Nghiên cứu khoa học - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu khoa học - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tên: Đỗ Thị Thúy Hoa
MSSV: D21DL268
Lớp: 16DL1
Tên đề tài: Thực trạng du lịch tâm linh ở Tây Ninh
1. Lý do mục đích lựa chọn đề tài
Du lịch tâm lịch trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đã đang
trở thành xu hướng ngày càng phổ biến và được quan tâm nhiều hơn. Qua các năm
ta thấy được rằng, Du lịch Việt Nam ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó du
lịch tâm linh đóng góp to lớn bền vững vào sự tăng trưởng kinh tế của nước
nhà. Du lịch tâm linh từ lâu đã phát triển và gắn liền với các hoạt động hành hương
tại các di tích, danh lam thắng cảnh, đền, chùa,…tham gia vào lễ hội văn hóa
truyền thống. Du lịch tâm linh Việt Nam nói chung du lịch tâm linh Tây
Ninh nói riêng đã và đang trở thành xu hướng ngày càng phổ biến.
Theo công bố của tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam công bố cuối năm 2014 Top
10 điểm du lịch tâm linh thu hút khách nhất Việt Nam thì tỉnh Tây Ninh có 2 điểm
du lịch tâm linh đó khu du lịch Núi Đen (Khu du lịch quốc gia Núi Đen,
Khu Di tích Lịch sử văn hóa Danh thắng Du lịch Núi Bà Đen) Tòa Thánh
Cao Đài Tây Ninh. Với tài nguyên du lịch đa dạng hấp dẫn, đặc biệt tài
nguyên du lịch tâm linh, Tây Ninh chọn du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của tỉnh. Du lịch tâm lịch du lịch sinh thái sản phẩm chính đẻ phát triển
thu hút nhà đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh làm thương hiệu cho ngành
du lịch tâm linh làm thương hiệu cho ngành du lịch Tây Ninh nhằm thu hút du
khách, đồng thời động lực chính thúc đẩy du lịch Tây Ninh phát triển nhanh
mạnh hơn nữa.
Du lịch tâm linh đã từ rất lâu, nhưng đối với tiềm năng và nguồn lực sẵn
vẫn chưa được khai thác hăn để đẩy mạnh hơn về du lịch của tỉnh. Các hoạt
động du lịch chỉ dừng lại việc tham quan các điểm du lịch lớn như: Núi Đen,
Tòa Thánh Tây Ninh,..mà chưa tập trung khai thác hết thực trạng sẵn có. Nhìn
chung vẻ các sản phẩm du lịch các dịch vụ cung ứng cho loại hình du lịch
chưa thực sự đáp ứng hết nhu cầu của khách tham quan, khách du lịch. Nhận thấy
được điều đó nên đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực trạng du lịch tâm linh Tây
Ninh” sẽ góp phần nào tìm hiểu được tình hình du lịch tâm linh hiện tại thể
khai thác được các giá trị di sản văn hóa tâm linh vật thể phi vật thể của tỉnh
Tây Ninh, góp phần nào đó đưa du lịch tâm linh của tỉnh Tây Ninh nói riêng và du
lịch tâm linh của cả nước nói chung ngày càng phát triển thêm nữa.
Mục đích chủ yếu của đề tài chính là tìm hiểu khái quát tổng quan về du lịch
tâm linh, văn hóa tâm linh, du lịch tâm linh của tỉnh, phân tích được thực trạng du
lịch tâm linh ở Tây Ninh hiện nay qua các lĩnh vực cần nghiên cứu như: tiềm năng,
thế mạnh về các nguồn văn hóa tâm linh. Từ đó đề ra những giải pháp góp phần
phát triển loại hình du lịch tâm linh của tỉnh Tây Ninh.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các địa điểm du lịch tâm linh các yếu tố liên
quan đến phát triển du lịch tâm linh ở Tây Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng du lịch tâm linh hiện nay
tỉnh Tây Ninh. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển cho loại hình
du lịch tâm linh.
Phạm vi không gian: Các khu di tích, chùa, đền, miếu, các công
trình tôn giáo tại Tây Ninh. Đặc biệt các địa điểm như: Khu du
lịch quốc gia Núi Đen, Tòa Thánh Cao Đài, Chùa Thiền Lâm
(Gò Kén), Chùa Tây Pháp. đây nơi thu hút lượng lớn du
khách tham gia hoạt động du lịch tâm linh nhiều nhất khi đến Tây
Ninh.
Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu sẽ được lấy từ năm 2017 đến
năm 2023.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập xử dữ liệu thứ cấp: Việc thu thập các
nguồn tài liệu, số báo, báo cáo, nghiên cứu các thông tin từ
trang web. Các số liệu, tài liệu được chọn lọc, phân tích, tổng hợp
phù hợp với nội dung yêu cầu nghiên cứu đề tài.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này nhằm làm
thực trạng các yếu tố nhằm phát triển du lịch tâm linh hơn nữa
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh theo các tiêu chí được lựa chọn để làm
về sự hấp dẫn của các điểm đến du lịch, các loại hình sản phẩm
du lịch, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn
nhân lực du lịch và việc xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch.
Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh: Phương pháp bao gồm
thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của
phát triển du lịch tâm linh nhằm phục vụ cho quá trình phân tích
thực trạng.
Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng nhằm tham khảo ý kiến
các chuyên gia về du lịch tâm linh. Tham khảo ý kiến hướng dẫn,
nhận định, đánh giá từ thầy giảng viên trong Khoa Du Lịch, từ
các anh chị hướng dẫn, điều hành có nhiều kinh nghiệm.
3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu
3.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động của các địa điểm du lịch tâm linh hiện nay Tây
Ninh?
- Những yếu tố nào điểm sáng để du lịch tâm linh Tây Ninh thu hút
được khách du lịch?
- Du khách được trải nghiệm như thế nào khi chọn Tây Ninh địa điểm
du lịch tâm linh?
3.2 Giả thiết nghiên cứu
- Giả thiết 1: Sự đa dạng về các dịch vụ, giá cả, loại hình du lịch tâm linh
đã thu hút được lượng lớn khách như du lịch.
- Giả thiết 2: Độ hấp dẫn thái độ dịch vụ đã thu hút khách nhằm giữ
chân khách du lịch.
4. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phụ lục và tài liệu tham khảo thì bài nghiên cứu gồm có
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về Tây Ninh.
Trong chương 1 sẽ đưa ra những khái niệm liên quan đến đề tài, về vị trí địa
lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, tài nguyên du lịch ở tỉnh Tây Ninh.
Chương 2: Thực trạng du lịch tâm linh ở Tây Ninh.
Trong chương 2, bài nghiên cứu sẽ đưa ra các tài nguyên du lịch tâm linh,
yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch ở Tây Ninh.
Chương 3: Nhận định và giải pháp
Trong chương 3, đưa ra các nhận định chủ quan và khách quan nhăm đưa ra
những thuận lợi và khó khăn của các dịch vụ vui chơi giải trí, từ đấy đưa ra những
giải pháp nhằm hạn chế khó khăn nâng cao, phát triển du lịch tâm linh Tây
Ninh
| 1/5

Preview text:

Tên: Đỗ Thị Thúy Hoa MSSV: D21DL268 Lớp: 16DL1
Tên đề tài: Thực trạng du lịch tâm linh ở Tây Ninh
1. Lý do mục đích lựa chọn đề tài
Du lịch tâm lịch trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang
trở thành xu hướng ngày càng phổ biến và được quan tâm nhiều hơn. Qua các năm
ta thấy được rằng, Du lịch Việt Nam ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó du
lịch tâm linh có đóng góp to lớn và bền vững vào sự tăng trưởng kinh tế của nước
nhà. Du lịch tâm linh từ lâu đã phát triển và gắn liền với các hoạt động hành hương
tại các di tích, danh lam thắng cảnh, đền, chùa,…tham gia vào lễ hội văn hóa
truyền thống. Du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và du lịch tâm linh ở Tây
Ninh nói riêng đã và đang trở thành xu hướng ngày càng phổ biến.
Theo công bố của tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam công bố cuối năm 2014 Top
10 điểm du lịch tâm linh thu hút khách nhất Việt Nam thì tỉnh Tây Ninh có 2 điểm
du lịch tâm linh đó là khu du lịch Núi Bà Đen (Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen,
Khu Di tích Lịch sử văn hóa – Danh thắng và Du lịch Núi Bà Đen) và Tòa Thánh
Cao Đài Tây Ninh. Với tài nguyên du lịch đa dạng và hấp dẫn, đặc biệt là tài
nguyên du lịch tâm linh, Tây Ninh chọn du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của tỉnh. Du lịch tâm lịch và du lịch sinh thái là sản phẩm chính đẻ phát triển và
thu hút nhà đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh làm thương hiệu cho ngành
du lịch tâm linh làm thương hiệu cho ngành du lịch Tây Ninh nhằm thu hút du
khách, đồng thời là động lực chính thúc đẩy du lịch Tây Ninh phát triển nhanh và mạnh hơn nữa.
