Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Phương pháp nghiên cứu kinh tế
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ
HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thu
Phương Nhóm sinh viên thực hiện:
1) Dương Nguyễn Long Khánh, 2) Cao Phương Thảo,
3) Nguyễn Thị Xuyến,
4) Nguyễn Thị Anh Thư.
Lớp: QH-2020-E KTQT CLC 6 Hà Nội, T3/2022 lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI
ĐỘ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thu
Phương Nhóm sinh viên thực hiện:
1) Dương Nguyễn Long Khánh (Trưởng nhóm) 2) Cao Phương Thảo,
3) Nguyễn Thị Xuyến,
4) Nguyễn Thị Anh Thư.
Lớp: QH-2020-E KTQT CLC 6
STK: 26010001378477 – BIDV Hà Nội, T3/2022 lOMoARcPSD|45316467 MỤC LỤC D ANH M Ụ C VI T ẾẾ TẮ T
Ế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............1 D
ANH M Ụ C B Ả NG BI Ể U . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............2 D
ANH M Ụ C HÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................3 M
Ở ĐẦẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........4 1. Tính cấ p ấ thiế t ấ ủ c a đế ề tài nghi n
ế ứ c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................u
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........4 2.
M ụ c tiếu và nhi ệ m v ụ nghi n
ế c ứ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............5
2 .1. M ụ c tiêu nghiên c ứ u ....................................................................................................... . . . . . . . . . . . . 5 2 .2. Nhi ệ m
v ụ nghiên c ứ u ............................................................................................................ . . . . . . . . 5 3. C u ấ h ỏ i nghi n
ế c ứ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........................5 4. Đố i
ấ ượ t ng và ph ạ m vi nghi n ế ứ c
u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................6 4 .1. Đố i
ố ượ t ng nghiên ứ c u ................................................................................................................. . . 6
4 .2. Ph ạ m vi nghiên c ứ u ................................................................................................................................ 6 5. T ổ n
g quan tài li ệ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................6
5 .1. Các nghiên c ứ u vêề ự
s hình thành hình th ứ c h ọ c ậ t p tr ự c tuyê n
ố ................... . . . . .6
5 .2. Các nghiên c ứ
u vêề các nhân tốố ả
n h ưở h .................................................... . . . . . . . . ng
đ êốn thái ộ đ ọ ht ậ cp tr ự c tuyê n ố 7 6. Kho ả n g trố n ấ g nghi n ế ứ c u và d ự kiế n ấ đóng góp ủ c
a đếề . . . . . . . . . . . . ........tài
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................9
6 .1. Kho ả n g trố n
ố g nghiên ứ c u ............................................................................................................... 9
6 .2. Đóng góp c ủ a đê
ề tài ..................................................................................................... . . . . . . . . . . . . 9 7. Kế t ấ cấ u
ấ ủ c a đếề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........tài
. . . . . . . . . . . . . . . ...........10 C H Ư
Ơ NG 1. C Ơ S Ở LÝ LU Ậ N V ẾẦ CÁC NH N Ầ TỐẾ Ả N H ƯỞ H N G Đ N
ẾẾ THÁI Ộ Đ Ọ H C T Ậ P TR Ự C TUY N
ẾẾ C Ủ A SINH VI N
Ế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............11 1. 1. C ơ
s ở lí lu ậ n vếề h ọ c tr ự c tuyế n
ấ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..................11
1 .1.1. Khái ni ệ m ................................................................................................................................ . . . . . . . 11
1 .1.2. Quá trình phát tri ể n c ủ a hình th ứ c h ọ c tr ự c tuyê n
ố ....................................................... .11
1 .2.1 Khái ni ệ m thái đ ộ h ọ c t ậ p tr ự
c tuyếến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1. 2.2 Các nh n
ấ tốấ ả nh h ưở ng đế n ấ thái ộ đ ọ h c ự tr c tuyế n
ấ . . . . . . . . . . . . . ...14 C H Ư
Ơ NG 2. QUY TRÌNH VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHI N Ế C Ứ
U . . . . . . . . . . ......................18 2. 1. Quy trình nghi n
ế c ứ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...18 lOMoARcPSD|45316467 2 .1.1. Thiê t ố kê
ố thang đo nghiên ứ c ............................................................................ . . . . . . . . . . . .u
........................................................... . . . . . . . 19
2 .1.2. Xây d ự n g thang đo nghiên c ứ u ............................................................................................... . . 20 2.
2. Ph ươ ng pháp nghi n
ế c ứ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................21
2 .2.1. Ph ươ ng pháp thu th ậ p th n
ố g tin ......................................................................... . . . . . . . . . . .21
2 .2.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứ
u đ ị nh tính ................................................................................ . . . . . 22 2 .2.3. Ch ọ n mâ u
ẫ nghiên ứ c u ..................................................................................................................22
2 .2.4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứ
u đ ị nh tính ................................................................................ . . . . . 23 C H ƯƠ NG 3. KẾ TQU Ế Ả NGHI N
Ế C Ứ U M Ứ C Đ Ộ TÁC Đ Ộ N G C Ủ A CÁC NH N Ầ T ỐẾ ĐẾ N Ế T
HÁI Đ Ộ H Ọ C T Ậ P TR Ự C TUY N
ẾẾ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............26 3. 1. Ph n ấ tích thố n ấ g k
ế mố ả t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........................26
3 .1.1. Vêề gi ớ i tính: ........................................................................................................................ . . . . . . . 26
3 .1.2. Vêề th ờ i gian đào ạ
t o: ............................................................................................ . . . . . . . . . . .27
3 .1.3. Vêề trang web, ứ ng d ụ ng h ọ c tr ự c tuyê n
ố : ................................................. . . . . . . . . . . .28
3 .1.4. Vêề ph ươ ng ti ệ n h ọ c tr ự c tuyê n
ố : ........................................................................................29
3 .1.5. Vêề th ờ i gian h ọ c tr ự c tuyê n ố trung bình mố i
ẫ ngày: .......................................... . . . 30 3.
2. Ki ể m đ ị nh Cronbach’s Alpha . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................30 3 .2.1. Kê t
ố qu ả ki ể m đ ị nh Cronbach’s Alpha ........................................................................ . . . . . 30
3 .2.2. Phân tích kê t
ố qu ả ki ể m đ ị nh Cronbach’s Alpha ............................................................ . 31 3.3. Ph n ấ tích nh n ấ tố
ấ khám phá (EFA). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................35 3 .3.1. Kê t
ố qu ả phân tích nhân tố ố EFA lâ n ề cuố i
ố ................................................. . . . . . . . . . .35 3 .3.2. Kê t
ố qu ả phân tích nhân tố
ố khám phá (EFA) biê n ố ụ ph ộ th
uc ..........................37 3. 4. Ph n
ấ tích h ệ sốấ ư
ơ t ng quan Pearson . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................38 3.5. Ph n ấ tích hố i ề quy đa biế n
ấ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........................39 3. 6. Kế t ấ qu ả ph n
ấ tích d ữ li ệ u và bình lu ậ n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............41 3 .6.1. Kê t
ố qu ả nghiên ứ c u vêề nhóm nhân tố ố châ t ố ượ l ệ n g h thố n
ố g ......................41 3 .6.2. Kê t
ố qu ả nghiên ứ c u vêề nhóm nhân tố ố m i
ố ườ tr ...... . . . . .n g ọ h ậ c t . . . . . . . . . .p 42 3.6.3. Kê t
ố qu ả nghiên ứ c u vê ề nhóm nhân tố
ố tính dêẫ ử ụ s . . d...............................................ng 42 3 .6.4. Kê t
ố qu ả nghiên ứ c u vêề nhóm nhân tốố ộ n i dung bài ọ h ...................... . . . . . . . . . c
.................................................................................................................. . . . . . . . 43 3 .6.5. Kê t
ố qu ả nghiên ứ c u vêề nhóm nhân tốố ươ ph ............................................................. . .ng
p háp ả gi ng ạ yd 43 C H Ư
Ơ NG 4. Đ Ị NH H ƯỚ NG VÀ KI N
ẾẾ NGH Ị CHOSINH VI N Ế VÀ GI Ả NG VI N Ế TRONG
C ÁC TR ƯỜ NG Đ Ạ I H Ọ C TR N
Ế Đ Ị A BÀN THÀNH PHỐ
Ế HÀ N Ộ . . . ........................I
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........44 4.
1. Đ ị nh h ướ ng cho ng ườ i h ọ c có thái đ ộ h ọ c t ậ p đúng đắ n
ấ . . . . . . . . . . . . . .....44 4. 2. Kiế n ấ ngh ị đố i ấ ớ v
i nhà ườ t r n g, ả gi ng vi n ế và sinh vi n
ế . . . . . . . . .................45 lOMoARcPSD|45316467 K T
ẾẾ LU Ậ N . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..48 T
ÀI LI Ệ U THAM KH Ả O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...........49 PH
Ụ L Ụ C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........................51 lOMoARcPSD|45316467 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt EFA Exploratory Factor Analysis Nhân tố khám phá TAM Technology Accept Model
Mô hình chấp thuận công nghệ SEM Structural Equation Modeling
Mô hình hệ phương trình cấu trúc 1 lOMoARcPSD|45316467
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ sở lựa chọn biến......................................................................................................................15
Bảng 2: Mã hóa tên nhân tố độc lập.......................................................................................................20
Bảng 3: Bảng kiểm định Cronbach Alpha của các yếu tố............................................................31
Bảng 4: Bảng mã hóa các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của
sinh viên..........................................................................................................................................................38 2 DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mô hình nghiên cứu..............................................................................................................................19
Hình 2: Thống kê mô tả giới tính....................................................................................................................26
Hình 3: Thống kê mô tả thời gian đào tạo...................................................................................................27
Hình 4: Thống kê mô tả trang web, ứng dụng học trực tuyến............................................................28
Hình 5: Thống kê mô tả phương tiện học trực tuyến..............................................................................29
Hình 6: Thống kê mô tả thời gian học trực tuyến trung bình mỗi ngày.........................................30
Hình 7: Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo nhận thức tính dễ sử dụng........................32
Hình 8: Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo nội dung bài học...........................................32
Hình 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo môi trường học tập......................................33
Hình 10: Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng hệ thống.................................33
Hình 11: Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo phương pháp giảng dạy..........................34
Hình 12: Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo thái độ.............................................................34
Hình 13: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến độc lập.........................................................35
Hình 14: Bảng tổng phương sai trích.............................................................................................................36
Hình 15: Bảng ma trận xoay của các biến độc lập...................................................................................37
Hình 16: Bảng hệ số KMO và kiểm định Bartlett biến phụ thuộc...................................................37
Hình 17: Bảng ma trận xoay của biến phụ thuộc.....................................................................................38
Hình 18: Bảng Model Summary......................................................................................................................40
Hình 19: Bảng Kiểm định ANOVA...............................................................................................................40
Hình 20: Bảng Coefficients................................................................................................................................41 3 lOMoARcPSD|45316467 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hình thức học trực tuyến (học online) đã không còn là một thuật ngữ xa lạ đối với xã hội
hiện nay. Với bối cảnh đại dịch toàn cầu mang tên Covid-19 đã và đang làm ảnh hưởng đến
mọi mặt đời sống xã hội thì lĩnh vực giáo dục, đào tạo cũng không thể tránh khỏi bị tác động
của nó. Theo Unicef.org, Đại dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đã làm ảnh hưởng đến việc
đến trường của 1.5 tỷ học sinh trên thế giới. Tiếp đó, theo khảo sát của Kaspersky vào tháng
5/2021 thì trong đại dịch có 75% trẻ em ở khu vực Mỹ Latinh phải học trực tuyến, theo sau là
châu Phi 73% và Trung Đông 58% và 55% trẻ em ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Ta
thấy rằng rất nhiều quốc gia đã có biện pháp chuyển đổi hình thức giảng dạy truyền thống
bằng phương pháp trực tuyến, dạy học từ xa và Việt Nam cũng nhanh chóng triển khai hình
thức giảng dạy trực tuyến và dạy qua truyền hình để học sinh, sinh viên theo kịp tiến độ học
tập, không bị lỡ kiến thức. Trải qua làn sóng Covid thứ ba rồi thứ tư ở trong nước, Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo đã có nhiều công văn hoả tốc, nhiều phương pháp để triển khai việc học
online sao cho phù hợp với học sinh, sinh viên trên mỗi tỉnh thành. Hình thức học tập trực
tuyến đã khẳng định được tầm quan trọng và tính hữu ích của nó trong tình hình dịch bệnh
vẫn còn khó nắm bắt như hiện nay.
Tuy nhiên, việc thay đổi hình thức học tập truyền thống sang một hình thức khác cũng
làm nảy sinh các vấn đề mới. Như kết quả cuộc khảo sát trên của Kaspersky cho thấy có 68%
bậc phụ huynh lo ngại về việc trẻ dành quá nhiều thời gian trước màn hình và 48% lo ngại
rằng chất lượng học tập của chúng sẽ bị giảm sút. Không chỉ vậy, học online cũng đặt ra
nhiều yêu cầu mới, trở ngại mới về thiết bị học tập, sự thành thạo về thao tác trên các trang
web, phần mềm học tập, sự tương tác giữa người dạy và người học. Việc học trực tuyến có
thể sẽ phải tiếp tục duy trì nhằm đảm bảo phòng chống dịch và duy trì việc dạy học khi dịch
bệnh vẫn có xu hướng tăng lên và khó kết thúc trong tương lai gần.
Bản thân nhóm nghiên cứu cũng là sinh viên đã và đang duy trì hình thức học tập trực
tuyến, chúng tôi nhận thấy có rất nhiều vấn đề hiện hữu xung quanh mà liên quan đến việc
học tập trực tuyến của sinh viên. Sự thay đổi hình thức học tập từ trực tiếp sang trực tuyến đã
ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên và hoạt động giảng dạy của giảng 4 lOMoARcPSD|45316467
viên, cũng như chất lượng của mỗi buổi học. Vì vậy, nhóm đã tiến hành nghiên cứu đề tài
“các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội” để
làm rõ hơn bức tranh học về học tập trực tuyến trên khía cạnh tìm hiểu, làm sáng tỏ nhân tố
tác động đến thái độ học tập của sinh viên, từ đó đề xuất các giải pháp để đảm bảo hiệu quả
của việc dạy và học trực tuyến hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
● Mục tiêu chung: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của
sinh viên, từ đó đưa ra kiến nghị giải pháp cho sinh viên và đề xuất cho các trường Đại
học, giảng viên để có phương pháp giảng dạy và học tập phù hợp.
● Mục tiêu cụ thể:
- Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của
sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho các trường đại học, giảng viên và sinh viên có
phương pháp giảng dạy và học tập phù hợp.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, tìm hiểu được thế nào là hình thức học tập trực tuyến.
Thứ hai, phân tích và làm rõ tầm ảnh hưởng của các nhân tố đến thái độ học trực tuyến
của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Thứ ba, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc học trực tuyến cho
sinh viên và giảng viên trong các trường Đại học.
3. Câu hỏi nghiên cứu
i. Hình thức học tập trực tuyến là gì? Khái niệm về học tập trực tuyến có từ bao giờ?
ii. Các yếu tố chủ quan hay khách quan có tác động nhiều hơn đến thái độ học tập của sinh viên? 5 lOMoARcPSD|45316467
iii. Làm cách nào để cải thiện thái độ học tập trực tuyến chưa hiệu quả của sinh viên cũng
như giải pháp nào cho trường học và giảng viên?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi Thành phố Hà Nội.
- Thời gian: Bài nghiên cứu sử dụng số liệu trong giai đoạn từ 2019 đến 2021.
5. Tổng quan tài liệu
5.1. Các nghiên cứu về sự hình thành hình thức học tập trực tuyến
“Học tập trực tuyê n
ố ”, “họ c online”, “ E-learning”,“học điện tử”… là những cách gọi
khác nhau của hình thức học mới tiêốn bộ hơ n hình thứ c “họ c ật ptrực tiê p ố ”. Theo
quan điểm của nhóm nghiên cứu gố m
ề Marjia Jovic, Milica KosticStankovic, Ema
Neskovic (2017) Factors Affecting Students’ Attitudes towards E-Learning thì học tập
điện tử là việc sử dụng c n
ố g nghệ thống tin để cung câ p ố th n
ố g tin cho giáo dục và
đào tạo, bâ t
ố kể giới hạn vê
ề thờ i gian hoặ c khoả ng cách đị a lý đượ c ửs dụ ng vàứ
ng dụng rộng rãi trong giáo dục.
Học trực tuyê n
ố hay họ c online(Tiê ng
ố Anh đượ c gọ i là “E-learning”) theo tác giả Tony Bates, tâ t
ố ảc các hoạ t độ ng trên máy tính và Internet hốẫ ợtr ảgi ngạd vày học tập, cả
trong trường và ở xa, bao gố m
ề ảc việ c ửs dụ ng các c ng ố nghệ th ng ố tin và truyê n ề th ng ố
vêề hành chính cũng như khoa họ c để hốẫ ợtr ọh cậ t p, như
phâền mêềmiên kê t ố l giữ a ơc ởs
dữ liệu của sinh viên và việc giảng dạy, ví dụ nhu danh sách lớp học, địa chỉ e-mail… Học
tậ p trực tuyê n
ố là việc học tậ p hay đào tạo được chuẩn bị, truyê n
ề ảt i hoặ c quả n lý ửs dụ ng nhiê u ề c ng
ố ục ủc a c ng ố nghệ th ng ố tin, truyê n ề th ng
ố khác nhau và được thực hiện
ở mứ c cụ c bộ hay toàn cục (MASIE Center) theo tổng cục giáo dục nghêề nghiệ p. 6 lOMoARcPSD|45316467
Lê Nam Hải, Trâ n ề Yê n
ố Nhi(2021) trong bài Nghiên cứu sự hài lòng của người học đố i ố
với hình thức học tập trực tuyê n
ố (E-learning): Trườ ng hợ p sinh viên ngành kinh têố ạt i Thành phố ố Hố
ề Chí Minhđã cho rằ ng
ề họ c ật p trự c tuyê n
ố là hình ứth cọh cậ t p th ng ố
qua một máy vi tính, điện thoại th ng ố minh có kê t ố nố i
ố ạm ng Internet. Từ đó, người học có thể
tiêốt kiệ m đượ c thờ i gian chi phí vì hình thứ c họ c này giúp giả iquyêốt rào ảc n vêề
nghĩa thự c tiê n ẫ trong bố i
ố ảc nh phòng, chố n
ố gị d chệ b nhCòn. theo bài nghiên cứu
của nhóm nghiên cứu Đặng Thị Thúy Hiền, Trần Hữu Tuấn, Nguyễn Thị Như Quỳnh,
Đoàn Lê Diễm Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo (2020) Các yếu tố rào cản trong việc học
Online của sinh viên Khoa Du lịch - Đại học Huế thì học trực tuyến - học online - được
định nghĩa là “Học online là phương thức phân phối các tài liệu, nội dung học tập dựa trên
các công cụ điện tử hiện đại được thực hiện hoàn toàn thông qua hệ thống quản lý học tập
(LMS) như Blackboard, WebCT, MOODLE…”
Theo Lê Huy Hoàng thì “E-learning là một loại hình đào tạo chính quy hay kh n ố g chính
quy hướng tới thực hiện tốốt mụ c tiêu họ c ật p, trong đó có ựs ươt ngtác trực tiê p ố giữ
a người dạy học với người học cũng như giữa cộng đố n
ề g họ c ật p mộ t cách thuận lợi th n ố g qua c n
ố g nghệ thống tin và truyê n ề th n
ố g”. Ngày nay, ivệc học trực tuyê n ố đã trở
nên phổ biê n
ố và đặ c biệ t trong thờ i gian dân ột c ta đang gố n ề gmình chố n ố g giặ c Covid-19. Hâ u ề hê t
ố mọ i họ c sinh, sinh viên đê u
ề ọh cậ t p, tiê p ố thu kiê n
ố ứ thại cnhà.
Việc học online đang là giả i pháp v ố cùng câ p ố thiê t ố cho nê n
ề giáoụ d c trong bố i ố ả
chinhện nay. Học tậ p trực tuyê n
ố là sự phân phát các nội dung học sử dụng các c n ố g cụ
điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, trong đó nội dung
học có thể thu được từ các website, đĩa CD, b n ằ g video, audio th n
ố g qua một máy tính hay
ti-vi; người dạy và người học có thể giao tiê p
ố ớv i nhau qua mạ ng dướ i các hình thứ c
như email,: thảo luận trực tuyê n ố (chat), diê n
ẫ đàn (forum),ộh i ảth o video… (theoNghiên
cứu vâốn đêềọh c onlineủc a sinh viên đại học Sài Gòn).
5.2. Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến
Judy Drennan, Jessica Kennedy, Anne Piarski (2021) “Factors Affecting Student
Attitudes Toward Flexible Online Learning in Management Education”, đã chỉ ra 02 yê u ố tốố tác động đê n
ố thái độ họ c ật p trự c tuyê n
ố ủc a sinh viên trong áogi dục là nhận thức tích 7 lOMoARcPSD|45316467 cự c vê ề c n
ố g nghệ vêề khả nằng dêẫ dàng truyậ c p vàử sụ d ngài litệu học tập linh
hoạt trực tuyê n
ố phong cách họ c ật p ựt chủ và đổ i mớ i.
Lưu Chí Danh, Nguyễn Thị Như Huyền, Đỗ Nguyễn Như Quỳnh, Võ Thị Mỹ Diệu
(2021) trong “Các nhân tố tác động đến sự hứng thú trong học tập của sinh viên” đã chỉ ra
có 06 nhân tố tác động tới sự hứng thú trong học tập bap gồm: môi trường học tập, phương
pháp giảng dạy, nhận thức của sinh viên, ảnh hưởng của gia đình, chất lượng giảng viên và chương trình đào tạo.
Phương Hà (2021) trong “Sinh viên học trực tuyến: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận
thức và thái độ” đã nghiên cứu về 04 yếu tố như: năng lực sử dụng máy tính, tác động từ
mối quan hệ xã hội, tác động bên ngoài và tính tương tác của môi trường có ảnh hưởng tới
nhận thức và thái độ học tập trực tuyến của sinh viên.
“Nghiên cứu sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến (e-learning):
Trường hợp sinh viên ngành kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh” của Lê Nam Hải, Trần
Yến Nhi (2021) có 08 yếu tố: nhận thức dễ sử dụng, nhận thức sự hữu ích, chất lượng thông
tin, chất lượng hệ thống, giảng viên hướng dịch vụ hỗ trợ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
Nghiên cứu “Một số khó khăn của sinh viên khi học trực tuyến trong bối cảnh đại dịch
Covid-19” của nhóm tác giả Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trương Thị Xuân
Nhi (2021) trong trường hợp đối với sinh viên ngành Công tác xã hội, trường Đại học Khoa
học, Đại học Huế đã chỉ ra rằng có đến 43% tỷ lệ sinh viên có tâm lý chán nản, không hứng
thú với việc học trực tuyến và khẳng định “Việc sinh viên cảm thấy chán nản, không hứng
thú là một trong những nhược điểm lớn nhất của người học trực tuyến”. Nhìn chung, nguyên
nhân chính được chỉ ra là do vấn đề kết nối internet, kỹ năng học tập và một số biểu hiện
liên quan đến yếu tố tâm lý trong quá trình học tập của sinh viên.
Trong “Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên đại học Sài Gòn” chỉ ra 05 yếu tố: kĩ
năng cơ bản về máy tính và Internet, mức độ tập trung, tính tự giác, sự hợp tác với giảng viên
và các thành viên khác và những vấn đề trừu tượng, phức tạp khó thể hiện trên các phần mềm
học tập trực tuyến trong đó khó khăn, thắc mắc đôi khi không được giải đáp ngay lập tức,
nên làm gián đoạn quá trình học tập.
“Factors Affecting Students’ Attitudes towards E-Learning” của Marjia Jovic, Milica
Kostic Stankovic, Ema Neskovic (2017) đã nêu ra 03 yếu tố về tính hữu ích, tính dễ sử dụng, 8 lOMoARcPSD|45316467
thiết kế nội dung phong phú của các ứng dụng học tập trực tuyến. Trong đó, tính hữu ích của học
tập trực tuyê n
ố có tác độ ng mạ nh nhâ t
ố vêềịý đ nhọ h ậc t pệ đitửnc ủa sinh viên. Thêm vào
đó, bài nghiên cứu đóng góp vào c ng
ố việc hiện có trong lĩnh vực này bằ ng ề cách nhâ n ố mạnh tâ m
ề quan trọ ng ủc a nhậ n thứ c ủc a thiê t
ố kêốộ n i dungtháivê
ề độ đố i
ố vớ i họ c ật p điện tử. Kê t
ố luậ n quan trọ ng nhâ t
ố rút raừ t nghiênức u này ngoàilà tính hữu ích và hiệu quả
của hệ thốống họ c ật p điệ n ửt thì điê u
ề quanọtr ng làạ t oa rnội dung phong phú với
các clip âm thanh và video, hình ảnh động và sự liên kê t ố chặ t he c
ẫ vêềảc hình ứth c
vàộn i dungcủa tài liệu học tập điện tử seẫ làm t n
ằ g ý đị nh ửs dụ ng họ cật p điệ ntử
của người học, đố n
ề g thờ iạt o ra nhiê u
ề thái độ họ cật p tích ực c hơ n.
“The Factors Affecting Students’ Online Learning Outcomes during the COVID-19
Pandemic: A Bayesian Exploratory Factor Analysis” của TS. Hoang Anh Le, ThS Thi Tinh
Thuong Pham, TS. Doan Trang Do (2021) đã chứng minh rằ ng ề kê t
ố quả ủc a sinh viên trong
quá trình học trực tuyê n
ố bị ả nh hưở ng bở i 06 yê u ố tố
ố theoứthự t ả gi dâ n,m ề ươt ngứ ng
là đặ c điểm người học, cảm nhận vê
ề tính hữ u ích, nộ i dung bài họ c,thiê t ố kê
ố khóaọh c,
tính dêẫ ửs dụ ng và n ng
ằ ựl c ủc a giả ng viên.Nghiên cứu đã giúp các nhà giáo dục, giảng viên
và sinh viên hiểu được tâ m
ề quan trọ ng ủc a các yê u
ố tốốả nhưởh đê n ố ng kê t ố quả ủc
a sinh viên trong quá trình học tập trực tuyê n
ố , ừt đó đứ ara kiêốn nghị các biện pháp
tập trung vào việc tổ chức, thiê t ố kê
ố và ựth c ệhi n các khóaọh c ựtr c tuyê n ố nói riêng
và giáo dụ c đạ i học nói chung.
6. Khoảng trống nghiên cứu và dự kiến đóng góp của đề tài
6.1. Khoảng trống nghiên cứu
Tóm lại, các nghiên cứu nước ngoài và trong nước đã phân tích và chỉ ra các nhân tố ảnh
hưởng đến thái độ học tập trực tuyến của sinh viên. Trong đó,các nghiên cứu này tập trung
vào phân tích các nhân tố then chốt gồm: nhận thức của sinh viên về các ứng dụng học tập
trực tuyến, chất lượng hệ thống, chất lượng giảng viên, đặc điểm người học… Tuy nhiên,
những bài viết đề cập đến thái độ học tập và hướng cải thiện trong tương lai chưa được đánh
giá cao, thậm chí là rất ít. Bên cạnh đó, các nghiên cứu thường chỉ tập trung vào phân tích
đối tượng là sinh viên của các trường đại học nhất định hoặc bao quát một khu vực quá rộng
cụ thể như là sinh viên của cả một quốc gia. Các nghiên cứu trước đây cũng chỉ thường tập