làm gay gắt các vấn đề xã hội, tạo ra nguy cơ bùng nổ xã hội, đe dọa sự tồn tại của
CNTB. Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước chủ động giải quyết ngay từ
đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Vấn đề công bằng xã hội
không chỉ là phương tiện phát triển nền kinh tế hàng hoá mà còn là mục tiêu của chế độ xã hội mới.
+ Về phân phối thu nhập, sự thành công của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
không chỉ dừng lại ở mức độ tăng trưởng kinh tế mà còn phải không ngừng nâng cao đời
sống nhân dân, đảm bảo tốt các vấn đề xã hội và công bằng bình đẳng trong xã hội. Tình
hình đó đặt ra cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phải kết hợp hài hoà ba vấn đề sau
: Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận và vấn đề xã hội, đảm bảo cho các chủ thể kinh tế có
được lợi nhuận cao, tạo điều kiện kinh tế chính trị – xã hội bình thường cho sự phát triển
kinh tế. Hai là, kết hợp chặt chẽ nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội và nguyên tắc
kinh tế hàng hoá: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng … trong đó nguyên tắc lOMoAR cPSD| 46090862
phân phối theo lao động là chính. Ba là, điều tiết phân phối thu nhập : nhà nước cần có
chính sách giảm khoảng cách chênh lệch giữa lớp giàu và lớp nghèo. Mặt khác, có biện
pháp bảo vệ thu nhập chính đáng của toàn xã hội.
Câu 7: Bạn nghĩ sao về việc có nhiều bạn trẻ đang dần chán với việc học lịch sử và
nghe theo những thông tin sai lệch trên mạng mà hiểu sai về Đảng, về lịch sử?
Có nhiều nguyên nhân, nhưng chắc chắn là trong đó có hai nguyên nhân chính: Thứ
nhất, do giáo trình, tài liệu, giáo cụ phục vụ cho việc dạy lịch sử quá sơ sài, rời rạc, chắp
vá và có phần tùy tiện. Thứ hai, do đội ngũ giáo viên dạy lịch sử thiếu nhiệt huyết, ít đọc,
ít sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan, dẫn đến việc giảng lịch sử ở trên lớp chỉ dựa vào
giáo án được soạn từ sách giáo khoa. Với cách thức giảng dạy như thế và được diễn đi,
diễn lại trong nhiều năm (y như một món ăn theo công thức có sẵn) đã khiến cho số đông
học sinh, sinh viên cảm thấy nhàm chán, vô bổ. Từ sự cảm nhận đó mà học sinh, sinh viên
hình thành tâm lý, thái độ học tập hình thức, đối phó, miễn sao có chứng chỉ, bằng cấp để
xin việc, kiếm sống mà thôi.
Muốn cho môn học lịch sử hấp dẫn và có ý nghĩa thiết thực, gây ấn tượng sâu sắc,
việc tổ chức cho học sinh đi tham quan các di tích, bảo tàng lịch sử hay xem phim ảnh lịch
sử cũng rất nên được các cấp nhà trường quan tâm thực hiện. Ngoài ra, các thầy, cô giảng
dạy môn lịch sử cũng cần tổ chức những buổi ngoại khóa, mời các giáo sư, các nhà nghiên
cứu có uy tín trong ngành sử học đến thỉnh giảng; hoặc tổ chức thảo luận (hội thảo) theo
chuyên đề nhằm lôi cuốn học sinh, sinh viên vào việc đọc và sưu tầm hay giới thiệu các tư
liệu, tài liệu lịch sử. Đây không chỉ là cách chứng tỏ lịch sử là một môn khoa học xã hội,
mà còn là cách khắc phục lối mòn giảng dạy một chiều, có tính chất áp đặt đã tồn tại bao năm nay ở nước ta.
Mong sao lời căn dăn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta, chọ tường
gốc tích nước nhà Việt Nam” sẽ trở thành hiện thực thông qua việc đổi mới nhận thức, quan
điểm đối với môn học lịch sử cũng như cách thức viết sử và giảng dạy lịch sử ở nước ta.
Câu 8: Động lực chủ yếu nào để chúng ta tiếp tục phát triển đất nước?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 2 nhóm 1)
Câu 9: Cơ sở quan trọng nào để chúng ta xác định mô hình kinh tế tổng quát đó chính
là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Định hướng XHCN trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam là
nền kinh tế đó được xây dựng trên cơ sở một hệ tư tưởng nhằm xác định hướng đi bảo đảm
mục tiêu tổng quát là: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Câu 10: Nêu ra nhiều bất cập đối với có chế, chính sách về thị trường tài chính tiền tệ
nhóm đã chỉ ra trong nguyên nhân khiến nền kinh tế tụt dốc.(Trong buổi thuyết trình lOMoAR cPSD| 46090862
trực tiếp Nhóm 8 đã trình bày vấn đề này nên xin phép không nhận) Câu 11: Vì sao
có thể nói kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo?

(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 1 nhóm 2.) Câu
Câu 12: Tại sao Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta
nắm lấy cơ hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh?

