Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và đúng sai | môn kinh tế chính trị Mác - Lênin | trường Đại học Huế
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 thế kỷ XIX?.Học thuyết giá trị thặng dư là một trong những cống hiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác cho nhân loại?. Cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 của thế kỷ XX hệ thống xã hội chủ nghĩa rơi vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng.Hệ thống xã hội chủ nghĩa hiện nay vẫn còn tồn tại. Chủ nghĩa Mác Lênin gồm 3 bộ phận. Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời vào năm 1945. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (MLN)
Trường: Đại học Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698
Họ và tên: ............................. Kiểm tra: 45 phút Lớp
:......................................... Môn: Chính trị 1 I. Câu hỏi đúng/sai
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 thế kỷ XIX? A) Đúng B) Sai
Học thuyết giá trị thặng dư là một trong những cống hiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác cho nhân loại? A) Đúng B) Sai
Cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 của thế kỷ XX hệ thống xã hội chủ nghĩa rơi vào
tình trạng trì trệ và khủng hoảng A) Đúng B) Sai
Hệ thống xã hội chủ nghĩa hiện nay vẫn còn tồn tại A) Đúng B) Sai
Chủ nghĩa Mác Lênin gồm 3 bộ phận A) Đúng B) Sai
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời vào năm 1945 A) Đúng B) Sai
CNXH hi n th c ra đ i t sau thắắng l i c a cu c Cách m ng XHCN Tháng Mệ ự ờ ừ ợ ủ ộ
ạ ười Nga (1917).
Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên toàn thế giới vào năm 1975 A) Đúng B) Sai
Sau nắm 1945, đã tr thành h thốnắ g XHCN thếắ gi iở ệ ớ .
Lênin là người đã kế thừa và phát triển học thuyết Mác A) Đúng B) Sai
Bộ “Tư bản” đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác A) Đúng B) Sai
Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản được thông qua và công bố, đánh dấu sự ra đời của CN Mác).
Lênin nghiên cứu chủ nghĩa tư bản ở giai đọan tự do cạnh tranh
V.I.Lênin nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. A) Đúng B) Sai
Chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất thế giới là vật chất; Chủ nghĩa duy tâm cho rằng
bản chất thế giới là ý thức? A) Đúng B) Sai
Ý thức ra đời từ 2 nguồn gốc: tự nhiên và xã hội. Nguồn gốc tự nhiên đóng vai trò
quyết định sự hình thành và phát triển ý thức? Nguồn gốc xã hội A) Đúng B) Sai
Quy luật tự nhiên diễn ra một cách tự phát, quy luật xã hội diễn ra một cách tự giác? A) Đúng B) Sai 1 lO M oARcPSD| 47704698
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vạch ra cách thức của sự phát triển? A) Đúng B) Sai
Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập
trường duy vật siêu hình A) Đúng B) Sai
Ăng - ghen chia vận động thành 5 hình thức trong đó vận động xã hội là cao nhất A) Đúng B) Sai
Triết học Mác - Lênin khẳng định vận động của vật chất là tương đối, đứng im của vật
chất là tuyệt đối
Đứng im chỉ là hiện tượng tương đối và tạm thời. A) Đúng B) Sai
Bản chất của ý thức là sự phản ánh có quy trình lần lượt trải qua 4 giai đoạn A) Đúng B) Sai 3 giao đoạn
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau và ý thức quyết định vật chất A) Đúng B) Sai
Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất A) Đúng B) Sai
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn được dùng trong quá trình sản
xuất của xã hội qua các thời kỳ nhất định, về mặt cấu trúc thì lực lượng sản xuất của xã
hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao động mà người ta dùng cho việc sản xuất.
