Nghệ thuật ngôn từ - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Văn học là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau. Chúng ta có thể tìm hiểu theo 2cấp độ:- Nội hàm hai chữ văn học- Nội hàm khái niệm văn họcPhần này tìm nghĩa hai chữ văn học.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
1. Khái niệm văn học (cô giảng)
2. Ngôn từ chất liệu của văn học (nhóm 5)
3. Hình tượng – đặc trưng cơ bản của văn học (nhóm 6)
4. Đặc trưng của hình tượng văn học (nhóm 7)
Đổi mới hình thức thuyết trình:
I.KHÁI NIỆM VĂN HỌC
Văn học gì? nhiều định nghĩa khác nhau. Chúng ta thể tìm hiểu theo 2
cấp độ:
- Nội hàm hai chữ văn học
- Nội hàm khái niệm văn học
Phần này tìm nghĩa hai chữ văn học
1. Văn học theo nghĩa rộng
- thuật ngữ gọi chung mọi hành vi ngôn ngữ nói, viết tác phẩm ngôn ngữ,
gồm các tác phẩm ngày nay xếp vào loại chính trị, lịch sử, ton giáo.
+ Học giả Trung quốc Chương Bỉnh Lân: “dung văn tự để ghi vào trúc lụa
gọi là văn, bàn về cách làm văn thì gọi là văn học”
+ Phan Bội Châu xem văn chương lục kinh văn học: Kinh Thư Lễ -
Nhạc – Xuân Thu – Dịch.
+ Phương tây xem triết học, thần học, kinh tế học đều gọi là literature.
với nghĩa rộng này văn học đồng nghĩa với văn hóa.
2. Văn học theo nghĩa hẹp
- Văn học chỉ khái niệm văn học nghệ thuật hiện nay, gồm các tác phẩm ngôn từ
biểu hiện tình cảm và sang tác bằng hư cấu, tưởng tượng.
+ Võ Liêm Sơn: “văn học là những thứ văn có tình cảm, mỹ cảm, thuộc về phạm vi
nghệ thuật chứ không bao gồm cả nhưng văn tự kĩ thuật, nó thuộc về phạm vi khoa
học”.
3. nghĩa chiết chung của văn học
- Đứng giữa hai nghĩa rộng và hẹp nói trên gọi là nghĩa chiết trung, chỉ những tác
phẩm viết và nói không dễ xếp loại. VD: sử truyện, tạp văn, văn chính luận
4. ý nghĩa quy ước
Nhìn văn học theo dấu hiệu bề ngoài hoặc theo tiêu chuẩn tổng thể
III. NGÔN TỪ - CHÂT LIỆU CỦA VĂN HỌC
Ngôn từ? ngôn ngữ (những lời văn, lời nói mang tính nghệ thuật # tổng thể các
đơn vị, phương tiện, các kết hợp mà lời nói sử dụng)
1. Áp lực của ngôn từ đối với văn học
-Chất liệu đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật. Căn cứ vào đặc tính của chất
liệu người ta phân ra làm 4 loại hình nghệ thuật: tạo hình (mầu sắc, hình khối),
biểu diễn (âm thanh, ánh sang, vận động), ngôn từ và nghệ thuật.
- Văn học là nghệ thuật ngôn từ, Ngôn từ là một hệ thống hiệu nhằm chỉ các sự
vật, hiện tượng→ ngôn từ là văn hóa, truyền thống, kho tang trí tuệ. Học ngôn ngữ
là học văn hóa, một hệ thống giá trị và khái niệm.
- , vật trung gian, gián cách con người với thế giới.Ngôn ngữ vỏ của duy
mọi sự vật hiện tượng đều do ngôn ngữ quy ước thành. VD: cái tên, năm
tháng..
- Cassirer khẳng định: nếu không ngôn ngữ thì con người không thể nhìn thấy
hay nhận thức bất cứ một sự vật hiện tượng nào → chân lý quan trọng.
- Ngôn ngữ tác động giao tiếp của con người qua:
+ cấu trúc: thể loại, mô hình trần thuật
+Kiểu lời nói: có chức năng lập mã, có tính chất phù hợp với quy tắc xã hội
Cấu trúc kiểu lời nói đã được quy định trở thành các quy phạm ngôn ngữ
có trước cá thể, có tác động lớn đến việc sử dụng và tiếp nhận văn học. ngôn
ngữ thong qua cấu trúckiểu lời nói một tác dụng tích cực tiêu cực
không nhỏ đối với văn học.
2. Mâu thuẫn giữa lời và ý trong hoạt động văn học
-Ngôn từ phương diện vât chất của văn học nhưng mặt khác ngôn ngữ không
phải là văn học.
+ Tố Hữu nói: bài thơ hay làm cho người ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn
cảm thấy tình người”
+ Nhà ngôn ngữ Mỹ E.Sapia: “trong tác phẩm văn học đại, người ta
không còn cảm thâý sự tồn tại của chất liệu ngônt ngữ mà chỉ thấy một ảo giác tự
do tuyêt đối → cảm giác lâng lâng.
- Hạn chế của ngôn từ:
Mâu thuẫn giữa ý và lời: ở trong long là chí, phát ra lời là thơ:
+ 1.ý tưởng phong phú, dồi dào mà kí hiệu lời nói không đáp ứng được việc
biểu đạt: không bút nào tả xiết, không long nào nói hết, ngôn từ cạn không
như ý tứ sâu
Ngược lại, ngôn từ có quá nhiều ý nghĩa che lấp mất những cảm xúc cụ thể
+2. Sự cảm nhận của văn học độc đáo, tính ,cụ thể nhưng không thể nói
hết bằng lời bởi: khi ta tiếp nhận một hình tượng nào đó, liền biến thành
một vật phi vật chất lưu giữ trog tâm hồn chúng ta. kết hợp với mọi tác
động xung quang, tiếng gió thổi, ánh nắng rực rỡ chính cái tôi của
chúng ta lúc ấy. tất cả hòa trộn vào nhau không gì có thể tách rời được.
Sự tác động ngẫu nhiên, bất ngờ nhưng ấn tượng vô cùng phong phú. Sự thể
nghiệm đó không cấu trúc logic, không quan hệ tuyến tính như ngôn
ngữ thì làm sao ngôn ngữ có thể biểu đạt được đầy đủ, toàn vẹn?
+3. Ngôn ngữ vốn có trước đó trong đầu óc của con người sẽ ảnh hưởng tới
cảm giác và tư duy hiện tại, hạn chế sự cảm thụ và tưởng tượng của cá nhân:
gánh trên vai gánh nặng ngôn từ, ảnh hưởng của cái hồn xưa cũ, định kiến
làm hồn thơ không cất mình lên được.
Những mâu thuẫn trên đặt ra cho văn học nhiệm vụ vừa sử dụng ngôn ngữ
làm chất liệu, vừa khắc phục hạn chế của nó để tạo thành một ngôn từ nghệ
thuật phù hợp với nhiệm vụ nghệ thuật của mình.
3. Đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật
3.1. So với các chất liệu nghệ thuật khác:
1.Tính phi vật thể của ngôn từ văn học tính hình tượng – gián tiếp
Ngôn từ văn học Chất liệu nghệ thuật khác
Giốn
g
Âm thanh, nhạc điệu có thể tác động vào thính giác
1 - ngôn từ không phải vật chất
chỉ hiệu của chúng
thôi, cho nên hình tượng thơ
văn xây dựng nên không thể nghe
nhìn một cách trực quan.
-Hình tượng văn học tác động
vào trí tuệ, tưởng tượng, liên
tưởng của người đọc, không thể
nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ
nhìn được bằng cái nhìn bên
trong
đứng về ấn tượng trực tiếp,
-Chất liệu khác như: mầu sắc, khối
mảng,… thể tạo ra những hình
tượng hữu hình, tác động trực tiếp
vào thị giác, thính giác con người
những ấn tượng cảm tính xác
thực, mạnh mẽ
VD: chúng ta thể trực tiếp nghe
nhìn được những bức tranh như
Người đàn xa lai, điệu nhạc
sông Danube xanh, điệu múa
Chawmpa, tượng phật nghìn mắt
nghìn tay... tất nhiên sau khi nghe
hình tượng văn hoc thể không
sức mạnh bằng các loại hình
nghệ thuật khác, song lại
những ưu thế đặc biệt chính
những giới han này.
nhìn xong, công chúng vẫn tha hồ
thỏa sức tưởng tượng nhưng vốn đã
được hình ảnh trực quan ban
đầu.
2 -Hình tượng văn học vẫn gây
được ấn tượng mạnh mẽ:
+ tác động trực tiếp vào thế giới
tinh thần của con người.
+ Ngôn từ văn học chất liệu
vạn năng để chiếm lĩnh thế giới
3 Không chỉ tái hiện những điều
mắt thấy như hội họa, điêu khắc,
ngôn từ tái hiện cả những điều
cảm thấy bằng khứu giác, thính
giác, xúc giác.
VD:Ơi con chim chiền chiện/hót
chi vang trời/từng giọt long
lanh roi/tôi đưa tay hứng về
chuyển đổi cảm giác thính giác
sang thị giác.