2001 là thời điểm chuyển sang thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, đây là cột mốc cực kỳ
quan trọng của nước ta. Đồng thời:
• Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt và công nghệ thông tin và công nghệ
sinh học, tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp, thúc đẩy so phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu
kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí
tuệ có vai trò ngày càng quan trọng. Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa
quyết định sự phát triển.
• Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao
trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các
quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng
chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch...
• Tình hình đất nước ta sau 15 năm đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng,
tạo thế và lực để thúc đẩy công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu. Bên cạnh đó, chúng
ta còn phải đối phó với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng
quan liêu, “diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch gây ra.
Trong khi đó ở Đại hội IX của Đảng cũng đã nêu rõ về đường lối phát triển kinh tế
- xã hội và cũng thẳng thắn chỉ ra những yếu kém, khuyết điểm cần khắc phục, sửa chữa.
Vì vậy Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm lấy cơ
hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 13: Trong điều kiện hiện nay, sự đan xen, trộn lẫn ý thức hệ trong lịch sử với ý
thức hệ của xã hội đương thời đã tạo ra không ít những tác động không có lợi đến sự
phát triển của xã hội nếu không có định hướng cụ thể, Thế hệ thanh niên cần làm gì
gì để phát triển đúng quỹ đạo theo tinh thần của Đảng. (Ở vai trò thứ 3 của tuổi trẻ
trong bài thuyết trình Nhóm 8 đã đề cập đến vấn đề này)
lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 14:Trong những năm 1990, kinh tế nước ta đang tụt dốc bởi thiên tai cũng như
khủng hoảng. Theo nhóm bạn nghĩ giải pháp tốt nhất để giải quyết tình hình này có
nằm trong Đại hội IX không, nếu có hãy chỉ rõ?

Không. Tại vì thiên tai là những điều khó có thể kiểm soát và mức ảnh hưởng cũng
chỉ có thể dự báo trước trong thời gian gần, do đó việc đưa ra các giải pháp để hạn chế
cũng như khắc phục hậu quả của thiên tai chỉ có thể đề ra lúc thiên tai đó chuẩn bị diễn ra và sau khi diễn ra
Câu 15:Tại sao hợp tác xã là nòng cốt trong thời kỳ kinh tế thị trường lúc bấy giờ? (
Hợp tác xã là nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể nên câu hỏi này không đúng
và Nhóm 8 không nhận)

Câu 16: Theo nhóm bạn, đâu là vai trò đóng vai trò quan trọng nhất của tuổi trẻ trong
công cuộc phát triển đất nước?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 2 nhóm 4.)
Câu 17: Trong đổi mới cơ chế kinh tế thị trường, xóa bao cấp có ý nghĩa gì?
( Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 7 nhóm 4. )
Câu 18: Theo bạn, vai trò nào của tuổi trẻ Việt Nam là quan trọng nhất trong công
cuộc phát triển kinh tế đất nước (Trùng câu 16 của nhóm). NHÓM 6:
1. Tại sao Đảng ta xác định kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể đóng vai trò
chủđạo?(Chỉ có kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, nên nội dung câu hỏi sai,
Nhóm 8 không nhận câu hỏi)

2. Quy chế dân chủ trong Doanh nghiệp là gì?(Trong buổi thuyết trình trực tiếp Nhóm
8 không trình bày vấn đề này nên xin phép không nhận)
3. Tại sao lại ưu tiên phát triển mạnh hợp tác xã trong giai đoạn này? (Hợp tác xã là
nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể nên câu hỏi này không đúng và Nhóm 8 không nhận).
4. Xoá bỏ chế độ bao cấp đã có tác động như thế nào đến kinh tế thị trường? (Câu hỏi
có câu trả lời trùng với câu 17 nhóm 5.)
5. Tại sao phải chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường?
(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 7 nhóm 4.)
6. Tại sao trước Đại hội IX kinh tế tập thể không được chú trọng và còn nhiều yếukém? lOMoAR cPSD| 46090862
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Nhịp độ
tăng trưởng kinh tế 5 năm qua chậm dần, Nhìn chung, năng suất lao động thấp, chất lượng
sản phẩm chưa tốt, giá thành cao. Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công
nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ cả ở trong nước và nước ngoài, một phần do thiếu sức cạnh
tranh. Rừng và tài nguyên khác bị xâm hại nghiêm trọng. Nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian
lận thương mại tác động xấu đến tình hình kinh tế - xã hội. Hệ thống tài chính - ngân hàng
còn yếu kém và thiếu lành mạnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cơ cấu đầu tư chưa
hợp lý; đầu tư còn phân tán, lãng phí và thất thoát nhiều. Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp
của nước ngoài giảm, công tác quản lý, điều hành lĩnh vực này còn nhiều vướng mắc và
thiếu sót. Quan hệ sản xuất trên một số mặt chưa phù hợp. Kinh tế nhà nước chưa được
củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo, chưa có chuyển biến đáng kể trong việc sắp xếp,
đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế tập thể chưa mạnh.
7. Nền kinh tế thị trường có những nhược điểm gì không? Giải thích?
Hạn chế lớn nhất có thể nhắc đến là môi trường cạnh tranh chưa thật sự bình đẳng.
Hiến pháp đã quy định KTNN là chủ đạo, nhưng cũng quy định các thành phần kinh tế là
bình đẳng, cùng hợp tác và cùng cạnh tranh. Tuy nhiên trong thực tiễn, KTTN không có
nhiều cơ hội tiếp cận vốn, đất đai, thông tin, mất nhiều cơ hội trong đấu thầu cũng như tiếp cận thị trường.
8. Tại sao lại nói tuổi trẻ là thành phần quan trọng nhất trong quá trình phát triểnđất
nước? (Trong buổi thuyết trình, Nhóm 8 đã nhắc đến vấn đề này trong 4 vai trò
của tuổi trẻ, nên xin phép không nhận)

