Ngân hàng câu hỏi ôn thi môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nêu khái quát các cơ sở lý luận và trình bày tác động của chủ nghĩa Mác-Lênin đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Nêu các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1890 đến năm 1969 và trình bày thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921 -1930). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Thời gian thi: 90 phút)
I. NHÓM 1 (Đánh giá khả năng tái hiện kiến thức, 4 điểm)
Câu 1: Nêu khái quát các cơ sở lý luận và trình bày tác động
của chủ nghĩa Mác-Lênin đến việc hình thành tưởng Hồ Chí
Minh.
a) Cơ sở lý luận:
*) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Tinh thần yêu nước:
+ Là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường
kì lịch sử Việt Nam
+ CN yêu nước: là sản phẩm kết hợp của: Tình cảm yêu nước; Ý
chí giữ nước; Trí tuệ cứu nước
- Tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân, tương ái
+ Luôn đề cao tìm mọi cách phát huy sức mạnh của khối
ĐĐK toàn dân
+ Để lại dấu ấn sâu sắc trong triết lí nhân sinh và quan điểm đạo
đức của Người: “ở đời” và “làm người”
+ Mở rộng: lực lượng toàn dân, ĐK quốc tế
- Tinh thần lạc quan, yêu đời:
+ Hồ Chí Minh luôn niềm tin mãnh liệt vào tương lai dân tộc
và sự thắng lợi của cách mạng
1
+ Luôn ung dung, tự tại trước mọi hoàn cảnh
+ Luôn tìm ra sự thi vị của cuộc sống, trong những hoàn
cảnh khó khăn, khắc nghiệt nhất
- Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo:
+ Cần cù
+ Dũng cảm
+ Thông minh, sáng tạo
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
*) Tinh hoa văn hóa phương Đông:
- Nho giáo: H Chí Minh chú ý kế thừa đổi mới tưởng
dùng nhân trị, đức trị để quản hội. Kế thừa phát triển
quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một hội tưởng
trong đó công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được
coi trọng để thể đi đến một thế giới đại đồng với hòa bình,
không chiến tranh, các dân tộc quan hệ hữu nghị hợp
tác. Đặc biệt, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển
tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức của con người; trong công tác xây dựng Đảng về
đạo đức
- Phật giáo: Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tưởng từ
bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện,
chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng của con người và chân
lý; khuyên con người sống hòa đồng, gắn với đất nước của
Đạo Phật.
- Lão giáo: Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tưởng của
Lão Tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hoà
đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ môi trường sống;
2
kế thừa phát triển tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh
lợi trong Lão giáo
*) Tinh hoa văn hóa phương Tây:
- Hồ Chí Minh tiếp thu:
+ Tư tưởng tự do – bình đẳng – bác ái
+ Tư tưởng và phong cách dân chủ
+ Tìm hiểu bản chất thật sự của CMTS phương Tây
+ Cách làm việc KH, hợp lí, quý trọng thời gian
+ Tư duy duy lý
-> kết hợp với duy tình -> “thấu tình đạt lý”
+ Tư tưởng đề cao con người
+ Lòng yêu thương CN của Thiên chúa giáo
+ Trân trọng các giá trị văn hóa phương Tây
+ Quý trọng trẻ em, phụ nữ
*) Chủ nghĩa Mác Lênin:
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin thế giới quan,
phươngpháp luận trong nhận thức hoạt động cách mạng.
Trên cơ sở lập trường, quanđiểm phương pháp của chủ nghĩa
Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã triệt để kế thừa,đổi mới, phát triển
những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh
hoavăn hóa nhân loại kết hợp với thực tiễn cách mạng trong
nước thế giới hìnhthành lên một hệ thống các quan điểm
bản, toàn diện về cách mạng Việt Nam.Chủ nghĩa Mác - Lênin
tiền đề luận quan trọng nhất, vai trò quyết định trong việc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
3
b) Tác động của chủ nghĩa Mác-Lênin đến việc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Cung cấp Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan CM,
phương pháp luận biện chứng
+ Tạo ra bước ngoặt: từ người yêu nước -> người CS chân
chính; tìm ra con đường cứu nước; chấm dứt thời kỳ bế tắc,
khủng hoảng
+ Nhờ chủ nghĩa Mác - Lênin đã kết hợp CN dân tộc với CN
quốc tế, từ CM DT đến CMVS
+ Chuyển hóa nâng cao những yếu tố tích cực của văn hóa
dân tộc cũng như văn hóa nhân loại
Câu 2: Nêu các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh từ năm 1890 đến năm 1969 trình bày thời kỳ
hình thành bản tưởng về con đường cách mạng Việt
Nam (1921 -1930).
a) Trước năm 1911: hình thành tưởng yêu nước chí
hướng cứu nước
b) Từ 1911-1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng
dân tộc
c) Từ 1920-1930: hình thành tưởng bản về con đường
cách mạng Việt Nam
- 1920-1923: ở Pháp
+ Dự Đại hội lần I, II ĐCS Pháp
+ Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
+ Ra báo Le Paria
- 1923-1924: ở Liên Xô
+ Dự các ĐH quốc tế
4
+ Tham quan, học tập kinh nghiệm
+ Dự các lớp bồi dưỡng lý luận và viết báo
+ Hoàn thành TP Bản án chế độ thực dân Pháp
- 1924-1927: ở Trung Quốc
+ Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân
tộc bị áp bức Á Đông
+ Thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên
+ Ra báo Thanh niên
+ Mở các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ
+ Cho ra đời tác phẩm “Đường kách mệnh”
- Tổ chức hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
=> Giai đoạn này đã hình thành nên tưởng về cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam:
+ Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cm
+ Con đường cách mạng: làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm
để đi tới xh cộng sản
+ Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng
vô sản
+ Tính chất cách mạng
+ Lực lượng cách mạng: liên minh công nông là ll nòng cốt
+ Vai trò của Đảng: cần thiết
+ Phương pháp cách mạng
d) Từ 1930-1941: vượt qua khó khăn, thử thách, kiên định
con đường đã chọn
e) Từ 1941-1969: tư tưởng hcm phát triển, hoàn thiện
5
Câu 3: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập
dân tộc.
a) Độc lập tự do quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
Căn cứ vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người -
“những quyềnkhông ai có thể xâm phạm được” đã được ghi
trong bản Tuyên ngôn Độc lập củacách mạng Mỹ năm 1776,
Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Cách mạngPháp
năm 1791, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định những giá trị thiêng
liêng, bất biến về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới
đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do....”