4 Nắm bắt tất cả những cái vô hình,
hồ nhưng thật trong cảm
xúc về thế giới. VD:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
VD: Sông Đuống trôi đi một dòng
lấp lánh/nằm nghiêng nghiêng
trong kháng chiến trường kì
VD2: Không gian như dây
tơ/bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu
(Xuân Diệu)
5 Tạo những mầu sắc ảo
không họa nào có thể thực hiện
được
VD: Rừng phong thu đã nhuốm
mầu quan san
- Bích huyết thiên thu (HCM)
- luận còn câymầu xám
đời mãi mãi xanh tươi
(Goethe)
6 Bằng liên tưởng, von, ẩn dụ,
các sự vật vốn không liên quan có
thể hòa nhập vào nhau
VD:Nhớ chân người bước lên
đèo/người đi rừng núi trông theo
bóng người ngòi bút họa bất
lực
7 Văn học không cần tái
hiện cụ thể sự vật chỉ cần tái
hiện sự tác động của sự vật vào
con người hoặc phản ứng của con
người đối với chúng cũng thể
tạo nên những bức tranh cụ thể,
sinh động về hiện thực
VD:Tiếng đàn của Thúy Kiều
8 Văn học thể tái hiện chỉnh thể
qua bộ phận, giữa chi tiết với
chỉnh thể sẽ tạo thành khoảng
trắng cho người đọc đồng sáng
tạo
VD: Chân dung Thúy Kiều sức
biểu hiện chỉnh thể của chi tiết thật
phi thường
2. Tính vô cực hai chiều về không gian và thời gian
- Văn học thuộc loại hình thời gian, hình tượng mở dần ra thời gian, sử dụng
các âm thanh phát ra từng tiếng một trong thời gian. Các loại hình nghệ thuật
khác sử dụng mầu sắc vật thể tồn tại trong không gian.
- Văn học biểu hiện các đối tượng mà bộ phận của nó xuất hiện lần lượt trong
trong thời gian, còn hội họa thì biểu hiện đối tượng các phần của sắp
xếp cái này bên cạnh cái kia → thơ ca miêu tả hành động.
- Văn học thể tạo ra những dòng thời gian nhịp độ, độ dài riêng để
phản ánh hiện thực:
+ bằng cách miêu tả rất chi tiết những giây phút hệKéo căng thời gian
trọng của con người. VD:Kiều thắp hương mộ Đạm Tiên,
+ bằng cách tái hiện một khoảng thời gian dài trongDồn nén thời gian
một dòng trần thuật ngắn.VD: những ngày sống ê chề của Kiều lầu
xanh; Sen tàn, cúc lại nở hoa → chỉ cảnh hạ qua thu tới.
+ Nhà văn thể làm cho thời gian trôi nhanh, chậm, êm đềm hay
căng thẳng, đi cùng chiều với thời gian hay ngược chiều từ hiện tại trở
về quá khứ, từ quá khứ hướng đến tương lai…
+ Thời gian đồng hiện: Trong đoạn Thúy Kiều trao duyên, giữa thời
điểm hiện tại, Kiều tự nhìn thấy mình trong tương lai Hồn còn mang
nặng lời thề
+ Thời gian tâm lý: lúc nhanh chậm tùy thuộc vào trạng thái tâm hồn
nhân vật: sầu đong càng lắc càng đầy/ba thu dồn lại một ngày dài ghê
Văn học có thể chiếm lĩnh đời sống trên mọi tầng sâu rộng.
- Văn học không cho ta tấy được tương quan cảnh vật như trong hội họa
nhưng nó tạo ra những giới hạn khác của không gian: không gian tâm tưởng,
không gian lịch sử… Nhà văn thể dễ dàng di chuyển từ không gian này
sang không gian khác, từ đỉnh nuí đến cánh đồng, từ thiên đường đến trần
gian → phản ánh đời sống trong sự toàn vẹn, đầy đặn.
- Tính quan niệm của không gian và thời gian: không gian thời gian không chỉ
môi trường, quá trình tồn tại của nhân vật còn sự cảm nhận của
chính chủ thể hoạt động ấy về thế giới.
VD: Với thơ cổ điển, thời gian mang tính tuần hoàn, vĩnh viễn, mùa thu của
đất nước tự do, độc lập gắn với một không gian rộng lớn, khoáng đạt, đa
chiều:mùa thu nay khác rồi/tôi đứng vui nghe giữa núi đồi/gió thổi rừng tre
phất phới/mùa thu thay áo mới/trong biếc nói cười thiết tha/trời xanh đây là
của chúng ta/núi rừng đây của chúng ta/những cánh đồng thơm
mát/những ngả đường bát ngát/những dòng song đỏ nặng phù sa;
Không gian của một kẻ lệ, làm dâu gạt nợ nhà Thống :tối tăm, chật
hẹp, tù túng…
- Về không gian: Không gian của Chiến tranh hòa bình, Tam quốc diễn
nghĩa thể mở rộng đến hàng vạn dặm song cũng không gian cùng
hẹp: nhà nàng cạnh nhà tôi/cách nhau một dậu mồng tơi xanh rờn
(Nguyễn Bính), còn một chiều không gian đươc đo bằng tâm tưởng con
người nên có những chiều kích đặc biệt: ước gì sông rộng một gang/bắc cầu
dải yếm cho chàng sang chơi (ca dao).
3. Tính tư duy – trực tiếp
- văn học phản ánh mọi hoạt động ngôn từ của con người. trong văn học, con
người biết nói năng, suy nghĩ bằng ngôn từ. tác phẩm là hệ thống gồm nhiều
lời phát ngôn từ người kể chuyện, nhân vật trữ tình.
- Hội họa nhìn thấy bản chất sự vật: tình yêu, sự đau khổ,… đó là một thế giới
im lặng, nói bằng sự im lặng. Âm nhạc đưa ta vào thế giới rung động
thầm kín nhưng vẫn là phần không lời chỉ riêng phần có lời là đặc điểm
vô song của văn học.
VD: Auguste Rodin, nhà điêu khắc thiên tài người Pháp đã để lại nhiều tác
phẩm, trong đó bức tượng (The Thinker) rất nổi tiếng đây cũng Người suy
tác phẩm mang đến những cách cảm thụ, đánh giá khác nhau.
Đặt cằm chống lên mu bàn tay phải, người đàn ông gập người xuống trong
nỗi dằn vặt khủng khiếp. Vóc dáng cuồn cuộn của nhân vật được Rodin lột
tả tương xứng với những suy tư bên trong của con người này. Sức mạnh của
bức tượng người đàn ông suy tư nằmchỗ cái khốc liệt của nỗi lo sợ trong
tâm hồn bị ghìm nén lại. Sự suy đó được biểu hiện qua từng đường gân,
thớ thịt, ánh mắt, dáng ngồi. Hình tượng hóa cái vô hình (cảm xúc, suy nghĩ
của con người) một việc thật hồ. Cho đến nay, trầm Người suy
về điều gì…có lẽ chỉ tác giả của nó mới có thể cho chúng ta biết rõ. Chính bí
mật nội tâm đã tạo nên một trong những bức tượng bí ẩn nhất thế giới.
VD2: Từ khi được hoàn thiện vào năm 1506, đã làm Nàng Mona Lisa
hoặc những người yêu nghệ thuật. Những nỗ lực nhằm vén lên bức màn mật
xung quanh những câu hỏi như nàng là ai, vì sao nàng cười, nàng có đang cười hay
không…khuôn mặt nàng trong tranh khiến người ta không thể đoán định được.
Nhìn riêng đôi mắt, ta sẽ thấy ánh lên rất nhiều nét vui, nét lạc quan, yêu đời.
Nhưng nhìn thấp xuống khóe miệng, đôi môi, ta lại thấy nàng nghiêm nghị đến
lạ. Trong cái nhếch mép cười ấy, ta còn thấy sự hồi hộp, lo lắng. Gương mặt
nàng Mona Lisa đang cười hay nghiêm nghị đã trở thành đề tài bàn cãi trong các
cuộc khẩu chiến bút chiến. Từ đó, xuất hiện nhiều giả thuyết về thân thế của
nàng, có người cho rằng nàng là mẹ của họa sĩ, một người đàn bà quý phái, một gái
điếm hạng sang, một gái đứng đường, người bảo đó một bức chân dung tự
họa biến tấu, thậm chí còn giả thuyết cho rằng nàng Mona Lisa một chàng
trai bởi Leona Dvinci là một người đồng tính…
- Văn học không lạm dụng ngôn từ, kị sự lắm lời và không dừng lại ở việc tái
hiện bề ngoài của ngôn từ. văn chương nghệ thuật cũng biết nói bằng sự im
lặng giữa các câu chữ → tính hàm súc của ngôn từ văn học.
- Nghệ thuật không sử dụng ngôn từ không thể dựng lại con người đang
duy. Ngay cả tượng người suy nghĩ của Roddin, mặc cố hết sức cũng
không thể cho thấy những gì đang diễn ra rõ rệt trong suy nghĩ của nhân vật.
trái lại, trong văn học, ta luôn bắt gặp những con người đang duy trước
cuộc sống → văn học tái hiện hoạt động tư duy của con người
- Văn học thể khắc họa chân dung tưởng của con người: văn học cũng
như các ngành nghệ thuật khác đều là hình thái ý thức xã hội,sự thể hiện
tưởng hội văn học không chỉ bộc lộ tưởng còn miêu tả
tưởng và các xung đột tư tưởng.
Con người trong văn học không đơn giản con người biết nói năng, suy
nghĩ mà còn có ý kiến trước vận mệnh thời cuộc. VD: Thứ trong Sống mòn,
Hộ trong Đời thừa,Từ Hải trong truyện Kiều…→ mỗi nhân vật đều lập
trường, khẩu hiệu sống.
Văn học cung cấp những chân dung con người mang tưởng thời đại. về
bản chất, văn học một cuộc trao đổi, đối thoại ngấm ngầm hay công khai
về tư tưởng trong ý nghĩa đích thực của từ đó.
4. Tính vạn năng và tính phổ thông của văn học
-Văn học có thể phản ánh bất cứ phương diện nào của đời sống hiện thực,chức
năng hạn trong việc phản ánh đời sống. nhiều lĩnh vực, các nghệ thuật khác
không biểu hiện được, văn học lại thể biểu hiện tài tình như hương, vị, cảm
xúc…
- Lấy ngôn từ - phương tiện giao tiếp phổ biến của con người làm chất liệu → tính
phổ thong trên các mặt sang tác, truyền tiếp nhận. Việc tiếp nhận không đòi
hỏi nhiều phương tiện vật chất như các ngành nghệ thuật khác.
- tùy vào hoàn cảnh và sở thích, người đọc đươc tự do tuyệt đối trong việc thưởng
thức: đọc nhanh hay chậm, liền mạch hay nhảy cóc, đọc dở dang hay đọc đi đọc
lại...
3.2. So với ngôn từ khoa học và ngôn từ thực dụng
- Ngôn từ văn học tính văn học: cách tổ chức, sắp xếp đặc biệt tang cường hiệu
quả biểu đạt nghệ thuật, biến dị theo quy luật nghệ thuật chứ không răm rắp theo
quy chuẩn thông thường.
- Tác giả lời nói, chủ thể lời nói, ý thức lời nói trong ngôn từ thực dụng thống nhất
một. Trong ngôn từ nghệ thuật, tác giả lời nói thường náu mình đi để cho nhân
vật, người trần thuật, chủ thể trữ tình đóng vai trò chủ thể lời nói lời văn nghệ
thuật lời cấu, lời mang tính chất hình tượng của lời nói chứ không phải lời
trực tiếp của tác giả như trong ngôn từ thực dụng.
VD: Đoàn Thị Điểm nhường lời cho người chinh phụ, Tô Hoài nhường lời cho Dế
Mèn tự truyện…
-Trong văn xuôi, nghệ thuật còn khả năng hòa trộn nhiều giọng điệu, đan bện
nhiều chủ thể trong một lời nói: độc thoại, nửa trực tiếp…
- Ngôn từ văn học còn sử dụng . Thủ pháp lạ hóa được sử dụng rấtphép lạ hóa
nhiều trong thơ ca. Lạ hóa tức gọi sự vật bằng những cách gợi do nhà văn tạo
ra nhằm đem đến một cách nhìn, những cách cảm mới, giúp cho người đọc rút ra
những ý nghĩa mới, không bằng phẳng, sáo mòn như lời nói thông thường.
Lạ hóa làm cho người đọc cảm thụ sự vật như được nói tới lần đầu. Cách nói ấy có
thể không hợp với ngữ pháp, phá vỡ quy phạm thông thường, thậm chí gây khó
hiểu nhưng lại gây chú ý và hứng thú, từ đó mà nảy sinh hiệu quả thẩm mỹ, khiến
cho ngôn ngữ thơ trở nên đa nghĩa, mơ hồ, giàu sức biểu cảm.
VD: Nguyễn Du còn sử dụng câu đảo trang (phá vỡ hình cấu trúc thông
thường), tạo ra hàng loạt ngôn từ ý tượng không có trong thực tế, phá vỡ nhiều cấu
trúc cố định để tạo thành những kết hợp chưa hề có, sáng tạo những hình ảnh thơ
mang ý nghĩa mới mẻ…để tạo nên ngôn từ thơ lạ hóa góp phần thể hiện thế giới
nghệ thuật thơ lung linh, đa sắc màu.
Nói tới nước mắt thì nói: giọt ngọc, giọt châu, giọt sương, giọt tương, giọt hồng,
giọt tủi, giọt riêng… : giấc xuân, giấc mai, giấc hòe,Nói đến giấc ngủ thì ông nói
giấc tiên, giấc nồng…
Nguyễn Du đã phá vỡ nhiều cấu trúc cố định để tạo thành những kết hợp không
đâu có Nói “ong bướm lả lơi lả lơi ong bướm” hay “ ” là cách nói bình thường để chỉ
cách sống bê tha, thiếu đứng đắn trong quan hệ trai gái. Trong hai câu Kiều sau:
Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc vui đầy tháng, trận cười suốt đêm
Bướm ong lả lơi đã chuyển thành bướm lả ong lơi (tách đan chéo các từ) đã
tạo ra âm hưởng mới: mức độ cảm xúc được nhân lên gấp nhiều lần: gợi ta sự tha
hóa, trụy lạc, trác táng đến ghê người. rất nhiều những cụm từ khác được kết
cấu theo kiểu này trong Truyện Kiều đều đã trở thành những từ ngữ mới như:
Nắng giữ mưa gìn, Bướm chán ong chường, thảm lấp sầu vũ, trôi hoa dạt bèo…
Thơ Xuân Diệu có nhiểu kiểu kết hợp lạ đến nỗi, mới đầu người ta kêu thơ ông
Tây quá, cầuquá, ví như: Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên…Thu đến nơi
nơi động tiếng huyền Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối /Vài miếng(Thơ Duyên);
đêm u uất lẩn trong cành “chiều mộng”, “nhánh(Tương tư chiều). Những cụm từ
duyên”, “tiếng huyền”, “gió lướt thướt”, “miếng đêm”…khiến cho câu thơ có sức
biểu đạt lớn, gây ấn tượng và gợi liên tưởng trong người đọc
-Ngôn từ văn học còn có tính nội chỉ: biến ngôn từ từ kí hiệu gọi tên các sự vật của
thế giới thành phương tiện chỉ hình tượng nghệt thuật, biến tên gọi thành phương
tiện thể hiện hàm nghĩa của chủ thể.
Nội cảm hóa khiến ngôn từ biểu đạt được nội dung thể nghiệm, cảm xúc, tình cảm,
hứng thú của con người.
-Tính cá thể hóa làm cho ngôn từ mang đậm bản sắc riêng của từng nghệ sĩ.
Ngôn từ nghệ thuật là ngôn từ được sáng tạo nhằm mục đích nghệ thuật, gắn
liền với sáng tạo hình tượng nghệ thuật.
III.HÌNH TƯỢNG – ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC
1.Khái niệm hình tương như một phương tiện giao tiếp
1.1. Hình tượng là một sang tạo biểu ý
- theo tiếng Hán:
+ Hình: cái có hình thể
+ Trong Dịch thuyết cương lĩnh của Chu Hy, nhà triết học đời Tống cũng
giải thích , hay dùng cái cụ thể để nói cái"Tương lấy hình này để tỏ nghĩa kia"
trừu tượng, dùng cái tĩnh để nói cái động, dùng cái hữu hình để nói cái vô hình v.v
....→ tức dùng cái " để nói lên cái điều " thể tri giác" khó thể tri
giác" được.
- Đời sống tình cảm của con người không hình thức, hình tượng làm cho quá
trình bên trong được một hình thức bên ngoài, khiến cho người khác đều nhìn
thấy.
hình tượng chỉ biểu tượng, hình vẽ, hình ảnh tưởng tượng trong đầu óc con
người, chức năng biểu đạt những ý nghĩa sâu xa, thầm kín những sang
tạo biểu ý làm cho những suy nghĩ, biểu tượng trong đầu hiện hình ra ngoài cho
người khác cảm nhận.
- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng có hình tượng, nó là sự biểu hiện ra ngoài của đời
sống nội tại, sự biểu hiện khách quan của đời sống chủ quan.
Hình tượng văn học phương thức phản ánh thế giới đặc thù của văn học,được
sáng tạo bằng cấu tưởng tượng, vừa cụ thể vừa khái quát, mang tính điển
hình, giầu ý nghĩa thẩm mỹ, thể hiện tư tưởng và tình cảm của con người.
Phân biệt hình ảnh, hình tượng và biểu tượng
HÌNH ẢNH HÌNH TƯỢNG BIỂU TƯỢNG
Hình ảnh bức tranh đời
sống chúng ta gặp trong
tác phẩm: cây đa, giếng
nước, con đò…tất cả mới
chỉ hình ảnh khi chúng
chỉ mang nghĩa biểu vật
của chính nó: cây tre chỉ
cây tre, giếng nước chỉ
là giếng nước..
VD:
- những hình ảnh trong
tác phẩm văn học chứa
nghĩa khác ngoài nó,
mang ý nghĩa nhân sinh,
khi đó hình ảnh đã trở
thành hình tượng.
VD: Tre VN ngoài nghĩa
biểu vật còn mang ý nghĩa
khái quát về con người
VN: bất khuất, kiên
cường, bền bỉ trong
cs;hình tượng Từ Hải chết
đứng
- hình tượng một "ký
hiệu thông thường"
- biểu tượng một
phương thức chuyển
nghĩa của lời nói hoặc
một loại hình tượng nghệ
thuật đặc biệt khả
năng truyền cảm lớn, vừa
khái quát được bản chất
của một hiện tượng nào
đấy, vừa thể hiện một
quan niệm, một tưởng
hay một triết lý sâu xa với
con người và cuộc đời
- mọi biểu tượng trước hết
phải hình tượng (ký
hiệu biểu thị), và mọi hình
tượng đều có thể trở thành
biểu tượng nếu trong lòng
của hình tượng sự hàm
nghĩa.
- biểu tượng luôn mang
tính " baođa nghĩa"
hàm rộng hơn cái ý nghĩa
người ta gán cho nó.
Khi đó, ý nghĩa của đã
vượt thoát ra khỏi tác
phẩm để đi vào đời sống.
- biểu tượng một
loại "siêu ký hiệu".
VD: tượng"ngọn đuốc"
trưng cho sự khai sáng,
tiến bộ; tượng"cờ đỏ"
trưng cho cách mạng.
VD: biểu tượng máu:
Nguồn sinh lực của sự
sống, Nhiệt huyết tuổi trẻ
, Ẩn dụ về cái chết.
VD: AQ là biểu tượng bởi
thể hình tượng
một người cố nông, một
người trung quốc mang
quốc dân tính Trung Quốc
thời ấy, cũng một
con người nhân loại với
phép thắng lợi tinh thần.
- nếu dung ngôn ngữ logic để miêu tả những điều mà cơ thể , tâm hồn ta cảm nhận
được thì khoa học. nhưng nếu muốn truyền những điều trí không tiếp
nhận được, mà chỉ có trực giác lĩnh hội được thì đó là sang tạo nghệ thuật.
1.2. Hình tượng như một ký hiệu phương tiện phi ngôn ngữ
- thuyết giao tiếp cho rằng hình tượng cũng một phương tiện để biểu đạt
thông tin, được gọi là kí hiệu phi ngôn ngữ. Thông tin như ngôn ngữ nhưng không
có tính minh xác khái niệm như ngôn ngữ.
VD: khi nghe diễn thuyết, người đọc tiếp nhận bằng hai hệ thống kí hiệu:
+ ngôn ngữ
+ Hình tượng (âm thanh, điệu bộ, ánh mắt…) bổ sung những nội dung
mà ngôn ngữ khồn biểu đạt được.
+ Khi 2 người giao tiếp với nhau khoảng 65% được truyền đạt bằng
phương tiện phi ngôn ngữ.
- Kí hiệu hình tượng có những đặc điểm sau:
+ Khi biểu thị tư tưởng nó có tính khuynh hướng xác định.
+ Hình tượng tính ám thị, khêu gợi vừa hồ, vừa rộng rãi, lại vừa
hàm súc hơn hiệu ngôn ngữ. Tính chuẩn xác logic thì thể mất mát nhưng
tác dụng biểu đạt thì rất hiệu quả. VD: người lên ngựa, kẻ chia bào/rừng quan thu
đã nhuốm mầu quan san hay gió th
eo lối gió mây đường mây/dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
+ Hình tượng truyền đạt thông tin qua con đường cảm giác kích thích
năng lực cảm quan của con người, thậm chí kích thích vào những miền thức,
huy động kinh nghiệm sống, tình cảm, lien tưởng của con người.
-Vai trò của hình tượng đối với sang tác nghệ thuật:
+ Sứ mệnh nghệ thuật chỗ dung hình thức hình tượng nghệ thuật cảm
tính để làm hiện lên tính chân thực.
+ Hình tượng có khả năng nói với giác quan của con người.
+M.Gorky: “tác phẩm nghệ thuật không phải là kể ra mà là dung hình tượng
và bức tranh để miêu tả hiện thực.
+ Một văn bản ngôn từ không xây dựng được hình tượng nghệ thuật
bên trong là một văn bản trống rỗng và không thể trở thành một tác phẩm văn học.
+ Hình tượng văn học là linh hồn và máu thịt của tác phẩm.
1.3. hình tượng nghệ thuật một quá trình: bởi hình tượng tồn tại qua
nhiều giai đoạn: hình tượng trong ý đồ ban đầu, hình tượng trong văn bản tác
phẩm, hình tượng trong cảm thụ của người đọc, hình tượng trong ức đong lại…
hình tượng nghệ thuật cũng phụ thuộc quan hệ hội, môi trường văn hóa
những biến đổi, khúc xạ.
VD: Truyện Kiều lúc đầu bị chê bai, đả kích, sau lại được đón nhận ca
ngợi.
2. Tính chất tưởng tượng, hư cấu của hình tượng văn học:
Hình tượng được xác định không chỉ phản ánh giải thích thế giớ thực tại
còn việc ra một thế giới mới - thế giới mang sáng tạo tính cấu.Hình
tượng nghệ thuật là hệ quả của trong tư duy của người nghệ sỹ.trí tưởng tượng
1. - Max nói: “trí tưởng tượng phú bẩm đại đã thúc đẩy cho nhân loại phát
triển”. Nếu muốn nói đến bản lĩnh nghệ sĩ thì bản lĩnh tuyệt vời nhất chính sức
tưởng tượng, tưởng tượng tức sáng tạo.Beelinxki cũng nói: “trong nghệ thuật,
cái vai trò chủ động tích cực nhất chính tưởng tượng, còn đối với khoa
học, cái quan trọng nhất trí duy” (nhận định về văn học Nga -1847).
Gorki khẳng đinh: “nghệ thuật là dựa vào trí tưởng tượng mà tồn tại”.
Vậy tưởng tượng là gì? Tưởng tượng là tái hiện lại 1 hình ảnh nào đó dựa trên
cơ sở những cái đã có. Tưởng tượng quan trọng vói đời sống con người.
Thao tác tưởng tượng: tái hiện --> bổ sung 1 cách đầy đủ vào các khoảng trống
--> sáng tạo và hư cấu.
- Nhận thức của con người không chỉ phản ánh những sự vật, hiện tượng đang
trực tiếp tác động (cảm giác, tri giác) đã tác động trước đấy (trí nhớ)
còn phản ánh, hình dung về những cái chưa từng xảy ra trong đầu óc con
người. Đó hoạt động tâm lý đặc biệt gọi là tưởng tượng. Đây một năng
lực tư duy phổ biến.
VD: em bán diêm đã từng tưởng tượng nội mình hiện lên trong đêm
rét mướt; cô gái quan họ đã mong rằng sông chỉ rộng một gang để bắc chiếc
cầu dải yếm sang sông: ước sông rộng một gang/bắc cầu dải yếm cho
chàng sang chơi; tháp Babylon chính đường lên trời, thỏa mãn ước
giao tiếp giữa con người với thần linh…
- ở người nghệ sĩ năng lực này tập trung cao độ, phong phú và mãnh liệt nhất.
- Trong sáng tác nghệ thuật, tưởng tượng là khả năng cấu truc mới các yếu tố
kinh nghiệm, giúp phá vỡ không gian thời gian để tạo nên những sáng
tạo nghệ thuật mới.
- Tưởng tượng quá trình tâm phản ánh những cái chưa từng trong
kinh nghiệm nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên
sở những hình ảnh đã có. VD: truyện cổ tích: thảm thần kỳ, đôi hài,...
VD: trí tưởng tượng làm vậttri trở nên có linh hồn: khăn thương nhớ ai,
khan rơi xuống đất từng giọt long lanh; cái hình trở thành hữu hình:
rơi/tôi đưa tay hứng lại.
Đọc bài trong tập của Đạt, người đọc phải rất nỗ“Át cơ” “Bóng chữ”
lực tưởng tượng liên tưởng để giải hình ảnh cũng như cảm xúc thơ: “Anh
trở về địa chỉ tuổi thơ – Nhà số lẻ / phố trò chơi bỏ dở - Mộng anh hường / tim em
môi bói đỏ - Giàn trầu già / khua những át cơ rơi…”. Hình ảnh trầu quả cau rất
quen thuộc trong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam xưa nay, cả trong văn
chương lẫn đời sống. Nói đến trầu cau, người ta nghĩ ngay đến chuyện nhân duyên,
đến sự gắn trong tình yêu đôi lứa ( Tục ngữ;Miếng trầu nên dâu nhà người
Nhà em một giàn trầu / Nhà anh một hàng cau liên phòng Nguyễn
Bính…). Nhưng trong bài hình ảnh trầu xuất hiện qua cái nhìn rất độc“Át cơ”,
đáo, hiện đại của Đạt: trầu được so sánh với những con át trong bộ bài
Tây. Cách von này kết hợp với những từ “trò chơi”, “mộng”, “bói”, “anh”,
“em” những câu trên khiến người đọc liên tưởng đến một trò chơi của lớp trẻ
hiện đại: bói duyên tú cầu. Theo kinh nghiệm phân tích thơ dựa trên chính văn bản
| 1/27

Preview text:


VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
1. Khái niệm văn học (cô giảng)
2. Ngôn từ chất liệu của văn học (nhóm 5)
3. Hình tượng – đặc trưng cơ bản của văn học (nhóm 6)
4. Đặc trưng của hình tượng văn học (nhóm 7)

Đổi mới hình thức thuyết trình:
I.KHÁI NIỆM VĂN HỌC
Văn học là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau. Chúng ta có thể tìm hiểu theo 2 cấp độ:
- Nội hàm hai chữ văn học
- Nội hàm khái niệm văn học
Phần này tìm nghĩa hai chữ văn học
1. Văn học theo nghĩa rộng
- Là thuật ngữ gọi chung mọi hành vi ngôn ngữ nói, viết và tác phẩm ngôn ngữ,
gồm các tác phẩm ngày nay xếp vào loại chính trị, lịch sử, ton giáo.

+ Học giả Trung quốc Chương Bỉnh Lân: “dung văn tự để ghi vào trúc lụa
gọi là văn, bàn về cách làm văn thì gọi là văn học”
+ Phan Bội Châu xem văn chương lục kinh là văn học: Kinh Thư – Lễ -
Nhạc – Xuân Thu – Dịch.
+ Phương tây xem triết học, thần học, kinh tế học đều gọi là literature.
với nghĩa rộng này văn học đồng nghĩa với văn hóa.
2. Văn học theo nghĩa hẹp
- Văn học chỉ khái niệm văn học nghệ thuật hiện nay, gồm các tác phẩm ngôn từ
biểu hiện tình cảm và sang tác bằng hư cấu, tưởng tượng
.
+ Võ Liêm Sơn: “văn học là những thứ văn có tình cảm, mỹ cảm, thuộc về phạm vi
nghệ thuật chứ không bao gồm cả nhưng văn tự kĩ thuật, nó thuộc về phạm vi khoa học”.
3. nghĩa chiết chung của văn học
- Đứng giữa hai nghĩa rộng và hẹp nói trên gọi là nghĩa chiết trung, chỉ những tác
phẩm viết và nói không dễ xếp loại. VD: sử truyện, tạp văn, văn chính luận 4. ý nghĩa quy ước
Nhìn văn học theo dấu hiệu bề ngoài hoặc theo tiêu chuẩn tổng thể
III. NGÔN TỪ - CHÂT LIỆU CỦA VĂN HỌC
Ngôn từ? những lời văn, lời nói mang tính nghệ thuật # ngôn ngữ (tổng thể các
đơn vị, phương tiện, các kết hợp mà lời nói sử dụng)
1. Áp lực của ngôn từ đối với văn học
-Chất liệu đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật. Căn cứ vào đặc tính của chất
liệu người ta phân ra làm 4 loại hình nghệ thuật: tạo hình (mầu sắc, hình khối),
biểu diễn (âm thanh, ánh sang, vận động), ngôn từ và nghệ thuật.
- Văn học là nghệ thuật ngôn từ, Ngôn từ là một hệ thống kí hiệu nhằm chỉ các sự
vật, hiện tượng→ ngôn từ là văn hóa, truyền thống, kho tang trí tuệ
. Học ngôn ngữ
là học văn hóa, một hệ thống giá trị và khái niệm.
- Ngôn ngữ là vỏ của tư duy, là vật trung gian, gián cách con người với thế giới.
mọi sự vật hiện tượng đều do ngôn ngữ quy ước mà thành. VD: cái tên, năm tháng..
- Cassirer khẳng định: nếu không có ngôn ngữ thì con người không thể nhìn thấy
hay nhận thức bất cứ một sự vật hiện tượng nào → chân lý quan trọng.
- Ngôn ngữ tác động giao tiếp của con người qua:
+ cấu trúc: thể loại, mô hình trần thuật
+Kiểu lời nói: có chức năng lập mã, có tính chất phù hợp với quy tắc xã hội
Cấu trúc và kiểu lời nói đã được quy định trở thành các quy phạm ngôn ngữ
có trước cá thể, có tác động lớn đến việc sử dụng và tiếp nhận văn học. ngôn
ngữ thong qua cấu trúc và kiểu lời nói có một tác dụng tích cực và tiêu cực
không nhỏ đối với văn học.
2. Mâu thuẫn giữa lời và ý trong hoạt động văn học
-Ngôn từ là phương diện vât chất của văn học nhưng mặt khác ngôn ngữ không phải là văn học.
+ Tố Hữu nói: bài thơ hay làm cho người ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình người”
+ Nhà ngôn ngữ Mỹ E.Sapia: “trong tác phẩm văn học vĩ đại, người ta
không còn cảm thâý sự tồn tại của chất liệu ngônt ngữ mà chỉ thấy một ảo giác tự
do tuyêt đối
→ cảm giác lâng lâng.
- Hạn chế của ngôn từ:
Mâu thuẫn giữa ý và lời: ở trong long là chí, phát ra lời là thơ:
+ 1.ý tưởng phong phú, dồi dào mà kí hiệu lời nói không đáp ứng được việc
biểu đạt: không bút nào tả xiết, không long nào nói hết, ngôn từ cạn không như ý tứ sâu
Ngược lại, ngôn từ có quá nhiều ý nghĩa che lấp mất những cảm xúc cụ thể
+2. Sự cảm nhận của văn học độc đáo, cá tính ,cụ thể nhưng không thể nói
hết bằng lời bởi: khi ta tiếp nhận một hình tượng nào đó, nó liền biến thành
một vật phi vật chất lưu giữ trog tâm hồn chúng ta. Nó kết hợp với mọi tác
động xung quang, tiếng gió thổi, ánh nắng rực rỡ … và chính cái tôi của
chúng ta lúc ấy. tất cả hòa trộn vào nhau không gì có thể tách rời được.
Sự tác động ngẫu nhiên, bất ngờ nhưng ấn tượng vô cùng phong phú. Sự thể
nghiệm đó không có cấu trúc logic, không có quan hệ tuyến tính như ngôn
ngữ thì làm sao ngôn ngữ có thể biểu đạt được đầy đủ, toàn vẹn?
+3. Ngôn ngữ vốn có trước đó trong đầu óc của con người sẽ ảnh hưởng tới
cảm giác và tư duy hiện tại, hạn chế sự cảm thụ và tưởng tượng của cá nhân:
gánh trên vai gánh nặng ngôn từ, ảnh hưởng của cái hồn xưa cũ, định kiến
làm hồn thơ không cất mình lên được.
Những mâu thuẫn trên đặt ra cho văn học nhiệm vụ vừa sử dụng ngôn ngữ
làm chất liệu, vừa khắc phục hạn chế của nó để tạo thành một ngôn từ nghệ
thuật phù hợp với nhiệm vụ nghệ thuật của mình.
3. Đặc điểm của ngôn từ nghệ thuật
3.1. So với các chất liệu nghệ thuật khác:

1.Tính phi vật thể của ngôn từ văn học tính hình tượng – gián tiếp  Ngôn từ văn học
Chất liệu nghệ thuật khác Giốn
Âm thanh, nhạc điệu có thể tác động vào thính giác g 1
- ngôn từ không phải là vật chất -Chất liệu khác như: mầu sắc, khối
mà chỉ là kí hiệu của chúng mà mảng,… có thể tạo ra những hình
thôi, cho nên hình tượng mà thơ tượng hữu hình, tác động trực tiếp
văn xây dựng nên không thể nghe vào thị giác, thính giác con người nhìn một cách trực quan.
→ những ấn tượng cảm tính xác
-Hình tượng văn học tác động thực, mạnh mẽ
vào trí tuệ, tưởng tượng, liên VD: chúng ta có thể trực tiếp nghe
tưởng của người đọc, không thể nhìn được những bức tranh như
nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ Người đàn bà xa lai, điệu nhạc
nhìn được bằng cái nhìn bên sông Danube xanh, điệu múa trong
Chawmpa, tượng phật nghìn mắt
 đứng về ấn tượng trực tiếp, nghìn tay... tất nhiên sau khi nghe
hình tượng văn hoc có thể không nhìn xong, công chúng vẫn tha hồ
có sức mạnh bằng các loại hình thỏa sức tưởng tượng nhưng vốn đã
nghệ thuật khác, song nó lại có có được hình ảnh trực quan ban
những ưu thế đặc biệt chính ở đầu. những giới han này. 2
-Hình tượng văn học vẫn gây
được ấn tượng mạnh mẽ:
+ tác động trực tiếp vào thế giới
tinh thần của con người.
+ Ngôn từ văn học là chất liệu
vạn năng để chiếm lĩnh thế giới 3
Không chỉ tái hiện những điều VD:Ơi con chim chiền chiện/hót
mắt thấy như hội họa, điêu khắc, chi mà vang trời/từng giọt long
ngôn từ tái hiện cả những điều lanh roi/tôi đưa tay hứng về
cảm thấy bằng khứu giác, thính chuyển đổi cảm giác thính giác giác, xúc giác. sang thị giác. 4
Nắm bắt tất cả những cái vô hình, VD: Sông Đuống trôi đi một dòng
mơ hồ nhưng có thật trong cảm lấp lánh/nằm nghiêng nghiêng
xúc về thế giới. VD:
trong kháng chiến trường kì
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
VD2: Không gian như có dây
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
tơ/bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu (Xuân Diệu) 5
Tạo những mầu sắc hư ảo mà VD: Rừng phong thu đã nhuốm
không họa sĩ nào có thể thực hiện mầu quan san được
- Bích huyết thiên thu (HCM)
- Lý luận là mầu xám còn cây
đời mãi mãi xanh tươi (Goethe) 6
Bằng liên tưởng, ví von, ẩn dụ, VD:Nhớ chân người bước lên
các sự vật vốn không liên quan có đèo/người đi rừng núi trông theo
thể hòa nhập vào nhau
bóng người → ngòi bút họa sĩ bất lực 7 Văn học không cần tái
VD:Tiếng đàn của Thúy Kiều
hiện cụ thể sự vật mà chỉ cần tái
hiện sự tác động của sự vật vào
con người hoặc phản ứng của con
người đối với chúng cũng có thể
tạo nên những bức tranh cụ thể,
sinh động về hiện thực 8
Văn học có thể tái hiện chỉnh thể VD: Chân dung Thúy Kiều → sức
qua bộ phận, giữa chi tiết với biểu hiện chỉnh thể của chi tiết thật
chỉnh thể sẽ tạo thành khoảng phi thường
trắng cho người đọc đồng sáng tạo
2. Tính vô cực hai chiều về không gian và thời gian
- Văn học thuộc loại hình thời gian, hình tượng mở dần ra thời gian, sử dụng
các âm thanh phát ra từng tiếng một trong thời gian. Các loại hình nghệ thuật
khác sử dụng mầu sắc vật thể tồn tại trong không gian.
- Văn học biểu hiện các đối tượng mà bộ phận của nó xuất hiện lần lượt trong
trong thời gian, còn hội họa thì biểu hiện đối tượng là các phần của nó sắp
xếp cái này bên cạnh cái kia → thơ ca miêu tả hành động. - Văn
học có thể tạo ra những dòng thời gian có nhịp độ, độ dài riêng để
phản ánh hiện thực: +
bằng cách miêu tả rất chi tiết những giây phút hệ Kéo căng thời gian
trọng của con người. VD:Kiều thắp hương mộ Đạm Tiên,
+ Dồn nén thời gian bằng cách tái hiện một khoảng thời gian dài trong
một dòng trần thuật ngắn.VD: những ngày sống ê chề của Kiều ở lầu
xanh; Sen tàn, cúc lại nở hoa → chỉ cảnh hạ qua thu tới.
+ Nhà văn có thể làm cho thời gian trôi nhanh, chậm, êm đềm hay
căng thẳng, đi cùng chiều với thời gian hay ngược chiều từ hiện tại trở
về quá khứ, từ quá khứ hướng đến tương lai…
+ Thời gian đồng hiện: Trong đoạn Thúy Kiều trao duyên, giữa thời
điểm hiện tại, Kiều tự nhìn thấy mình trong tương lai Hồn còn mang nặng lời thề
+ Thời gian tâm lý: lúc nhanh chậm tùy thuộc vào trạng thái tâm hồn
nhân vật: sầu đong càng lắc càng đầy/ba thu dồn lại một ngày dài ghê
Văn học có thể chiếm lĩnh đời sống trên mọi tầng sâu rộng.
- Văn học không cho ta tấy được tương quan cảnh vật như trong hội họa
nhưng nó tạo ra những giới hạn khác của không gian: không gian tâm tưởng,
không gian lịch sử… Nhà văn có thể dễ dàng di chuyển từ không gian này
sang không gian khác, từ đỉnh nuí đến cánh đồng, từ thiên đường đến trần
gian → phản ánh đời sống trong sự toàn vẹn, đầy đặn.
- Tính quan niệm của không gian và thời gian: không gian thời gian không chỉ
là môi trường, quá trình tồn tại của nhân vật mà còn là sự cảm nhận của
chính chủ thể hoạt động ấy về thế giới.
VD: Với thơ cổ điển, thời gian mang tính tuần hoàn, vĩnh viễn, mùa thu của
đất nước tự do, độc lập gắn với một không gian rộng lớn, khoáng đạt, đa
chiều:mùa thu nay khác rồi/tôi đứng vui nghe giữa núi đồi/gió thổi rừng tre
phất phới/mùa thu thay áo mới/trong biếc nói cười thiết tha/trời xanh đây là
của chúng ta/núi rừng đây là của chúng ta/những cánh đồng thơm
mát/những ngả đường bát ngát/những dòng song đỏ nặng phù sa;
Không gian của một kẻ nô lệ, làm dâu gạt nợ nhà Thống lý :tối tăm, chật hẹp, tù túng…
- Về không gian: Không gian của Chiến tranh và hòa bình, Tam quốc diễn
nghĩa có thể mở rộng đến hàng vạn dặm song cũng có không gian vô cùng
hẹp: nhà nàng ở cạnh nhà tôi/cách nhau một dậu mồng tơi xanh rờn
(Nguyễn Bính), còn có một chiều không gian đươc đo bằng tâm tưởng con
người nên có những chiều kích đặc biệt: ước gì sông rộng một gang/bắc cầu
dải yếm cho chàng sang chơi (ca dao).

3. Tính tư duy – trực tiếp
- văn học phản ánh mọi hoạt động ngôn từ của con người. trong văn học, con
người biết nói năng, suy nghĩ bằng ngôn từ. tác phẩm là hệ thống gồm nhiều
lời phát ngôn từ người kể chuyện, nhân vật trữ tình.
- Hội họa nhìn thấy bản chất sự vật: tình yêu, sự đau khổ,… đó là một thế giới
im lặng, nó nói bằng sự im lặng. Âm nhạc đưa ta vào thế giới rung động
thầm kín nhưng vẫn là phần không lời → chỉ riêng phần có lời là đặc điểm vô song của văn học.
VD: Auguste Rodin, nhà điêu khắc thiên tài người Pháp đã để lại nhiều tác
phẩm, trong đó bức tượng Người suy tư (The Thinker) rất nổi tiếng – đây cũng là
tác phẩm mang đến những cách cảm thụ, đánh giá khác nhau.
Đặt cằm chống lên mu bàn tay phải, người đàn ông gập người xuống trong
nỗi dằn vặt khủng khiếp. Vóc dáng cuồn cuộn của nhân vật được Rodin lột
tả tương xứng với những suy tư bên trong của con người này. Sức mạnh của
bức tượng người đàn ông suy tư nằm ở chỗ cái khốc liệt của nỗi lo sợ trong
tâm hồn bị ghìm nén lại. Sự suy tư đó được biểu hiện qua từng đường gân,
thớ thịt, ánh mắt, dáng ngồi. Hình tượng hóa cái vô hình (cảm xúc, suy nghĩ
của con người) là một việc thật mơ hồ. Cho đến nay, Người suy tư trầm tư
về điều gì…có lẽ chỉ tác giả của nó mới có thể cho chúng ta biết rõ. Chính bí
mật nội tâm đã tạo nên một trong những bức tượng bí ẩn nhất thế giới.
VD2: Từ khi được hoàn thiện vào năm 1506, Nàng Mona Lisa đã làm mê
hoặc những người yêu nghệ thuật. Những nỗ lực nhằm vén lên bức màn bí mật
xung quanh những câu hỏi như nàng là ai, vì sao nàng cười, nàng có đang cười hay
không…khuôn mặt nàng trong tranh khiến người ta không thể đoán định được.
Nhìn riêng đôi mắt, ta sẽ thấy ánh lên rất nhiều nét vui, nét lạc quan, yêu đời.
Nhưng nhìn thấp xuống khóe miệng, đôi môi, ta lại thấy nàng nghiêm nghị đến kì
lạ. Trong cái nhếch mép cười ấy, ta còn thấy rõ sự hồi hộp, lo lắng. Gương mặt
nàng Mona Lisa đang cười hay nghiêm nghị đã trở thành đề tài bàn cãi trong các
cuộc khẩu chiến và bút chiến. Từ đó, xuất hiện nhiều giả thuyết về thân thế của
nàng, có người cho rằng nàng là mẹ của họa sĩ, một người đàn bà quý phái, một gái
điếm hạng sang, một gái đứng đường, có người bảo đó là một bức chân dung tự
họa biến tấu, thậm chí còn có giả thuyết cho rằng nàng Mona Lisa là một chàng
trai bởi Leona Dvinci là một người đồng tính…
- Văn học không lạm dụng ngôn từ, kị sự lắm lời và không dừng lại ở việc tái
hiện bề ngoài của ngôn từ. văn chương nghệ thuật cũng biết nói bằng sự im
lặng giữa các câu chữ → tính hàm súc của ngôn từ văn học.
- Nghệ thuật không sử dụng ngôn từ không thể dựng lại con người đang tư
duy. Ngay cả tượng người suy nghĩ của Roddin, mặc dù cố hết sức cũng
không thể cho thấy những gì đang diễn ra rõ rệt trong suy nghĩ của nhân vật.
trái lại, trong văn học, ta luôn bắt gặp những con người đang tư duy trước
cuộc sống → văn học tái hiện hoạt động tư duy của con người
- Văn học có thể khắc họa chân dung tư tưởng của con người: văn học cũng
như các ngành nghệ thuật khác đều là hình thái ý thức xã hội, là sự thể hiện
tư tưởng xã hội → văn học không chỉ bộc lộ tư tưởng mà còn miêu tả tư
tưởng và các xung đột tư tưởng.
Con người trong văn học không đơn giản là con người biết nói năng, suy
nghĩ mà còn có ý kiến trước vận mệnh thời cuộc. VD: Thứ trong Sống mòn,
Hộ trong Đời thừa,Từ Hải trong truyện Kiều…→ mỗi nhân vật đều có lập
trường, khẩu hiệu sống.
Văn học cung cấp những chân dung con người mang tư tưởng thời đại. về
bản chất, văn học là một cuộc trao đổi, đối thoại ngấm ngầm hay công khai
về tư tưởng trong ý nghĩa đích thực của từ đó.
4. Tính vạn năng và tính phổ thông của văn học
-Văn học có thể phản ánh bất cứ phương diện nào của đời sống hiện thực, có chức
năng vô hạn trong việc phản ánh đời sống. nhiều lĩnh vực, các nghệ thuật khác
không biểu hiện được, văn học lại có thể biểu hiện tài tình như hương, vị, cảm xúc…
- Lấy ngôn từ - phương tiện giao tiếp phổ biến của con người làm chất liệu → tính
phổ thong trên các mặt sang tác, truyền bá và tiếp nhận. Việc tiếp nhận không đòi
hỏi nhiều phương tiện vật chất như các ngành nghệ thuật khác.
- tùy vào hoàn cảnh và sở thích, người đọc đươc tự do tuyệt đối trong việc thưởng
thức: đọc nhanh hay chậm, liền mạch hay nhảy cóc, đọc dở dang hay đọc đi đọc lại...
3.2. So với ngôn từ khoa học và ngôn từ thực dụng
- Ngôn từ văn học có tính văn học: cách tổ chức, sắp xếp đặc biệt tang cường hiệu
quả biểu đạt nghệ thuật, biến dị theo quy luật nghệ thuật chứ không răm rắp theo quy chuẩn thông thường.
- Tác giả lời nói, chủ thể lời nói, ý thức lời nói trong ngôn từ thực dụng thống nhất
là một. Trong ngôn từ nghệ thuật, tác giả lời nói thường náu mình đi để cho nhân
vật, người trần thuật, chủ thể trữ tình đóng vai trò chủ thể lời nói → lời văn nghệ
thuật là lời hư cấu, lời mang tính chất hình tượng của lời nói chứ không phải lời
trực tiếp của tác giả như trong ngôn từ thực dụng.
VD: Đoàn Thị Điểm nhường lời cho người chinh phụ, Tô Hoài nhường lời cho Dế Mèn tự truyện…
-Trong văn xuôi, nghệ thuật còn có khả năng hòa trộn nhiều giọng điệu, đan bện
nhiều chủ thể trong một lời nói: độc thoại, nửa trực tiếp…
- Ngôn từ văn học còn sử dụng phép lạ hóa. Thủ pháp lạ hóa được sử dụng rất
nhiều trong thơ ca. Lạ hóa tức là gọi sự vật bằng những cách gợi do nhà văn tạo
ra nhằm đem đến một cách nhìn, những cách cảm mới, giúp cho người đọc rút ra
những ý nghĩa mới, không bằng phẳng, sáo mòn như lời nói thông thường.

Lạ hóa làm cho người đọc cảm thụ sự vật như được nói tới lần đầu. Cách nói ấy có
thể không hợp với ngữ pháp, phá vỡ quy phạm thông thường, thậm chí gây khó
hiểu nhưng lại gây chú ý và hứng thú, từ đó mà nảy sinh hiệu quả thẩm mỹ, khiến
cho ngôn ngữ thơ trở nên đa nghĩa, mơ hồ, giàu sức biểu cảm.
VD: Nguyễn Du còn sử dụng câu đảo trang (phá vỡ mô hình cấu trúc thông
thường), tạo ra hàng loạt ngôn từ ý tượng không có trong thực tế, phá vỡ nhiều cấu
trúc cố định để tạo thành những kết hợp chưa hề có, sáng tạo những hình ảnh thơ
mang ý nghĩa mới mẻ…để tạo nên ngôn từ thơ lạ hóa góp phần thể hiện thế giới
nghệ thuật thơ lung linh, đa sắc màu.
Nói tới nước mắt thì nói: giọt ngọc, giọt châu, giọt sương, giọt tương, giọt hồng,
giọt tủi, giọt riêng…
Nói đến giấc ngủ thì ông nói: giấc xuân, giấc mai, giấc hòe,
giấc tiên, giấc nồng…

Nguyễn Du đã phá vỡ nhiều cấu trúc cố định để tạo thành những kết hợp không
đâu có Nói “ong bướm lả lơi” hay “lả lơi ong bướm” là cách nói bình thường để chỉ
cách sống bê tha, thiếu đứng đắn trong quan hệ trai gái. Trong hai câu Kiều sau:
Biết bao bướm lả ong lơi
Cuộc vui đầy tháng, trận cười suốt đêm
Bướm ong lả lơi” đã chuyển thành bướm lả ong lơi (tách và đan chéo các từ) đã
tạo ra âm hưởng mới: mức độ cảm xúc được nhân lên gấp nhiều lần: gợi ta sự tha
hóa, trụy lạc, trác táng đến ghê người. Có rất nhiều những cụm từ khác được kết
cấu theo kiểu này trong Truyện Kiều đều đã trở thành những từ ngữ mới như:
Nắng giữ mưa gìn, Bướm chán ong chường, thảm lấp sầu vũ, trôi hoa dạt bèo…
Thơ Xuân Diệu có nhiểu kiểu kết hợp lạ đến nỗi, mới đầu người ta kêu thơ ông là
Tây quá, cầu ký quá, ví như: Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên…Thu đến nơi
nơi động tiếng huyền (Thơ Duyên); Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối /Vài miếng
đêm u uất lẩn trong cành (Tương tư chiều). Những cụm từ “chiều mộng”, “nhánh
duyên”, “tiếng huyền”, “gió lướt thướt”, “miếng đêm”…khiến cho câu thơ có sức
biểu đạt lớn, gây ấn tượng và gợi liên tưởng trong người đọc
-Ngôn từ văn học còn có tính nội chỉ: biến ngôn từ từ kí hiệu gọi tên các sự vật của
thế giới thành phương tiện chỉ hình tượng nghệt thuật, biến tên gọi thành phương
tiện thể hiện hàm nghĩa của chủ thể.
Nội cảm hóa khiến ngôn từ biểu đạt được nội dung thể nghiệm, cảm xúc, tình cảm,
hứng thú của con người.
-Tính cá thể hóa làm cho ngôn từ mang đậm bản sắc riêng của từng nghệ sĩ.
Ngôn từ nghệ thuật là ngôn từ được sáng tạo nhằm mục đích nghệ thuật, gắn
liền với sáng tạo hình tượng nghệ thuật.
III.HÌNH TƯỢNG – ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC
1.Khái niệm hình tương như một phương tiện giao tiếp
1.1. Hình tượng là một sang tạo biểu ý - theo tiếng Hán: + Hình: cái có hình thể
+ Trong Dịch thuyết cương lĩnh của Chu Hy, nhà triết học đời Tống cũng
giải thích "Tương là lấy hình này để tỏ nghĩa kia", hay dùng cái cụ thể để nói cái
trừu tượng, dùng cái tĩnh để nói cái động, dùng cái hữu hình để nói cái vô hình v.v
....→ tức là dùng cái "có thể tri giác" để nói lên cái điều "khó có thể tri giác" được.
- Đời sống tình cảm của con người không có hình thức, hình tượng làm cho quá
trình bên trong có được một hình thức bên ngoài, khiến cho người khác đều nhìn thấy.
hình tượng chỉ biểu tượng, hình vẽ, hình ảnh tưởng tượng trong đầu óc con
người, có chức năng biểu đạt những ý nghĩa sâu xa, thầm kín → là
những sang
tạo biểu ý làm cho những suy nghĩ, biểu tượng trong đầu hiện hình ra ngoài cho
người khác cảm nhận.

- Tác phẩm nghệ thuật nào cũng có hình tượng, nó là sự biểu hiện ra ngoài của đời
sống nội tại, sự biểu hiện khách quan của đời sống chủ quan.
Hình tượng văn học là phương thức phản ánh thế giới đặc thù của văn học,được
sáng tạo bằng hư cấu và tưởng tượng, vừa cụ thể vừa khái quát, mang tính điển
hình, giầu ý nghĩa thẩm mỹ, thể hiện tư tưởng và tình cảm của con người.

Phân biệt hình ảnh, hình tượng và biểu tượng HÌNH ẢNH HÌNH TƯỢNG BIỂU TƯỢNG
Hình ảnh là bức tranh đời - những hình ảnh trong - biểu tượng là “một
sống chúng ta gặp trong tác phẩm văn học chứa phương thức chuyển
tác phẩm: cây đa, giếng nghĩa khác ngoài nó, nghĩa của lời nói hoặc
nước, con đò…tất cả mới mang ý nghĩa nhân sinh, một loại hình tượng nghệ
chỉ là hình ảnh khi chúng khi đó hình ảnh đã trở thuật đặc biệt có khả
chỉ mang nghĩa biểu vật
thành hình tượng.
năng truyền cảm lớn, vừa
của chính nó: cây tre chỉ VD: Tre VN ngoài nghĩa khái quát được bản chất
là cây tre, giếng nước chỉ biểu vật còn mang ý nghĩa của một hiện tượng nào là giếng nước..
khái quát về con người đấy, vừa thể hiện một VD:
VN: bất khuất, kiên quan niệm, một tư tưởng
cường, bền bỉ trong hay một triết lý sâu xa với
cs;hình tượng Từ Hải chết con người và cuộc đời” đứng
- mọi biểu tượng trước hết
- hình tượng là một "ký phải là hình tượng (ký
hiệu thông thường"
hiệu biểu thị), và mọi hình
tượng đều có thể trở thành
biểu tượng nếu trong lòng
của hình tượng có sự hàm nghĩa.
- biểu tượng luôn mang
tính "đa nghĩa" và nó bao
hàm rộng hơn cái ý nghĩa mà người ta gán cho nó.
Khi đó, ý nghĩa của nó đã vượt thoát ra khỏi tác
phẩm để đi vào đời sống. - biểu tượng là một loại "siêu ký hiệu".
VD: "ngọn đuốc" tượng trưng cho sự khai sáng,
tiến bộ; "cờ đỏ" tượng trưng cho cách mạng. VD: biểu tượng máu:
Nguồn sinh lực của sự
sống, Nhiệt huyết tuổi trẻ
, Ẩn dụ về cái chết.
VD: AQ là biểu tượng bởi
nó có thể là hình tượng
một người cố nông, một người trung quốc mang quốc dân tính Trung Quốc
thời ấy, mà cũng là một
con người nhân loại với
phép thắng lợi tinh thần.
- nếu dung ngôn ngữ logic để miêu tả những điều mà cơ thể , tâm hồn ta cảm nhận
được thì nó là khoa học. nhưng nếu muốn truyền những điều mà lý trí không tiếp
nhận được, mà chỉ có trực giác lĩnh hội được thì đó là sang tạo nghệ thuật.
1.2. Hình tượng như một ký hiệu phương tiện phi ngôn ngữ
- Lý thuyết giao tiếp cho rằng hình tượng cũng là một phương tiện để biểu đạt
thông tin, được gọi là kí hiệu phi ngôn ngữ. Thông tin như ngôn ngữ nhưng không
có tính minh xác khái niệm như ngôn ngữ.

VD: khi nghe diễn thuyết, người đọc tiếp nhận bằng hai hệ thống kí hiệu: + ngôn ngữ
+ Hình tượng (âm thanh, điệu bộ, ánh mắt…) → bổ sung những nội dung
mà ngôn ngữ khồn biểu đạt được.
+ Khi 2 người giao tiếp với nhau có khoảng 65% được truyền đạt bằng
phương tiện phi ngôn ngữ.
- Kí hiệu hình tượng có những đặc điểm sau:
+ Khi biểu thị tư tưởng nó có tính khuynh hướng xác định.
+ Hình tượng có tính ám thị, khêu gợi → vừa mơ hồ, vừa rộng rãi, lại vừa
hàm súc hơn kí hiệu ngôn ngữ. Tính chuẩn xác và logic thì có thể mất mát nhưng
tác dụng biểu đạt thì rất hiệu quả. VD: người lên ngựa, kẻ chia bào/rừng quan thu
đã nhuốm mầu quan san hay gió th

eo lối gió mây đường mây/dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
+ Hình tượng truyền đạt thông tin qua con đường cảm giác → kích thích
năng lực cảm quan của con người, thậm chí kích thích vào những miền vô thức,
huy động kinh nghiệm sống, tình cảm, lien tưởng của con người.
-Vai trò của hình tượng đối với sang tác nghệ thuật:
+ Sứ mệnh nghệ thuật là ở chỗ dung hình thức hình tượng nghệ thuật cảm
tính để làm hiện lên tính chân thực.
+ Hình tượng có khả năng nói với giác quan của con người.
+M.Gorky: “tác phẩm nghệ thuật không phải là kể ra mà là dung hình tượng
và bức tranh để miêu tả hiện thực.
+ Một văn bản ngôn từ mà không xây dựng được hình tượng nghệ thuật ở
bên trong là một văn bản trống rỗng và không thể trở thành một tác phẩm văn học.
+ Hình tượng văn học là linh hồn và máu thịt của tác phẩm.
1.3. hình tượng nghệ thuật là một quá trình: bởi hình tượng tồn tại qua
nhiều giai đoạn: hình tượng trong ý đồ ban đầu, hình tượng trong văn bản tác
phẩm, hình tượng trong cảm thụ của người đọc, hình tượng trong kí ức đong lại…
hình tượng nghệ thuật cũng phụ thuộc quan hệ xã hội, môi trường văn hóa mà có
những biến đổi, khúc xạ.
VD: Truyện Kiều lúc đầu bị chê bai, đả kích, sau lại được đón nhận và ca ngợi.
2. Tính chất tưởng tượng, hư cấu của hình tượng văn học:
Hình tượng được xác định không chỉ là nó phản ánh và giải thích thế giớ thực tại
mà còn là việc nó sáng tạo ra một thế giới mới - thế giới mang tính hư cấu.Hình
tượng nghệ thuật là hệ quả của trí tưởng tượng trong tư duy của người nghệ sỹ.
1. - Max nói: “trí tưởng tượng là phú bẩm vĩ đại đã thúc đẩy cho nhân loại phát
triển”.
Nếu muốn nói đến bản lĩnh nghệ sĩ thì bản lĩnh tuyệt vời nhất chính là sức
tưởng tượng, tưởng tượng tức là sáng tạo.Beelinxki cũng nói: “trong nghệ thuật,
cái có vai trò chủ động và tích cực nhất chính là tưởng tượng, còn đối với khoa
học, cái quan trọng nhất là lý trí và tư duy”
(nhận định về văn học Nga -1847).
Gorki khẳng đinh: “nghệ thuật là dựa vào trí tưởng tượng mà tồn tại”.
Vậy tưởng tượng là gì? Tưởng tượng là tái hiện lại 1 hình ảnh nào đó dựa trên
cơ sở những cái đã có. Tưởng tượng quan trọng vói đời sống con người.
Thao tác tưởng tượng: tái hiện --> bổ sung 1 cách đầy đủ vào các khoảng trống
--> sáng tạo và hư cấu.
- Nhận thức của con người không chỉ phản ánh những sự vật, hiện tượng đang
trực tiếp tác động (cảm giác, tri giác) và đã tác động trước đấy (trí nhớ) mà
còn phản ánh, hình dung về những cái chưa từng xảy ra trong đầu óc con
người
. Đó là hoạt động tâm lý đặc biệt gọi là tưởng tượng. Đây là một năng lực tư duy phổ biến.
VD: em bé bán diêm đã từng tưởng tượng bà nội mình hiện lên trong đêm
rét mướt; cô gái quan họ đã mong rằng sông chỉ rộng một gang để bắc chiếc
cầu dải yếm sang sông: ước gì sông rộng một gang/bắc cầu dải yếm cho
chàng sang chơi
; tháp Babylon chính là đường lên trời, thỏa mãn ước mơ
giao tiếp giữa con người với thần linh…
- ở người nghệ sĩ năng lực này tập trung cao độ, phong phú và mãnh liệt nhất.
- Trong sáng tác nghệ thuật, tưởng tượng là khả năng cấu truc mới các yếu tố
kinh nghiệm, giúp phá vỡ không gian và thời gian để tạo nên những sáng
tạo nghệ thuật mới.

- Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ
sở những hình ảnh đã có. VD: truyện cổ tích: thảm thần kỳ, đôi hài,...
VD: trí tưởng tượng làm vật vô tri trở nên có linh hồn: khăn thương nhớ ai,
khan rơi xuống đất
; cái vô hình trở thành hữu hình: từng giọt long lanh
rơi/tôi đưa tay hứng lại.

Đọc bài “Át cơ” trong tập “Bóng
chữ” của Lê Đạt, người đọc phải rất nỗ
lực tưởng tượng và liên tưởng để giải mã hình ảnh cũng như cảm xúc thơ: “Anh
trở về địa chỉ tuổi thơ – Nhà số lẻ / phố trò chơi bỏ dở - Mộng anh hường / tim em
môi bói đỏ - Giàn trầu già / khua những át cơ rơi…”. Hình ảnh lá trầu quả cau rất
quen thuộc trong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam xưa nay, cả trong văn
chương lẫn đời sống. Nói đến trầu cau, người ta nghĩ ngay đến chuyện nhân duyên,
đến sự gắn bó trong tình yêu đôi lứa (Miếng trầu nên dâu nhà người – Tục ngữ;
Nhà em có một giàn trầu / Nhà anh có một hàng cau liên phòng – Nguyễn
Bính…). Nhưng trong bài “Át cơ”, hình ảnh lá trầu xuất hiện qua cái nhìn rất độc
đáo, hiện đại của Lê Đạt: lá trầu được so sánh với những con át cơ trong bộ bài
Tây. Cách ví von này kết hợp với những từ “trò chơi”, “mộng”, “bói”, “anh”,
“em” ở những câu trên khiến người đọc liên tưởng đến một trò chơi của lớp trẻ
hiện đại: bói duyên tú cầu. Theo kinh nghiệm phân tích thơ dựa trên chính văn bản