Nghị luận văn học - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Nghị luận văn học - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề 1: Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ
thuật độc đáo.
1.Mở bài
“Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm, trong đó tâm điểm chính là con người” (Nguyễn Minh
Châu). Thật vậy, trong bất k. thời đại nào, con người v0n luôn trở thành đối tư3ng trung tâm của văn học.
Mọi sáng tác văn học đều hướng về con người nhưng không phải tất cả đều đư3c coi là một tác phẩm chân
chính. Vậy như thế nào là một tác phẩm văn học chân chính? Bàn về vấn đề đó, đã từng có ý kiến như sau:
Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc
đáo. Có lẽ “VCAP” cũng đư3c coi là một tác phẩm chân chính bởi nhân vật Mị trong truyện ngắn trên đã
đư3c tác giả Tô Hoài tôn vinh với những vẻ đẹp vô cùng đặc trưng. Vẻ đẹp đó đư3c thể hiện rõ nét nhất qua
đoạn văn:
2.Thân bài
2.1 Giải thích
Tác phẩm văn học chân chính là những tác phẩm có giá trị lớn lao, đích thực, thể hiện đư3c những chức
năng và sứ mệnh của văn chương với cuộc đời (nhận thức, giáo dục, thẩm mY…).
Tôn vinh con người là ca đ3i, đề cao và khẳng định vẻ đẹp của con người
H.nh thức nghệ thuật độc đáo là ngôn ngữ mới lạ, mang đậm dấu ấn cá nhân của người nghệ sY
Một tác phẩm văn học chân chính luôn luôn chứa đựng trong nó những giá trị cơ bản như: giá trị hiện thực,
giá trị nhân đạo….được biểu hiện thông qua sự phản ánh, phát hiện, khám phá cuộc sống và con người của
nhà văn. Bằng cách này, hay cách khác, ngòi bút của những người nghệ sĩ chân chính luôn hướng về con
người với những phát hiện rất riêng về vẻ đẹp nhân phẩm của họ. Và suy cho cùng, đó chính là sự “tôn vinh
con người” một cách rất chân thực và trân trọng của nhà văn.
Tuy nhiên, nghệ thuật không chỉ là cuộc đời, nghệ thuật còn là nghệ thuật nữa. Vì vậy một tác phẩm văn học
chỉ thực sự hay, được bạn đọc đón nhận và có sức sống trong lòng bạn đọc khi nó biểu hiện giá trị nội dung
thông qua “những hình thức nghệ thuật độc đáo”. Hình thức ấy có được là nhờ vào biệt tài, cá tính sang tạo
của người cầm bút. Và một tác phẩm văn học muốn được chú ý, trước hết cần có những giá trị nghệ thuật
nổi bật. Bởi lẽ, văn học là lĩnh vực của sự sáng tạo, điều làm nên sự khác biệt của văn học so với các bộ
môn khoa học khác chính là sự độc đáo của hình thức nghệ thuật. Sự độc đáo ấy gây chú ý đối với công
chúng, để họ đón nhận tác phẩm ấy và từ đó mới khám phá ra những giá trị nội dung mà tác phẩm đó chứa
đựng. Như vây, sức sống lâu bền mà một tác phẩm văn học có được chính là nhờ vào giá trị nội dung với ý
nghĩa tôn vinh con người và giá trị nghệ thuật độc đáo mà nhà văn đã sáng tạo ra. Có thể thấy, hai phạm
trù này có mối quan hệ gắn bó hữu cơ không thể tách rời, nếu thiếu một trong hai phạm trù đó thì sẽ không
có được tác phẩm văn học đích thực.
2.2 Bàn luận
Vì sao tác phẩm văn học chân chính là sự tôn vinh con người?
a.Vì con người là đối tượng khám phá của văn học
Nhà văn M.Gorki đã từng nói rằng: “Văn học là nhân học”. Câu nói của Goóc-ki dường như đã đư3c hun
đúc lại từ chính cuộc đời cầm bút của ông. Đó là một phát hiện mới mà lại không mới; là câu nói ngắn gọn
mà lại không ngắn gọn. Đối với những người chỉ coi văn chương là một thứ phù phiếm th. câu nói ấy của
ông cũng sớm héo úa như những bông hoa chưa kịp nở đã tàn. Đây là một nhận định cho thấy đư3c vai trò
của một tác phẩm văn học đối với con người. Văn học luôn hướng tới con người và giúp con người hướng
tới vẻ đẹp của CHÂN – THIỆN – MĨ và ý nghYa hướng thiện ấy đư3c biểu hiện nhờ vào h.nh thức nghệ
thuật độc đáo. Từ cổ chí kim, văn học thế giới đã cho thấy biết rõ điều đó. Những nhà văn lớn trên thế giới
bao giờ cũng mang trong m.nh t.nh yêu thương nhân loại vô cùng, luôn nh.n thấy vẻ đẹp tâm hồn con người
và cũng luôn có niềm tin vào khả năng vươn dậy của nhân phẩm con người.
b. Tôn vinh con người là cách văn học thực hiện sứ mệnh: an ủi, nâng đỡ con người
Văn hào Dostoeivski đã dõng dạc tuyên bố niềm xác tín của đời m.nh: “Cái đẹp cứu chuộc thế giới”, v. lẽ ấy
cái đẹp tồn tại trong ngòi bút của người nghệ sY như một nguồn sức mạnh thiêng liêng giúp nghệ thuật nâng
đỡ con người. Sáng tác văn học đư3c ví như công việc của người chèo thuyền trên sông. Nước chảy thuyền
trôi… Con thuyền ấy sẽ đi qua mọi bến bờ của thời gian, không gian và cả một nơi xa xôi nào đó trên bờ
hoang vắng đầy cỏ dại, nó sẽ cập bến, mang theo trong m.nh những khuôn hàng để trao đến tay độc giả
những bài học, những cảm xúc và những suy nghY của nhà văn trong suốt chặng đường lênh đênh sóng nước.
Một tác phẩm chân chính phải có chức năng hàng đầu là nhận thức, sau đó là giáo dục và cuối cùng là chức
năng thẩm mỹ có trong từng các tác phẩm văn học. Khi văn học tôn vinh con người qua các tác phẩm văn
chương th. đó cũng chính là lúc văn học thực hiện sứ mệnh an ủi, nâng đỡ con người.
c. Văn học tôn vinh cái đẹp và con người là đẹp nhất
Đọc một tác phẩm văn học tựa như sự thưởng thức những k. quan của cái đẹp, bởi văn chương bao giờ cũng
chịu sự chi phối của cái đẹp, khao khát chiếm lYnh những vẻ đẹp cao cả của cuộc sống. Thạch Lam, một tâm
hồn lãng mạn đa tài đa cảm, nhà văn quan niệm về cái đẹp rằng “cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp
ngang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường”.Tự bao giờ, cái đẹp đã luôn song hành cùng con chữ
nơi trang giấy, nhẹ nhàng bước vào lòng người và khơi dậy trong nhân loại những mong muốn đư3c sống
đúng với các giá trị chân - thiện - mỹ. V. vậy, nếu văn học và hiện thực là “hai đường tròn đồng tâm” th. tâm
điểm ấy chính là con người đư3c soi chiếu qua lăng kính của cái đẹp. Con người chính là nơi hội tụ những
vẻ đẹp sáng chói, lộng l0y nhất của cuộc sống. Quan trọng hơn, văn chương sẽ không thể giúp con người
biết sống thiện, biết yêu quý và trân trọng những g. m.nh có nếu nó không làm cho người đọc rung động bởi
cái đẹp, thức tỉnh trước cái đẹp. Chính xác hơn, văn học sẽ khiến độc giả thức tỉnh bởi chính vẻ đẹp của họ,
của con người.
Vì sao phải tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo?
Văn thơ hàm chứa tư tưởng t.nh cảm. Nhưng văn chương không nói ý một cách khô khan. V. sao mà có thơ
nồi đồng, con cóc? Văn chương đích thực là hoa quí nên mới có hương sắc. Văn chương thấm vào lòng
người, bất tử với thời gian, không có biên giới bởi lẽ văn học nhận thức và thể hiện bằng h.nh thức nghệ
thuật.
a.Vì văn học là nghệ thuật ngôn từ
Hội họa dùng màu sắc, đường nét… âm nhạc diễn tả bằng âm thanh, tiết tấu… điêu khắc dùng chất liệu (kim
loại, đá, gỗ…) tạo nên h.nh khối, đường nét v.v… Còn văn học phải diễn tả bằng ngôn từ. Mỗi tác phẩm văn
học phải đư3c gắn liền với một thứ ngôn ngữ và văn tự (gốc) nhất định. Ngôn ngữ, văn tự là công cụ của nhà
văn. Những tư tưởng, t.nh cảm của nhà văn chỉ đư3c bộc lộ qua một công cụ duy nhất đó chính là ngôn từ.
b.Văn học là sự sang tạo, đòi hỏi ngôn từ độc đáo, có tính cá nhân
Văn học luôn đòi hỏi sự sangs tạo, mới mẻ không trùng lặp từ người nghệ sY. Ngay cả trong ngôn từ cũng
cần sự độc đáo từ đó tạo nên ngôn từ mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả. Người nghệ sY đích thực bao giờ
cũng đem đến cho cuộc đời một cái g. đó mới mẻ, một cái g. riêng biệt chưa từng có dù rằng cái anh nói là
một vấn đề quen thuộc. Phải làm sao khi người ta đến thế giới nghệ thuật của anh, người ta phải thấy ấn
tư3ng và không thể t.m thấy một thế giới nào giống như vậy nữa. Bởi làm nghệ thuật là làm nên cái độc đáo.
Tuy nhiên chỉ có những người nghệ sY chân chính mới có thể tạo nên điều đó. Chính nhà thơ Lê Đạt trong
bài “Vân chữ” cũng khẳng định:
“Mỗi công dân đều có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn.”
Chính h.nh thức nghệ thuật độc đáo sẽ góp phần vào vị thế cũng như sự sống còn của một tác giả và những
tác phẩm đư3c ra đời sau này.
| 1/3

Preview text:

Đề 1: Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ
thuật độc đáo.
1.Mở bài
“Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm, trong đó tâm điểm chính là con người” (Nguyễn Minh
Châu). Thật vậy, trong bất k. thời đại nào, con người v0n luôn trở thành đối tư3ng trung tâm của văn học.
Mọi sáng tác văn học đều hướng về con người nhưng không phải tất cả đều đư3c coi là một tác phẩm chân
chính. Vậy như thế nào là một tác phẩm văn học chân chính? Bàn về vấn đề đó, đã từng có ý kiến như sau:
Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc
đáo.
Có lẽ “VCAP” cũng đư3c coi là một tác phẩm chân chính bởi nhân vật Mị trong truyện ngắn trên đã
đư3c tác giả Tô Hoài tôn vinh với những vẻ đẹp vô cùng đặc trưng. Vẻ đẹp đó đư3c thể hiện rõ nét nhất qua đoạn văn: 2.Thân bài 2.1 Giải thích
Tác phẩm văn học chân chính là những tác phẩm có giá trị lớn lao, đích thực, thể hiện đư3c những chức
năng và sứ mệnh của văn chương với cuộc đời (nhận thức, giáo dục, thẩm mY…).
Tôn vinh con người là ca đ3i, đề cao và khẳng định vẻ đẹp của con người
H.nh thức nghệ thuật độc đáo là ngôn ngữ mới lạ, mang đậm dấu ấn cá nhân của người nghệ sY
Một tác phẩm văn học chân chính luôn luôn chứa đựng trong nó những giá trị cơ bản như: giá trị hiện thực,
giá trị nhân đạo….được biểu hiện thông qua sự phản ánh, phát hiện, khám phá cuộc sống và con người của
nhà văn. Bằng cách này, hay cách khác, ngòi bút của những người nghệ sĩ chân chính luôn hướng về con
người với những phát hiện rất riêng về vẻ đẹp nhân phẩm của họ. Và suy cho cùng, đó chính là sự “tôn vinh

con người” một cách rất chân thực và trân trọng của nhà văn.
Tuy nhiên, nghệ thuật không chỉ là cuộc đời, nghệ thuật còn là nghệ thuật nữa. Vì vậy một tác phẩm văn học
chỉ thực sự hay, được bạn đọc đón nhận và có sức sống trong lòng bạn đọc khi nó biểu hiện giá trị nội dung
thông qua “những hình thức nghệ thuật độc đáo”. Hình thức ấy có được là nhờ vào biệt tài, cá tính sang tạo
của người cầm bút. Và một tác phẩm văn học muốn được chú ý, trước hết cần có những giá trị nghệ thuật

nổi bật. Bởi lẽ, văn học là lĩnh vực của sự sáng tạo, điều làm nên sự khác biệt của văn học so với các bộ
môn khoa học khác chính là sự độc đáo của hình thức nghệ thuật. Sự độc đáo ấy gây chú ý đối với công
chúng, để họ đón nhận tác phẩm ấy và từ đó mới khám phá ra những giá trị nội dung mà tác phẩm đó chứa
đựng. Như vây, sức sống lâu bền mà một tác phẩm văn học có được chính là nhờ vào giá trị nội dung với ý
nghĩa tôn vinh con người và giá trị nghệ thuật độc đáo mà nhà văn đã sáng tạo ra. Có thể thấy, hai phạm

trù này có mối quan hệ gắn bó hữu cơ không thể tách rời, nếu thiếu một trong hai phạm trù đó thì sẽ không
có được tác phẩm văn học đích thực.
2.2 Bàn luận
Vì sao tác phẩm văn học chân chính là sự tôn vinh con người?

a.Vì con người là đối tượng khám phá của văn học
Nhà văn M.Gorki đã từng nói rằng: “Văn học là nhân học”. Câu nói của Goóc-ki dường như đã đư3c hun
đúc lại từ chính cuộc đời cầm bút của ông. Đó là một phát hiện mới mà lại không mới; là câu nói ngắn gọn
mà lại không ngắn gọn. Đối với những người chỉ coi văn chương là một thứ phù phiếm th. câu nói ấy của
ông cũng sớm héo úa như những bông hoa chưa kịp nở đã tàn. Đây là một nhận định cho thấy đư3c vai trò
của một tác phẩm văn học đối với con người. Văn học luôn hướng tới con người và giúp con người hướng
tới vẻ đẹp của CHÂN – THIỆN – MĨ và ý nghYa hướng thiện ấy đư3c biểu hiện nhờ vào h.nh thức nghệ
thuật độc đáo. Từ cổ chí kim, văn học thế giới đã cho thấy biết rõ điều đó. Những nhà văn lớn trên thế giới
bao giờ cũng mang trong m.nh t.nh yêu thương nhân loại vô cùng, luôn nh.n thấy vẻ đẹp tâm hồn con người
và cũng luôn có niềm tin vào khả năng vươn dậy của nhân phẩm con người.
b. Tôn vinh con người là cách văn học thực hiện sứ mệnh: an ủi, nâng đỡ con người
Văn hào Dostoeivski đã dõng dạc tuyên bố niềm xác tín của đời m.nh: “Cái đẹp cứu chuộc thế giới”, v. lẽ ấy
cái đẹp tồn tại trong ngòi bút của người nghệ sY như một nguồn sức mạnh thiêng liêng giúp nghệ thuật nâng
đỡ con người. Sáng tác văn học đư3c ví như công việc của người chèo thuyền trên sông. Nước chảy thuyền
trôi… Con thuyền ấy sẽ đi qua mọi bến bờ của thời gian, không gian và cả một nơi xa xôi nào đó trên bờ
hoang vắng đầy cỏ dại, nó sẽ cập bến, mang theo trong m.nh những khuôn hàng để trao đến tay độc giả
những bài học, những cảm xúc và những suy nghY của nhà văn trong suốt chặng đường lênh đênh sóng nước.
Một tác phẩm chân chính phải có chức năng hàng đầu là nhận thức, sau đó là giáo dục và cuối cùng là chức
năng thẩm mỹ có trong từng các tác phẩm văn học. Khi văn học tôn vinh con người qua các tác phẩm văn
chương th. đó cũng chính là lúc văn học thực hiện sứ mệnh an ủi, nâng đỡ con người.
c. Văn học tôn vinh cái đẹp và con người là đẹp nhất
Đọc một tác phẩm văn học tựa như sự thưởng thức những k. quan của cái đẹp, bởi văn chương bao giờ cũng
chịu sự chi phối của cái đẹp, khao khát chiếm lYnh những vẻ đẹp cao cả của cuộc sống. Thạch Lam, một tâm
hồn lãng mạn đa tài đa cảm, nhà văn quan niệm về cái đẹp rằng “cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp
ngang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường”.Tự bao giờ, cái đẹp đã luôn song hành cùng con chữ
nơi trang giấy, nhẹ nhàng bước vào lòng người và khơi dậy trong nhân loại những mong muốn đư3c sống
đúng với các giá trị chân - thiện - mỹ. V. vậy, nếu văn học và hiện thực là “hai đường tròn đồng tâm” th. tâm
điểm ấy chính là con người đư3c soi chiếu qua lăng kính của cái đẹp. Con người chính là nơi hội tụ những
vẻ đẹp sáng chói, lộng l0y nhất của cuộc sống. Quan trọng hơn, văn chương sẽ không thể giúp con người
biết sống thiện, biết yêu quý và trân trọng những g. m.nh có nếu nó không làm cho người đọc rung động bởi
cái đẹp, thức tỉnh trước cái đẹp. Chính xác hơn, văn học sẽ khiến độc giả thức tỉnh bởi chính vẻ đẹp của họ, của con người.
Vì sao phải tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo?
Văn thơ hàm chứa tư tưởng t.nh cảm. Nhưng văn chương không nói ý một cách khô khan. V. sao mà có thơ
nồi đồng, con cóc? Văn chương đích thực là hoa quí nên mới có hương sắc. Văn chương thấm vào lòng
người, bất tử với thời gian, không có biên giới bởi lẽ văn học nhận thức và thể hiện bằng h.nh thức nghệ thuật.
a.Vì văn học là nghệ thuật ngôn từ
Hội họa dùng màu sắc, đường nét… âm nhạc diễn tả bằng âm thanh, tiết tấu… điêu khắc dùng chất liệu (kim
loại, đá, gỗ…) tạo nên h.nh khối, đường nét v.v… Còn văn học phải diễn tả bằng ngôn từ. Mỗi tác phẩm văn
học phải đư3c gắn liền với một thứ ngôn ngữ và văn tự (gốc) nhất định. Ngôn ngữ, văn tự là công cụ của nhà
văn. Những tư tưởng, t.nh cảm của nhà văn chỉ đư3c bộc lộ qua một công cụ duy nhất đó chính là ngôn từ.
b.Văn học là sự sang tạo, đòi hỏi ngôn từ độc đáo, có tính cá nhân
Văn học luôn đòi hỏi sự sangs tạo, mới mẻ không trùng lặp từ người nghệ sY. Ngay cả trong ngôn từ cũng
cần sự độc đáo từ đó tạo nên ngôn từ mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả. Người nghệ sY đích thực bao giờ
cũng đem đến cho cuộc đời một cái g. đó mới mẻ, một cái g. riêng biệt chưa từng có dù rằng cái anh nói là
một vấn đề quen thuộc. Phải làm sao khi người ta đến thế giới nghệ thuật của anh, người ta phải thấy ấn
tư3ng và không thể t.m thấy một thế giới nào giống như vậy nữa. Bởi làm nghệ thuật là làm nên cái độc đáo.
Tuy nhiên chỉ có những người nghệ sY chân chính mới có thể tạo nên điều đó. Chính nhà thơ Lê Đạt trong
bài “Vân chữ” cũng khẳng định:
“Mỗi công dân đều có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ Không trộn lẫn.”
Chính h.nh thức nghệ thuật độc đáo sẽ góp phần vào vị thế cũng như sự sống còn của một tác giả và những
tác phẩm đư3c ra đời sau này.