Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm NLKT / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ $8.000, Lỗ thuần $8.700, Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ $20.000, vậy “Cổ tức” đã chia trong kỳ là? Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận (lỗ) là được bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu không đầu tư thêm vốn? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
69 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm NLKT / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ $8.000, Lỗ thuần $8.700, Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ $20.000, vậy “Cổ tức” đã chia trong kỳ là? Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận (lỗ) là được bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu không đầu tư thêm vốn? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1:
Phần 1: LÝ THUYẾT
1. Cho biết phương trình kế toán căn bản.
Assets = Liability + Equity
2. Tài sản của doanh nghiệp là gì? Là tiền
3. Nợ phải trả của doanh nghiệp là gì? Nợ hiện tại mà doanh nghiệp phải cam kết thanh
toán
4. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là gì? Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi Nợ phải
trả
5. a) Vốn cổ phần- phổ thông là gì? số tiền được sử dụng trong mt công ty do cổ đông
đóng góp.
b) Trong doanh nghiệp tư nhân, vốn chủ sở hữu gọi là gì? cổ phần
Phần 2: TRẮC NGHIỆM
1.1. Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ $8.000, Lỗ thuần $8.700, Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ $20.000,
vậy “Cổ tức” đã chia trong kỳ là?
A. 2.300
B. 3.300
C. 4.300
D. Không có đáp án đúng.
1.2 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận (lỗ) là được bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu không
đầu tư thêm vốn?
A. 300
B. 500
C. 700
D. Không có đáp án đúng
1.3 Ngày 1/8 , khoản “Doanh thu chưa thực hiện” có số dư 2.000. trong tháng 8, đã thực
hiện dịch vụ cho khách hàng (đã ứng trước) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chưa thu tiền cho
khách hàng khác 1.300, khách hàng ng trước thêm 800 cho dịch vsẽ thực hiện trong tháng
9. Hãy cho biết 31/8, (a) khoản “Doanh thu nhận trước” này còn bao nhiêu?
(b) Nó xuất hiện trong phần nào của phương trình kế toán?
A. 300, Nợ phải trả.
B. 300, Nợ phải thu
C. 1.300, Nợ phải thu
D. 1.300, nợ phải trả.
1.4 Tài sản doanh nghiệp:
A. Chỉ là Tiền.
B. =Nợ phải trả+Vốn CSH
C. Lợi ích kinh tế(các nguồn lợi), thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp,
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai, là kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay
các sự kiện xảy ra trong quá khứ.
D. Cả b,c cùng đúng.
E. Cả a,b,c cùng đúng
1.5 “Cổ tức” trong công ty cổ phần là:
A. Phần chia cho cổ đông tài sản.
B. Có được từ lợi nhuận đã đạt được.
C. Làm giảm lợi nhuận giữ lại.
D. Cả 3 câu đều đúng.
1.6. Khi khách hàng trả trước (ứng trước) cho công ty ( trước khi công ty cung cấp dịch
vụ hay sản phẩm), thì khoản ứng trước này sẽ được xem là:
A. Nợ phải trả.
B. Doanh thu đã thực hiện.
C. Doanh thu chưa thực hiện(Doanh thu nhận trước)
D. a và c cùng đúng.
1.7. Ngày 1/8 khoản Doanh thu nhận trước” số 2.000. Trong tháng 8, đã thực hiện
dịch vụ cho khách hàng (đã ứng trước) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chưa thu tiền cho khách
hàng khác là 1.300, khách hàng ứng trước thêm 800 cho dịch vụ sẽ thực hiện trong tháng 9.
Hãy cho biết doanh thu trong tháng 8.
A. 3.800
B. 3.300
C. 2.500
D. Không có đáp án đúng.
1.8. Đầu kỳ: tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, trong đó Nợ
phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận đạt được là bao nhiêu, nếu trong kchia cổ tức là 100.
A. 400
B. 500
C. 700
D. Không có đáp án đúng.
1.9 Vốn chủ sở hữu cuối kỳ $5.000, Lỗ thuần $5.200,Cổ tức” đã chia trong k 300, vy
Vốn chủ sở hữu đầu kỳ là:
A. 10.500
B. 5.500
C. 500
D. Không có đáp án đúng.
1.10 Trường hợp nào sau đây được gọi là có doanh thu” (doanh thu được tạo ra) trong
“tháng này”:
A. Tháng này, khách hàng ứng trước tiền cho doanh nghiệp, tháng sau khách hàng sẽ nhận
hàng.
B. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền.
C. Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng). 3 tháng nữa
khách hàng sẽ thanh toán.
D. b,c cùng đúng.
1.11 Trường hợp nào sau đây được gọi là có “doanh thu” (doanh thu được tạo ra) trong
“tháng này”.
A. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng trong tháng này, đã giao hàng hóa cho khách hàng
trong tháng này, và đã thu tiền.
B. Đã thực hiện dịch vcho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền.
C. Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng), 3 tháng nữa
khách hàng sẽ thanh toán.
D. Tất cả cùng đúng.
1.12 “Nguồn lực kinh tế” của doanh nghiệp được thể hiện qua:
A. Tài sản gồm những gì và giá trị mỗi loại là bao nhiêu.
B. Tài sản do đâu mà có.
C. Cả a và b
D. Không có đáp án đúng.
1.13 Nghiệp vụ nào sau đây liên quan đến việc “phân phối vốn”?
A. Công ty tư nhân: Chủ sở hữu rút tiền chi dùng cá nhân.
B. Công ty cổ phần: Chia cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt.
C. Cả hai nghiệp vụ trên.
D. Không có nghiệp vụ đúng.
1.14 Đối tượng nào sau đây không liên quan đến việc tính “kết quả kinh doanh” của doanh
nghiệp:
A. Doanh thu dịch vụ, chi phí.
B. Doanh thu nhận trước, chi phí trả trước.
C. Rút vốn chủ sở hữu (Cổ tức)
D. b và c.
1.15 Báo cáo nào sau đây là “ Báo cáo tài chính”
A. Bảng tính nháp.
B. Bảng báo cáo tình hình tài chính.
C. Bảng cân đối thử sau khi khóa sổ.
D. Cả 3 câu đều đúng.
1.16 Sự cân bằng “tổng cột số dư Nợ= tổng cột số dư Có” trên Bảng cân đối thử là kết quả
của nguyên tắc:
A. Giá gốc
B. Phù hợp.
C. Ghi sổ kép.
D. Cả a,b,c.
1.17 Năm tài chính có thể là:
A. 1/1-31/12 (năm dương lịch)
B. 1/4/x-31/3/x+1
C. 1/7/x-30/6/x+1
D. 1/10/x-30/9/x+1
E. 1/2/x-31/1/x+1
F. 52 tuần liên tục hoặc 12 tháng liên tục.
G. Tất cả cùng đúng.
1.18. Một thiết bị được chào hàng với g120.000 cho công ty A. Giá mua của công ty A với
người bán thiết bị là 118.000. Công ty A bán lại cho công ty C thiết bị này với giá 125.000.
Vậy theo nguyên tắc giá gốc, với công ty A, giá thiết bị này sẽ là:
A. 118.000
B. 120.000
C. 125.000
D. Không câu nào đúng.
1.19 Nội dung sau đây Thông tin kế toán dựa trên giá gốc, giá gốc được đo lường bằng
tiền hoặc khoản tương đương tiền” là nói về nguyên tắc
A. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
B. Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí).
C. Nguyên tắc giá gốc.
D. b và c.
1.20 “Thông tin kế toán dựa trên chi phí thực tế” , câu phát biểu này liên quan đến nguyên
tắc:
A. Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí)
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
C. Nguyên tắc giá gốc.
D. Không có đáp án đúng.
1.21. Chi Phí” là:
A. Tiền đã chi ra để mua máy móc thiết bị sử dụng trong 2 năm.
B. Tiền đã chi ra.
C. Trả tiền điện thoại, điện, nước, linh tinh, quảng cáo,...(“tiện ích”) sử dụng trong tháng
này (kỳ này).
D. Trả cổ tức.
E. Tiền cho thuê nhà trong 3 tháng, từ ngày 1/1-31/3, kỳ kế toán là quý.
F. c và e cùng đúng.
G. b,c,d,e cùng đúng.
1.22 Trong tháng 5 có các thông tin như sau: cung cấp dịch vụ chưa thu tiền 300, cung cấp
dịch vụ thu bằng tiền trị giá 800, khách hàng ứng trước cho dịch vụ sẽ cung cấp tháng
6 là 700, cung cấp dịch vụ cho các khách hàng đã ứng tiền trước ở tháng 4 500. Vậy trong
tháng 5 (a) doanh thu ghi nhận là ? (b) Tiền thu được trong tháng 5 là?
A. (a) 1.500; (b) 1.500
B. (a) 1.600; (b) 1.500
C. (a) 1.800; (b) 1.000
D. (a) 1.500; (b) 1.600
1.23 Chữ viết tắt của IASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Cục thuế quốc gia của Mỹ.
D. Bộ tài chính Mỹ.
1.24 Chữ viết tắt của FASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Cục thuế quốc gia của Mỹ.
D. Bộ tài chính Mỹ.
1.25 Chữ viết tắt GAAP đại diện cho:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Nguyên tắc kế toán chung.
D. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
1.26 Chữ viết tắt IFRS là đại diện cho:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Nguyên tắc kế toán chung.
D. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
1.27 “Xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá phí của chúng. Không chỉ tại thời
điểm tài sản được mua, mà còn trong thời gian công ty nắm giữ tài sản” là nội dung của
nguyên tắc đo lường nào sau đây:
A. Nguyên tắc giá gốc.
B. Nguyên tắc giá trị hợp lý.
1.28. Trong phương trình kế toán, “Nợ phải trả được trình bày trước vốn chủ sở hữu” do:
A. Theo đúng thứ tự sắp xếp của bảng chữ cái.
B. Nợ phải trả cần phải được thanh toán trước khi thanh toán cho chủ sở hữu.
C. Cả a và b đều đúng.
1.29. Tài sản của doanh nghiệp:
A. Là Tiền thu v
B. =Nợ phải trả+Vốn CSH
C. Lợi ích kinh tế(các nguồn lợi), thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp,
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai, là kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay
các sự kiện xảy ra trong quá khứ.
D. b và c cùng đúng.
E. Cả a,b,c cùng đúng.
1.30. Nợ phải trả của doanh nghiệp là:
A. Nợ hiện tại mà doanh nghiệp cam kết phải thanh toán.
B. Được thanh toán bằng cách trả tiền, chuyển giao tài sản , cung cấp các dịch vụ cho các
doanh nghiệp khác trong tương lai
C. Kết quả của các nghiệp vkinh tế hay các sự kiện xảy ra trong quá khứ.
D. Cả 3 câu trên.
1.31 “yêu cầu ghi chép kế toán của công ty chỉ bao gồm dữ liệu của các nghiệp vkinh tế
có thể thể hiện bằng tiền” là nội dung của giả định nào sau đây:
A. Giả định đơn vị kinh tế.
B. Giả định đơn vị tiền tệ.
C. Cả a và B.
D. Không có đáp án đúng.
1.32 “Yêu cầu các hoạt động của một đơn vị được xem xét tách biệt với các hoạt động của
chủ sở hữu của với tất cả các đơn vị kinh tế khác” nội dung của giả định nào sau đây:
A. Giả định đơn vị tiền tệ.
B. Giả định đơn vị kinh tế.
C. Cả a và b.
D. Không có đáp án đúng.
1.33 Khi ghi nhận “nghiệp vụ kinh tế” , kế toán căn cứ vào tiêu chí nào sau đây:
A. Tình hình tài chính (tài sản, nợ phải trả, hoặc vốn chủ sở hữu) của công ty có thay đổi
hay không.
B. Doanh thu, chi phí có bị ảnh hưởng hay không.
C. a và b.
D. Cả a,b,c.
1.34 “Thảo luận về một mẫu sản phẩm mới sẽ cung cấp cho khách hàng là một nội dung kế
toán cần chú ý khi ghi chép nghiệp vkinh tế”, câu phát biểu đó đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
1.35 “Trình bày các thay đổi về lợi nhuận giữ lại cho một khoảng thời gian cụ thể” là nội
dung của báo cáo nào sau đây:
A. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
B. Báo cáo kết quả hoạt động.
C. Báo cáo thu nhập toàn diện.
D. Cả a,b,c.
1.36 “Báo cáo kết quả hoạt động còn bao gm cả các số liệu liên quan đầu tư giữa các cổ
đông, chia cổ tức” câu phát biểu này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
1.37 Báo cáo nào cung cấp thông tin về do tại sao lợi nhuận gilại tăng hoặc giảm trong
kỳ?
A. Báo cáo kết quả hoạt động.
B. báo cáo lợi nhuận giữ lại.
C. Cả a và b.
1.38 Kế toán phân chia đời sống kinh tế của một doanh nghiệp theo các khoảng thời gian
bằng nhau, gọi là các kỳ kế toán” là nội dung của giả định:
A. Giả định đơn vị tiền tệ.
B. Giả định đơn vị kinh tế
C. Giả định kỳ kế toán.
1.39 “tài sản thuần” là:
A. Tổng tài sản-tài sản ngắn hạn.
B. Tổng tài sản- nợ phải trả.
C. Vốn Cổ phần-Phổ thông & Lợi nhuận giữ lại.
D. b và c đúng.
1.40 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hưởng đến cả Báo cáo tài chính và Báo
cáo kết quả hoạt động.
A. Nhận hóa đơn tiền điện cho tháng.
B. Chi tiền quảng cáo cho tháng.
C. Thực hiện dịch vụ chưa thu tiền.
D. Cẩ 3 nghiệp vụ trên.
1.41 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hưởng đến cả Báo cáo kết quả hoạt động
Và Báo cáo Lợi nhuận giữ lại.
A. Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân.
B. Nhận hóa đơn tiền điện cho kỳ kế toán này.
C. Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán cho người bán.
D. a và b.
1.42 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây gây ảnh hưởng đến cả Báo cáo Lợi nhuận giữ
lại và Báo cáo tình hình tài chính
A. Phát hành cổ phiếu thu tiền mặt.
B. Thực hiện dịch vụ chưa thu tiền.
C. Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân.
D. b và c.
E. Cả a, b, c.
1.43 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là:
A. Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả.
B Sở hữu của người chủ đối với tài sản của doanh nghiệp.
C. Phải cam kết thanh toán
D. a và b đúng.
E. Tất cả đều đúng.
1.44 Doanh thu:
A. Làm giảm khoản nợ phải trả của một doanh nghiệp.
b. Kết quả của việc bán hàng, cung cấp dịch vụ chạy thực hiện các hoạt động khác.
C. Dòng thu vào hay sự tăng thêm của lợi ích kinh tế, biểu hiện bằng sự tăng thêm của tài
sản (tiền, khoản phải thu,..)
D. Cả 3 câu trên.
1.45 Cổ tức:
A. Phần chia cho cổ đông khoản tài sản.
B. Có được từ lợi nhuận đã đạt được.
C. Làm giảm lợi nhuận giữ lại.
D. Cả 3 câu đều đúng.
CHƯƠNG 2
Phần 1: LÝ THUYẾT
Phần 2: TRẮC NGHIỆM
2.1 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Hỏi trong lãi thuần (lỗ thuần) là bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu đầu
thêm vốn 200.
A. 300.
B. 500.
C. 700.
D. Không có đáp án đúng.
2.2 “Tổng số tiền bên Nợ của các tài khoản luôn bằng tổng số Tiền bên Có của các tài
khoản” là do nguyên tắc:
A. Ghi nhận doanh thu.
B. Nguyên tắc phù hợp( ghi nhận chi phí)
C. Ghi sổ kép.
D. Cả a,b,c.
2.3 Số lượng và loại tài khoản mà một công ty sử dụng thì phụ thuộc vào:
A. FASB.
B. Nhu cầu, đặc thù riêng, tùy theo loại hình kinh doanh, loại hình sở hữu
C. quan thuế của bang.
D. Cả 3 câu đều đúng.
2.4 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào chi
phí thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi, lợi nhuận năm 2016 bị
ảnh hưởng thế nào?
A. không bị ảnh hưởng.
B. Cao hơn thực tế.
C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.5 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào chi
phí thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi, vốn chủ sở hữu năm
2017 bị ảnh hưởng thế nào.
A. Không bị ảnh hưởng.
B. Cao hơn thực tế.
C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.6 Ngày 1/11/2016, thu trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu
cho thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi , lợi nhuận năm 2016 bị
ảnh hưởng thế nào?
A. Không bị ảnh hưởng.
B. Cao hơn thực tế
C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.7 Ngày 1/11/2016, thu trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu
cho thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi, vốn chủ sở hữu năm
2017 bị ảnh hưởng như thế nào?
A. Không bị ảnh hưởng.
B. Cao hơn thực tế.
C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.8 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào chi
phí thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi nguyên tắc kế toán nào bị
vi phạm.
A. Nguyên tắc phù hợp.
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
C. Cả 2 nguyên tắc trên.
D. Không có đáp án đúng.
2.9 Tháng 11/2016 , thuế trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu
thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi nguyên tắc kế toán nào bị vi
phạm.
A. Nguyên tắc phù hợp.
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
C. Nguyên tắc công bố đầy đủ.
D. b và c.
2.10 Câu phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tài sản=Nợ phải trả+vốn chủ sở hữu.
B. Lãi thuần=doanh thu-chi phí-cổ tức=x>0.
C. Lỗ thuần làm giảm tiền của doanh nghiệp.
D. Cả a, b, c.
2.11 Câu phát biểu nào sau đây đúng.
A. Chủ sở hữu là chủ nợ của doanh nghiệp.
B. Lỗ thuần là do Tiền chi ra nhiều hơn Tiền thu vào.
C. Thù lao tư vấn làm tăng vốn chủ sở hữu.
D. b và c.
2.12 Câu phát biểu nào sau đây đúng.
A. Vốn chủ sở hữu phần tiền mặt của doanh nghiệp.
B. Vốn chủ sở hữu=Tài sản dài hạn.
C. Khách hàng trả nợ làm tăng vốn chủ sở hữu.
D. Không có đáp án đúng.
2.13 Loại sổ nào sau đây dùng để “ghi nhận tình hình biến động của từng loại đối tượng kế
toán”?
A. Sổ nhật ký chung.
B. Sổ của bút toán gốc.
C. Sổ tài khoản.
D. b và c
2.14 “Tổng số dư bên nợ của các tài khoản luôn bằng tổng số dư bên có của các tài khoản”
là kết quả của:
A. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
B. Nguyên tắc ghi nhận chi phí.
C. Nguyên tắc kế toán kép.
D. Cả a,b,c.
2.15 Tính chất quan trọng nhất của Báo cáo tài chính là.
A. Tính tổng hợp.
B. Tính cân đối.
C. Tính tổng quát.
2.16 Đầu kỳ: tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: tài sản 1.600, trong đó Nợ
phải trả 400. Hỏi trong klợi nhận được (lỗ thuần) bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu đầu
tư thêm vốn 200?
A. 700
B. 500
C. 300
D. Không có đáp án đúng.
2.17 Thông tin về tài khoản Tiền lương phải trả”: Chi phí lương phát sinh trong tháng
3.000 chưa thanh toán, số dư đầu tháng của tài khoản này là 1.500, số dư cuối tháng 800.
Vậy trong kỳ, doanh nghiệp đã trả nợ tiền lương là:
A. 3.700 ghi bên Có của tài khoản này.,
B. 3.700 ghi bên Nợ của tài khoản này.
C. 2.300 ghi bên Có của tài khoản này.
D. 2.300 ghi bên Nợ của tài khoản này.
2.18 Thông tin về Tài khoản “Doanh thu nhận trước”: đầu tháng khách hàng còn ứng trước
trước 500, Doanh thu thực hiện trong tháng 1.300, Khách hàng ứng trước thêm trong tháng
này số tiền 2.500. Vậy cuối tháng, khách hàng vẫn còn đang ứng trước cho
doanh nghiệp bao nhiêu tiền?
A. 1.700 (số dư Nợ)
B. 1.700 (số dư Có)
C. 700 ( Số dư Nợ)
D. 700 ( Số dư Có)
2.19 “Định khoản phức tạp, định khoản kép” là định khoản:
A. Ghi Nợ nhiều khoản tài sản, Ghi Có nhiều tài khoản Nợ phải trả.
B. Ghi Nợ nhiều khoản tài sản, Ghi Có nhiều khoản tài khoản Vốn chủ sở hữu.
C. Ảnh hưởng từ 3 tài khoản trở lên.
D. Cả 3 câu đều đúng.
2.20 Trình tự ghi sổ nào sau đây là đúng:
A. Chứng từ gốc, Sổ nhật ký, Sổ cái, Bảng cân đối thử.
B. Chứng từ gốc, Sổ cái, Sổ nhật ký, Bảng cân đối thử.
C. Sổ nhật ký, Sổ cái, Chứng từ gốc, Bảng cân đối thử.
D. Sổ Nhật Ký, Chứng từ gốc, Sổ cái, Bảng cân đối thử.
2.21 1/1 trả tiền thuê nhà cho 12 tháng $1.200, hợp đồng có hiệu từ 15/1. Kỳ kế toán:
quý, vậy chi phí thuê nhà quý 1 sẽ là:
A. 250
B. 300
C. 1.200
D. Không có đáp án đúng.
2.22 Số liệu trên các báo cáo tài chính có thể được lấy từ:
A. Tài khoản (Sổ cái)
B. Sổ nhật ký chung.
C. Sổ của bút toán gốc.
D. Cả a, b, c.
2.23 Sau khi lập Bảng cân đối thử, kế toán kiểm tra được tổng số dư bên Nợ = tổng số dư
bên của các tài khoản, tại thời điểm lập bảng. Vậy, kết luận không sai sót trong quá
trình ghi chép của Kế toán”. Câu kết luận này là:
A. Đúng
B. Sai.
C. chưa thể kết luận đươc
2.24 Sau khi lập bảng cân đối thử, kế toán kiểm tra được tổng số dư bên Nợ = tổng số
bên Có của các tài khoản, tại thời điểm lập bảng. Vậy, kết luận nào bên dưới là chính xác:
A. Không có sai sót trong quá trình ghi chép của kế toán,
B. Nguyên tắc ghi sổ kép được đảm bảo.
C. Cả a và b.
2.25. Trường hợp nào sau đây làm cho tổng số dư Nợ và tổng số dư Có, trên Bảng cân đối
thử bị “mất cân bằng”?
A. Bỏ sót 1 hoặc nhiều nghiệp vụ kinh tế.
B. Trong một nghiệp vụ, kế toán ghi sai cả hai bên Nợ, Có với cùng một số tiền.
C. Định khoản sai.
D. Không có TH nào.
2.26 Ngày 1/8 trả tiền thuê nhà 24 tháng $3.600, hợp đồng hiệu lực từ 15/8. Kỳ kế
toán:quý. Vậy tiền thuê nhà còn chưa hết hạn vào ngày 30/9 là:
A. 3.600
B. 3.375.
C. 3.150
2.27 Sổ kế toán nào dùng ghi chép trình tự thời gian, ghi chép nhiều mục đích, chung cho
tất cả các nghiệp vụ
A. Sổ Cái tài khoản.
B. Sổ Nhật ký chung.
C. Cả a và b.
2.28 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000 , kỳ kế toán là tháng. Kế toán ghi nhầm
thành Nợ Chi phí bảo hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7. Việc ghi nhầm này
làm cho báo cáo tài chính nào bị ảnh hưởng.
A. Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lợi nhuận còn lại.
B. Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lợi nhuận còn lại, Báo
cáo lưu chuyển tiền.
C. Báo cáo lợi nhuận còn lại, Báo cáo kết quả hoạt động.
D. Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền.
2.29 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng. Kế toán ghi nhầm
thành Nợ Chi phí bảo hiểm” 12.000/ Tiền” 12.000, trong tháng 7. Việc ghi nhận sai
lầm này làm những chỉ tiêu nào (a)trong Báo cáo tình hình tài chính; (b) Báo cáo kết quả
hoạt động, trong tháng 7 bị ảnh hưởng:
A. (a) Tiền; (b) Chi phí Bảo hiểm
B. (a) Chi phí Bảo hiểm; (b) Bảo hiểm chưa hết hạn
C. (a) Bảo hiểm trả trước đã hết hạn; (b) Chi phí bảo hiểm
D. (a) Bảo hiểm chưa hết hạn; (b) Chi phí bảo hiểm
2.30 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng. Kế toán ghi nhầm
thành Nợ Chi Phí Bảo Hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7. Việc ghi nhận sai
lầm này làm những chỉ tiêu (a) Bảo hiểm trả trước, (b)Chi phí bảo hiểm, trên báo cáo tài
chính tháng 7 bị ảnh hưởng.
A. (a) Thấp hơn thực tế 2.000; (b) Cao hơn thực tế 2.000
B. (a) Cao hơn thực tế 2.000; (b) Thấp hơn thực tế 2.000
C. Thấp hơn thực tế 10.000; (b) cao hơn thực tế 10.000
D. (a) Cao hơn thực tế 10.000; (b) Thấp hơn thực tế 10.000
2.31 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Trong kỳ doanh nghiệp bị lỗ 100. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu rút vốn (hay đầu
tư) là bao nhiêu?
A. 100
B. 200
C. 300
2.32 Đầu kỳ:tài sản 1.000, Trong đó Nợ phải trả 300.Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Biết lãi thuần trong kỳ là 300. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn (rút
vốn) là bao nhiêu?
A. Không rút vốn, không đầu tư.
B. Rút vốn 600
C. Rút vốn 300
D. Đầu tư vốn 300
2.33 Đầu kỳ:tài sản 1.000, Trong đó Nợ phải trả 300.Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Biết lỗ thuần trong kỳ là 300. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn (rút
vốn) là bao nhiêu?
A. Không rút vốn, không đầu tư.
B. Rút vốn 600
C. Rút vốn 300
D. Đầu tư vốn 300
CHƯƠNG 3
Phần 1: LÝ THUYẾT
Phần 2: TRẮC NGHIỆM
3.1 “Khoản trả trước, chi phí trả trước” là?
A. Loại chi phí đặc biệt, chỉ xuất hiện trong các công ty lớn.
B. Tài sản đại diện cho khoản trả trước của chi phí trong tương lai (không phải là chi phí
hiện tại)
C. Cả a và b đều đúng.
3.2 Phần hao mòn của TSCĐ phát sinh trong tháng được gọi là:
A. Chi phí khấu hao.
B. Khấu hao lũy kế.
C. Cả a và b
3.3 Phần hao mòn của TSCĐ từ khi bắt đầu đưa vào sử dụng đến hiện tại thì được gọi là:
A. Chi phí khấu hao.
B. Khấu hao lũy kế.
C. Cả a và b.
3.4 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến bút toán điều chỉnh:
A. Liên quan 1 hoặc nhiều tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động và 1 hoặc nhiều tài
khoản thuộc Báo cáo tình hình tài chính
B. Không bao giờ liên quan đến tiền.
C. Được thực hiện vào ngày cuối kkế toán, trước khi lập báo cáo tài chính.
D. Cả 3 câu đều đúng.
3.5 “Bút toán điều chỉnh ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển của tiền , trong kỳ kế toán” như
thế nào?
A. Tiền tăng khi ghi nhận doanh thu.
B. Tiền giảm khi ghi nhận chi phí.
C. Không liên quan đến dòng tiền.
D. a và b đúng.
3.6 “Số liệu” của các bút toán điều chỉnh ảnh hưởng đến báo cáo tài chính nào sau đây:
A. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
B. Báo cáo kết quả hoạt động.
C. Báo cáo tình hình tài chính.
D. Cả 3 báo cáo.
E. b và c.
3.7 Việc thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ là để:
A. Áp dụng kế toán dồn tích đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhiều
kỳ kế toán.
B. Cung cấp thông tin chính xác về doanh thu , chi phí thực tế đã phát sinh trong kỳ.
C. Tài sản, nợ phải trả được ghi nhận chính xác.
D. Cả 3 câu trên.
3.8 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến khấu hao tài sản”
A. Phân bổ dần nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí trong suốt thời gian sử dụng dự
kiến của tài sản.
B. Chi phí khấu hao của tài sản được ghi nhận trong bút toán điều chỉnh.
C. Là sự đo lường mức độ giảm giá của tài sản trên thị trường.
D. a và b đúng.
E. Cả 3 câu đều đúng.
3.9 Công ty ký một hối phiếu (giấy hẹn nợ) về khoản vay 100 từ ngân hàng AAA, kế toán
hạch toán:
A. Nợ thương phiếu phải trả 100/ Có Tiền 100
B. Nợ Tiền 100/ Có thương phiếu phải thu 100
C. Nợ Tiền 100/ Có thương phiếu phải trả 100
3.10 Trên báo cáo tình hình tài chính, liên quan đến tài sản cố định (Thiết Bị), kế toán theo
dõi ở chỉ tiêu nào sau đây:
A. Nguyên giá, ở tài khoản “Thiết Bị”
B. Khấu hao lũy kế, ở tài khoản “Khấu Hao lũy kế-Thiết Bị”
C. Giá trị còn lại.
D. Cả a, b, c
3.11 Số dư của Tài khoản Khấu hao lũy kế phản ảnh:
A. Số khấu hao phát sinh trong tháng.
B. Giá trị hao mòn của tài sản từ khi bắt đầu sử dụng đến hiện tại.
C. Phần tài sản đã chuyển thành chi phí qua quá trình sử dụng
D. b và c.
3.12 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến tài khoản “ Khấu hao lũy kế”
A. Có kết cấu giống kết cấu của tài khoản Nợ phải trả. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính
được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh.
B. kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài
chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và được cộng vào vốn chủ sở hữu.
C. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản Tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài
chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh.
D. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài
chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và bị trừ ra khỏi vốn chủ sở hữu.
3.13 Theo thời gian sử dụng, “khấu hao lũy kế” và”giá trị còn lại” có quan hệ.
A. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng tăng theo.
B. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm
C. Không liên quan.
3.14 “Khoản tiền đã thu, trước khi hàng hóa, thành phẩm được tiêu thụ, dịch vụ được cung
cấp cho khách hàng. Đây là dòng thu vào của nguồn lợi kinh tế (tài sản), kèm theo tăng của
khoản nợ phải trả, bởi chính nghĩa vcủa doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm hay
phải thực hiện dịch vhoặc phải hoàn trả lại khoản tiền đã nhận. vậy, khi phát sinh, kế
toán ghi cho tài khoản Nợ phải Trả”, đó là nội dung của:
| 1/69

Preview text:

CHƯƠNG 1: Phần 1: LÝ THUYẾT
1. Cho biết phương trình kế toán căn bản. Assets = Liability + Equity
2. Tài sản của doanh nghiệp là gì? Là tiền
3. Nợ phải trả của doanh nghiệp là gì? Nợ hiện tại mà doanh nghiệp phải cam kết thanh toán
4. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là gì? Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi Nợ phải trả
5. a) Vốn cổ phần- phổ thông là gì? là số tiền được sử dụng trong một công ty do cổ đông đóng góp.
b) Trong doanh nghiệp tư nhân, vốn chủ sở hữu gọi là gì? cổ phần Phần 2: TRẮC NGHIỆM
1.1. Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ $8.000, Lỗ thuần $8.700, Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ $20.000,
vậy “Cổ tức” đã chia trong kỳ là? A. 2.300 B. 3.300 C. 4.300
D. Không có đáp án đúng.
1.2 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận (lỗ) là được bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu không đầu tư thêm vốn? A. 300 B. 500 C. 700
D. Không có đáp án đúng
1.3 Ngày 1/8 , khoản “Doanh thu chưa thực hiện” có số dư là 2.000. trong tháng 8, đã thực
hiện dịch vụ cho khách hàng (đã ứng trước) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chưa thu tiền cho
khách hàng khác 1.300, khách hàng ứng trước thêm 800 cho dịch vụ sẽ thực hiện trong tháng
9. Hãy cho biết 31/8, (a) khoản “Doanh thu nhận trước” này còn bao nhiêu?
(b) Nó xuất hiện trong phần nào của phương trình kế toán? A. 300, Nợ phải trả. B. 300, Nợ phải thu C. 1.300, Nợ phải thu D. 1.300, nợ phải trả.
1.4 Tài sản doanh nghiệp: A. Chỉ là Tiền.
B. =Nợ phải trả+Vốn CSH
C. Lợi ích kinh tế(các nguồn lợi), thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp,
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai, là kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay
các sự kiện xảy ra trong quá khứ. D. Cả b,c cùng đúng. E. Cả a,b,c cùng đúng
1.5 “Cổ tức” trong công ty cổ phần là:
A. Phần chia cho cổ đông tài sản.
B. Có được từ lợi nhuận đã đạt được.
C. Làm giảm lợi nhuận giữ lại. D. Cả 3 câu đều đúng.
1.6. Khi khách hàng trả trước (ứng trước) cho công ty ( trước khi công ty cung cấp dịch
vụ hay sản phẩm), thì khoản ứng trước này sẽ được xem là: A. Nợ phải trả.
B. Doanh thu đã thực hiện.
C. Doanh thu chưa thực hiện(Doanh thu nhận trước) D. a và c cùng đúng.
1.7. Ngày 1/8 khoản “Doanh thu nhận trước” có số dư là 2.000. Trong tháng 8, đã thực hiện
dịch vụ cho khách hàng (đã ứng trước) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chưa thu tiền cho khách
hàng khác là 1.300, khách hàng ứng trước thêm 800 cho dịch vụ sẽ thực hiện trong tháng 9.
Hãy cho biết doanh thu trong tháng 8. A. 3.800 B. 3.300 C. 2.500
D. Không có đáp án đúng.
1.8. Đầu kỳ: tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, trong đó Nợ
phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận đạt được là bao nhiêu, nếu trong kỳ chia cổ tức là 100. A. 400 B. 500 C. 700
D. Không có đáp án đúng.
1.9 Vốn chủ sở hữu cuối kỳ $5.000, Lỗ thuần $5.200, “Cổ tức” đã chia trong kỳ 300, vậy
Vốn chủ sở hữu đầu kỳ là: A. 10.500 B. 5.500 C. 500
D. Không có đáp án đúng.
1.10 Trường hợp nào sau đây được gọi là có “doanh thu” (doanh thu được tạo ra) trong “tháng này”:
A. Tháng này, khách hàng ứng trước tiền cho doanh nghiệp, tháng sau khách hàng sẽ nhận hàng.
B. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền.
C. Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng). 3 tháng nữa
khách hàng sẽ thanh toán. D. b,c cùng đúng.
1.11 Trường hợp nào sau đây được gọi là có “doanh thu” (doanh thu được tạo ra) trong “tháng này”.
A. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng trong tháng này, đã giao hàng hóa cho khách hàng
trong tháng này, và đã thu tiền.
B. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền.
C. Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng), 3 tháng nữa
khách hàng sẽ thanh toán. D. Tất cả cùng đúng.
1.12 “Nguồn lực kinh tế” của doanh nghiệp được thể hiện qua:
A. Tài sản gồm những gì và giá trị mỗi loại là bao nhiêu.
B. Tài sản do đâu mà có. C. Cả a và b
D. Không có đáp án đúng.
1.13 Nghiệp vụ nào sau đây liên quan đến việc “phân phối vốn”?
A. Công ty tư nhân: Chủ sở hữu rút tiền chi dùng cá nhân.
B. Công ty cổ phần: Chia cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt.
C. Cả hai nghiệp vụ trên.
D. Không có nghiệp vụ đúng.
1.14 Đối tượng nào sau đây không liên quan đến việc tính “kết quả kinh doanh” của doanh nghiệp:
A. Doanh thu dịch vụ, chi phí.
B. Doanh thu nhận trước, chi phí trả trước.
C. Rút vốn chủ sở hữu (Cổ tức) D. b và c.
1.15 Báo cáo nào sau đây là “ Báo cáo tài chính” A. Bảng tính nháp.
B. Bảng báo cáo tình hình tài chính.
C. Bảng cân đối thử sau khi khóa sổ. D. Cả 3 câu đều đúng.
1.16 Sự cân bằng “tổng cột số dư Nợ= tổng cột số dư Có” trên Bảng cân đối thử là kết quả của nguyên tắc: A. Giá gốc B. Phù hợp. C. Ghi sổ kép. D. Cả a,b,c.
1.17 Năm tài chính có thể là:
A. 1/1-31/12 (năm dương lịch) B. 1/4/x-31/3/x+1 C. 1/7/x-30/6/x+1 D. 1/10/x-30/9/x+1 E. 1/2/x-31/1/x+1
F. 52 tuần liên tục hoặc 12 tháng liên tục. G. Tất cả cùng đúng.
1.18. Một thiết bị được chào hàng với giá 120.000 cho công ty A. Giá mua của công ty A với
người bán thiết bị là 118.000. Công ty A bán lại cho công ty C thiết bị này với giá 125.000.
Vậy theo nguyên tắc giá gốc, với công ty A, giá thiết bị này sẽ là: A. 118.000 B. 120.000 C. 125.000 D. Không câu nào đúng.
1.19 Nội dung sau đây “ Thông tin kế toán dựa trên giá gốc, giá gốc được đo lường bằng
tiền hoặc khoản tương đương tiền” là nói về nguyên tắc
A. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
B. Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí). C. Nguyên tắc giá gốc. D. b và c.
1.20 “Thông tin kế toán dựa trên chi phí thực tế” , câu phát biểu này liên quan đến nguyên tắc:
A. Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí)
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu. C. Nguyên tắc giá gốc.
D. Không có đáp án đúng. 1.21. “Chi Phí” là:
A. Tiền đã chi ra để mua máy móc thiết bị sử dụng trong 2 năm. B. Tiền đã chi ra.
C. Trả tiền điện thoại, điện, nước, linh tinh, quảng cáo,...(“tiện ích”) sử dụng trong tháng này (kỳ này). D. Trả cổ tức.