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất? A) Đúng B) Sai
Nguyên nhân của sự đấu tranh giai cấp là đối lâp nhau về lợi ích kinh tế cơ bảṇ A) Đúng B) Sai
Nhà nước là bô máy quyền lực của giai cấp bị trị ̣ A) Đúng B) Sai
Nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân cơ bản và trực tiếp dẫn đễn sự ra đời của nhà nước A) Đúng B) Sai
Mục đích cao nhất của đấu tranh giai cấp là đòi lại lợi ích về mặt kinh tế
Giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa và xóa bỏ hoàn toàn chế độ người bóc lột người. A) Đúng B) Sai
Nguyên nhân và động lực của sự phát triển xã hội là sự phát triển của sản xuất vật chất A) Đúng B) Sai
Săn bắt, hái lượm là phương thức sản xuất đặc trưng của xã hội chiếm hữu nô lệ 2 lO M oARcPSD| 47704698 A) Đúng B) Sai
Nhà nước tư bản chủ nghĩa là kiểu nhà nước được Lênin gọi là “nửa nhà nước” A) Đúng B) Sai
Xã hôi có giai cấp đầu tiên trong lịch sử là xã hội phong kiếṇ A) Đúng B) Sai Xã hội nguyên thủy
Con người không chỉ sản xuất ra của cải vật chật mà còn sản xuất ra chính bản thân con người A) Đúng B) Sai
Sự phát triển của công cụ lao động tỷ lệ nghịch với năng suất lao động A) Đúng B) Sai
Nếu công cụ lao động chỉ cần 1 người cũng có thể tạo ra sản phẩm thì công cụ lao
động đó mang tính cá nhân A) Đúng B) Sai
Ở nước ta hiện nay, tri thức không phải là một giai cấp độc lập mà là một tầng lớp xã
hội đặc biệt được hình thành từ nhiều giai cấp A) Đúng B) Sai
Ở nước ta hiện nay không còn tồn tại thành phần kinh tế Nhà nước A) Đúng B) Sai
Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội A) Đúng B) Sai
“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền lại càng khó hơn ” là câu nói của Chủ
tịch Hồ Chí Minh A) Đúng B) Sai
Hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp đã bị dập tắt A) Đúng B) Sai
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của giai cấp tư sản A) Đúng B) Sai
Trong xã hội hiện đại ngày nay, người đàn ông có quyền “năm thê bảy thiếp” A) Đúng B) Sai
Sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên 2 điều kiện A) Đúng B) Sai
Tiền tệ có 5 chức năng A) Đúng B) Sai 4
Theo Các - Mác, công thức chung của tư bản là T – H – T A) Đúng B) Sai
Giá trị của hàng hóa bao gồm các bộ phận c + v + m A) Đúng B) Sai
Theo Các - Máccó 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư phổ biến A) Đúng B) Sai
Tuyệt đối và tương đối 3 lO M oARcPSD| 47704698
Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa A) Đúng B) Sai
Xuất khẩu tư bản là đầu tư tư bản ra nước ngoài để thực hiện giá trị Bóc lột giá trị A) Đúng B) Sai
Mục đích của xuất khẩu tư bản là giải quyết số tư bản thừa trong nước A) Đúng B) Sai
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất A) Đúng B) Sai
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang độc quyền vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX A) Đúng B) Sai
Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội là quy luật giá trị thặng dư Tư bản A) Đúng B) Sai
II. Câu hỏi lựa chọn
Chủ nghĩa Mác ra đời khi chủ nghĩa tư bản : A) Chưa hình thành
B) Đã hình thành và phát triển mạnh C) Đã hình thành D) Đã sụp đổ
Từ nửa sau thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩ tư bản đã hình thành và phát
triển mạnh ở các nước: A) Châu Á B) Tây Âu C) Châu Mĩ D) Châu Phi
Mác nghiên cứu chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn:
A) Tự do cạnh tranh
B) Độc quyền nhà nước C) Độc
quyền D) Chủ nghĩa tư bản hiện đại
Lênin nghiên cứu chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn: A) Tự do cạnh tranh
B) Độc quyền nhà nước C)Độc quyền
D) Chủ nghĩa tư bản hiện đại
Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa xã hội hiện thực (Liên Xô) ra đời vào năm: A) 1917 B) 1945 C) 1975 D) 1991
Nguyên lý về sự phát triển cho ta quan điểm gì?
A) Lịch sử cụ thể B) Mâu thuẫn C) Phát triển D) Khách quan
Loại mâu thuẫn nào thể hiên đặ c trưng của mâu thuẫn giai cấp?̣
A) Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
B) Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
C) Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
D)Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Khuynh hướng nôn nóng, vôi vàng, không chú ý sự tích lũy đủ về lượng đã muốn thực̣
hiên bước nhảy thể hiệ n tư tưởng gì?̣ A)Tả khuynh B) Hữu khuynh `
C) Thỏa hiêp D) Dung hòạ
Quan niêm của triết học Mác – Lênin về sự phát triểṇ 4 lO M oARcPSD| 47704698
A) Là sự phủ định siêu hình
B) Là sự biến đổi nói chung
C)Là sự phủ định biên chứng ̣
D) Là mọi sự phủ định
“Từ môt điểm xuất phát ban đầu trải qua mộ t số lần phủ định, sự vậ t dường
như quaỵ trở về điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn, điều đó thể hiện ”:
A)Tính chu kỳ của sự phát triển
B) Khuynh hướng phát triển C) Sự phủ định D) Sự kế thừa
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì ?
A)Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến B) Quy luật mâu thuẫn
C) Nguyên lý về sự phát triển
D) Quy luật phủ định của phủ định
Triết học Mác – Lênin quan niêm về tiêu chuẩn của chân lỵ́
A) Nhân thứcB) Ý kiến của số đông ̣ C)Thực tiễn D) Lợi ích Hình thức
nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn nhân thức cảm tính?̣ A)Cảm giác B) Tri giác C) Khái niêmD) Suy lý ̣
Hình ảnh về sự vât được tái hiệ n trong đầu khi không còn tri giác trực tiếp sự vậ ṭ
được gọi là gì?
A) Phán đoánB) Biểu tượng C) Khái niêṃ D) Suy lý
Hình thức nào dưới đây không nằm trong giai đoạn nhân thức lý tính? A) Khái niêṃ B) Phán đoán C) Suy lý D) Tri giác
Hình thức nào của giai đoạn nhân thức lý tính liên kết các khái niệ m?̣ A) Cảm giác
B) Khái niêṃ C) Phán đoán D) Biểu tượng
Phép biện chứng duy vật bao gồm mấy quy luât cơ bản?̣ A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Những măt trái ngược nhau, cùng tồn tại trong cùng một sư vật, hiệ n tượng gọi là gì?̣ A) Đấu tranh B) Lượng C) Thống nhất
D) Măt đối lập ̣
Theo Lênin: “Sự phát triển là môt cuộ c…........................của các mặ t đối lập”̣ A) Phủ định B) Đấu tranh C) Loại bỏ D) Kế thừa
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của quá trình phát triển
của sự vât được gọi là gì?̣ A) Mâu thuẫn bên trong B) Mây thuẫn bên ngoài
C) Mâu thuẫn chủ yếu D) Mâu thuẫn thứ yếu
Con người không thể nhân thức “vậ t tự nó” là quan niệm của nhà triết học nào?̣ A) Platon B) Bêcơn C) Cantơ D) Mác
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là gì ?
A) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến B) Nguyên lý về sự phát triển C) Quy luật mâu thuẫn
D) Quy luật phủ định của phủ định
Nhà triết học nào cho rằng nhân thức là mộ t quá trình “tự nhậ n thức” của “ý niệ ṃ tuyêt đối”?̣ A) Hium B) Phơbách C) Béccơli D) Hêghen
Ănghen viết : «Khi xã hôi có nhu cầu về kỹ thuậ t thì nó thúc đẩy khoa học phát triểṇ
hơn mười….........................................” A) Viên hàn lâṃ
B) Trường đại học C) Nhà bác học D) Nhà sáng chế
Lênin viết:“Muốn là người duy vât phải thừa nhậ n..…..nghĩa là không lệ thuộc vào ̣ 5 lO M oARcPSD| 47704698
con người và loài người”
A) Hiên thực khách quaṇ B) Thế giới vât chấṭ C) Tồn tại khách quan D) Chân lý khách quan
“Không nên hình dung chân lý dưới dạng môt đứng iṃ
, chết cứng, môt bức
tranh đơṇ giản, mờ nhạt, không……….” A) Vân độ ng ̣ B) Biến đổi C) Tiến lên D) Mất đi
Sức mạnh dân tộc bao gồm những yếu tố nào?
A) Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết
B) Tinh thần đoàn kết,tự lực, tự cường
C) Ý thức tự lực, tự cường
D) Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực, tự cườngTổng tuyển cử bầu
Quốc hội đầu tiên của nước ta vào năm nào? A) 1945 B) 1954 C) 1946 D) 1975
Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được Quốc hội thông qua năm nào? A) 1945 B) 1954 C) 1946 D) 1975
Cho đến nay, nước ta đã mấy lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp? A) 2 B) 1 C) 3 D) 5
Bầu cử các đại biểu của dân vào các cơ quan quyền lực nhà nước thuộc loại hình dân chủ nào? A) Trực tiếp B) Đại diện C) Gián tiếp D) Hình thức
Chủ nghĩa Mác có 2 cống hiến vĩ đại là:
A) Học thuyết giá trị thặng dư và chủ nghĩa duy vật biện chứng
B) Kinh tế chính trị học và chủ nghĩa duy vật biện chứng
C) Học thuyết giá trị thặng dư và chủ nghĩa duy vật lịch sửD) Giá trị m và v
Chủ nghĩa Mác gồm có: A) 2 bộ phận cấu thành
B) 3 bộ phận cấu thành C) 4 bộ phận cấu thành D) 5 bộ phận cấu thành
Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học
Sự ra đời chủ nghĩa Mác được quyết định bởi: A) 2 tiền đề B) 3 tiền đề C) 4 tiền đề D) 5 tiền đề
Yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của ý thức là: A) Tri thức B) Cảm xúc C) Ý thức D) Ý chí
Quan điểm nào cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập, tách rời nhau? A) Quan điểm duy tâm
B) Quan điểm siêu hình C) Quan điểm duy vật
D) Quan điểm biện chứng
Quan điểm nào cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau? A) Quan điểm duy tâm B) Quan điểm siêu hình C) Quan điểm duy vật
D) Quan điểm biện chứng 6 lO M oARcPSD| 47704698
Câu ca dao:“Thương nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn cũng méo”, thể hiện quan điểm: A) Duy tâm chủ quan B) Duy tâm C) Duy tâm khách quan D) Duy vật
Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” là của nhà triết học nào? A) Hê - ra - clít B) Đê - mô - crít C) Pi – ta - go D) Ta - lét
Trật tự các hình thức vận động từ thấp đến cao là :
A) Sinh học – xã hội – vật lý – cơ học – hóa học
B) Cơ học – lý học – hóa học – sinh học – xã hội
C) Vật lý – cơ học – lý học – hóa học – xã hội
D) Xã hội – cơ học – lý học – hóa học – vật lý
Hoạt động đầu tiên quyết định sự tồn tại của con người là gì?
A) Hoạt động chính trị
B) Hoạt động sáng tạo nghệ thuật
C) Hoạt động lao động D) Hoạt động tôn giáo
Nghĩa đen của 2 câu ca dao:“ Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn
núi cao”, biểu đạt nội dung của: A) Quy luật mâu thuẫn
B) Quy luật phủ định của phủ định C) Quy luật lượng chất D) Quy luật giá trị
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm gì? A) Chiết trung
B) Phiến diện C) Ngụy biện D) Phát triển
Quan điểm phát triển đối lập với quan điểm gì?
A) Bảo thủ - định kiến B) Lịch sử - cụ thể C) Toàn diện D) Ngụy biện
Khi đánh giá một con người, quan điểm toàn diện đòi hỏi điều gì?
A) Đặc biệt nhấn mạnh một điểm nổi trội nào đó, bỏ qua những mặt còn lại
B) Xuất phát từ mục đích và lợi ích của họ
C) Đặt họ vào hoàn cảnh, điều kiện, thời đại của mình mà đánh giá
D) Đặt họ trong những mối liên hệ với người khác, với những việc khác có thể
ảnh hưởng đến họ mà đánh giá
Trong đời sống con người, nhu cầu ăn, uống, mặc, nghỉ ngơi, học tập … là nhu cầu:
A)Vừa chung vừa tất yếu
B) Không là tất yếu, không là chung
C) Là cái tất yếu, không là chung D) Là chung nhưng không tất yếu
Vai trò quan trọng nhất của sản xuất vât chất đối với xã hội là: ̣
A) Là cơ sở cho sự tồn tại, phát triển của xã hôị
B) Là cơ sở hình thành các quan điểm, tư tưởng và các quan hê xã hộ ị
C) Là cơ sở của sự tiến bô xã hộ ị
D)Tất cả các câu đề đúng
Măt tự nhiên của phương thức sản xuất gọi là: ̣
A) Lực lượng sản xuất B) Quan hệ sản xuất 7 lO M oARcPSD| 47704698 C) Cơ sở hạ tầng
D) Kiến trúc thượng tầng
Quan hê nào giữ vai trò quyết định bản chất của các quan hệ sản xuất?̣
A) Quan hê sở hữu tư liệu sản xuấṭ
B) Quan hê tổ chức, quản lý và phân công lao động ̣
C) Quan hê phân phối sản phẩm lao độ ng ̣
D) Quan hệ thống trị, bị trị
Măt xã hội của phương thức sản xuất gọi là: ̣
A) Lực lượng sản xuất
B) Quan hệ sản xuất C) Cơ sở hạ tầng
D) Kiến trúc thượng tầng
Ăng- ghen viết:“………… sáng tạo ra con người” A) Tự nhiên B) Lao đông ̣ C) Thượng đế D) Vât chấṭ
Cấu trúc của môt hình thái kinh tế – xã hội bao gồm những yếu tố nào?̣
A) Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
B) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
C) Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D) Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Xã hôi có giai cấp đầu tiên trong lịch sử là xã hội nào?̣
A) Chiếm hữu nô lê ̣ B) Tư bản chủ nghĩa C) Phong kiến D) Xã hội chủ nghĩa
Kiểu nhà nước nào sau đây được Lênin gọi là “nửa nhà nước”: A) Chiếm hữu nô lê ̣ B) Tư bản chủ nghĩa C) Phong kiến
D) Xã hội chủ nghĩa
Dân tôc ra đời sớm nhất ở châu lục nào?̣ A) Châu Âu B) Châu Á C) Châu P hi D) Châu Mĩ
Ở châu Âu, dân tôc ra đời gắn liền với phương thức sản xuất nào?̣ A) Chiếm hữu nô lệ
B) Tư bản chủ nghĩa C) Phong kiến D) Công xã nguyên thủy
Phương thức sản xuất bao gồm:
A) Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
B) Quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
C)Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
D) Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Trong lực lượng sản xuất yếu tố nào có tính “đông” nhất?̣
A) Đối tượng tự nhiên
B) Công cụ lao đông ̣
C) Đối tượng nhân tạo
D) Phương tiên lao độ ng ̣
Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
A) Cơ sở hạ tầng
B) Không có cái nào quyết định
C) Kiến trúc thượng tầng D) Tác đông ngang nhaụ
Quy luât xã hộ i nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hộ i?̣
A) Quy luât cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng ̣ 8 lO M oARcPSD| 47704698
B) Quy luât đấu tranh giai cấp ̣
C) Quy luât tồn tại xã hộ i quyết định ý thức xã hộ ị
D) Quy luât về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực ̣ lượng sản xuất
Trong các xã hôi sau, xã hội nào không có giai cấp?̣
A) Chiếm hữu nô lê ̣ B) Phong kiến C) Tư bản chủ nghĩa D)
Công xã nguyên thủy
Trong các đăc trưng của giai cấp, đặc trưng nào quyết định nhất?̣
A) Có địa vị khác nhau trong môt hệ
thống sản xuất xã hộ ị
B) Có mối quan hê khác nhau đối với tư liệu sản xuấṭ
C) Có vai trò khác nhau trong tổ chức lao đông xã hộ ị
D) Có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhâp của cải xã hộ ị Nguyên
nhân của sự đấu tranh giai cấp là:
A) Đối lâp nhau về lợi ích kinh tế cơ bảṇ
B) Sự khác nhau về tư tưởng
C) Sự khác nhau về cách sống
D) Sự khác nhau về mức sống
Quan điểm của Đảng ta về xây dựng gia đình được nêu tại Đại hôi X là kiểu gia đình?̣
A) Xây dựng gia đình môt vợ, mộ t chồngB) Giải phóng phụ nự̃
C) Xây dựng gia đình hạnh phúc
D) Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bô, hạnh phúc.̣
Ngày gia đình hàng năm ở nước ta là: A) 28 - 5 B) 28- 6 C) 28 – 7 D) 28 -8
Đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân được thực hiện dưới mấy hình thức? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Mục đích cao nhất của đấu tranh giai cấp là:
A) Đòi quyền lợi kinh tế
B) Giành lấy chính quyề
C) Tăng lương, giảm giờ làm
D) Tăng phúc lợi xã hội
Trong lịch sử đã xuất hiện bao nhiêu kiểu nhà nước? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà
nước xã hội chủ nghĩa)
Ngoài phân công lao động, sự ra đời của sản xuất hàng hóa còn dựa trên điều kiện nào? A) Trao đổi hàng hóa
B) Sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim khí
C) Có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất D) Nhà nước ra đời
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất. Giá
trị của hàng hóa là gì?
A) Công dụng của hàng hóa
B) Công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
C) Số tiền dùng để mua hàng hóa nào đó. 9 lO M oARcPSD| 47704698
D)Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Quy
luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào? A) Quy luật phá sản B) Quy luật cung – cầu
C)Quy luật giá trị D) Quy luật cạnh tranh
Giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và
nhà tư bản chiếm không gọi là gì?
A) Giá trị hàng hóa sức lao động
B) Giá trị thặng dư C) Chi phí sản xuất D) Chi phí quản lý
Chủ nghĩa tư bản có vai trò tích cực nhất trong lịch sử là:
A) Tạo ra những nhân tố mới thúc đẩy phát triển kinh tế
B) Gây ra những hậu quả nặng nề cho nhân loại
C) Tạo tiền đề vật chất và xã hội cho sự ra đời chủ nghĩa xã hộiD) Gây ra các cuộc
chiến tranh lớn cho nhân loại Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
A) Mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng
B) Mâu thuẫn giữa nhu cầu tài nguyên với việc các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
C) Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất và chế độ
chiếmhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất D) Mâu thuẫn giữa
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 10