Ngân hàng câu hỏi tự luận môn luật kinh tế | trường Đại học Huế

Câu 4: Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.Câu 5: Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại.Câu 10: Những khẳng định sau đúng hay sai. Vi sao?1.Người không được quyền thành lập công ty  thì cũng hông đượcquyền góp vốn vào công ty.2.Khi công ty bị giải thể, thành viên công ty không chịu trách nhiệmbằng tài sản riêng của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cty phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.3. Khi một thành viên không thực hiện đúng tiến độ góp vốn, các thànhviên sáng lập phải cùng nhau liên đớí chịu trách nhiệm trong việc cùng nhau góp vốn mà thành viên đó cam kết.4.Sau khi đã góp vốn là quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất vào ctyTNHH, thành viên (đã góp vốn) vẫn có quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đó.5. Công ty TNHH có thể tăng vốn điều lệ bằng cách mua lại phần vốngóp của thành viên trong công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
11 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi tự luận môn luật kinh tế | trường Đại học Huế

Câu 4: Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.Câu 5: Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại.Câu 10: Những khẳng định sau đúng hay sai. Vi sao?1.Người không được quyền thành lập công ty  thì cũng hông đượcquyền góp vốn vào công ty.2.Khi công ty bị giải thể, thành viên công ty không chịu trách nhiệmbằng tài sản riêng của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cty phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.3. Khi một thành viên không thực hiện đúng tiến độ góp vốn, các thànhviên sáng lập phải cùng nhau liên đớí chịu trách nhiệm trong việc cùng nhau góp vốn mà thành viên đó cam kết.4.Sau khi đã góp vốn là quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất vào ctyTNHH, thành viên (đã góp vốn) vẫn có quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đó.5. Công ty TNHH có thể tăng vốn điều lệ bằng cách mua lại phần vốngóp của thành viên trong công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
Hvà n: Trương Diu Minh Ngc
Lớp: K55A Marketing
Mã sinh viên: 21K4090166
Hc phần: Lut kinh tế
BÀI KIỂM TRA HỌC PHN LUT KINH TẾ
u 4: Phân ch các điu kin phát sinh tch nhim bi thường thit hi do vi
phạm hợp đng
Theo quy đnh của B Luật dân sự 2015, trách nhim bi thường thit hi
ch phát sinh khi có đ 4 yếu tố sau:
Thứ nht là có hành vi vi phm hp đng
- stồn ti hợp đồng và có stồn ti nghĩa v vi phm: đây là điu kin
tiên quyết đ có th áp dng trách nhim dân s trong hợp đng. Tc
tiên, phải làm s vi phạm bt nguồn từ mt nghĩa vtrong hợp đng
hiệu lực và nga vụ thuc về bên vi phạm.
- nh vi vi phạm nghĩa vụ: Hành vi vi phạm nghĩa vlà việc người có
nghĩa vụ không thực hiện hoc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó, thể hin
dưới các nh thức sau:
+ Từ chi thực hiện nga vụ: d, từ chi giao hàng, từ chối thanh toán
tiền, từ chi làm mt công việc đã hứa.
+ Chậm thực hin nghĩa vụ: d, bên nhận vận chuyn hàng có nghĩa v
giao hàng ngày X nng đã giao hàng chậmo ngay Y.
+ Thực hiện mt phần nghĩa vụ: ví d, bên bán có nghĩa vụ giao 1000 chiếc
xe đp vào ngày 20/3/2022 nhưng vào nyy, bên bán ch giao 500 chiếc
xe.
+ Thực hiện không đúng nghĩa vụ, thường là liên quan đến chất lượng sn
phẩm hoặc công vic là đối tượng ca nga vụ, chng hạn, trong s 1000
xe đạp hiệu X giao cho bên mua, có nhiu chiếc không sử dng được. +
Không thc hiện mt nghĩa vụ: Trong mt hợp đng có rt nhiều nghĩa vụ,
trong đó có các nghĩa vụ thyếu. Thông thường, ch nh vi vi phạm nghĩa
vchính mới dn đến kết luận là việc thực hiện toàn b hợp đng đã b vi
phạm.
lO MoARcPSD|47110589
Thứ hai có thiệt hi xảy ra: Thông thường, thit hại u cầu bi thường do vi
phạm nghĩa vụ hợp đng là thiệt hi về vật chất nng BLDS cũng cho phép yêu
cu bồi thường các thit hại về tinh thần, Điều 307 BLDS quy đnh thit hi phải
là thiệt hại thực tế, nh được thành tiền. Trong thực tế, thit hại xảy ra do vi phm
nghĩa vụ hợp đng bao gồm những chi phí đ ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hu
quả do bên vi phm nghĩa v hợp đng gây ra, những tổn tht xảy ra do hành vi
vi phạm hợp đồng phát sinh làm thu nhập thực tế b mt hoặc b giảm sút có th
nh toán được, chứ không phi do suy diễn mà có. Bên có thiệt hại phi chứng
minh được có tổn thất mức đ tổn tht (Điều 304 Lut Thương mại 2005)
Thứ ba, có mi qua h nhân qu gia hành vi vi phạm thiệt hại xy ra:
Điều này đòi hi giữa hành vi vi phạm hợp đồng thệt hại xảy ra phi có mi
quan hệ tất yếu. Thiệt hi phát sinh là hậu qu tất nhiên ca hành vi vi phạm, nếu
không có hành vi vi phạm thì không có thiệt hại xảy ra. Nguyên đơn phải chứng
minh thiệt hi xy ra xuất phát trực tiếp từ ngun nn là hành vi vi phạm. Vì
vậy, các loại thiệt hại gián tiếp skhông được xem đến khi tính toán mức bi
thường. Trong các tranh chấp hợp đng, các thit hại gián tiếp không được xem
xét thường là các thiệt hại nm ngoài việc thực hiện hợp đng, hoặc quá xa với
hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đng.
Thứ tư, ngưi vi phm nghĩa v có lỗi: Li là thái đ chquan nhn thức lý
trí ca bên vi phạm nghĩa vụ đi với hành vi và hậu quảy ra. Theo Điều 308
khoản 1 BLDS, người không thực hin hoặc thực hiện không đúng nghĩa vdân
schỉ phải chu trách nhim dân skhi có li cố ý hoặc li vô ý. Nhưng theo Điều
302 khon 3 BLDS, lỗi của người vi phạm nghĩa vlà li suy đoán. Điều đó
nghĩa là v ngun tắc, bên có quyn ch cn ch ra nh vi vi phạm ca bên kia
(không thc hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa v) mà không phải chứng
minh li vic chứng minh không có li thuc trách nhiệm của người vi phm.
