Nghiên cứu thực trạng của sinh viên Hoa Sen năm học 2021 thông qua việc sử dụng TikTok
Nghiên cứu thực trạng của sinh viên Hoa Sen năm học 2021 thông qua việc sử dụng TikTok và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa
Môn: Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh (TV181)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỀ TÀI
Nghiên cứu thực trạng của sinh viên Hoa Sen năm học 2021 thông
qua việc sử dụng TikTok. Môn học
: Dẫn nhập phương pháp nghiên cứu Lớp MH : 1173 Giảng viên
: Ths. Nguyễn Ngọc Minh Thành viên : Nhóm 5 1. Lý Hải Yến 2185382
2. Đặng Hoàng Diệu Thiện 2184421 Ngày 17 tháng 08 năm 2021 Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
Nghiên cứu thực trạng của sinh viên Hoa Sen năm học 2021 thông qua việc sử dụng TikTok.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5: H漃⌀ và tên MSSV Lý Hải Yến 2185382 Đặng Hoàng Diệu Thiện 2184421
Giảng viên: Ths. Nguyễn Ng漃⌀c Minh Ngày 17 tháng 08 năm 2021 Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. iii
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................. iv
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu...........................................................................v
2.1 Mục đích nghiên cứu..............................................................................................................v
2.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................v
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu........................................................................v
3.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................v
3.2 Khách thể nghiên cứu:...........................................................................................................v
4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu.................................................................................vi
4.1 Cỡ mẫu...................................................................................................................................vi
4.2 Cách chọn mẫu......................................................................................................................vi
5. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................vi
6. Phương pháp và công cụ nghiên cứu...............................................................vii
6.1 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................vii
6.2 Công cụ nghiên cứu..............................................................................................................vii
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................viii
8. Kế hoạch thu thập thông tin dự kiến.................................................................x
9. Kết quả dự kiên & hạn chế....................................................................................xi
9.1 Kết quả dự kiến........................................................................................................................xi
9.2 Hạn Chế....................................................................................................................................xi
10. Kinh phí đề tài......................................................................................................xi
11. Tài liệu tham khảo.............................................................................................xiii iv Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển, bên c愃⌀nh nhu cầu được ăn no, mặc đẹp thì nhu cầu
về giải trí của con người cũng ngày được nâng cao. Và sự phát triển của hệ thống
m愃⌀ng toàn cầu nói chung và m愃⌀ng xã hội Tiktok nói riêng chính là một trong những
yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy. Tiktok được nhiều Branding Manager ( nhà
quản lý thương hiệu) nổi tiếng đánh giá cao như là một công cụ mới cho xu hướng 4.0.
Khi tất cả những thương hiệu đang xây dựng cho mình một vị trí vững chắc trên
internet thì Tiktok là một trong những công cụ mới nổi nhưng l愃⌀i là chứa đựng một
tiềm năng marketing lớn đáng để khai thác vì độ dễ tiếp cận của nó đối với người
dùng. Cũng từ đó, Tiktok dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới trẻ, điển
hình là các b愃⌀n h漃⌀c sinh, sinh viên. Tuy nhiên, việc sử dụng m愃⌀ng xã hội TikTok
không chỉ dừng l愃⌀i ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành
vi và cách ứng xử của sinh viên trong các mối quan hệ. Ngoài ra, một số sinh viên Hoa
Sen còn sử dụng Tiktok như công cụ kiếm tiền của mình. Vì vậy, m愃⌀ng xã hội Tiktok
đang lôi cuốn một lượng đông đảo sinh viên trường Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen tham gia.
Với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là sinh viên trường Đ愃⌀i h漃⌀c
Hoa Sen, tôi muốn nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ hơn về m愃⌀ng xã hội mà chúng tôi
đang sử dụng và tìm hiểu những tác động của nó đối với sinh viên Hoa Sen chúng tôi.
Bên c愃⌀nh với những lợi ích mà Tiktok đem l愃⌀i thì việc l愃⌀m dụng nó đã làm cho người
dùng bị ảnh hưởng rất nhiều về thời gian, sức khỏe cũng như công việc. Hội chứng
“nghiện” Tiktok trong 1,2 năm gần đây khiến nhiều b愃⌀n trẻ tiêu tốn thời gian, sức khỏe
dẫn đến chểnh mảng h漃⌀c hành, kết quả h漃⌀c tập sa sút. Vậy mới thấy, Hội chứng
“nghiện” Tiktok đang trở thành thực tr愃⌀ng đáng báo động trong giới trẻ hiện nay. Do
đó, tiểu luận này bước đầu xác định những tác động của m愃⌀ng xã hội Tiktok đối với
sinh viên trường Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao các
tác động tích cực, phương hướng sử dụng m愃⌀ng xã hội một cách lành m愃⌀nh hơn. v Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực tr愃⌀ng sử dụng m愃⌀ng xã hội TikTok của sinh viên, tác động
từ m愃⌀ng xã hội Tiktok đến h漃⌀c tập, đời sống của sinh viên hiện nay để từ đó
đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng mxh của sinh viên. 2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa các khái niệm và cơ sở lý luận về các yếu tố tác động của
Tiktok đối với sinh viên Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen trong việc ch漃⌀n lựa sử dụng một
trong những m愃⌀ng xã hội.
Tìm hiểu thực tr愃⌀ng những tác động tích cực, tiêu cực của Tiktok đối với
sinh viên Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen, các nguyên nhân đã thu hút sinh viên từ đó tìm ra
những biện pháp để h愃⌀n chế, cân bằng việc sử dụng m愃⌀ng xã hội của sinh viên Hoa Sen.
Tiếp cận những sinh viên sử dụng Tiktok thường xuyên để rút ra được
những biện pháp sử dụng m愃⌀ng xã hội đó mà không ảnh hưởng đến việc h漃⌀c.
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực tr愃⌀ng của sinh viên Hoa Sen năm h漃⌀c 2021 qua việc sử dụng m愃⌀ng xã hội TikTok.
3.2 Khách thể nghiên cứu:
Tất cả các sinh viên Hoa Sen bao gồm cả nam và nữ đang sử dụng m愃⌀ng xã hội TikTok. vi Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 4.1 Cỡ mẫu
Dùng bảng hỏi (bảng khảo sát online) để điều tra khoảng 400-500 sinh
viên. Do khách thể nghiên cứu cũng như đối tượng khảo sát của một đề tài khoa
h漃⌀c thường có qui mô lớn, vượt xa khả năng tiến hành nghiên cứu trên từng cá
thể. Vì vậy, cần có những phương pháp khoa h漃⌀c giúp người nghiên cứu có thể
tiến hành khảo sát trên một mẫu nhỏ hơn nhiều so với qui mô của khách thể
nghiên cứu hoặc đối tượng khảo sát nhưng vẫn có thể đưa ra những kết luận có
tính khái quát cao và giá trị.
Bảng thống kê thời gian sinh viên nam và nữ sử dụng Tiktok Sinh viên Nam Sinh viên Nữ 1 2 tiếng 1 3 tiếng 2 3 tiếng 2 3 tiếng 3 4 tiếng 3 4 tiếng … 2 tiếng … 3 tiếng 216 1 tiếng 284 2 tiếng Trung bình 2.5 tiếng Trung bình 3 tiếng khoảng thời gian khoảng thời gian 1 sinh viên nam 1 sinh viên nam sử dụng Tiktok sử dụng Tiktok 4.2 Cách ch漃⌀n mẫu
Ch漃⌀n mẫu xác suất: Ch漃⌀n ngẫu nhiên 400-500 sinh viên Hoa Sen đang theo h漃⌀c năm h漃⌀c 2021.
5. Giả thuyết nghiên cứu
M愃⌀ng xã hội TikTok đã làm cho hành vi tương tác với người thật, việc thật
của sinh viên bị suy giảm. vii Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
6. Phương pháp và công cụ nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra: trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
Trong đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu và quan sát là phương pháp chủ
đ愃⌀o, còn phương pháp điều tra là phương pháp bổ trợ. 6.2 Công cụ nghiên cứu
Công cụ nghiên cứu chính là:
+ Bảng câu hỏi điều tra – thăm dò: Gồm 7 câu hỏi đóng và 4 câu hỏi mở Câu hỏi đóng:
B愃⌀n là sinh viên năm mấy? (câu hỏi đóng) - trả lời: 1,2,3,4, khác 2.
B愃⌀n có sử dụng m愃⌀ng xã hội tiktok không? (đóng) - trả lời: có, không
B愃⌀n thường dành bao nhiêu thời gian cho tiktok? (đóng) - trả lời: 1 tiếng, 2
tiếng, 3 tiếng, 4 tiếng, khác 5.
B愃⌀n có đồng ý với nhận định sử dụng tiktok nhiều có ảnh hưởng tiêu cực đến
việc h漃⌀c tập của sinh viên không? ( đóng) - trả lời: có, không 6.
Nêu một vài ảnh hưởng của tiktok mà b愃⌀n nghĩ mang hướng tích cực (mở) - trả
lời theo ý mình 7. Theo b愃⌀n, sử dụng Tiktok trong khoảng thời gian bao lâu là
hợp lý? (đóng) - trả lời: 1,2,3,4, khác 8. Câu hỏi mở:
B愃⌀n h漃⌀c ngành gì? (mở) - trả lời theo ý mình
Hãy đề xuất biện pháp để sử dụng tiktok mà không ảnh hưởng đến việc h漃⌀c của
sinh viên (mở) - trả lời theo ý mình 9.
B愃⌀n thường sử dụng tiktok với mục đích gì? (mở) - trả lời theo ý mình 10.
B愃⌀n đã từng thấy sinh viên Hoa Sen nào đang nổi tiếng trên TikTok không ? -
trả lời: có ( để dòng ra cho ngta ghi tên), không viii Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Nội dung về TikTok hiện nay đang rất phổ biến và có rất nhiều ý kiến xoay
quanh nó. Vì vậy, để tìm được hướng đi tốt nhất cho đề tài thì tôi đã ch漃⌀n l漃⌀c ra được 5
tài liệu tham khảo sau. Dưới đây tôi sẽ sơ lược về nội dung của các tài liệu, bài nghiên
cứu của tác giả đi trước về vấn đề này.
Đầu tiên, theo Trần Văn Thắng (2021) đã nêu lên được ảnh hưởng và những điều
cần lưu ý khi sử dụng m愃⌀ng TikTok. Qua bài viết này tôi đã thấy rõ được tác động
m愃⌀nh mẽ từ TikTok đối với m漃⌀i lứa tuổi cũng như là những phản ứng gay gắt của
nhiều nước trên thế giới về ứng dụng này. Theo như tác giả đã nói, TikTok hiện còn rất
nhiều lỗ hỏng, có thể khiến bị l漃⌀t thông tin cá nhân của mình ra bên ngoài vì vậy Mỹ,
Hàn Quốc, Indonesia, Ấn Độ,... cũng đã bắt tay vào việc lên án, ra chính sách để h愃⌀n chế ứng dụng này.
Tiếp đến, Linh Chi (2021) cùng báo Pháp Luật cũng đã nếu giả thuyết về vấn đề
này. Trong bài báo cũng đã đề cập rằng: “số lượng người dùng có gần 70% độ tuổi từ
16 – 24 và 30% người dùng ở độ tuổi trên 25” như vậy cho ta thấy được TikTok đang
ảnh hưởng trực tiếp tới giới trẻ, bao gồm cả lứa tuổi sinh viên. Sự phát tán nhanh trong
cộng đồng của ứng dụng này phải khiến chúng ta chóng mặt, nhiều trends được t愃⌀o
nên từ ứng dụng này bao gồm cả nội dung tiêu cực và tích cực. Có rất nhiều b愃⌀n trẻ đã
t愃⌀o nội dung quá táo b愃⌀o không phù hợp với lứa tuổi vì bắt chước các video trên
TikTok – t愃⌀o nên làn sóng phẫn nộ dữ dội. Tuy vậy nhưng cũng không thể phủ nhận
mặt tích cực của ứng dụng này, nhờ sự phát tán vô cùng m愃⌀nh mẽ ấy đã giúp nhiều
người tìm l愃⌀i được người thân, giúp nhà nước tuyên truyền các biện pháp chống dịch,...
Theo Thành Luân (2021), l愃⌀i thêm một luồng ý kiến được đưa vào rằng chúng ta
có nên xóa TikTok, không chỉ vì mặt tiêu cực của nó mà còn là vì tính bảo mật. Nhiều
người nghi ngờ rằng TikTok sẽ cung cấp thông tin của chúng ta cho Trung Quốc
nhưng đã có sự phản bác l愃⌀i từ phía công ty t愃⌀o nên ứng dụng. H漃⌀ sẽ kiên quyết không
đưa bất kỳ thông tin người dùng nào ngay cả khi bị bắt buộc. Vì vậy việc chúng ta
quyết định có tiếp tục sử dụng hay không là tùy thuộc vào nhu cầu của bản thân.
Qua đó, Nguyễn Thị Hậu (2020) tác giả quyển sách “M愃⌀ng xã hội với giới trẻ
Thành phố Hồ Chí Minh” cũng giúp chúng ta có được sự nhìn nhận và đánh giá một ix Đ愃⌀i h漃⌀c Hoa Sen
cách khoa h漃⌀c, từ nhiều góc độ, về những ảnh hưởng và tác động của m愃⌀ng xã hội đối
với giới trẻ hiện nay. Sau khi tham khảo cuốn sách này tôi cũng có thêm nhiều tư liệu
về mặt khách quan hay tiêu cực từ phía m愃⌀ng xã hội đối với sinh viên.
Không chỉ như vậy, Trần Ng漃⌀c Hà (2021) cùng cuốn sách “Offline - Giải Phóng
Tâm Trí B愃⌀n Khỏi Điện Tho愃⌀i Thông Minh Và M愃⌀ng Xã Hội” của đã nói lên được
m愃⌀ng xã hội “gây nghiện” như thế nào và giúp các b愃⌀n độc giả nhận ra được những
chiêu trò thu hút người sử dụng và cách tự bảo vệ mình khỏi những ô nhiễm kĩ thuật
số. Hãy tránh xa khỏi những cám dỗ và hình thành thói quen sử dụng các thiết bị điện
tử lành m愃⌀nh. Bỏ thói quen sử dụng điện tho愃⌀i để vào m愃⌀ng xã hội, chơi game, lướt
web mất kiểm soát, từ đó tăng khả năng tập trung, làm việc, h漃⌀c hỏi và kết nối với thế giới thực.
Cuối cùng, Theo Korbani (2021) và đồng tác giả đã cùng nghiên cứu để đi sâu
vào tìm hiểu xu hướng cụ thể với những nội dung thường xuất hiện trên TikTok. Mục
tiêu chính là xác định được các ảnh hưởng tiêu cực đối với người dùng khi tiếp xúc với
những hình ảnh, video có nội dung không phù hợp, chưa được kiểm duyệt kĩ càng.
Những tài liệu trên cũng như là các nghiên cứu của người đi trước đã giúp cho tôi
có thể hiểu hơn về vấn đề cũng như tìm được hướng đi cho đề tài của mình. Sau khi
tham khảo tôi chỉ thấy các tác giả nêu lên những suy nghĩ chung của mình đối với đối
tượng giới trẻ chứ chưa thật sự đi sâu vào tìm hiểu một ph愃⌀m vi nhất định nào cả. Vì
vậy tôi sẽ vận dụng những gì đã tham khảo được để tiến hành nghiên cứu đối tượng
sinh viên Hoa Sen trong năm 2021, hiểu hơn nhu cầu của các b愃⌀n, sự yêu thích ứng
dụng cũng như tìm ra biện pháp khắc phục việc sử dụng quá đà ứng dụng TikTok. x