9. Có thể nói thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, vậy nhà nước đã có những chế
độphát triển nhân tài trẻ nào để phù hợp với thời đại hiện nay? (Nhóm 8 chỉ nghiên
cứu về nền kinh tế thị trường được xác định tại đại hội IX và vai trò của tuổi trẻ
nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)
10.
Một bộ phận giới trẻ còn thờ ơ, có suy nghĩ lệch lạc. Vậy Đảng đã đề ra
nhữngbiện pháp nào đặt ra để hướng giới trẻ tới những lối sống tốt đẹp hơn?
Thứ nhất, xây dựng Đảng về đạo đức không chỉ là công việc của nội bộ Đảng, mà
còn là trách nhiệm của toàn dân. Mỗi cán bộ, đảng viên và toàn Đảng phải kiên định nhận
thức và quyết tâm thực hiện cuộc đấu tranh phòng, chống tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống - các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Vai trò của
truyền thông, báo chí trong định hướng, tuyên truyền, cổ vũ gương điển hình tiên tiến, phê
phán các thói hư tật xấu, các căn bệnh trong Đảng và ngoài xã hội đang cản trở cái tiến bộ phát triển, nảy nở. lOMoAR cPSD| 46090862
Thứ hai, xây dựng Đảng về đạo đức phải gắn liền và dựa trên cơ sở chính trị, kinh tế - xã
hội tương xứng. Một hệ chuẩn mực đạo đức có tính hiện thực phải dựa trên hoạt động kinh
tế - xã hội hiện thực.
Thứ ba, quyết tâm chính trị trong xây dựng Đảng về đạo đức, đấu tranh với căn bệnh bè
phái, cơ hội, thực dụng, lợi ích nhóm. Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, trong suốt quá trình hoạt động, luôn tự mình phấn đấu trở thành một Đảng “là
đạo đức, là văn minh”
.
Thứ tư, đấu tranh chống bệnh cơ hội, thực dụng, bè phái, lợi ích nhóm với các hình thức và
biện pháp cụ thể, thiết thực. Diễn biến phức tạp của lối sống cơ hội, thực dụng, bè phái,
bên cạnh đó công tác tuyên truyền, giáo dục... đạo đức, lối sống... chưa đủ sức động viên”
còn do “những sai sót, vi phạm không được phê phán, xử lý nghiêm minh” 11.
Theo bạn việc xu hướng hội nhập hóa của thế hệ trẻ ngày này đã mang lại
nhữnglợi ích nào? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về nền kinh tế thị trường được xác định
tại đại hội IX và vai trò của tuổi trẻ nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)
12.
Trong công cuộc phát triển đất nước, thanh niên Việt Nam đóng to lớn trong
việcphát triển đó. Vậy theo nhóm bạn vai trò của thanh niên Việt Nam nào là quan
trọng nhất? Giải thích?

(Câu hỏi có câu trả lời trùng với câu 2 nhóm 4.)
13. Dấu ấn nổi bật trong đại hội Đảng lần thứ 9 là gì? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về nền
kinh tế thị trường được xác định tại đại hội IX chứ không đề cập đến toàn bộ nội
dung của Đại hội IX, nên câu hỏi này không nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)
NHÓM 7:
1. Tại sao nói kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo?
(Câu hỏi có câu trả lời giống câu 1 nhóm 2)
2. Nêu những bất cập cụ thể về cơ chế, chính sách thị trường tiền tệ? (Trong buổi
thuyết trình trực tiếp Nhóm 8 đã trình bày vấn đề này nên xin phép không nhận)
3. Một hợp tác xã phải có ít nhất bao nhiêu thành viên? (Nhóm 8 chỉ nghiên cứu về
nền kinh tế thị trường được xác định tại đại hội IX nên câu hỏi này không nằm
trong phạm vi nghiên cứu của nhóm 8)

4. Hợp tác xã có phải là một loại hình doanh nghiệp hay không? Giải thích?
Hợp tác xã không phải là một doanh nghiệp mà chỉ là một tổ chức kinh tế tập thể.