Căn c vào Điều 302 khon 2 và 3 BLDS, người có nga vcó thchng minh
mình không li, do đó không chu tch nhiệm dân sự trong hai trường hợp:
việc không thực hiện nghĩa vụ là do s kin bất kh kháng hoặc do li ca nời
có quyn gây ra.
u 6: Phân biệt hợp đng dân svà hợp đồng kinh doanh thương mi.
c đc điểm Hp đng dân s Hp đồng kinh doanh khác nhau (Ví d:
Hợp đng vay; hợp thương mi đng mượn; hợp đng vn (Ví d: Hợp đồng
mua bán chuyn; hợp đng gia công; ng hóa; hợp đng đi lý;
…) hợp đng đi din; hợp đng cung ứng dch vụ)
Chủ th ca Là các cá nhân, cơ quan tổ Hợp đng thương mi là tho hợp
đng chức (pháp nhân) được pháp thuận giữa các thương nhân luật quy đnh
có năng lực hoặc tổ chức, cá nhân kc pp luật, năng lực hành vi hoạt đng
có liên quan đến dân sự. Cá nn là những thương mi. Tuy nhiên, có nời
có năng lực hành vi mt s giao dch thương mi dân s, có thể tham gia ký
lO MoARcPSD|47110589
còn đòi hi ch th giao kết kết hợp đng dân slà hợp đng phải có cách
những người từ 18 tui trpháp nhân.
lên (nếu dưới 18, có những Ví d: Hợp đng mua bán quy đnh
riêng về s chấp hàng xut khẩu giữa hai công
thuận ca người đi din ty pháp
luật..). Các bên ký kết hợp đng
dân skhông nhất thiết phải có tư
cách pp nn.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán gia hai
cá nn
Mục đích hợp Hợp đng dân s có th Hợp đng thương mại được đng
mc đích sinh lợi hoc không lp ra nhằm hướng tới phát có mc đích sinh
lợi (ví dsinh lợi nhun từ hoạt đng như hợp đng tặng, cho). kinh doanh
thương mi. Các hot đng thương mại có thlà hoạt đng mua bán hàng
hóa, cung ứng dch v, xúc tiến thương mi, đu tư.
Hình thức và - Hình thức ca hợp đng - Đối với hợp đng thương lut điều
dân slà lời nói, nh vi, mại thì nh thức là lời nói, chỉnh văn bn; đa phần
là bng hành vi, tuy nhiên những hợp ming nhiều hơn thông qua đng nếu
pháp luật quy đnh sn nhim; giao dch đơn bắt buc bng văn bản ngoài
giản, có nh ph thông và ra còn có hình thức như fax, giá trị thp telex và
thư điện tử vẫn được
- Thông thường, các hợp xem là hình thức văn bản. đng dân
sự s được điu - Các hợp đng thương mại chnh bởi B Luật Dân s sẽ
chu sự điều chnh của các luật liên quan tới ni Lut Thương mi, Lut Đầu
dung tho thun. , Lut Doanh nghiệp... Cơ quan gii Tranh chấp ca hp
đng Các tranh chấp phát sinh từ quyết tranh dân schỉ có th được giải hp
đng thương mi nếu chp quyết riêng giữa 2 bên hoặc các bên không tự giải
quyết đưa ra toà án được thì có thể nhờ cơ quan
Tòa án hoặc Trọng i giải
quyết theo s lựa chọn ca
các bên.
Pht vi phm Đối với các Hợp đng dân s Lut Thương mi quy đnh hp
đng thì mc phạt vi phm trong tng mức pht vi phạm cho Hợp đng dân
sdo các bên hợp đng thương mại không tha thuận không b được vượt
quá 8% giá trị khng chế bởi B Lut Dân phần nghĩa vhợp đng b vi s.
phạm, trừ tờng hợp vi
phạm Hợp đng dch v
giám đnh.
lO MoARcPSD|47110589
u 10: Những khẳng đnh sau đúng hay sai. Vi sao?
1. Người không đưc quyn thành lp công ty thì cũng hông đưcquyền
góp vn vào công ty
Sai. Vì theo Khoản 2 và Khon 3 Điều 17 ca Lut Doanh nghiệp 2020
thì ta thy có nhiều trường hợp không có quyn thành lp công ty nng
vẫn có quyn góp vn vào việc thành lp doanh nghiệp.
2. Khi công ty bị giải th, thành viên công ty không chịu trách nhimbng
tài sn riêng ca mình đi vi các khoản nợ nghĩa vi sn ca cty
phát sinh trong quá tnh hoạt động kinh doanh.
Khng đnh sai. Vì căn c theo Khoản 2 Điu 207 Luật Doanh nghiệp
2020: Doanh nghip ch được giải thể khi bo đảm thanh toán hết các
khoản nợ, nghĩa v i sn khác và không trong q trình giải quyết tranh
chấp tại Tòa án hoặc Trng i. Người quản lý có liên quan doanh
nghip quy đnh tại điểm d khon 1 điu này cùng liên đới chịu tch
nhiệm vcác khon nợ ca doanh nghiệp.”
3. Khi mt thành viên không thc hiện đúng tiến đ góp vn, các
thànhviên sáng lập phi cùng nhau liên đí chịu trách nhim trong việc
cùng nhau góp vốn mà thành viên đó cam kết.
Khng đnh sai. Vì theo Khoản 3 Điểu 178 Lut Doanh nghiệp 2020 quy
đnh: Tờng hợp không góp đ vốn điều l trong thời hạn quy đnh tại
khoản 2 Điều này, chủ shữu công ty phải đăng thay đi vn điu l
bng giá trị s vn đã góp trong thời hn 30 ngày ktừ ny cuối cùng
phải góp đvn điều l. Trường hợp này, chshữu phải chịu tch
nhiệm ơng ứng với phần vốn góp đã cam kết đi với các nghĩa vi
chính ca công ty phát sinh trong thời gian trước ngày cui cùng công
ty đăng ký thay đi vn điều l theo quy đnh tại khoản y.
4. Sau khi đã góp vn quyn shữu nhà, quyền s dng đt vào
ctyTNHH, thành vn ã góp vn) vn có quyn s hữu nhàquyn
s dụng đt đó
Sai. Vì theo Đim a Khon 1 Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020 quy đnh
đi với i sn có đăng quyền sở hữu hoặc quyn sdng đt thì người
góp vn phi làm th tục chuyn quyn sở hữu i sản đó hoặc quyền s
dng đt cho công ty theo quy đnh ca pháp luật. Việc chuyn quyền sở
hữu, chuyển quyn sdụng đt đi với i sn góp vn không phi chịu l
phí tớc b
5. ng ty TNHH có th tăng vn điều lệ bng cách mua lại phn vnp
ca thành viên trong công ty.
lO MoARcPSD|47110589
Khng đnh sai. Vì theo Điểm b ca Khoản 3 Điều 68 Lut Doanh nghiệp
2020: Công ty có th giảm vốn điều ltrong các tờng hợp sau đây:
ng ty mua li phần vốn góp ca thành viên theo quy đnh tại Điu 51
ca Lut này;”. Nên mua lại phn vn góp ca thành viên trong ng ty
không phi là cách đ ng vn điều l.
6. ng ty TNHH thực hin việc mua phn góp vốn ca thành viên côngty
khi thành vn công ty b phiếu phn đối việc sa đi b sung điều l
ca công ty.
