Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa Nhân học? Đối tượng, nhiệm vụ của Nhân học.
- Nhân học ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con
người trên các phương diện sinh học, hội, văn hóa của nhóm người ,
các cộng đồng dân tộc khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới
hiện nay.
- Đối tượng: con người tìm cách giải những nguyên nhân, tác động từ
môi trường, tất cả các yếu tố xung quanh để tạo nên 1 thể sinh học.
Điều đó được thể hiện trên 4 phương diện : Sinh học (Nhân học hình
thể), Văn hóa của đời sống con người như ăn, mặc, ở, ma chay, … (Nhân
học văn hóa), Quá khứ của con người: thông qua hiện vật tái hiện cuộc
sống quá khứ (Khảo cổ học),duy con người: ngôn ngữ ảnh hưởng
duy của con người (Nhân học ngôn ngữ), Nhân học ứng dụng
+ Con người với cách thực thể sinh học-XH khách thể, không
phải là đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành KH: con người tạo ra
các khoa học
+ Con người xét tổng thể khách thể, chưa đối tượng nghiên cứu
riêng của từng ngành khoa học
+ Nhân học nghiên cứu: toàn diện con người, về con người tự nhiên
con người xã hội.
+ Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ hẹp trong nghiên
cứu phương diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con
người
+ Chức năng, nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu để ý giải hiện tượng
liên quan tới con người thông qua Khoa học, Nhân học hướng tới sử
dụng những tri thức đó để phục vụ cho mục đích sinh tồn của con người.
2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu của nhân học, nội dung của
phương pháp quan sát tham dự, phương pháp phỏng vấn sâu, vấn đề
đạo đức trong nghiên cứu nhân học?
- Các phương pháp nghiên cứu của nhân học:
+ Phương pháp quan sát tham dự
+ Phương pháp phỏng vấn sâu
+ Phỏng vấn không có cấu trúc (tự do, sâu)
+ Phỏng vấn bán cấu trúc (sâu)
+ Phỏng vấn có cấu trúc
Phương pháp quan sát tham dự :
- Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện
tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh
tự nhiên khác nhau nhằm thu nhập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng
cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó. Quan sát phương thức
cơ bản để nhận thức sự vật.
- một trong những phương pháp thu thập thông tin hội của nhân chủng
học văn hóa được sử dụng rộng rãi trong những nghiên cứu hội. dụ:
khi nghiên cứu về siêu thị, nhà nghiên cứu sẽ đi khắp nơi trong siêu thị để
lắng nghe khách hàng nói chuyện hoặc quan sát hành vi họ như thế nào?
- Quan sát thường bao gồm các hành vi :
Quan sát , ghi chép về những điều các nhà dân tộc quan tâm trên thực địa
Chụp ảnh, ghi hình, ghi âm , vẽ các sự vật hiện tượng đang tồn tại
trong đời sống của các dân tộc
Khai thác các nguồn tư liệu thống kê về các dân tộc đó
Lập phiếu điều tra trên thực địa
- Theo mức độ chuẩn bị :
Quan sát chuẩn bị : dạng quan sát người đi nghiên cứu đã tác
động những yếu tố nào của hướng nghiên cứu có ý nghĩa cho đề tài và từ
đó tập trung sự chú ý mình vào yếu tố đó. Thường sử dụng cho việc kiểm
tra kết quả cho thông tin nhận được từ phương pháp khác . dụ : phân
tích những ghi chép được trong thời gian trước đó hay trong hiện tại
từ những bản quyết toán tài chính , những dự liệu kinh doanh,….
Quan sát không chuẩn bị :dạng quan sát trong đó chưa xác định được
các yếu tố đề tài nghiên cứu quan tâm, thường sử dụng cho các
nghiên cứu thử nghiệm. Ví dụ : đi khảo sát ghi chép lại những thông tin
các ngày khác nhau để khảo sát tình hình giao thông của Nội vào
giờ cao điểm.
- Theo sự tham gia của người quan sát :
Quan sát không tham dự : điều tra viên đứng bên ngoài để quan sát
Quan sát có tham dự : điều tra viên xuất hiện trong nhóm đối tượng quan
sát (quan sát tham dự, quan sát tham gia, quan sát hòa nhập) tham gia
vào cuốc sống địa phương để tìm hiểu “quan điểm của người trong cuộc”
“phiên giải ý nghĩa” của sự vật, hiện tượng theo gốc độ người trong
cuộc.
- Theo mức độ công khai của người đi quan sát :
Quan sát công khai : người bị quan sát biết mình đang bị quan sát .
Hoặc người quan sát cho đối tượng mình ai , mục đích công việc của
mình .
Quan sát ko công khai : người đi quan sát ko biết mình đang bị quan
sát . Hoặc là người quan sát ko cho đối tượng biết là ai, đang làm gì .
- Một số loại quan sát khác :
Quan sát toàn diện, quan sát từng mặt (quan sát có chọn lọc)
Quan sát ngẫu nhiên, quan sát lâm sàng (có tính tương như cuộc thực
nghiệm thăm dò)
Quan sát phát hiện, quan sát kiểm định …
Phương pháp phỏng vấn sâu :
- Khái niệm :
Phỏng vấn là việc đưa ra thận trọng những câu hỏi phù hợp, có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu . Là công việc trò chuyện giữa nhà nghiên cứu với
người dân , vì vậy nhà nhân học có kiến thức ngôn ngữ địa phương sẽ gặp
nhiều điều kiện thuận lợi hơn khi tiếp xúc với cộng đồng.
Phỏng vấn sâu là những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu
tìm hiểu vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, hay tìm hiểu về cuộc sống, kinh
nghiệm nhận thức của người cung cấp thông tin thông qua chính ngôn
ngữ của người ấy.
Mục đích của phỏng vấn con người là để tìm thấy những đang diễn ra
trong suy nghĩ và tình cảm của họ về một điều gì đó.
3 loại phỏng vấn trong thực tế, cả ba loại này thường đan xen với
nhau: phỏng vấn ko cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn
cấu trúc .
6 loại hình câu hỏi phỏng vấn là : Câu hỏi về các thông tin nhân ;
Câu hỏi về kiến thức; Câu hỏi về kinh nghiệm/hành vi; Câu hỏi về quan
điểm, giá trị; Câu hỏi về cảm xúc; Câu hỏi về cảm giác.
- Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn sâu:
Ưu điểm:
o Thu thập thông tin 1 cách trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian
o Giảm tỉ suất rơi rụng thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của
người phỏng vấn
o Quá trình phỏng vấn thể thu thập nhiều thông tin khác nhau (cả
thông tin bề nổi và thông tin chiều sâu)
o Chức năng của câu hỏi kiểm tra phát huy tốt nhất và có thể biết thông
tin nhờ phương pháp quan sát
Nhược điểm:
o Để tiến hành phỏng vấn, những cán bộ điều tra phải được đào tạo
làm chủ đc những kĩ thuật của phỏng vấn do đó chi phí đào tạo khá tốn
kém
o Tronng một thời gian nhất định, nhà nghiên cứu chỉ thể phỏng vấn
một lượng hạn chế nhất định của những người được điều tra
o Thái độ phỏng vấn ko khéo léo dẫn đến những mâu thuẫn , ko đồng
tình với người phỏng vấn từ đó họ sẽ trả lời không chính xác
o Thái độ của người phỏng vấn sẽ dẫn đến ảnh hưởng cuộc điều tra
o Xử lí thông tin phức tạp và tốn kém
Ngoài ra còn:
Phỏng vấn không có cấu trúc
- Một cuộc phỏng vấn ko có cấu trúc là cuộc phỏng vấn trong đó người
phỏng vấn sẽ dựa vào tiến triển của cuộc phỏng vấn để đặt câu hỏi và tìm
hiểu sâu vào những vấn đề liên quan không theo một bảng câu hỏi cố
định. Họ sẽ hỏi thêm những câu hỏi mở, cho phép thảo luận với người đọc
với người đọc phỏng vấn hơn là một câu hỏi và câu trả lời đơn giản.
- Người phỏng vấn có thể chuẩn bị một danh sách các câu hỏi nhưng ko
nhất thiết phải yêu cầu tất cả hoặc liên lạc với họ theo bất kì thứ tự cụ thể
nào, sử dụng chúng thay hướng dẫn cuộc trò chuyện. Trong một số
trường hợp, người phỏng vấn sẽ chỉ chuẩn bị một danh sách các chủ đề
chung, được gọi là hướng dẫn phỏng vấn.
- Ưu điểm :
+ Linh hoạt trong phỏng vấn
+ Phát hiện cách đặt câu hỏi phù hợp cho phỏng vấn bán cấu trúc
hoặc bộ câu hỏi
+ Xây dựng mối quan hệ tốt với người cung cấp thông tin
+ Hữu ích khi phỏng vấn các chủ đề tế nhị và nhạy cảm
- Nhược điểm :
+ Người phỏng vấn cần tự tin và kỹ năng cao
+ Rất khó khi phân tích dữ liệu
Phỏng vấn bán cấu trúc (sâu)
- Phỏng vấn theo bản hướng dẫn các nội dung phỏng vấn
- Trình tự nội dung phỏng vấn có thể thay đổi
- Người phỏng vấn có thể thay đổi nội dung câu hỏi
- dụ : phỏng vấn thủ tướng Đức Đam về việc ngăn chặn dịch
bệnh covid 19.
- Ưu điểm :
+ Đây là phương pháp phổ biến trong các nghiên cứu điều tra
+ Tiết kiệm thời gian hơn phỏng vấn tự do
+ Có thể linh hoạt trong phỏng vấn
+ Việc phân tích số liệu dễ dàng hơn trong phỏng vấn tự do
- Nhược điểm:
+ Cần phải có thời gian thăm dò vấn đề cần phỏng vấn
+ Thời gian chuẩn bị sườn câu hỏi cần phỏng vấn
+ Người phỏng vấn cầnkỹ năng cao trong khai thác thông tin
hiểu biết về vấn đề phỏng vấn.
Phỏng vấn có cấu trúc
- Dùng bộ câu hỏi
- Theo một trình tự nhất định
- Người phỏng vấn ko đc tự ý thay đổi nội dung và trình tự câu hỏi
- Ví dụ : phỏng vấn người dân bằng cách lập phiếu điều tra
- Ưu điểm :
+ Ko yêu cầu cao về kĩ năng
+ Tiết kiệm thời gian hơn trong việc phỏng vấn
+ Làm việc một cách hiệu quả hơn, khoa học hơn
- Nhược điểm:
+ Ko linh hoạt, chủ động
+ Mất nhiều thời gian trong việc chuẩn bị bộ câu hỏi
+ Bị giới hạn nội dung phỏng vấn và ko đc chuyên sâu
+ Sử dụng ít kĩ năng hơn
+ Bị bó hẹp, ko đc gần gũi đến người được phỏng vấn
Quan sát tham dự phỏng vấn những phương pháp được sử dụng
rộng rãi trong công tác điền dân tộc học mang tính chuyên biệt của
ngành
Vấn đề đạo đức được đặt ra :
- Quy tắc xử sự về đạo đức nghiên cứuvăn bản ghi nhâ n những quy
ước đã trở thành chuẩn mực cho tính chính trực và bảo đảm sự khả tín cho
hoạt đô ng nghiên cứu khoa học. Nó bắt đầu bằng viê c định nghĩa những
khái niê m cơ bản để tránh viê c vâ n dụng hay suy diễn tùy tiên.
- t công trình nghiên cứu được thực hiê n “mô t cách có trách nhiê m”,
là mô t công trình thể hiê n sự trung thựctính chính trực trong khi tiến
hành hoạt đô ng nghiên cứu;thể hiê n sự tôn trọng mọi đối tượng tham gia
vào viê c nghiên cứu, bao gồm con người, con vâ t, và môi trường; thể hiê n
sự trân trọng ghi nhâ n vai trò, công sức đóng góp của các ng sự,
đồng tác giả, những người đi trước; thực hiê n truyền thông về kết quả
nghiên cứu t cách trách nhiê m,sử dụng nguồn ngân sách công
dành cho viê c nghiên cứu mô t cách xứng đáng.
- Để có những công trình nghiên cứu được xem là “thực hiê n t cách
có trách nhiê m” như trên, vai trò thúc đẩy, tạo điều kiê n, khích lê và giám
sát của các tổ chức nghiên cứu khoa học (NCKH) rất quan trọng, bao
gồm:
+ Thúc đẩy nhâ n thức về các văn bản hướng dẫn và quy định hiê n
hành liên quan đến đạo đức nghiên cứu
+ Soạn thảo các tài liê u hướng dẫn đơn giản và rõ ràng, tạo ra chính
sách khích lê và ngăn ngừa sự vi phạm.
+ Mƒi tổ chức NCKH cầnt quy trình phù hợp với đă c điểm
của mình để quản lý hoạt đô ng nghiên cứu, bao gồm quy trình đánh giá
chất lượng, sự an toàn, mức đô rủi ro, mức đô bảo quyền riêng tư,
những vấn đề tài chính đạo đức, sao cho mƒi vai tham gia vào hoạt
đô ng NCKH đều hiểu rõ trách nhiê m của mình là gì và nghĩa vụ giải trình
trách nhiê m ấy sẽ được thực hiê n như thế nào.
- Những quy tắc thực hiện trong nghiên cứu:
+ Tuân thủ các quy định yêu cầu sự chấp thuận và được thông tin đầy
đủ của đối tượng tham gia nghiên cứu
+ Tôn trọng sự bảo mật và riêng tư
+ Quản lý dữ liê u nghiên cứu
Kết luận
Lợi ích của hoạt động NCKH điều không ai thể nghi ngờ, nhưng
những lợi ích ấy chỉ thể đạt được trong một môi trường nghiên cứu
lành mạnh, một môi trường bảo đảm cho quá trình tìm kiếm tri thức được
thực hiện với mức độ khả tín cao nhất và phản ánh những giá trị nền tảng
của xã hội mà mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm gìn giữ. Trong bối
cảnh các nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu tăng trưởng nhanh
trong NCKH phải gắn với việc xây dựng nền tảng văn hóa học thuật vững
mạnh; không có cái nền đó thì những thành tựu đạt được chỉ là những lâu
đài xây trên cát.
3. Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học : nhân học văn hóa,
nhân học tôn giáo, nhân học ứng dụng, vai trò của nhân học trong việc
giải quyết những vấn đề của đời sống đương đại. ( Khi trình bày cần nêu
khái niệm, các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học, nhân học ứng dụng : Nhân
học đô thị, nhân học y tế, nhân học du lịch, nhân học giáo dục, cần phân
tích, cho ví dụ, đánh giá…
Nhân học văn hóa
- Khái niệm: Nhân học văn hóa phương pháp nghiên cứu văn hóa chủ yếu
dựa vào sự phân bố chủng người thổ ngữ. Bằng cách gắn các phẩm chất
văn hóa với chủ thể – người (vừa là vật mang, vừachủ thể, vừa là kết quả
của văn hóa), phương pháp này đã khắc phục việc lệ thuộc vào hoàn cảnh địa
lý, khi tiến hành lý giải các hiện tượng văn hóa
- Các lĩnh vực nghiên cứu: Các nhà nhân học văn hóa sử dụng các lý thuyết và
phương pháp nhân học để nghiên cứu văn hóa. Họ nghiên cứu nhiều chủ đề
khác nhau, bao gồm danh tính, tôn giáo, quan hệ họ hàng, nghệ thuật, chủng
tộc, giới tính, giai cấp, nhập cư, cộng đồng, tình dục, toàn cầu hóa, các phong
trào xã hội và nhiều chủ đề khác. Tuy nhiên, bất kể chủ đề nghiên cứu cụ thể
của họ gì, các nhà nhân học văn hóa tập trung vào các khuôn mẫu hệ
thống tín ngưỡng, tổ chức xã hội và thực hành văn hóa.
- Một số câu hỏi nghiên cứu được các nhà nhân học văn hóa xem xét bao gồm:
+ Cách hiểu về giới tính, chủng tộc, tình dục khuyết tật khác nhau giữa
các nhóm văn hóa như thế nào?
+ Những hiện tượng văn hóa nào xuất hiện khi các nhóm khác nhau tiếp xúc,
chẳng hạn như thông qua di cư và toàn cầu hóa?
+ Các hệ thống quan hệ họ hàng và gia đình khác nhau như thế nào giữa các
nền văn hóa khác nhau?
+ Làm thế nào để các nhóm khác nhau phân biệt giữa các thực hành cấm kỵ
và các chuẩn mực chính thống?
+ Các nền văn hóa khác nhau sử dụng nghi lễ như thế nào để đánh dấu quá
trình chuyển đổi và các giai đoạn cuộc sống?
Nhân học tôn giáo
4. Khái niệm cú sốc văn hóa là gì? Mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể,
( nêu khái niệm khách thể, chủ thể, quy trình diền dã dân tộc học, cho vị
dụ, cú sốc văn hóa ( khái niệm , biểu hiện, đánh giá….cho ví dụ,…)
Cú sốc văn hóa:
- Điền dân tộc học là quá trình nghiên cứu của nhà n hân học về đối tượng
tìm hiểu của mình về một chủ đề nhất định, cũng là dịp mà người nghiên cứu
học hỏi về những điều mình chưa biết được về một nền văn hóa khác. Điền
dã dân tộc học cũng là cuộc hành trình gặp gỡ giữa các truyền thống văn hóa,
văn hóa của người nghiên cứu văn hóa của cộng đồng được nghiên cứu.
Sự khác biệt về ngôn ngữ phong tục tập quán dễ dẫn đến những sốc
văn hóa mà đôi khi nhà nhân học chauw thể tiên liệu được. Các nhà nhân học
dùng từ cứ sốc văn hóa để chỉ cảm giác bất ngờ, khó chịu thường xảy ra khi
ta tiếp xúc với nền văn hóa xa lạ. Cú sốc văn hóa là một cảm giác khó chịu vì
nó đăht thành nghi vấn những hiểu biết đã có của chúng ta về cách vận hành
của thế giới , nhưng tạo ra một khung cảnh mới cho sự học hỏi khám
phá. Nghiên cứu điền đã đưa con người từ nhiều truyền thống văn hóa
khác nhau lại với nhau một cách chủ ý. Từ những cuộc va chạm này,
nghiên cứu điền mang lại phần lớn những kiến thức các nhà nhân học
có được về những xã hội khác nhau và các nền văn hóa khác.
- dụ: Có thể lấy ví dụ trong nghiên cứu điềnở Tây Nguyên. Cư dân bản
địa TN phong tục uống rượu cần như một sinh hoạt văn hóa cộng đồng,
theo truyền thống, đồng bào các dân tộc TN rất kính trọng người già
khách quý. Vì vậy khi uống rượu cần người ta thường mời già làng và khách
uống trước để tỏ lòng kính trọng. Nếu họ mowifchunsg ta một nhà nhân
học đang nghiên cứu tham dự tại cộng đồng chúng ta lại từ chối với sự
khiêm tốn và nhường nhịn theo ứng xử văn hóa của người Việt thì sẽ làm mất
lòng họ, khi chúng ta khước từ lòng tốt của họ. Và như thế trường hợp này sẽ
gây tổn thương sự giao hảo giữa chủ và khách.
Khách thể và chủ thể:
- Khái niệm:
+ chủ thể: quan điểm của người bên trong (người bản địa) đưa ra thế giới
quan và quan niệm của họ về những đặc trưng riêng về thế giới của họ.
+ khách thể: quan điểm của người bên ngoài (người nghiên cứu) khi quan
sát cung cách ứng xử của cá thể hoặc nhóm người trong cuộc phát biểu.
- Mối quan hệ: là mối quan hệ giữa người bên trong (người cung cấp thông tin
– thành viên cộng đồng) và người bên ngoài (nhà nghiên cứu).
- Quy trình điền dã dân tộc học: trong thực tế nghiên cứu điền dân tộc học
thường diễn ra tình trạng, nhà nhân học quan sát văn hóa đối tượng từ quan
điểm etic (con mắt của người ngoài cuộc) tiếp đến trải nghiệm văn hóa từ đối
tượng bằng quan điểm emic (con mắt của người trong cuộc) sau đó trở lại
quan điểm etic để ghi chép.
- dụ: trường hợp Barbara Ward một nhà nhân học làm việc trong làng chài
Trung Hoa ở Hồng Công, bà thấy rằng, cần phải xây dựng một laoij hình của
cái gọi “mẫu hình hữu thức” để hiểu những người nghiên cứu.
Thường thường khi bà hỏi người dân trong làng tại sao họ lại theo phong tục
riêng, thì họ trả lời “bởi chúng tôi người Trung Hoa”. ấy nói đây là
mẫu hình hệ thống xã hội hữu thức của họ àm họ đã mang trong tâm trí nhằm
giải thích minh định cung cách ứng xử của họ như thể người Trung
Hoa. Nhưng khi khảo sát ngườ dân nhiều nơi trên TQ thì lại có rất nhiều ý
kiến khác nhau về người Trung Hoa. Mƒi nhóm có nhwunxg mình hình hữu
thúc trực tiếp khác nhau không giống với mẫu hình phần tưởng hóa do
giới trí thức truyền thống đề xướng. Theo War, người duy nhất thể quan
sátđược những sự khác biệt giữa các mẫu hình thức trực tiếp là những ngươi
bên ngoài (hoặc những nhà khoa học xã hội) và một mẫu hình Trung Hoa chỉ
có thể cây dựng từ một quan điểm khách thể.
5. Thế nào là phương pháp quan sát tham dự ?
- Khái niệm : dạng quan sát đó người đi quan sát trực tiếp tham gia
vào các hoạt động của những người được quan sát.
- Ưu điểm
+ Cho kết quả cao hơn so với quan sát không tham dự do sự tham gia của
điều tra viên vào hoạt động của người được quan sát nên đã khắc phục
được những hạn chế do quá trình tri giác thụ động gây ra và đưa tính hiệu
quả, độ sâu sắc và sức mạnh của quan sát đến đặc tính logic của nó.
+ Sự tham dự đó cho phép người quan sát đi sâu vào thế giới nội tâm của
người được quan sát, để hiểu sâu hơn đầy đủ hơn những nguyên nhân,
động cơ của những hành động được quan sát.
+ Quan sát tham dự còn cung cấp cho ta những thông tin, mà khi sử dụng
những phương pháp khác khó có thể thu nhận được. Đó là những thông
tin liên quan đến hoạt động của nhóm.
- Nhược điểm
+ Không phải lúc nào nhà nghiên cứu cũng có khả năng tham dự vào hoạt
động được quan sát. Để tham dự được vào các hoạt động của người được
quan sát, điều tra viên phải nắm bắt được ở một mức độ nào đó những
nghề nghiệp phù hợp hay am hiểu những hành động của người được quan
sát.
+ Sự tham gia yêu cầu một thời gian dài quan sát hơn để điều tra viên
thích ứng hơn với môi trường mới. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, thời gian để
thích ứng làm quen với môi trường mới của điều tra viên cũng kéo dài
hàng tuần, hàng tháng, tất nhiên điều này còn phụ thuộc vào tính cách của
người đi quan sát cùng với đặc trưng về giới tính tuổi tác của anh ta.
Ngoài ra cũng còn phụ thuộc vào bầu không khí tâm lý, đạo đức.
+ Đôi khi sự tham dự quá tích cực, lâu dài của người quan sát vào đời
sống của nhóm người được quan sát sẽ dẫn đến kết quả là người quan sát
quen với thái độ, hành động của các thành viên trong nhóm đến mức coi
tất cả những cái đó như là hiển nhiên và không để ý đến chúng nữa.
+ Sự tham dự quá tích cực, lâu dài trong hoạt động, tiếp xúc hàng ngày,
người đi quan sát không giữ được thái độ trung lập, bày tỏ công khai thái
độ của mình, sự ưa thích của mình hoặc đứng về phía ai đó hay phê phán
một ý kiến, hành vi nào đóđều là sự nguy hại đến kết quả quan sát.
6. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa nhân học với các ngành khoa
học xã hội.
a. Nhân học và triết học: Suy luận
- Triết học khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Mối quan hệ giữa 1 ngành cụ thể với thế giới quan khoa học
- Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử chủ nghĩa duy vật biện chứng
làm cơ sở lý luận để nghiên cứu con người
- Nhân học thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ
thể để giải đáp những vấn đề thực tiễn sinh động đến con người .
b. Nhân học và sử học: Hệ thống
- Nhân học mối quan hệ chặt chẽ với sử học bởi nhân học nghiên
cứu con người về các phương diện sinh học, văn hóa, xã hội thường tiếp cận
từ góc độ lịch sử (theo lịch đại)
- Những vấn đề nghiên cứu của nhân học ko thể tách rời bối cảnh lịch
sử cụ thể cả về không gian thời gian lịch sử. Thiếu tri thức lịch sử, nhà
nhân học ko thể tiến hành nghiên cứu có hiệu quả. Ngược lại, các nhà sử học
sử dụng tài liệu của nhân học để soi sáng những vấn đề lịch sử và văn hóa.
- Mối quan hệ nhân học sử học chƒ nhân học thường sử dụng
phương pháp nghiên cứu của sử học. VD: phương pháp so sánh đồng đại và
lịch đại.
- Sự khác nhau giữa nhân học sử học chƒ nhân học sử dụng
liệu từ nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng còn sử học chủ yếu sử dụng tư
liệu viết bằng văn bản để tái tạo lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong
quá khứ.
c. Nhân học và xã hội học: Điều tra xã hội
- Các nhà nhân học thường vận dụng các phương pháp nghiên cứu tổng
hợp để thu thập miêu tả, so sánh phân tích bối cảnh, tình huống và đặc điểm
chung của xã hội với tư cách là một chỉnh thể trọn vẹn.
- Các nhà hội học nghiên cứu các sự kiện, bằng chứng xảy ra trong
bối cảnh xã hội đã cho, tức là trong chỉnh thể xã hội hiện có.
- Về phương pháp nghiên cứu, các nhà nhân học hướng tới việc sử
dụng phương pháp nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng, sưu tập những dữ
liệu định tính và tiến hành so sánh đối chiếu xuyên văn hóa
- Để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nhân học đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng của xã hội học và phương pháp khác . Ngược lại các
nhà xã hội học sử dụng khá quen thuộc những phương pháp nghiên cứu của
nhân học như phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu.
d. Nhân học với địa lý học: Liên hệ môi trường
- Nhân học địa học mối quan hệ gắn với nhau hình thành
lĩnh vực nghiên cứu nhân học sinh thái( bao gồm sinh thái tự nhiên sinh
thái nhân văn )nhằm giải quyết mối quan hệ tương tác giữa con người với
môi trường xã hội và nhân văn.
- Nhân học sinh thái liên quan với địa kinh tế trong việc phân vùng
lãnh thổ các tộc người sinh sống, địa- văn hóa để cái nhìn tổng thể
trong mối quan hệ đa chiều : tự nhiên- con người - kinh tế- văn hóa và hành
vi ứng xử.
e. Nhân học và kinh tế học : Cơ sở tồn tại hình thành nên nhân học kinh tế
- Nhân học kinh tế vận dụng một số quan niệm, phạm trù lý thuyết của
kinh tế học công tác nghiên cứu của mình; dụ thuyết về vốn con
người , vốn xã hội, vốn tự nhiên, thị trường v.v…
- Nhân học không đi nghiên cứu các quy luật của kinh tế học tập
trung tiếp cận trên bình diện văn hóa- xã hội của quá trình hoạt động kinh tế
như cách thức chế tạo công cụ, hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân
phối, tiêu dùng mang yếu tố văn hóa tộc người, địa phương, nghề nghiệp
phản ánh truyền thống văn hóa tộc người.
f. Nhân học tâm học : Phức hợp xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu nhân
học tâm lý hay tâm lý tộc người
- Trong tâm lý học, sự quan tâm chủ yếu dành cho việc phân tích những
nét tâm lý của cá nhân trong những kinh nghiệm nghiên cứu xuyên văn hóa;
còn nhân học tập trung nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa của tính tộc
người với tư cách là tâm lý học cộng đồng tộc người lại có ý nghĩa to lớn.
- Mối quan hệ giữa nhân học tâm lý thể hiện xu hướng tâm trong
nghiên cứu văn hóa và các lý thuyết văn hóa theo xu hướng nhân học tâm lý
trong những thập niên gần đây.
g. Nhân học và luật học : Luật, tục, định chế hình thành lĩnh vực nghiên cứu
nhân học luật pháp
- Khác với luật học nghiên cứu các chuẩn mực và quy tắc hành động do
quan thẩm quyền chính thức của nhà nước đề ra, nhân học luật pháp
nghiên cứu những nhân tố văn hóa- xã hội tác động đến luật pháp trong các
nền văn hóa và các tộc người khác nhau.
- Nhân học luật pháp nghiên cứu đến luật tục hiện tượng phổ quát
của nhân loại trong thời kì phát triển tiền công nghệ
- Mối quan hệ giữa luật tục luật pháp để từ đó vận dụng luật tục
luật pháp trong quản lý xã hội và phát triển cộng đồng
h. Nhân học và tôn giáo học : Văn hóa tâm linh hình thành lĩnh vực nhân học
tôn giáo
- Tôn giáo đc coi như là một thành tố văn hóa tộc người, dĩ nhiên nhân
học ko thể ko nghiên cứu tôn giáo
- Cộng đồng tộc người và cộng đồng tôn giáo là 2 dạng thức khác nhau
của cộng đồng người và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau trong quá
trình phát triển
7. Chủng tộc gì? Nêu đặc điểm của 4 chủng tộc : Úc, Phi, Âu, Á.
Nguyên nhân hình thành chủng tộc, thuyết phân biệt chủng tộc.
Chủng tộc quần thể (hoặc tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi
những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh nguồn gốc quá trình
hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định.
- Nhận thức chủng tộc trên sở quần thể (chứ ko phải cá thể )một
bước tiến quan trọng trong lý thuyết nhân chủng và sinh học.
- Các chủng tộc rất phong phú, các dạng trung gian do hƒn chủng sinh
ra ngày càng nhiều -> làm thay đổi xóa nhòa ranh giới giữa các chủng
tộc.
Đặc điểm nhân chủng các đại chủng: Căn cứ vào hình thái bên ngoài
của thể (màu da, mái tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân
thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi người da vàng), Nê-
grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it:
+ Số lượng chiếm khoảng 40% dân cư thế giới.
+ Tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Mĩ.
+ Đặc điểm chung :
Da vàng, nâu nhạt.
Tóc màu đen, cứng và thẳng, lông và râu ít phát triển.
Mắt màu đen nâu không to, khi nhỏ xếch, thường mắt một
mí, mắt có góc mi.
Mặt to bè, xương gò má phát triển.
Mũi trung bình, sống mũi ít dô.
Răng hình bàn xẻng và hơi vẩu.
Môi trung bình và mỏng.
Hình dạng đầu trung bình.
Chiều cao ở mức trung bình, chân ngắn.
- Chủng tộc Nêgrô- Ôxtralôit:
+ Số lượng chiếm khoảng 12 % dân cư thế giới.
+ Đặc điểm chung :
Màu da, tóc và mắt đều sẫm (đen hoặc nâu đen).
Tóc xoăn hoặc dạng sóng, lông và râu thường rất ít.
Mũi tẹt, cánh mũi rộng, lƒ mũi rộng và nằm gần ngang.
Miệng rộng, môi dày, xương hàm trên rất dô.
Vóc người cao và chân dài nhưng có tiểu chủng thấp nhất trên thế giới
(Picme), đầu dài.
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it:
+ Số lượng chiếm khoảng 48 % dân cư thế giới.
+ Đặc điểm chung:
Da trắng.
Tóc xoăn dạng sóng, mềm; lông và râu thường rất phát triển.
Mũi cao và hẹp.
Môi mỏng, cằm dô.
Mắt xanh xám hoặc nâu nhạt.
Vóc người cao và chân dài
Nguyên nhân hình thành chủng tộc:
- Sự thích nghi với điều kiện môi trường địa lí, hoàn cảnh tự nhiên
+ Tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong qua trình hình thành đặc điểm
chủng tộc. Nhiều đặc điểm chủng tộc kết quả sự chọn lọc tự nhiên sự
thích nghi với môi trường, vì lúc bấy giờ sức sản xuất thấp và những thiết kế
của con người chưa được hoàn chỉnh, chưa đủ sức chống chọi lại những điều
kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
+ Màu da là một ví dụ rõ ràng vè sự thích ứng tự nhiên. Màu da người đâm
nhạt là do lượng sắc tố mêlanin trong da quyết định. Săc tố meelanin khả
năng hấp thụ tia tử ngoại mặt trời,do đó có tác dụng bảo vệ các kết cấu quan
trọng của da. Người da đen sống ở vùng xích đạo Châu Phi và Tây Thái Binh
Dương quanh năm ánh sáng chói chang tất nhiên phải có nhiều mêlanin trong
da và da phải đen. Tóc người da đen thường xoăn, là một hình thức thích ứng
để chấp nhận với môi trường đó.
+ Người Mongôlôit (Mông Cổ) khe mắt nhỏ thường mắt một hay mí
góc che hạch nước mắt. Những đặc điểm đóliên quan với điều kiện sống
trong vùng nhiều gió cát Trung Á và Xibia. Cũng cần nói thêm rằng, hoàn
cảnh tự nhiên chỉ tác dụng đối với quá trình hình thành chủng tộc, khi
kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật phát triển thì sự thích ứngtự nhiên không
còn là nguyên nhân xuất hiện chủng tộc nữa.
- Sự trao đổi hôn nhân, sự lai giống giữa các nhóm người
+ nguyên nhân quan trọng yếu tố để hình thành, hợp nhất các
chủng tộc. Thời kỳ đầu, những đặc điểm chủng tộc được hình thành do sự
thích nghi với môi trường địa lý, nhưng về sau khi các điều kiện kinh tes
hội phát triển thì các yếu tốtính chất hội ngày càng được tăng cường,
sự lai giống ngày một đẩy mạnh, đóng vai trò quan trọng để hìnhthành các
loại hình nhân chủng mới.
- Sự sống biệt lập với nhóm người
+ Do dân số ít, mƒi quần thể ban đầu chỉ vài trăm người ở môi trường khác
nhau đã tạo nên sự khác biệt về một số đặc điểm cấu tạo bên ngoài thể.
Theo các nhà dân tộc học, do sựu sống biệt lập, họ tiến hành nội hôn trong
nhóm, điều đó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành chủng tộc. Di truyền
học cho biết nếu lấy nhau trong nội bộ thì khoảng 50 thế hệ, mƒi thế hệ
khoảng 25 năm thì 1250 năm mới thể làm biến đổi một số đặc điểm của
chủng tộc ban đầu.
Thuyết phân biệt chủng tộc
- Thuyết phân biệt chủng tộc đã phân chia loài người thành những chủng tộc
thượng đẳng có khả năng phát triển trí tuệ về mọi mặt, là người xây dựng nền
văn minh nhân loại, đối lập với những chủng tộc hạ đẳng bị xem là người hèn
kém dốt nát, cần phải sự khai hóa của chủng tộc thượng đẳng, khi cần
thiết để bảo vệ họ, để bảo vệ nền văn minh có thể hi sinh chủng tộc hạ đẳng.
Những người theo thuyết phân biệt chủng tộc lợi dụng những đặc điểm khác
nhau của đặc trưng nhân học giữa các chủng tộc, phóng đại lên để biến
thành những khác biệt có ý nghĩa bản chất và bất biến.
- Thuyết phân biệt chủng tộc đầu tiên với lập luận sai lầm của nhưng mang
dáng vẻ khoa học do giáo sư y học người Đức J.F. Blumenbach đưa ra. Quan
điểm này một lần nữa được tán đồng bỏi nhà nhân chủng học Pháp G.
Buffon, đưa thêm vào các chuẩn sinh học các đặc điểm thể lẫn đặc
điểm tâm lý.
- Thế kỷ 19, những đặc điểm chủng tộc được coi là cội nguồn của số phận con
người. Những năm 70 cảu thế kỷ 20, không ít người đã tin rằng, tội phạm
một hiện tượng sinh học. Thuyết phân biệt chủng tộc đã gây không biết bao
tai hại các nước bản phương Tây, gieo rắc không biết bao tai họa cho
loài người.
- Những tai hại đau thương của thuyết phân biệt chủng tộc phải kể đến
những nạn nhân của nước Mỹ ngay sau khi mới thành lập những nhà bản
Mỹ, Đức Quốc Xã dưới quyền thống trị của Hitler, chủ nghĩa Apacthai,..
8. Trình bày khái niệm tộc người, dân tộc, dân tộc thiểu số
KHÁI NIỆM TỘC NGƯỜI (ETHNICITY
- Theo Từ điển nhân học( Thomas Barfield 1998): Nhóm tộc người, tộc
người là những thuậtngữ được dùng lần đầu tiên trong nhân học dùng để chỉ
một dân tộc được xem thuộc veef cùng một hội, chia scùng một nền
văn hóa và đặc biệt, cùng một ngôn ngữ - một nền vănhóa và ngôn ngữ được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác không thay đổi. Thuật ngữ này bắ đầu
được sử dụng từ sau Chiến tranh thế giới II nhằm thay thế những từu cổ hơn
như “bộ lạc” và “chủng tộc” theo cách dùng của người Anh.
- Pháp, tộc người (ethnos) là một nhóm cá nhân liên kết với nhau bởi một
phức hợp các tính chất chung- về mặt nhân chủng, chính trị - lịch sử..v..v mà
sự kết hợp các tính chất đó làm thành một hệ thống riêng, một cơ cấu mang
tính văn hóa chủ yếu: một nền văn hóa. Như thế tộc người được xem một
tập thể hay đúng hơn một cộng đồng gắn với nhau bởi nền văn hóa
riêng biệt.
- Các nhà nhân tộc học Việt Nam: “tộc người một tập đoàn người ổn
định hoặc tương đốiổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những
mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóaý thức tự giác dân tộc
thể hiện bằng một tộc danh chung.
Dân tộc: Dân tộc là vương quốc theo nghĩa rộng, gồm hội đồng người
dân cùng nhau sinh sống trên một chủ quyền lãnh thổ to lớn, được quản lý và
vận hành bởi sự quản trị của máy nhà nước, trong một dân tộc thì hoàn
toàn thể gồm nhiều tộc người, mƒi tộc người lại những nét văn hóa
truyền thống và ngôn từ khác nhau tạo ra nét nhiều mẫu mã, độc lạ .
Ngoài ra dân tộc còn được hiểu những nhóm người cùng sinh sống với
nhau trên một khu vực địa nhất định trong chủ quyền lãnh thổ, mang
những đặc thù riêng không liên quan đến nhau như về ngôn từ, văn hóa
truyền thống, phong tục tập quán …
Dân tộc thiểu số: Từ điển Bách khoa (Trung tâm biên soạn từ điển
Bách Khoa Việt Nam 1995) đưa ra định nghĩa: Dân tộc thiểu số là dân tộc có
dân ít, trú trong một quốc gia thống nhất đa dân tộc, trong đó một
dân tộc chiếm dân số động. Trong quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, mƒi
dân tộc thành viên có hai ý thức: ý thức về tổ quốc mình sinh sống và ý thức
dân tộc mình sinh sống ý thức về dân tộc mình. Các dân tộc thiểu số
thể cư trú tập trung hoặc rải rác, xen kẽ nhau, thường ở những vùng ngoại vi,
vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội còn khó khăn, vì vậy
Nhà nước tiến bộ thường thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc nhằm xóa
bỏ những chênh lệch trong sự phát triển kinh tế- hội giữa các dân tộc
đông người và các dân tộc thiểu số.
9. Các tiêu chí của tộc người
KHÁI NIỆM TỘC NGƯỜI (ETHNICITY): là một tập đoàn người ổn
định hoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những
mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa ý thức tự giác dân tộc
thể hiện bằng 1 danh từ chung.
CÁC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI GỒM: ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự
giác tộc người
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦAC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI:
- Ngôn ngữ: Là dấu hiệu cơ bản để người ta xem xét sự tồn tại của một
dân tộc và để phân biệt các dân tộc khác nhau.
Ngôn ngữ là hệ thống giao tiếp
Có vai trò trong việc cố kết cộng đồng tộc người
Tiếng mẹ đẻ truyền tải và lưu truyền các giá trị văn hóa
Bảo vệ ngôn ngữ là bảo vệ sự tồn tại của tộc người, dân tộc
Hiện tượng đa ngữ, song ngữ hiện nay rất phổ biến.
vậy, ngôn ngữ 1 tiêu chuẩn để xác định tộc người nhưng ko
phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất.
- Văn hóa:
Là tiêu chuẩn quan trọng để xác định tộc người.
Có 2 loại: văn hóa của tộc người và văn hóa tộc người:
+ Văn hóa của tộc người là tổng thể những thành tựu VH thuộc về một tộc
người nào đó, do tộc người đó sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các DT
khác trong quá trình LS
+ VHTN là gồm tổng thể những yếu tố văn hoá vật thể phi vật thể giúp
cho việc phân biệt tộc người này tộc người khác. VHTN tổng thể
những yếu tố VH mang tính đặc trưng đặc thù TN, thực hiện chức
năng cố kết TN, làm cho TN này khác với TN khác
+ Không phải lúc nào cúng ta cũng phân biệt được rạch ròi VH của tộc
người Văn hoá tộc người. nhiều hiện tượng văn hoá du nhập từ bên
ngoài vào, trong quá trình tiếp biến văn hoá được bản địa hoá, trở thành
văn hoá tộc người, mang sắc thái tộc người.
- Ý thức tự giác tộc người:
Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi mình thuộc về một tộc người
nhất định được thể hiện trong hàng loạt yếu tố: Sử dụng một tên gọi tộc
người chung thống nhất, có ý niệm chung về nguồn gốc lịch, huyền thoại về
tổ tiên và vận mệnh lịch sử của tộc người,...
Ý thức tộc người được thể hiện qua việc cùng tuân theo phong tục,
tập quán, lối sống tộc người
Ý thức tự giác tộc người thể hiện qua:
+ Tên gọi (tộc danh)
+ Ý thức về nguồn gốc lịch sử
+ Cộng đồng tinh thần tộc người, cộng đồng nguồn gốc lịch sử,lịch sử
tộc người qua huyền thoại và lịch sử
+ Cộng đồng về giá trị và biểu tượng của văn hóa dân tộc.
10.Trình bày khái niệm quá trình tộc người, những quá trình tộc người:
quá trình phân ly hợp nhất; trình bày quá trình hợp nhất, chỉ ra 3
loại hình hợp nhất tộc người ( cố kết, đồng hóa, hòa hợp tộc người)
Quá trình tộc người:
- Cộng đồng tộc người là một hệ thống động và sự thay đổi của chúng tạo nên
thực chất của lịch sử tộc người của nhan loại. Để phát hiện những nét đặc
trưng của nó, việc xem xét sự thay đổi của dộng đôồng tộc người hay nói
cách khác là quá trình tộc người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Khái niệm: sự thay đổi bất kỳ của một thành tố tộc người này hay tộc người
khác được diễn ra trong quá trình và có thể coi như quá trình tộc người. Bên
cạnh việc hiểu theo nghĩa rộng, theo quan điểm của chúng ta, qua trình tộc
người như hiện tượng trong sự thay đổi cả ý thức tộc người. Với ý nghĩa
thực tiễn, quá trình tộc người ghi nhận chủ yếu như sự thay đổi những thuộc
tính tộc người, trường hợp thứ nhất phản ánh sự thay đổi mang tính tiến hóa
tộc người, trường hợp thứ 2 quá trình quá độ chuyển sang trạng thái tộc
người hoàn toàn mới.
Những quá trình tộc người: như chỉ ra, việc nghiên cứu lịch sử các toojc
người trên thế giới hai kiểu loại hình bản của quá trình tộc người quá
trình phân ly tộc người và quá trình hợp nhất tộc người.
a. Quá trình phân ly tộc người: quá trình phân ly tộc người (tộc người cùng
nguồn gốc) lại được chia ra làm hai loại hình bản: quá trình chia nhỏ
quá trình chia tách.
- Thuộc loại hình thứ nhất, một tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều
bộ phận khác nhau, những bộ phận này trở thành những tộc người mới trong
quá trình phân li.
- Trường hợp thứ hai từ một bộ phận nhỏ tộc người gốc nào đó được chia
tách ra dần dần trở thành một tộc người độc lập. Nếu như trong trường hợp
thứ nhất, tộc người xuất phát ngừng sự tồn tại của mình thì trong trường hợp
thứ hai tộc người gốc vẫn tiếp tục được giữ lại. Loại hình chia tách tộc người
được chia ra làm hai tiểu loại hình phụ thuộc vào những nhân tố tạo nên sự
phân ly tộc người, một bộ phận ngỏ tách khỏi tộc người gốc do quá trình di
cư đến một vùng đất mới gọi quá trình chia tách tộc người di cư. Nếu như
nhân tố ảnh cơ bản của quá trình chia tách tộc người là sự phân chia số đông
tộc người giữa các quốc gia thì gọi là sự phân ly tộc người chính trị.
- Quá trình phân ly tộc người là đặc điểm vốn có của xã hội nguyên thủy. Dạng
bản của quá trình phân ly này sự phân chia cảu các bộ lạc do sự đông
lên của các thành viên sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên thường diễn ra
dưới hình thức chia tách tộc người, chính quá trình phân ly nàysở của
sự phân cưu cảu con người đến vùng khác nhau trên trái đất từ khu vực hình
thành người Hôm sapinens. Trong các xã hội có giai cấp, quá trình phân chia
tộc người gắn liền với sự di cư số đông là cơ sở cho sự xuất hiện của các tộc
người khác nhau. Với sự xuất hiện của các quốc gia, biên giới chính trị đóng
vai trò nhân tố phân ly tộc người. ( dụ: trong quá trình phân chia tộc
người của người Nga cổ đã hình thành ba tộc người Nga. Ucraina,
Bêlơrútxia. Cộng đồng người Việt: Việt, Mường, Chứt. Quá trình chai tách
khá phổ biến ở Việt NamĐông Nam Á. Từ cộng đồng Thái ở Vân Nam ,
Quý Châu TQ, các bộ phận họ trong quá trinh diw cư đến Lào, Thái Lan, Việt
Nam hình thành các tộc người Thái ở TL, Lào ở Lào, Thái ở Việt Nam. Cũng
những tộc người do quá trình di đến Việt Nam đã tách ra hình thành
nhwunxg nhóm địa phương những vẫn coi mình thuộc về tộc goocd. Đó
trường hợp các nhóm địa phương của người Nùng, Dao, H’mông. người
Chăm quá trình phân ly tộc người do sự khác biệt về tôn giáo của các nhóm
dân cư: nhóm Chăm theo Hồi giáo HCM, nhóm Chăm theo La Môn
Ninh Thuận Bình Thuận. Người StiêngBình Phước Việt Nam bị tách khỏi
khối người Stieng bên kia biên giới Campuchia do sự phân chia ranh giới
chính trị giữa hai nước.)
- Trong thời kỳ bản chủ nghĩa, sự phân chia một bộ phân từ một tộc người
gốc đến sự hình thành các tộc người khác do quá trình di cư đến các vùng đất
thuộc người Anh – Úc, người Anh ở Mỹ...
- Hiện nay trên thế giới do sự phát triển của chủ nghãi dân tộc, sự khác biệt tôn
giáo vẫn thấy tình trạng có những dân tộc tuy cùng chung một nguồn gốc lịch
sử nhưng muốn tách ra để hình thành các quốc gia và dân tộc riêng biệt.
b. Quá trình hợp nhất tộc người:
Xu hướng hợp nhất tộc người và đặc trưng chiếm ưu thế cho các thời kì lịch
sử khi chế độ công nguyên thủy tan cho tới hiện nay. Quá trình này
phản ánh xu hướng tiến bộ mang tính quy luật lịch sử nói chung dẫn tới sự
củng cố các tộc người.
Xu hướng hợp nhất tộc người được chia ra làm ba loại hình riêng: quá trình
cố kết hay kết hợp (consolation), quá trình đồng hóa (asimilation) quá
trình hòa hợp (intergration).
Quá trình cố kết tộc người ( consolation):
- Quá trình cố kết tộc người được chia ra hai loại: cố kết trong nội bộ từng
người cố kết giữa các tộc người gần gũi về mặt ngôn ngữ văn hóa để
đến hình thành một cộng đồng tộc người lớn hơn.
- Cố kết trong nội bộ tộc người sự tăng cường kết gắn chặt chẽ một tộc
người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ văn hóa của các
nhóm địa phương, củng cổ ý thức tự giác tộc người nói chung.
- Cùng với quá trình cố kết tộc trong nội bộ tộc người là quá trình cố kết giữa
các tộc người vốn có chung nguồn gốc từ cộng đồng ngôn ngữ văn hóa trong
quá khứ. Sự phát triển của quá trình cố kết giữa các tộc người trong nhiều
trường hợp là sự phủ định biện chứng qua trình phân ly tộc người trước đây.
Quá trình đồng hóa tộc người. (asimilation)
- Quá trình đồng hóa tộc quá trình hòa tan (mất đi) của một dân tộc hoặc
một bộ phận của vào môi trường của một dân tộc khác. Nói cách khác,
đồng hóa quá trình mất đi hoàn toàn hay gần hết thuộc tính của một tộc
người (nhóm) xuất phát vào một dân tộc khác.
- Khác với quá trình cố kết, quá trình đồng hóa tộc người thường diễn ra ở các
tộc người khác nhau về nguồn gốc, ngôn ngữ và văn hóa. Quá trình đồng hóa
thường xảy ra ở các dân tộc nhỏ, hoặc những nhóm nhỏ của tộc ngời có trình
độ phát triển kinh tế - hội thấp hơn bị đồng hóa bởi tộc người đông hơn,
trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn.
- Quá trình thường diễn ra lúc đầu họ tiếp thu một số yếu tố ngôn ngữ văn hóa
của dân tộc khác, sau đồng hóa văn hóa. Về mặt ngôn ngữ, lúc đầu họ
duy từ tình trạng song ngữ sau chuyển sang ngôn ngữ của tộc người khác mà
họ chịu ảnh hưởng. Về mặt ý thức tự giác, tên gọi dân tộc người dần dần mất
đi để chuyển sang tên gọi mới của dân tộc chịu ảnh hưởng.
Trong quá trình đồng hóa có đồng hóa tự nhiên và đồng hóa cưỡng bức:
- Đồng hóa tự nhiên quá trình giao lưu tiếp xúc thường xuyên của một bộ
phận hay của cả tộc người với tộc người bên cạnh tường trình độ phát
triển kinh tế - hội cao hơn, số dân đông hơn. Quá trình giao lưu tiếp
xúc lâu dài về mặt ngôn nhữ văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng
như những cuộc hôn nhân hƒn hợp giữa các dân tộc đã đóng vai trò quan
trọng trong quá trình này. Họ nguyện vọng được trở thành thành viên của
dân tộc lớn hơn họ chịu ảnh hưởng. Khái niệm đồng hóa lâu nay được
hiểu theo nghĩa xấu thể hiện sự thốn tính lẫn nhau. Nhưng các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác Lenin không những không phản đối họ còn cho
đồng hóa là một sự tiến bộ xã hội của các quan hệ giữa các dân tộc quá độ từ
dân tộc này sang dân tộc kia, phát triển làm một bước cao hơn. V.I.Lenin chi
ra rằng “đồng hóa tự nhiên khuynh hướng tính chất toàn thế giới của
chủ nghĩa bản nhằm đập tan mọi coản trở dân tộc, nhằm xóa bỏ mọi sự
khác biệt dân tộc, nhằm đồng hóa dân tộc...”. “Khynh hướng này ngày càng
mạnh mẽ và làm thành một động lực vĩ đại nhất, biến chủ nghĩa tư bản thành
chủ nghĩa xã hội...”. Giai cấp vô sản không những không đấu tranh giữ lại sự
phát triển riêng của mƒi dân tộc, mà còn chào mừng bất cứ sự đồng hóa dân
tộc nào, trừ đồng hóa dựa trên độc quyền và đồng hóa cưỡng bức.
- Đồng hóa cưỡng bức quá trình đồng hóa chính sách của nhà nước đa
dân tộc đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Bằng nhwunxg biện pháp chính
trị, kinh tế, hội, văn hóa, khi công khai, khi tinh vi nhằm thúc đẩy quá
trình đồng hóa bằng cách ngăn cản sự duy trì, phát triển ngôn ngữ, chữ viết,
văn hóa, phong tục tập quán của những dân tộc thiểu số.
- Trong quá tình đồng hóa, trước đây người ta còn dùng thuật ngữ diệt chủng
để nói về sự biến mất khỏi vuc đài lịch sử của một dân tộc nào đó, còn sự tiêu
diệt văn hóa của một dân tộc người ta dùng thuật ngữ ethnocisme.
Quá trình hòa hợp giữa các tộc người:
- Quá trình hòa hợp giữa các tộc người thường diễn ra ở các dân tộc khác nhau
về ngôn ngữ văn hóa, nhưng do kết quả của quá trình giao lưu tiếp xúc văn
hóa lâu dài trong lịch sử đã xuất hiện những yếu tố văn hóa chủng bên cạnh
đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc người. Quá trình này thường
diễn ra các khu vực lịch sử - văn hóa hay trong phạm vi một quốc gia đa
dân tộc. Đây cũngbiểu hiện trình xích lại hợp nhất các dân tộc các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nêu lên.
- Quá trình hòa hợp tộc người là xu thế lịch sử do sự giao lưu tiếp xúc kinh tế,
văn hóa hội ngày cnagf đẩy mạnh các vùng, các quốc gia cả khu
vực. Đây cũng là sự phủ định biện chứng quá trình phân ly tộc người để tạo
nên tính thống nhất chung.
- Ở VN quá trình hòa hợp giữa các tộc người diễn ra theo hai khuynh hướng: 1
là sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử -
văn hóa; 2 là sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi ca nước.
- Sự hòa hợp giữa các tộc người thường diễn ra trong các vùng lịch sử - văn
hóa. Do cùng chung sống lâu dài trong một không gian địa giữa các dân
tộc đã diễn ra quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình thành những
đặc điểm văn hóa cung của cả vùng bên cạnh những đặc trưng văn hóa của
từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa đó thể hiện qua phương thức mưu
sinh, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ý thức cộng đồng khu vực. Quá
trình hòa hợp giữa các tộc người thể nhận thấy ở các vùng như: miền núi
Việt Bắc Đông Bắc, miền núi Tây Bắc Thanh NGhệ, Trường Sơn
Tây Nguyên, Nam Bộ,...
11.Tôn giáo là gì, nêu và phân tích những đặc trưng của tôn giáo
Khái niệm: Để có khái niệm đầy đủ về tôn giáo cần phải chú ý:
- Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì luôn
luôn phải đề cập đến vấn đề hai thế giới: thế giới hiện hữu thế giới phi
hiện hữu, thế giới của người sống thế giới sau khi chết, thế giới của
những vật thể hữu hình và vô hình.
- Tôn giáo không chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu
tranh với tự nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất
mình do đó phải dựa vào thánh thần còn hướng con người đến một hy
vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên
thủy”, một cuộc đời quá khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống.
gieo niềm hi vọng vào con người, phần ảo tưởng để yên tâm, tin
tưởng để sống và phải sống trong một thế giới trần gian có nhiều bất công và
khổ ải
Như vậy: Tôn giáoniềm tin vào các lực lượng siêu nhiên,hình,
mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác tác động qua
lại một cáchảo, nhằm giải những vấn đề trên trần thế cũng như thế
giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những
thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội
dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn
giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.
Đặc trưng tôn giáo:
- Tôn giáo được xem như niềm tin các hành vi của con người sử
dụng để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống - khó khăn ko thể giải
quyết bằng kinh tế hay công nghệ - công nghệ hướng tới thế lực siêu
nhiên .Ví dụ : thờ cúng các vị thần thông qua các hình thức khác nhau như
cầu nguyện, hát xướng, vũ điệu, hiến tế,… để giải quyết khó khăn
- Có các yếu tố thần thánh : các vị thần thánh, những điều thiêng liêng,
tín ngưỡng. Ví dụ : thánh Ala trong Hồi giáo
- các hoạt động tôn giáo : có thể bao gồm các nghi lễ, bài giảng, lễ
kỉ niệm hay biểu hiện sự tôn kính, tế tự,lễ hội, dịch vụ tang lễ, dịch vụ hôn
nhân, thiền, cầu nguyện, âm nhạc, nghệ thuật, múa, dịch vụ công cộng, hoặc
các khía cạnh khác của văn hóa con người. Ví dụ : Đại lễ Phật Đản
- kinh sách thiêng liêng: có thể được bảo tồn trong các sách vở, ghi
chép. Tôn giáo thẻ chứa những câu chuyện tượng trưng, đôi khi được
những người tin theo cho đúng,mục đích phụ giải thích nguồn gốc
của sự sống, vũ trụ và những thứ khác.Ví dụ : kinh Phật
- Có các vật thiêng : thánh tích, thần vật, các biểu tượng. Ví dụ : Thánh
Gióng
- các nhân là người đại diện : đó là những người được coi là am
hiểu, thành thạo trong vai trò là trung gian để tiếp xúc với các lực lượng siêu
phàm, giúp đỡ các thành viên khác thực hiện các nghi lễ tôn giáo. Ví dụ : các
thầy phù thủy
12.Đánh giá , phân tích xu thế hiện đại hóa và dân tộc hóa của tôn giáo đáp
giáo: biểu hiện 1: xuất hiện tôn giáo mới, biểu hiện 2: hiện tượng song hành
tôn giáo, dánh giá xu thế dân tộc hóa của tôn giáo hiện nay.
- Hiện đại hóa tôn giáo, con người một mặt tiếp thu các tôn giáo mới, mặt khác
bị níu lại nững tôn giáo truyền thống. Nhưng nếu những tôn giáo truyền
thống không đáp ứng được nhu cầu của quần chúng, do nhiều hạn chế về
nội dung, lƒi thời về nghi lễ, thì chúng phải tự thay đổi, giảm bớt những điều
mê tín, hủ tục, những kiêng cữ phiền toái, những giáo luật phiền hà... Từ đấy
có thể dân tới sự phân hóa các chi phái hoặc phân rẽ các tín đồ và sẽ nảy sinh
hiện tượng song hành tôn giáo trong một con người, tức là một người u=cùng
lúc tin theo những tôn giáo khác nhau, ngay trong cả các nước có truyền thồn
tôn giáo độc thần. Những hiện tượng “hiện tượng tôn giáo mới’, với số lượng
lên đến 3000-4000, tập trung các nước công nghiệp phát triển bắt đầu
Hoa Kỳ vào thập kỷ 1960-1970, đến nay đã lan sáng các nước đang phát
triển.
- Dân tộc hóa tôn giáo, chức năng nhgieen cứu của tôn giáo ngành nhân học
thể hiện rất rõ, khác với các ngành khoa học hội khác. dụ ngành tôn
giáo học, triết học nghiên cứu sâu hệ thống giáo lý, sở triết học, hệ
tưởng của tôn giáo, tổ chức tôn giáo... nhưng ngành nhân học ngoài việc tìm
hiểu các khía cạnh trên còn tập trung khảo sát tộc người là tín đồ cảu tôn giáo
đó, đặc biệt là khảo sát tấm “màng lọc” văn hóa, tâm lý của tộc người đó khi
họ tham giá các tốn giáo ấy, bởi mƒi dân tộc một đặc trưng văn hóa,
tâm lý riêng, tôn giáo nào qua tấm “màng lọc” ấy sẽ cho ra một dạng tôn giáo
mang sắc thái văn hóa, tâmdân tộc hoặc đã đượ dân tộc hóa, bản địa hóa.
Đó nội dung nghiên cứu đầy thách thức cho ngành nhân học, vậy nhà
nhân học khi nghiên cứu một tôn giáo thì chẳng những cần phải tri thức
đầy đủ về tôn giáo đó mà còn cần phải thông hiểu cộng đồng dân tộc là tín đồ
của tôn giáo ấy, chừng đó mớigiải đáp về tôn giáo cảu một tộc người, về
sắc thái “dân tộc hóa”, “bản địa hóa”của tôn giáo, bởi một người Mỹ theo
Công giáo sẽ khác với người Việt theo Công giáo càng khác với người
Khmer theo Công giáo. như vậy, ngày nay xu thế dân tộc hóa tôn giáo đã
hòa trộn trong xu thế đa dạng hóa, hiện đại hóa và thế tục hóa tôn giáo.
13.Một số hình thái tôn giáo nguyên thủy tương đối phổ biến và còn tồn tại
đến hiện nay: nêu khái niệm tôn giáo, phân tích khái niệm, cho ví du, Chọn
phân tích : nguồn gốc, chức năng, dặc điểm của 3/5 hình thais tôn giáo
nguyên thủy bản: tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tem, tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên, saman giáo, tín ngưỡng Mana.)
a. Tôn giáo:
- Khái niệm: tôn giáo là một phức hệ liên quan đến nhiều vấn đề cần đucợ
hiểu một cách hệ thống, như cần tìm hiểu tôn giáo về phương diện từ
nguyên học, về diễn trình của tôn giáo qua các thời kỳ lịch sử cũng như tiếp
cận các định nghãi về bản chất tôn giáo, các lý thuyết của các học giả từ khi
tôn giáo trở thành một đối tượng của khoa học... nhất là tròn những thập niên
sau này, tôn giáo đã diễn biến có xu hướng khác với các thời kỳ lịch sử trước
đây.
- Nguồn gốc: tôn giáo được xem xét dưới góc độ là sản phẩm của tư duy trừu
tượng, đồng thời cũng phải tương thích với một hội loài người tương đối
ổn định, bởi hội loài người mới văn hóa, văn hóa mới tôn
giáo. Tôn giáo mang tính cộng đồng, tính xã hội, tính văn hóa, được cả cộng
đồng tuân theo, đó là điều mà nhiều học giả kinh điển Đông – Tây chấp nhận.
Tài liệu khoa học cho thấy mầm mống của tôn giáo xuất hiện cách đây 95000
đến 35000 năm TCN, từ giai đoạn người cỏ Sapiens, một xã hội bước đầu
dấu hiệu biết tổ chức tổ chức đơn giản từ đó đến nay tôn giáo đã trải qua
nhiều hính thái đa dạng, phức tạp trong xã hội hiện đại.
- Chức năng:
+ chức năng tâm lý: tất cả tôn gióa đều cố gắng làm thỏa mãn, đáp ứng được
nhu cầu tâm lý của tín đồ. Một số nhu cầu xuất hiện khá phổ biến như đòi hỏi
tôn giáo phải đối mặt giải thích về cái chết cũng như cuộc sống sau khi chết.
Tôn giáo phải đưa ra lối thoát cho con người làm sao vượt qua được những
khó khăn nơi trần thế và đạt được tính thiêng liêng, dù chỉ trong giây lát.
+ chức năng hội: chức năng hội của tôn giáo cũng không kém phần
quan trọng so với chức năng tâmcủa nó. Một tôn giáo truyền thống phải
đóng vai trò củng cố các quy tắc, tiêu chuẩn của cộng đồng, phải đưa ra được
những chuẩn mực luân đạo đức đối với cách ứng xử của mƒi nhân,
đồng thời cũng trang bị nền tảng về các giá trị mục đích chung để cho
cộng đồng xã hội được cân bằng ổn định.
như vậy cho tới nay chức năng vẫn là làm giảm sự lo lắng bất an cho con
người, giữ cho họ có được niềm tin để có thể đối mặt với thực tại, chính điều
đó đã đem lại sự tồn tại của tôn giáo
- Tôn giáo còn được xem là bao gồm các niềm tin và các dạng hành vi mà con
người dựa vào đó để cố gắng điều khiển những vấn đề thuộc phạm vi toàn
cầu vốn nằm ngoài tầm kiểm soát của họ. Vì không có nền văn hóa nào (bao
gồm cả những nền văn hóa của các hội công nhiệp hiện đại) thể điều
khiển hoàn toàn, tuyệt đối những vấn đề của toàn cầu, do đó tôn giáo vẫn
một phần của tất cả các nền văn hóa được biết đến.
b. 5 hình thái tôn giáo nguyên thủy bản: tín ngưỡng vạn vật hữu linh
(Animism), Totem giáo - tín ngưỡng vật cổ, tín ngưỡng Mana, Shaman giáo,
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
- Nguồn gốc: trong những công việ lao động thười nguyên thủy, con người
hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, do vậy cuộc sống rất bấp bênh con
người giai đoạn này cần phải đợi sự giúp đỡ của thần linh. Mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên dẫn tới mối quan hệ giữa con người với thần
linh, biểu hiện thành nghi lễ, tế tự. Ở xã hội nguyên sơ, con người không thể
không cái nhìn thần. Họ tạo ra sản phẩm nên họ cũng hình dung các
hình tượng các hiện tượng tự nhiên như những sản phẩm do một hay những
thế lực siêu nhiên tạo ra, ít nhiều mang dáng dấp người, đó là quan niệm vạn
vật hữu linh.
- Chức năng: thuyết vạn vật hữu linh điển hình cho những người nhìn nhận
bản thân các động thực vật như là một phần của tự nhiên hơn là người cchur
của tự nhiên. Điều này tồn tại trong các dân tộc chuyên đi tìm kiếm lương
thực (dân du mục) cũng như những dân tộc tự sản xuất lương thực, họ luôn
chấp nhận sự khác biệt giữa đời sống con người đời sống của các vật thể
khác trong tự nhiên.
- Đặc điểm: một trong những đức tin phổ biến nhất về các vật thể siêu nhiên là
quan niệm vạn vật hữu linh, quan niệm này cho rằng tự nhiên đầy sức sống
với đủ loại linh hồn. Thức tế thì thuật ngữ này bao hàm hàng loạt sự biến đổi.
Động vật và thực vật đều giống con người, đềulinh hồn như đá, con suối,
ngọn núi, cây cối hay những vật khác trong tự nhiên. Do người ta quan niệm
mọi vật đều có linh hồn nên những vật đó có thể gây tai họa hay đem lại điều
tốt lành cho con người, chính vật mà con người phải thờ và quan tâm đến
nó.
Shaman giáo
- Nguồn gốc: Shaman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những
người môi giới để giao tiếp với Thần linh, qua đó nhờ Thần linh giúp đỡ
những điều mong muốn, truyền đạt ý chí của Thần Linh, họ nhiệm vụ
trông giữ, phụng sự cúng tế lễ cho Thần Linh. những người môi giới
hay sứ giả thần linh này được gọi , , hoặc Thầy tế Thầy mo Phù thuỷ Pháp
tùy theo từng nơi. Có thể hiểu Shaman là tín ngưỡng dân gian.
- Chức năng: Shaman giáo tín ngưỡng bản địa các vị hoặc pháp phù
thuỷ người mang ý của nơi đó họ chính của Thần Linh Sứ giả Thần
Linh giúp Thần Linh giao tiếp với tín đồ người dân. Việt Nam dịch là đạo
phù thủy Saman giáo. Shaman giáo nhiều yếu tố giống ma thuật nhưng
khác ma thuật ở chƒ nếu ma thuật quan niệm tự bản thân người làm ma thuật
một sức mạnh siêu linh thì shaman cho mình người môi giới, hình
bóng của siêu linh. Saman giáo một hình thức tôn giáo dùng phù phép, ảo
thuật dưa con người vào trạng thái hôn mê để giao tiếp với thần linh, qua đó
nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.
- Đặc điểm: Chung quy lại thì dù là cách gọi có khác nhau theo từng nơi nhưng
ta thấy điểm chung là tôn thờ Thần bản địa, mang tính chất sơ khai, do Tu
tế, , , , , , , ,... Thầy mo Phù thuỷ Pháp sư Ông đồng Bà đồng Cô đồng Cậu đồng
theo nhiều cách gọi tùy nơi nhưng lại giữ chung vai trò là sứ giả, người đại
diện, người hầu cận cho Thần Linh và giúp con người giao tiếp với Thần
Linh, truyền đạt ý chí của Thần Linh và thực hiện mong muốn của con người
với Thần Linh, khi hành lễ luôn kèm theo hành động nhảy múa và kêu gọi
hoặc hát xướng xem như lời chú ngữ để mời thỉnh Thần Linh ứng hiện.Người
làm nghề shaman không cha truyền con nối, chỉ khi được thánh nhập vào sau
cơn ốm, được báo mộng thấy phải làm nghề này mới sống,... người đó mới
chính thức thành một shaman. Người làm nghề shaman phải có một thánh
nhập vào, phải có âm binh (là những thế lực siêu hình thừa lệnh thánh giúp
shaman tróc quỷ), có mũ áo, đao kiếm, đồ nghề riêng. khi làm lễ thầy ca hát
nhảy múa để thần linh nhập vào thầy hay trống chiêng của thầy. Cũng có thể
thầy xuất hồn vào cõi thần. Shaman thường sử dụng ayahusaca để kết nối với
vũ trụ, thần linh.
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Nguồn gốc: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã có từ thời nguyên thủy. Đức tin về
linh hồn tổ tiên luôn gắn liền với quan niệm phổ biến rằng con người được
tạo thành từ hai phần, phần thể xác phần linh hồn. Nơi nào người dân
niềm tin vào linh hồn tôt tiên tồn tại thì nơi đó các “linh hồn” này được sự
quan tâm tích cự thậm chí còn được xem với cách một thành viên
trong xã hội. Niềm tin về các linh hồn đã phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.
- Chức năng: ý nghĩa, tục lệ này thờ cúng tổ tiên tại Việt Nam để bày tỏ lòng
biết ơn, lòng thành kính đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng của con người, cội
nguồn của dân tộc. Đồng thời gìn giữ phát huy đạo “uống nước nhớ
nguồn” đến thế hệ sau.
- Đặc điểm: nó là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, một hiện tượng lịch sử -
hội và văn hóa thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, sự phản án tồn tại xã
hội, chịu sự quy định của tồn tại xã hội, có tính độc lập tương đối, được hình
thành rất sớm còn tồn tại lâu dài trong hội. Như vậy thể nói, tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín gưỡng dân gian, gắn liền với tập
tục văn hóa, đạo đức trên sở của niềm tin cho rằng, tổ tiên đã chết sẽ che
chở, phù giúp cho con cháu, là sự phản ánh quyền hành của người gia trưởng
được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập
quán của mƒi con người, của mƒi gia đình và mƒi cộng đồng xã hội.
14.Nêu các chức năng của tôn giáo
Chức năng của tôn giáo: Chức năng của tôn giáo là tập hợp những cách thức
mà nó thể hiện vai trò của mình đối với đời sống xã hội :
a. Chức năng tâm lí :
- Giảm đi sự lo lắng bằng cách giải những điều con người chưa biết,
cũng như đưa đến một niềm tin rằng sự giúp đỡ, cứu rƒi của các thế lực siêu
nhiên luôn luôn tồn tại trong các giai đoạn khủng hoảng của cuộc đời con người
- Tạo ra và củng cố niềm tin cho con người
- Tạo ra những động lực cho cuộc sống cin người (thường là tâm lí mang tính
hướng thiện, tích cực)
b. Chức năng xã hội :
- Củng cố những nguyên tắc, tiêu chuẩn trong đời sống xã hội
- Trang bị những nền tảng về giá trị và mục đích chung, để cho cộng đồng xã
hội được cân bằng, ổn định.
- Tăng cường sự gắn kết giữa các con người cùng tôn giáo khi cùng chia sẻ
niềm tin
- Tạo XH cân bẳng, ổn định, duy trì sự gắn kết các thành viên trong hội
VD: Mƒi năm người ta sẽ đi chùa đầu năm để cầu bình an, thuận buồm xuôi
gió, cầu tiền tài, danh lợi.
15.Xu thế thế tục hóa đa dạng hóa của tôn giáo Việt Nam ? ( nêu khái
niệm, biểu hiện thế tục sự tham gia của tôn giáo vào hoạt động kinh tế,
công tác hội, thiện nguyện, biểu hiện 1: thay đổi giáo lý, giáo luật cho
thích ứng với điều kiện mới, biểu hiện 2: xóa nhòa ranh giới giữa cái thiêng
cái tục, hướng đến sự hòa đồng, đàon kết tôn giáo..Xu thế đa dạng hóa
tôn giáo Việt Nam : khái niệm, biểu hiện sự đa dạng hóa tôn giáo trong
một gia đình, một cộng đồng, một quốc gia.
a. Xu thế thế tục hóa tôn giáo.
Khái niệm: cũng là một trong những xu hướng bản, vàThế tục hoá tôn giáo
ngày càng phổ biến trong đời sống sinh hoạt các tôn giáo.Do vai trò tôn giáo
ngày càng bị thu hẹp nhường chƒ cho chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học
công nghệ, nên không ít người đến với tôn giáo với nhiều động cơ, ý đồ, tham
vọng khác nhau, chứ không thuần tuý niềm tin tôn giáo. Các tôn giáo nhập
thế bằng cách tham gia vào các những hoạt động văn hoá hội, đạo đức, giáo
dục, y tế..., hy vọng giải quyết những vấn đề thế tục, cứu giúp đồng loại.
Biểu hiện:
- Biểu hiện 1: thay đổi giáo lý, giáo luật cho thích ứng với điều kiện mới.
Xu thế thế tục hóa biểu hiện chƒ con người dường như ra khỏi những tôn
giáo nhất định, nhưng lại trở lại một tâm thức tôn giáo bàng bạc, hay cái
tôn giáo (le religieux). Họ tiến hành cầu xin cho nhân hay tập thể qua
những lời cầu Chúa hay Thánh, những cuộc hành hương hay những buổi cầu
nguyện, không hẳn theo giáo hay giáo luật đã được quy đinh sẵn, hoặc
khi gửi lại niềm tin vào nội dung hay hành vi các tôn giáo khác. Điều này có
thể đã xuất hiện rất sớm các dânquan niệm phiếm thần, nhưng hnhf
thức thể giống nhau, một bên với sự tín ngưỡng của con người hội
nông nghiệp, một bên sự thoát khỏi những ngặt nghèo của tín đồ hội
công nghiệp.
- Biểu hiện 2: xóa nhòa ranh giới giữa cái thiêng và cái tục, hướng đến sự hòa
đồng, đoàn kết tôn giáo.
Xu thế thế tục hóa biểu hiện trong các cuộc đấu tranh của bộ phận tiến bộ
trong từng tôn giáo họ muốn xóa bỏ những điểm không còn phù hợp
trong giáo lý, những khắt khe trong giáo luật (như qui định cấm ly hôn, cấm
các biện pháp phá thai, triệt sản...), muốn tiến tới sự đoàn kết giữa nhưng
người của các tôn giáo không tôn giáo, muốn đấu tranh cho một thế giới
đầy tình thương và hòa bình. Người ta nói đến một thứ tôn giáo thế tục muốn
xóa nhòa ranh giới giữa các thiêng tôn giáo thiêng thế tục, coi giá trị tối
thượng của một con người là tôn giáo.
b. Xu thế đa dạng hóa tôn giáo.
Khái niệm: Ngày nay, dân trí được nâng cao, không gian xã hội của cá nhân đã
vượt ra khỏi biên giới quốc gia, của khu vực. Con người không chỉ tiếp cận với
các tôn giáo truyền thống còn với các tôn giáo khác. Sự tiếp cận ấy không
hề thụ động mà còn có sự phê phán, tiếp thu. Từ đó dẫn đến sự phân hóa tín đồ
các tôn giáo thành 3 loại: khô đạo, nhạt đạo, đậm đạo nảy sinh hiện tượng
song hành tôn giáo trong một con người. Nghĩa một nhân cùng một lúc
theo nhiều tôn giáo khác nhau, ngay cả ở những nước vốn có truyền thống độc
thần. Trong điều kiện đó từng tôn giáo cũng có sự phân rẽ thành các giáo phái,
thậm chí có giáo lý xa lạ với giáo lý ban đầu.
Biểu hiện: tại VN sự đa dạng hóa tôn giáo cũng diễn ra nhiều hình thức, dụ
như một công ty sản xuất linh kiện xe máy tại tỉnh Long AN có vốn đầu tư của
Đài Loan với công nghệ thuật hiện đại đã xây dựng một ngôi miến thờ Sơn
Thần (Thần Hổ) thay thế ngôi miếu Sơn thần phía trước nhà máy (với
do trước khi xây miếu, máy móc của nhà máy mới tinh, cứ bị trục trặc liên
tục không vận hành được). Hoặc như vào rằm tháng 7 âm lịch hầu hết trong
garage của nhiều cơ quan, công ty xí nghiệp nhà nước và tư nhân, các tài xế đềy
cúng hông để cầu bình an, phải chăng tín ngưỡng đó xuất phát từ tình trạng
tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều, con người cầu tự trấn an mình...
16.Xu thế bản địa tôn giáo ở Việt Nam? ( nêu khái niệm, xu thế bản địa hóa
( nêu khái niệm bản địa hóa tôn giáo, biểu hiện 1: sự biến đổi của Nho giáo,
Phật giáo, Thiên chúa giáo, phân tích nguyên nhân, cho ví dụ…
17.Hôn nhân gì? Chức năng các hình thức trú sau hôn nhân của
người Việt hoặc một dân tộc mà em biết.
KHÁI NIỆM HÔN NHÂN
- Có nhiều quan niệm khác nhau về hôn nhân:
Hôn nhân sự giao kết giữa nam nữ được hợp thức hóa bởi các
tập quán luật pháp của một hội, nhằm chung sống khác giới tính với
nhau để tái sản xuất ra con người, từ đó sản sinh ra những quyền hạn
trách nhiệm của vợ chồng trong quan hệ với nhau và con cái của họ.
Hôn nhân là liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa nhận….
- Việc xây dựng 1 định nghĩa về hôn nhân bao quát hết tất cả sự khác
biệt giữa các nền văn hóa là vô cùng khó khăn….
Các chức năng của hôn nhân: (GT)
a. Hợp thức hóa quan hệ tình dục:
- Quan hệ tình dục một thành phần quan trọng bởi hôn nhân điều
kiện tiên quyết và chính rhuwvs để có thể bắt đầu hoạt động tình dục.
- Tuy nhiên vẫn các mối quan hệ tình dục thể tồn tại không
cần đến sự chung thủy hoặc là cam kết gắn bó với nhau lâu dài.
- Sự ràng buộc của hôn nhân sẽ làm giảm đi sự xung đột tiềm tàng quan
hệ tình dục đối với nhiều cá nhân góp phần ổn định xã hội
b. Thiết lập các gia đình hạt nhân mới xác định quyền lợi nghĩa vụ
của các thành viên:
- Việc kết hôn sẽ tạo ra một gia đình mới lợi ích của các thành viên,
không chỉ chồng vợ còn cả con cái họ sinh ra. Nhóm mới này
thường đáp ứng những nhu cầu cơ bản của mƒi thành viên về ăn, ở, mặc, con
cái được nuôi dạy và nhập thân văn hóa từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành
và duy trì nòi giống
- Trong từng hội hôn nhân đã thể chế hóa những quyền lợi nghĩa
vụ cụ thể cho những thành viên trong gia đình.
- Người vợ hay người chồng có toàn quyền hay một phần quyền đối với
thành quả lao động tài sản của người khác, khối tài sản chung được
thiết lập vì lợi ích của con cái trong cuộc hôn nhân
c. Tạo lập các liên minh họ hàng:
- Hôn nhân tạo ra các liên minh giữa những họ hàng của hai vợ chồng.
- Thông qua hôn nhân tạo nên các mối dây ràng buộc này gọi liên
minh thích tộc nhằm thể hiện các chức năng sinh tồn, chính trị, luật pháp,
kinh tế và xã hội vì lợi ích của những người liên quan.
- Mối quan hệ họ hàng thân thích không chỉ mang ý nghĩa về mặt
hội, kinh tế, chính tr còn chi phối phong tục lễ nghi qua việc chuyển
giao hàng hóa, dịch vụ giữa người chồng người vợ các thành viên trong
gia đình.
Sính lễ: Là tài sản được chuyển từ gia đình chú rể đến gia đình cô dâu
vào đám cưới. Gia đình chú rể càng quyền quý thì sính lễ càng lớn.
Tục ở rể: Là một hình thức đền bù khác cho gia đình cô dâu dưới hình
thức lao động chú rể.
Của hồi môn: Là phần của cải cha mẹ bên vợ cho con gái của mình đi
lấy chồng hoặc gia đình nhà chồng cho con dâu, thường trang sức, đồ
vàng bạc, ...
Các hình thức trú sau hôn nhân: hình thái hôn nhân trú bên vợ;
hôn nhân cư trú bên chồng và hôn nhân có nơi cư trú mới.
18.Gia đình là gì? Xu hướng biến đỏi của gia đình hiện nay? ( quy mô “ hạt
nhân hóa”, cấu / kiểu loại mới: hiện đại hóa, nhân hóa; gia đình dựa
trên hôn nhân đồng giới, gia đình cha/me đơn than, chung sống không hôn
nhân, cha mẹ nhưng không sinh con, gia đình đa văn hóa. Quan niệm về
giá trị chức năng của gia đình : gia đình truyền thống: tình yêu, sự thủy
chung, coi trọng sự bình đẳng giới, linh hoạt trong chức năng tái sản xuất
con người, chức năng kinh tế, chức năng văn hóa
đình phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế truyền thống văn hóa tộc
người. Trong xã hội mông nghiệp phân công lao động chủ yếu theo giới tính
và tuổi tác. Nam giới thường làm những công việc nặng nhọc, sản xuất ra của
cải vật chất, nữ giới sản xuất hàng tiêu dùng, nội trợ chăm sóc con cái.
các dân tộc theo mẫu hệ như người Ede, Gia rai, phụ nữ người chủ gia
đình, đồng thời là người quản lí tài sản và phân phối lương thực, đồ tiêu dùng
cho các cá nhân.
trong hội công nghiệp thị, sản xuất được chuyên môn hóa theo
nghề nghiệp, gia đình không còn đơn vị sản xuất đơn vị tiêu dùng.
Các thành viên trong gia đình đóng góp tiền vạc vào việc tiêu dùng chung và
mọi người lại có những khoản tiền tiêu dùng cho cá nhân.
chức năng tiêu dùng đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt kinh tế gia
đình. Những phương diện vật chất để gia đình tồn tại hình thức từ các
nguồn, các dạng thu nhập khác nhau. Đó là thành quả bằng hiện vật hay tiền
bạc do các thành viên đem lại trở thành tài sản chung của gia đình. Đo
lương thực, nhà cửa, quần áo, phương tiện đi lại, đồ dùng trong nhà phục vụ
nghỉ ngơi giải trí và văn hóa.
+ chức năng văn hóa – giao dục:
một chức năng quan trọng của gia đình. Không ai khác, gia đìnhmôi
trường xã hội cần thiết đầu tiên để hình thành nhân cách. Tâm lí học cho biết
tình cảm nhân cách của nhân thường được hình thành ngay từ tuổi ấu
thơ. Đứa trẻ mới sinh ra bỡ ngỡ bước vào đời, không khí yêu thương trong
gia đình cho cảm giác yên tâm với xung quanh - một bộ phận loài người
sống bên cạnh nó. Từ thuở trong nôi, gia đình đã nuôi dạy cho đứa trẻ, trao
truyền cho những di sản của văn hóa dân tộc: học ăn, học nói bằng tiếng
dân tộc, bắt chước bố mẹ, người thân từ lời nói, cử chỉ, hành vi mọi qui
tắc trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Quá giáo dục gia đình, trẻ em được
hội hóa để hình thành nhân cách. Chúng ta càng thấm thía biết bao nhiêu
câu nói của cha ông “giỏ nhà ai, quai nhà nấy”.
cần nhấn mạnh rằng, gia đình là môi trường hình thành nhân cách của mƒi
con người vì thực hiện chức năng hội hóa và chính gia đình truyền lại
cho con cháu những di sản văn hóa, tạo ra những định hướng giá trị. Chính
gia đình giáo dục cho con cháu những phẩm chất đạo đức, những giá trị căn
hóa dân tộc để chúng tự ý thức, nhận biết về dân tộc mình. Những truyền
thống văn hóa của mƒi tộc người những nét khác nhau những đứa trẻ
đã mang theo những sắc thái văn hóa khác nhau đó giữ lại trong suốt cả
đời người.
| 1/36

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa Nhân học? Đối tượng, nhiệm vụ của Nhân học.
- Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con
người trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của nhóm người ,
các cộng đồng dân tộc khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay.
- Đối tượng: con người tìm cách lí giải những nguyên nhân, tác động từ
môi trường, tất cả các yếu tố xung quanh để tạo nên 1 cơ thể sinh học.
Điều đó được thể hiện trên 4 phương diện : Sinh học (Nhân học hình
thể), Văn hóa của đời sống con người như ăn, mặc, ở, ma chay, … (Nhân
học văn hóa), Quá khứ của con người: thông qua hiện vật tái hiện cuộc
sống quá khứ (Khảo cổ học), Tư duy con người: ngôn ngữ ảnh hưởng tư
duy của con người (Nhân học ngôn ngữ), Nhân học ứng dụng
+ Con người với tư cách là thực thể sinh học-XH là khách thể, không
phải là đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành KH: con người tạo ra các khoa học
+ Con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên cứu
riêng của từng ngành khoa học
+ Nhân học nghiên cứu: toàn diện con người, về con người tự nhiên và con người xã hội.
+ Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ bó hẹp trong nghiên
cứu phương diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người
+ Chức năng, nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu để ý giải hiện tượng
liên quan tới con người thông qua Khoa học, Nhân học hướng tới sử
dụng những tri thức đó để phục vụ cho mục đích sinh tồn của con người.
2. Trình bày các phương pháp nghiên cứu của nhân học, nội dung của
phương pháp quan sát tham dự, phương pháp phỏng vấn sâu, vấn đề
đạo đức trong nghiên cứu nhân học?
-
Các phương pháp nghiên cứu của nhân học:
+ Phương pháp quan sát tham dự
+ Phương pháp phỏng vấn sâu
+ Phỏng vấn không có cấu trúc (tự do, sâu)
+ Phỏng vấn bán cấu trúc (sâu)
+ Phỏng vấn có cấu trúc
Phương pháp quan sát tham dự :
- Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện
tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh
tự nhiên khác nhau nhằm thu nhập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng
cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó. Quan sát là phương thức
cơ bản để nhận thức sự vật.
- Là một trong những phương pháp thu thập thông tin xã hội của nhân chủng
học văn hóa được sử dụng rộng rãi trong những nghiên cứu xã hội. Ví dụ:
khi nghiên cứu về siêu thị, nhà nghiên cứu sẽ đi khắp nơi trong siêu thị để
lắng nghe khách hàng nói chuyện hoặc quan sát hành vi họ như thế nào?
- Quan sát thường bao gồm các hành vi :
 Quan sát , ghi chép về những điều các nhà dân tộc quan tâm trên thực địa
 Chụp ảnh, ghi hình, ghi âm , vẽ các sự vật và hiện tượng đang tồn tại
trong đời sống của các dân tộc
 Khai thác các nguồn tư liệu thống kê về các dân tộc đó
 Lập phiếu điều tra trên thực địa
- Theo mức độ chuẩn bị :
 Quan sát có chuẩn bị : là dạng quan sát mà người đi nghiên cứu đã tác
động những yếu tố nào của hướng nghiên cứu có ý nghĩa cho đề tài và từ
đó tập trung sự chú ý mình vào yếu tố đó. Thường sử dụng cho việc kiểm
tra kết quả cho thông tin nhận được từ phương pháp khác . Ví dụ : phân
tích những ghi chép có được trong thời gian trước đó hay trong hiện tại
từ những bản quyết toán tài chính , những dự liệu kinh doanh,….
 Quan sát không chuẩn bị : là dạng quan sát trong đó chưa xác định được
các yếu tố mà đề tài nghiên cứu quan tâm, thường sử dụng cho các
nghiên cứu thử nghiệm. Ví dụ : đi khảo sát ghi chép lại những thông tin
ở các ngày khác nhau để khảo sát tình hình giao thông của Hà Nội vào giờ cao điểm.
- Theo sự tham gia của người quan sát :
 Quan sát không tham dự : điều tra viên đứng bên ngoài để quan sát
 Quan sát có tham dự : điều tra viên xuất hiện trong nhóm đối tượng quan
sát (quan sát tham dự, quan sát tham gia, quan sát hòa nhập) → tham gia
vào cuốc sống địa phương để tìm hiểu “quan điểm của người trong cuộc”
và “phiên giải ý nghĩa” của sự vật, hiện tượng theo gốc độ người trong cuộc.
- Theo mức độ công khai của người đi quan sát :
 Quan sát công khai : người bị quan sát biết rõ mình đang bị quan sát .
Hoặc người quan sát cho đối tượng mình là ai , mục đích công việc của mình .
 Quan sát ko công khai : người đi quan sát ko biết rõ mình đang bị quan
sát . Hoặc là người quan sát ko cho đối tượng biết là ai, đang làm gì .
- Một số loại quan sát khác :
 Quan sát toàn diện, quan sát từng mặt (quan sát có chọn lọc)
 Quan sát ngẫu nhiên, quan sát lâm sàng (có tính tương tư như cuộc thực nghiệm thăm dò)
 Quan sát phát hiện, quan sát kiểm định …
Phương pháp phỏng vấn sâu : - Khái niệm :
 Phỏng vấn là việc đưa ra thận trọng những câu hỏi phù hợp, có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu . Là công việc trò chuyện giữa nhà nghiên cứu với
người dân , vì vậy nhà nhân học có kiến thức ngôn ngữ địa phương sẽ gặp
nhiều điều kiện thuận lợi hơn khi tiếp xúc với cộng đồng.
 Phỏng vấn sâu là những cuộc phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hoặc đi sâu
tìm hiểu vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, hay tìm hiểu về cuộc sống, kinh
nghiệm và nhận thức của người cung cấp thông tin thông qua chính ngôn ngữ của người ấy.
 Mục đích của phỏng vấn con người là để tìm thấy những gì đang diễn ra
trong suy nghĩ và tình cảm của họ về một điều gì đó.
 Có 3 loại phỏng vấn và trong thực tế, cả ba loại này thường đan xen với
nhau: phỏng vấn ko có cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn có cấu trúc .
 Có 6 loại hình câu hỏi phỏng vấn là : Câu hỏi về các thông tin cá nhân ;
Câu hỏi về kiến thức; Câu hỏi về kinh nghiệm/hành vi; Câu hỏi về quan
điểm, giá trị; Câu hỏi về cảm xúc; Câu hỏi về cảm giác.
- Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn sâu:  Ưu điểm: o
Thu thập thông tin 1 cách trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian o
Giảm tỉ suất rơi rụng thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của người phỏng vấn o
Quá trình phỏng vấn có thể thu thập nhiều thông tin khác nhau (cả
thông tin bề nổi và thông tin chiều sâu) o
Chức năng của câu hỏi kiểm tra phát huy tốt nhất và có thể biết thông
tin nhờ phương pháp quan sát  Nhược điểm: o
Để tiến hành phỏng vấn, những cán bộ điều tra phải được đào tạo và
làm chủ đc những kĩ thuật của phỏng vấn do đó chi phí đào tạo khá tốn kém o
Tronng một thời gian nhất định, nhà nghiên cứu chỉ có thể phỏng vấn
một lượng hạn chế nhất định của những người được điều tra o
Thái độ phỏng vấn ko khéo léo dẫn đến những mâu thuẫn , ko đồng
tình với người phỏng vấn từ đó họ sẽ trả lời không chính xác o
Thái độ của người phỏng vấn sẽ dẫn đến ảnh hưởng cuộc điều tra o
Xử lí thông tin phức tạp và tốn kém  Ngoài ra còn: •
Phỏng vấn không có cấu trúc -
Một cuộc phỏng vấn ko có cấu trúc là cuộc phỏng vấn trong đó người
phỏng vấn sẽ dựa vào tiến triển của cuộc phỏng vấn để đặt câu hỏi và tìm
hiểu sâu vào những vấn đề liên quan mà không theo một bảng câu hỏi cố
định. Họ sẽ hỏi thêm những câu hỏi mở, cho phép thảo luận với người đọc
với người đọc phỏng vấn hơn là một câu hỏi và câu trả lời đơn giản. -
Người phỏng vấn có thể chuẩn bị một danh sách các câu hỏi nhưng ko
nhất thiết phải yêu cầu tất cả hoặc liên lạc với họ theo bất kì thứ tự cụ thể
nào, sử dụng chúng thay vì hướng dẫn cuộc trò chuyện. Trong một số
trường hợp, người phỏng vấn sẽ chỉ chuẩn bị một danh sách các chủ đề
chung, được gọi là hướng dẫn phỏng vấn. - Ưu điểm :
+ Linh hoạt trong phỏng vấn
+ Phát hiện cách đặt câu hỏi phù hợp cho phỏng vấn bán cấu trúc hoặc bộ câu hỏi
+ Xây dựng mối quan hệ tốt với người cung cấp thông tin
+ Hữu ích khi phỏng vấn các chủ đề tế nhị và nhạy cảm - Nhược điểm :
+ Người phỏng vấn cần tự tin và kỹ năng cao
+ Rất khó khi phân tích dữ liệu •
Phỏng vấn bán cấu trúc (sâu) -
Phỏng vấn theo bản hướng dẫn các nội dung phỏng vấn -
Trình tự nội dung phỏng vấn có thể thay đổi -
Người phỏng vấn có thể thay đổi nội dung câu hỏi -
Ví dụ : phỏng vấn thủ tướng Vũ Đức Đam về việc ngăn chặn dịch bệnh covid 19. - Ưu điểm :
+ Đây là phương pháp phổ biến trong các nghiên cứu điều tra
+ Tiết kiệm thời gian hơn phỏng vấn tự do
+ Có thể linh hoạt trong phỏng vấn
+ Việc phân tích số liệu dễ dàng hơn trong phỏng vấn tự do - Nhược điểm:
+ Cần phải có thời gian thăm dò vấn đề cần phỏng vấn
+ Thời gian chuẩn bị sườn câu hỏi cần phỏng vấn
+ Người phỏng vấn cần có kỹ năng cao trong khai thác thông tin và
hiểu biết về vấn đề phỏng vấn. • Phỏng vấn có cấu trúc - Dùng bộ câu hỏi -
Theo một trình tự nhất định -
Người phỏng vấn ko đc tự ý thay đổi nội dung và trình tự câu hỏi -
Ví dụ : phỏng vấn người dân bằng cách lập phiếu điều tra - Ưu điểm :
+ Ko yêu cầu cao về kĩ năng
+ Tiết kiệm thời gian hơn trong việc phỏng vấn
+ Làm việc một cách hiệu quả hơn, khoa học hơn - Nhược điểm:
+ Ko linh hoạt, chủ động
+ Mất nhiều thời gian trong việc chuẩn bị bộ câu hỏi
+ Bị giới hạn nội dung phỏng vấn và ko đc chuyên sâu
+ Sử dụng ít kĩ năng hơn
+ Bị bó hẹp, ko đc gần gũi đến người được phỏng vấn
Quan sát tham dự và phỏng vấn là những phương pháp được sử dụng
rộng rãi trong công tác điền dã dân tộc học mang tính chuyên biệt của ngành •
Vấn đề đạo đức được đặt ra : -
Quy tắc xử sự về đạo đức nghiên cứu là văn bản ghi nhâ ‚n những quy
ước đã trở thành chuẩn mực cho tính chính trực và bảo đảm sự khả tín cho
hoạt đô ‚ng nghiên cứu khoa học. Nó bắt đầu bằng viê ‚c định nghĩa những
khái niê ‚m cơ bản để tránh viê ‚c vâ ‚n dụng hay suy diễn tùy tiê ‚n. -
Mô ‚t công trình nghiên cứu được thực hiê ‚n “mô ‚t cách có trách nhiê ‚m”,
là mô ‚t công trình thể hiê ‚n sự trung thực và tính chính trực trong khi tiến
hành hoạt đô ‚ng nghiên cứu;thể hiê ‚n sự tôn trọng mọi đối tượng tham gia
vào viê ‚c nghiên cứu, bao gồm con người, con vâ ‚t, và môi trường; thể hiê ‚n
sự trân trọng và ghi nhâ ‚n vai trò, công sức đóng góp của các cô ‚ng sự,
đồng tác giả, những người đi trước; thực hiê ‚n truyền thông về kết quả
nghiên cứu mô ‚t cách có trách nhiê ‚m, và sử dụng nguồn ngân sách công
dành cho viê ‚c nghiên cứu mô ‚t cách xứng đáng. -
Để có những công trình nghiên cứu được xem là “thực hiê ‚n mô ‚t cách
có trách nhiê ‚m” như trên, vai trò thúc đẩy, tạo điều kiê ‚n, khích lê ‚ và giám
sát của các tổ chức nghiên cứu khoa học (NCKH) là rất quan trọng, bao gồm:
+ Thúc đẩy nhâ ‚n thức về các văn bản hướng dẫn và quy định hiê ‚n
hành liên quan đến đạo đức nghiên cứu
+ Soạn thảo các tài liê ‚u hướng dẫn đơn giản và rõ ràng, tạo ra chính
sách khích lê ‚ và ngăn ngừa sự vi phạm.
+ Mƒi tổ chức NCKH cần có mô ‚t quy trình phù hợp với đă ‚c điểm
của mình để quản lý hoạt đô ‚ng nghiên cứu, bao gồm quy trình đánh giá
chất lượng, sự an toàn, mức đô ‚ rủi ro, mức đô ‚ bảo vê ‚ quyền riêng tư,
những vấn đề tài chính và đạo đức, sao cho mƒi vai tham gia vào hoạt
đô ‚ng NCKH đều hiểu rõ trách nhiê ‚m của mình là gì và nghĩa vụ giải trình
trách nhiê ‚m ấy sẽ được thực hiê ‚n như thế nào. -
Những quy tắc thực hiện trong nghiên cứu:
+ Tuân thủ các quy định yêu cầu sự chấp thuận và được thông tin đầy
đủ của đối tượng tham gia nghiên cứu
+ Tôn trọng sự bảo mật và riêng tư
+ Quản lý dữ liê ‚u nghiên cứu Kết luận
Lợi ích của hoạt động NCKH là điều không ai có thể nghi ngờ, nhưng
những lợi ích ấy chỉ có thể đạt được trong một môi trường nghiên cứu
lành mạnh, một môi trường bảo đảm cho quá trình tìm kiếm tri thức được
thực hiện với mức độ khả tín cao nhất và phản ánh những giá trị nền tảng
của xã hội mà mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm gìn giữ. Trong bối
cảnh các nước đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu tăng trưởng nhanh
trong NCKH phải gắn với việc xây dựng nền tảng văn hóa học thuật vững
mạnh; không có cái nền đó thì những thành tựu đạt được chỉ là những lâu đài xây trên cát.
3. Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học : nhân học văn hóa,
nhân học tôn giáo, nhân học ứng dụng, vai trò của nhân học trong việc
giải quyết những vấn đề của đời sống đương đại.
( Khi trình bày cần nêu
khái niệm, các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học, nhân học ứng dụng : Nhân
học đô thị, nhân học y tế, nhân học du lịch, nhân học giáo dục, cần phân
tích, cho ví dụ, đánh giá…  Nhân học văn hóa - Khái
niệm: Nhân học văn hóa là phương pháp nghiên cứu văn hóa chủ yếu
dựa vào sự phân bố chủng người và thổ ngữ. Bằng cách gắn các phẩm chất
văn hóa với chủ thể – người (vừa là vật mang, vừa là chủ thể, vừa là kết quả
của văn hóa), phương pháp này đã khắc phục việc lệ thuộc vào hoàn cảnh địa
lý, khi tiến hành lý giải các hiện tượng văn hóa - Các
lĩnh vực nghiên cứu: Các nhà nhân học văn hóa sử dụng các lý thuyết và
phương pháp nhân học để nghiên cứu văn hóa. Họ nghiên cứu nhiều chủ đề
khác nhau, bao gồm danh tính, tôn giáo, quan hệ họ hàng, nghệ thuật, chủng
tộc, giới tính, giai cấp, nhập cư, cộng đồng, tình dục, toàn cầu hóa, các phong
trào xã hội và nhiều chủ đề khác. Tuy nhiên, bất kể chủ đề nghiên cứu cụ thể
của họ là gì, các nhà nhân học văn hóa tập trung vào các khuôn mẫu và hệ
thống tín ngưỡng, tổ chức xã hội và thực hành văn hóa.
- Một số câu hỏi nghiên cứu được các nhà nhân học văn hóa xem xét bao gồm:
+ Cách hiểu về giới tính, chủng tộc, tình dục và khuyết tật khác nhau giữa
các nhóm văn hóa như thế nào?
+ Những hiện tượng văn hóa nào xuất hiện khi các nhóm khác nhau tiếp xúc,
chẳng hạn như thông qua di cư và toàn cầu hóa?
+ Các hệ thống quan hệ họ hàng và gia đình khác nhau như thế nào giữa các nền văn hóa khác nhau?
+ Làm thế nào để các nhóm khác nhau phân biệt giữa các thực hành cấm kỵ
và các chuẩn mực chính thống?
+ Các nền văn hóa khác nhau sử dụng nghi lễ như thế nào để đánh dấu quá
trình chuyển đổi và các giai đoạn cuộc sống?  Nhân học tôn giáo
4. Khái niệm cú sốc văn hóa là gì? Mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể,
( nêu khái niệm khách thể, chủ thể, quy trình diền dã dân tộc học, cho vị
dụ, cú sốc văn hóa
( khái niệm , biểu hiện, đánh giá….cho ví dụ,…)  Cú sốc văn hóa:
- Điền dã dân tộc học là quá trình nghiên cứu của nhà n hân học về đối tượng
tìm hiểu của mình về một chủ đề nhất định, cũng là dịp mà người nghiên cứu
học hỏi về những điều mình chưa biết được về một nền văn hóa khác. Điền
dã dân tộc học cũng là cuộc hành trình gặp gỡ giữa các truyền thống văn hóa,
văn hóa của người nghiên cứu và văn hóa của cộng đồng được nghiên cứu.
Sự khác biệt về ngôn ngữ và phong tục tập quán dễ dẫn đến những cú sốc
văn hóa mà đôi khi nhà nhân học chauw thể tiên liệu được. Các nhà nhân học
dùng từ cứ sốc văn hóa để chỉ cảm giác bất ngờ, khó chịu thường xảy ra khi
ta tiếp xúc với nền văn hóa xa lạ. Cú sốc văn hóa là một cảm giác khó chịu vì
nó đăht thành nghi vấn những hiểu biết đã có của chúng ta về cách vận hành
của thế giới , nhưng nó tạo ra một khung cảnh mới cho sự học hỏi và khám
phá. Nghiên cứu điền dã đã đưa con người từ nhiều truyền thống văn hóa
khác nhau lại với nhau một cách có chủ ý. Từ những cuộc va chạm này,
nghiên cứu điền dã mang lại phần lớn những kiến thức mà các nhà nhân học
có được về những xã hội khác nhau và các nền văn hóa khác.
- Ví dụ: Có thể lấy ví dụ trong nghiên cứu điền dã ở Tây Nguyên. Cư dân bản
địa TN có phong tục uống rượu cần như một sinh hoạt văn hóa cộng đồng,
theo truyền thống, đồng bào các dân tộc ở TN rất kính trọng người già và
khách quý. Vì vậy khi uống rượu cần người ta thường mời già làng và khách
uống trước để tỏ lòng kính trọng. Nếu họ mowifchunsg ta – một nhà nhân
học đang nghiên cứu tham dự tại cộng đồng mà chúng ta lại từ chối với sự
khiêm tốn và nhường nhịn theo ứng xử văn hóa của người Việt thì sẽ làm mất
lòng họ, khi chúng ta khước từ lòng tốt của họ. Và như thế trường hợp này sẽ
gây tổn thương sự giao hảo giữa chủ và khách.
 Khách thể và chủ thể: - Khái niệm:
+ chủ thể: là quan điểm của người bên trong (người bản địa) đưa ra thế giới
quan và quan niệm của họ về những đặc trưng riêng về thế giới của họ.
+ khách thể: là quan điểm của người bên ngoài (người nghiên cứu) khi quan
sát cung cách ứng xử của cá thể hoặc nhóm người trong cuộc phát biểu.
- Mối quan hệ: là mối quan hệ giữa người bên trong (người cung cấp thông tin
– thành viên cộng đồng) và người bên ngoài (nhà nghiên cứu).
- Quy trình điền dã dân tộc học: trong thực tế nghiên cứu điền dã dân tộc học
thường diễn ra tình trạng, nhà nhân học quan sát văn hóa đối tượng từ quan
điểm etic (con mắt của người ngoài cuộc) tiếp đến trải nghiệm văn hóa từ đối
tượng bằng quan điểm emic (con mắt của người trong cuộc) sau đó trở lại
quan điểm etic để ghi chép.
- Ví dụ: trường hợp Barbara Ward một nhà nhân học làm việc trong làng chài
Trung Hoa ở Hồng Công, bà thấy rằng, cần phải xây dựng một laoij hình của
cái gọi là “mẫu hình hữu thức” để hiểu những người mà bà nghiên cứu.
Thường thường khi bà hỏi người dân trong làng tại sao họ lại theo phong tục
riêng, thì họ trả lời “bởi vì chúng tôi là người Trung Hoa”. Bà ấy nói đây là
mẫu hình hệ thống xã hội hữu thức của họ àm họ đã mang trong tâm trí nhằm
giải thích và minh định cung cách ứng xử của họ như thể là người Trung
Hoa. Nhưng khi khảo sát ngườ dân ở nhiều nơi trên TQ thì lại có rất nhiều ý
kiến khác nhau về người Trung Hoa. Mƒi nhóm có nhwunxg mình hình hữu
thúc trực tiếp khác nhau không giống với mẫu hình có phần lí tưởng hóa do
giới trí thức truyền thống đề xướng. Theo War, người duy nhất có thể quan
sátđược những sự khác biệt giữa các mẫu hình thức trực tiếp là những ngươi
bên ngoài (hoặc những nhà khoa học xã hội) và một mẫu hình Trung Hoa chỉ
có thể cây dựng từ một quan điểm khách thể.
5. Thế nào là phương pháp quan sát tham dự ? - Khái
niệm : Là dạng quan sát mà ở đó người đi quan sát trực tiếp tham gia
vào các hoạt động của những người được quan sát. - Ưu điểm
+ Cho kết quả cao hơn so với quan sát không tham dự do sự tham gia của
điều tra viên vào hoạt động của người được quan sát nên đã khắc phục
được những hạn chế do quá trình tri giác thụ động gây ra và đưa tính hiệu
quả, độ sâu sắc và sức mạnh của quan sát đến đặc tính logic của nó.
+ Sự tham dự đó cho phép người quan sát đi sâu vào thế giới nội tâm của
người được quan sát, để hiểu sâu hơn đầy đủ hơn những nguyên nhân,
động cơ của những hành động được quan sát.
+ Quan sát tham dự còn cung cấp cho ta những thông tin, mà khi sử dụng
những phương pháp khác khó có thể thu nhận được. Đó là những thông
tin liên quan đến hoạt động của nhóm. - Nhược điểm
+ Không phải lúc nào nhà nghiên cứu cũng có khả năng tham dự vào hoạt
động được quan sát. Để tham dự được vào các hoạt động của người được
quan sát, điều tra viên phải nắm bắt được ở một mức độ nào đó những
nghề nghiệp phù hợp hay am hiểu những hành động của người được quan sát.
+ Sự tham gia yêu cầu một thời gian dài quan sát hơn để điều tra viên
thích ứng hơn với môi trường mới. Kinh nghiệm chỉ ra rằng, thời gian để
thích ứng làm quen với môi trường mới của điều tra viên cũng kéo dài
hàng tuần, hàng tháng, tất nhiên điều này còn phụ thuộc vào tính cách của
người đi quan sát cùng với đặc trưng về giới tính tuổi tác của anh ta.
Ngoài ra cũng còn phụ thuộc vào bầu không khí tâm lý, đạo đức.
+ Đôi khi sự tham dự quá tích cực, lâu dài của người quan sát vào đời
sống của nhóm người được quan sát sẽ dẫn đến kết quả là người quan sát
quen với thái độ, hành động của các thành viên trong nhóm đến mức coi
tất cả những cái đó như là hiển nhiên và không để ý đến chúng nữa.
+ Sự tham dự quá tích cực, lâu dài trong hoạt động, tiếp xúc hàng ngày,
người đi quan sát không giữ được thái độ trung lập, bày tỏ công khai thái
độ của mình, sự ưa thích của mình hoặc đứng về phía ai đó hay phê phán
một ý kiến, hành vi nào đóđều là sự nguy hại đến kết quả quan sát.
6. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa nhân học với các ngành khoa học xã hội.
a. Nhân học và triết học: Suy luận -
Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Mối quan hệ giữa 1 ngành cụ thể với thế giới quan khoa học -
Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng
làm cơ sở lý luận để nghiên cứu con người -
Nhân học thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ
thể để giải đáp những vấn đề thực tiễn sinh động đến con người .
b. Nhân học và sử học: Hệ thống -
Nhân học có mối quan hệ chặt chẽ với sử học bởi nhân học nghiên
cứu con người về các phương diện sinh học, văn hóa, xã hội thường tiếp cận
từ góc độ lịch sử (theo lịch đại) -
Những vấn đề nghiên cứu của nhân học ko thể tách rời bối cảnh lịch
sử cụ thể cả về không gian và thời gian lịch sử. Thiếu tri thức lịch sử, nhà
nhân học ko thể tiến hành nghiên cứu có hiệu quả. Ngược lại, các nhà sử học
sử dụng tài liệu của nhân học để soi sáng những vấn đề lịch sử và văn hóa. -
Mối quan hệ nhân học và sử học là ở chƒ nhân học thường sử dụng
phương pháp nghiên cứu của sử học. VD: phương pháp so sánh đồng đại và lịch đại. -
Sự khác nhau giữa nhân học và sử học là ở chƒ nhân học sử dụng tư
liệu từ nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng còn sử học chủ yếu sử dụng tư
liệu viết bằng văn bản để tái tạo lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ.
c. Nhân học và xã hội học: Điều tra xã hội -
Các nhà nhân học thường vận dụng các phương pháp nghiên cứu tổng
hợp để thu thập miêu tả, so sánh phân tích bối cảnh, tình huống và đặc điểm
chung của xã hội với tư cách là một chỉnh thể trọn vẹn. -
Các nhà xã hội học nghiên cứu các sự kiện, bằng chứng xảy ra trong
bối cảnh xã hội đã cho, tức là trong chỉnh thể xã hội hiện có. -
Về phương pháp nghiên cứu, các nhà nhân học hướng tới việc sử
dụng phương pháp nghiên cứu tham dự sâu tại cộng đồng, sưu tập những dữ
liệu định tính và tiến hành so sánh đối chiếu xuyên văn hóa -
Để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, nhân học đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng của xã hội học và phương pháp khác . Ngược lại các
nhà xã hội học sử dụng khá quen thuộc những phương pháp nghiên cứu của
nhân học như phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn sâu.
d. Nhân học với địa lý học: Liên hệ môi trường -
Nhân học và địa lý học có mối quan hệ gắn bó với nhau hình thành
lĩnh vực nghiên cứu nhân học sinh thái( bao gồm sinh thái tự nhiên và sinh
thái nhân văn )nhằm giải quyết mối quan hệ tương tác giữa con người với
môi trường xã hội và nhân văn. -
Nhân học sinh thái liên quan với địa lý kinh tế trong việc phân vùng
lãnh thổ mà các tộc người sinh sống, địa- văn hóa để có cái nhìn tổng thể
trong mối quan hệ đa chiều : tự nhiên- con người - kinh tế- văn hóa và hành vi ứng xử.
e. Nhân học và kinh tế học : Cơ sở tồn tại hình thành nên nhân học kinh tế -
Nhân học kinh tế vận dụng một số quan niệm, phạm trù lý thuyết của
kinh tế học và công tác nghiên cứu của mình; ví dụ lý thuyết về vốn con
người , vốn xã hội, vốn tự nhiên, thị trường v.v… -
Nhân học không đi nghiên cứu các quy luật của kinh tế học mà tập
trung tiếp cận trên bình diện văn hóa- xã hội của quá trình hoạt động kinh tế
như cách thức chế tạo công cụ, hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân
phối, tiêu dùng mang yếu tố văn hóa tộc người, địa phương, nghề nghiệp
phản ánh truyền thống văn hóa tộc người.
f. Nhân học và tâm lý học : Phức hợp xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu nhân
học tâm lý hay tâm lý tộc người -
Trong tâm lý học, sự quan tâm chủ yếu dành cho việc phân tích những
nét tâm lý của cá nhân trong những kinh nghiệm nghiên cứu xuyên văn hóa;
còn nhân học tập trung nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa của tính tộc
người với tư cách là tâm lý học cộng đồng tộc người lại có ý nghĩa to lớn. -
Mối quan hệ giữa nhân học và tâm lý thể hiện xu hướng tâm lý trong
nghiên cứu văn hóa và các lý thuyết văn hóa theo xu hướng nhân học tâm lý
trong những thập niên gần đây.
g. Nhân học và luật học : Luật, tục, định chế hình thành lĩnh vực nghiên cứu nhân học luật pháp -
Khác với luật học nghiên cứu các chuẩn mực và quy tắc hành động do
cơ quan thẩm quyền chính thức của nhà nước đề ra, nhân học luật pháp
nghiên cứu những nhân tố văn hóa- xã hội tác động đến luật pháp trong các
nền văn hóa và các tộc người khác nhau. -
Nhân học luật pháp nghiên cứu đến luật tục là hiện tượng phổ quát
của nhân loại trong thời kì phát triển tiền công nghệ -
Mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp để từ đó vận dụng luật tục và
luật pháp trong quản lý xã hội và phát triển cộng đồng
h. Nhân học và tôn giáo học : Văn hóa tâm linh hình thành lĩnh vực nhân học tôn giáo -
Tôn giáo đc coi như là một thành tố văn hóa tộc người, dĩ nhiên nhân
học ko thể ko nghiên cứu tôn giáo -
Cộng đồng tộc người và cộng đồng tôn giáo là 2 dạng thức khác nhau
của cộng đồng người và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau trong quá trình phát triển
7. Chủng tộc là gì? Nêu đặc điểm của 4 chủng tộc : Úc, Phi, Âu, Á.
Nguyên nhân hình thành chủng tộc, thuyết phân biệt chủng tộc.
Chủng tộc là quần thể (hoặc tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi
những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà nguồn gốc và quá trình
hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định. -
Nhận thức chủng tộc trên cơ sở quần thể (chứ ko phải cá thể ) là một
bước tiến quan trọng trong lý thuyết nhân chủng và sinh học. -
Các chủng tộc rất phong phú, các dạng trung gian do hƒn chủng sinh
ra ngày càng nhiều -> làm thay đổi và xóa nhòa ranh giới giữa các chủng tộc. •
Đặc điểm nhân chủng các đại chủng: Căn cứ vào hình thái bên ngoài
của cơ thể (màu da, mái tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư
thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-
grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng). -
Chủng tộc Môn-gô-lô-it:
+ Số lượng chiếm khoảng 40% dân cư thế giới.
+ Tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Mĩ. + Đặc điểm chung :  Da vàng, nâu nhạt.
 Tóc màu đen, cứng và thẳng, lông và râu ít phát triển.
 Mắt màu đen và nâu không to, có khi nhỏ và xếch, thường mắt một mí, mắt có góc mi.
 Mặt to bè, xương gò má phát triển.
 Mũi trung bình, sống mũi ít dô.
 Răng hình bàn xẻng và hơi vẩu.
 Môi trung bình và mỏng.
 Hình dạng đầu trung bình.
 Chiều cao ở mức trung bình, chân ngắn. -
Chủng tộc Nêgrô- Ôxtralôit:
+ Số lượng chiếm khoảng 12 % dân cư thế giới. + Đặc điểm chung :
 Màu da, tóc và mắt đều sẫm (đen hoặc nâu đen).
 Tóc xoăn hoặc dạng sóng, lông và râu thường rất ít.
 Mũi tẹt, cánh mũi rộng, lƒ mũi rộng và nằm gần ngang.
 Miệng rộng, môi dày, xương hàm trên rất dô.
 Vóc người cao và chân dài nhưng có tiểu chủng thấp nhất trên thế giới (Picme), đầu dài. -
Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it:
+ Số lượng chiếm khoảng 48 % dân cư thế giới. + Đặc điểm chung:  Da trắng.
 Tóc xoăn dạng sóng, mềm; lông và râu thường rất phát triển.  Mũi cao và hẹp.  Môi mỏng, cằm dô.
 Mắt xanh xám hoặc nâu nhạt.
 Vóc người cao và chân dài •
Nguyên nhân hình thành chủng tộc:
- Sự thích nghi với điều kiện môi trường địa lí, hoàn cảnh tự nhiên
+ Tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong qua trình hình thành đặc điểm
chủng tộc. Nhiều đặc điểm chủng tộc là kết quả sự chọn lọc tự nhiên và sự
thích nghi với môi trường, vì lúc bấy giờ sức sản xuất thấp và những thiết kế
của con người chưa được hoàn chỉnh, chưa đủ sức chống chọi lại những điều
kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
+ Màu da là một ví dụ rõ ràng vè sự thích ứng tự nhiên. Màu da người đâm
nhạt là do lượng sắc tố mêlanin trong da quyết định. Săc tố meelanin có khả
năng hấp thụ tia tử ngoại mặt trời,do đó có tác dụng bảo vệ các kết cấu quan
trọng của da. Người da đen sống ở vùng xích đạo Châu Phi và Tây Thái Binh
Dương quanh năm ánh sáng chói chang tất nhiên phải có nhiều mêlanin trong
da và da phải đen. Tóc người da đen thường xoăn, là một hình thức thích ứng
để chấp nhận với môi trường đó.
+ Người Mongôlôit (Mông Cổ) khe mắt nhỏ thường là mắt một mí hay mí
góc che hạch nước mắt. Những đặc điểm đó có liên quan với điều kiện sống
trong vùng nhiều gió cát ở Trung Á và Xibia. Cũng cần nói thêm rằng, hoàn
cảnh tự nhiên chỉ có tác dụng đối với quá trình hình thành chủng tộc, khi
kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật phát triển thì sự thích ứngtự nhiên không
còn là nguyên nhân xuất hiện chủng tộc nữa.
- Sự trao đổi hôn nhân, sự lai giống giữa các nhóm người
+ Là nguyên nhân quan trọng và là yếu tố để hình thành, hợp nhất các
chủng tộc. Thời kỳ đầu, những đặc điểm chủng tộc được hình thành do sự
thích nghi với môi trường địa lý, nhưng về sau khi các điều kiện kinh tes xã
hội phát triển thì các yếu tố có tính chất xã hội ngày càng được tăng cường,
sự lai giống ngày một đẩy mạnh, đóng vai trò quan trọng để hìnhthành các
loại hình nhân chủng mới.
- Sự sống biệt lập với nhóm người
+ Do dân số ít, mƒi quần thể ban đầu chỉ vài trăm người ở môi trường khác
nhau đã tạo nên sự khác biệt về một số đặc điểm cấu tạo bên ngoài cơ thể.
Theo các nhà dân tộc học, do sựu sống biệt lập, họ tiến hành nội hôn trong
nhóm, điều đó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành chủng tộc. Di truyền
học cho biết nếu lấy nhau trong nội bộ thì khoảng 50 thế hệ, mƒi thế hệ
khoảng 25 năm thì 1250 năm mới có thể làm biến đổi một số đặc điểm của chủng tộc ban đầu.
• Thuyết phân biệt chủng tộc
- Thuyết phân biệt chủng tộc đã phân chia loài người thành những chủng tộc
thượng đẳng có khả năng phát triển trí tuệ về mọi mặt, là người xây dựng nền
văn minh nhân loại, đối lập với những chủng tộc hạ đẳng bị xem là người hèn
kém dốt nát, cần phải có sự khai hóa của chủng tộc thượng đẳng, khi cần
thiết để bảo vệ họ, để bảo vệ nền văn minh có thể hi sinh chủng tộc hạ đẳng.
Những người theo thuyết phân biệt chủng tộc lợi dụng những đặc điểm khác
nhau của đặc trưng nhân học giữa các chủng tộc, phóng đại nó lên để biến
thành những khác biệt có ý nghĩa bản chất và bất biến.
- Thuyết phân biệt chủng tộc đầu tiên với lập luận sai lầm của nhưng mang
dáng vẻ khoa học do giáo sư y học người Đức J.F. Blumenbach đưa ra. Quan
điểm này một lần nữa được tán đồng bỏi nhà nhân chủng học Pháp G.
Buffon, đưa thêm vào các chuẩn sinh học và các đặc điểm cơ thể lẫn đặc điểm tâm lý.
- Thế kỷ 19, những đặc điểm chủng tộc được coi là cội nguồn của số phận con
người. Những năm 70 cảu thế kỷ 20, không ít người đã tin rằng, tội phạm là
một hiện tượng sinh học. Thuyết phân biệt chủng tộc đã gây không biết bao
tai hại ở các nước tư bản phương Tây, gieo rắc không biết bao tai họa cho loài người.
- Những tai hại và đau thương của thuyết phân biệt chủng tộc phải kể đến
những nạn nhân của nước Mỹ ngay sau khi mới thành lập những nhà tư bản
Mỹ, Đức Quốc Xã dưới quyền thống trị của Hitler, chủ nghĩa Apacthai,..
8. Trình bày khái niệm tộc người, dân tộc, dân tộc thiểu số
KHÁI NIỆM TỘC NGƯỜI (ETHNICITY
- Theo Từ điển nhân học( Thomas Barfield 1998): Nhóm tộc người, tộc
người là những thuậtngữ được dùng lần đầu tiên trong nhân học dùng để chỉ
một dân tộc được xem là thuộc veef cùng một xã hội, chia sẻ cùng một nền
văn hóa và đặc biệt, cùng một ngôn ngữ - một nền vănhóa và ngôn ngữ được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác không thay đổi. Thuật ngữ này bắ đầu
được sử dụng từ sau Chiến tranh thế giới II nhằm thay thế những từu cổ hơn
như “bộ lạc” và “chủng tộc” theo cách dùng của người Anh.
- Ở Pháp, tộc người (ethnos) là một nhóm cá nhân liên kết với nhau bởi một
phức hợp các tính chất chung- về mặt nhân chủng, chính trị - lịch sử..v..v mà
sự kết hợp các tính chất đó làm thành một hệ thống riêng, một cơ cấu mang
tính văn hóa chủ yếu: một nền văn hóa. Như thế tộc người được xem là một
tập thể hay đúng hơn là một cộng đồng gắn bó với nhau bởi nền văn hóa riêng biệt.
- Các nhà nhân tộc học ở Việt Nam: “tộc người là một tập đoàn người ổn
định hoặc tương đốiổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những
mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
thể hiện bằng một tộc danh chung.
• Dân tộc: Dân tộc là vương quốc theo nghĩa rộng, gồm hội đồng người
dân cùng nhau sinh sống trên một chủ quyền lãnh thổ to lớn, được quản lý và
vận hành bởi sự quản trị của cƒ máy nhà nước, trong một dân tộc thì hoàn
toàn có thể gồm nhiều tộc người, mƒi tộc người lại có những nét văn hóa
truyền thống và ngôn từ khác nhau tạo ra nét nhiều mẫu mã, độc lạ .
Ngoài ra dân tộc còn được hiểu là những nhóm người cùng sinh sống với
nhau trên một khu vực địa lý nhất định trong chủ quyền lãnh thổ, mang
những đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau như về ngôn từ, văn hóa
truyền thống, phong tục tập quán …
• Dân tộc thiểu số: Từ điển Bách khoa (Trung tâm biên soạn từ điển
Bách Khoa Việt Nam 1995) đưa ra định nghĩa: Dân tộc thiểu số là dân tộc có
dân cư ít, cư trú trong một quốc gia thống nhất đa dân tộc, trong đó có một
dân tộc chiếm dân số động. Trong quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, mƒi
dân tộc thành viên có hai ý thức: ý thức về tổ quốc mình sinh sống và ý thức
dân tộc mình sinh sống và ý thức về dân tộc mình. Các dân tộc thiểu số có
thể cư trú tập trung hoặc rải rác, xen kẽ nhau, thường ở những vùng ngoại vi,
vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội còn khó khăn, vì vậy
Nhà nước tiến bộ thường thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc nhằm xóa
bỏ những chênh lệch trong sự phát triển kinh tế- xã hội giữa các dân tộc
đông người và các dân tộc thiểu số.
9. Các tiêu chí của tộc người
KHÁI NIỆM TỘC NGƯỜI (ETHNICITY): là một tập đoàn người ổn
định hoặc tương đối ổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên những
mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
thể hiện bằng 1 danh từ chung. •
CÁC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI GỒM: ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người •
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI: -
Ngôn ngữ: Là dấu hiệu cơ bản để người ta xem xét sự tồn tại của một
dân tộc và để phân biệt các dân tộc khác nhau. 
Ngôn ngữ là hệ thống giao tiếp 
Có vai trò trong việc cố kết cộng đồng tộc người 
Tiếng mẹ đẻ truyền tải và lưu truyền các giá trị văn hóa 
Bảo vệ ngôn ngữ là bảo vệ sự tồn tại của tộc người, dân tộc 
Hiện tượng đa ngữ, song ngữ hiện nay rất phổ biến. 
Vì vậy, ngôn ngữ là 1 tiêu chuẩn để xác định tộc người nhưng ko
phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất. - Văn hóa: 
Là tiêu chuẩn quan trọng để xác định tộc người. 
Có 2 loại: văn hóa của tộc người và văn hóa tộc người:
+ Văn hóa của tộc người là tổng thể những thành tựu VH thuộc về một tộc
người nào đó, do tộc người đó sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các DT khác trong quá trình LS
+ VHTN là gồm tổng thể những yếu tố văn hoá vật thể và phi vật thể giúp
cho việc phân biệt tộc người này và tộc người khác. VHTN là tổng thể
những yếu tố VH mang tính đặc trưng và đặc thù TN, nó thực hiện chức
năng cố kết TN, làm cho TN này khác với TN khác
+ Không phải lúc nào cúng ta cũng phân biệt được rạch ròi VH của tộc
người và Văn hoá tộc người. Có nhiều hiện tượng văn hoá du nhập từ bên
ngoài vào, trong quá trình tiếp biến văn hoá nó được bản địa hoá, trở thành
văn hoá tộc người, mang sắc thái tộc người. -
Ý thức tự giác tộc người: 
Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi mình thuộc về một tộc người
nhất định được thể hiện trong hàng loạt yếu tố: Sử dụng một tên gọi tộc
người chung thống nhất, có ý niệm chung về nguồn gốc lịch, huyền thoại về
tổ tiên và vận mệnh lịch sử của tộc người,... 
Ý thức tộc người được thể hiện qua việc cùng tuân theo phong tục,
tập quán, lối sống tộc người 
Ý thức tự giác tộc người thể hiện qua: + Tên gọi (tộc danh)
+ Ý thức về nguồn gốc lịch sử
+ Cộng đồng tinh thần tộc người, cộng đồng nguồn gốc lịch sử, và lịch sử
tộc người qua huyền thoại và lịch sử
+ Cộng đồng về giá trị và biểu tượng của văn hóa dân tộc.
10.Trình bày khái niệm quá trình tộc người, những quá trình tộc người:
quá trình phân ly và hợp nhất; trình bày quá trình hợp nhất, chỉ ra 3
loại hình hợp nhất tộc người ( cố kết, đồng hóa, hòa hợp tộc người)

 Quá trình tộc người:
- Cộng đồng tộc người là một hệ thống động và sự thay đổi của chúng tạo nên
thực chất của lịch sử tộc người của nhan loại. Để phát hiện những nét đặc
trưng của nó, việc xem xét có sự thay đổi của dộng đôồng tộc người hay nói
cách khác là quá trình tộc người có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Khái niệm: sự thay đổi bất kỳ của một thành tố tộc người này hay tộc người
khác được diễn ra trong quá trình và có thể coi như quá trình tộc người. Bên
cạnh việc hiểu theo nghĩa rộng, theo quan điểm của chúng ta, qua trình tộc
người như là hiện tượng trong sự thay đổi cả ý thức tộc người. Với ý nghĩa
thực tiễn, quá trình tộc người ghi nhận chủ yếu như sự thay đổi những thuộc
tính tộc người, trường hợp thứ nhất phản ánh sự thay đổi mang tính tiến hóa
tộc người, trường hợp thứ 2 là quá trình quá độ chuyển sang trạng thái tộc người hoàn toàn mới.
 Những quá trình tộc người: như dã chỉ ra, việc nghiên cứu lịch sử các toojc
người trên thế giới có hai kiểu loại hình cơ bản của quá trình tộc người là quá
trình phân ly tộc người và quá trình hợp nhất tộc người.
a. Quá trình phân ly tộc người: quá trình phân ly tộc người (tộc người cùng
nguồn gốc) lại được chia ra làm hai loại hình cơ bản: quá trình chia nhỏ và quá trình chia tách.
- Thuộc loại hình thứ nhất, một tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều
bộ phận khác nhau, những bộ phận này trở thành những tộc người mới trong quá trình phân li.
- Trường hợp thứ hai là từ một bộ phận nhỏ tộc người gốc nào đó được chia
tách ra dần dần trở thành một tộc người độc lập. Nếu như trong trường hợp
thứ nhất, tộc người xuất phát ngừng sự tồn tại của mình thì trong trường hợp
thứ hai tộc người gốc vẫn tiếp tục được giữ lại. Loại hình chia tách tộc người
được chia ra làm hai tiểu loại hình phụ thuộc vào những nhân tố tạo nên sự
phân ly tộc người, một bộ phận ngỏ tách khỏi tộc người gốc do quá trình di
cư đến một vùng đất mới gọi là quá trình chia tách tộc người di cư. Nếu như
nhân tố ảnh cơ bản của quá trình chia tách tộc người là sự phân chia số đông
tộc người giữa các quốc gia thì gọi là sự phân ly tộc người chính trị.
- Quá trình phân ly tộc người là đặc điểm vốn có của xã hội nguyên thủy. Dạng
cơ bản của quá trình phân ly này là sự phân chia cảu các bộ lạc do sự đông
lên của các thành viên và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên thường diễn ra
dưới hình thức chia tách tộc người, chính quá trình phân ly này là cơ sở của
sự phân cưu cảu con người đến vùng khác nhau trên trái đất từ khu vực hình
thành người Hôm sapinens. Trong các xã hội có giai cấp, quá trình phân chia
tộc người gắn liền với sự di cư số đông là cơ sở cho sự xuất hiện của các tộc
người khác nhau. Với sự xuất hiện của các quốc gia, biên giới chính trị đóng
vai trò là nhân tố phân ly tộc người. (ví dụ: trong quá trình phân chia tộc
người của người Nga cổ đã hình thành ba tộc người là Nga. Ucraina,
Bêlơrútxia. Cộng đồng người Việt: Việt, Mường, Chứt. Quá trình chai tách
khá phổ biến ở Việt Nam và Đông Nam Á. Từ cộng đồng Thái ở Vân Nam ,
Quý Châu TQ, các bộ phận họ trong quá trinh diw cư đến Lào, Thái Lan, Việt
Nam hình thành các tộc người Thái ở TL, Lào ở Lào, Thái ở Việt Nam. Cũng
có những tộc người do quá trình di cư đến Việt Nam đã tách ra hình thành
nhwunxg nhóm địa phương những vẫn coi mình thuộc về tộc goocd. Đó là
trường hợp các nhóm địa phương của người Nùng, Dao, H’mông. Ở người
Chăm quá trình phân ly tộc người do sự khác biệt về tôn giáo của các nhóm
dân cư: nhóm Chăm theo Hồi giáo ở HCM, nhóm Chăm theo Bà La Môn ở
Ninh Thuận Bình Thuận. Người Stiêng ở Bình Phước Việt Nam bị tách khỏi
khối người Stieng ở bên kia biên giới Campuchia do sự phân chia ranh giới
chính trị giữa hai nước.)
- Trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa, sự phân chia một bộ phân từ một tộc người
gốc đến sự hình thành các tộc người khác do quá trình di cư đến các vùng đất
thuộc người Anh – Úc, người Anh ở Mỹ...
- Hiện nay trên thế giới do sự phát triển của chủ nghãi dân tộc, sự khác biệt tôn
giáo vẫn thấy tình trạng có những dân tộc tuy cùng chung một nguồn gốc lịch
sử nhưng muốn tách ra để hình thành các quốc gia và dân tộc riêng biệt.
b. Quá trình hợp nhất tộc người:
Xu hướng hợp nhất tộc người và đặc trưng chiếm ưu thế cho các thời kì lịch
sử khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã cho tới hiện nay. Quá trình này
phản ánh xu hướng tiến bộ mang tính quy luật lịch sử nói chung dẫn tới sự
củng cố các tộc người.
Xu hướng hợp nhất tộc người được chia ra làm ba loại hình riêng: quá trình
cố kết hay kết hợp (consolation), quá trình đồng hóa (asimilation) và quá
trình hòa hợp (intergration).
 Quá trình cố kết tộc người ( consolation):
- Quá trình cố kết tộc người được chia ra hai loại: cố kết trong nội bộ từng
người và cố kết giữa các tộc người gần gũi về mặt ngôn ngữ và văn hóa để
đến hình thành một cộng đồng tộc người lớn hơn.
- Cố kết trong nội bộ tộc người là sự tăng cường kết gắn chặt chẽ một tộc
người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của các
nhóm địa phương, củng cổ ý thức tự giác tộc người nói chung.
- Cùng với quá trình cố kết tộc trong nội bộ tộc người là quá trình cố kết giữa
các tộc người vốn có chung nguồn gốc từ cộng đồng ngôn ngữ văn hóa trong
quá khứ. Sự phát triển của quá trình cố kết giữa các tộc người trong nhiều
trường hợp là sự phủ định biện chứng qua trình phân ly tộc người trước đây.
 Quá trình đồng hóa tộc người. (asimilation)
- Quá trình đồng hóa tộc là quá trình hòa tan (mất đi) của một dân tộc hoặc
một bộ phận của nó vào môi trường của một dân tộc khác. Nói cách khác,
đồng hóa là quá trình mất đi hoàn toàn hay gần hết thuộc tính của một tộc
người (nhóm) xuất phát vào một dân tộc khác.
- Khác với quá trình cố kết, quá trình đồng hóa tộc người thường diễn ra ở các
tộc người khác nhau về nguồn gốc, ngôn ngữ và văn hóa. Quá trình đồng hóa
thường xảy ra ở các dân tộc nhỏ, hoặc những nhóm nhỏ của tộc ngời có trình
độ phát triển kinh tế - xã hội thấp hơn bị đồng hóa bởi tộc người đông hơn,
trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn.
- Quá trình thường diễn ra lúc đầu họ tiếp thu một số yếu tố ngôn ngữ văn hóa
của dân tộc khác, sau là đồng hóa văn hóa. Về mặt ngôn ngữ, lúc đầu họ tư
duy từ tình trạng song ngữ sau chuyển sang ngôn ngữ của tộc người khác mà
họ chịu ảnh hưởng. Về mặt ý thức tự giác, tên gọi dân tộc người dần dần mất
đi để chuyển sang tên gọi mới của dân tộc chịu ảnh hưởng.
Trong quá trình đồng hóa có đồng hóa tự nhiên và đồng hóa cưỡng bức:
- Đồng hóa tự nhiên là quá trình giao lưu tiếp xúc thường xuyên của một bộ
phận hay của cả tộc người với tộc người bên cạnh tường là có trình độ phát
triển kinh tế - xã hội cao hơn, có số dân đông hơn. Quá trình giao lưu tiếp
xúc lâu dài về mặt ngôn nhữ và văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng
như những cuộc hôn nhân hƒn hợp giữa các dân tộc đã đóng vai trò quan
trọng trong quá trình này. Họ có nguyện vọng được trở thành thành viên của
dân tộc lớn hơn mà họ chịu ảnh hưởng. Khái niệm đồng hóa lâu nay được
hiểu theo nghĩa xấu thể hiện sự thốn tính lẫn nhau. Nhưng các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác – Lenin không những không phản đối mà họ còn cho
đồng hóa là một sự tiến bộ xã hội của các quan hệ giữa các dân tộc quá độ từ
dân tộc này sang dân tộc kia, phát triển làm một bước cao hơn. V.I.Lenin chi
ra rằng “đồng hóa tự nhiên là khuynh hướng có tính chất toàn thế giới của
chủ nghĩa tư bản nhằm đập tan mọi coản trở dân tộc, nhằm xóa bỏ mọi sự
khác biệt dân tộc, nhằm đồng hóa dân tộc...”. “Khynh hướng này ngày càng
mạnh mẽ và làm thành một động lực vĩ đại nhất, biến chủ nghĩa tư bản thành
chủ nghĩa xã hội...”. Giai cấp vô sản không những không đấu tranh giữ lại sự
phát triển riêng của mƒi dân tộc, mà còn chào mừng bất cứ sự đồng hóa dân
tộc nào, trừ đồng hóa dựa trên độc quyền và đồng hóa cưỡng bức.
- Đồng hóa cưỡng bức là quá trình đồng hóa mà chính sách của nhà nước đa
dân tộc đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Bằng nhwunxg biện pháp chính
trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, khi công khai, khi tinh vi nhằm thúc đẩy quá
trình đồng hóa bằng cách ngăn cản sự duy trì, phát triển ngôn ngữ, chữ viết,
văn hóa, phong tục tập quán của những dân tộc thiểu số.
- Trong quá tình đồng hóa, trước đây người ta còn dùng thuật ngữ diệt chủng
để nói về sự biến mất khỏi vuc đài lịch sử của một dân tộc nào đó, còn sự tiêu
diệt văn hóa của một dân tộc người ta dùng thuật ngữ ethnocisme.
 Quá trình hòa hợp giữa các tộc người:
- Quá trình hòa hợp giữa các tộc người thường diễn ra ở các dân tộc khác nhau
về ngôn ngữ văn hóa, nhưng do kết quả của quá trình giao lưu tiếp xúc văn
hóa lâu dài trong lịch sử đã xuất hiện những yếu tố văn hóa chủng bên cạnh
đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc người. Quá trình này thường
diễn ra ở các khu vực lịch sử - văn hóa hay trong phạm vi một quốc gia đa
dân tộc. Đây cũng là biểu hiện trình xích lại và hợp nhất các dân tộc mà các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nêu lên.
- Quá trình hòa hợp tộc người là xu thế lịch sử do sự giao lưu tiếp xúc kinh tế,
văn hóa – xã hội ngày cnagf đẩy mạnh ở các vùng, các quốc gia và cả khu
vực. Đây cũng là sự phủ định biện chứng quá trình phân ly tộc người để tạo
nên tính thống nhất chung.
- Ở VN quá trình hòa hợp giữa các tộc người diễn ra theo hai khuynh hướng: 1
là sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử -
văn hóa; 2 là sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi ca nước.
- Sự hòa hợp giữa các tộc người thường diễn ra trong các vùng lịch sử - văn
hóa. Do cùng chung sống lâu dài trong một không gian địa lý giữa các dân
tộc đã diễn ra quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình thành những
đặc điểm văn hóa cung của cả vùng bên cạnh những đặc trưng văn hóa của
từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa đó thể hiện qua phương thức mưu
sinh, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và ý thức cộng đồng khu vực. Quá
trình hòa hợp giữa các tộc người có thể nhận thấy ở các vùng như: miền núi
Việt Bắc và Đông Bắc, miền núi Tây Bắc và Thanh – NGhệ, Trường Sơn – Tây Nguyên, Nam Bộ,...
11.Tôn giáo là gì, nêu và phân tích những đặc trưng của tôn giáo
Khái niệm: Để có khái niệm đầy đủ về tôn giáo cần phải chú ý: -
Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì luôn
luôn phải đề cập đến vấn đề hai thế giới: thế giới hiện hữu và thế giới phi
hiện hữu, thế giới của người sống và thế giới sau khi chết, thế giới của
những vật thể hữu hình và vô hình. -
Tôn giáo không chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu
tranh với tự nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất
mình do đó phải dựa vào thánh thần mà còn hướng con người đến một hy
vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên
thủy”, một cuộc đời mà quá khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống. Nó
gieo niềm hi vọng vào con người, dù có phần ảo tưởng để mà yên tâm, tin
tưởng để sống và phải sống trong một thế giới trần gian có nhiều bất công và khổ ải 
Như vậy: Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình,
mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua
lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế
giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những
thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội
dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn
giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau. • Đặc trưng tôn giáo: -
Tôn giáo được xem như là niềm tin và các hành vi của con người sử
dụng để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống - khó khăn ko thể giải
quyết bằng kinh tế hay công nghệ - công nghệ hướng tới thế lực siêu
nhiên .Ví dụ : thờ cúng các vị thần thông qua các hình thức khác nhau như
cầu nguyện, hát xướng, vũ điệu, hiến tế,… để giải quyết khó khăn -
Có các yếu tố thần thánh : các vị thần thánh, những điều thiêng liêng,
tín ngưỡng. Ví dụ : thánh Ala trong Hồi giáo -
Có các hoạt động tôn giáo : có thể bao gồm các nghi lễ, bài giảng, lễ
kỉ niệm hay biểu hiện sự tôn kính, tế tự,lễ hội, dịch vụ tang lễ, dịch vụ hôn
nhân, thiền, cầu nguyện, âm nhạc, nghệ thuật, múa, dịch vụ công cộng, hoặc
các khía cạnh khác của văn hóa con người. Ví dụ : Đại lễ Phật Đản -
Có kinh sách thiêng liêng: có thể được bảo tồn trong các sách vở, ghi
chép. Tôn giáo có thẻ chứa những câu chuyện tượng trưng, đôi khi được
những người tin theo cho là đúng, có mục đích phụ là giải thích nguồn gốc
của sự sống, vũ trụ và những thứ khác.Ví dụ : kinh Phật -
Có các vật thiêng : thánh tích, thần vật, các biểu tượng. Ví dụ : Thánh Gióng -
Có các cá nhân là người đại diện : đó là những người được coi là am
hiểu, thành thạo trong vai trò là trung gian để tiếp xúc với các lực lượng siêu
phàm, giúp đỡ các thành viên khác thực hiện các nghi lễ tôn giáo. Ví dụ : các thầy phù thủy
12.Đánh giá , phân tích xu thế hiện đại hóa và dân tộc hóa của tôn giáo đáp
giáo: biểu hiện 1: xuất hiện tôn giáo mới, biểu hiện 2: hiện tượng song hành
tôn giáo, dánh giá xu thế dân tộc hóa của tôn giáo hiện nay.
- Hiện đại hóa tôn giáo, con người một mặt tiếp thu các tôn giáo mới, mặt khác
bị níu lại ở nững tôn giáo truyền thống. Nhưng nếu những tôn giáo truyền
thống không đáp ứng được nhu cầu của quần chúng, do có nhiều hạn chế về
nội dung, lƒi thời về nghi lễ, thì chúng phải tự thay đổi, giảm bớt những điều
mê tín, hủ tục, những kiêng cữ phiền toái, những giáo luật phiền hà... Từ đấy
có thể dân tới sự phân hóa các chi phái hoặc phân rẽ các tín đồ và sẽ nảy sinh
hiện tượng song hành tôn giáo trong một con người, tức là một người u=cùng
lúc tin theo những tôn giáo khác nhau, ngay trong cả các nước có truyền thồn
tôn giáo độc thần. Những hiện tượng “hiện tượng tôn giáo mới’, với số lượng
lên đến 3000-4000, tập trung ở các nước công nghiệp phát triển bắt đầu tư
Hoa Kỳ vào thập kỷ 1960-1970, đến nay đã lan sáng các nước đang phát triển.
- Dân tộc hóa tôn giáo, chức năng nhgieen cứu của tôn giáo ngành nhân học
thể hiện rất rõ, khác với các ngành khoa học xã hội khác. Ví dụ ngành tôn
giáo học, triết học nghiên cứu sâu hệ thống giáo lý, sơ sở triết học, hệ tư
tưởng của tôn giáo, tổ chức tôn giáo... nhưng ngành nhân học ngoài việc tìm
hiểu các khía cạnh trên còn tập trung khảo sát tộc người là tín đồ cảu tôn giáo
đó, đặc biệt là khảo sát tấm “màng lọc” văn hóa, tâm lý của tộc người đó khi
họ tham giá các tốn giáo ấy, bởi vì mƒi dân tộc có một đặc trưng văn hóa,
tâm lý riêng, tôn giáo nào qua tấm “màng lọc” ấy sẽ cho ra một dạng tôn giáo
mang sắc thái văn hóa, tâm lý dân tộc hoặc đã đượ dân tộc hóa, bản địa hóa.
Đó là nội dung nghiên cứu đầy thách thức cho ngành nhân học, vì vậy nhà
nhân học khi nghiên cứu một tôn giáo thì chẳng những cần phải có tri thức
đầy đủ về tôn giáo đó mà còn cần phải thông hiểu cộng đồng dân tộc là tín đồ
của tôn giáo ấy, chừng đó mới có giải đáp về tôn giáo cảu một tộc người, về
sắc thái “dân tộc hóa”, “bản địa hóa”của tôn giáo, bởi vì một người Mỹ theo
Công giáo sẽ khác với người Việt theo Công giáo và càng khác với người Khmer theo Công giáo.
 như vậy, ngày nay xu thế dân tộc hóa tôn giáo đã
hòa trộn trong xu thế đa dạng hóa, hiện đại hóa và thế tục hóa tôn giáo.
13.Một số hình thái tôn giáo nguyên thủy tương đối phổ biến và còn tồn tại
đến hiện nay: nêu khái niệm tôn giáo, phân tích khái niệm, cho ví du, Chọn
và phân tích : nguồn gốc, chức năng, dặc điểm của 3/5 hình thais tôn giáo
nguyên thủy cơ bản: tín ngưỡng vạn vật hữu linh, tô tem, tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên, saman giáo, tín ngưỡng Mana.) a. Tôn giáo:
- Khái niệm: tôn giáo là một phức hệ có liên quan đến nhiều vấn đề cần đucợ
hiểu một cách có hệ thống, ví như cần tìm hiểu tôn giáo về phương diện từ
nguyên học, về diễn trình của tôn giáo qua các thời kỳ lịch sử cũng như tiếp
cận các định nghãi về bản chất tôn giáo, các lý thuyết của các học giả từ khi
tôn giáo trở thành một đối tượng của khoa học... nhất là tròn những thập niên
sau này, tôn giáo đã diễn biến có xu hướng khác với các thời kỳ lịch sử trước đây.
- Nguồn gốc: tôn giáo được xem xét dưới góc độ là sản phẩm của tư duy trừu
tượng, đồng thời cũng phải tương thích với một xã hội loài người tương đối
ổn định, bởi vì có xã hội loài người mới có văn hóa, có văn hóa mới có tôn
giáo. Tôn giáo mang tính cộng đồng, tính xã hội, tính văn hóa, được cả cộng
đồng tuân theo, đó là điều mà nhiều học giả kinh điển Đông – Tây chấp nhận.
Tài liệu khoa học cho thấy mầm mống của tôn giáo xuất hiện cách đây 95000
đến 35000 năm TCN, từ giai đoạn người cỏ Sapiens, một xã hội bước đầu có
dấu hiệu biết tổ chức tổ chức đơn giản và từ đó đến nay tôn giáo đã trải qua
nhiều hính thái đa dạng, phức tạp trong xã hội hiện đại. - Chức năng:
+ chức năng tâm lý: tất cả tôn gióa đều cố gắng làm thỏa mãn, đáp ứng được
nhu cầu tâm lý của tín đồ. Một số nhu cầu xuất hiện khá phổ biến như đòi hỏi
tôn giáo phải đối mặt giải thích về cái chết cũng như cuộc sống sau khi chết.
Tôn giáo phải đưa ra lối thoát cho con người làm sao vượt qua được những
khó khăn nơi trần thế và đạt được tính thiêng liêng, dù chỉ trong giây lát.
+ chức năng xã hội: chức năng xã hội của tôn giáo cũng không kém phần
quan trọng so với chức năng tâm lý của nó. Một tôn giáo truyền thống phải
đóng vai trò củng cố các quy tắc, tiêu chuẩn của cộng đồng, phải đưa ra được
những chuẩn mực luân lý đạo đức đối với cách ứng xử của mƒi cá nhân,
đồng thời cũng trang bị nền tảng về các giá trị và mục đích chung để cho
cộng đồng xã hội được cân bằng ổn định.
 như vậy cho tới nay chức năng vẫn là làm giảm sự lo lắng bất an cho con
người, giữ cho họ có được niềm tin để có thể đối mặt với thực tại, chính điều
đó đã đem lại sự tồn tại của tôn giáo
- Tôn giáo còn được xem là bao gồm các niềm tin và các dạng hành vi mà con
người dựa vào đó để cố gắng điều khiển những vấn đề thuộc phạm vi toàn
cầu vốn nằm ngoài tầm kiểm soát của họ. Vì không có nền văn hóa nào (bao
gồm cả những nền văn hóa của các xã hội công nhiệp hiện đại) có thể điều
khiển hoàn toàn, tuyệt đối những vấn đề của toàn cầu, do đó tôn giáo vẫn là
một phần của tất cả các nền văn hóa được biết đến.
b. 5 hình thái tôn giáo nguyên thủy cơ bản: tín ngưỡng vạn vật hữu linh
(Animism), Totem giáo - tín ngưỡng vật cổ, tín ngưỡng Mana, Shaman giáo,
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
 Tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
- Nguồn gốc: trong những công việ lao động thười nguyên thủy, con người
hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, do vậy cuộc sống rất bấp bênh và con
người ở giai đoạn này cần phải đợi sự giúp đỡ của thần linh. Mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên dẫn tới mối quan hệ giữa con người với thần
linh, biểu hiện thành nghi lễ, tế tự. Ở xã hội nguyên sơ, con người không thể
không có cái nhìn vô thần. Họ tạo ra sản phẩm nên họ cũng hình dung các
hình tượng các hiện tượng tự nhiên như những sản phẩm do một hay những
thế lực siêu nhiên tạo ra, ít nhiều mang dáng dấp người, đó là quan niệm vạn vật hữu linh.
- Chức năng: thuyết vạn vật hữu linh điển hình cho những người nhìn nhận
bản thân các động thực vật như là một phần của tự nhiên hơn là người cchur
của tự nhiên. Điều này tồn tại trong các dân tộc chuyên đi tìm kiếm lương
thực (dân du mục) cũng như những dân tộc tự sản xuất lương thực, họ luôn
chấp nhận sự khác biệt giữa đời sống con người và đời sống của các vật thể khác trong tự nhiên.
- Đặc điểm: một trong những đức tin phổ biến nhất về các vật thể siêu nhiên là
quan niệm vạn vật hữu linh, quan niệm này cho rằng tự nhiên đầy sức sống
với đủ loại linh hồn. Thức tế thì thuật ngữ này bao hàm hàng loạt sự biến đổi.
Động vật và thực vật đều giống con người, đều có linh hồn như đá, con suối,
ngọn núi, cây cối hay những vật khác trong tự nhiên. Do người ta quan niệm
mọi vật đều có linh hồn nên những vật đó có thể gây tai họa hay đem lại điều
tốt lành cho con người, chính vì vật mà con người phải thờ và quan tâm đến nó.  Shaman giáo
- Nguồn gốc: Shaman giáo là một hình thức tôn giáo cổ xưa thông qua những
người môi giới để giao tiếp với Thần linh, qua đó nhờ Thần linh giúp đỡ
những điều mong muốn, truyền đạt ý chí của Thần Linh, họ có nhiệm vụ
trông giữ, phụng sự và cúng tế lễ cho Thần Linh. Và những người môi giới
hay sứ giả thần linh này được gọi là Thầy tế, Thầy mo, Phù thuỷ hoặc Pháp
sư tùy theo từng nơi. Có thể hiểu Shaman là tín ngưỡng dân gian.
- Chức năng: Shaman giáo là tín ngưỡng bản địa có các vị pháp sư hoặc phù
thuỷ là người mang ý của Thần nơi Linh
đó và họ chính là Sứ giả của Thần
Linh giúp Thần Linh giao tiếp với tín đồ và người dân. Việt Nam dịch là đạo
phù thủy Saman giáo. Shaman giáo có nhiều yếu tố giống ma thuật nhưng
khác ma thuật ở chƒ nếu ma thuật quan niệm tự bản thân người làm ma thuật
có một sức mạnh siêu linh thì shaman cho mình là người môi giới, là hình
bóng của siêu linh. Saman giáo là một hình thức tôn giáo dùng phù phép, ảo
thuật dưa con người vào trạng thái hôn mê để giao tiếp với thần linh, qua đó
nhờ thần linh giúp đỡ những điều mình mong muốn.
- Đặc điểm: Chung quy lại thì dù là cách gọi có khác nhau theo từng nơi nhưng
ta thấy điểm chung là tôn thờ Thần bản địa, mang tính chất sơ khai, do Tu tế, Thầy mo, ,
Phù thuỷ Pháp sư, Ông đồng, Bà đồng, Cô đồng, Cậu đồng,...
theo nhiều cách gọi tùy nơi nhưng lại giữ chung vai trò là sứ giả, người đại
diện, người hầu cận cho Thần Linh và giúp con người giao tiếp với Thần
Linh, truyền đạt ý chí của Thần Linh và thực hiện mong muốn của con người
với Thần Linh, khi hành lễ luôn kèm theo hành động nhảy múa và kêu gọi
hoặc hát xướng xem như lời chú ngữ để mời thỉnh Thần Linh ứng hiện.Người
làm nghề shaman không cha truyền con nối, chỉ khi được thánh nhập vào sau
cơn ốm, được báo mộng thấy phải làm nghề này mới sống,... người đó mới
chính thức thành một shaman. Người làm nghề shaman phải có một thánh
nhập vào, phải có âm binh (là những thế lực siêu hình thừa lệnh thánh giúp
shaman tróc quỷ), có mũ áo, đao kiếm, đồ nghề riêng. khi làm lễ thầy ca hát
nhảy múa để thần linh nhập vào thầy hay trống chiêng của thầy. Cũng có thể
thầy xuất hồn vào cõi thần. Shaman thường sử dụng ayahusaca để kết nối với vũ trụ, thần linh.
 tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Nguồn gốc: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã có từ thời nguyên thủy. Đức tin về
linh hồn tổ tiên luôn gắn liền với quan niệm phổ biến rằng con người được
tạo thành từ hai phần, phần thể xác và phần linh hồn. Nơi nào người dân có
niềm tin vào linh hồn tôt tiên tồn tại thì nơi đó các “linh hồn” này được sự
quan tâm tích cự và thậm chí còn được xem với tư cách là một thành viên
trong xã hội. Niềm tin về các linh hồn đã phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới.
- Chức năng: ý nghĩa, tục lệ này thờ cúng tổ tiên tại Việt Nam để bày tỏ lòng
biết ơn, lòng thành kính đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng của con người, cội
nguồn của dân tộc. Đồng thời gìn giữ và phát huy đạo lý “uống nước nhớ
nguồn” đến thế hệ sau.
- Đặc điểm: nó là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, một hiện tượng lịch sử -
xã hội và văn hóa thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, là sự phản án tồn tại xã
hội, chịu sự quy định của tồn tại xã hội, có tính độc lập tương đối, được hình
thành rất sớm và còn tồn tại lâu dài trong xã hội. Như vậy có thể nói, tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín gưỡng dân gian, gắn liền với tập
tục văn hóa, đạo đức trên cơ sở của niềm tin cho rằng, tổ tiên đã chết sẽ che
chở, phù giúp cho con cháu, là sự phản ánh quyền hành của người gia trưởng
và được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập
quán của mƒi con người, của mƒi gia đình và mƒi cộng đồng xã hội.
14.Nêu các chức năng của tôn giáo
• Chức năng của tôn giáo: Chức năng của tôn giáo là tập hợp những cách thức
mà nó thể hiện vai trò của mình đối với đời sống xã hội : a. Chức năng tâm lí :
- Giảm đi sự lo lắng bằng cách lý giải những điều mà con người chưa biết,
cũng như đưa đến một niềm tin rằng sự giúp đỡ, cứu rƒi của các thế lực siêu
nhiên luôn luôn tồn tại trong các giai đoạn khủng hoảng của cuộc đời con người
- Tạo ra và củng cố niềm tin cho con người
- Tạo ra những động lực cho cuộc sống cin người (thường là tâm lí mang tính hướng thiện, tích cực) b. Chức năng xã hội :
- Củng cố những nguyên tắc, tiêu chuẩn trong đời sống xã hội
- Trang bị những nền tảng về giá trị và mục đích chung, để cho cộng đồng xã
hội được cân bằng, ổn định.
- Tăng cường sự gắn kết giữa các con người cùng tôn giáo khi cùng chia sẻ niềm tin
- Tạo XH cân bẳng, ổn định, duy trì sự gắn kết các thành viên trong xã hội
VD: Mƒi năm người ta sẽ đi chùa đầu năm để cầu bình an, thuận buồm xuôi
gió, cầu tiền tài, danh lợi.
15.Xu thế thế tục hóa và đa dạng hóa của tôn giáo ở Việt Nam ? ( nêu khái
niệm, biểu hiện thế tục là sự tham gia của tôn giáo vào hoạt động kinh tế,
công tác xã hội, thiện nguyện, biểu hiện 1: thay đổi giáo lý, giáo luật cho
thích ứng với điều kiện mới, biểu hiện 2: xóa nhòa ranh giới giữa cái thiêng
và cái tục, hướng đến sự hòa đồng, đàon kết tôn giáo..Xu thế đa dạng hóa
tôn giáo ở Việt Nam : khái niệm, biểu hiện sự đa dạng hóa tôn giáo trong
một gia đình, một cộng đồng, một quốc gia.
a. Xu thế thế tục hóa tôn giáo.
 Khái niệm: Thế tục hoá tôn giáo cũng là một trong những xu hướng cơ bản, và
ngày càng phổ biến trong đời sống sinh hoạt các tôn giáo.Do vai trò tôn giáo
ngày càng bị thu hẹp nhường chƒ cho chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và
công nghệ, nên không ít người đến với tôn giáo với nhiều động cơ, ý đồ, tham
vọng khác nhau, chứ không thuần tuý là niềm tin tôn giáo. Các tôn giáo nhập
thế bằng cách tham gia vào các những hoạt động văn hoá xã hội, đạo đức, giáo
dục, y tế..., hy vọng giải quyết những vấn đề thế tục, cứu giúp đồng loại.  Biểu hiện:
- Biểu hiện 1: thay đổi giáo lý, giáo luật cho thích ứng với điều kiện mới.
Xu thế thế tục hóa biểu hiện ở chƒ con người dường như ra khỏi những tôn
giáo nhất định, nhưng lại trở lại một tâm thức tôn giáo bàng bạc, hay là cái
tôn giáo (le religieux). Họ tiến hành cầu xin cho cá nhân hay tập thể qua
những lời cầu Chúa hay Thánh, những cuộc hành hương hay những buổi cầu
nguyện, không hẳn theo giáo lý hay giáo luật đã được quy đinh sẵn, hoặc có
khi gửi lại niềm tin vào nội dung hay hành vi các tôn giáo khác. Điều này có
thể đã xuất hiện rất sớm ở các dân cư có quan niệm phiếm thần, nhưng hnhf
thức có thể giống nhau, một bên với sự tín ngưỡng của con người xã hội
nông nghiệp, một bên là sự thoát khỏi những ngặt nghèo của tín đồ xã hội công nghiệp.
- Biểu hiện 2: xóa nhòa ranh giới giữa cái thiêng và cái tục, hướng đến sự hòa
đồng, đoàn kết tôn giáo.
Xu thế thế tục hóa biểu hiện trong các cuộc đấu tranh của bộ phận tiến bộ
trong từng tôn giáo mà vì họ muốn xóa bỏ những điểm không còn phù hợp
trong giáo lý, những khắt khe trong giáo luật (như qui định cấm ly hôn, cấm
các biện pháp phá thai, triệt sản...), muốn tiến tới sự đoàn kết giữa nhưng
người của các tôn giáo và không tôn giáo, muốn đấu tranh cho một thế giới
đầy tình thương và hòa bình. Người ta nói đến một thứ tôn giáo thế tục muốn
xóa nhòa ranh giới giữa các thiêng tôn giáo và thiêng thế tục, coi giá trị tối
thượng của một con người là tôn giáo.
b. Xu thế đa dạng hóa tôn giáo.
 Khái niệm: Ngày nay, dân trí được nâng cao, không gian xã hội của cá nhân đã
vượt ra khỏi biên giới quốc gia, của khu vực. Con người không chỉ tiếp cận với
các tôn giáo truyền thống mà còn với các tôn giáo khác. Sự tiếp cận ấy không
hề thụ động mà còn có sự phê phán, tiếp thu. Từ đó dẫn đến sự phân hóa tín đồ
các tôn giáo thành 3 loại: khô đạo, nhạt đạo, đậm đạo và nảy sinh hiện tượng
song hành tôn giáo trong một con người. Nghĩa là một cá nhân cùng một lúc
theo nhiều tôn giáo khác nhau, ngay cả ở những nước vốn có truyền thống độc
thần. Trong điều kiện đó từng tôn giáo cũng có sự phân rẽ thành các giáo phái,
thậm chí có giáo lý xa lạ với giáo lý ban đầu.
 Biểu hiện: tại VN sự đa dạng hóa tôn giáo cũng diễn ra nhiều hình thức, ví dụ
như một công ty sản xuất linh kiện xe máy tại tỉnh Long AN có vốn đầu tư của
Đài Loan với công nghệ kĩ thuật hiện đại đã xây dựng một ngôi miến thờ Sơn
Thần (Thần Hổ) thay thế ngôi miếu Sơn thần cũ ở phía trước nhà máy (với lý
do trước khi xây miếu, máy móc của nhà máy dù mới tinh, cứ bị trục trặc liên
tục không vận hành được). Hoặc như vào rằm tháng 7 âm lịch hầu hết trong
garage của nhiều cơ quan, công ty xí nghiệp nhà nước và tư nhân, các tài xế đềy
cúng cô hông để cầu bình an, phải chăng tín ngưỡng đó xuất phát từ tình trạng
tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều, con người cầu tự trấn an mình...
16.Xu thế bản địa tôn giáo ở Việt Nam? ( nêu khái niệm, xu thế bản địa hóa
( nêu khái niệm bản địa hóa tôn giáo, biểu hiện 1: sự biến đổi của Nho giáo,
Phật giáo, Thiên chúa giáo, phân tích nguyên nhân, cho ví dụ…
17.Hôn nhân là gì? Chức năng và các hình thức cư trú sau hôn nhân của
người Việt hoặc một dân tộc mà em biết. • KHÁI NIỆM HÔN NHÂN -
Có nhiều quan niệm khác nhau về hôn nhân: 
Hôn nhân là sự giao kết giữa nam và nữ được hợp thức hóa bởi các
tập quán và luật pháp của một xã hội, nhằm chung sống khác giới tính với
nhau để tái sản xuất ra con người, từ đó sản sinh ra những quyền hạn và
trách nhiệm của vợ chồng trong quan hệ với nhau và con cái của họ. 
Hôn nhân là liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa nhận…. -
Việc xây dựng 1 định nghĩa về hôn nhân bao quát hết tất cả sự khác
biệt giữa các nền văn hóa là vô cùng khó khăn…. •
Các chức năng của hôn nhân: (GT) a.
Hợp thức hóa quan hệ tình dục: -
Quan hệ tình dục là một thành phần quan trọng bởi hôn nhân là điều
kiện tiên quyết và chính rhuwvs để có thể bắt đầu hoạt động tình dục. -
Tuy nhiên vẫn có các mối quan hệ tình dục có thể tồn tại mà không
cần đến sự chung thủy hoặc là cam kết gắn bó với nhau lâu dài. -
Sự ràng buộc của hôn nhân sẽ làm giảm đi sự xung đột tiềm tàng quan
hệ tình dục đối với nhiều cá nhân góp phần ổn định xã hội b.
Thiết lập các gia đình hạt nhân mới và xác định quyền lợi nghĩa vụ của các thành viên: -
Việc kết hôn sẽ tạo ra một gia đình mới vì lợi ích của các thành viên,
không chỉ có chồng và vợ mà còn có cả con cái họ sinh ra. Nhóm mới này
thường đáp ứng những nhu cầu cơ bản của mƒi thành viên về ăn, ở, mặc, con
cái được nuôi dạy và nhập thân văn hóa từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành và duy trì nòi giống -
Trong từng xã hội hôn nhân đã thể chế hóa những quyền lợi và nghĩa
vụ cụ thể cho những thành viên trong gia đình. -
Người vợ hay người chồng có toàn quyền hay một phần quyền đối với
thành quả lao động và tài sản của người khác, và khối tài sản chung được
thiết lập vì lợi ích của con cái trong cuộc hôn nhân c.
Tạo lập các liên minh họ hàng: -
Hôn nhân tạo ra các liên minh giữa những họ hàng của hai vợ chồng. -
Thông qua hôn nhân tạo nên các mối dây ràng buộc này gọi là liên
minh thích tộc nhằm thể hiện các chức năng sinh tồn, chính trị, luật pháp,
kinh tế và xã hội vì lợi ích của những người liên quan. -
Mối quan hệ họ hàng thân thích không chỉ mang ý nghĩa về mặt xã
hội, kinh tế, chính trị mà còn chi phối phong tục lễ nghi qua việc chuyển
giao hàng hóa, dịch vụ giữa người chồng người vợ và các thành viên trong gia đình. 
Sính lễ: Là tài sản được chuyển từ gia đình chú rể đến gia đình cô dâu
vào đám cưới. Gia đình chú rể càng quyền quý thì sính lễ càng lớn. 
Tục ở rể: Là một hình thức đền bù khác cho gia đình cô dâu dưới hình thức lao động chú rể. 
Của hồi môn: Là phần của cải cha mẹ bên vợ cho con gái của mình đi
lấy chồng hoặc gia đình nhà chồng cho con dâu, thường là trang sức, đồ vàng bạc, ... •
Các hình thức cư trú sau hôn nhân: hình thái hôn nhân cư trú bên vợ;
hôn nhân cư trú bên chồng và hôn nhân có nơi cư trú mới.
18.Gia đình là gì? Xu hướng biến đỏi của gia đình hiện nay? ( quy mô “ hạt
nhân hóa”, cơ cấu / kiểu loại mới: hiện đại hóa, cá nhân hóa; gia đình dựa
trên hôn nhân đồng giới, gia đình cha/me đơn than, chung sống không hôn
nhân, có cha mẹ nhưng không sinh con, gia đình đa văn hóa. Quan niệm về
giá trị và chức năng của gia đình : gia đình truyền thống: tình yêu, sự thủy
chung, coi trọng sự bình đẳng giới, linh hoạt trong chức năng tái sản xuất
con người, chức năng kinh tế, chức năng văn hóa
đình phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và truyền thống văn hóa tộc
người. Trong xã hội mông nghiệp phân công lao động chủ yếu theo giới tính
và tuổi tác. Nam giới thường làm những công việc nặng nhọc, sản xuất ra của
cải vật chất, nữ giới sản xuất hàng tiêu dùng, nội trợ và chăm sóc con cái. ở
các dân tộc theo mẫu hệ như người Ede, Gia rai, phụ nữ là người chủ gia
đình, đồng thời là người quản lí tài sản và phân phối lương thực, đồ tiêu dùng cho các cá nhân.
 trong xã hội công nghiệp và dô thị, sản xuất được chuyên môn hóa theo
nghề nghiệp, gia đình không còn là đơn vị sản xuất mà là đơn vị tiêu dùng.
Các thành viên trong gia đình đóng góp tiền vạc vào việc tiêu dùng chung và
mọi người lại có những khoản tiền tiêu dùng cho cá nhân.
 chức năng tiêu dùng đóng vai trò quan trọng trong sinh hoạt kinh tế gia
đình. Những phương diện vật chất để gia đình tồn tại là hình thức từ các
nguồn, các dạng thu nhập khác nhau. Đó là thành quả bằng hiện vật hay tiền
bạc do các thành viên đem lại trở thành tài sản chung của gia đình. Đo là
lương thực, nhà cửa, quần áo, phương tiện đi lại, đồ dùng trong nhà phục vụ
nghỉ ngơi giải trí và văn hóa.
+ chức năng văn hóa – giao dục:
 là một chức năng quan trọng của gia đình. Không ai khác, gia đình là môi
trường xã hội cần thiết đầu tiên để hình thành nhân cách. Tâm lí học cho biết
tình cảm và nhân cách của cá nhân thường được hình thành ngay từ tuổi ấu
thơ. Đứa trẻ mới sinh ra bỡ ngỡ bước vào đời, không khí yêu thương trong
gia đình cho nó cảm giác yên tâm với xung quanh - một bộ phận loài người
sống bên cạnh nó. Từ thuở trong nôi, gia đình đã nuôi dạy cho đứa trẻ, trao
truyền cho nó những di sản của văn hóa dân tộc: học ăn, học nói bằng tiếng
dân tộc, bắt chước bố mẹ, người thân từ lời nói, cử chỉ, hành vi và mọi qui
tắc trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Quá giáo dục gia đình, trẻ em được
xã hội hóa để hình thành nhân cách. Chúng ta càng thấm thía biết bao nhiêu
câu nói của cha ông “giỏ nhà ai, quai nhà nấy”.
 cần nhấn mạnh rằng, gia đình là môi trường hình thành nhân cách của mƒi
con người vì nó thực hiện chức năng xã hội hóa và chính gia đình truyền lại
cho con cháu những di sản văn hóa, tạo ra những định hướng giá trị. Chính
gia đình giáo dục cho con cháu những phẩm chất đạo đức, những giá trị căn
hóa dân tộc và để chúng tự ý thức, nhận biết về dân tộc mình. Những truyền
thống văn hóa của mƒi tộc người có những nét khác nhau và những đứa trẻ
đã mang theo những sắc thái văn hóa khác nhau đó và giữ lại trong suốt cả đời người.