Du lịch tâm linh đã có từ rất lâu, nhưng đối với tiềm năng và nguồn lực sẵn
có vẫn chưa được khai thác hăn để đẩy mạnh hơn về du lịch của tỉnh. Các hoạt
động du lịch chỉ dừng lại ở việc tham quan các điểm du lịch lớn như: Núi Bà Đen,
Tòa Thánh Tây Ninh,..mà chưa tập trung khai thác hết thực trạng sẵn có. Nhìn
chung có vẻ các sản phẩm du lịch và các dịch vụ cung ứng cho loại hình du lịch
chưa thực sự đáp ứng hết nhu cầu của khách tham quan, khách du lịch. Nhận thấy
được điều đó nên đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực trạng du lịch tâm linh ở Tây
Ninh” sẽ góp phần nào tìm hiểu được tình hình du lịch tâm linh hiện tại và có thể
khai thác được các giá trị di sản văn hóa tâm linh vật thể và phi vật thể của tỉnh
Tây Ninh, góp phần nào đó đưa du lịch tâm linh của tỉnh Tây Ninh nói riêng và du
lịch tâm linh của cả nước nói chung ngày càng phát triển thêm nữa.
Mục đích chủ yếu của đề tài chính là tìm hiểu khái quát tổng quan về du lịch
tâm linh, văn hóa tâm linh, du lịch tâm linh của tỉnh, phân tích được thực trạng du
lịch tâm linh ở Tây Ninh hiện nay qua các lĩnh vực cần nghiên cứu như: tiềm năng,
thế mạnh về các nguồn văn hóa tâm linh. Từ đó đề ra những giải pháp góp phần
phát triển loại hình du lịch tâm linh của tỉnh Tây Ninh.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các địa điểm du lịch tâm linh và các yếu tố liên
quan đến phát triển du lịch tâm linh ở Tây Ninh. - Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng du lịch tâm linh hiện nay
ở tỉnh Tây Ninh. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển cho loại hình du lịch tâm linh.
 Phạm vi không gian: Các khu di tích, chùa, đền, miếu, các công
trình tôn giáo tại Tây Ninh. Đặc biệt là các địa điểm như: Khu du
lịch quốc gia Núi Bà Đen, Tòa Thánh Cao Đài, Chùa Thiền Lâm
(Gò Kén), Chùa Tây Pháp. Vì đây là nơi thu hút lượng lớn du
khách tham gia hoạt động du lịch tâm linh nhiều nhất khi đến Tây Ninh.
 Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu sẽ được lấy từ năm 2017 đến năm 2023.
- Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp: Việc thu thập các
nguồn tài liệu, số báo, báo cáo, nghiên cứu và các thông tin từ
trang web. Các số liệu, tài liệu được chọn lọc, phân tích, tổng hợp
phù hợp với nội dung yêu cầu nghiên cứu đề tài.
 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này nhằm làm rõ
thực trạng và các yếu tố nhằm phát triển du lịch tâm linh hơn nữa
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh theo các tiêu chí được lựa chọn để làm
rõ về sự hấp dẫn của các điểm đến du lịch, các loại hình sản phẩm
du lịch, sơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn
nhân lực du lịch và việc xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch.
 Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh: Phương pháp bao gồm
thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của
phát triển du lịch tâm linh nhằm phục vụ cho quá trình phân tích thực trạng.
 Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng nhằm tham khảo ý kiến
các chuyên gia về du lịch tâm linh. Tham khảo ý kiến hướng dẫn,
nhận định, đánh giá từ thầy cô giảng viên trong Khoa Du Lịch, từ
các anh chị hướng dẫn, điều hành có nhiều kinh nghiệm.
3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu
3.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động của các địa điểm du lịch tâm linh hiện nay ở Tây Ninh?
- Những yếu tố nào là điểm sáng để du lịch tâm linh ở Tây Ninh thu hút được khách du lịch?
- Du khách được trải nghiệm như thế nào khi chọn Tây Ninh là địa điểm du lịch tâm linh?
3.2 Giả thiết nghiên cứu
- Giả thiết 1: Sự đa dạng về các dịch vụ, giá cả, loại hình du lịch tâm linh
đã thu hút được lượng lớn khách như du lịch.
- Giả thiết 2: Độ hấp dẫn và thái độ dịch vụ đã thu hút khách nhằm giữ chân khách du lịch.
4. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phụ lục và tài liệu tham khảo thì bài nghiên cứu gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về Tây Ninh.
Trong chương 1 sẽ đưa ra những khái niệm liên quan đến đề tài, về vị trí địa
lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, tài nguyên du lịch ở tỉnh Tây Ninh.
Chương 2: Thực trạng du lịch tâm linh ở Tây Ninh.
Trong chương 2, bài nghiên cứu sẽ đưa ra các tài nguyên du lịch tâm linh,
yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch ở Tây Ninh.
Chương 3: Nhận định và giải pháp
Trong chương 3, đưa ra các nhận định chủ quan và khách quan nhăm đưa ra
những thuận lợi và khó khăn của các dịch vụ vui chơi giải trí, từ đấy đưa ra những
giải pháp nhằm hạn chế khó khăn và nâng cao, phát triển du lịch tâm linh ở Tây Ninh