Khng đnh sai. Vì căn ctheo Khon 1, 2 và 3 ca Điều 51 Luật Doanh
nghip 2020 thì công ty ch thực hiện vic mua cphần vn góp của
thành viên công ty khi thành viên công ty b phiếu phản đi việc sa
đi, b sung điu l công ty sau khi nhn được yêu cầu mua lại phn vn
góp mà thành viên đó gửi đến công ty, chư không được tự ý thu mua
7. Mọi doanh nghiệp đu có th có mt hoc nhiu người đi diện
theopháp lut
Khng đnh đúng. Vì theo Khoản 2 Điều 12 Lut Doanh nghiệp 2020
ng ty tch nhiệm hữu hạn và công ty c phần có th có mt hoc
nhiều người đi din theo pháp luật. Điu l công ty quy đnh c thể s
lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vcủa người đi din theo
pháp luật của doanh nghip. Nếu công ty có nhiu hơn mt người đi
din theo pháp lut t Điều l công ty quy đnh c thể quyền, nghĩa v
ca từng người đi diện theo pháp lut.
8. Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định ca Đại hi đng c đông
vvic thay đi địa chtr s giao dịch ca cty có quyn yêu cu cty
mua li CP ca mình.
Khng đnh sai. Vì căn c theo Khoản 1 Điu 132 Luật Doanh nghiệp
2020 Cổ đông ch có quyền yêu cu công ty mua li c phn ca mình
trong trường hợp c đông đó đã biu quyết phản đi ngh quyết ca Đại
hi đồng c đông v việc tổ chức lại công ty hoc thay đi quyền, nghĩa
vụ ca c đông quy đnh ti Điu l công ty
9. Cổ phn ca công ty c phần được t do chuyn nhượng trong
mitrưng hp.
Khng định sai. Vì cn cứ ttheo Khoản 1 Điều 127 Lut Doanh nghip
2020: Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ tờng hợp quy đnh tại
khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điều l công ty có quy đnh hạn chế
chuyn nhượng cổ phần. Trường hợp Điu lcông ty có quy đnh hạn
lO MoARcPSD|47110589
chế v chuyển nhượng c phần thì các quy đnh này chỉ có hiệu lực khi
được nêu trong c phiếu của cphầnơng ứng. Điều y có nghĩa
là c phn ca công ty c phn được tự do chuyn nợng nhưng không
phải trong mi trường hợp
10. Khi bán DN nhân, ch doanh nghiệp phải chm dứt tất c các
hpđng mà DN đang thực hiện.
Khng đinh sai. Vì căn c theo Khoản 2 Điu 192 Luật Doanh nghiệp
2020: Sau khi bán doanh nghip nhân, chủ doanh nghip nhân
vẫn phải chu trách nhim về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác ca
doanh nghip nn phát sinh trong thời gian trước ny chuyển giao
doanh nghip, trừ tờng hợp chủ doanh nghiệp nhân, nời mua
chủ nca doanh nghip nhân có tha thuận khác
u 16: Công ty hợp danh X có 5 thành viên hợp danh và 10 thành viên góp vốn.
Vn điu l của công ty là 2 t. Ny 24/7/2020, hội đồng thành viên được triệu
tập với đy đ 15 tnh viên, hi đồng thành viên tiến hành tho luận khai tr
thành viên hợp danh A thành viên này nhiu lần vi phạm điu lcông ty. Đã
có 4 thành viên hợp danh đng ý. Ny 7/8/2020, chủ tịch hội đng thành viên
thay mt hi đồng thành viên khai trừ ông A.
a. Hi quyết định khai tr ông A đúng hay sai? Giải thích.
Quyết đnh khai trừ ông A là đúng. Vì:
- Căn c theo Đim d Khoản 3 Điều 182 Lut Doanh nghip 2020 quy đnh
nếu điều lcông ty không quy đnh thì quyết đnh các vấn đsau phi đưc
ít nhất ¾ tổng s thành viên hợp danhn thành n chấp thuận thành viên
hợp danh t khi công ty hoc quyết định khai trthành viên, Đối với
trường hợp như tn thì 4/5 thành viên ca công ty hợp danh X đã đng ý
về vic khai trừ ông A nên đã thoả mãn được điu kiện y
- Căn c theo Đim d Khoản 3 Điều 185 Lut Doanh nghip 2020 quy đnh
thành viên hợp danh sẽ b khai trkhi không thực hin đúng nghĩa vụ ca
thành viên hợp danh. Theo khon 2 điu 181 ca luật này quy đnh về c
nghĩa vụ ca thành viên hợp danh, trong đó có nga vụ về Điu lcông ty.
Ông A là thành viên hợp danh đã nhiu lần vi phạm điu l công ty, tức
là không thực hin đúng nghĩa vụ ca mình.
Tóm li, với các căn c trên có ththy là quyết đnh vviệc khai trừ ông
A là đúng.
b. Nếu bkhai tr khi công ty ông A s đưc quyền li như thế nào biết
khi gia nhập công ty ông A đã đóng góp 250 triu đồng.
lO MoARcPSD|47110589
Căn c theo Khon 5 Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020: Trong thời hạn 2
năm k từ ngày chấm dt cách thành viên hợp danh theo quy đnh tại c
đim a, c, d và đ Khon 1 Điu này thì người đó vn phi liên đới chu trách
nhiệm bng toàn b i ản ca mình đi với các khoản nca công ty đã
phát sinh trước ny chấm dứt tư cách thành viên. Như vậy, với phần vn
góp ca ông A nếu ông A b khai trừ khỏi công ty thì ông A vẫn phải liên
đới chu trách nhiệm bằng toàn b i sản với các khon nca công ty đã
phát sinh tớc ngày ông A b khai trừ. Nếu đã thanh toán hết các khoản n
mà phn vốn góp ca ông A vẫn còn dư thì phn tiền còn lại sđược công
ty hoàn tr lại cho ông A nếu công ty không có thêm quy đnh gì
u 20: Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng góp vn thành lp công ty TNHH An
Dương. Công ty đã ĐKKD vào tháng 2/2020. Tùng cam kết góp o công ty 400
triệu, nhưng sau này trên thực tế Tùng ch góp 200 triệu. Cúc góp vn bng một
chiếc ô được đnh giá là 600 triệu, mặc dù giá tr thực tế ca xe tại thời đim
đnh giá ch là 400 triệu. Trúc góp vn bng mt căn hộ được đnh giá 800 triệu.
Mai góp 200 triu bng tin cho công ty thuê ngôi nhà cũ ca mình đ làm kho
chứa hàng trong 2 năm. Nhà và xe đã được Cúc Tc làm th tục chuyn giao
quyền shữu cho công ty.
Các thành viên đã tho thun phân công Tc làm Chtịch HĐTV kiêm Tng
giám đc công ty. Do không có kinh nghim kinh doanh, công ty An Dương đã
b thua l nặng nề. Saun 1 năm hot đng, công ty đã ngần 1 tỷ đng.
Với lý do có nhu cầu sdng nhà ở, Trúc đã đ nght ngôi nhà ra khỏi công ty
và góp thế 800 triệu đng tiền mặt. Các thành viên khác đng ý. Song khi làm th
tục tại cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quany đã không chấp thuận. Trúc nh
Luật sư vấn và Lut sư đã khuyên Trúc và công ty An Dương nên ký mt hợp
đng mua bán nhà.
Hợp đng mua bán nhà giữa Trúc và công ty An Dương đã được giao kết o
ny 21/11/2021 với giá 800 triu. Sau đó, các thành viên mới biết là giá ca ngôi
n đó trên th trường lúc by giđã là 1,2 t đồng nên đã không đồng ý với hợp
đng mua bán nhà trên. Khi các chnợ yêu cầu công ty thanh toán nợ, i sản ca
công ty ch còn khong 1,4 tỉ đồng, gồm c 800 triệu bán n cho Tc.
Những vn đ đt ra:
1. Vic góp vn ca các thành viên công ty An Dương như trên có hp
pháp không?
Căn c theo Khon 3 Điều 17 Lut Doanh nghip 2020 quy đnh: T chc,
cá nn có quyn góp vn, mua c phn, mua phần vn góp vào công ty c
lO MoARcPSD|47110589
phần, công ty TNHH, công ty hợp danh theo quy đnh của lut này, trừ các
trường hợp sau:
a) quan n nước, đơn v vũ trang nhân dân sdng i sản n
nướcgóp vn vào doanh nghiệp đ thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình
b) Các đi tượng không được góp vốn vào doanh nghip theo quy
đnhcủa pp luật về cán b, công chc, Lut Viên chức, Luật phòng, chng
tham nhũng
Vic góp vn ca thành viên công ty An Dương là hợp pháp nếu không
thuc mt trong các điu trên.
- Đối với việc góp vốn ca Tùng: Căn ctheo Khoản 2 Điều 47 Lut Doanh
nghip 2020, Tùng có nga vphải góp vn phần vn góp cho công ty 400
triệu n đã cam kết khi đăng ký thành lp doanh nghiệp trong thời hạn 90
ny, kể tny được cp Giy chứng nhn đăng doanh nghip. Nếu
quá thời hạn trên mà Tùng vẫn chưa góp vốn đủ 400 triu như đã cam kết
mà mới ch góp 200 triệu thì Tùng có các quyền ơng ng với phần vốn
góp đã góp; công ty phải đăng ký điu chỉnh vốn điu l, tỷ l phần vn
góp ca Tùng là 200 triu trong thời hạn 60 ngày, kể từ ny cuối cùng phải
góp vn đ phần vốn góp. Tùng phi chu trách nhim ơng ứng với 00
triệu như đã cam kết đối với các nghĩa vtài chính ca công ty phát sinh
trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đi vn điều l và phn
vn góp.
- Đối với việc góp vn ca Cúc: Cúc góp vốn bng mt chiếc ô tô được đnh
giá là 600 triệu. Mặc dù giá tr thực tế của xe ti thời điểm đnh giá chỉ
400 triệu. Căn cứ theo quy đnh tại Khon 3 Điu 36 Luật Doanh nghip
2020 khi đó các thành viên phải cùng liên đới góp thêm bằng s chênh lch
giữa giá tr được đnh giá và giá tr thc tế ca i sn góp vốn tại thời đim
kết thúc đnh giá (tức liên đới góp thêm 200 triệu); đng thời liên đới chu
trách nhiệm đi với thit hại do c ý đnh giá i sản góp vn cao hơn giá
tr thực tế.
- Đối với vic góp vn ca Trúc và Mai: Tc góp vốn bằng mt ngôi nhà
được đnh giá 800 triệu. Mai góp 200 triệu bng tin cho công ty th ngôi
n cũ ca mình đ làm kho chứa hàng trong 2m. Những i sản góp vn
này hoàn toàn tho mãn điu kiện về tài sản góp vn tại Điu 34 Luật Doanh
nghip 2020 nên việc góp vốn này là hợp pháp.
Như vậy, khi đáp ứng các điều kiện v người góp vn tại Khoản 3 Điều 17
Luật Doanh nghip 2020 và sau khi thực hiện các th tục điều chnh phần
vn góp với phần vn góp của ng và liên đới góp thêm 200 triu cnh
lch đối với phần vốn góp ca Mai; nhà và xe đã được Cúc và Trúc làm th
lO MoARcPSD|47110589
tục chuyển giao quyn shữu cho công ty thì vic góp vn thành lp công
ty là hợp pháp.
Nhưng nếu không thực hiện vic góp vn đ và đúng loại i sản như đã
cam kết khi đăng ký thành lp doanh nghip trong thời hạn 90 ngày, kể từ
ny được cấp Giấy chứng nhn đăng doanh nghiệp mà không có sự
điu chnh thì việc góp vn là bt hợp pháp.
2. Trúc có th t nhà và p vốn thay thế bằng tin mt nếu các thành
vn khác không phn đi hay không?
Theo quy đnh tại Khoản 2 Điều 47 Luật Doanh nghip 2020: Thành viên
phải góp vn phần vn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam
kết khi đăng thành lập doanh nghip trong thời hn 90 ngày, k từ ny
được cp Giấy chứng nhn đăng ký doanh nghiệp. Thành viên công ty ch
được góp vn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản khác với loi i
sn đã cam kết nếu được s n thành của trên 50% thành viên còn li.
Như vậy, s có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: Tc có tht n và góp vốn thay thế bng tiền mt nhưng
phải trong thời hạn 90 ngày, kể tngày được cp Giy chứng nhn đăng ký
doanh nghiệp phải được s n thành của đa s thành viên còn li.
- Trường hợp 2: Nếu hết thời hn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp, việc Trúc có được rút n góp vn thay thế
bng tiền mt nếu các thành viên khác không phản đối hay không ph thuc
vào quy đnh tại Điu l công ty.
3. Hp đng mua bán nhà giữa Trúccông ty có gtrpháp ly không?
Thủ tục ky kết các loại hợp đng này như thế nào?
Vì trước đó trúc đã làm th tục chuyn nợng quyn shữu n cho công
ty An Dương nên bây gichủ của căn nhà là công ty An Dương, hợp đng
mua bán nhà giữa trúc và công ty An Dương có giá tr pháp lý .
Th tục kết mua bán nhà đt giữa 1 doanh nghip, công ty với cá nn:
- Bước 1: Lp dtho hợp đng mua bán căn hộ Căn cứ theo quy đnh tại
khoản 1 điu 123 luật nhà 2014: Điu 123. Giao dch mua bán nhà ,
chuyn nhượng hợp đng mua bán nhà thương miViệc mua bán nhà
phải được lp thành hp đng có các nội dung quy đnh tại lut 121 ca
luật y. Các bên có th tha thuận v việc bên bán thực hin bán nhà ,
chuyn nhượng quyền sdng đất gắn với nđó trong 1 thời hn nht
đnh cho bên mua theo quy đnh ca chính phủ. Như vậy việc mua bán nhà
ở giữa công ty An Dương với Tc phải được lp thành hợp đồng
lO MoARcPSD|47110589
ni dung ca hợp đng phi đmr bo các thông tin cơ bản theo quy đnh tại
khoản 1 điu 121 luật n ở năm 2014, bao gồm:
+ H vàn ca cá nhân, n của tổ chức và đa ch của các bên;
+ Mô t đc điểm ca că hộ mua bán;
+ Thời hn pơng thức thanh toán tin;
+ Thời gian giao nhận nhà ở;
+ Quyền nghĩa vụ của các bên;
+ Cam kết ca các bên;
+ Các tha thuận khác;
+ Thời đim có hệu lực ca hợp đng;
+ Chữ kí và ghi h, n của cá nhân mua nhà; chký và đóng du của
nời đi diện doanh nghip.
- Bước 2: Công chứng hợp đng mua bán căn h. Căn ctheo quy đnh ti
Khon 1 Điều 121 Luật Nhàm 2014 thì hợp đồng mua bán nhà không
bt buc phải được công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, để đm bo
cho việc thực hiện thủ tục sang n được thuận lợi cũng như đm bảo quyn
lợi ca các bên, doanh nghip cn tiến nh công chứng tại Văn
phòng/Phòng công chng nơi có căn hộ. Cn chuẩn b các loi giấy tờ sau:
+ Phiếu u cầu công chứng, trong đó có thông tin về h n, đa chỉ người
yêu cu công chứng, nội dung cần công chng, danh mc giấy tờ gửi m
theo;n tổ chức nh ngh công chứng, họ tên nời tiếp nhn hồ sơ u
cu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự tho hợp đng, giao dch;
+ Bn sao giấy tờ tùy thân ca nời u cầu công chứng;
+ Bn sao giấy chứng nhn quyn shữu n ở;
+ Bn sao giấy tờ kc có liên quan đến hợp đng, giao dch mà pháp lut
quy đnh phi có.
- Bước 3: Tiếnnh th tục sang tên quyn shữu căn h Sau khi tiến hành
công chứng hợp đng mua bán thì công ty bàn giáo các loi giấy tờ shữu
n đất có cá nhân mua n (cá nn đây là Trúc). Cá nn hoặc công ty
lO MoARcPSD|47110589
cn phải tiến hành sang n quyn shữu căn h Đến Văn phòng đăng ký
đt đai tiến nh thủ tc sang n. Cần chuẩn bị h sơ gm các giấy tờ theo
khoản 2 Điều 9 Thông 24/2014/TT-BTNMT (được sa đi bởi Khoản 2
Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT) như sau:
+ Đơn đăng biến đng đt đai, i sản gắn liền với đt (theo mu s
09/ĐK);
+ Hợp đng mua bán nhà;
+ Bn gc giấy chứng nhn quyền shu nhà ở;
+ Bn sao CMND S h khẩu của bên mua (có chứng thực).
Th tục mua bán nhà giữa công ty An Dương Trúc được tiến hành theo
các bước trên. Sau khi hoàn thành thtục thì nhà sthuc quyn shữu
ca Trúc .
4. Việc thanh toán các khon n ca công ty như thế nào? Các thành vn
công ty có phi b thêm tài sn đ tr n thay cho công ty không?
Căn c theo Khoản 1 Điều 46 Lut Doanh nghip 2020 quy đnh: Thành
viên chu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vtài sản khác của doanh
nghip trong phạm vi s vn đã góp o doanh nghip, trừ trường hợp quy
đnh tại khon 4 Điều 47 của Lut này. Phần vốn góp của thành viên ch
được chuyn nhượng theo quy đnh tại các điều 51, 52 và 53 ca Lut này.
Như vậy, Công ty s dùng i sản ca công ty để thanh toán các khon n
cho các chnợ. Phần còn thiếu sdo các thành viên liên đới chu trách
nhiệm thanh toán nhưng chỉ trong phm vi s vn đã góp vào công ty
| 1/11

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589
Họ và tên: Trương Diệu Minh Ngọc Lớp: K55A Marketing Mã sinh viên: 21K4090166
Học phần: Luật kinh tế
BÀI KIỂM TRA HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ
Câu 4: Phân tích các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Theo quy định của Bộ Luật dân sự 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
chỉ phát sinh khi có đủ 4 yếu tố sau:
Thứ nhất là có hành vi vi phạm hợp đồng
- Có sự tồn tại hợp đồng và có sự tồn tại nghĩa vụ vi phạm: đây là điều kiện
tiên quyết để có thể áp dụng trách nhiệm dân sự trong hợp đồng. Trước
tiên, phải làm rõ sự vi phạm bắt nguồn từ một nghĩa vụ trong hợp đồng có
hiệu lực và nghĩa vụ thuộc về bên vi phạm.
- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ: Hành vi vi phạm nghĩa vụ là việc người có
nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó, thể hiện
dưới các hình thức sau:
+ Từ chối thực hiện nghĩa vụ: ví dụ, từ chối giao hàng, từ chối thanh toán
tiền, từ chối làm một công việc đã hứa.
+ Chậm thực hiện nghĩa vụ: ví dụ, bên nhận vận chuyển hàng có nghĩa vụ
giao hàng ngày X nhưng đã giao hàng chậm vào ngay Y.
+ Thực hiện một phần nghĩa vụ: ví dụ, bên bán có nghĩa vụ giao 1000 chiếc
xe đạp vào ngày 20/3/2022 nhưng vào ngày này, bên bán chỉ giao 500 chiếc xe.
+ Thực hiện không đúng nghĩa vụ, thường là liên quan đến chất lượng sản
phẩm hoặc công việc là đối tượng của nghĩa vụ, chẳng hạn, trong số 1000
xe đạp hiệu X giao cho bên mua, có nhiều chiếc không sử dụng được. +
Không thực hiện một nghĩa vụ: Trong một hợp đồng có rất nhiều nghĩa vụ,
trong đó có các nghĩa vụ thứ yếu. Thông thường, chỉ hành vi vi phạm nghĩa
vụ chính mới dẫn đến kết luận là việc thực hiện toàn bộ hợp đồng đã bị vi phạm. lO M oARcPSD| 47110589
Thứ hai là có thiệt hại xảy ra: Thông thường, thiệt hại yêu cầu bồi thường do vi
phạm nghĩa vụ hợp đồng là thiệt hại về vật chất nhưng BLDS cũng cho phép yêu
cầu bồi thường các thiệt hại về tinh thần, Điều 307 BLDS quy định thiệt hại phải
là thiệt hại thực tế, tính được thành tiền. Trong thực tế, thiệt hại xảy ra do vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng bao gồm những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hậu
quả do bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây ra, những tổn thất xảy ra do hành vi
vi phạm hợp đồng phát sinh làm thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút có thể
tính toán được, chứ không phải do suy diễn mà có. Bên có thiệt hại phải chứng
minh được có tổn thất và mức độ tổn thất (Điều 304 Luật Thương mại 2005)
Thứ ba, có mối qua hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra:
Điều này đòi hỏi giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thệt hại xảy ra phải có mối
quan hệ tất yếu. Thiệt hại phát sinh là hậu quả tất nhiên của hành vi vi phạm, nếu
không có hành vi vi phạm thì không có thiệt hại xảy ra. Nguyên đơn phải chứng
minh thiệt hại xảy ra xuất phát trực tiếp từ nguyên nhân là hành vi vi phạm. Vì
vậy, các loại thiệt hại gián tiếp sẽ không được xem đến khi tính toán mức bồi
thường. Trong các tranh chấp hợp đồng, các thiệt hại gián tiếp không được xem
xét thường là các thiệt hại nằm ngoài việc thực hiện hợp đồng, hoặc quá xa với
hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng.
Thứ tư, người vi phạm nghĩa vụ có lỗi: Lỗi là thái độ chủ quan và nhận thức lý
trí của bên vi phạm nghĩa vụ đối với hành vi và hậu quả gây ra. Theo Điều 308
khoản 1 BLDS, người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân
sự chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý. Nhưng theo Điều
302 khoản 3 BLDS, lỗi của người vi phạm nghĩa vụ là lỗi suy đoán. Điều đó có
nghĩa là về nguyên tắc, bên có quyền chỉ cần chỉ ra hành vi vi phạm của bên kia
(không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ) mà không phải chứng
minh lỗi vì việc chứng minh không có lỗi thuộc trách nhiệm của người vi phạm.
Căn cứ vào Điều 302 khoản 2 và 3 BLDS, người có nghĩa vụ có thể chứng minh
mình không có lỗi, do đó không chịu trách nhiệm dân sự trong hai trường hợp:
việc không thực hiện nghĩa vụ là do sự kiện bất khả kháng hoặc do lỗi của người có quyền gây ra.
Câu 6: Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại.
Các đặc điểm Hợp đồng dân sự Hợp đồng kinh doanh khác nhau (Ví dụ:
Hợp đồng vay; hợp thương mại đồng mượn; hợp đồng vận (Ví dụ: Hợp đồng
mua bán chuyển; hợp đồng gia công; hàng hóa; hợp đồng đại lý;
…) hợp đồng đại diện; hợp đồng cung ứng dịch vụ)
Chủ thể của Là các cá nhân, cơ quan tổ Hợp đồng thương mại là thoả hợp
đồng chức (pháp nhân) được pháp thuận giữa các thương nhân luật quy định
có năng lực hoặc tổ chức, cá nhân khác pháp luật, năng lực hành vi hoạt động
có liên quan đến dân sự. Cá nhân là những thương mại. Tuy nhiên, có người
có năng lực hành vi một số giao dịch thương mại dân sự, có thể tham gia ký lO M oARcPSD| 47110589
còn đòi hỏi chủ thể giao kết kết hợp đồng dân sự là hợp đồng phải có tư cách
những người từ 18 tuổi trở pháp nhân.
lên (nếu dưới 18, có những Ví dụ: Hợp đồng mua bán quy định
riêng về sự chấp hàng xuất khẩu giữa hai công
thuận của người đại diện ty pháp
luật..). Các bên ký kết hợp đồng
dân sự không nhất thiết phải có tư cách pháp nhân.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán giữa hai cá nhân
Mục đích hợp Hợp đồng dân sự có thể có Hợp đồng thương mại được đồng
mục đích sinh lợi hoặc không lập ra nhằm hướng tới phát có mục đích sinh
lợi (ví dụ sinh lợi nhuận từ hoạt động như hợp đồng tặng, cho). kinh doanh
thương mại. Các hoạt động thương mại có thể là hoạt động mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, đầu tư.
Hình thức và - Hình thức của hợp đồng - Đối với hợp đồng thương luật điều
dân sự là lời nói, hành vi, mại thì hình thức là lời nói, chỉnh văn bản; đa phần
là bằng hành vi, tuy nhiên những hợp miệng nhiều hơn thông qua đồng nếu
pháp luật quy định sự tín nhiệm; giao dịch đơn bắt buộc bằng văn bản ngoài
giản, có tính phổ thông và ra còn có hình thức như fax, giá trị thấp telex và
thư điện tử vẫn được
- Thông thường, các hợp xem là hình thức văn bản. đồng dân
sự sẽ được điều - Các hợp đồng thương mại chỉnh bởi Bộ Luật Dân sự và sẽ
chịu sự điều chỉnh của các luật liên quan tới nội Luật Thương mại, Luật Đầu
dung thoả thuận. tư, Luật Doanh nghiệp... Cơ quan giải Tranh chấp của hợp
đồng Các tranh chấp phát sinh từ quyết tranh dân sự chỉ có thể được giải hợp
đồng thương mại nếu chấp quyết riêng giữa 2 bên hoặc các bên không tự giải
quyết đưa ra toà án được thì có thể nhờ cơ quan
Tòa án hoặc Trọng tài giải
quyết theo sự lựa chọn của các bên.
Phạt vi phạm Đối với các Hợp đồng dân sự Luật Thương mại quy định hợp
đồng thì mức phạt vi phạm trong tổng mức phạt vi phạm cho Hợp đồng dân
sự do các bên hợp đồng thương mại không thỏa thuận và không bị được vượt
quá 8% giá trị khống chế bởi Bộ Luật Dân phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi sự.
phạm, trừ trường hợp vi
phạm Hợp đồng dịch vụ giám định. lO M oARcPSD| 47110589
Câu 10: Những khẳng định sau đúng hay sai. Vi sao?
1. Người không được quyền thành lập công ty thì cũng hông đượcquyền
góp vốn vào công ty
Sai. Vì theo Khoản 2 và Khoản 3 Điều 17 của Luật Doanh nghiệp 2020
thì ta thấy có nhiều trường hợp không có quyền thành lập công ty nhưng
vẫn có quyền góp vốn vào việc thành lập doanh nghiệp.
2. Khi công ty bị giải thể, thành viên công ty không chịu trách nhiệmbằng
tài sản riêng của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cty
phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Khẳng định sai. Vì căn cứ theo Khoản 2 Điều 207 Luật Doanh nghiệp
2020: “Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các
khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và không trong quá trình giải quyết tranh
chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh
nghiệp quy định tại điểm d khoản 1 điều này cùng liên đới chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp.”
3. Khi một thành viên không thực hiện đúng tiến độ góp vốn, các
thànhviên sáng lập phải cùng nhau liên đớí chịu trách nhiệm trong việc
cùng nhau góp vốn mà thành viên đó cam kết.

Khẳng định sai. Vì theo Khoản 3 Điểu 178 Luật Doanh nghiệp 2020 quy
định: “Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều này, chủ sở hữu công ty phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ
bằng giá trị số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng
phải góp đủ vốn điều lệ. Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách
nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài
chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày cuối cùng công
ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ theo quy định tại khoản này”.
4. Sau khi đã góp vốn là quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất vào
ctyTNHH, thành viên (đã góp vốn) vẫn có quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất đó
Sai. Vì theo Điểm a Khoản 1 Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định
đối với tài sản có đăng kí quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đất thì người
góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử
dụng đất cho công ty theo quy định của pháp luật. Việc chuyển quyền sở
hữu, chuyển quyền sử dụng đất đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ
5. Công ty TNHH có thể tăng vốn điều lệ bằng cách mua lại phần vốngóp
của thành viên trong công ty. lO M oARcPSD| 47110589
Khẳng định sai. Vì theo Điểm b của Khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp
2020: “Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây:
Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51
của Luật này;”. Nên mua lại phần vốn góp của thành viên trong công ty
không phải là cách để tăng vốn điều lệ.
6. Công ty TNHH thực hiện việc mua phần góp vốn của thành viên côngty
khi thành viên công ty bỏ phiếu phản đối việc sửa đổi bổ sung điều lệ của công ty.
Khẳng định sai. Vì căn cứ theo Khoản 1, 2 và 3 của Điều 51 Luật Doanh
nghiệp 2020 thì công ty chỉ thực hiện việc mua cổ phần vốn góp của
thành viên công ty khi thành viên công ty bỏ phiếu phản đối việc sửa
đổi, bổ sung điều lệ công ty sau khi nhận được yêu cầu mua lại phần vốn
góp mà thành viên đó gửi đến công ty, chư không được tự ý thu mua
7. Mọi doanh nghiệp đều có thể có một hoặc nhiều người đại diện theopháp luật
Khẳng định đúng. Vì theo Khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020
Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc
nhiều người đại diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số
lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp. Nếu công ty có nhiều hơn một người đại
diện theo pháp luật thì Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ
của từng người đại diện theo pháp luật.
8. Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định của Đại hội đồng cổ đông
vềviệc thay đổi địa chỉ trụ sở giao dịch của cty có quyền yêu cầu cty
mua lại CP của mình.

Khẳng định sai. Vì căn cứ theo Khoản 1 Điều 132 Luật Doanh nghiệp
2020 Cổ đông chỉ có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình
trong trường hợp cổ đông đó đã biểu quyết phản đối nghị quyết của Đại
hội đồng cổ đông về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa
vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty
9. Cổ phần của công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng trong mọitrường hợp.
Khẳng định sai. Vì cắn cứ ttheo Khoản 1 Điều 127 Luật Doanh nghiệp
2020: “Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế
chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn lO M oARcPSD| 47110589
chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi
được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.” Điều này có nghĩa
là cổ phần của công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng nhưng không
phải trong mọi trường hợp
10. Khi bán DN tư nhân, chủ doanh nghiệp phải chấm dứt tất cả các
hợpđồng mà DN đang thực hiện.
Khẳng đinh sai. Vì căn cứ theo Khoản 2 Điều 192 Luật Doanh nghiệp
2020: “Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân
vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp tư nhân phát sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao
doanh nghiệp, trừ trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua và
chủ nợ của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác”
Câu 16: Công ty hợp danh X có 5 thành viên hợp danh và 10 thành viên góp vốn.
Vốn điều lệ của công ty là 2 tỷ. Ngày 24/7/2020, hội đồng thành viên được triệu
tập với đầy đủ 15 thành viên, hội đồng thành viên tiến hành thảo luận khai trừ
thành viên hợp danh A vì thành viên này nhiều lần vi phạm điều lệ công ty. Đã
có 4 thành viên hợp danh đồng ý. Ngày 7/8/2020, chủ tịch hội đồng thành viên
thay mặt hội đồng thành viên khai trừ ông A.
a. Hỏi quyết định khai trừ ông A là đúng hay sai? Giải thích.
Quyết định khai trừ ông A là đúng. Vì:
- Căn cứ theo Điểm d Khoản 3 Điều 182 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định
nếu điều lệ công ty không quy định thì quyết định các vấn đề sau phải được
ít nhất ¾ tổng số thành viên hợp danh tán thành như chấp thuận thành viên
hợp danh rút khỏi công ty hoặc quyết định khai trừ thành viên, Đối với
trường hợp như trên thì 4/5 thành viên của công ty hợp danh X đã đồng ý
về việc khai trừ ông A nên đã thoả mãn được điều kiện này
- Căn cứ theo Điểm d Khoản 3 Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định
thành viên hợp danh sẽ bị khai trừ khi không thực hiện đúng nghĩa vụ của
thành viên hợp danh. Theo khoản 2 điều 181 của luật này quy định về các
nghĩa vụ của thành viên hợp danh, trong đó có nghĩa vụ về Điều lệ công ty.
Ông A là thành viên hợp danh và đã nhiều lần vi phạm điều lệ công ty, tức
là không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
Tóm lại, với các căn cứ trên có thể thấy là quyết định về việc khai trừ ông A là đúng.
b. Nếu bị khai trừ khỏi công ty ông A sẽ được quyền lợi như thế nào biết
khi gia nhập công ty ông A đã đóng góp 250 triệu đồng. lO M oARcPSD| 47110589
Căn cứ theo Khoản 5 Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020: Trong thời hạn 2
năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại các
điểm a, c, d và đ Khoản 1 Điều này thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài ản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã
phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên. Như vậy, với phần vốn
góp của ông A nếu ông A bị khai trừ khỏi công ty thì ông A vẫn phải liên
đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản với các khoản nợ của công ty đã
phát sinh trước ngày ông A bị khai trừ. Nếu đã thanh toán hết các khoản nợ
mà phần vốn góp của ông A vẫn còn dư thì phần tiền còn lại sẽ được công
ty hoàn trả lại cho ông A nếu công ty không có thêm quy định gì
Câu 20: Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng góp vốn thành lập công ty TNHH An
Dương. Công ty đã ĐKKD vào tháng 2/2020. Tùng cam kết góp vào công ty 400
triệu, nhưng sau này trên thực tế Tùng chỉ góp 200 triệu. Cúc góp vốn bằng một
chiếc ô tô được định giá là 600 triệu, mặc dù giá trị thực tế của xe tại thời điểm
định giá chỉ là 400 triệu. Trúc góp vốn bằng một căn hộ được định giá 800 triệu.
Mai góp 200 triệu bằng tiền cho công ty thuê ngôi nhà cũ của mình để làm kho
chứa hàng trong 2 năm. Nhà và xe đã được Cúc và Trúc làm thủ tục chuyển giao
quyền sở hữu cho công ty.
Các thành viên đã thoả thuận phân công Trúc làm Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng
giám đốc công ty. Do không có kinh nghiệm kinh doanh, công ty An Dương đã
bị thua lỗ nặng nề. Sau hơn 1 năm hoạt động, công ty đã nợ gần 1 tỷ đồng.
Với lý do có nhu cầu sử dụng nhà ở, Trúc đã đề nghị rút ngôi nhà ra khỏi công ty
và góp thế 800 triệu đồng tiền mặt. Các thành viên khác đồng ý. Song khi làm thủ
tục tại cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan này đã không chấp thuận. Trúc nhờ
Luật sư tư vấn và Luật sư đã khuyên Trúc và công ty An Dương nên ký một hợp đồng mua bán nhà.
Hợp đồng mua bán nhà giữa Trúc và công ty An Dương đã được giao kết vào
ngày 21/11/2021 với giá 800 triệu. Sau đó, các thành viên mới biết là giá của ngôi
nhà đó trên thị trường lúc bấy giờ đã là 1,2 tỉ đồng nên đã không đồng ý với hợp
đồng mua bán nhà trên. Khi các chủ nợ yêu cầu công ty thanh toán nợ, tài sản của
công ty chỉ còn khoảng 1,4 tỉ đồng, gồm cả 800 triệu bán nhà cho Trúc.
Những vấn đề đặt ra:
1. Việc góp vốn của các thành viên công ty An Dương như trên có hợp pháp không?
Căn cứ theo Khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Tổ chức,
cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ lO M oARcPSD| 47110589
phần, công ty TNHH, công ty hợp danh theo quy định của luật này, trừ các trường hợp sau: a)
Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà
nướcgóp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình b)
Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy
địnhcủa pháp luật về cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật phòng, chống tham nhũng
Việc góp vốn của thành viên công ty An Dương là hợp pháp nếu không
thuộc một trong các điều trên.
- Đối với việc góp vốn của Tùng: Căn cứ theo Khoản 2 Điều 47 Luật Doanh
nghiệp 2020, Tùng có nghĩa vụ phải góp vốn phần vốn góp cho công ty 400
triệu như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nếu
quá thời hạn trên mà Tùng vẫn chưa góp vốn đủ 400 triệu như đã cam kết
mà mới chỉ góp 200 triệu thì Tùng có các quyền tương ứng với phần vốn
góp đã góp; công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn
góp của Tùng là 200 triệu trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải
góp vốn đủ phần vốn góp. Tùng phải chịu trách nhiệm tương ứng với 00
triệu như đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh
trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp.
- Đối với việc góp vốn của Cúc: Cúc góp vốn bằng một chiếc ô tô được định
giá là 600 triệu. Mặc dù giá trị thực tế của xe tại thời điểm định giá chỉ là
400 triệu. Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 36 Luật Doanh nghiệp
2020 khi đó các thành viên phải cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch
giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm
kết thúc định giá (tức liên đới góp thêm 200 triệu); đồng thời liên đới chịu
trách nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.
- Đối với việc góp vốn của Trúc và Mai: Trúc góp vốn bằng một ngôi nhà
được định giá 800 triệu. Mai góp 200 triệu bằng tiền cho công ty thuê ngôi
nhà cũ của mình để làm kho chứa hàng trong 2 năm. Những tài sản góp vốn
này hoàn toàn thoả mãn điều kiện về tài sản góp vốn tại Điều 34 Luật Doanh
nghiệp 2020 nên việc góp vốn này là hợp pháp.
Như vậy, khi đáp ứng các điều kiện về người góp vốn tại Khoản 3 Điều 17
Luật Doanh nghiệp 2020 và sau khi thực hiện các thủ tục điều chỉnh phần
vốn góp với phần vốn góp của Tùng và liên đới góp thêm 200 triệu chênh
lệch đối với phần vốn góp của Mai; nhà và xe đã được Cúc và Trúc làm thủ lO M oARcPSD| 47110589
tục chuyển giao quyền sở hữu cho công ty thì việc góp vốn thành lập công ty là hợp pháp.
Nhưng nếu không thực hiện việc góp vốn đủ và đúng loại tài sản như đã
cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà không có sự
điều chỉnh thì việc góp vốn là bất hợp pháp.
2. Trúc có thể rút nhà và góp vốn thay thế bằng tiền mặt nếu các thành
viên khác không phản đối hay không?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 47 Luật Doanh nghiệp 2020: “Thành viên
phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam
kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Thành viên công ty chỉ
được góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài
sản đã cam kết nếu được sự tán thành của trên 50% thành viên còn lại”.
Như vậy, sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: Trúc có thể rút nhà và góp vốn thay thế bằng tiền mặt nhưng
phải trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp và phải được sự tán thành của đa số thành viên còn lại.
- Trường hợp 2: Nếu hết thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp, việc Trúc có được rút nhà và góp vốn thay thế
bằng tiền mặt nếu các thành viên khác không phản đối hay không phụ thuộc
vào quy định tại Điều lệ công ty.
3. Hợp đồng mua bán nhà giữa Trúc và công ty có giá trị pháp ly không?
Thủ tục ky kết các loại hợp đồng này như thế nào?
Vì trước đó trúc đã làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu nhà cho công
ty An Dương nên bây giờ chủ của căn nhà là công ty An Dương, hợp đồng
mua bán nhà giữa trúc và công ty An Dương có giá trị pháp lý .
Thủ tục kí kết mua bán nhà đất giữa 1 doanh nghiệp, công ty với cá nhân:
- Bước 1: Lập dự thảo hợp đồng mua bán căn hộ Căn cứ theo quy định tại
khoản 1 điều 123 luật nhà ở 2014: “Điều 123. Giao dịch mua bán nhà ở,
chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại” Việc mua bán nhà ở
phải được lập thành hợp đồng có các nội dung quy định tại luật 121 của
luật này. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bán thực hiện bán nhà ở,
chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở gắn với nhà ở đó trong 1 thời hạn nhất
định cho bên mua theo quy định của chính phủ. Như vậy việc mua bán nhà
ở giữa công ty An Dương với Trúc phải được lập thành hợp đồng lO M oARcPSD| 47110589
nội dung của hợp đồng phải đmr bảo các thông tin cơ bản theo quy định tại
khoản 1 điều 121 luật nhà ở năm 2014, bao gồm:
+ Họ và tên của cá nhân, tên của tổ chức và địa chỉ của các bên;
+ Mô tả đặc điểm của că hộ mua bán;
+ Thời hạn và phương thức thanh toán tiền;
+ Thời gian giao nhận nhà ở;
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên; + Cam kết của các bên; + Các thỏa thuận khác;
+ Thời điểm có hệu lực của hợp đồng;
+ Chữ kí và ghi rõ họ, tên của cá nhân mua nhà; chữ ký và đóng dấu của
người đại diện doanh nghiệp.
- Bước 2: Công chứng hợp đồng mua bán căn hộ. Căn cứ theo quy định tại
Khoản 1 Điều 121 Luật Nhà ở năm 2014 thì hợp đồng mua bán nhà ở không
bắt buộc phải được công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, để đảm bảo
cho việc thực hiện thủ tục sang tên được thuận lợi cũng như đảm bảo quyền
lợi của các bên, doanh nghiệp cần tiến hành công chứng tại Văn
phòng/Phòng công chứng nơi có căn hộ. Cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người
yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm
theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu
cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Bước 3: Tiến hành thủ tục sang tên quyền sử hữu căn hộ Sau khi tiến hành
công chứng hợp đồng mua bán thì công ty bàn giáo các loại giấy tờ sở hữu
nhà đất có cá nhân mua nhà (cá nhân ở đây là Trúc). Cá nhân hoặc công ty lO M oARcPSD| 47110589
cần phải tiến hành sang tên quyền sở hữu căn hộ Đến Văn phòng đăng ký
đất đai tiến hành thủ tục sang tên. Cần chuẩn bị hồ sơ gồm các giấy tờ theo
khoản 2 Điều 9 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT (được sửa đổi bởi Khoản 2
Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT) như sau:
+ Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất (theo mẫu số 09/ĐK);
+ Hợp đồng mua bán nhà;
+ Bản gốc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
+ Bản sao CMND và Sổ hộ khẩu của bên mua (có chứng thực).
Thủ tục mua bán nhà giữa công ty An Dương và Trúc được tiến hành theo
các bước trên. Sau khi hoàn thành thủ tục thì nhà sẽ thuộc quyền sở hữu của Trúc .
4. Việc thanh toán các khoản nợ của công ty như thế nào? Các thành viên
công ty có phải bỏ thêm tài sản để trả nợ thay cho công ty không?
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Thành
viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy
định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này. Phần vốn góp của thành viên chỉ
được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này.
Như vậy, Công ty sẽ dùng tài sản của công ty để thanh toán các khoản nợ
cho các chủ nợ. Phần còn thiếu sẽ do các thành viên liên đới chịu trách
nhiệm thanh toán nhưng chỉ trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty