Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Trung Quốc thời cổ trung đại?

Hãy trình bàu Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Trung Quốc thời cổ trung đại? Câu hỏi tự luận môn Lịch sử văn mình thế giới của trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

I. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc
Trung Quốc
Nền mỹ thuật của Trung Quốc hình thành
bởi 2 nhân tố chính :
Ảnh hưởng bởi những quan niệm, học
thuyết, tư tưởng của các nhà hiền triết.
Nền mỹ thuật Trung Quốc gắn liền với
kiến trúc. ( Có thể nói mỹ thuật Trung
Quốc chịu ảnh hưởng bởi các triều đại
vua nhưng sự khác nhau lớn nhất của các
triều đại là các công trình kiến trúc )
1. Kiến trúc cung điện
Lịch sử Trung Quốc trải qua nhiều biến cố, nhiều
triều đại. Chính vì vậy kiến trúc Trung Quốc cũng
chịu ảnh hưởng. Mỗi triều đại Trung Quốc có
những lối kiến trúc khác nhau :
Ngay từ thời nhà Thương, nhà Chu đã có những
kiến trúc cung điện với quy mô nhỏ.
Từ thời nhà Trần trở đi, kiến trúc cung điện đã phát
triển và được xây dựng thành một quần thể kiến
trúc. Có thể kể đến một số kinh đô nổi tiếng như
Lạc Dương, Khai Phong, Trường An, Bắc Kinh.
Thế kỉ XII nhà Nguyên đã cho xây dựng Hoàng
Thành. Tử Cấm Thành gồm các công trình kiến
trúc như Ngọ Môn, Điện Thái Hoà, Cung Càn
Thanh, điện Giao Thái...
Đến thời nhà Thanh, trong thành Bắc Kinh còn xây
dựng thêm nhiều cung điện, lâu đài hoành tráng
Vạntrường thànhLạc Dương
2. Kiến trúc tôn giáo
Người Trung Quốc tính ngưỡng đạo Phật, họ rất chú
trọng xây dựng kiến trúc Phật giáo. Trong kiến trúc Phật
giáo Trung Quốc có thể loại kiến trúc chùa hang như
chùa Mạc Cao gồm một nghìn hang nhỏ trong lòng núi
và trang trí cho thiên phật động bằng tranh vẽ trên vách
hang, tượng được đúc ra từ núi. Kiến trúc Phật giáo
Trung Quốc thường được xây dựng theo đồ án đơn
giản.
Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc còn có các thể loại kiến
trúc khác như kiến trúc đàn miếu thờ sông núi, trời đất,
đế vương...Về thể loại đàn miếu có thể kể đến công
trình Thiên đàn xây dựng năm Vĩnh Lạc thứ 18.
Thiên đàn_Bắc Kinh
3. Kiến trúc lăng mộ
Người Trung Quốc cũng như mọi tộc người châu Á khác
đền rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ cho người chết.
Các Hoàng đế lo việc này từ khi mới lên ngôi.
4. Nghệ thuật điêu khắc
Cung với việc xây dựng các công trình kiến trúc, nghệ
thuật điêu khắc cũng phát triển với nhiều thể loại tượng
Phật, tượng thờ, tượng sư tử và các bức phù điêu th
hiện đề tài lịch sử. Tượng Phật Trung Quốc rất to lớn :
Phật Đại Lư ở Xá Long Môn cao 17m bằng chất liệu đá,
tỉ lệ đẹp; ở Nhạc Sơn có tượng Phật đứng cao 36m;
tượng Phật Di Lạc ngồi cao 71m tại vùng Lạc Sơn được
tạc vào đời Đường thế kỉ VIII.
Tượng Phật Di Lạc
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng tạo nên
phần nào nền mỹ thuật Trung Quốc. Các
vị vua coi trong việc xây dựng lăng mộ
nên tạo ra rất nhiều tượng chôn theo để
bảo vệ. Lăng mộ Tần Thuỷ Hoảng có tất
cả 8000 pho tượng đất nung cao từ 1,6m
đến 1,7m trong trang phục bộ binh, xạ thủ
bắn cung, kị binh...những pho tượng này
đều được vẽ mầu.
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
Đề tài Phật giáo và Đạo giáo cũng được khai
thác trong các bức bích hoạ. Bích hoạ Đôn
Hoàng ở hang Mạc cao Đôn Hoàng dài 1600m.
Đó là bích hoạ của 10 triều đại. Bích hoạ cung
Vĩnh lạc chuyên vẽ cảnh cảnh hưng thịnh của
Đạo giáo thân tiên.Ở cung điện Vĩnh Lạc có 873
mét vuông bích hoạ với phong cách, kĩ xảo tinh
tế, là sự kế thừa và phát triển thể tranh nhân vật
Đường, Tống.
Kết luận : Tất cả những nhân tố trên đã tạo nên
một nền mỹ thuật Trung Quốc thành công. Mỹ
thuật Trung Quốc được xem là một nền mỹ thuật
lớn trên thế giới.
II.Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc
Việt Nam qua sự giao lưu, tiếp xúc với
văn hóa Trung Quốc
Việt Nam là đất nước có vị trí địa lí gần kề
Trung Quốc, hơn nữa lại trải qua gần một
nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong
kiến Trung Quốc. Vì vậy nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc của ta phần nào chịu ảnh
hưởng của nền mỹ thuật Trung Quốc cũng
qua 2 góc độ chính :
Quan niệm Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo
Kiến trúc cung đình
Kiến trúc thành cổ
1. Thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
Thành Thăng Long thời nhà Lý gồm nhiều vòng thành.
Vòng ngoài cùng là La thành, vừa là nơi phòng ngự,
vừa là nơi ngăn lụt, có độ dài khoảng 30 km. Trong khu
vực này là Kinh thành bao gồm nhiều phường phố, chợ
búa...nơi ăn ở buôn bán sản xuất thủ công nghiệp của
nhân dân và quan lại.
Hoàng thành được xây bằng gạch, là nơi đóng các cơ
quan đầu não của nhà nước và triều đình phong kiến,
bên trong có Cấm thành là nơi dành cho vua và gia
đình ở, sinh hoạt.
2. Thành Huế
Vòng thành ngoài là Kinh
thành, xây kiểu ng,
dạng gần hình vuông, mỗi
cạnh 2235 m, chu vi gần
9000 m.
Tường thành xây ốp bằng
gạch hộp dày khoảng trên
2 m và cao khoảng 6,50
m.
Vòng thành giữa gọi là
Hoàng cung hay Đại nội
hình chữ nhật.
Vòng thành trong cùng là
Tử Cấm thành. Tường xây
cao 3,1 m, dày 0,72 m và
có 7 cửa.
Cổng Ngọ Môn_Thành Huế
Kiến trúc Phật giáo
Chùa tháp là cơ sở hoạt
động và truyền bá Phật giáo.
Bố cục mặt bằng ngôi chùa
có các loại hình như sau:
Chữ Đinh (T), bên ngoài
rộng 5 gian, 7 gian...
Chữ Công (I), hau còn gọi là
nội công, ngoại quốc (trong
là chữ I, ngoài là chữ )
Chữ Nhị (=), chữ Tam... bao
gồm một tổng thể nhiều công
trình đơn lẻ, có hành lang
bao quanh hoặc tường vây
kín
Chùa Vĩnh Nghiêm-chùa xây dựng
theo kiến trúc chùa cổ Việt Nam
với vật liệu hiện đại.
Kiến trúc Đạo giáo
Công trình đền đài, miếu
mạo là nơi thờ cúng của
Đạo giáo (Lão giáo). Địa
điểm xây dựng thường
được lựa chọn ở những
vị trí có liên quan đến
những truyền thuyết hoặc
sự tích, cuộc sống của vị
thần siêu nhiên hoặc các
nhân vật được tôn thờ.
Đại thể kiến trúc bên
ngoài của đền đài miếu
mạo có những đặc điểm
cơ bản giống của kiến
trúc đình chùa, nhưng nội
dung thờ cúng và trang trí
nội thất có khác nhau.
Tam quan Chùa Trăm Gian ở Hải Dương
Kiến trúc Nho giáo
Văn Miếu, Tự miếu, Văn chỉ
là những công trình kiến trúc
Nho giáo thời Khổng Tử.
Quần thể Văn miếu - Quốc
tử Giám Hà Nội được xây
dựng theo trục Bắc Nam.
phía trước Văn Miếu có một
hồ lớn gọi là hồ Văn
Chương. Ngoài cổng chính
có một dãy 4 cột trụ, hai bên
tả hữu có bia.Cổng Văn miếu
xây kiểu Tam Quan trên có 3
chữ lớn Văn miếu môn viết
bằng chữ Hán.
Khuê Văn Các ởVăn Miếu
Kiến trúc lăng mộ
Kiến trúc lăng mộ là các công
trình lăng tẩm và mộ táng cổ
xưa. Một số dân tộc còn
nhà mồ. Có hai loại mộ táng:
Mộ của những người thế tục
Mộ của những người tu hành.
Vật liệu xây dựng mộ thường
là những viên gạch có độ nung
già. Gạch hộp kích thước
40x30cm và gạch múi bưởi
(gạch lưỡi búa) để xây cuốn,
có trang trí nổi hình quả trám
đời nHán, hình chữ S hoặc
con giống, hoa lá.
Lăng Khải Định
Kết luận
Kiến trúc cổ truyền Việt Nam đa phần sử dụng
kết cấu khung gỗ như nhà gỗ truyền thống Việt
Nam kết hợp với các vật liệu bổ trợ khác như
gạch, đá, ngói, đất, rơm, tre... tre...
Trong thể loại kiến trúc này, thực sự không có
sự khác biệt hoặc phân chia nhiều về kết cấu
các thể loại công trình khác nhau. Dựa trên đặc
điểm, tính chất của hệ kết cấu cũng như vật liệu
thì kiến trúc cổ truyền Việt Nam không thực sự
tồn tại các công trình có kích thước lớn như ở
Trung Quốc.
Tuy nhiên Quần thể di tích Cố đô Huế là di tích
lịch sử - văn hoá được UNESCO công nhận
Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 12 tháng 11
năm 1993.
| 1/18

Preview text:

I. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Trung Quốc
Nền mỹ thuật của Trung Quốc hình thành bởi 2 nhân tố chính :
• Ảnh hưởng bởi những quan niệm, học
thuyết, tư tưởng của các nhà hiền triết.
• Nền mỹ thuật Trung Quốc gắn liền với
kiến trúc. ( Có thể nói mỹ thuật Trung
Quốc chịu ảnh hưởng bởi các triều đại
vua nhưng sự khác nhau lớn nhất của các
triều đại là các công trình kiến trúc )
1. Kiến trúc cung điện
• Lịch sử Trung Quốc trải qua nhiều biến cố, nhiều
triều đại. Chính vì vậy kiến trúc Trung Quốc cũng
chịu ảnh hưởng. Mỗi triều đại Trung Quốc có
những lối kiến trúc khác nhau :
Ngay từ thời nhà Thương, nhà Chu đã có những
kiến trúc cung điện với quy mô nhỏ.
Từ thời nhà Trần trở đi, kiến trúc cung điện đã phát
triển và được xây dựng thành một quần thể kiến
trúc. Có thể kể đến một số kinh đô nổi tiếng như
Lạc Dương, Khai Phong, Trường An, Bắc Kinh.
Thế kỉ XII nhà Nguyên đã cho xây dựng Hoàng
Thành. Tử Cấm Thành gồm các công trình kiến
trúc như Ngọ Môn, Điện Thái Hoà, Cung Càn Thanh, điện Giao Thái...
Đến thời nhà Thanh, trong thành Bắc Kinh còn xây
dựng thêm nhiều cung điện, lâu đài hoành tráng Lạc Dương Vạn lí trường thành
2. Kiến trúc tôn giáo
 Người Trung Quốc tính ngưỡng đạo Phật, họ rất chú
trọng xây dựng kiến trúc Phật giáo. Trong kiến trúc Phật
giáo Trung Quốc có thể loại kiến trúc chùa hang như
chùa Mạc Cao gồm một nghìn hang nhỏ trong lòng núi
và trang trí cho thiên phật động bằng tranh vẽ trên vách
hang, tượng được đúc ra từ núi. Kiến trúc Phật giáo
Trung Quốc thường được xây dựng theo đồ án đơn giản.
 Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc còn có các thể loại kiến
trúc khác như kiến trúc đàn miếu thờ sông núi, trời đất,
đế vương...Về thể loại đàn miếu có thể kể đến công
trình Thiên đàn xây dựng năm Vĩnh Lạc thứ 18. Thiên đàn_Bắc Kinh
3. Kiến trúc lăng mộ
 Người Trung Quốc cũng như mọi tộc người châu Á khác
đền rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ cho người chết.
Các Hoàng đế lo việc này từ khi mới lên ngôi.
4. Nghệ thuật điêu khắc
 Cung với việc xây dựng các công trình kiến trúc, nghệ
thuật điêu khắc cũng phát triển với nhiều thể loại tượng
Phật, tượng thờ, tượng sư tử và các bức phù điêu thể
hiện đề tài lịch sử. Tượng Phật Trung Quốc rất to lớn :
Phật Đại Lư ở Xá Long Môn cao 17m bằng chất liệu đá,
tỉ lệ đẹp; ở Nhạc Sơn có tượng Phật đứng cao 36m;
tượng Phật Di Lạc ngồi cao 71m tại vùng Lạc Sơn được
tạc vào đời Đường thế kỉ VIII. Tượng Phật Di Lạc
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng tạo nên
phần nào nền mỹ thuật Trung Quốc. Các
vị vua coi trong việc xây dựng lăng mộ
nên tạo ra rất nhiều tượng chôn theo để
bảo vệ. Lăng mộ Tần Thuỷ Hoảng có tất
cả 8000 pho tượng đất nung cao từ 1,6m
đến 1,7m trong trang phục bộ binh, xạ thủ
bắn cung, kị binh...những pho tượng này đều được vẽ mầu. Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
 Đề tài Phật giáo và Đạo giáo cũng được khai
thác trong các bức bích hoạ. Bích hoạ Đôn
Hoàng ở hang Mạc cao Đôn Hoàng dài 1600m.
Đó là bích hoạ của 10 triều đại. Bích hoạ cung
Vĩnh lạc chuyên vẽ cảnh cảnh hưng thịnh của
Đạo giáo thân tiên.Ở cung điện Vĩnh Lạc có 873
mét vuông bích hoạ với phong cách, kĩ xảo tinh
tế, là sự kế thừa và phát triển thể tranh nhân vật Đường, Tống.
Kết luận : Tất cả những nhân tố trên đã tạo nên
một nền mỹ thuật Trung Quốc thành công. Mỹ
thuật Trung Quốc được xem là một nền mỹ thuật lớn trên thế giới.
II.Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc
Việt Nam qua sự giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc
• Việt Nam là đất nước có vị trí địa lí gần kề
Trung Quốc, hơn nữa lại trải qua gần một
nghìn năm dưới chế độ đô hộ của phong
kiến Trung Quốc. Vì vậy nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc của ta phần nào chịu ảnh
hưởng của nền mỹ thuật Trung Quốc cũng qua 2 góc độ chính :
Quan niệm Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo Kiến trúc cung đình Kiến trúc thành cổ
1. Thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
 Thành Thăng Long thời nhà Lý gồm nhiều vòng thành.
 Vòng ngoài cùng là La thành, vừa là nơi phòng ngự,
vừa là nơi ngăn lụt, có độ dài khoảng 30 km. Trong khu
vực này là Kinh thành bao gồm nhiều phường phố, chợ
búa...nơi ăn ở buôn bán sản xuất thủ công nghiệp của nhân dân và quan lại.
 Hoàng thành được xây bằng gạch, là nơi đóng các cơ
quan đầu não của nhà nước và triều đình phong kiến,
bên trong có Cấm thành là nơi dành cho vua và gia đình ở, sinh hoạt. 2. Thành Huế
• Vòng thành ngoài là Kinh
thành, xây kiểu Vô băng,
dạng gần hình vuông, mỗi cạnh 2235 m, chu vi gần 9000 m.
• Tường thành xây ốp bằng
gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m.
• Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật.
• Vòng thành trong cùng là
Tử Cấm thành. Tường xây cao 3,1 m, dày 0,72 m và Cổng Ngọ Môn_Thành Huế có 7 cửa. Kiến trúc Phật giáo
• Chùa tháp là cơ sở hoạt
động và truyền bá Phật giáo.
Bố cục mặt bằng ngôi chùa
có các loại hình như sau:
• Chữ Đinh (T), bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian...
• Chữ Công (I), hau còn gọi là
nội công, ngoại quốc (trong
là chữ I, ngoài là chữ ) ♬
• Chữ Nhị (=), chữ Tam... bao
gồm một tổng thể nhiều công
trình đơn lẻ, có hành lang
Chùa Vĩnh Nghiêm-chùa xây dựng
bao quanh hoặc tường vây
theo kiến trúc chùa cổ Việt Nam kín
với vật liệu hiện đại. Kiến trúc Đạo giáo
Công trình đền đài, miếu
mạo là nơi thờ cúng của
Đạo giáo (Lão giáo). Địa điểm xây dựng thường
được lựa chọn ở những
vị trí có liên quan đến
những truyền thuyết hoặc
sự tích, cuộc sống của vị
thần siêu nhiên hoặc các
nhân vật được tôn thờ.
Đại thể kiến trúc bên
ngoài của đền đài miếu
mạo có những đặc điểm
cơ bản giống của kiến
trúc đình chùa, nhưng nội Tam quan Chùa Trăm Gian ở Hải Dương
dung thờ cúng và trang trí nội thất có khác nha u. Kiến trúc Nho giáo
• Văn Miếu, Tự miếu, Văn chỉ
là những công trình kiến trúc Nho giáo thời Khổng Tử.
• Quần thể Văn miếu - Quốc
tử Giám Hà Nội được xây dựng theo trục Bắc Nam.
phía trước Văn Miếu có một
hồ lớn gọi là hồ Văn
Chương. Ngoài cổng chính
có một dãy 4 cột trụ, hai bên
tả hữu có bia.Cổng Văn miếu
xây kiểu Tam Quan trên có 3
chữ lớn Văn miếu môn viết bằng chữ Hán. Khuê Văn Các ởVăn Miếu Kiến trúc lăng mộ
• Kiến trúc lăng mộ là các công
trình lăng tẩm và mộ táng cổ
xưa. Một số dân tộc còn có
nhà mồ. Có hai loại mộ táng:
• Mộ của những người thế tục
• Mộ của những người tu hành.
• Vật liệu xây dựng mộ thường
là những viên gạch có độ nung
già. Gạch hộp kích thước
40x30cm và gạch múi bưởi
(gạch lưỡi búa) để xây cuốn,
có trang trí nổi hình quả trám
đời nhà Hán, hình chữ S hoặc con giống, hoa lá. Lăng Khải Định Kết luận
• Kiến trúc cổ truyền Việt Nam đa phần sử dụng
kết cấu khung gỗ như nhà gỗ truyền thống Việt
Nam kết hợp với các vật liệu bổ trợ khác như
gạch, đá, ngói, đất, rơm, tre... tre...
• Trong thể loại kiến trúc này, thực sự không có
sự khác biệt hoặc phân chia nhiều về kết cấu
các thể loại công trình khác nhau. Dựa trên đặc
điểm, tính chất của hệ kết cấu cũng như vật liệu
thì kiến trúc cổ truyền Việt Nam không thực sự
tồn tại các công trình có kích thước lớn như ở Trung Quốc.
• Tuy nhiên Quần thể di tích Cố đô Huế là di tích
lịch sử - văn hoá được UNESCO công nhận là
Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 12 tháng 11 năm 1993.
Document Outline

  • I. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Trung Quốc
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Thiên đàn_Bắc Kinh
  • Slide 6
  • Tượng Phật Di Lạc
  • Slide 8
  • Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
  • Slide 10
  • II.Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc Việt Nam qua sự giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc
  • Kiến trúc thành cổ
  • 2. Thành Huế
  • Kiến trúc Phật giáo
  • Kiến trúc Đạo giáo
  • Kiến trúc Nho giáo
  • Kiến trúc lăng mộ
  • Kết luận