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm
hạnh phúc của nhân dân
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do của
nhân dân. Người đánh giá cao học thuyết “Tam dân” của
Tôn Trung Sơn về độc lập tự do: dân tộc độc lập, dân
quyền tự do và dân sinh hạnh phúc
- độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân. Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân đói rét, chữ… ,
Hồ Chí Minh yêu cầu: “Chúng ta phải….Làm cho dân
ăn. Làm cho dân mặc. Làm cho dân chỗ ở. Làm cho
dân có học hành.”
c) Độc lập dân tộc phải nền độc lập thực sự, hoàn toàn
triệt để.
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phảiđộc lập thật sự,
hoàn toàn triệt để trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn
6
mạnh: độc lập người dân không quyền tự quyết về
ngoại giao, không quân đội riêng, không nền tài
chính riêng…. , thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì.
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh
thổ
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộdân nước
Việt Nam. Sông thể cạn, núi thể mòn, song chân
đó không bao giờ thay đổi”
- tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ quốc,
toàn vẹn lãnh thổ tưởng xuyên suốt trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh
Câu 4: Nêu khái quát các quan điểm của Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc trình bày một quan điểm trong
đó.
a+b) Khái quát các quan điểm của Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc (5 quan điểm):
*) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản
- HCM đã nhận ra những hạn chế của các mô hình giải phóng
dân tộc trước đó, Người đánh giá cao những mặt tiến bộ của
cm sản nhưng đồng thời cũng nhận ra những hạn chế của
nó. Cuối cùng, nhận ra tính ưu việt của cm sản => lựa
chọn con đường cmvs
- Con đường cmvs:
- Làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội CS
+ Lực lượng lãnh đạo
+ Lực lượng cách mạng
7
+ Cách mạng Việt Nam 1 bộ phận khăng khít của cách
mạng thế giới
=> Ý nghĩa:
- Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mặt nhận thức của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thể hiện bản lĩnh của người lãnh đạo
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước tạo ra
bước ngoặt cho CMVN
- Lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả quy mô dân tộc và
quốc tế
*) Cách mạng giải phóng dân tộc phải do chính đảng của giai
cấp công nhân lãnh đạo (đảng cộng sản)
- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò, tầm quan trọng của Đảng
cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc
+ Giác ngộ quần chúng
+ Tập hợp, tổ chức quần chúng
+ Đề ra đường lối, phương hướng hành động đúng đắn
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế
- Điều kiện đảm bảo cho đảng cách mạng hoàn thành sứ mệnh
lãnh đạo:
+ Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
+ Xây dựng theo các nguyên tắc đảng kiểu mới
+ Đội ngũ cán bộ: vừa có đức + tài, vừa hồng + chuyên
- Hồ Chí Minh khẳng định lực lượng lãnh đạo CM Việt Nam
là ĐCS. Vì 3 lý do:
+ Do khuynh hướng quy định
+ Đảng dựa trên chủ nghĩa chân chính nhất
+ Đảng đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất của dân tộc
8
*) Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân
- Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh địch của việc đoàn
kết rộng rãi toàn dân
- Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh là đoàn kết toàn dân
+ Đường kách mệnh
+ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Hồ Chí Minh sắp xếp các LL CM như sau:
+ Lãnh đạo là công nhân
Ưu điểm:
1, Đại diện cho PTSX mới; điều kiện sinh sống, LĐ tập trung,
ý thức tổ chức kỷ luật
2, Liên hệ mật thiết với nông dân (ưu thế so với ĐC)
3, Ra đời trước GCTS
4, Vừa ra đời đã tiếp thu ngay CNML
Hạn chế:
1, Ra đời muộn
2, Số lượng ít
=> Bắt buộc phải liên minh với ND
+ : là bạn đồng minh tự nhiên của GCCNGCND
Ưu điểm
1, Số lượng đông
2, Yêu nước, cần cù
3, Truyền thống đấu tranh lâu đời
Hạn chế:
1, Đại diện cho PTSX cũ
9
2, Ko có hệ TT tiên tiến
Phải liên minh với công nhân
+ Các GC, tầng lớp khác: là bầu bạn của công nông
Giai cấp tư sản
Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Giai cấp địa chủ phong kiến
Đồng bào dân tộc ít người
Người VN ở nước ngoài, người nước ngoài ở VN
*) Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc (cách
mạng thuộc địa) và cách mạng vô sản chính quốc
- Hai phong trào này có liên quan chặt chẽ với nhau
+ Vì có kẻ thù chung
+ Đó là mối QH bình đẳng, chứ ko phải QH lệ thuộc
- Tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự tồn tại của chủ
nghĩa đế quốc và PTCM thế giới
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Nhân công
+ Thị trường
+ Binh lính
-> thuộc địa là nơi cung cấp nguồn sống của cn đế quốc
- CMGPDT thuộc địa tính độc lập, chủ động, thể giành
thắng lợi trước CMVS chính quốc góp phần thúc đẩy CM
chính quốc tiến lên
+ CMTĐ tiềm ẩn những sức mạnh to lớn
+ Khát vọng đổi đời của nhân dân TĐ
10
*) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
con đường bạo lực cách mạng
- Tính tất yếu của con đường bạo lực cách mạng
+ Vì kẻ thù sử dụng bạo lực để xâm lược đất nước, đàn áp ND
ta
+ Chưa đánh bại lực lượng đè bẹp ý chí xâm lược của
chúng thì chưa có thắng lợi hoàn toàn
+ Bản chất cực kỳ phản động của ĐQ và tay sai
- Đó là bạo lực của toàn dân:
+ luận về sử dụng bạo lực quần chúng theo Hồ Chí Minh
khác với quan điểm:
Ám sát cá nhân
Bạo động ko có tổ chức
Sùng bái bạo lực
Bạo động non -> bạo lực phải gắn với thời cơ
+ Sử dụng bạo lực phải kết hợp với tổ chức và
giác ngộ đông đảo quần chúng
- Bạo lực đó là SM tổng hợp của 2 LL, 2 hình thức ĐT
- Bạo lực CM thống nhất với CN nhân văn
+ Tận dụng biện pháp hoà bình
+ Tạo điều kiện cho kẻ thù rút lui
+ Đối xử nhân đạo với tù binh, tử sĩ
+ Phân biệt nhân dân Pháp, Mỹ yêu chuộng hoà bình bọn
hiếu chiến, xâm lược
+ Tính chính nghĩa
+ Bình thường hoá quan hệ
11
- Phương châm sử dụng bạo lực:
+ Khởi nghĩa toàn dân, chiến tranh nhân dân
+ Khởi nghĩa toàn diện
+ Đánh lâu dài
+ Tự lực cánh sinh
+ Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
Câu 5: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu
động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
a) Mục tiêu:
*) Mục tiêu chung:
- Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho ND
- Mục tiêu này được đề cập:
+ Khi thì trực tiếp
+ Diễn giải thành các tiêu chí cụ thể
+ Khi thì gián tiếp
- Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân -> cho
con người, vì con người
*) Mục tiêu cụ thể:
- Về chính trị: xây dựng chế độ dân chủ (nhân dân làm
chủ)
+ Nhà nước
+ Quyền công dân
+ Nghĩa vụ công dân
- Về kinh tế: phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao
gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị
+ Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
12
+ Nền kinh tế phát triển toàn diện
+ Cơ chế quản lý: chế độ khoán
- Về văn hóa:
+ Mục tiêu của nền văn hóa: xây dựng nền văn hóa mang
tính dân tộc, khoa học, đại chúng tiếp thu tinh hoa văn
hóa của nhân loại
+ Phương châm xây dựng nền văn hóa: dân tộc, khoa học,
đại chúng
+ mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị kinh tế mối
quan hệ biện chứng. Chế độ chính trịkinh tế của hội
nền tảng quyết định tính chất của văn hóa; còn văn
hóa góp phần thực hiện mục tiêu của chính trị và kinh tế.
- Về quan hệ xã hội: đảm bảo dân chủ công bằng văn minh
+ hội công bằng, dân chủ, quan hệ tốt đẹp người
người
+ Mọi chính sách XH phải hướng tới con người
+ Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh
b) Động lực:
*) Động lực bên trong:
- Sức mạnh của 1 dân tộc truyền thống yêu nước, đoàn
kết: đây lực lượng mạnh nhất trong tất cả các lực lượng
chủ nghĩa hội chỉ thể xây dựng được với sự giác
ngộ đầy đủ của nhân dân về quyền lợi quyền hạn, trách
nhiệm và địa vị dân chủ của mình; với sự lao động sáng tạo
của hàng chục triệu quần chúng nhân dân
- Sức mạnh của hệ thống chính trị
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
13
- Dân chủ XHCN: dân chủ trong chủ nghĩa hội dân
chủ củanhân dân, của quý báu nhất của nhân dân3.
dân chủ lợi ích mới dân; dânchủ quyền hành lực
lượng mới nơi dân, công việc đổi mới xây dựng mới
làcông việc của dân, là trách nhiệm của dân
- Sức mạnh của cá nhân con người
+ Động lực vật chất
+ Động lực chính trị - tinh thần
*) Động lực bên ngoài: sự giúp đỡ của các nước xhcn
anh em...
Câu 6: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về tính tất yếu sự
ra đời, phát triển của Đảng vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
a) Tính tất yếu sự ra đời và phát triển của Đảng
- Sự ra đời của Đảng trước hết là vì sự sống còn của dân tộc
+ Cuộc sống NDVN thời điểm này: đang lâm vào tình cảnh
“hấp hối”, “tử địa”, ngàn cân treo sợi tóc. Mẫu thuẫn giữa
nhân dân việt nam với các thế lực đế quốc tay sai ngày
càng dâng cao,
+ Những cuộc giải phóng dt theo hệ tưởng sản đều thất
bại => sự cấp thiết cần có một chính đảng lãnh đạo để dẫn dắt
cách mạng
+ Muốn sống thì phải làm CM -> muốn làm CM trước hết
phải có Đảng
14
+ Đảng có vững, CM mới thành công
b) Vai trò lãnh đạo của Đảng:
- như người cầm lái cho con thuyển cách mạng
- một đảng cầm quyền duy nhất, hoạt động trong khuôn
khổ hiến pháp và pháp luật, chịu sự giám sát của nhân dân,
chịu trách nhiệm trước nhân dân về quyết định của mình
- xác định đứng đắn đường lối, sách lược chiến lược,
phương pháp cm để lãnh đạo toàn dân
- tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cm, kết hợp đúng đắn
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Câu 7: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
a) Nhà nước của dân:
- nhà nước tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân là người làm chủ
+ Điều 1 và điều 32 Hiến pháp 46 quy định
+ Nhân dân toàn thể người dân VN, chỉ trừ bọn Việt gian
phản quốc, bán nước
- Dân làm chủ, cán bộ là đày tớ, công bộc của nhân dân
- Dân được hưởng mọi quyền tự do dân chủ, có quyền làm bất
cứ việc gì pháp luật ko cấm, có nghĩa vụ tuân theo pháp luật
+ Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ
+ Nhà nước phải làm sao cho “dân biết hưởng quyền dân
chủ”
+ Nhà nước phải ra sức bồi dưỡng sức dân
15
+ Tính từ “thật sự”, “đầy đủ” >< giả hiệu, hình thức
- Dân quyền kiểm soát, giám sát bãi miễn đại biểu QH,
đại biểu HĐND
- Xây dựng thiết chế để cho nhân dân làm chủ
b) Nhà nước do dân:
- Nhà nước do dân lập ra
- Dân bầu ra đại biểu thay mặt mình vào quan nhà nước
thông qua chế độ bầu cử phổ thông đầuphiếu, dân chủ trực
tiếp
- Dân đóng thuế, đóng góp lực lượng để thực hiện các nhiệm
vụ của NN, góp ý để NN tiến bộ
+ Đóng góp lực lượng, góp ý cho nhà nước
+ Đóng thuế
+ Ủng hộ, giúp đỡ
+ Phê bình, xây dựng
- Dân có trách nhiệm làm chủ
c) Nhà nước vì dân:
- Nhà nước bảo vệ quyền lợi của nhân dân
+ Mục đích hoạt động của nhà nước: cải thiện và nâng cao đời
sống của nhân dân
+ Để dân đói, rét, ốm, dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi
+ Nhà nước phải biết kết hợp các loại lợi ích của dân tộc, đảm
bảo sự thống nhất, hài hoà, công bằng
Câu 8: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc
xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất.
Khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn,
sức mạnh khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó
16
Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận dân tộc thống nhất nơi
quy tụ mọi tổ chức nhân yêu nước,tập hợp mọi người dân nước
Việt, cả trong nước và kiều bào sinh sống ở nướcngoài.
*) Nguyên tắc xây dựng hoạt động của mặt trận dân tộc
thống nhất
- Một là: Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân
nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ MT là tổ chức bao gồm nhiều thành viên, thuộc các lực lượng,
giai cấp, tầng lớp, cá nhân, tổ chức, đoàn thể khác nhau trong xã hội
+ Trong khối ĐĐK ấy phải lấy nền tảng là liên minh công nông
+ Đảng vừa là một bộ phận vừa là LL lãnh đạo XD mặt trận
+ Sự LĐ của Đảng vừa là một tất yếu, vừa phải có điều kiện
- Hai là: Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
+ Mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được đem ra để tất cả các
thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ
mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức. Những lợi ích riêng chính đáng,
phù hợp với lợi ích chung của đất nước, của dân tộc cần được tôn
trọng, những gì riêng biệt, không phù hợp sẽ dần được giải quyết bằng
lợi ích chung của dân tộc.
- Ba là: Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
+ đoàn kết trong Mặt trận phải lâu dài, chặt chẽ, đoàn kếtthật
sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Trong Mặt trận, các
thànhviên những điểm tương đồng nhưng cũng những điểm
khác biệt, nên cần cósự bàn bạc để đi đến nhất trí
+ nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”, lấy cái chung để
hạn chế cái riêng, cái khác biệt
- Bốn là: xuất phát từ mục tiêu vì nước vì dân
17
+ nước độc lập mà dân k hạnh phúc thì độc lập ấy k còn ý nghĩa
+ phải tìm kiếm, trân trọng những yếu tố tương đồng
+ lấy lợi ích tối cao của dân tộc, nhân dân làm mẫu số chung
+ thu hẹp những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn
Câu 9: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
a) Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
- Khái niệm: Bản sắc văn hóa dân tộc những giá trị văn
hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu
giao lưu của con người Việt Nam.
- Thái độ của Hồ Chí Minh đối với văn hóa dân tộc trân
trọng, quý trọng, nâng niu, khai thác, giữ gìn, phát huy,
phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử. Chăm
lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triệt để tẩy trừ mọi di hại
thuộcđịa ảnh hưởng dịch của văn hóa đế quốc, tôn
trọng phong tục tập quán, vănhóa của các dân tộc ít người
- Biện pháp:
+ Phải trân trọng, giữ gìn, phát triển những giá trị quý báu
của văn hóa dân tộc
+ Cái gì ko tốt, đã lạc hậu thì loại dần ra
+ Giữ gìn ko nghĩa khư khư đóng cửa, giữ nguyên.
Giữ gìn đòi hỏi sự phát triển, bổ sung để theo kịp bước tiến
của thời đại.
b) Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:
- Vì sao phải tiếp thu?
18
+ Văn hóa là cái bình thông nhau
+ Hội nhập quốc tế thì phải hội nhập cả trong lĩnh vực văn
hóa
- Nội dung tiếp thu:
+ Cổ kim, Đông Tây, trên tất cả các mặt: học thuật,
tưởng, triết học, ngôn ngữ, chữ viết…
+ Tư duy văn hóa Hồ Chí Minh là tư duy mở rộng để thâu
hoá, nó xa lạ với mọi thứ kỳ thị văn hó
- Nguyên tắc tiếp thu:
+ Tiếp thu có chọn lọc
+ Phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc
+ Ko được sao chép máy móc, nguyên xi 1 cách thô
thiển
+ Có vay phải có trả, tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước
Câu 10: Nêu quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực
đạo đức cách mạng và trình bày một chuẩn mực trong đó.
a) Trung với nước hiếu với dân:
- Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức bao
trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác.
- Tại đây, Người chỉ rõ: Trung với nước trung thành với
sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đặt lợi ích của nhân dân
lên hàng đầu. Hiếu với dân phải thương dân, tin dân,
thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy
dân làm gốc, “hết lòng hết sức phục vụ nhân dân”.
b) Cần kiệm liêm chính chí công vô tư
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công nội dung cốt lõi
của đạo đức cách mạng, đó phẩm chất đạo đức gắn liền
19
với hoạt động hàng ngày của mỗi người. vậy, HCM đã
đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất.
- “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư” cũng những
khái niệm cũ trong đạo đức truyền thống dân tộc, được Bác
lọc bỏ những nội dung không phù hợp đưa vào những
nội dung mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
- “Cần”: Theo Bác, “cần” tức lao động cần cù, siêng
năng, tuy nhiên, đó phải là lao độngkế hoạch, sáng tạo,
năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh,
không lười biếng. Phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng
liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”.
- “Kiệm”: “Kiệm” tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì
giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình,
không phô trương hình thức. Tiết kiệm không phải bủn
xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không
nên tiêu. Khi việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào,
cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của
cũng vui lòng.
- “Liêm”: Theo bác, chữ “liêm” phải đi đôi với chữ “kiệm”.
Liêm không tham địa vị, không tham tiền tài, không
tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình. Chỉ
một thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ. Người chỉ
ra những hành vi trái với chữ liêm: “cậy quyền thế đục
khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm tư…”.
- “Chính”: Theo bác, “chính” được thể hiện rõ trong 3 mối
quan hệ.
+ Đối với mình, chớ tự kiêu, tự đại.
20
| 1/50

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Thời gian thi: 90 phút) I. NHÓM 1
(Đánh giá khả năng tái hiện kiến thức, 4 điểm)
Câu 1: Nêu khái quát các cơ sở lý luận và trình bày tác động
của chủ nghĩa Mác-Lênin đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. a) Cơ sở lý luận:
*) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Tinh thần yêu nước:
+ Là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kì lịch sử Việt Nam
+ CN yêu nước: là sản phẩm kết hợp của: Tình cảm yêu nước; Ý
chí giữ nước; Trí tuệ cứu nước
- Tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân, tương ái
+ Luôn đề cao và tìm mọi cách phát huy sức mạnh của khối ĐĐK toàn dân
+ Để lại dấu ấn sâu sắc trong triết lí nhân sinh và quan điểm đạo
đức của Người: “ở đời” và “làm người”
+ Mở rộng: lực lượng toàn dân, ĐK quốc tế
- Tinh thần lạc quan, yêu đời:
+ Hồ Chí Minh luôn có niềm tin mãnh liệt vào tương lai dân tộc
và sự thắng lợi của cách mạng 1
+ Luôn ung dung, tự tại trước mọi hoàn cảnh
+ Luôn tìm ra sự thi vị của cuộc sống, dù là trong những hoàn
cảnh khó khăn, khắc nghiệt nhất
- Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo: + Cần cù + Dũng cảm + Thông minh, sáng tạo
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại
*) Tinh hoa văn hóa phương Đông:
- Nho giáo: Hồ Chí Minh chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng
dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội. Kế thừa và phát triển
quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưởng
trong đó công bằng, bác ái, nhân, nghĩa, trí, dũng, tín, liêm được
coi trọng để có thể đi đến một thế giới đại đồng với hòa bình,
không có chiến tranh, các dân tộc có quan hệ hữu nghị và hợp
tác. Đặc biệt, Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, đổi mới, phát triển
tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức của con người; trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức
- Phật giáo: Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng từ
bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện,
chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng của con người và chân
lý; khuyên con người sống hòa đồng, gắn bó với đất nước của Đạo Phật.
- Lão giáo: Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng của
Lão Tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hoà
đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ môi trường sống; 2
kế thừa phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi trong Lão giáo
*) Tinh hoa văn hóa phương Tây: - Hồ Chí Minh tiếp thu:
+ Tư tưởng tự do – bình đẳng – bác ái
+ Tư tưởng và phong cách dân chủ
+ Tìm hiểu bản chất thật sự của CMTS phương Tây
+ Cách làm việc KH, hợp lí, quý trọng thời gian + Tư duy duy lý
-> kết hợp với duy tình -> “thấu tình đạt lý”
+ Tư tưởng đề cao con người
+ Lòng yêu thương CN của Thiên chúa giáo
+ Trân trọng các giá trị văn hóa phương Tây
+ Quý trọng trẻ em, phụ nữ
*) Chủ nghĩa Mác Lênin:
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin là thế giới quan,
phươngpháp luận trong nhận thức và hoạt động cách mạng.
Trên cơ sở lập trường, quanđiểm và phương pháp của chủ nghĩa
Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã triệt để kế thừa,đổi mới, phát triển
những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh
hoavăn hóa nhân loại kết hợp với thực tiễn cách mạng trong
nước và thế giới hìnhthành lên một hệ thống các quan điểm cơ
bản, toàn diện về cách mạng Việt Nam.Chủ nghĩa Mác - Lênin
tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3
b) Tác động của chủ nghĩa Mác-Lênin đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Cung cấp Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan CM,
phương pháp luận biện chứng
+ Tạo ra bước ngoặt: từ người yêu nước -> người CS chân
chính; tìm ra con đường cứu nước; chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng
+ Nhờ có chủ nghĩa Mác - Lênin đã kết hợp CN dân tộc với CN
quốc tế, từ CM DT đến CMVS
+ Chuyển hóa và nâng cao những yếu tố tích cực của văn hóa
dân tộc cũng như văn hóa nhân loại
Câu 2: Nêu các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh từ năm 1890 đến năm 1969 và trình bày thời kỳ
hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921 -1930).

a) Trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
b) Từ 1911-1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
c) Từ 1920-1930: hình thành tư tưởng cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam - 1920-1923: ở Pháp
+ Dự Đại hội lần I, II ĐCS Pháp
+ Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa + Ra báo Le Paria
- 1923-1924: ở Liên Xô + Dự các ĐH quốc tế 4
+ Tham quan, học tập kinh nghiệm
+ Dự các lớp bồi dưỡng lý luận và viết báo
+ Hoàn thành TP Bản án chế độ thực dân Pháp
- 1924-1927: ở Trung Quốc
+ Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông
+ Thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên + Ra báo Thanh niên
+ Mở các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ
+ Cho ra đời tác phẩm “Đường kách mệnh”
- Tổ chức hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản
=> Giai đoạn này đã hình thành nên tư tưởng về cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam:
+ Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cm
+ Con đường cách mạng: làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm
để đi tới xh cộng sản
+ Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản + Tính chất cách mạng
+ Lực lượng cách mạng: liên minh công nông là ll nòng cốt
+ Vai trò của Đảng: cần thiết + Phương pháp cách mạng
d) Từ 1930-1941: vượt qua khó khăn, thử thách, kiên định con đường đã chọn
e) Từ 1941-1969: tư tưởng hcm phát triển, hoàn thiện 5
Câu 3: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc.
a) Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
Căn cứ vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người -
“những quyền mà không ai có thể xâm phạm được” đã được ghi
trong bản Tuyên ngôn Độc lập củacách mạng Mỹ năm 1776,
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạngPháp
năm 1791, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định những giá trị thiêng
liêng, bất biến về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới
đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do....”
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và
hạnh phúc của nhân dân
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do của
nhân dân. Người đánh giá cao học thuyết “Tam dân” của
Tôn Trung Sơn về độc lập và tự do: dân tộc độc lập, dân
quyền tự do và dân sinh hạnh phúc
- độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của
nhân dân. Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân đói rét, mù chữ… ,
Hồ Chí Minh yêu cầu: “Chúng ta phải….Làm cho dân có
ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học hành.”
c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để.
- Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự,
hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn 6
mạnh: độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về
ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài
chính riêng…. , thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì.
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước
Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý
đó không bao giờ thay đổi”
- tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ quốc,
toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh
Câu 4: Nêu khái quát các quan điểm của Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc và trình bày một quan điểm trong đó.
a+b) Khái quát các quan điểm của Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc (5 quan điểm):

*) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo
con đường cách mạng vô sản

- HCM đã nhận ra những hạn chế của các mô hình giải phóng
dân tộc trước đó, Người đánh giá cao những mặt tiến bộ của
cm tư sản nhưng đồng thời cũng nhận ra những hạn chế của
nó. Cuối cùng, nhận ra tính ưu việt của cm vô sản => lựa chọn con đường cmvs - Con đường cmvs:
- Làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội CS + Lực lượng lãnh đạo + Lực lượng cách mạng 7
+ Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới => Ý nghĩa:
- Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mặt nhận thức của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thể hiện bản lĩnh của người lãnh đạo
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và tạo ra bước ngoặt cho CMVN
- Lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả quy mô dân tộc và quốc tế
*) Cách mạng giải phóng dân tộc phải do chính đảng của giai
cấp công nhân lãnh đạo (đảng cộng sản)

- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò, tầm quan trọng của Đảng
cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc + Giác ngộ quần chúng
+ Tập hợp, tổ chức quần chúng
+ Đề ra đường lối, phương hướng hành động đúng đắn
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế
- Điều kiện đảm bảo cho đảng cách mạng hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo:
+ Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt
+ Xây dựng theo các nguyên tắc đảng kiểu mới
+ Đội ngũ cán bộ: vừa có đức + tài, vừa hồng + chuyên
- Hồ Chí Minh khẳng định lực lượng lãnh đạo CM Việt Nam là ĐCS. Vì 3 lý do:
+ Do khuynh hướng quy định
+ Đảng dựa trên chủ nghĩa chân chính nhất
+ Đảng đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất của dân tộc 8
*) Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân
- Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh vô địch của việc đoàn kết rộng rãi toàn dân
- Tư tưởng xuyên suốt của Hồ Chí Minh là đoàn kết toàn dân + Đường kách mệnh
+ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Hồ Chí Minh sắp xếp các LL CM như sau:
+ Lãnh đạo là công nhân Ưu điểm:
1, Đại diện cho PTSX mới; điều kiện sinh sống, LĐ tập trung,
ý thức tổ chức kỷ luật
2, Liên hệ mật thiết với nông dân (ưu thế so với ĐC) 3, Ra đời trước GCTS
4, Vừa ra đời đã tiếp thu ngay CNML Hạn chế: 1, Ra đời muộn 2, Số lượng ít
=> Bắt buộc phải liên minh với ND +
: là bạn đồng minh tự nhiên của GCCN GCND Ưu điểm 1, Số lượng đông 2, Yêu nước, cần cù
3, Truyền thống đấu tranh lâu đời Hạn chế: 1, Đại diện cho PTSX cũ 9 2, Ko có hệ TT tiên tiến
 Phải liên minh với công nhân
+ Các GC, tầng lớp khác: là bầu bạn của công nông  Giai cấp tư sản
 Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
 Giai cấp địa chủ phong kiến
 Đồng bào dân tộc ít người
 Người VN ở nước ngoài, người nước ngoài ở VN
*) Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc (cách
mạng thuộc địa) và cách mạng vô sản chính quốc

- Hai phong trào này có liên quan chặt chẽ với nhau + Vì có kẻ thù chung
+ Đó là mối QH bình đẳng, chứ ko phải QH lệ thuộc
- Tầm quan trọng của thuộc địa đối với sự tồn tại của chủ
nghĩa đế quốc và PTCM thế giới + Tài nguyên khoáng sản + Nhân công + Thị trường + Binh lính
-> thuộc địa là nơi cung cấp nguồn sống của cn đế quốc
- CMGPDT thuộc địa có tính độc lập, chủ động, có thể giành
thắng lợi trước CMVS chính quốc và góp phần thúc đẩy CM chính quốc tiến lên
+ CMTĐ tiềm ẩn những sức mạnh to lớn
+ Khát vọng đổi đời của nhân dân TĐ 10
*) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
con đường bạo lực cách mạng
- Tính tất yếu của con đường bạo lực cách mạng
+ Vì kẻ thù sử dụng bạo lực để xâm lược đất nước, đàn áp ND ta
+ Chưa đánh bại lực lượng và đè bẹp ý chí xâm lược của
chúng thì chưa có thắng lợi hoàn toàn
+ Bản chất cực kỳ phản động của ĐQ và tay sai
- Đó là bạo lực của toàn dân:
+ Lý luận về sử dụng bạo lực quần chúng theo Hồ Chí Minh khác với quan điểm:  Ám sát cá nhân
 Bạo động ko có tổ chức  Sùng bái bạo lực
 Bạo động non -> bạo lực phải gắn với thời cơ
+ Sử dụng bạo lực phải kết hợp với tổ chức và
giác ngộ đông đảo quần chúng
- Bạo lực đó là SM tổng hợp của 2 LL, 2 hình thức ĐT
- Bạo lực CM thống nhất với CN nhân văn
+ Tận dụng biện pháp hoà bình
+ Tạo điều kiện cho kẻ thù rút lui
+ Đối xử nhân đạo với tù binh, tử sĩ
+ Phân biệt nhân dân Pháp, Mỹ yêu chuộng hoà bình và bọn hiếu chiến, xâm lược + Tính chính nghĩa
+ Bình thường hoá quan hệ 11
- Phương châm sử dụng bạo lực:
+ Khởi nghĩa toàn dân, chiến tranh nhân dân + Khởi nghĩa toàn diện + Đánh lâu dài + Tự lực cánh sinh
+ Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
Câu 5: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu và
động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
a) Mục tiêu: *) Mục tiêu chung:
- Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho ND
- Mục tiêu này được đề cập: + Khi thì trực tiếp
+ Diễn giải thành các tiêu chí cụ thể + Khi thì gián tiếp
- Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân -> cho con người, vì con người
*) Mục tiêu cụ thể:
- Về chính trị: xây dựng chế độ dân chủ (nhân dân làm chủ) + Nhà nước + Quyền công dân + Nghĩa vụ công dân
- Về kinh tế: phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao
gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị
+ Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần 12
+ Nền kinh tế phát triển toàn diện
+ Cơ chế quản lý: chế độ khoán - Về văn hóa:
+ Mục tiêu của nền văn hóa: xây dựng nền văn hóa mang
tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại
+ Phương châm xây dựng nền văn hóa: dân tộc, khoa học, đại chúng
+ mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị và kinh tế là mối
quan hệ biện chứng. Chế độ chính trị và kinh tế của xã hội
là nền tảng và quyết định tính chất của văn hóa; còn văn
hóa góp phần thực hiện mục tiêu của chính trị và kinh tế.
- Về quan hệ xã hội: đảm bảo dân chủ công bằng văn minh
+ Xã hội công bằng, dân chủ, quan hệ tốt đẹp người – người
+ Mọi chính sách XH phải hướng tới con người
+ Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh b) Động lực:
*) Động lực bên trong:
- Sức mạnh của 1 dân tộc – truyền thống yêu nước, đoàn
kết: đây là lực lượng mạnh nhất trong tất cả các lực lượng
và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác
ngộ đầy đủ của nhân dân về quyền lợi và quyền hạn, trách
nhiệm và địa vị dân chủ của mình; với sự lao động sáng tạo
của hàng chục triệu quần chúng nhân dân
- Sức mạnh của hệ thống chính trị
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng 13
- Dân chủ XHCN: dân chủ trong chủ nghĩa xã hội là dân
chủ củanhân dân, là của quý báu nhất của nhân dân3. Có
dân chủ lợi ích mới vì dân; có dânchủ quyền hành và lực
lượng mới ở nơi dân, công việc đổi mới và xây dựng mới
làcông việc của dân, là trách nhiệm của dân
- Sức mạnh của cá nhân con người + Động lực vật chất
+ Động lực chính trị - tinh thần
*) Động lực bên ngoài: sự giúp đỡ của các nước xhcn anh em...
Câu 6: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về tính tất yếu sự
ra đời, phát triển của Đảng và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
a) Tính tất yếu sự ra đời và phát triển của Đảng
- Sự ra đời của Đảng trước hết là vì sự sống còn của dân tộc
+ Cuộc sống NDVN thời điểm này: đang lâm vào tình cảnh
“hấp hối”, “tử địa”, ngàn cân treo sợi tóc. Mẫu thuẫn giữa
nhân dân việt nam với các thế lực đế quốc và tay sai ngày càng dâng cao,
+ Những cuộc giải phóng dt theo hệ tư tưởng tư sản đều thất
bại => sự cấp thiết cần có một chính đảng lãnh đạo để dẫn dắt cách mạng
+ Muốn sống thì phải làm CM -> muốn làm CM trước hết phải có Đảng 14
+ Đảng có vững, CM mới thành công
b) Vai trò lãnh đạo của Đảng:
- như người cầm lái cho con thuyển cách mạng
- là một đảng cầm quyền duy nhất, hoạt động trong khuôn
khổ hiến pháp và pháp luật, chịu sự giám sát của nhân dân,
chịu trách nhiệm trước nhân dân về quyết định của mình
- xác định đứng đắn đường lối, sách lược chiến lược,
phương pháp cm để lãnh đạo toàn dân
- tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cm, kết hợp đúng đắn
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Câu 7: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
a) Nhà nước của dân:
- Là nhà nước mà tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là người làm chủ
+ Điều 1 và điều 32 Hiến pháp 46 quy định
+ Nhân dân là toàn thể người dân VN, chỉ trừ bọn Việt gian phản quốc, bán nước
- Dân làm chủ, cán bộ là đày tớ, công bộc của nhân dân
- Dân được hưởng mọi quyền tự do dân chủ, có quyền làm bất
cứ việc gì pháp luật ko cấm, có nghĩa vụ tuân theo pháp luật
+ Dân chủ: dân là chủ, dân làm chủ
+ Nhà nước phải làm sao cho “dân biết hưởng quyền dân chủ”
+ Nhà nước phải ra sức bồi dưỡng sức dân 15
+ Tính từ “thật sự”, “đầy đủ” >< giả hiệu, hình thức
- Dân có quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn đại biểu QH, đại biểu HĐND
- Xây dựng thiết chế để cho nhân dân làm chủ
b) Nhà nước do dân:
- Nhà nước do dân lập ra
- Dân bầu ra đại biểu thay mặt mình vào cơ quan nhà nước
thông qua chế độ bầu cử phổ thông đầuphiếu, dân chủ trực tiếp
- Dân đóng thuế, đóng góp lực lượng để thực hiện các nhiệm
vụ của NN, góp ý để NN tiến bộ
+ Đóng góp lực lượng, góp ý cho nhà nước + Đóng thuế + Ủng hộ, giúp đỡ + Phê bình, xây dựng
- Dân có trách nhiệm làm chủ
c) Nhà nước vì dân:
- Nhà nước bảo vệ quyền lợi của nhân dân
+ Mục đích hoạt động của nhà nước: cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
+ Để dân đói, rét, ốm, dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi
+ Nhà nước phải biết kết hợp các loại lợi ích của dân tộc, đảm
bảo sự thống nhất, hài hoà, công bằng
Câu 8: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc
xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất.
Khối đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, có
sức mạnh khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó 16
là Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi
quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước,tập hợp mọi người dân nước
Việt, cả trong nước và kiều bào sinh sống ở nướcngoài.

*) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
- Một là: Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân
nông dân - trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ MT là tổ chức bao gồm nhiều thành viên, thuộc các lực lượng,
giai cấp, tầng lớp, cá nhân, tổ chức, đoàn thể khác nhau trong xã hội
+ Trong khối ĐĐK ấy phải lấy nền tảng là liên minh công nông
+ Đảng vừa là một bộ phận vừa là LL lãnh đạo XD mặt trận
+ Sự LĐ của Đảng vừa là một tất yếu, vừa phải có điều kiện
- Hai là: Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
+ Mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được đem ra để tất cả các
thành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ
mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức. Những lợi ích riêng chính đáng,
phù hợp với lợi ích chung của đất nước, của dân tộc cần được tôn
trọng, những gì riêng biệt, không phù hợp sẽ dần được giải quyết bằng
lợi ích chung của dân tộc.
- Ba là: Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
+ đoàn kết trong Mặt trận phải là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kếtthật
sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Trong Mặt trận, các
thànhviên có những điểm tương đồng nhưng cũng có những điểm
khác biệt, nên cần cósự bàn bạc để đi đến nhất trí
+ nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”, lấy cái chung để
hạn chế cái riêng, cái khác biệt
- Bốn là: xuất phát từ mục tiêu vì nước vì dân 17
+ nước độc lập mà dân k hạnh phúc thì độc lập ấy k còn ý nghĩa
+ phải tìm kiếm, trân trọng những yếu tố tương đồng
+ lấy lợi ích tối cao của dân tộc, nhân dân làm mẫu số chung
+ thu hẹp những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn
Câu 9: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
a) Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:
- Khái niệm: Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn
hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là
thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và
giao lưu của con người Việt Nam.
- Thái độ của Hồ Chí Minh đối với văn hóa dân tộc là trân
trọng, quý trọng, nâng niu, khai thác, giữ gìn, phát huy,
phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử. Chăm
lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triệt để tẩy trừ mọi di hại
thuộcđịa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc, tôn
trọng phong tục tập quán, vănhóa của các dân tộc ít người - Biện pháp:
+ Phải trân trọng, giữ gìn, phát triển những giá trị quý báu của văn hóa dân tộc
+ Cái gì ko tốt, đã lạc hậu thì loại dần ra
+ Giữ gìn ko có nghĩa là khư khư đóng cửa, giữ nguyên.
Giữ gìn đòi hỏi sự phát triển, bổ sung để theo kịp bước tiến của thời đại.
b) Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: - Vì sao phải tiếp thu? 18
+ Văn hóa là cái bình thông nhau
+ Hội nhập quốc tế thì phải hội nhập cả trong lĩnh vực văn hóa - Nội dung tiếp thu:
+ Cổ kim, Đông Tây, trên tất cả các mặt: học thuật, tư
tưởng, triết học, ngôn ngữ, chữ viết…
+ Tư duy văn hóa Hồ Chí Minh là tư duy mở rộng để thâu
hoá, nó xa lạ với mọi thứ kỳ thị văn hó - Nguyên tắc tiếp thu: + Tiếp thu có chọn lọc
+ Phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc
+ Ko được sao chép máy móc, bê nguyên xi 1 cách thô thiển
+ Có vay phải có trả, tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước
Câu 10: Nêu quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực
đạo đức cách mạng và trình bày một chuẩn mực trong đó.

a) Trung với nước hiếu với dân:
- Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao
trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác.
- Tại đây, Người chỉ rõ: Trung với nước là trung thành với
sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đặt lợi ích của nhân dân
lên hàng đầu. Hiếu với dân là phải thương dân, tin dân,
thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy
dân làm gốc, “hết lòng hết sức phục vụ nhân dân”.
b) Cần kiệm liêm chính chí công vô tư
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi
của đạo đức cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền 19
với hoạt động hàng ngày của mỗi người. Vì vậy, HCM đã
đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất.
- “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” cũng là những
khái niệm cũ trong đạo đức truyền thống dân tộc, được Bác
lọc bỏ những nội dung không phù hợp và đưa vào những
nội dung mới đáp ứng yêu cầu của cách mạng. - “Cần”:
Theo Bác, “cần” tức là lao động cần cù, siêng
năng, tuy nhiên, đó phải là lao động có kế hoạch, sáng tạo,
có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh,
không lười biếng. Phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng
liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”. - “Kiệm”:
“Kiệm” tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì
giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình,
không phô trương hình thức. Tiết kiệm không phải là bủn
xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không
nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào,
cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. - “Liêm”:
Theo bác, chữ “liêm” phải đi đôi với chữ “kiệm”.
Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không
tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình. Chỉ có
một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Người chỉ
ra những hành vi trái với chữ liêm: “cậy quyền thế mà đục
khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm tư…”. - “Chính”:
Theo bác, “chính” được thể hiện rõ trong 3 mối quan hệ.
+ Đối với mình, chớ tự kiêu, tự đại. 20