Nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập Ngữ Văn 10 sách Chân Trời Sáng Tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo.

Ngh lun v tm quan trng của động cơ học tp
1. Dàn ý ngh lun v tm quan trng của động cơ học tp
1. M bài
Nêu vấn đề xã hi cn ngh lun: Tm quan trng ca động cơ hc tp
2. Thân bài
a. Gii thích thế nào là động cơ học tp?
Động học tp việc xác định đúng mục đích, nhiệm v, mc tiêu hc tập để t
đó có hướng hc tập đúng đắn.
b. Khi nào động cơ hc tập được hình thành?
- Động cơ được hình thành dn dn trong quá trình hc tp ca hc sinh
- Có th chia làm hai loi động cơ là động cơ bên ngoài và động cơ bên trong.
c. Động cơ học tp có vai trò quan trọng như thế nào vi mỗi người hc?
Xác định động hc tập đúng đắn s giúp người học đạt được kết qu hc tp tt,
có hưng phấn đấu trong hc tp.
d. Để kích thích động cơ học tp ca hc sinh cn phi làm gì?
Tạo động lc cho các em bằng cách đưa ra các tấm gương trong gia đình, nhà
trưng, hi; kích thích, c vũ, động viên các em để đạt được kết qu hc tp
cao…
3. Kết bài
- Khẳng định tm quan trng ca động cơ học tp.
2. Ngh lun v tm quan trng của động cơ hc tp
Hc tp mt trong nhng nhim v quan trng mỗi người cn phải xác định
cho mình, đặc bit vi mi học sinh. Để vic học đạt hiu qu mi người nên xác
định cho mình một động học tập đúng đắn. Vy động học tập gì? động
hc tp có vai trò quan trọng như thế nào vi mi ngưi?
Chúng ta hiểu động học tp việc xác định nhim v, mc tiêu hc tp đúng
đắn. Trên sở mc tiêu hc tp đó, mỗi ngưi s ý thc phn đấu để hoàn
thành mc tiêu đạt đưc kết qu cao trong hc tp. Mi người s mỗi động cơ
hc tp khác nhau, không ai ging ai cả. động học tập khác nhau nhưng đều
ging nhau mc tiêu kết qu đạt được, đó kết qu hc tp tt. Trên thc tế
không phải ai cũng c định đưc mc tiêu hc tp cả, người ý thc, trách
nhiệm thì luôn luôn xác định được mc tiêu hc tập đúng đắn, phấn đấu đ đạt đưc
mục tiêu đó. Trường hp này thì lại thường rơi vào những người s chăm chỉ
kết qu hc tp tốt. Ngược li nhng người lc học kém, thường xuyên li
vào người khác s không độnghọc tp rõ ràng, hu qu vic học đã m lại
càng kém hơn, thành tích học tập không được như mong muốn.
Động học tp hình thành t khi o? Chúng ta không th ép hc sinh mm non,
tiu hc mi chp chững đi học đã xác định được mục tiêu, động cơ học tp ngay
được. Động học tập hình thành trong quá trình lâu dài, được tích lũy dần dn
ch thc s ràng khi học sinh đã nhng nhn thức, suy nghĩ đúng đắn, chính
xác v vic hc ca mình. nhng bạn hình thành động học tp t rt sm
ngược li li những người tri qua rt nhiu những thay đổi, biến động, đả kích
v tinh thn hoc nhiu do khác mới hình thành cho mình được động học
tập… Với động học tp chúng ta th chia m hai loi: mt động bên
trong hai động bên ngoài. Động bên trong chính mục tiêu phấn đấu
người học đề ra để mình đạt được; động bên ngoài những ảnh ng, tiêu chí
ca hội đặt ra cũng tác đng không nh đến người hc, yếu t thúc
đẩy mi ngưi hình thành đưc mc tiêu cho mình.
Như chúng ta đều biết động cơ học tp có vai trò vô cùng quan trng vi mỗi người.
Nh động học tập người học phương hướng, mc tiêu hc tập để t đó
hoàn thành đưc giấc của mình. Chng hn một người động học tập đạt
hc bổng để đi c ngoài du hc thì h s luôn ý thc phấn đấu, n lực để hoàn
thành được mục tiêu đó. Nếu được những động hc tp phù hp, vic hc s
không còn áp lc vi mi hc sinh, chúng s thy đó điều thú v cn phi chinh
phc đưc. T đó, kết qu hc tp s đưc ci thin rt nhiu.
Để được động học tp mỗi ngưi cn phải xác định đưc tm quan trng ca
vic hc, mc tiêu ràng ngay t khi ngi trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó việc
h tr ca cha m, thy bạn xung quanh cũng những yếu t cn thiết
giúp mỗi người hc nhn thức được đúng đn nhim v ca mình. Cha m cũng
không nên quá áp đặt, so sánh đ to áp lc cho con cái. Mà hãy dành s nhn ni,
kiên trì, ging gii t t để con em hiểu được tm quan trng ca hc tp.
Vi mi học sinh xác định được động học tập điu cùng quan trọng, đó
bước đệm tin đề để mỗi người hướng phấn đấu trong hc tp, hoàn thành
được nhng mục tiêu đ ra, chinh phc được con đường hc vn ca mình.
| 1/3

Preview text:

Nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập
1. Dàn ý nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập 1. Mở bài
Nêu vấn đề xã hội cần nghị luận: Tầm quan trọng của động cơ học tập 2. Thân bài
a. Giải thích thế nào là động cơ học tập?
Động cơ học tập là việc xác định đúng mục đích, nhiệm vụ, mục tiêu học tập để từ
đó có hướng học tập đúng đắn.
b. Khi nào động cơ học tập được hình thành?
- Động cơ được hình thành dần dần trong quá trình học tập của học sinh
- Có thể chia làm hai loại động cơ là động cơ bên ngoài và động cơ bên trong.
c. Động cơ học tập có vai trò quan trọng như thế nào với mỗi người học?
Xác định động cơ học tập đúng đắn sẽ giúp người học đạt được kết quả học tập tốt,
có hướng phấn đấu trong học tập.
d. Để kích thích động cơ học tập của học sinh cần phải làm gì?
Tạo động lực cho các em bằng cách đưa ra các tấm gương trong gia đình, nhà
trường, xã hội; kích thích, cổ vũ, động viên các em để đạt được kết quả học tập cao… 3. Kết bài
- Khẳng định tầm quan trọng của động cơ học tập.
2. Nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập
Học tập là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà mỗi người cần phải xác định
cho mình, đặc biệt là với mỗi học sinh. Để việc học đạt hiệu quả mỗi người nên xác
định cho mình một động cơ học tập đúng đắn. Vậy động cơ học tập là gì? động cơ
học tập có vai trò quan trọng như thế nào với mỗi người?
Chúng ta hiểu động cơ học tập là việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu học tập đúng
đắn. Trên cơ sở có mục tiêu học tập đó, mỗi người sẽ có ý thức phấn đấu để hoàn
thành mục tiêu và đạt được kết quả cao trong học tập. Mỗi người sẽ có mỗi động cơ
học tập khác nhau, không ai giống ai cả. Dù động cơ học tập khác nhau nhưng đều
giống nhau ở mục tiêu và kết quả đạt được, đó là kết quả học tập tốt. Trên thực tế
không phải ai cũng xác định được mục tiêu học tập cả, có người có ý thức, trách
nhiệm thì luôn luôn xác định được mục tiêu học tập đúng đắn, phấn đấu để đạt được
mục tiêu đó. Trường hợp này thì lại thường rơi vào những người có sự chăm chỉ và
có kết quả học tập tốt. Ngược lại những người có lực học kém, thường xuyên ỷ lại
vào người khác sẽ không có động cơ học tập rõ ràng, hậu quả là việc học đã kém lại
càng kém hơn, thành tích học tập không được như mong muốn.
Động cơ học tập hình thành từ khi nào? Chúng ta không thể ép học sinh mầm non,
tiểu học mới chập chững đi học đã xác định được mục tiêu, động cơ học tập ngay
được. Động cơ học tập hình thành trong quá trình lâu dài, được tích lũy dần dần và
chỉ thực sự rõ ràng khi học sinh đã có những nhận thức, suy nghĩ đúng đắn, chính
xác về việc học của mình. Có những bạn hình thành động cơ học tập từ rất sớm
ngược lại lại có những người trải qua rất nhiều những thay đổi, biến động, đả kích
về tinh thần hoặc nhiều lý do khác mới hình thành cho mình được động cơ học
tập… Với động cơ học tập chúng ta có thể chia nó làm hai loại: một là động cơ bên
trong hai là động cơ bên ngoài. Động cơ bên trong chính là mục tiêu phấn đấu mà
người học đề ra để mình đạt được; động cơ bên ngoài là những ảnh hưởng, tiêu chí
của xã hội đặt ra và nó cũng có tác động không nhỏ đến người học, là yếu tố thúc
đẩy mỗi người hình thành được mục tiêu cho mình.
Như chúng ta đều biết động cơ học tập có vai trò vô cùng quan trọng với mỗi người.
Nhờ có động cơ học tập người học có phương hướng, mục tiêu học tập để từ đó
hoàn thành được giấc mơ của mình. Chẳng hạn một người có động cơ học tập là đạt
học bổng để đi nước ngoài du học thì họ sẽ luôn có ý thức phấn đấu, nỗ lực để hoàn
thành được mục tiêu đó. Nếu có được những động cơ học tập phù hợp, việc học sẽ
không còn áp lực với mỗi học sinh, chúng sẽ thấy đó là điều thú vị cần phải chinh
phục được. Từ đó, kết quả học tập sẽ được cải thiện rất nhiều.
Để có được động cơ học tập mỗi người cần phải xác định được tầm quan trọng của
việc học, mục tiêu rõ ràng ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó việc
hỗ trợ của cha mẹ, thầy cô và bạn bè xung quanh cũng là những yếu tố cần thiết
giúp mỗi người học nhận thức được đúng đắn nhiệm vụ của mình. Cha mẹ cũng
không nên quá áp đặt, so sánh để tạo áp lực cho con cái. Mà hãy dành sự nhẫn nại,
kiên trì, giảng giải từ từ để con em hiểu được tầm quan trọng của học tập.
Với mỗi học sinh xác định được động cơ học tập là điều vô cùng quan trọng, đó là
bước đệm và là tiền đề để mỗi người có hướng phấn đấu trong học tập, hoàn thành
được những mục tiêu đề ra, chinh phục được con đường học vấn của mình.