E. Tiền cho thuê nhà trong 3 tháng, từ ngày 1/1-31/3, kỳ kế toán là quý. F. c và e cùng đúng. G. b,c,d,e cùng đúng.
1.22 Trong tháng 5 có các thông tin như sau: cung cấp dịch vụ chưa thu tiền 300, cung cấp
dịch vụ thu bằng tiền trị giá 800, khách hàng ứng trước cho dịch vụ sẽ cung cấp tháng
6 là 700, cung cấp dịch vụ cho các khách hàng đã ứng tiền trước ở tháng 4 là 500. Vậy trong
tháng 5 (a) doanh thu ghi nhận là ? (b) Tiền thu được trong tháng 5 là? A. (a) 1.500; (b) 1.500 B. (a) 1.600; (b) 1.500 C. (a) 1.800; (b) 1.000 D. (a) 1.500; (b) 1.600
1.23 Chữ viết tắt của IASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Cục thuế quốc gia của Mỹ. D. Bộ tài chính Mỹ.
1.24 Chữ viết tắt của FASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Cục thuế quốc gia của Mỹ. D. Bộ tài chính Mỹ.
1.25 Chữ viết tắt GAAP là đại diện cho:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Nguyên tắc kế toán chung.
D. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
1.26 Chữ viết tắt IFRS là đại diện cho:
A. Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính.
B. Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế.
C. Nguyên tắc kế toán chung.
D. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
1.27 “Xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá phí của chúng. Không chỉ tại thời
điểm tài sản được mua, mà còn trong thời gian công ty nắm giữ tài sản” là nội dung của
nguyên tắc đo lường nào sau đây: A. Nguyên tắc giá gốc.
B. Nguyên tắc giá trị hợp lý.
1.28. Trong phương trình kế toán, “Nợ phải trả được trình bày trước vốn chủ sở hữu” là do:
A. Theo đúng thứ tự sắp xếp của bảng chữ cái.
B. Nợ phải trả cần phải được thanh toán trước khi thanh toán cho chủ sở hữu.
C. Cả a và b đều đúng.
1.29. Tài sản của doanh nghiệp: A. Là Tiền thu về
B. =Nợ phải trả+Vốn CSH
C. Lợi ích kinh tế(các nguồn lợi), thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp,
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong tương lai, là kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay
các sự kiện xảy ra trong quá khứ. D. b và c cùng đúng. E. Cả a,b,c cùng đúng.
1.30. Nợ phải trả của doanh nghiệp là:
A. Nợ hiện tại mà doanh nghiệp cam kết phải thanh toán.
B. Được thanh toán bằng cách trả tiền, chuyển giao tài sản , cung cấp các dịch vụ cho các
doanh nghiệp khác trong tương lai
C. Kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay các sự kiện xảy ra trong quá khứ. D. Cả 3 câu trên.
1.31 “yêu cầu ghi chép kế toán của công ty chỉ bao gồm dữ liệu của các nghiệp vụ kinh tế
có thể thể hiện bằng tiền” là nội dung của giả định nào sau đây:
A. Giả định đơn vị kinh tế.
B. Giả định đơn vị tiền tệ. C. Cả a và B.
D. Không có đáp án đúng.
1.32 “Yêu cầu các hoạt động của một đơn vị được xem xét tách biệt với các hoạt động của
chủ sở hữu của nó và với tất cả các đơn vị kinh tế khác” là nội dung của giả định nào sau đây:
A. Giả định đơn vị tiền tệ.
B. Giả định đơn vị kinh tế. C. Cả a và b.
D. Không có đáp án đúng.
1.33 Khi ghi nhận “nghiệp vụ kinh tế” , kế toán căn cứ vào tiêu chí nào sau đây:
A. Tình hình tài chính (tài sản, nợ phải trả, hoặc vốn chủ sở hữu) của công ty có thay đổi hay không.
B. Doanh thu, chi phí có bị ảnh hưởng hay không. C. a và b. D. Cả a,b,c.
1.34 “Thảo luận về một mẫu sản phẩm mới sẽ cung cấp cho khách hàng là một nội dung kế
toán cần chú ý khi ghi chép nghiệp vụ kinh tế”, câu phát biểu đó đúng hay sai? A. Sai B. Đúng
1.35 “Trình bày các thay đổi về lợi nhuận giữ lại cho một khoảng thời gian cụ thể” là nội
dung của báo cáo nào sau đây:
A. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
B. Báo cáo kết quả hoạt động.
C. Báo cáo thu nhập toàn diện. D. Cả a,b,c.
1.36 “Báo cáo kết quả hoạt động còn bao gồm cả các số liệu liên quan đầu tư giữa các cổ
đông, chia cổ tức” câu phát biểu này là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
1.37 Báo cáo nào cung cấp thông tin về lý do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng hoặc giảm trong kỳ?
A. Báo cáo kết quả hoạt động.
B. báo cáo lợi nhuận giữ lại. C. Cả a và b.
1.38 “ Kế toán phân chia đời sống kinh tế của một doanh nghiệp theo các khoảng thời gian
bằng nhau, gọi là các kỳ kế toán” là nội dung của giả định:
A. Giả định đơn vị tiền tệ.
B. Giả định đơn vị kinh tế
C. Giả định kỳ kế toán.
1.39 “tài sản thuần” là:
A. Tổng tài sản-tài sản ngắn hạn.
B. Tổng tài sản- nợ phải trả.
C. Vốn Cổ phần-Phổ thông & Lợi nhuận giữ lại. D. b và c đúng.
1.40 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hưởng đến cả Báo cáo tài chính và Báo
cáo kết quả hoạt động.
A. Nhận hóa đơn tiền điện cho tháng.
B. Chi tiền quảng cáo cho tháng.
C. Thực hiện dịch vụ chưa thu tiền.
D. Cẩ 3 nghiệp vụ trên.
1.41 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hưởng đến cả Báo cáo kết quả hoạt động
Và Báo cáo Lợi nhuận giữ lại.
A. Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân.
B. Nhận hóa đơn tiền điện cho kỳ kế toán này.
C. Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán cho người bán. D. a và b.
1.42 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây gây ảnh hưởng đến cả Báo cáo Lợi nhuận giữ
lại và Báo cáo tình hình tài chính
A. Phát hành cổ phiếu thu tiền mặt.
B. Thực hiện dịch vụ chưa thu tiền.
C. Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân. D. b và c. E. Cả a, b, c.
1.43 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là:
A. Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả.
B Sở hữu của người chủ đối với tài sản của doanh nghiệp.
C. Phải cam kết thanh toán D. a và b đúng. E. Tất cả đều đúng. 1.44 Doanh thu:
A. Làm giảm khoản nợ phải trả của một doanh nghiệp.
b. Kết quả của việc bán hàng, cung cấp dịch vụ chạy thực hiện các hoạt động khác.
C. Dòng thu vào hay sự tăng thêm của lợi ích kinh tế, biểu hiện bằng sự tăng thêm của tài
sản (tiền, khoản phải thu,..) D. Cả 3 câu trên. 1.45 Cổ tức:
A. Phần chia cho cổ đông khoản tài sản.
B. Có được từ lợi nhuận đã đạt được.
C. Làm giảm lợi nhuận giữ lại. D. Cả 3 câu đều đúng. CHƯƠNG 2 Phần 1: LÝ THUYẾT Phần 2: TRẮC NGHIỆM
2.1 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Hỏi trong kì lãi thuần (lỗ thuần) là bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn 200. A. 300. B. 500. C. 700.
D. Không có đáp án đúng.
2.2 “Tổng số tiền bên Nợ của các tài khoản luôn bằng tổng số Tiền bên Có của các tài
khoản” là do nguyên tắc: A. Ghi nhận doanh thu.
B. Nguyên tắc phù hợp( ghi nhận chi phí) C. Ghi sổ kép. D. Cả a,b,c.
2.3 Số lượng và loại tài khoản mà một công ty sử dụng thì phụ thuộc vào: A. FASB.
B. Nhu cầu, đặc thù riêng, tùy theo loại hình kinh doanh, loại hình sở hữu
C. Cơ quan thuế của bang. D. Cả 3 câu đều đúng.
2.4 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào chi
phí thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi, lợi nhuận năm 2016 bị ảnh hưởng thế nào?
A. không bị ảnh hưởng. B. Cao hơn thực tế. C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.5 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào chi
phí thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi, vốn chủ sở hữu năm
2017 bị ảnh hưởng thế nào.
A. Không bị ảnh hưởng. B. Cao hơn thực tế. C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.6 Ngày 1/11/2016, thu trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu
cho thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi , lợi nhuận năm 2016 bị ảnh hưởng thế nào?
A. Không bị ảnh hưởng. B. Cao hơn thực tế C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.7 Ngày 1/11/2016, thu trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu
cho thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi, vốn chủ sở hữu năm
2017 bị ảnh hưởng như thế nào?
A. Không bị ảnh hưởng. B. Cao hơn thực tế. C. Thấp hơn thực tế.
D. Không có đáp án đúng.
2.8 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào chi
phí thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi nguyên tắc kế toán nào bị vi phạm. A. Nguyên tắc phù hợp.
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
C. Cả 2 nguyên tắc trên.
D. Không có đáp án đúng.
2.9 Tháng 11/2016 , thuế trước tiền thuê nhà 6 tháng. Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu
thuê nhà tháng 11. Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016. Hỏi nguyên tắc kế toán nào bị vi phạm. A. Nguyên tắc phù hợp.
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
C. Nguyên tắc công bố đầy đủ. D. b và c.
2.10 Câu phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tài sản=Nợ phải trả+vốn chủ sở hữu.
B. Lãi thuần=doanh thu-chi phí-cổ tức=x>0.
C. Lỗ thuần làm giảm tiền của doanh nghiệp. D. Cả a, b, c.
2.11 Câu phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Chủ sở hữu là chủ nợ của doanh nghiệp.
B. Lỗ thuần là do Tiền chi ra nhiều hơn Tiền thu vào.
C. Thù lao tư vấn làm tăng vốn chủ sở hữu. D. b và c.
2.12 Câu phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Vốn chủ sở hữu là phần tiền mặt của doanh nghiệp.
B. Vốn chủ sở hữu=Tài sản dài hạn.
C. Khách hàng trả nợ làm tăng vốn chủ sở hữu.
D. Không có đáp án đúng.
2.13 Loại sổ nào sau đây dùng để “ghi nhận tình hình biến động của từng loại đối tượng kế toán”? A. Sổ nhật ký chung.
B. Sổ của bút toán gốc. C. Sổ tài khoản. D. b và c
2.14 “Tổng số dư bên nợ của các tài khoản luôn bằng tổng số dư bên có của các tài khoản” là kết quả của:
A. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
B. Nguyên tắc ghi nhận chi phí.
C. Nguyên tắc kế toán kép. D. Cả a,b,c.
2.15 Tính chất quan trọng nhất của Báo cáo tài chính là. A. Tính tổng hợp. B. Tính cân đối. C. Tính tổng quát.
2.16 Đầu kỳ: tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: tài sản 1.600, trong đó Nợ
phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhận được (lỗ thuần) là bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn 200? A. 700 B. 500 C. 300
D. Không có đáp án đúng.
2.17 Thông tin về tài khoản “Tiền lương phải trả”: Chi phí lương phát sinh trong tháng
3.000 chưa thanh toán, số dư đầu tháng của tài khoản này là 1.500, số dư cuối tháng 800.
Vậy trong kỳ, doanh nghiệp đã trả nợ tiền lương là:
A. 3.700 ghi bên Có của tài khoản này.,
B. 3.700 ghi bên Nợ của tài khoản này.
C. 2.300 ghi bên Có của tài khoản này.
D. 2.300 ghi bên Nợ của tài khoản này.
2.18 Thông tin về Tài khoản “Doanh thu nhận trước”: đầu tháng khách hàng còn ứng trước
trước 500, Doanh thu thực hiện trong tháng 1.300, Khách hàng ứng trước thêm trong tháng
này số tiền 2.500. Vậy cuối tháng, khách hàng vẫn còn đang ứng trước cho
doanh nghiệp bao nhiêu tiền? A. 1.700 (số dư Nợ) B. 1.700 (số dư Có) C. 700 ( Số dư Nợ) D. 700 ( Số dư Có)
2.19 “Định khoản phức tạp, định khoản kép” là định khoản:
A. Ghi Nợ nhiều khoản tài sản, Ghi Có nhiều tài khoản Nợ phải trả.
B. Ghi Nợ nhiều khoản tài sản, Ghi Có nhiều khoản tài khoản Vốn chủ sở hữu.
C. Ảnh hưởng từ 3 tài khoản trở lên. D. Cả 3 câu đều đúng.
2.20 Trình tự ghi sổ nào sau đây là đúng:
A. Chứng từ gốc, Sổ nhật ký, Sổ cái, Bảng cân đối thử.
B. Chứng từ gốc, Sổ cái, Sổ nhật ký, Bảng cân đối thử.
C. Sổ nhật ký, Sổ cái, Chứng từ gốc, Bảng cân đối thử.
D. Sổ Nhật Ký, Chứng từ gốc, Sổ cái, Bảng cân đối thử.
2.21 1/1 trả tiền thuê nhà cho 12 tháng $1.200, hợp đồng có hiệu từ 15/1. Kỳ kế toán:
quý, vậy chi phí thuê nhà quý 1 sẽ là: A. 250 B. 300 C. 1.200
D. Không có đáp án đúng.
2.22 Số liệu trên các báo cáo tài chính có thể được lấy từ: A. Tài khoản (Sổ cái) B. Sổ nhật ký chung.
C. Sổ của bút toán gốc. D. Cả a, b, c.
2.23 Sau khi lập Bảng cân đối thử, kế toán kiểm tra được tổng số dư bên Nợ = tổng số dư
bên Có của các tài khoản, tại thời điểm lập bảng. Vậy, kết luận là “không có sai sót trong quá
trình ghi chép của Kế toán”. Câu kết luận này là: A. Đúng B. Sai.
C. chưa thể kết luận đươc
2.24 Sau khi lập bảng cân đối thử, kế toán kiểm tra được tổng số dư bên Nợ = tổng số dư
bên Có của các tài khoản, tại thời điểm lập bảng. Vậy, kết luận nào bên dưới là chính xác:
A. Không có sai sót trong quá trình ghi chép của kế toán,
B. Nguyên tắc ghi sổ kép được đảm bảo. C. Cả a và b.
2.25. Trường hợp nào sau đây làm cho tổng số dư Nợ và tổng số dư Có, trên Bảng cân đối
thử bị “mất cân bằng”?
A. Bỏ sót 1 hoặc nhiều nghiệp vụ kinh tế.
B. Trong một nghiệp vụ, kế toán ghi sai cả hai bên Nợ, Có với cùng một số tiền. C. Định khoản sai. D. Không có TH nào.
2.26 Ngày 1/8 trả tiền thuê nhà 24 tháng $3.600, hợp đồng có hiệu lực từ 15/8. Kỳ kế
toán:quý. Vậy tiền thuê nhà còn chưa hết hạn vào ngày 30/9 là: A. 3.600 B. 3.375. C. 3.150
2.27 Sổ kế toán nào dùng ghi chép trình tự thời gian, ghi chép nhiều mục đích, chung cho tất cả các nghiệp vụ A. Sổ Cái tài khoản. B. Sổ Nhật ký chung. C. Cả a và b.
2.28 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000 , kỳ kế toán là tháng. Kế toán ghi nhầm
thành Nợ “Chi phí bảo hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7. Việc ghi nhầm này
làm cho báo cáo tài chính nào bị ảnh hưởng.
A. Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lợi nhuận còn lại.
B. Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lợi nhuận còn lại, Báo cáo lưu chuyển tiền.
C. Báo cáo lợi nhuận còn lại, Báo cáo kết quả hoạt động.
D. Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền.
2.29 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng. Kế toán ghi nhầm
thành Nợ “Chi phí bảo hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7. Việc ghi nhận sai
lầm này làm những chỉ tiêu nào (a)trong Báo cáo tình hình tài chính; (b) Báo cáo kết quả
hoạt động, trong tháng 7 bị ảnh hưởng:
A. (a) Tiền; (b) Chi phí Bảo hiểm
B. (a) Chi phí Bảo hiểm; (b) Bảo hiểm chưa hết hạn
C. (a) Bảo hiểm trả trước đã hết hạn; (b) Chi phí bảo hiểm
D. (a) Bảo hiểm chưa hết hạn; (b) Chi phí bảo hiểm
2.30 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng. Kế toán ghi nhầm
thành Nợ “Chi Phí Bảo Hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7. Việc ghi nhận sai
lầm này làm những chỉ tiêu (a) Bảo hiểm trả trước, (b)Chi phí bảo hiểm, trên báo cáo tài
chính tháng 7 bị ảnh hưởng.
A. (a) Thấp hơn thực tế 2.000; (b) Cao hơn thực tế 2.000
B. (a) Cao hơn thực tế 2.000; (b) Thấp hơn thực tế 2.000
C. Thấp hơn thực tế 10.000; (b) cao hơn thực tế 10.000
D. (a) Cao hơn thực tế 10.000; (b) Thấp hơn thực tế 10.000
2.31 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Trong kỳ doanh nghiệp bị lỗ 100. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu rút vốn (hay đầu tư) là bao nhiêu? A. 100 B. 200 C. 300
2.32 Đầu kỳ:tài sản 1.000, Trong đó Nợ phải trả 300.Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Biết lãi thuần trong kỳ là 300. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn (rút vốn) là bao nhiêu?
A. Không rút vốn, không đầu tư. B. Rút vốn 600 C. Rút vốn 300 D. Đầu tư vốn 300
2.33 Đầu kỳ:tài sản 1.000, Trong đó Nợ phải trả 300.Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ
phải trả 1.200. Biết lỗ thuần trong kỳ là 300. Hỏi trong kỳ chủ sở hữu đầu tư thêm vốn (rút vốn) là bao nhiêu?
A. Không rút vốn, không đầu tư. B. Rút vốn 600 C. Rút vốn 300 D. Đầu tư vốn 300 CHƯƠNG 3 Phần 1: LÝ THUYẾT Phần 2: TRẮC NGHIỆM
3.1 “Khoản trả trước, chi phí trả trước” là?
A. Loại chi phí đặc biệt, chỉ xuất hiện trong các công ty lớn.
B. Tài sản đại diện cho khoản trả trước của chi phí trong tương lai (không phải là chi phí hiện tại)
C. Cả a và b đều đúng.
3.2 Phần hao mòn của TSCĐ phát sinh trong tháng được gọi là: A. Chi phí khấu hao. B. Khấu hao lũy kế. C. Cả a và b
3.3 Phần hao mòn của TSCĐ từ khi bắt đầu đưa vào sử dụng đến hiện tại thì được gọi là: A. Chi phí khấu hao. B. Khấu hao lũy kế. C. Cả a và b.
3.4 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến bút toán điều chỉnh:
A. Liên quan 1 hoặc nhiều tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động và 1 hoặc nhiều tài
khoản thuộc Báo cáo tình hình tài chính
B. Không bao giờ liên quan đến tiền.
C. Được thực hiện vào ngày cuối kỳ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính. D. Cả 3 câu đều đúng.
3.5 “Bút toán điều chỉnh ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển của tiền , trong kỳ kế toán” như thế nào?
A. Tiền tăng khi ghi nhận doanh thu.
B. Tiền giảm khi ghi nhận chi phí.
C. Không liên quan đến dòng tiền. D. a và b đúng.
3.6 “Số liệu” của các bút toán điều chỉnh ảnh hưởng đến báo cáo tài chính nào sau đây:
A. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
B. Báo cáo kết quả hoạt động.
C. Báo cáo tình hình tài chính. D. Cả 3 báo cáo. E. b và c.
3.7 Việc thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ là để:
A. Áp dụng kế toán dồn tích đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ kế toán.
B. Cung cấp thông tin chính xác về doanh thu , chi phí thực tế đã phát sinh trong kỳ.
C. Tài sản, nợ phải trả được ghi nhận chính xác. D. Cả 3 câu trên.
3.8 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến “khấu hao tài sản”
A. Phân bổ dần nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí trong suốt thời gian sử dụng dự kiến của tài sản.
B. Chi phí khấu hao của tài sản được ghi nhận trong bút toán điều chỉnh.
C. Là sự đo lường mức độ giảm giá của tài sản trên thị trường. D. a và b đúng. E. Cả 3 câu đều đúng.
3.9 Công ty ký một hối phiếu (giấy hẹn nợ) về khoản vay 100 từ ngân hàng AAA, kế toán hạch toán:
A. Nợ thương phiếu phải trả 100/ Có Tiền 100
B. Nợ Tiền 100/ Có thương phiếu phải thu 100
C. Nợ Tiền 100/ Có thương phiếu phải trả 100
3.10 Trên báo cáo tình hình tài chính, liên quan đến tài sản cố định (Thiết Bị), kế toán theo
dõi ở chỉ tiêu nào sau đây:
A. Nguyên giá, ở tài khoản “Thiết Bị”
B. Khấu hao lũy kế, ở tài khoản “Khấu Hao lũy kế-Thiết Bị” C. Giá trị còn lại. D. Cả a, b, c
3.11 Số dư của Tài khoản Khấu hao lũy kế phản ảnh:
A. Số khấu hao phát sinh trong tháng.
B. Giá trị hao mòn của tài sản từ khi bắt đầu sử dụng đến hiện tại.
C. Phần tài sản đã chuyển thành chi phí qua quá trình sử dụng D. b và c.
3.12 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến tài khoản “ Khấu hao lũy kế”
A. Có kết cấu giống kết cấu của tài khoản Nợ phải trả. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính
được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh.
B. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài
chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và được cộng vào vốn chủ sở hữu.
C. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản Tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài
chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh.
D. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài
chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và bị trừ ra khỏi vốn chủ sở hữu.
3.13 Theo thời gian sử dụng, “khấu hao lũy kế” và”giá trị còn lại” có quan hệ.
A. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng tăng theo.
B. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm C. Không liên quan.
3.14 “Khoản tiền đã thu, trước khi hàng hóa, thành phẩm được tiêu thụ, dịch vụ được cung
cấp cho khách hàng. Đây là dòng thu vào của nguồn lợi kinh tế (tài sản), kèm theo tăng của
khoản nợ phải trả, bởi vì nó chính là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm hay
phải thực hiện dịch vụ hoặc phải hoàn trả lại khoản tiền đã nhận. Vì vậy, khi nó phát sinh, kế
toán ghi Có cho tài khoản Nợ phải Trả”, đó là nội dung của: