Ngân hàng Đề cương cuối kỳ - triết học Mác-Lênin | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Ngân hàng Đề cương cuối kỳ - triết học Mác-Lênin | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức?
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là “cái vật chất được
di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong nó”. Như vậy, ý
thức là thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn tại khách quan là cái được
phản ánh
- Nguồn gốc tự nhiên
+ Phản ánh ý thức: là một hình thức phản ánh mới đặc trưng của tổ chức cao
nhất – não
+ hoạt động ý thức của cng diễn ra tren cơ sở hoạt động của thần kinh của não
bộ cng, k có bộ não ng và sự tác động của t/gioi xquanh vào bộ não ng thì k thể
có ý thức
- Nguồn gốc xhoi: lđong và ngôn ngữ
+ lđong: đưa lại cho dáng đi thẳng đứng, cng chế tạo ra những công cụ làm biến
đổi thế giới, trong qtrinh cải tạo tgioi biến đổi tgioi nảy sinh những htg khác
nhau sinh ra ý thức
+ ngôn ngữ: lđong đã lket những cng – thành viên trong xhoi vs nhau – nảy sinh
nhu cầu trao đổi ngôn ngữ. Là cái vỏ trực tiếp của tư tưởng và chỉ diễn ra bằng
ptien ngôn ngữ
- Bản chất của ý thức:
+ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Câu 2: Trình bày khái niệm vận động? Tại sao nói vận động là thuộc tính cố hữu
của vật chất?
- KN: Vận độngmột phạm trù của triết học Marx-Lenin dùng để chỉ về
một phương thức tồn tại của vật chất, đó sự thay đổi của tất cả mọi s
vật hiện ợng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, trụ từ đơn giản
đến phức tạp.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Vận động gắn liền với vật chất,
ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất. Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận
động mới mất đi. Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất
đi, vì vậy vận động cũng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà
tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, điều này đã được định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng chứng minh.
Câu 3: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng
duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung nguyên lý này?
* Nguyên lý vêề mốối liên h ph biêốn
- Liên h : là quan h gi a hai đốối t ng mà s thay đ i c a m t trong sốố chúng ượ
nhấốt đ nh làm đốối t ng kia thay đ i. ượ
- Mốối liên h : dùng đ ch các mốối ràng bu c t ng hốỗ, quy đ nh và nh h ng lấỗn ươ ưở
nhau gi a các yêốu tốố, b ph n trong m t đốối t ng ho c gi a các đốối t ng v i ượ ượ
nhau
N i dung nguyên lý: Tấốt c m i s v t hi n t ng cũng nh thêố gi i, luốn luốn tốền ượ ư
t i trong mốối liên h ph biêốn quy đ nh ràng bu c lấỗn nhau, khống có s v t hi n
t ng nào tốền t i cố l p, riêng l , khống liên hượ
*Ý nghĩa phương pháp luận:
•xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
• xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
•xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
•tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Câu 4: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật?
Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung nguyên lý này?
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức?
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là “cái vật chất được
di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong nó”. Như vậy, ý
thức là thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn tại khách quan là cái được phản ánh - Nguồn gốc tự nhiên
+ Phản ánh ý thức: là một hình thức phản ánh mới đặc trưng của tổ chức cao nhất – não
+ hoạt động ý thức của cng diễn ra tren cơ sở hoạt động của thần kinh của não
bộ cng, k có bộ não ng và sự tác động của t/gioi xquanh vào bộ não ng thì k thể có ý thức
- Nguồn gốc xhoi: lđong và ngôn ngữ
+ lđong: đưa lại cho dáng đi thẳng đứng, cng chế tạo ra những công cụ làm biến
đổi thế giới, trong qtrinh cải tạo tgioi biến đổi tgioi nảy sinh những htg khác nhau sinh ra ý thức
+ ngôn ngữ: lđong đã lket những cng – thành viên trong xhoi vs nhau – nảy sinh
nhu cầu trao đổi ngôn ngữ. Là cái vỏ trực tiếp của tư tưởng và chỉ diễn ra bằng ptien ngôn ngữ
- Bản chất của ý thức:
+ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Câu 2: Trình bày khái niệm vận động? Tại sao nói vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất?
- KN: Vận động là một phạm trù của triết học Marx-Lenin dùng để chỉ về
một phương thức tồn tại của vật chất, đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự
vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất. Vận động gắn liền với vật chất,
ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất. Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận
động mới mất đi. Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất
đi, vì vậy vận động cũng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà
tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, điều này đã được định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng chứng minh.
Câu 3: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng
duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung nguyên lý này?
* Nguyên lý vêề mốối liên h ph ệ biêốn ổ - Liên h : là quan h ệ gi ệ a hai đốối t ữ ng mà s ượ thay đ ự i
ổ củ a mộ t trong sốố chúng
nhấốt đ nh làm đốối t ị ượ ng kia thay đổ i. - Mốối liên h : dùng đ ệ chể các mốối r ỉ àng bu c t ộ ng hốỗ, quy đ ươ nh và ị nh h ả n ưở g lấỗn nhau gi a các y ữ êốu tốố, b ph ộ n trong m ậ t đốối t ộ ng ho ượ c gi ặ a c ữ ác đốối tượ ng v ớ i nhau N i
ộ dung nguyên lý: Tấốt c mả i sọ vự t hi ậ nệ t ng cũng nh ượ thêố gi ư ớ i, luốn luốn tốền t i trong mốối liên h ạ ph ệ biêốn quy đ ổ nh ràng bu ị c lấỗn ộ
nhau, khống có sự vậ t hiệ n t ng nào tốền t ượ i
ạ cố lậ p, riêng lẻ , khống liên hệ
*Ý nghĩa phương pháp luận:
•xem xét các mối quan hệ bên trong của sự vật, hiện tượng.
• xem xét các mối quan hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
•xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn.
•tuyệt đối tránh quan điểm phiến diện khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Câu 4: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật?
Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nội dung nguyên lý này?