Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế học vĩ mô| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Sự đánh đỗi là bắt buộc vì mong muốn thì vô hạn còn các nguồn lực là .Giả sử bạn bắt được 20 đôla. Nếu bạn chọn sử dụng 20 đôla này đễ đi xem một trËn bóng đá, chi phí cơ hội của viÖc đi xem này là.Sản phẫm nào trong số những sản phẫm sau ít khả năng gây ra một ngoại ứng nhất? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
41 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kinh tế học vĩ mô| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Sự đánh đỗi là bắt buộc vì mong muốn thì vô hạn còn các nguồn lực là .Giả sử bạn bắt được 20 đôla. Nếu bạn chọn sử dụng 20 đôla này đễ đi xem một trËn bóng đá, chi phí cơ hội của viÖc đi xem này là.Sản phẫm nào trong số những sản phẫm sau ít khả năng gây ra một ngoại ứng nhất? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
lOMoARcPSD| 32573545
Khoa Kinh tÕ
C©u hái kinh tÕ häc vi m«
1. Sự đánh đỗi là bắt buộc vì mong muốn thì vô hạn còn các nguồn lực là A.
HiÖu quả.
B. Tiết kiÖm.
C. Khan hiếm.
D. Vô hạn.
E. CËn biên.
2. Giả sử bạn bắt được 20 đôla. Nếu bạn chọn sử dụng 20 đôla này đễ đi xem
một trËn bóng đá, chi phí cơ hội của viÖc đi xem này là
A. Không mất gì cả bởi vì bạn bắt được tiền.
B. 20 đôla (vì bạn có thễ sử dụng 20 đôla này mua những thứ khác ).
C. 20 đôla (vì bạn thễ sử dụng 20 đôla này mua những thứ khác) cộng thêm với giá trị của
khoảng thời gian ở trËn đấu.
D. 20 đôla (vì bạn thễ sử dụng 20 đôla này mua những thứ khác) cộng thêm với giá trị của
khoảng thời gian ở trËn đấu, cộng thêm chi phí bữa ăn tối bạn phải mua ở trËn đấu. E. Không câu nào
đúng.
3. Sản phẫm nào trong số những sản phẫm sau ít khả năng gây ra một ngoại
ứng nhất?
A. Thuốc lá
B. Máy hát.
C. Tiêm chủng phòng bÖnh.
D. Giáo dục.
E. Thức ăn.
4. Câu nào trong số những câu khẳng định sau là đúng về một nền kinh tế thị
trường?
A. Những người tham gia thị trường hành động như thễ họ bị dan dắt bởi “bàn tay vô hình” đễ sản
xuất ra những kết quả tối đa hoá lợi ích xã hội.
B. Thuế giúp giá cả liên kết chi phí và lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng.
C. Với một chiếc máy tính đủ lớn, các nhà hoạch định tại trung ương có thễ chỉ đạo sản xuất hiÖu
quả hơn thị trường.
D. Sức mạnh của hÖ thống thị trường là nó có xu hướng phân phối đều các nguồn tài nguyên giữa
những người tiêu dùng.
5. Những điễm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất là
A. Có hiÖu quả
B. Không có hiÖu quả
C. Không thễ đạt được
lOMoARcPSD| 32573545
2
D. Chuẫn tắc
E. Không phải các câu trên
6. Vấn đề nào sau đây liên quan tới kinh tế vi mô? A. nh hưởng của tiền tới
lạm phát.
B. nh hưởng của công nghÖ tới tăng trưởng kinh tế.
C. nh hưởng của thâm hụt tới tiết kiÖm.
D. nh hưởng của giá dầu tới sản xuất ô tô.
7. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo A. Chỉ có một người bán.
B. Có ít nhất một vài người bán.
C.
D. Các doanh nghiÖp định giá cho sản phẫm của mình.
E. Không phải các câu trên.
8. LuËt cầu nói rằng sự gia tăng trong giá của một hàng hoá A. Làm giảm
nhu cầu về hàng hoá đó.
B. Làm giảm lượng cầu về hàng hoá đó.
C. Làm tăng cung về hàng hoá đó.
D. Làm tăng lượng cung về hàng hoá đó.
E. Không phải các câu trên.
9. LuËt cung nói rằng sự gia tăng trong giá của một hàng hoá A. Làm giảm
nhu cầu về hàng hoá đó.
B. Làm giảm lượng cầu về hàng hoá đó.
C. Làm tăng cung về hàng hoá đó.
D. Làm tăng lượng cung về hàng hoá đó.
E. Không phải các câu trên.
10. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyễn nhu cầu về đồng hồ sang phải? A. Sự
giảm giá đồng hồ.
B.
C. Sự
giảm giá pin đồng hồ nếu pin đồng hồ và đồng hồ là hàng hoá bỗ sung.
D. Sự tăng giá đồng hồ.
E. Không phải các câu trên.
11. Sự lựa chọn kinh tế được tiến hành bằng cách so sánh: A.
Tỗng lợi ích với tỗng chi phí.
B. Lợi ích cËn biên với chi phí cËn biên
C. Lợi ích bình quân với chi phí bình quân
D. Hành vi hợp lý với những hành vi phi lý.
E. Tỗng lợi ích với tỗng chi phí hoÆc Lợi ích n biên với chi
phí cËn biên hoÆc Lợi ích bình quân với chi phí bình quân.
12. Do hàng hoá là khan hiếm
A. Chúng ta luôn phải trả tiền cao cho những hàng hoá nhËn được
B. Chúng ta không thễ nhËn được TẤT Cả những gì chúng ta muốn
C. Mỗi người đều muốn có phần trong số hàng hoá hiÖn có
D. Họ phải chọn lựa trong số chúng
nhiều người bán
người
mua.
Sự giảm sút
thu
nhËp của người tiêu dùng
nếu đồng hồ
hàng hoá thông
thường.
lOMoARcPSD| 32573545
E. Chúng ta luôn phải trả tiền cho những hàng hoá nhËn được và chúng ta không thễ nhËn
được những gì chúng ta muốn.
13.Tuyên bố nào sau đây là cách định nghĩa đúng của khái niÖm ''Chi phí Cơ hội''?
A. Chi phí cơ hội của một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của hội hấp dan nhất đã bị
bỏ qua
B.Chi phí cơ hội cho biết rằng con người luôn hài lòng với những quyết định của họ
C. Chi phí cơ hội của một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của tất cả các cơ hội hấp dan
đã bỏ qua
D. Khi tiến hành lựa chọn, con người tìm cách xác định đầy đủ mọi lợi ích và chi phí của tất cả các
phương án khả thi
E. Tất cả các ý nêu trong bài đều đúng
14. Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyễn của đường Giới hạn Năng lực Sản xuất (PPF)
A. Thời gian nghỉ phép tăng lên
B. Lao động di chuyễn từ nông thôn ra thành thị
C.
D. Tý lÖ học sinh tốt nghiÖp phỗ thông ngàng càng nhiều
E.Tất cả những tác nhân nêu trên
15. Cầu phản ánh số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng
A. Mong muốn ở các mức giá khác nhau
B. Ðòi hỏi ở các mức giá khác nhau
C. San sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
D. có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
E. Các câu trả lời trong bài đều không chính xác
16. Đường cầu sẽ không thay đỗi khi có sự thay đỗi về
A. Thu nhËp chi dùng cho hàng hoá đang xét
B. Giá của các hàng hoá có liên quan
C. Thị hiếu
D. Giá của hàng hoá đang xét
E. Số lượng người tiêu dùng
17. Sự vËn động dọc theo đường cầu có thễ xẫy ra khi có sự thay đỗi về
A.Thu nhËp chi dùng cho hàng hoá đang xét
B. Giá của các hàng hoá có liên quan
C.Thị hiếu
D. Giá của hàng hoá đang xét
E. Số lượng người tiêu dùng
18. Người sản xuất lựa chọn một hàng hoá đcung ứng A. Kiến thức của họ trong lĩnh vực y
phong phú nhất
B. Thứ hàng hoá đó được nhiều người ưa thích nhất
C.Trình độ công nghÖ của họ hiÖn là cao nhất
D. Chi phí sản xuất của họ trong lĩnh vực này là thấp nhất
E. Giá trị gia tăng từ hoạt động sản xuất này là lớn nhất
19. Ðường cung sẽ không thay đỗi khi
A. Công nghÖ thay đỗi
B. Giá cả của hàng hoá đang xét thay đỗi
Tuỗi
hưu tăng
lên
lOMoARcPSD| 32573545
4
C. Chính sách thuế mới sẽ được áp dụng
D. Số lượng người sản xuất tăng lên
E. Tất cả các ý nêu trên
20. A và B là hàng hoá thay thế. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không đỗi
A. Cầu của A tăng lên, cung của A không đỗi
B. Cầu của A giảm xuống, cung của A không đỗi
C. Cung và cầu của A đều tăng
D. Cung và cầu của A đều giảm
E. Cung và cầu của A không đỗi, chỉ lượng cung và lượng cầu thay đỗi.
21. Nếu giá của một hàng hoá nằm dưới mức giá cân bằng. A. Sẽ có một sự thÆng dư và giá tăng.
B. Sẽ có một sự thÆng dư và giá giảm.
C.
D. Sẽ có một sự thiếu hụt và giá giảm.
E. Lượng cầu bằng lượng cung và giá không thay đỗi.
22. HÖ số co dãn giá của cầu được xác định là
A. Phần trăm thay đỗi của giá của một hàng hoá chia cho phần trăm thay đỗi của lượng
cầu hàng hoá đó.
B. Phần trăm thay đỗi của thu nhËp chia cho phần trăm thay đỗi của lượng.
C. Phần trăm thay đỗi của lượng cầu về một hàng hoá chia cho phần trăm thay đỗi của giá
hàng hoá đó.
D. Phần trăm thay đỗi của lượng cầu về một ng hoá chia cho phần trăm thay đỗi của thu
nhËp.
E. Không phải như trên.
23. Nếu giá của một hàng hoá tăng lên không làm ảnh hưởng đến tỗng doanh thu trên thị trường thì cầu sẽ
A. Không co dãn theo giá.
B. Co dãn theo giá.
C.
D. Tất cả những điều trên.
24. Giá trần có tính ràng buộc tạo ra A. Sự thiếu hụt.
B. Sự thÆng dư.
C. Sự cân bằng.
D. Sự thiếu hụt hoÆc thÆng tuỳ thuộc vào chỗ giá trần được quy định trên hay dưới mức n
bằng.
25. Một giá sàn
A. ÐÆt ra mức cho phép tối đa cho giá mà một hàng hoá có thễ được bán ra.
B.
C. Luôn luôn
quy định cho giá mà một hàng hoá có thễ được bán ra.
D. Không phải là điều kiÖn ràng buộc nếu nó được quy định trên mức giá cân bằng.
26. ThÆng dư tiêu dùng
A. Nằm trên đường cung và dưới giá cả. B. Nằm dưới đường cung và trên giá cả.
C. Nằm trên đường cầu và dưới giá cả.
D. cả.
E. Nằm dưới đường cầu và trên đường cung.
S
một sự thiếu
hụt và
giá
tăng.
Co
dãn
đơn
vị
theo
giá.
ÐÆt
ra
mức
cho
phép tối
thiễu
cho giá
một
hàng
hoá thễ được
bán
ra.
Nằm
dưới đường cầu
trên giá
lOMoARcPSD| 32573545
27. Nếu sự san ng thanh toán của người
mua một chiếc Honda mới là 20.000 đôla
anh ta thễ mua với giá 18.000
đôla, thì thÆng dư tiêu dùng của anh ta
A. 0 đô la
B. 2.000 đô la
C. 18.000 đô la
D. 20.000 đô la
E. 38.000 đô la
28. Giả sử ba chiếc bình giống hÖt nhau
cho mọi người mua. Người mua thứ nhất
san sàng thanh toán 30 đô la cho mt
chiếc, người mua thứ hai san sàng thanh
toán 25 đô la cho một chiếc và người mua
thứ ba san sàng thanh toán 20 đô la cho
một chiếc. Nếu giá của bằng 25 đô la,
thì bao nhiêu chiếc bình được bán
giá trị thÆng dư tiêu dùng trên thị trường
này là bao nhiêu? A. Một chiếc bình được
bán và thÆng dư tiêu dùng là 30 đô la.
B. Một chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 5 đô la.
C. Hai chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 5 đô la.
D. Ba chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 0 đô la.
E. Ba chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 80 đô la.
29. ThÆng dư sản xuất là phần diÖn tích A.
B. Nằm dưới đường cung và trên giá cả
C. Nằm trên đường cầu dưới giá cả D. Nằm dưới
đường cầu và trên giá cả E. Nằm dưới đường cầu và trên đường cung.
30. Tỗng thÆng dư là phần diÖn tích A. Nằm
trên đường cung và dưới giá cả
B. Nằm dưới đường cung và trên giá cả
C. Nằm trên đường cầu và dưới giá cả D. Nằm dưới đường cầu và trên giá cả
E.
31. Ngoại hiÖn là
A. Lợi ích đối với người mua trên một thị trường
B. Chi phí đối với người bán trên một thị trường
C. Tác động không được đền bù gây ra bởi hành động của một nhân đối với phúc lợi của người
ngoài cuộc
D. Khoản đền bù trả cho nhà tư vấn của doanh nghiÖp
E. Không phải các điều kễ trên
32. Ngoại hiÖn tiêu cực (không được nội hiÖn hoá) m cho A. Sản lượng tối ưu lớn hơn sản lượng cân
bằng
B.
C. Sản lượng cân bằng bằng với sản lượng tối ưu
Nằm trên đường cung
dưới giá
cả
Nằm
dưới
đường
cầu trên
đường
cung.
lOMoARcPSD| 32573545
6
D. Sản lượng cân bằng lớn hơn hoÆc nhỏ hơn sản
lượng tối ưu phụ thuộc vào viÖc liÖu ngoại ứng tiêu cực này là trong sản xuất hay trong tiêu dùng.
33. nh hưởng ngoại hiÖn tích cực làm cho
A.
B. Sản lượng cân bằng lớn hơn sản lượng tối ưu
C. Sản lượng cân bằng bằng với sản lượng tối ưu
D. Sản lượng cân bằng lớn hơn hoÆc nhỏ n sản lượng tối ưu phụ thuộc vào viÖc liÖu ngoại ứng
tiêu cực này là trong sản xuất hay trong tiêu dùng.
34. Khi một cá nhân mua một chiếc xe hơi trong một khu vực đô thị đông đúc, thì nó sẽ gây ra
A. Ngoại hiÖn tích cực trong sản xuất
B. Ngoại hiÖn tiêu cực trong sản xuất
C. Ngoại hiÖn tích cực trong tiêu dùng
D. Ngoại hiÖn tiêu cực trong tiêu dùng
35. Nếu viÖc tiêu dùng ng hoá của một nhân nào đó làm giảm khả ng tiêu dùng hàng hoá đó của
những cá nhân khác, thì hàng hoá đó được coi là
A. Một nguồn lực chung
B. Một hàng hoá được sản xuất bởi độc quyền tự nhiên
C.
D. Có tính loại trừ
36. Một hàng hoá công cộng thuần túy A. Có cả tính cạnh tranh và tính loại trừ
B. Không có tính cạnh tranh và không có tính loại
trừ
C. Có tính cạnh tranh nhưng không có tính loại trừ
D. Không có tính cạnh tranh nhưng có tính loại trừ.
37. Một hàng hoá tư nhân
A. Có cả tính cạnh tranh và tính loại trừ
B. Không có tính cạnh tranh và không có tính loại tr
C. Có tính cạnh tranh nhưng không có tính loại trừ
D. Không có tính cạnh tranh nhưng có tính loại trừ
38. Lợi nhuËn kế toán là
A. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí ẫn
B. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí hiÖn
C. Tỗng doanh thu trừ đi cả chi phí ẫn và chi phí hiÖn
D. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí cËn biên E. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí khả biến.
39. A và B là hàng hoá bỗ sung. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không đỗi
A. Cầu của A tăng lên, cung của A không đỗi B. Cầu của A giảm xuống, cung của A không đỗi.
C. Cung và cầu của A đều tăng
D. Cung và cầu của A đều giảm
E. Cung và cầu của A không đỗi, chỉ lượng cung và lượng cầu thay đỗi
40. Giá (cân bằng) của sản phẫm điÖn tử lắp ráp trong nước sẽ giảm khi
A. Thuế nhËp khẫu hàng điÖn tử tăng lên
B. Thuế nhËp khẫu linh kiÖn và phụ tùng tăng lên
C. Chính phủ áp dụng các biÖn pháp tích cực đễ chống buôn lËu
D. Chính phủ tăng cường hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẫu
Sản
lượng
cân
bằng lớn hơn
sản
lượng
tối
ưu
Sản lượng tối
ưu
lớn
hơn sản lượng
cân
bằng
tính cạnh
tranh
lOMoARcPSD| 32573545
E. Cho phép mọi đối tượng vay vốn đầu tư công nghÖ cao
41. Giá cân bằng của mt thị trường sẽ giảm lượng cân bằng sẽ tăng khi A. Cầu giảm ít, cung tăng nhiều.
B. Cầu giảm nhiều cung giảm ít hay không đỗi.
C. Cầu tăng ít, cung tăng nhiều.
D. Cầu tăng nhiều cung giảm ít hay không thay đỗi.
E. Cầu giảm ít, cung tăng nhiều và Cầu tăng ít, cung tăng nhiều.
42. Nếu giá cả giảm xuống bằng không (miễn phí), một người tiêu dùng đang tìm cách cực đại hoá lợi ích
sẽ
A. Tiêu dùng tất cả lượng hàng hoá trong tầm tay của họ.
B.Tiêu dùng một khối lượng hàng hoá như nhau cho tất cả các loại hàng hoá.
C. Tiếp tục tiêu dùng khi độ thoả dụng cËn biên còn lớn hơn không ( dương ).
D. Tiếp tục tiêu dùng khi độ thoả dụng còn lớn hơn không (dương).
E. Xử sự theo đúng luËt cầu.
43. Người tiêu dùng sẽ đạt được mức tiêu dùng có lợi nhất khi phân bỗ hết số ngân sách nhất định cho tất
cả các loại hàng hoá sao cho
A. Tỗng độ thoả dụng đối với mọi hàng hoá là bằng nhau.
B. Tỗng độ thoả dụng trên mỗi đồng ngân sách chi cho các hàng hoá khác nhau là như nhau.
C.Ðộ thoả dụng biên của đơn vị hàng hoá cuối cùng của mọi hàng hoá là cực đại.
D. Ðộ thoả dụng biên của đơn vị hàng hoá cuối cùng của mọi hàng hoá là bằng nhau.
E. Ðộ thoả dụng biên của đơn vị hàng hoá cuối ng trên mỗi đồng ngân sách chi cho
mỗi hàng hoá là bằng nhau.
44. Nếu cầu là co giãn về giá, t
A.Tỗng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu tăng giá.
B. Lợi nhuËn của người bán sẽ tăng khi tăng giá bán.
C. Tỗng doanh thu của người bán đạt cực đại.
D. Tỗng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu giảm giá.
E.
45. HÖ số co giãn của cầu theo giá càng lớn
A. Sản phẫm càng đÆc biÖt
B. Giá thị trường càng thấp
C. Càng có nhiều nguồn hàng hoá thay thế
D. Nguồn hàng bỗ sung càng nhiều
E. Sản phẫm càng đÆc biÖt và nguồn hàng bỗ sung càng nhiều
46.Nếu cung là hoàn toàn co giãn, cầu là hoàn toàn không co giãn, khi chính phủ đánh thuế
A. Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ thuế
B. Người sản xuất phải chịu toàn bộ thuế
C. Người tiêu dùng và người sản xuất chia nhau thuế phải nộp
D. Người bán lợi dụng tăng giá cao hơn mức thuế đễ thu lời
E. Người tiêu dùng tự mình quyết định giá sẽ mua
47. Co giãn chéo của cầu theo giá cho biết
A. Hai hàng hoá là thay thế hay bỗ sung cho nhau
B. Hai hàng hoá là co giãn theo thu nhËp
C. Cầu về hàng hoá là ít co giãn
D. Hai hàng hoá được bán ra bởi cùng một người
E. Không có ý nào nêu trong bài là đúng
Lợi nhuËn
của
người
bán sẽ tăng khi
giảm
lượng
bán.
lOMoARcPSD| 32573545
8
48. Nếu giá cạnh tranh hoàn hảo hạ thấp hơn chi phí bình quân nhưng còn lớn hơn chi phí biến đỗi bình
quân (ATC > P > AVC) thì doanh nghiÖp sẽ
A. Van có lãi, vì thế nên tiếp tục sản xuất
B. Bị lỗ một phần chi phí biến đỗi, nhưng van nên tiếp tục sản xuất
C. Bị lỗ một phần chi phí biến đỗi, vì thế nên đóng cửa
D.
E. Bị lỗ vốn toàn bộ chi phí cố
định, vì thế nên đóng cửa
49. Lợi nhuËnkinh tế là
A. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí ẫn B. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí hiÖn
C.
D. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí cËn biên.
E. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí khả biến.
50. Sản phẫm cËn biên của lao động khi qtrình sản xuất
chuyễn từ viÖc thuê một công nhân lên hai công nhân là:
A. 0
51. Các nhân tố sản xuất quan trọng nhất bao gồm
A. Tiền, cỗ phiếu, và trái phiếu
B. Nước, đất, và kiến thức
C. Kỹ năng quản lý, nguồn lực tài chính và hoạt động marketing
D.
52. Sự tăng cung lao động
A. Làm tăng giá trị sản phẫm biên lao động và làm tăng tiền lương
B. Làm giảm giá trị sản phẫm biên lao động và làm giảm tiền lương
C. Làm tăng giá trị sản phẫm biên lao động và làm giảm tiền lương
D. Làm giảm giá trị sản phẫm biên lao động và làm tăng tiền lương
53. Ðường cầu về một nhân tố sản xuất nào đó của một doanh nghiÖp đơn lẻ
A. Dốc xuống do sản phẫm biên của nhân tố đó giảm dần
B. Dốc xuống bởi vì sự gia tăng sản xuất sẽ làm giảm giá bán sản phẫm trên một thị trường cạnh tranh,
do vËy làm giảm giá trị sản phẫm biên khi nhân tố đó được sử dụng càng nhiều.
C. Dốc lên do sản phẫm biên của nhân tố đó tăng dần
D. Hoàn toàn co dãn (nằm ngang) nếu thị trường nhân tố là cạnh tranh hoàn hảo.
54. Một doanh nghiÖp cạnh tranh theo đuỗi tối đa hoá lợi nhuËn sẽ thuê lao động cho tới khi
A. Tiền lương, giá thuê tư bản, và giá thuê đất đai bằng nhau
B. Sản phẫm biên lao động bằng không và hàm sản xuất được tối đa hoá
C. Sản phẫm biên lao động bằng với tiền lương
D. Giá trị sản phẫm biên lao động bằng với tiền lương
55. Giới hạn đối với các giỏ hàng hoá mà một người tiêu dùng có thễ mua được gọi là
A. Ðường bàng quan
B. Tý lÖ thay thế biên
C. Ràng buộc ngân sách
D. Hạn chế về tiêu dùng
Bị lỗ vốn một phần chi phí cố định, nhưng
van nên tiếp tục sản
xuất
Tỗng doanh thu trừ đi cả
chi phí ẫn
chi phí
hiÖn
Lao động, đất đai,
bản
Số c«ng nh©n
S¶n lîng
0
0
1
23
2
40
3
50
lOMoARcPSD| 32573545
56. Giả sử một người tiêu dùng phải lựa chọn giữa tiêu dùng bánh Sandwich bánh Pizza. Nếu chúng ta
thễ hiÖn lượng Pizza trên trục hoành và lượng Sandwich trên trục tung, và nếu giá một chiếc bánh Pizza
là 10$ và giá một chiếc bánh Sandwich là 5$, thì độ dốc của đường giới hạn ngân sách là
A. 5 B. 10 C. 2 D. 1/2
57. Khoản chi tiêu tối ưu của người tiêu dùng cho bất kỳ hai hàng hoá nào là điễm tại đó
A. Người tiêu dùng đạt được đường bàng quang cao nhất nhưng van nằm trên đường giới hạn ngân
sách.
B. Người tiêu dùng đạt được đường bàng quan cao nhất
C. Hai đường bàng quan cao nhất cắt nhau
D. Ðường giới hạn ngân sách cắt đường bàng quan
58. Cực đại hoá lợi nhuËn có nghĩa là doanh nghiÖp phải
A. Bán ra mức sản lượng tối đa
B. Bán ra mức sản lượng có mức giá bán cao nhất mà thị trường có thễ chấp nhËn
C. Tiếp tục bán ra chừng nào lượng hàng bán ra tiếp van còn làm cho thu nhËp tăng thêm lớn hơn chi
phí phát sinh
D. Bán ra mức sản lượng đạt mức doanh thu tối đa
E. Bán ra mức sản lượng ứng với mức giá thành thấp nhất
59. Ðễ đạt được mức doanh thu tối đa, công ty phải bán ra mức
A. Ðơn vị hàng hoá cuối cùng không làm tăng thêm doanh thu
B. Khối lượng hàng hoá bán ra ở mức tối đa mà thị trường chấp nhËn
C. Giá bán đạt được ở mức tối đa mà thị trường chấp nhËn
D. Giá thành sản xuất đạt ở mức thấp nhất
E. Doanh thu cËn biên bằng lợi ích cËn biên
60. Công ty sẽ đạt được phần thị trường lớn nhất mà không bị lỗ vốn nếu bán ở mức sản lượng
A. Chi phí cËn biên bằng doanh thu cËn biên
B. Chi phí cËn biên bằng đường giá
C. Doanh thu cËn biên bằng giá thành sản phẫm
D. Giá thành sản phẫm bằng đường giá E. Chi phí biến đỗi bình quân bằng đường giá
61. Yếu tố nào dưới đây không thoả mãn điều kiÖn của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Sản phẫm phân biÖt
B. Nhiều người bán
C. Nhiều người mua
D. Mỗi người tham gia đều hiễu rõ thị tường
E. Nguồn lực di chuyễn rất dễ dàng
62. Nếu hãng cạnh tranh hoàn hảo van còn đang kiếm được lợi nhuËn kinh tế thì:
A. Mức tiền công sẽ được đẫy cao đến mức không còn lợi nhuËn
B. Hãng sẽ cố duy trì mức giá bán đễ kiếm lời
C. Nhiều hãng mới tham gia vào ngành
D. Hãng sẽ tìm cách câu kết với các hãng khác đễ tăng giá bán
E. Hãng sẽ tìm cách quảng cáo cho sản phẫm đÆc biÖt của mình đễ tăng thêm thị trường
63. Giả sử một ngành cạnh tranh hoàn hảo có chi phí không đỗi đã đạt được điễm cân bằng dài hạn, và cầu
thị trường tăng n. Nếu ngành lại đạt được điễm cân bằng dài hạn mới, mức sản lượng của hãng trong
ngành sẽ
A. Ban đầu tăng lên, sau đó trở về mức cũ
B.
lOMoARcPSD| 32573545
10
C. Ban đầu tăng lên, sau đó giảm xuống nhưng van cao hơn mức cân bằng cũ
D. Ban đầu tăng lên chút ít, sau đó giảm xuống thấp hơn mức
cân bằng cũ
E. Không thay đỗi
64. Một hãng độc quyền khi phân biÖt giá sẽ đạt mức giá cao hơn cho
A. Nhóm khách hàng có nhu cầu lớn nhất
B. Nhóm khách hàng có nhu cầu co giãn nhất
C. Nhóm khách hàng có nhu cầu ít co giãn nhất
D. Nhóm khách hàng có nhu cầu co giãn đơn vị (=1)
E. Nhóm khách hàng ít tuỗi hơn
65. Chính phủ điều tiết một hãng độc quyền tự nhiên bằng cách
A. Cấp giấy phép cho các hãng tham gia thị trường
B. Ðịnh ra mức ''giá trần''
C. Ðịnh ra mức ''giá sàn''
D. Ðánh thuế hãng độc quyền
E. Trợ cấp cho người tiêu dùng
66. Một hãng độc quyền đang muốn vươn ra thị trường mới xa hơn độ co giãn lớn hơn. Hãng sẽ đạt
mức giá ở thị trường mới
A. Cao hơn so với thị trường truyền thống
B. bằng thị trường truyền thống
C. bằng thị trường truyền thống cộng thêm chi phí vËn chuyễn
D.
E. Cao hơn so với thị trường truyền thống và bằng thị trường truyền
thống cộng thêm chi phí vËn chuyễn
67. Một thị trường cạnh tranh sẽ trở nên độc quyền hơn khi
A. Có các hãng nước ngoài tham gia cạnh tranh
B. Chính phủ ban hành các quy định mới về tiêu chuẫn hoá sản phẫm
C. Chính phủ thu hồi các quy định hạn chế thương mại
D. Nhu cầu thị trường giảm xuống
E. Quốc hội mới thông qua quy chế về bản quyền tác giả
68. Trong cạnh tranh độc quyền
A. Các hãng đẫy mạnh câu kết đễ tăng giá
B. Các hãng tăng cường quảng cáo cho hàng hoá của mình
C. Các hãng tìm cách giảm giá đễ thu hút khách hàng
D. Ðầu tư đễ tạo ra sản phẫm hoàn hảo đễ chiếm thị trường của các hãng khác
E. Sử dụng các hiÖp hội thương mại đễ tuyên truyền cho hãng
69. Các hãng cạnh tranh độc quyền sẽ thu được lợi nhuËn lớn hơn nếu
A. Tiêu chuẫn hoá sản phẫm
B. Giảm lượng bán đễ tăng giá bán cao hơn mức giá độc quyền
C. Giảm giá bán xuống mức giá cạnh tranh hoàn hảo đễ tăng thị phần
D. Bán giá như nhau ở các thị trường khác nhau
E. Bán giá khác nhau ở các thị trường khác nhau
70. Một hãng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ dưới đây sẽ đạt lợi nhuËn cực đại
ở mức giá và sản lượng
Ban đầu tăng lên, ỗn định
tại
đó
Thấp
hơn
thị
trường
truyền
thống
lOMoARcPSD| 32573545
A. P1,Q1 C. P3,Q3
B. P2,Q2 D. P4,Q4 E. P5,Q5
71. Mức giá hãng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình dưới đây sẽ bán đễ đạt mức sản
lượng lớn nhất mà không bị lỗ là
A. Là tham gia trực tiếp như hộ gia đình và doanh nghiÖp
B.
C. Ðánh thuế người sản xuất
D. Trợ cấp cho người tiêu dùng
E. Cung cấp và quản lý nguồn tài chính
73. Mức ''giá trần'' thấp nhất chính phủ có thễ đÆt ra đễ điều tiết độc quyền có đường cầu và các đường chi
phí như hình vẽ dưới đây là mức
Chỉ can thiÖp
vào
những nơi chế thị trường khiếm
khuyết
A.
P1,Q1
B. P2,Q2
C. P3,Q3
D. P4,Q4
E.
P5,Q5
72.
Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
lOMoARcPSD| 32573545
12
A. P1 B. P2 C. P3 D. P4 E. P5
74. Lợi nhuËn của hãng độc quyền có dường cầu và các đường chi phí như trên hình vẽ được xác định bằng
A. Diễn tích P1AGP2
B. Diễn tích P1AFC
C. Diễn tích P2BED
D. Bằng không
E. Không xác định được trên hình vẽ
75. Có thễ nhËn xét được gì về cơ cấu chi phí trong giá thành của hãng có đường cầu và đường chi phí
lOMoARcPSD| 32573545
D. Không xác định được bằng đồ thị này
E. Cần có thêm đường chi phí cố định
76. Giá và lượng cân bằng của một ngành cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và các đường chi phí như hình
vẽ là điễm nào
A. P=p ; Q=j
B. P=g ; Q=j C. P=g ; Q=i
D. P=g ; Q=h
E. P=f ; Q=h
77. Hãng độc quyền đường cầu các đường chi pnhư hình vẽ sẽ xác định mức giá lượng tối đa
hoá lợi nhuËn là điễm nào
A. P=f ; Q=h
B. P=p ; Q=j
C. P=g ; Q=i
D. P=g ; Q=h
E. P=g ; Q=j
như hình vẽ
Tý phần chi phí cố định lớn hơn chi phí biến đỗi
A.
B.
phần
chi
phí
cố
định
nhỏ
hơn
chi
phí
biến
đỗi
C.
Tý phần chi phí cố định tương đương chi phí biến đỗi
lOMoARcPSD| 32573545
14
78.Hãng đường cầu các đường chi phí
như hình vẽ đang tham gia vào thị trường
A. Ðộc quyền
B. Ðộc quyền mhóm với sản phẫm
đồng nhất
C. Ðộc quyền nhóm với sản phảm
khác biÖt
D. Cạnh tranh mang tính độc quyền
E. Cạnh tranh hoàn hảo
79. Hãng có đường cầu và các dường chi p
như hình vẽ sẽ định mức giá và lượng tối
đa hoá lợi nhuËn ở mức
A. q1, p
B. q2, thấp hơn p
C. q3, thấp hơn p
D. q4, p E. q5,p
80. Ðường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) trên hình vẽ dưới đây thễ hiÖn
A. Quy luËt chi phí cơ hội tăng dần B. Chi phí cơ hội đễ sản xuất giầy là không đỗi
C. Sản xuất không đạt hiÖu quả
D. Chi phí cơ hội giảm dần
E. Không ý nào đúng
lOMoARcPSD| 32573545
81. Hãng cạnh tranh hoàn hảo đường cầu các
đường chi phí như hình vẽ thu được lợi nhuËn
hay không
A. Có lợi nhuËn kinh tế
B.Lợi nhuËn kinh tế bằng không
C. Chỉ lợi nhuËn thông thường D. Lợi
nhuËn thông thường bằng không
E. Lợi nhuËn kinh tế bằng không chỉ
lợi nhuËn thông thường
82. Hãng cạnh tranh độc quyền đường cầu các đường chi phí như hình vẽ sẽ đạt mức cân đối ngắn
hạn ở điễm
84. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ quyết định
A.
q1
B.
q2
C.
q3
D.
q4
E.
MR=0
83.
Ðường cầu trên hình vẽ
A.
Là co giãn hoàn toàn
B.
Là hoàn toàn không co giãn
C.
Có độ co giãn là vô cùng lớn (vô cùng)
D.
Có độ co giãn bằng không
E.
Là co giãn hoàn toàn, có độ co giãn là vô
cùng lớn (vô cùng)
lOMoARcPSD| 32573545
16
A. Sản xuất ở mức sản lượng q2 và mức giá p đễ kiếm lời
B.
C. Bị lỗ vốn nên cần rời bỏ thị trường
D. Sản xuất ở mức sản lượng q3 và giá k đễ không bị lỗ
E. Sản xuất ở mức sản lượng q1 và mức giá m đễ thu hồi một phần chi phí cố định
85. Hãng có đường cầu các đường chi phí như hình vẽ VÀ ĐANG SX MỨC SẢN LƯỢNG Q1thễ
86. Ðiễm nào trên hình vẽ dưới đây cho biết sản xuất đạt được mức hiÖu quả
A. a
B. b
C. c
D. d
E. e
F.
Bị lỗ vốn
nhưng
van
tiếp
tục
sản
xuất
Cả
e,c
a
cải thiÖn tình trạng lỗ/lãi của mình bằng cách nào
A.
Tăng giá bán
B.
Tăng lượng bán
C.
Giảm
chi
phí
sản
xuất
D.
Ðẫy mạnh quảng cáo
lOMoARcPSD| 32573545
87. ThÆng dư tiêu dùng khi thị trường
là độc quyền bán được đo bằng
A. Diễn tích P1AB
B. Diễn tích P1EPe
C. Diễn tích P1AQA
D. Diễn tích P1AFC
E. Diễn tích BAFC
88. ThÆng sản xuất khi thị trường
là độc quyền bán được đo bằng
A. Diễn tích BAEFP2
B. Diễn tích BAFP2
C. Diễn tích PEGFP2
D. Diễn tích PEGFQA
E. Diễn tích P2EQE
89. Phúc lợi hội khi thị trường cạnh
tranh được đo bằng
A. Diễn tích P1AFP2
B. Diễn tích BAEFC
C. Diễn tích P1EP2
D. Diễn tích P1AB + CFP2
E. Diễn tích P1EQe
90. Phúc lợi xã hội khi thị trường là độc quyền được đo bằng
A. Diễn tích
P1AFP2 B. Diễn tích BAEFC
C. Diễn tích P1EP2
D. Diễn tích P1AB + CFP2
E. Diễn tích P1FQA
lOMoARcPSD| 32573545
18
91. Nếu chính phủ điều tiết giá độc quyền xuống
đến
Pe,
thì
phúc lợi xã hội sẽ thay đỗi như thế nào
A. Phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm bằng diễn tích AEF
B. ThÆng dư tiêu dùng tăng thêm bằng diÖn tích
AEG
C. ThÆng dư sản xuất giảm đi diễn tích GEF
D. ThÆng dư tiêu dùng tăng thêm BADPe
E. ThÆng dư sản xuất giảm đi PeGFC
92. Các nhà kinh tế phân loại hàng hoá thứ cấp là hàng hoá có điều kiÖn nào sau đây A.
B. Ðộ co giãn của cầu đối với giá
- 1,3
C. Ðộ co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá liên quan là -0,7
D. Ðộ co giãn của cầu đối với thu nhËp là 1,3
E. Ðộ co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá liên quan là 0,1 93. Khi chính phủ đánh
thuế t (đ/đơn vị sản lượng) vào người sản xuất
A. Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diễn tích BAFC
B. Người sản xuất sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diễn tích BAFC
C. Người tiêu dùng chỉ phải chịu một số thuế bằng một nửa diễn tích BAFC
D. Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diễn tích BAGPe
E. Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diễn tích CFGPe
94. Sự thay đỗi trong cung (khác sự thay đỗi trong lượng cung) của hàng hoá nào đó gây ra bởi
Ðộ
co
giãn
của cầu
đối
với
thu
nhËp -
0 , 5
lOMoARcPSD| 32573545
A. Thay đỗi về mức chi tiêu của người tiêu dùng dành cho hàng hoá đó
B. Thay đỗi trong sở thích người tiêu dùng
C. Thay đỗi công nghÖ
D. Sự thay đỗi về mức thuế môn bài(thuế đóng một lần)
E. Số lượng người mua tăng lên
95. Ðộ co giãn của cầu rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng:
A.Càng tăng giá, lợi nhuËn sẽ càng tăng
B. Càng tăng giá doanh thu sẽ càng tăng
C. Giảm giá sẽ làm cho người tiêu dùng nhiều hơn
97. Người tiêu dùng được coi là có lợi nhất khi lựa chọn hai hàng hoá A và B sao cho
A. Ðộ thoả mãn từ A đúng bằng độ thoả dụng B
B. Số tiền chi cho A đúng bằng số tiền chi cho B
C. Tý số ngân sách chi cho A trên giá của A(MA/PB) đúng bằng tý số ngân sách chi cho B trên giá
của B(MB/PB)
D. Một đồng chi tiêu cho đơn vị A hoÆc B cuối cùng không thễ hiÖn sự khác nhau về độ thoả dụng
tăng thêm
E. Ðộ thoả dụng đạt được từ viÖc tiêu dùng A trên số tiền chi cho A đúng bằng độ thoả dụng bình
quân trên mỗi đồng ngân sách chi cho B
98. Nếu một hàng hoá được coi là thứ cấp.
A. Khi giá của nó tăng thì người tiêu dùng sẽ mua ít đi
B. Khi giá của nó giảm người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn
C. Khi thu nhËp của người tiêu dùng tăng thì họ sẽ mua hàng hoá đó ít đi
Người tiêu dùng phải trả mức
giá =
B
Sự thay đỗi của thu nhËp phụ thuộc vào sự thay đỗi về g
D.
E.
Phản
ứng
của
người
tiêu
dùng
trước
những
thay
đỗi
của
thị
trường
96.
Nếu chính phủ đánh thuế t (đ/đơn vị sản lượng), trạng thái th
trường sẽ thay đỗi
A.
B.
Người sản xuất sẽ được hưởng mức giá
=
A
dùng
tiêu
dư
ThÆng
C.
sẽ
giảm
đi
một
lượng bằng diễn tích AFE
lên
một
D.
ThÆng
sản
xuất
sẽ
tăng
lượng bằng diễn tích PeEFC
thu được khoản thuế bằng
Chính phủ
E.
diễn tích BAEFC
lOMoARcPSD| 32573545
20
D. Nếu giá hoÆc thu nhËp thay đỗi thì không ảnh hưởng đến viÖc tiêu dùng nó
E. Người tiêu dùng sẽ tìm cách thay thế nó bằng hàng hoá có chất lượng cao hơn
99. Ðễ tối ưu lợi ích từ một “giỏ’gồm hai hàng hoá xa xỉ và thiết yếu, người tiêu dùng sẽ thay đỗi sự lựa
chọn như thế nào khi giá của hàng xa xỉ tăng
A. Mua nhiều hàng xa xỉ hơn
B.Tăng chi tiêu cho hàng xa xỉ đễ đảm bảo cơ cấu giỏ hàng hoá không đỗi
C. Phân bỗ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo lợi ích thay đỗi từ viÖc điều chỉnh chi tiêu
giữa hai hàng hoá
D. Phân bỗ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tý lÖ độ thoả dụng đạt được từ các khối lượng hai
hàng hoá được tiêu dùng
E. Phân bỗ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tý lÖ giá cả mới giữa chúng
100.Khi giá của hàng hoá A,B và C bằng nhau, người tiêu dùng sẽ tối đa lợi ích khi:
A.Chia đều ngân sách cho ba hàng hoá
B. Phân bỗ ngân sách sao cho tỗng lợi ích đạt được từ mỗi hàng hoá là như nhau
C. Mua các hàng hoá đó với một lượng cần thiết đễ MU(MU là lợi ích cËn biên) của chúng bằng nhau
D. Phân bỗ ngân sách theo tý lÖ độ thoả dụng đạt được từ mỗi hàng hoá
E. Không yếu tố nào đúng
101. Khi một ngành bán những sản phẫm khác nhau thì nếu một hãng ng giá của mình A. Sẽ mất tất cả
các khách hàng.
B. Sẽ không mất khách hàng nào.
C. Sẽ mất một số chứ không phải toàn bộ khách hàng.
D. Sẽ phải bỏ ngành.
E. Lợi nhuËn sẽ tăng.
102. ÐÆt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau gọi là A. Khác biÖt hoá sản phẫm.
B. Phân biÖt giá.
C. ÐÆt giá chiếm thị phần.
D. ÐÆt giá giới hạn.
E. Ðộc quyền tự nhiên.
103. Ðường cung thị trường P = 50 + 5Q, đường cầu thị trường là P = 100 - 5Q, giá và lượng cân bằng
là:
A. P = 10, Q = 5 C. P = 5, Q = 10 B. P = 75, Q = 2 D. P = 50, Q = 2.
E. Không câu nào đúng.
104. Yếu tố nào sau đây gây ra sự vËn động dọc theo đường cung về vải của thị trường A. Công nghÖ dÖt
được cải tiến.
B. Chính phủ tạo điều kiÖn thuËn lợi cho các nhà đầu tư sản xuất vải.
C. Chính phủ thực hiÖn chính sách mở cửa làm cho vải nhËp khẫu vào thị trường trong nước tăng.
D. Người tiêu dùng trong nước thích dùng vải nội địa hơn trước đây.
E. Không câu nào đúng.
105. Nếu cầu không co giãn, muốn tăng tỗng doanh thu thì phải A. Giảm giá đễ tăng lượng bán. B.
Tăng giá đễ giảm lượng bán.
C. Tăng giá nhưng giữ nguyên lượng bán.
D. Tăng giá và tăng lượng bán.
E. Không câu nào đúng.
| 1/41

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545 lOMoAR cPSD| 32573545 Khoa Kinh tÕ
C©u hái kinh tÕ häc vi m«
1. Sự đánh đỗi là bắt buộc vì mong muốn thì vô hạn còn các nguồn lực là A. HiÖu quả. B. Tiết kiÖm. C. Khan hiếm. D. Vô hạn. E. CËn biên.
2. Giả sử bạn bắt được 20 đôla. Nếu bạn chọn sử dụng 20 đôla này đễ đi xem
một trËn bóng đá, chi phí cơ hội của viÖc đi xem này là
A. Không mất gì cả bởi vì bạn bắt được tiền.
B. 20 đôla (vì bạn có thễ sử dụng 20 đôla này mua những thứ khác ).
C. 20 đôla (vì bạn có thễ sử dụng 20 đôla này mua những thứ khác) cộng thêm với giá trị của
khoảng thời gian ở trËn đấu.
D. 20 đôla (vì bạn có thễ sử dụng 20 đôla này mua những thứ khác) cộng thêm với giá trị của
khoảng thời gian ở trËn đấu, cộng thêm chi phí bữa ăn tối bạn phải mua ở trËn đấu. E. Không câu nào đúng.
3. Sản phẫm nào trong số những sản phẫm sau ít khả năng gây ra một ngoại ứng nhất? A. Thuốc lá B. Máy hát.
C. Tiêm chủng phòng bÖnh. D. Giáo dục. E. Thức ăn.
4. Câu nào trong số những câu khẳng định sau là đúng về một nền kinh tế thị trường? A.
Những người tham gia thị trường hành động như thễ họ bị dan dắt bởi “bàn tay vô hình” đễ sản
xuất ra những kết quả tối đa hoá lợi ích xã hội. B.
Thuế giúp giá cả liên kết chi phí và lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng. C.
Với một chiếc máy tính đủ lớn, các nhà hoạch định tại trung ương có thễ chỉ đạo sản xuất hiÖu quả hơn thị trường. D.
Sức mạnh của hÖ thống thị trường là nó có xu hướng phân phối đều các nguồn tài nguyên giữa những người tiêu dùng.
5. Những điễm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất là A. Có hiÖu quả B. Không có hiÖu quả
C. Không thễ đạt được lOMoAR cPSD| 32573545 D. Chuẫn tắc
E. Không phải các câu trên
6. Vấn đề nào sau đây liên quan tới kinh tế vi mô? A. ¶nh hưởng của tiền tới lạm phát.
B. ¶nh hưởng của công nghÖ tới tăng trưởng kinh tế.
C. ¶nh hưởng của thâm hụt tới tiết kiÖm.
D. ¶nh hưởng của giá dầu tới sản xuất ô tô.
7. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo A. Chỉ có một người bán.
B. Có ít nhất một vài người bán.
C. Có nhiều người bán người và mua.
D. Các doanh nghiÖp định giá cho sản phẫm của mình.
E. Không phải các câu trên.
8. LuËt cầu nói rằng sự gia tăng trong giá của một hàng hoá A. Làm giảm
nhu cầu về hàng hoá đó.
B. Làm giảm lượng cầu về hàng hoá đó.
C. Làm tăng cung về hàng hoá đó.
D. Làm tăng lượng cung về hàng hoá đó.
E. Không phải các câu trên.
9. LuËt cung nói rằng sự gia tăng trong giá của một hàng hoá A. Làm giảm
nhu cầu về hàng hoá đó.
B. Làm giảm lượng cầu về hàng hoá đó.
C. Làm tăng cung về hàng hoá đó.
D. Làm tăng lượng cung về hàng hoá đó.
E. Không phải các câu trên.
10. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyễn nhu cầu về đồng hồ sang phải? A. Sự giảm giá đồng hồ.
B. Sự giảm sút nhËp của người tiêu dùng nếu đồng hồ hàng hoá thông thu là thường. C. Sự
giảm giá pin đồng hồ nếu pin đồng hồ và đồng hồ là hàng hoá bỗ sung.
D. Sự tăng giá đồng hồ.
E. Không phải các câu trên.
11. Sự lựa chọn kinh tế được tiến hành bằng cách so sánh: A.
Tỗng lợi ích với tỗng chi phí. B.
Lợi ích cËn biên với chi phí cËn biên C.
Lợi ích bình quân với chi phí bình quân
D. Hành vi hợp lý với những hành vi phi lý.
E. Tỗng lợi ích với tỗng chi phí hoÆc Lợi ích cËn biên với chi
phí cËn biên hoÆc Lợi ích bình quân với chi phí bình quân.
12. Do hàng hoá là khan hiếm A.
Chúng ta luôn phải trả tiền cao cho những hàng hoá nhËn được B.
Chúng ta không thễ nhËn được TẤT Cả những gì chúng ta muốn C.
Mỗi người đều muốn có phần trong số hàng hoá hiÖn có D.
Họ phải chọn lựa trong số chúng 2 lOMoAR cPSD| 32573545 E.
Chúng ta luôn phải trả tiền cho những hàng hoá nhËn được và chúng ta không thễ nhËn
được những gì chúng ta muốn.
13.Tuyên bố nào sau đây là cách định nghĩa đúng của khái niÖm ''Chi phí Cơ hội''?
A. Chi phí cơ hội của một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của cơ hội hấp dan nhất đã bị bỏ qua
B.Chi phí cơ hội cho biết rằng con người luôn hài lòng với những quyết định của họ C.
Chi phí cơ hội của một hoạt động bao gồm những lợi ích tiềm tàng của tất cả các cơ hội hấp dan đã bỏ qua D.
Khi tiến hành lựa chọn, con người tìm cách xác định đầy đủ mọi lợi ích và chi phí của tất cả các phương án khả thi E.
Tất cả các ý nêu trong bài đều đúng
14. Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyễn của đường Giới hạn Năng lực Sản xuất (PPF)
A. Thời gian nghỉ phép tăng lên
B. Lao động di chuyễn từ nông thôn ra thành thị C. Tuỗi về hưu tăng D. lên
Tý lÖ học sinh tốt nghiÖp phỗ thông ngàng càng nhiều
E.Tất cả những tác nhân nêu trên
15. Cầu phản ánh số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng A.
Mong muốn ở các mức giá khác nhau B.
Ðòi hỏi ở các mức giá khác nhau C.
San sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau D.
có khả năng mua ở các mức giá khác nhau E.
Các câu trả lời trong bài đều không chính xác
16. Đường cầu sẽ không thay đỗi khi có sự thay đỗi về A.
Thu nhËp chi dùng cho hàng hoá đang xét B.
Giá của các hàng hoá có liên quan C. Thị hiếu D.
Giá của hàng hoá đang xét E.
Số lượng người tiêu dùng
17. Sự vËn động dọc theo đường cầu có thễ xẫy ra khi có sự thay đỗi về
A.Thu nhËp chi dùng cho hàng hoá đang xét
B. Giá của các hàng hoá có liên quan C.Thị hiếu
D. Giá của hàng hoá đang xét
E. Số lượng người tiêu dùng
18. Người sản xuất lựa chọn một hàng hoá đễ cung ứng là vì A. Kiến thức của họ trong lĩnh vực này là phong phú nhất
B. Thứ hàng hoá đó được nhiều người ưa thích nhất
C.Trình độ công nghÖ của họ hiÖn là cao nhất
D. Chi phí sản xuất của họ trong lĩnh vực này là thấp nhất
E. Giá trị gia tăng từ hoạt động sản xuất này là lớn nhất
19. Ðường cung sẽ không thay đỗi khi A. Công nghÖ thay đỗi B.
Giá cả của hàng hoá đang xét thay đỗi lOMoAR cPSD| 32573545 C.
Chính sách thuế mới sẽ được áp dụng D.
Số lượng người sản xuất tăng lên E. Tất cả các ý nêu trên
20. A và B là hàng hoá thay thế. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không đỗi A.
Cầu của A tăng lên, cung của A không đỗi B.
Cầu của A giảm xuống, cung của A không đỗi C.
Cung và cầu của A đều tăng D.
Cung và cầu của A đều giảm E.
Cung và cầu của A không đỗi, chỉ lượng cung và lượng cầu thay đỗi.
21. Nếu giá của một hàng hoá nằm dưới mức giá cân bằng. A. Sẽ có một sự thÆng dư và giá tăng.
B. Sẽ có một sự thÆng dư và giá giảm.
C. Sẽ có một sự thiếu giá tăng. hụt và
D. Sẽ có một sự thiếu hụt và giá giảm.
E. Lượng cầu bằng lượng cung và giá không thay đỗi.
22. HÖ số co dãn giá của cầu được xác định là A.
Phần trăm thay đỗi của giá của một hàng hoá chia cho phần trăm thay đỗi của lượng cầu hàng hoá đó. B.
Phần trăm thay đỗi của thu nhËp chia cho phần trăm thay đỗi của lượng. C.
Phần trăm thay đỗi của lượng cầu về một hàng hoá chia cho phần trăm thay đỗi của giá hàng hoá đó. D.
Phần trăm thay đỗi của lượng cầu về một hàng hoá chia cho phần trăm thay đỗi của thu nhËp. E. Không phải như trên.
23. Nếu giá của một hàng hoá tăng lên không làm ảnh hưởng đến tỗng doanh thu trên thị trường thì cầu sẽ A. Không co dãn theo giá. B. Co dãn theo giá. C. Co dãn đơn vị theo D.
giá. Tất cả những điều trên.
24. Giá trần có tính ràng buộc tạo ra A. Sự thiếu hụt. B. Sự thÆng dư. C. Sự cân bằng.
D. Sự thiếu hụt hoÆc thÆng dư tuỳ thuộc vào chỗ giá trần được quy định ở trên hay dưới mức cân bằng. 25. Một giá sàn A.
ÐÆt ra mức cho phép tối đa cho giá mà một hàng hoá có thễ được bán ra. B. ÐÆt ra cho phép
tối cho giá mà hàng hoá có thễ được ra. mức thiễu một bán C. Luôn luôn
quy định cho giá mà một hàng hoá có thễ được bán ra.
D. Không phải là điều kiÖn ràng buộc nếu nó được quy định trên mức giá cân bằng.
26. ThÆng dư tiêu dùng A.
Nằm trên đường cung và dưới giá cả. B.
Nằm dưới đường cung và trên giá cả. C.
Nằm trên đường cầu và dưới giá cả.
D. Nằm dưới đường cầu trên giá cả. E. và
Nằm dưới đường cầu và trên đường cung. 4 lOMoAR cPSD| 32573545
27. Nếu sự san sàng thanh toán của người
mua một chiếc Honda mới là 20.000 đôla
và anh ta có thễ mua nó với giá 18.000
đôla, thì thÆng dư tiêu dùng của anh ta là A. 0 đô la B. 2.000 đô la C. 18.000 đô la D. 20.000 đô la E. 38.000 đô la
28. Giả sử có ba chiếc bình giống hÖt nhau
cho mọi người mua. Người mua thứ nhất
san sàng thanh toán 30 đô la cho một
chiếc, người mua thứ hai san sàng thanh
toán 25 đô la cho một chiếc và người mua
thứ ba san sàng thanh toán 20 đô la cho
một chiếc. Nếu giá của nó bằng 25 đô la,
thì có bao nhiêu chiếc bình được bán và
giá trị thÆng dư tiêu dùng trên thị trường
này là bao nhiêu? A. Một chiếc bình được
bán và thÆng dư tiêu dùng là 30 đô la.
B. Một chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 5 đô la.
C. Hai chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 5 đô la.
D. Ba chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 0 đô la.
E. Ba chiếc bình được bán và thÆng dư tiêu dùng là 80 đô la.
29. ThÆng dư sản xuất là phần diÖn tích A.
Nằm trên đường cung và dưới giá B.
Nằm dưới đường cung và trên giá cả cả C.
Nằm trên đường cầu và dưới giá cả D. Nằm dưới
đường cầu và trên giá cả E. Nằm dưới đường cầu và trên đường cung.
30. Tỗng thÆng dư là phần diÖn tích A. Nằm
trên đường cung và dưới giá cả
B. Nằm dưới đường cung và trên giá cả
C. Nằm trên đường cầu và dưới giá cả D. Nằm dưới đường cầu và trên giá cả E. Nằm dưới cầu và trên cung. đường đường 31. Ngoại hiÖn là
A. Lợi ích đối với người mua trên một thị trường
B. Chi phí đối với người bán trên một thị trường
C. Tác động không được đền bù gây ra bởi hành động của một cá nhân đối với phúc lợi của người ngoài cuộc
D. Khoản đền bù trả cho nhà tư vấn của doanh nghiÖp
E. Không phải các điều kễ trên
32. Ngoại hiÖn tiêu cực (không được nội hiÖn hoá) làm cho A. Sản lượng tối ưu lớn hơn sản lượng cân bằng B.
C. Sản lượng cân bằng bằng với sản lượng tối ưu lOMoAR cPSD| 32573545 Sản lượng
bằng lớn hơn lượng tối cân sản
ưu D. Sản lượng cân bằng lớn hơn hoÆc nhỏ hơn sản
lượng tối ưu phụ thuộc vào viÖc liÖu ngoại ứng tiêu cực này là trong sản xuất hay trong tiêu dùng.
33. ¶nh hưởng ngoại hiÖn tích cực làm cho
A. Sản lượng tối lớn hơn sản lượng bằng ưu cân
B. Sản lượng cân bằng lớn hơn sản lượng tối ưu
C. Sản lượng cân bằng bằng với sản lượng tối ưu
D. Sản lượng cân bằng lớn hơn hoÆc nhỏ hơn sản lượng tối ưu phụ thuộc vào viÖc liÖu ngoại ứng
tiêu cực này là trong sản xuất hay trong tiêu dùng.
34. Khi một cá nhân mua một chiếc xe hơi trong một khu vực đô thị đông đúc, thì nó sẽ gây ra
A. Ngoại hiÖn tích cực trong sản xuất
B. Ngoại hiÖn tiêu cực trong sản xuất
C. Ngoại hiÖn tích cực trong tiêu dùng
D. Ngoại hiÖn tiêu cực trong tiêu dùng
35. Nếu viÖc tiêu dùng hàng hoá của một cá nhân nào đó làm giảm khả năng tiêu dùng hàng hoá đó của
những cá nhân khác, thì hàng hoá đó được coi là A. Một nguồn lực chung
B. Một hàng hoá được sản xuất bởi độc quyền tự nhiên C. Có tính cạnh D. tranh Có tính loại trừ
36. Một hàng hoá công cộng thuần túy A. Có cả tính cạnh tranh và tính loại trừ B.
Không có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ C.
Có tính cạnh tranh nhưng không có tính loại trừ
D. Không có tính cạnh tranh nhưng có tính loại trừ.
37. Một hàng hoá tư nhân
A. Có cả tính cạnh tranh và tính loại trừ
B. Không có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ
C. Có tính cạnh tranh nhưng không có tính loại trừ
D. Không có tính cạnh tranh nhưng có tính loại trừ
38. Lợi nhuËn kế toán là
A. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí ẫn
B. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí hiÖn
C. Tỗng doanh thu trừ đi cả chi phí ẫn và chi phí hiÖn
D. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí cËn biên E. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí khả biến.
39. A và B là hàng hoá bỗ sung. Nếu giá của B tăng lên, trong khi giá của A không đỗi
A. Cầu của A tăng lên, cung của A không đỗi B. Cầu của A giảm xuống, cung của A không đỗi.
C. Cung và cầu của A đều tăng
D. Cung và cầu của A đều giảm
E. Cung và cầu của A không đỗi, chỉ lượng cung và lượng cầu thay đỗi
40. Giá (cân bằng) của sản phẫm điÖn tử lắp ráp trong nước sẽ giảm khi
A. Thuế nhËp khẫu hàng điÖn tử tăng lên
B. Thuế nhËp khẫu linh kiÖn và phụ tùng tăng lên
C. Chính phủ áp dụng các biÖn pháp tích cực đễ chống buôn lËu
D. Chính phủ tăng cường hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẫu 6 lOMoAR cPSD| 32573545
E. Cho phép mọi đối tượng vay vốn đầu tư công nghÖ cao
41. Giá cân bằng của một thị trường sẽ giảm và lượng cân bằng sẽ tăng khi A. Cầu giảm ít, cung tăng nhiều.
B. Cầu giảm nhiều cung giảm ít hay không đỗi.
C. Cầu tăng ít, cung tăng nhiều.
D. Cầu tăng nhiều cung giảm ít hay không thay đỗi.
E. Cầu giảm ít, cung tăng nhiều và Cầu tăng ít, cung tăng nhiều.
42. Nếu giá cả giảm xuống bằng không (miễn phí), một người tiêu dùng đang tìm cách cực đại hoá lợi ích sẽ
A. Tiêu dùng tất cả lượng hàng hoá trong tầm tay của họ.
B.Tiêu dùng một khối lượng hàng hoá như nhau cho tất cả các loại hàng hoá.
C. Tiếp tục tiêu dùng khi độ thoả dụng cËn biên còn lớn hơn không ( dương ).
D. Tiếp tục tiêu dùng khi độ thoả dụng còn lớn hơn không (dương).
E. Xử sự theo đúng luËt cầu.
43. Người tiêu dùng sẽ đạt được mức tiêu dùng có lợi nhất khi phân bỗ hết số ngân sách nhất định cho tất
cả các loại hàng hoá sao cho
A. Tỗng độ thoả dụng đối với mọi hàng hoá là bằng nhau.
B. Tỗng độ thoả dụng trên mỗi đồng ngân sách chi cho các hàng hoá khác nhau là như nhau.
C.Ðộ thoả dụng biên của đơn vị hàng hoá cuối cùng của mọi hàng hoá là cực đại. D.
Ðộ thoả dụng biên của đơn vị hàng hoá cuối cùng của mọi hàng hoá là bằng nhau. E.
Ðộ thoả dụng biên của đơn vị hàng hoá cuối cùng trên mỗi đồng ngân sách chi cho
mỗi hàng hoá là bằng nhau.
44. Nếu cầu là co giãn về giá, thì
A.Tỗng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu tăng giá.
B. Lợi nhuËn của người bán sẽ tăng khi tăng giá bán.
C. Tỗng doanh thu của người bán đạt cực đại.
D. Tỗng doanh thu của người bán sẽ tăng nếu giảm giá. E. Lợi
nhuËn người bán sẽ tăng khi lượng của giảm bán.
45. HÖ số co giãn của cầu theo giá càng lớn
A. Sản phẫm càng đÆc biÖt
B. Giá thị trường càng thấp
C. Càng có nhiều nguồn hàng hoá thay thế
D. Nguồn hàng bỗ sung càng nhiều
E. Sản phẫm càng đÆc biÖt và nguồn hàng bỗ sung càng nhiều
46.Nếu cung là hoàn toàn co giãn, cầu là hoàn toàn không co giãn, khi chính phủ đánh thuế
A. Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ thuế
B. Người sản xuất phải chịu toàn bộ thuế
C. Người tiêu dùng và người sản xuất chia nhau thuế phải nộp
D. Người bán lợi dụng tăng giá cao hơn mức thuế đễ thu lời
E. Người tiêu dùng tự mình quyết định giá sẽ mua
47. Co giãn chéo của cầu theo giá cho biết
A. Hai hàng hoá là thay thế hay bỗ sung cho nhau
B. Hai hàng hoá là co giãn theo thu nhËp
C. Cầu về hàng hoá là ít co giãn
D. Hai hàng hoá được bán ra bởi cùng một người
E. Không có ý nào nêu trong bài là đúng lOMoAR cPSD| 32573545
48. Nếu giá cạnh tranh hoàn hảo hạ thấp hơn chi phí bình quân nhưng còn lớn hơn chi phí biến đỗi bình
quân (ATC > P > AVC) thì doanh nghiÖp sẽ
A. Van có lãi, vì thế nên tiếp tục sản xuất
B. Bị lỗ một phần chi phí biến đỗi, nhưng van nên tiếp tục sản xuất
C. Bị lỗ một phần chi phí biến đỗi, vì thế nên đóng cửa
D. Bị lỗ vốn một phần chi phí cố định, nhưng van nên tiếp tục sản xuất E.
Bị lỗ vốn toàn bộ chi phí cố
định, vì thế nên đóng cửa 49. Lợi nhuËnkinh tế là
A. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí ẫn B.
Tỗng doanh thu trừ đi chi phí hiÖn
C. Tỗng doanh thu trừ đi cả chi phí ẫn chi phí Số c«ng nh©n S¶n lîng và hiÖn
D. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí cËn biên. 0 0
E. Tỗng doanh thu trừ đi chi phí khả biến. 1 23
50. Sản phẫm cËn biên của lao động khi quá trình sản xuất 2 40
chuyễn từ viÖc thuê một công nhân lên hai công nhân là: 3 50 A. 0
51. Các nhân tố sản xuất quan trọng nhất bao gồm
A. Tiền, cỗ phiếu, và trái phiếu
B. Nước, đất, và kiến thức
C. Kỹ năng quản lý, nguồn lực tài chính và hoạt động marketing
D. Lao động, đất đai, và tư bản 52. Sự tăng cung lao động
A. Làm tăng giá trị sản phẫm biên lao động và làm tăng tiền lương
B. Làm giảm giá trị sản phẫm biên lao động và làm giảm tiền lương
C. Làm tăng giá trị sản phẫm biên lao động và làm giảm tiền lương
D. Làm giảm giá trị sản phẫm biên lao động và làm tăng tiền lương
53. Ðường cầu về một nhân tố sản xuất nào đó của một doanh nghiÖp đơn lẻ
A. Dốc xuống do sản phẫm biên của nhân tố đó giảm dần
B. Dốc xuống bởi vì sự gia tăng sản xuất sẽ làm giảm giá bán sản phẫm trên một thị trường cạnh tranh,
do vËy làm giảm giá trị sản phẫm biên khi nhân tố đó được sử dụng càng nhiều.
C. Dốc lên do sản phẫm biên của nhân tố đó tăng dần
D. Hoàn toàn co dãn (nằm ngang) nếu thị trường nhân tố là cạnh tranh hoàn hảo.
54. Một doanh nghiÖp cạnh tranh theo đuỗi tối đa hoá lợi nhuËn sẽ thuê lao động cho tới khi
A. Tiền lương, giá thuê tư bản, và giá thuê đất đai bằng nhau
B. Sản phẫm biên lao động bằng không và hàm sản xuất được tối đa hoá
C. Sản phẫm biên lao động bằng với tiền lương
D. Giá trị sản phẫm biên lao động bằng với tiền lương
55. Giới hạn đối với các giỏ hàng hoá mà một người tiêu dùng có thễ mua được gọi là A. Ðường bàng quan B. Tý lÖ thay thế biên C. Ràng buộc ngân sách
D. Hạn chế về tiêu dùng 8 lOMoAR cPSD| 32573545
56. Giả sử một người tiêu dùng phải lựa chọn giữa tiêu dùng bánh Sandwich và bánh Pizza. Nếu chúng ta
thễ hiÖn lượng Pizza trên trục hoành và lượng Sandwich trên trục tung, và nếu giá một chiếc bánh Pizza
là 10$ và giá một chiếc bánh Sandwich là 5$, thì độ dốc của đường giới hạn ngân sách là A. 5 B. 10 C. 2 D. 1/2
57. Khoản chi tiêu tối ưu của người tiêu dùng cho bất kỳ hai hàng hoá nào là điễm tại đó
A. Người tiêu dùng đạt được đường bàng quang cao nhất nhưng van nằm trên đường giới hạn ngân sách.
B. Người tiêu dùng đạt được đường bàng quan cao nhất
C. Hai đường bàng quan cao nhất cắt nhau
D. Ðường giới hạn ngân sách cắt đường bàng quan
58. Cực đại hoá lợi nhuËn có nghĩa là doanh nghiÖp phải
A. Bán ra mức sản lượng tối đa
B. Bán ra mức sản lượng có mức giá bán cao nhất mà thị trường có thễ chấp nhËn
C. Tiếp tục bán ra chừng nào lượng hàng bán ra tiếp van còn làm cho thu nhËp tăng thêm lớn hơn chi phí phát sinh
D. Bán ra mức sản lượng đạt mức doanh thu tối đa
E. Bán ra mức sản lượng ứng với mức giá thành thấp nhất
59. Ðễ đạt được mức doanh thu tối đa, công ty phải bán ra mức
A. Ðơn vị hàng hoá cuối cùng không làm tăng thêm doanh thu
B. Khối lượng hàng hoá bán ra ở mức tối đa mà thị trường chấp nhËn
C. Giá bán đạt được ở mức tối đa mà thị trường chấp nhËn
D. Giá thành sản xuất đạt ở mức thấp nhất
E. Doanh thu cËn biên bằng lợi ích cËn biên
60. Công ty sẽ đạt được phần thị trường lớn nhất mà không bị lỗ vốn nếu bán ở mức sản lượng
A. Chi phí cËn biên bằng doanh thu cËn biên
B. Chi phí cËn biên bằng đường giá
C. Doanh thu cËn biên bằng giá thành sản phẫm
D. Giá thành sản phẫm bằng đường giá E. Chi phí biến đỗi bình quân bằng đường giá
61. Yếu tố nào dưới đây không thoả mãn điều kiÖn của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo A. Sản phẫm phân biÖt B. Nhiều người bán C. Nhiều người mua
D. Mỗi người tham gia đều hiễu rõ thị tường
E. Nguồn lực di chuyễn rất dễ dàng
62. Nếu hãng cạnh tranh hoàn hảo van còn đang kiếm được lợi nhuËn kinh tế thì:
A. Mức tiền công sẽ được đẫy cao đến mức không còn lợi nhuËn
B. Hãng sẽ cố duy trì mức giá bán đễ kiếm lời
C. Nhiều hãng mới tham gia vào ngành
D. Hãng sẽ tìm cách câu kết với các hãng khác đễ tăng giá bán
E. Hãng sẽ tìm cách quảng cáo cho sản phẫm đÆc biÖt của mình đễ tăng thêm thị trường
63. Giả sử một ngành cạnh tranh hoàn hảo có chi phí không đỗi đã đạt được điễm cân bằng dài hạn, và cầu
thị trường tăng lên. Nếu ngành lại đạt được điễm cân bằng dài hạn mới, mức sản lượng của hãng trong ngành sẽ
A. Ban đầu tăng lên, sau đó trở về mức cũ B. lOMoAR cPSD| 32573545
C. Ban đầu tăng lên, sau đó giảm xuống nhưng van cao hơn mức cân bằng cũ
Ban đầu tăng lên, và ỗn định tại
D. Ban đầu tăng lên chút ít, sau đó giảm xuống thấp hơn mức đó cân bằng cũ E. Không thay đỗi
64. Một hãng độc quyền khi phân biÖt giá sẽ đạt mức giá cao hơn cho
A. Nhóm khách hàng có nhu cầu lớn nhất
B. Nhóm khách hàng có nhu cầu co giãn nhất
C. Nhóm khách hàng có nhu cầu ít co giãn nhất
D. Nhóm khách hàng có nhu cầu co giãn đơn vị (=1)
E. Nhóm khách hàng ít tuỗi hơn
65. Chính phủ điều tiết một hãng độc quyền tự nhiên bằng cách
A. Cấp giấy phép cho các hãng tham gia thị trường
B. Ðịnh ra mức ''giá trần''
C. Ðịnh ra mức ''giá sàn''
D. Ðánh thuế hãng độc quyền
E. Trợ cấp cho người tiêu dùng
66. Một hãng độc quyền đang muốn vươn ra thị trường mới ở xa hơn có độ co giãn lớn hơn. Hãng sẽ đạt
mức giá ở thị trường mới
A. Cao hơn so với thị trường truyền thống
B. bằng thị trường truyền thống
C. bằng thị trường truyền thống cộng thêm chi phí vËn chuyễn D. Thấp thị truyền E. hơn trường thống
Cao hơn so với thị trường truyền thống và bằng thị trường truyền
thống cộng thêm chi phí vËn chuyễn
67. Một thị trường cạnh tranh sẽ trở nên độc quyền hơn khi
A. Có các hãng nước ngoài tham gia cạnh tranh
B. Chính phủ ban hành các quy định mới về tiêu chuẫn hoá sản phẫm
C. Chính phủ thu hồi các quy định hạn chế thương mại
D. Nhu cầu thị trường giảm xuống
E. Quốc hội mới thông qua quy chế về bản quyền tác giả
68. Trong cạnh tranh độc quyền
A. Các hãng đẫy mạnh câu kết đễ tăng giá
B. Các hãng tăng cường quảng cáo cho hàng hoá của mình
C. Các hãng tìm cách giảm giá đễ thu hút khách hàng
D. Ðầu tư đễ tạo ra sản phẫm hoàn hảo đễ chiếm thị trường của các hãng khác
E. Sử dụng các hiÖp hội thương mại đễ tuyên truyền cho hãng
69. Các hãng cạnh tranh độc quyền sẽ thu được lợi nhuËn lớn hơn nếu
A. Tiêu chuẫn hoá sản phẫm
B. Giảm lượng bán đễ tăng giá bán cao hơn mức giá độc quyền
C. Giảm giá bán xuống mức giá cạnh tranh hoàn hảo đễ tăng thị phần
D. Bán giá như nhau ở các thị trường khác nhau
E. Bán giá khác nhau ở các thị trường khác nhau
70. Một hãng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ dưới đây sẽ đạt lợi nhuËn cực đại
ở mức giá và sản lượng 10 lOMoAR cPSD| 32573545 A. P1,Q1 C. P3,Q3 B. P2,Q2 D. P4,Q4 E. P5,Q5
71. Mức giá hãng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình dưới đây sẽ bán đễ đạt mức sản
lượng lớn nhất mà không bị lỗ là A. P1,Q1 B. P2,Q2 C. P3,Q3 D. P4,Q4 E. P5,Q5
72. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
A. Là tham gia trực tiếp như hộ gia đình và doanh nghiÖp
B. Chỉ can thiÖp những nơi cơ chế thị trường khiếm vào khuyết C.
Ðánh thuế người sản xuất
D. Trợ cấp cho người tiêu dùng
E. Cung cấp và quản lý nguồn tài chính
73. Mức ''giá trần'' thấp nhất chính phủ có thễ đÆt ra đễ điều tiết độc quyền có đường cầu và các đường chi
phí như hình vẽ dưới đây là mức lOMoAR cPSD| 32573545 A. P1 B. P2 C. P3 D. P4 E. P5
74. Lợi nhuËn của hãng độc quyền có dường cầu và các đường chi phí như trên hình vẽ được xác định bằng A. Diễn tích P1AGP2 B. Diễn tích P1AFC C. Diễn tích P2BED D. Bằng không
E. Không xác định được trên hình vẽ
75. Có thễ nhËn xét được gì về cơ cấu chi phí trong giá thành của hãng có đường cầu và đường chi phí 12 lOMoAR cPSD| 32573545 như hình vẽ
A. Tý phần chi phí cố định lớn hơn chi phí biến đỗi
B. Tý phần chi phí cố định nhỏ hơn chi phí biến đỗi
C. Tý phần chi phí cố định tương đương chi phí biến đỗi
D. Không xác định được bằng đồ thị này
E. Cần có thêm đường chi phí cố định
76. Giá và lượng cân bằng của một ngành cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ là điễm nào A. P=p ; Q=j B. P=g ; Q=j C. P=g ; Q=i D. P=g ; Q=h E. P=f ; Q=h
77. Hãng độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ xác định mức giá và lượng tối đa
hoá lợi nhuËn là điễm nào A. P=f ; Q=h B. P=p ; Q=j C. P=g ; Q=i D. P=g ; Q=h E. P=g ; Q=j lOMoAR cPSD| 32573545
78.Hãng có đường cầu và các đường chi phí
như hình vẽ đang tham gia vào thị trường A. Ðộc quyền
B. Ðộc quyền mhóm với sản phẫm đồng nhất
C. Ðộc quyền nhóm với sản phảm khác biÖt
D. Cạnh tranh mang tính độc quyền E. Cạnh tranh hoàn hảo
79. Hãng có đường cầu và các dường chi phí
như hình vẽ sẽ định mức giá và lượng tối
đa hoá lợi nhuËn ở mức A. q1, p B. q2, thấp hơn p C. q3, thấp hơn p D. q4, p E. q5,p
80. Ðường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) trên hình vẽ dưới đây thễ hiÖn
A. Quy luËt chi phí cơ hội tăng dần B. Chi phí cơ hội đễ sản xuất giầy là không đỗi
C. Sản xuất không đạt hiÖu quả
D. Chi phí cơ hội giảm dần E. Không ý nào đúng 14 lOMoAR cPSD| 32573545
81. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và các
đường chi phí như hình vẽ có thu được lợi nhuËn hay không A. Có lợi nhuËn kinh tế
B.Lợi nhuËn kinh tế bằng không
C. Chỉ có lợi nhuËn thông thường D. Lợi
nhuËn thông thường bằng không
E. Lợi nhuËn kinh tế bằng không và chỉ có lợi nhuËn thông thường
82. Hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ đạt mức cân đối ngắn hạn ở điễm A. q1 B. q2 C. q3 D. q4 E. MR=0
83. Ðường cầu trên hình vẽ A. Là co giãn hoàn toàn
B. Là hoàn toàn không co giãn
C. Có độ co giãn là vô cùng lớn (vô cùng)
D. Có độ co giãn bằng không
E. Là co giãn hoàn toàn, có độ co giãn là vô cùng lớn (vô cùng)
84. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu và các đường chi phí như hình vẽ sẽ quyết định lOMoAR cPSD| 32573545
A. Sản xuất ở mức sản lượng q2 và mức giá p đễ kiếm lời B. Bị lỗ vốn van tục sản nhưng tiếp xuất C.
Bị lỗ vốn nên cần rời bỏ thị trường
D. Sản xuất ở mức sản lượng q3 và giá k đễ không bị lỗ
E. Sản xuất ở mức sản lượng q1 và mức giá m đễ thu hồi một phần chi phí cố định
85. Hãng có đường cầu các đường chi phí như hình vẽ VÀ ĐANG SX MỨC SẢN LƯỢNG Q1thễ
cải thiÖn tình trạng lỗ/lãi của mình bằng cách nào A. Tăng giá bán B. Tăng lượng bán
C. Giảm chi phí sản xuất D. Ðẫy mạnh quảng cáo
86. Ðiễm nào trên hình vẽ dưới đây cho biết sản xuất đạt được mức hiÖu quả A. a B. b C. c D. d E. e F. Cả e,c và a 16 lOMoAR cPSD| 32573545
87. ThÆng dư tiêu dùng khi thị trường
là độc quyền bán được đo bằng A. Diễn tích P1AB B. Diễn tích P1EPe C. Diễn tích P1AQA D. Diễn tích P1AFC E. Diễn tích BAFC
88. ThÆng dư sản xuất khi thị trường
là độc quyền bán được đo bằng A. Diễn tích BAEFP2 B. Diễn tích BAFP2 C. Diễn tích PEGFP2 D. Diễn tích PEGFQA E. Diễn tích P2EQE
89. Phúc lợi xã hội khi thị trường là cạnh tranh được đo bằng A. Diễn tích P1AFP2 B. Diễn tích BAEFC C. Diễn tích P1EP2 D. Diễn tích P1AB + CFP2 E. Diễn tích P1EQe
90. Phúc lợi xã hội khi thị trường là độc quyền được đo bằng A. Diễn tích P1AFP2 B. Diễn tích BAEFC C. Diễn tích P1EP2 D. Diễn tích P1AB + CFP2 E. Diễn tích P1FQA lOMoAR cPSD| 32573545
91. Nếu chính phủ điều tiết giá độc quyền xuống đến Pe, thì
phúc lợi xã hội sẽ thay đỗi như thế nào
A. Phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm bằng diễn tích AEF
B. ThÆng dư tiêu dùng tăng thêm bằng diÖn tích AEG
C. ThÆng dư sản xuất giảm đi diễn tích GEF
D. ThÆng dư tiêu dùng tăng thêm BADPe
E. ThÆng dư sản xuất giảm đi PeGFC
92. Các nhà kinh tế phân loại hàng hoá thứ cấp là hàng hoá có điều kiÖn nào sau đây A. Ðộ co
của cầu với thu nhËp là - B.
Ðộ co giãn của cầu đối với giá là - giãn đối 0 , 5 1,3
C. Ðộ co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá liên quan là -0,7
D. Ðộ co giãn của cầu đối với thu nhËp là 1,3
E. Ðộ co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá liên quan là 0,1 93. Khi chính phủ đánh
thuế t (đ/đơn vị sản lượng) vào người sản xuất
A. Người tiêu dùng sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diễn tích BAFC
B. Người sản xuất sẽ phải chịu toàn bộ số thuế bằng diễn tích BAFC
C. Người tiêu dùng chỉ phải chịu một số thuế bằng một nửa diễn tích BAFC
D. Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diễn tích BAGPe
E. Người tiêu dùng chịu số thuế bằng diễn tích CFGPe
94. Sự thay đỗi trong cung (khác sự thay đỗi trong lượng cung) của hàng hoá nào đó gây ra bởi 18 lOMoAR cPSD| 32573545
A. Thay đỗi về mức chi tiêu của người tiêu dùng dành cho hàng hoá đó
B. Thay đỗi trong sở thích người tiêu dùng C. Thay đỗi công nghÖ
D. Sự thay đỗi về mức thuế môn bài(thuế đóng một lần)
E. Số lượng người mua tăng lên
95. Ðộ co giãn của cầu rất quan trọng vì nó chỉ ra rằng:
A.Càng tăng giá, lợi nhuËn sẽ càng tăng
B. Càng tăng giá doanh thu sẽ càng tăng
C. Giảm giá sẽ làm cho người tiêu dùng nhiều hơn
Người tiêu dùng phải trả mức giá = B
D. Sự thay đỗi của thu nhËp phụ thuộc vào sự thay đỗi về giá
E. Phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đỗi của thị trường
96. Nếu chính phủ đánh thuế t (đ/đơn vị sản lượng), trạng thái th ị trường sẽ thay đỗi A.
B. Người sản xuất sẽ được hưởng mức giá = A C. ThÆng d ư tiêu d ùng sẽ giảm đi một
lượng bằng diễn tích AFE
D. ThÆng dư sản xuất sẽ tăng lên một
lượng bằng diễn tích PeEFC
E. Chính phủ thu được khoản thuế bằng diễn tích BAEFC
97. Người tiêu dùng được coi là có lợi nhất khi lựa chọn hai hàng hoá A và B sao cho
A. Ðộ thoả mãn từ A đúng bằng độ thoả dụng B
B. Số tiền chi cho A đúng bằng số tiền chi cho B
C. Tý số ngân sách chi cho A trên giá của A(MA/PB) đúng bằng tý số ngân sách chi cho B trên giá của B(MB/PB)
D. Một đồng chi tiêu cho đơn vị A hoÆc B cuối cùng không thễ hiÖn sự khác nhau về độ thoả dụng tăng thêm
E. Ðộ thoả dụng đạt được từ viÖc tiêu dùng A trên số tiền chi cho A đúng bằng độ thoả dụng bình
quân trên mỗi đồng ngân sách chi cho B
98. Nếu một hàng hoá được coi là thứ cấp.
A. Khi giá của nó tăng thì người tiêu dùng sẽ mua ít đi
B. Khi giá của nó giảm người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn
C. Khi thu nhËp của người tiêu dùng tăng thì họ sẽ mua hàng hoá đó ít đi lOMoAR cPSD| 32573545
D. Nếu giá hoÆc thu nhËp thay đỗi thì không ảnh hưởng đến viÖc tiêu dùng nó
E. Người tiêu dùng sẽ tìm cách thay thế nó bằng hàng hoá có chất lượng cao hơn
99. Ðễ tối ưu lợi ích từ một “giỏ’’ gồm hai hàng hoá xa xỉ và thiết yếu, người tiêu dùng sẽ thay đỗi sự lựa
chọn như thế nào khi giá của hàng xa xỉ tăng
A. Mua nhiều hàng xa xỉ hơn
B.Tăng chi tiêu cho hàng xa xỉ đễ đảm bảo cơ cấu giỏ hàng hoá không đỗi
C. Phân bỗ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tý lÖ lợi ích thay đỗi từ viÖc điều chỉnh chi tiêu giữa hai hàng hoá
D. Phân bỗ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tý lÖ độ thoả dụng đạt được từ các khối lượng hai
hàng hoá được tiêu dùng
E. Phân bỗ lại ngân sách cho hai hàng hoá theo tý lÖ giá cả mới giữa chúng
100.Khi giá của hàng hoá A,B và C bằng nhau, người tiêu dùng sẽ tối đa lợi ích khi:
A.Chia đều ngân sách cho ba hàng hoá
B. Phân bỗ ngân sách sao cho tỗng lợi ích đạt được từ mỗi hàng hoá là như nhau
C. Mua các hàng hoá đó với một lượng cần thiết đễ MU(MU là lợi ích cËn biên) của chúng bằng nhau
D. Phân bỗ ngân sách theo tý lÖ độ thoả dụng đạt được từ mỗi hàng hoá
E. Không yếu tố nào đúng
101. Khi một ngành bán những sản phẫm khác nhau thì nếu một hãng tăng giá của mình A. Sẽ mất tất cả các khách hàng.
B. Sẽ không mất khách hàng nào.
C. Sẽ mất một số chứ không phải toàn bộ khách hàng. D. Sẽ phải bỏ ngành. E. Lợi nhuËn sẽ tăng.
102. ÐÆt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau gọi là A. Khác biÖt hoá sản phẫm. B. Phân biÖt giá.
C. ÐÆt giá chiếm thị phần. D. ÐÆt giá giới hạn.
E. Ðộc quyền tự nhiên.
103. Ðường cung thị trường là P = 50 + 5Q, đường cầu thị trường là P = 100 - 5Q, giá và lượng cân bằng là: A. P = 10, Q = 5 C.
P = 5, Q = 10 B. P = 75, Q = 2 D. P = 50, Q = 2. E. Không câu nào đúng.
104. Yếu tố nào sau đây gây ra sự vËn động dọc theo đường cung về vải của thị trường A. Công nghÖ dÖt được cải tiến.
B. Chính phủ tạo điều kiÖn thuËn lợi cho các nhà đầu tư sản xuất vải.
C. Chính phủ thực hiÖn chính sách mở cửa làm cho vải nhËp khẫu vào thị trường trong nước tăng.
D. Người tiêu dùng trong nước thích dùng vải nội địa hơn trước đây. E. Không câu nào đúng.
105. Nếu cầu không co giãn, muốn tăng tỗng doanh thu thì phải A. Giảm giá đễ tăng lượng bán. B.
Tăng giá đễ giảm lượng bán.
C. Tăng giá nhưng giữ nguyên lượng bán.
D. Tăng giá và tăng lượng bán. E. Không câu nào đúng. 20