Ngoại giao Nhà Trần - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Những năm cuối của triều đại nhà Lý, đất nước trở nên loạn lạc không thể trấn áp. Năm 1224, vua Lý HuệTông chính thức truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa (Lý Chiêu Hoàng). Ngày 11 tháng Chạpnăm Ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu “nhường ngôi cho chồng” là Trần Cảnh. Như vậy, nhàTrần chính thức được thiết lập năm 1226, trải qua tất cả 12 đời vua với 175 năm trị vì, đặc biệt với 117 nămhưng thịnh (từ vua Trần Thánh Tông đến vua Trần Hiến Tông) dưới hình thức chưa từng diễn ra trong lịchsử.

1
NGOẠI GIAO NHÀ TRẦN
PHẦN 1: BỐI CẢNH
I. Khái quát sự ra đời nhà Trần:
Những năm cuối của triều đại nhà Lý, đất nước trở nên loạn lạc không thể trấn áp. Năm 1224, vua Huệ
Tông chính thức truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa (Lý Chiêu Hoàng). Ngày 11 tháng Chạp
năm Ất Dậu (1225), Chiêu Hoàng xuống chiếu “nhường ngôi cho chồng” Trần Cảnh. Như vậy, nhà
Trần chính thức được thiết lập năm 1226, trải qua tất cả 12 đời vua với 175 năm trị vì, đặc biệt với 117 năm
hưng thịnh (từ vua Trần Thánh Tông đến vua Trần Hiến Tông) dưới hình thức chưa từng diễn ra trong lịch
sử.
II. Lịch sử cầm quyền nhà Trần
1. Tình hình kinh tế
+) Về đê điều trị thủy: Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn
định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các
triền sông và có cơ quan chuyên trách chỉ đạo và quản lý đê điều.
+) Về đất đai, đồn điền: Năm 1266, vua Trần Thánh Tông cho phép các quý tộc chiêu tập những người siêu
tán không công ăn việc làm thành để khai khẩn đất hoang làm điền trang. Quyền hữu được khuyến
khích để gia tăng diện tích đất canh tác, nông dân bình thường cũng trở thành chủ sở hữu của những mảnh
đất họ khai phá được.
+) Về giao thông vận tải: Hệ thống giao thông sông, biển trên bộ thời Trần do chính quyền trực tiếp tổ
chức xây dựng phục vụ cho yêu cầu quân sự cũng như nhiều tác dụng tốt cho thương nghiệp, góp phần
tích cực thúc đẩy ngoại thương.
+) Về thủ công nghiệpthương nghiệp: Một số ngành nghề thủ công nghiệp phát triển: sản xuất đồ gốm,
dệt vải, đúc đồng, nghề mộc xây dựng, nghề làm giấy khắc bản in, đặc biệt là nghề rèn sắt chế tạo vũ khí và
vật dụng. Ngoài các chợ ở kinh đô, có thêm nhiều chợ vùng ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Buôn bán với
các quốc gia khác diễn ra qua các cửa biển như Hội Thống, Cần Hải, Hội Triều, đặc biệt chỉ cho phép
người nước ngoài buôn bán tại cảng, không được vào trong nội địa.
=> thể nói, những chính sách kinh tế của Nhà Trần không những củng cố thêm sự ổn định về mặt sở
vật chất cho Đại Việt, nâng cao đời sống nhân dân còn duy trì an ninh nội địa, tạo ra một môi trường
ổn định cho quan hệ ngoại giao tăng thêm tiềm lực quốc phòng cho đất nước trong bối cảnh bị
quân xâm lược, đặc biệt là quân Mông Nguyên quấy nhiễu nhiều lần.
2. Tình hình chính trị
+) Chính quyền quý tộc: Hầu hết các chức vụ quan trọng trong triều đình và ở các địa phương lộ, phủ đều do
tôn thất, vương hầu nhà Trần nắm giữ, yêu cầu trung thành với chính quyền trung ương, nếu không thì đều
bị kết án, xử tội. Để quyền lợi dòng họ thêm vững vàng, lâu bền, ngoài chế độ kế thừa quyền lợi quan
chức theo họ, nhà Trần còn áp dụng lối kết hôn đồng tộc.
+) Bộ máy hành chính: phần phỏng theo nhà Tống, hoàn thiện, quy củ hơn so với thời Lý. Bộ máy
hành chính bao gồm trung ương và các cấp địa phương, thu nhận người tài thuộc các tầng lớp (là thổ hào,
phu v.v...), ngày càng mở rộng. chia nước ta thành 12 lộ (từ năm 1242) và 3 phủ.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
1/19
2
+) Quân đội: Quân chủ lực gồm cấm quân và quân các lộ. Cấm quân chủ yếu bảo vệ hai trung tâm chính trị
quân sự. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự theo chính sách ngụ binh ư nông. Nhà Trần rất coi trọng
binh pháp và kĩ thuật quân sự thể hiện qua việc lập Giảng Võ đường năm 1253.
PHẦN 2: QUAN HỆ TRIỀU TRẦN - NAM TỐNG
I. Sứ đoàn
+) Năm 1234, Mông Thát cho hai đạo quân tiến đánh Tống, một đạo đánh xuống Tương Dương, Phàn
Thành; một đạo tiến xuống Thành Đô (Tứ Xuyên). Cuối năm 1236, nhà Tống phải đặt quan hệ giao hảo với
nhà Trần, họ cho sứ mang các thư phong vương cho vua Trần. Sự giao hảo vội vàng của nhà Tống với ta cho
thấy những lo ngại của họ trước cuộc chiến tranh xâm lược ạt của Mông Thát vào đất Tống chung
quanh đất Tống.
+) Cho sứ sang gấp nước ta, nhà Tống muốn tranh thủ quan hệ hữu hảo với ta, phòng trước sự tiếp xúc của
Mông Thát với ta, có thể bất lợi cho Tống.
=> Hành động thân thiện của nhà Tống là một bảo đảm cho ta không có gì phải lo đối phó với Tống, mà cái
chính phải lo tính lúc ấy cuộc xâm lược của Mông Thát đang ngày càng mở rộngtiến sâu xuống phía
nam. Những biến động trên đất Tống, do sự thâm nhập của quân Mông Thát, thể ảnh hưởng tới nền an
ninh biên giới nước ta. Và cũng rất có thể Mông Thát đưa chiến tranh xâm lược của chúng vào nước ta. Cho
nên về đối ngoại lúc này, ta phải lo đối phó với Mông Thát là chủ yếu.
+) Nhiệm vụ chủ yếu của sứ đoàn: Tiến dâng phương vật cho triều Nam Tống, Đảm nhiệm việc dâng biểu
xin cầu phong, biểu tạ ơn được sách phong của vua Trần đối với vua Nhà Tống, thư từ vật phẩm dâng
tặng được giao nhận tại khu vực biên giới giữa hai quốc gia:
+) Năm 1242, Vua Trần Thái Tông quyết định đánh chiếm lấy lộ Bằng Tường để các sứ bộ Việt Nam thực
hiện nhiệm vụ bang giao với triều Nam Tống dễ dàng hơn.
+) Năm 1257, khi Mông Cổ kiểm soát khu vực Vân Nam thì sự giao dịch của các sứ đoàn triều Trần với
triều Nam Tống bị ngăn trở. Tuy nhiên triều Trần vẫn nỗ lực duy trì bang giao thông qua các sứ đoàn.
II. Cầu phong và thụ phong tước hiệu
+) Trước 1260: Năm 1229 (3 năm sau khi lên ngôi), vua Trần Thái Tông mới cử sứ giả tới triều vua Tống
Tông xin phong tước hiệu. Năm 1241 và 1258, vua Trần Thái Tông sau khi được sách phong vương đã
cử hai đoàn sứ giả sang triều Nam Tống dâng phương vật. Năm 1242, vua Trần Thái Tông cử Thân vệ tướng
quân Trần Khuê Kình đánh chiếm lấy lộ Bằng Tường (thuộc phủ Quảng Tây) để khai thông con đường
chuyển vận sứ giả từ Đại Việt sang Nam Tống.
Quyết định cùng táo bạo của vua Trần Thái Tông, chưa từng trong lịch sử bang giao.Vua Trần
Thái Tông muốn đảm bảo cho quan hệ hòa hiếu giữa hai nước.
+) Năm 1266, sứ giả Đại Việt sang triều Nam Tống chúc mừng vua Tống Độ Tông lên ngôi kèm theo
phương vật
-> Vua Trần Thánh Tông đO nPm bPt kịp những biến đQi trong nội bộ triều Nam Tống đồng thRi thể hiện
mong muốn duy trì sợi dây kết nối bang giao hòa hảo với triều Nam Tống.
III. Giải quyết tranh chấp biên giới
+) Liên tiếp vào cuối 1240, 1241 vùng biên giới phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc của Đại Việt bị người từ
phía vùng lãnh thổ của Nam Tống tràn sang cướp phá. Vua Trần Thái Tông cử Thị thần Bùi Khâm đến biên
giới phía Bắc bàn nghị với triều Nam Tống để giải quyết.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
2/19
3
+) Đến 1241, tình trạng này lặp lại, vua Trần Thái Tông đã lệnh cho đốc tướng là Phạm Kính Ân đem quân
dẹp yên.
+) Trong năm 1241, vua Trần Thái Tông thân chinh xâm nhập vào vùng biên giới, tiếp tục tấn công thêm
các trại, dân cư khu vực này nhằm ngăn chặn hiện tượng vùng biên giới phía bắc của Đại Việt bị quấy nhiễu.
Sự quyết liệt của vua Trần Thái Tông đO mang lại bình yên cho vùng biên giới trong khoảng thRi gian
khá dài
IV. Tiếp nhận di dân từ triều Nam Tống
+) Sau năm 1260 số lượng di dân từ Nam Tống đến Đại Việt ngày càng nhiều được vua Trần tạo mọi
điều kiện giúp đỡ ổn định đời sống. Việc bảo vệ quan lại cùng gia quyến nhà Nam Tống có thể xem như
niềm “vinh dự” của một “chư hầu” đối với “thiên triều”. Đại Việt nhận thấy nguy cơ đe dọa trực tiếp nhất và
lớn nhất đối với độc lập dân tộc khi Nam Tống đã suy yếu đó là từ triều Nguyên.
Trong khoảng 54 năm (1226-1279), các vua nhà Trần vẫn kiên trì thực hiện mục tiêu bang giao hòa hảo,
kiên quyết trấn áp các hành vi xâm phạm vùng biên giới nhưng vẫn sẵn sàng giúp đỡ dân triều Nam
Tống lưu vong. Đây một sách lược Ngoại giao hợp vừa thể hiện thiện chí của Đại Việt ta, lại vừa bảo
vệ được biên cương cũng như ranh giới lOnh thQ của đất nước.
V. Tiểu kết
Đối với nước Đại Việt ta, nhà Nam Tống vẫn là nước lớn, là thiên triều thực sự, lại chung địa giới. Việc khai
thông con đường đi sứ từ Đại Việt sang Nam Tống, thu nhận di dân từ Nam Tống lưu vong không chỉ thể
hiện thiện chí của nhà Trần, củng cố việc bang giao đồng thời còn giúp ta nắm được kịp thời tình hình
chính trị nội địa của Trung Hoa (cụ thể cục diện Nam Tống- Mông Cổ lúc bấy giờ) cũng như bổ sung
thêm được lực lượng tiềm năng cho cuộc chiến chống lại quân Mông-Nguyên.
PHẦN 3: QUAN HỆ TRIỀU TRẦN - NHÀ NGUYÊN
I. Thời kì tiền kháng chiến lần 1
+) Khi nhà Trần dựng nghiệp cũng lúc đế chế Mông Cổ trở nên hùng mạnh. Thế giới lúc bấy giờ run sợ
trước sức mạnh của quân Mông Cổ. Nước ta, với vị trí địa chiến lược: bàn đạp thuận lợi cho quân
Mông Cổ tiến đến xâm lược Đông Nam Á, trở thành một trong những đối tượng xâm lược Mông Cổ
nhắm đến. Tuy nhiên, trái với suy nghĩ vua Trần Thái Tông sẽ run sợ trước sức mạnh quân sự hùng mạnh
của mình mà quy phục, vua Trần đã từ chối đầu hàng Mông-ke.
+) Trước hết, ngoại giao Việt Nam thời phong kiến bị ảnh hưởng bởi quan niệm Hoa Di (Sinocentrism). Xét
theo quan niệm đó, Mông Cổ cũng là một vùng được xếp vào hàng “Man Di”. Việc ta khiếp sợ mà quy hàng
trước một dân tộc xưa nay bị coi là “man di” là điều khó có thể chấp nhận. Thêm với việc dù quân Mông Cổ
đang hoành hành tại châu Âu nhưng không thể loại trừ khả năng thông tin liên lạc lúc bấy giờ còn kém,
thông tin còn khan hiếm nên vua Trần chưa thực sự nắm được thế lực lúc bấy giờ của quân đội Mông Cổ,
vậy nên khi nghe tin sứ giả sang, thay đối xử như sứ giả của các triều đình Trung Hoa, vua Trần cho
bắt nhốt họ lại, đồng thời ngay lập tức chuẩn bị sẵn sàng nghênh chiến.
+) Theo sách lịch sử Ngoại giao lại cho rằng: Nhưng quân giặc vốn vào sức mạnh áp đảo của chúng,
thường dùng đe dọa ngoại giao kết hợp với tiến công quân sự để lấy thành, cướp nước của người. Trải mấy
chục năm đánh đông cướp tây mỗi khi quân Mông Thát cho sứ đi tới đâu thì nơi đấy thường khiếp sợ, cúi
đầu dâng đất xin hàng hoặc xưng thần nộp cống. Nhưng sứ Mông Thát tới Đại Việt tình hình lại không
thế. Mông Thát dùng đe đọa ngoại giao để vào Đại Việt thì Đại Việt lấy trấn áp ngoại giao đáp lại.
Triều đình nhà Trần đã tống giam bọn sứ Mông Thát.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
3/19
4
=> Sau đó quân Mông Nguyên còn cố cử sứ giả sang lần 2,3 mong chúng ta nhanh chóng đầu hàng để
chúng đỡ hao tQn binh lực, tuy nhiên Đại Việt ta vẫn cứng đầu không chịu. Vẫn bị tống giam giống như cách
tống giam bọn thống sứ lần thứ nhất. Lần thứ 3 còn cho quân đứng ở biên giới làm áp lực Ngoại giao nhưng
không. Sứ giả lần 3 cũng không có gì may mPn hơn những lần trước. Đe dọa ngoại giao thất bại, không
kết quả gì mà lại mất ngưRi, mất cả uy danh, Ngột Lương Hợp Thai đưa quân vượt biên giới Vân
Nam đánh sang ta
II. Kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 1
+) Trước khi đem quân vào biên giới Đại Việt, tướng Ngột Lương Hợp Thai của nhà Nguyên đã nhiều lần
sai sứ dụ hàng vua Trần Thái Tông nhưng không có kết quả.
+) Trong lần kháng chiến này, đích thân vua Trần Thái Tông đích thân tiên phong, tự mình đúc thốc quân sĩ
đánh giặc. Đây một chiến thuật nhằm cổ vũ, khích lệ cho nhuệ khí của binh sĩ, giúp quân ta duy trì được
lối đánh “dài hơi” là “kỳ binh” này.
+) Lối đánh xâm lược quen thuộc của quân Mông Cổ là “tốc chiến tốc quyết”, tức là lấy sự thiện chiến, sức
mạnh của mình áp đảo ngay từ đầu với cách đánh ồ ạt như vũ bão. Tuy nhiên, nhược điểm của lối đánh này
là tiêu hao sức lực của binh lính rất nhanh, đồng thời nhuệ khí binh không thể duy trì lâu dài. Thêm nữa,
sau chiến thắng Bình Lệ Nguyên, địch an tâm cho rằng ta đang yếu, không thể phản công nên chia đôi đạo
quân, phái một đạo đi đuổi theo vua tôi nhà Trần.
+) Biết được điểm yếu đó, đồng thời biết sức quân nhà Trần không thể đối đầu trực diện với đội quân thiện
chiến, quân ta đã quyết định áp dụng chiến thuật “kỳ binh”- tức “quân du kích”, tấn công địch bất ngờ khiến
chúng trở tay không kịp.
+) Nhưng tuy vào được Thăng Long mà giặc lại khiếp sợ. Chúng không ngờ Thăng LongQuốc đô mà lại
bỏ ngỏ, không một bóng người. Lùng sục khắp - nơi, chúng chỉ thấy mấy tên sứ giả của chúng bị trói nằm
trơ trong nhà ngục. Hăm hở tiến đánh Thăng Long để cướp giết, nhưng vào được Thăng Long thì lương
không, người vắng. Đưa quân vào đóng trong một kinh thành trống rỗng, không người, không lương ăn,
họa lớn của các đạo quân viễn chinh xâm lược. Chúng phải đưa quân ra đóng ngoài thành Thăng Long.
Nhưng dù trong thành hay ngoài thành, giặc cũng đã sa vào cái thế quân trong một vùng thành không,
nhà trống. Lương ăn năm bảy ngày đã cạn. Lương cạn thì quân đói. Quân đói thì không còn làm được
nữa. Ngột Lương Hợp Thai phải từ bỏ mọi mưu đồ quân sự, phải vận dụng ngoại giao cầu hòa, để được đem
quân an toàn trở về nước.
+) Sau thất bại lần xâm lược thứ nhất, vua Nguyên luôn sai sứ sang hạch sách nước Đại Việt. Nhung các
vua Trần các đoàn đi sứ đều hết sức thông minh tài giỏi vừa mềm dẻo vừa khôn khéo để cuối cùng đạt
được mục đích của mình. Đối với nước Nguyên, chiến lược của vua tôi nhà Trần giữ quan hệ hòa hiếu,
thể hiện qua những lần tiếp sứ Nguyên cử người đi sứ sang Nguyên. Trong Lịch triều hiến chương loại
chí, Phan Huy Chú cho biết từ năm 1289 đến 1359 12 đoàn của hai nước Đại Việt Nguyên tiến hành
bang giao.
III. 27 năm hòa hoãn
+) Sau kháng chiến lần thứ nhất tháng lợi, đất nước thanh bình, nhân dân cả nước tiếp tục sự nghiệp xây
dựng đất nước, nhưng, đây cũng thời gian triều đình nhà Trần phải tập trung trí lực trên phương diện
ngoại giao.
+) Về ngoại giao, ta không nhượng bộ trước những hạch sách, hống hách và mọi mưu đồ của chúng. Hốt Tất
Liệt muốn lừa ép nước ta làm thuộc quốc, nhưng lại sợ quân dân ta phản ứng, thể phản ứng cả về quân
sự, nên cuối chiếu thư phải lèo thêm một câu là: "đã cấm các biên tướng Vân Nam không được thiện tiện
đưa
binh lấn cướp biên giới. . . " để xoa dịu sự bất bình của quân dân ta
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
4/19
5
+) Vấn đề triều cống: Tháng 2/1258, vua Mông Cổ liền sai sứ sang Đại Việt yêu cầu vua Trần Thái Tông
phải nộp cống mỗi năm một lần. Về phía Đại Việt, chỉ một tháng sau thắng lợi, triều đình nhà Trần đã sai sứ
sang thông hiếu với nhà Tống và nhà Nguyên. Tuy nhiên, lúc này, sứ Nguyên sang đòi lễ vật hàng năm, đòi
tăng thêm tiến cống, lung tung không định. “Khanh đã gửi đồ lễ nhận làm bề tôi, vậy bắt đầu từ năm Trung
Thống thứ(1263), cứ ba năm một lần, chọn nho sĩ, thầy thuốc cùng người thông âm dương bói toán, các
hạng thợ, mỗi loại ba người, đem đến cùng với các thứ: dầu hợp, quang hương, vàng bạc, chu sa, trầm
hương, đàn hương, tê giác, đồi mồi, trân châu, ngà voi, vải trắng...”
+) Hốt Tất Liệt phong vương cho vua Trần là dụng ý ràng buộc vua Trần thành chư hầu, chịu skhống
chế của hắn về mọi mặt. Nhưng đối với nhà Trần, triều Tống hay triều đình Mông Cổ phong vương hầu
không ý nghĩa gì. Các vua Trần không bao giờ quan tâm đến việc cầu phong của các triều đình phương
Bắc.
+) Mông Cổ vẫn tiếp tục quan hệ với ta, giữ thái độ hòa hoãn, nhưng lúc thì yêu sách cái này, lúc lại yêu
sách cái khác, hoặc cho sứ sang ta một cách bất thường để thúc ép, dọa dẫm, muốn gây cho ta một tâm
hoang mang, khiếp sợ chúng.
-> Về phía ta, yêu sách nào, sứ nào của chúng, ta cũng không quan tâm. Sứ sang rồi sứ lại về. Nhà Trần
không giải quyết bất cứ việc gì theo ý muốn của chúng. Phương châm ngoại giao của nhà Trần đó chính
vị nào tỏ ra biết điều ta tiếp đOi mềm dẻo, ân cần, tên nào lễ, ngông nghênh hống hách ta thuyết phục,
thuyết phục không nghe thi ta thẳng tay răn đe, làm cho chúng mất ngông nghênh hống hách.
+) Năm 1261, sau khi lên ngôi Hãn, Hốt Tất Liệt đặt tên nước Nguyên, sai Mạnh Giáp Văn Tuấn
mang thư sang Đại Việt yêu cầu những việc lễ nhạc, áo, phong tục đều phải theo nước Nguyên. Khi sứ
nhà Nguyên trở về, vua Trần đã sai Trần Phụng Công, Nguyễn Thâm, Nguyễn Diễn mang thư sang nước
Nguyên để thông hiếu và xin ba năm một lần cống. Vua Nguyên dụ 3 năm cống một lần nhưng “phải tuyển
những người nho sĩ, thầy thuốc, thầy số, thầy bói các hạng thợ, mỗi hạng ba người, cùng với các sản vật
như trầm hương, sừng tê, ngọc trai, vàng bạc, ngà voi, bát sứ,...” Phải đến tháng Giêng năm Quý Hợi (2-
1263) việc 3 năm một lần cống nạp mới được vua Nguyên chính thức chấp nhận .
=> Việc xin được ba năm cống một lần là một thắng lợi trong quan hệ bang giao thời kì này.
+) Chống yêu sách “Lục sự”: Năm 1267, nhà Nguyên sai sứ mang chiếu sang Đại Việt yêu sách sáu việc
hết sức ngang ngược bao gồm:
1) Vua nước ấy phải sang chầu;
2) Cho con em vua sang làm con tin;
3) Biên nộp hộ khẩu trong nước;
4) Góp quân lính;
5) Đóng sưu thuế;
6) Đặt chức Đạt lỗ hoa xích để cai trị.
-> Những yêu sách thật hống hách. Hốt Tất Liệt muốn bằng uy hiếp ngoại giao biến nước ta thành thuộc
quốc, hoặc hơn thế, thành một địa phương trong lãnh thổ thuộc quyền thống trị của hắn
+) Trước các yêu sách đó, vua Trần Thánh Tông luôn khôn khéo từ chối. Bởi, nếu đáp ứng đủ sáu việc đó
thì Đại Việt rõ ràngthuộc quốc của Mông Cổ. Ví dụ, giả sử chấp nhận yêu cầu số 6 là cho đặt chức quan
Đạt lỗ hoa xích thì vấn đề tự chủ dân tộc đã bị đe dọa nghiêm trọng bởi mục đích khi nhà Nguyên muốn đặt
chức này là: “....để liệu đường đánh cho tiện. tuy rằng việc chính trị vẫn để cho vua nước Nam
nhưng đặt quan giám thị để dần dần lập thành bảo hộ.” => Vì vậy, mặc dù nhà Nguyên có đặt quan Đạt
lỗ hoa xích ở Đại Việt nhưng trên thực tế đã bị Đại Việt vô hiệu hóa. Do vua Đại Việt luôn khéo léo từ chối
những yêu cầu của nhà Nguyên, thể trong Lời chiếu văn năm Chí Nguyên thứ 12 (1275), vua Nguyên đã
trách vua Trần là đã quy phụ 15 năm nhưng chưa một lần triều kiến, thực hiện đúng 3 năm một lần tiến cống
nhưng các đồ tiến cống đều không dùng được.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
5/19
6
+) Sứ Tống Trương Đình Trân ngạo nghễ đòi vua Trần phải tiếp theo phải tiếp theo lễ đối với “vương ân”,
tức tiếp lễ ngang hàng với vua. => Thái độ của vua Trần: Tuy nhiên, vua Trần đã dạy cho chúng 1 bài
học: Để trừng vị viên phó sứ láo xược này, vua Trần cho đưa Trương Đình Trân tới ở riêng một nơi, gần như
giam lỏng, lúc nào cũng có vệ binh tuốt gươm trần vây quanh. Bấy giờ đương mùa nắng. Trương Đình Trân
khát, xin nước uống. Vệ binh đem nước sông, vừa nóng vừa đục tới cho uống. Hắn xin nước giếng. Vệ binh
không cho, lấy cớ nước giếng thường có thuốc độc chết người. Trương Đình Trân phải khẩn khoản xin: "Tôi
tự yêu cầu, có chết cũng không dám oán hận". Bấy giờ vệ binh mới lấy nước giếng cho uống. Thái độ hống
hách, láo xược của Trương Đình Trân phải nhụt hẳn. ( Nhà Trần đỉnh quá phải trừng trị chúng
như vậy mới đúng chứ).
+) Chúng đưa ra 2 yêu sách chính: nộp lái buôn Hồi Hột, đòi cống voi.
-> Về yêu sách thứ nhất, triều đình nhà Trần cương quyết không trao người Hồi Hột cũng không cho sứ
Mông Cổ và người Hồi Hột đã ở nước ta được gặp nhau. Tại sao Hốt Tất Liệt nằng nặc đòi nộp lái buôn Hồi
Hột như vậy? Vốn là từ thời Thành Cát Tư Hãn, các lái buôn Hồi Hột đã trở thành những tình báo đắc
lực của bọn vua chúa Mông Cổ hiếu chiến. Lái buôn Hồi Hột đi khắp các nơi, tới nước nào chúng
cũng dò xét tình hình nước đó để báo về cho bọn vua chúa Mông Cổ. Vai trò tình báo của lái buôn Hồi
Hột đã nổi trong lịch sử chiến tranh xâm lược của Mông Cổ từ hàng nửa thế kỷ trước. Chắc chắn
triều đình nhà Trần biết rõ điều đó nên rất cảnh giác với những hành động của bọn lái buôn Hồi Hột,
đã nghiêm cấm không cho lái buôn Hồi Hột tiếp xúc với các sứ thần, không cho lái buôn Hồi Hột
sang Mông Cổ
-> Về yêu sách thứ hai, đòi voi tuy không quan trọng lắm nhưng triều đình nhà Trần cũng bác bỏ
Triều đình nhà Trần bác bỏ những yêu sách của bọn hiếu chiến, nhưng vẫn đường hoàng giao thiệp với vua
Trần gửi Hốt Tất Liệt, nói không chấp nhận những yêu sách của hắn. Hốt Tất Liệt nhận thư của vua
Trần cũng đành chịu.
=> ĐÁNH GIÁ: Đối với nước lớn, với kẻ hiếu chiến hung hãn bậc nhất của thời đại, thái độ của Tổ
tiên ta thời Trần thật hiên ngang, dũng cảm, ngoại giao thật rắn rỏi.
+) Thăm dò nguy cơ chiến tranh: Tình hình hai nước không chỉ dừng lại ở việc bang giao đơn thuần mà lúc
này, vua Trần càng ngày càng tăng cường hơn sự đề phòng nhà nguyên để bảo vệ an ninh đồng thời tăng
cường thăm tình hình nước Nguyên. Tháng 12/1276, vua Trần Thánh Tông sai Đào Thế Quang sang
Long Châu mượn cớ đi mua thuốc để thăm dò tình hình người Nguyên.
+) Năm 1278: Vua Trần Thái Tông băng hà, vua Trần Thánh Tông nhường ngôi cho con vua Trần Nhân
Tông cùng năm đó và đã kế thừa tư tưởng chính sách đối ngoại từ cố đế. Thông thường, thời xưa, trong quan
hệ ngoại giao giữa các nước, khi vua nước này chết thì vua nước kia cho sứ thay mặt mình sang làm lễ
viếng. Nhưng Hốt Tất Liệt ngang ngược, thô bạo, không làm thế, không chia buồn, phúng viếng mà còn giữ
sứ bộ Chu Trọng Ngạn không cho về. ( Vô cùng vô lễ và hống hách).
+) Nhà Nguyên muốn nhân trong nước có tang đem quân sang đánh, mới sai lễ bộ Thượng Thư Sài Xuân đi
thẳng tới Ung Châu để sang địa giới nước ta. Nhà Nguyên liền cử sứ thần sang yêu cầu vua Trần Nhân Tông
sang chầu nhưng thực chất nhân cơ hội định kế mở cuộc tấn công xâm lược Đại Việt.
+) Chúng hống hách nhắn hăm dọa quân ta rằng: "Nếu quả không thể tự thân tới được thì phải lấy vàng
thay người, hai hạt châu thay mắt lấy thêm hiền sĩ, phương kỹ, con trai, con gái, thợ nghề, mỗi loại hai
người để thay cho thổ dân. Nếu không, hãy tu sửu thành trì để đợi phán xét "
=> Nhưng vua Trần vẫn nhất quyết không chịu vào chầu quân Tống. Thất bại trong việc yêu cầu vua Trần
vào chầu, tình hình bang giao lúc ngày ngày càng căng thẳng.
+) Sự kiện Trần Di Ái: Năm 1281: Triều đình nhà Trần một mặt chuẩn bị kháng chiến, mặt khác trì hoãn
nhằm có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến, vua Trần Nhân Tông đã sai Trần Di Ái Mục, Lê Tuân
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
6/19
7
đi sứ sang nước Nguyên. Vừa để bày tỏ rằng quan hệ Ngoại giao của ta rất bình thường so với chúng. Vua
Nguyên liền giữ sứ đoàn Đại Việt không cho về, biến Trần Di Ái thành con cờ trong tay mình để thực hiện
âm mưu ý đồ xâm lược Đại Việt của chúng. Còn phong Trần Di Ái làm An Nam quốc vương, Mục
làm Hàn lâm học sĩ, Tuân làm Thượng thư. không làm tròn chức trách được giao nên đoàn đi sứ bị
vua Trần Nhân Tông trị tội vào tháng 6/1281. Hốt Tất Liệt ngạo nghễ ra lệnh cho vua Trần thôi làm vua:
"Ngươi cáo bệnh không vào chầu, nay cho ngưRi được nghỉ để thuốc thang, điều dưỡng. .Ta lập chú ngươi
là Di Ái thay ngươi làm quốc vương An Nam, coi quản dân chúng. . . " (An Nam chí lược, q.2). Thật là hống
hách . (Dẫn chứng- Sự kiện quan trọng).
+) Nhưng quân tướng Nguyên và bọn bù nhìn vừa vượt biên giới sang ta thì bị quân ta ở vùng biên giới đánh
tan ngay. Vua Nguyên không dám ra quân phục thù, mà chỉ gửi thư trách vua Trần đO giết chú, đuQi sứ, chớ
không dám trách là đO "giết An Nam quốc vương Trần Di Ái và đánh đuQi quan lại tướng sĩ sang cai trị An
Nam".
+) Sau nhiều lần các sứ đoàn nước Nguyên sang Đại Việt, ngoài mục đích bang giao giữa hai nước nhưng
trong để do thám tình hình Đại Việt. Hơn nữa, những lần đi sứ của nước Nguyên cho thấy sứ thần nước
Nguyên rất ngạo mạn, tỏ ra coi thường lễ nghi Đại Việt. Những cuộc tiếp sứ nhà Nguyên khiến triều đình
Đại Việt hết sức vất vả. Một đoàn đi sứ mà có đến hàng nghìn quân hộ tống mà triều đình Đại Việt phải tiếp
đón đủ thấy tốn kém như thế nào. Năm 1282, Vua Nguyên đã dự định một cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ
2. Năm 1283, khi sứ Đại Việt sang nước Nguyên đã phát hiện quân Nguyên đang chuẩn bị lực lượng tấn
công Đại Việt. Chiến tranh đang đến rất gần.
IV. Tiểu kết 1
+) Chiến lược ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt của nhà Trần trong giai đoạn sau chiến thắng chống quân
Nguyên Mông lần thứ nhất (1258 - 1285) đã đạt được những thành tựu to lớn:
+) Giữ hòa bình, tránh chiến tranh: Nhờ thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo, nhà Trần đã
trì hoãn được âm mưu xâm lược của nhà Nguyên, tạo thời gian quý báu để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên Mông lần thứ hai.
+) Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ: Vua tôi nhà Trần đã kiên quyết từ chối những yêu sách ngang ngược
của nhà Nguyên, thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc.
+) Bảo vệ nền độc lập dân tộc: Nhờ chính sách ngoại giao kết hợp với sức mạnh quân sự, nhà Trần đã đánh
bại quân Nguyên Mông trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
+) Tuy nhiên ta vẫn không hề đầu hàng quân Tống, vẫn rất cứng rắn trong chiến lược ngoại giao. Cũng
một trong số ít nước dám chống lại chính sách đấu tranh ngoại giao của quân Tống và
+) Bên cạnh những thành tựu, chính sách ngoại giao của nhà Trần trong giai đoạn này cũng một số hạn
chế: Chưa thể hoàn toàn thoát khỏi sự lệ thuộc vào nhà Nguyên: Do tiềm lực quân sự của nhà Nguyên quá
mạnh, nhà Trần buộc phải thực hiện một số biện pháp như cống nạp, triều cống để duy trì hòa bình.
+) Phải chịu nhiều áp lực từ nhà Nguyên: Việc tiếp đón sứ đoàn nhà Nguyên tốn kém phức tạp, gây áp
lực lên triều đình và nhân dân Đại Việt.
V. Kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2
+) Đối với quân Nguyên, Đại Việt như một bức tường thành đã mấy chục năm chặn đứng bước đường chinh
phục của chúng xuống miền Đông Nam châu Á, cho nên bọn vua chúa nhà Nguyên lúc nào cũng coi việc
đánh chiếm Đại Việt mục tiêu xâm lược hàng đầu đã đến lúc chúng thấy cần phải hành động, không
thể trì hoãn được nữa.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
7/19
8
+) Chúng quyết định xâm lược đất nước ta 1 lần nữa.
+) Để lấy cớ phát động chiến tranh xâm lược nước ta, trong quan hệ ngoại giao, nhà Nguyên ngày càng lấn
tới, đe dọa và đề ra các yêu sách hết sức trắng trợn. Trước nguy cơ xâm lược, vua tôi nhà Trần khẩn trương
chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến mới, cả nước sục sôi tinh thần yêu nước và căm thù quân giặc
(ví dụ Hịch Tướng của Trần Quốc Tuấn). Ta thưRng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cPt,
nước mPt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ ta cũng cam lòng. Nay các ngưRi nhìn chủ nhục không biết lo, thấy nước nhục
không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thưRng để đOi
yến ngụy sứ không biết căm.... Nay ta bảo thật các ngươi nên nhớ câu: “đặt mồi lửa dưới đống củi,
nguy cơ, nên lấy điều kiềng canh nóng mà thQi rau nguội làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ tập dượt cung tên,
khiến cho ngưRi ngưRi giỏi như Bàng Mông, thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết làm rữa thịt
Vân Nam Vương Cảo Nhai. Như vậy chẳng những thái ấp ta mOi mOi vững bền, bQng lộc các ngưRi
cũng đRi đRi hưởng thụ.........
+) Như đã đề cập trên, lối đánh quen thuộc của quân Nguyên “tốc chiến tốc thắng” với thế mạnh tập
trung chủ yếu vào kỵ binh. Để đối phó với quân xâm lược hùng mạnh đã từng chinh phục cả một vùng Á -
Âu thì trong lần kháng chiến thứ hai này, nhà Trần đã áp dụng những chiến lược được đúc rút ra được từ lần
thứ nhất như là: rút luiđộng bảo toàn lực lượng, khắc chế lối đánh nhanh của địch bằng lối đánh du kích
kéo dài, khiến địch yếu đi về cả thể chất lẫn tinh thần, cuối cùng chớp thời đánh một trận phản công
mai phục lớn tiêu diệt địch (Tây Kết - Hàm Tử, Chương Dương - Thăng Long)
+) Quân Nguyên phải cho người đi theo sứ ta cầm thư sang nói: “Sở tiến quân thật Chiêm Thành,
không phải vì An Nam” để yêu cầu ta lui quân, mở đường cho chúng tiến vào.
=> Thật là vô liêm sỉ.
+) Nhà Nguyên yêu cầu Đại Việt cống lương để đánh Chiêm thành nhưng nhà Trần không đồng ý mà còn hỗ
trợ Chiêm Thành chống ngoại xâm.
+) Quân Nguyên phải cho người đi theo sứ ta cầm thư sang nói: “Sở tiến quân thật Chiêm Thành,
không phải vì An Nam” để yêu cầu ta lui quân, mở đường cho chúng tiến vào.
=> Trong suốt quá trình chiến tranh, triều đình nhà Trần luôn luôn cho sứ sang bên giặc vạch rõ việc chúng
đưa quân xâm lược nước ta phi nghĩa, đòi chúng phải rút quân về. Việc không ngớt vạch tội phi nghĩa
của giặc chPc chPn đO tác động nhiều đến tinh thần toàn quân giặc, làm giảm sút ý chí chiến đấu mục
đích xâm lược của chúng
+) Khi giặc điều quân vào Thăng Long, chúng đâm hoảng sợ. Kinh thành Thăng Long hoàn toàn trống rỗng,
không một bóng người, không một đấu lương. Chúng chỉ nhặt được "Mấy tờ chiếu cáo, điệp văn của Trung
thử (tức của triều đình nhà Nguyên) bị bỏ” (Nguyên sử, q.209.) vua Trần đã cho vứt lại để giặc thấy
rằng ta coi khinh những chiếu sắc, điệp văn của vua chúa nhà Nguyên, mọi thư từ lệnh chỉ của kẻ xâm lược
đối với ta đều không có giá trị. Ngoài những giấy tờ trên, giặc thấy chỗ nào cũng treo bảng hiệu triệu
nhân dân liều chết đánh giặc. Các tướng giặc không thể không chột dạ.
=> Cho chúng thấy quyết tâm kháng chiến của quân dân ta, nhưng không hiểu tại sao ta bỏ kinh thành,
một việc làm ít thấy khi chúng đi xâm lược các nước khác: quốc đô bao giR cũng được các nước bị xâm lược
cố thủ đến cùng.
+) Kết quả Toa Đô thua, kế hoạch đánh bại quân đội Đại Việt bằng thế gọng kìm thất bại, phải rút về
vùng Bắc Champa chờ tiếp viện. Đến năm 1885 sau khi Thoát Hoan chiếm được Thăng Long, cho tập hợp
Toa Đô về để hội quân thì tướng lĩnh nhà Trần quyết định tập kích Chương Dương hòng chia cắt, cô lập hai
đạo quân địch, thành công nhử được Thoát Hoan ra cứu viện để chiếm lại Thăng Long
+) Quân giặc đại bại, số quân Nguyên bị giam giữ làm tù binh ở Đại Việt có tới hàng vạn người, đương chờ
đợi được giải thoát. Muốn giải thoát cho họ, muốn đem được họ về, triều đình Nguyên phải điều đình,
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
8/19
9
thương lượng với triều đình Đại Việt, không có cách nào khác. Bạo chúa Hốt Tất Liệt phải chủ động cho sứ
sang Đại Việt về việc này.
+) Nguyên nhân thPng lợi:
Chủ quan: Quân dân cả nước cùng đồng lòng đánh giặc kết hợp với nghệ thuật quân sự tài ba của vua
tôi nhà Trần đã đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc. Ngoài ra, ta có thể thấy điểm chung của những
nước bị quân Mông Cổ xâm chiếm chính quyền phong kiến bị phân tán (các quốc gia Châu Âu) hay
chính quyền tập trung ngắc ngoải (Nam Tống) hoặc sự chia rẽ trong hàng ngũ giai cấp thống trị
(Miến). Khác với những nước trên, nhà Trần lúc đó đã chấm dứt tình trạng hỗn chiến cát cứ cuối thời
Lý, củng cố nền chính quyền phong kiến tập trung, dễ đoàn kết nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến
Khách quan: Quân Nguyên ỷ thế mạnh người đông nên đã chủ quan. Kỵ binh thiện chiến của họ đã từng
làm mưa làm gió trên các chiến trường Á Âu, không thể phát huy được thế mạnh trên một chiến trường
nhiều sông suối khe lạch các mưu lược của quân dân nhà Trần. Ngoài ra, quân Nguyên lại còn
không hợp thủy thổ nên bị bệnh tật, ốm đau, quân lính sa sút sĩ khí chỉ muốn được về nước.
VI. Hậu kháng chiến lần 2
+) Sau chiến thắng lần 2, nhà Trần cử sứ mang theo tờ biểu của vua Trần gửi Hốt Tất Liệt (31/5/1288).
Tờ biểu không đả kích thẳng vua Nguyên chính là thủ phạm chính gây ra chiến tranh cốt xoa dịu và gỡ thể
diện cho hắn. Nhưng vẫn tố cáo tội ác của giặc đổ tội cho bọn quan lại cấp dưới: "Năm Chí Nguyên thứ
23 (1286) bình chương A-rích Kha-y-a tham công ngoài biên giới, làm trái thánh chiếu, thế sinh linh
một phương nước nhỏ chúng tôi phải chịu lầm than... Mùa đông năm Chí Nguyên thứ 24 (1287) lại thấy đại
quân thuỷ, bộ tiến đánh, cướp giết dân chúng già trẻ, phá phách sản nghiệp trăm họ, không sót điều tàn ác
không làm... Đến khi nhờ được thái tử thương xót(!) nghe theo lời kêu xin của nước chúng tôi, rút đại quân
về, tham chính Ô Mã Nhi lại đem thuyền đi riêng ra ngoài biển,thì cướp đi, cho đến cả treo trói mổ cắt,
vứt mình một nơi đầu một ngả. Trăm họ bị bức đến chỗ chết, mới nổi lên cái họa chim cùng thú quẫn”.
+) Về phía ta, triều đình nhà Trần cũng không gây khó khăn trong việc trao trả binh cho địch, vì số
binh nhiều quá. Việc điều đình thương lượng của địch, xuất phát từ thực ý cầu hòa, từ thiện chí giao
hảo, hay không thì ta cũng sẵn sàng tha chết cho binh địch, thả chúng về nước. Cơm gạo đâu mà nuôi
hàng vạn tù binh và nuôi để làm gì?
+) Tuy sau cuộc xâm lược thứ 2 thất bại . Nhưng tên vua hiếu chiến Hốt Tất Liệt vẫn chưa chịu từ bỏ ý đồ
xâm lược.
=> Để hắn bớt tức giận, nhà Trần chủ động thả tù binh là lính Mông Cổ bị khắc chữ lên mặt, nhắc nhở về 2
đợt thua đau đớn lần trước, còn cảnh cáo chúng “kẻ nào lại sang, nếu bắt được thì chém. Để vớt vát thể diện
cho vua Nguyên, ta lại cử các sứ bộ mang phương vật sang cống. Nhân nhượng của nhà Trần lúc này cũng
chỉ nhằm xoa dịu ý chí phục thù của nhà Nguyên, cũng như một hình thức ngoại giao nhằm xoa dịu, tình
hình căng thẳng giữa hai nước. Tuy nhiên càng làm vậy thì chúng càng lấn tới, còn giữ lại các sứ của ta.
+) Nhà Nguyên còn huỷ bỏ kế hoạch tấn công Nhật Bản để ráo riết chuẩn bị đánh Đại Việt. Chuẩn bị lực
lượng phục vụ cuộc chiến tranh xâm lược mới. Ý đồ của hắn phơi bày rất trắng trợn là phong Trần Ích Tắc,
một tôn thất nhà Trần đã đầu hàng giặc, theo gót bọn xâm lược bại trận chạy sang Nguyên, làm An Nam
quốc vương Bọn thống trị Mông Cổ sắp đặt một triều đình bù nhìn trước khi cất quân, một âm mưu rất thâm
độc xảo quyệt. Nhiều sứ bộ Mông Cổ sang để ra vẻ hoà hảo với ta nhằm xét tình hình làm ta mất
cảnh giác.
+) Về phía ta, nắm chắc ý đồ phục thù của địch nên sau cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lần thứ hai (1285),
nhà Trần không hề xao nhãng củng cố lực lượng, phòng bị đất nước. Trần Quốc Tuấn vẫn giữ chức Quốc
công tiết chế. Những câu trả lời đầy tự tin của Trần Quốc Tuấn khi được vua hỏi xem tình hình đối phó địch
là căn cứ trên sự phân tích tình hình địch, ta rất khách quan và chính xác. Điều đó chứng tỏ Trần Quốc Tuấn
hiểu rất rõ đối phương, thấy chỗ mạnh nhất thời, chỗ yếu cơ bản của địch và tin vào sức mạnh vô địch . Thái
độ của vị tổng chỉ huy nói lên sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt thế sẵn sàng của quân dân ta. Cho
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
9/19
10
thấy việc ngoại giao hiệu quả, dù bị địch dò xét nhưng ko để lộ, phân tích tình hình giặc và ta để yên tâm đối
phó.
+) Biết được một cuộc chiến tranh nữa không thể tránh khỏi, đáp lại động thái đó của Hốt Tất Liệt, nhà
Trần gấp rút chuẩn bị, lên kế hoạch cũng như củng cố lực lượng, sẵn sàng cho cuộc chiến sắp tới. Ngày 3/9
năm Đinh Hợi (1287) quân Nguyên xuất phát, mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3.
VII. Kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 3
+) Địch chia thành hai bộ phận thuỷ, bộ tiến đánh. Ta nắm rõ ý đồ phục thù của địch nên sau cuộc chiến lần
2, không hề xao nhãng củng cố lực lượng. Thực hiện phương châm "lấy nhàn đối mệt”, Trần Hưng Đạo phái
một số đơn vị nhỏ cản giặc để làm chậm bước tiến của chúng, đại quân thực hiện rút lui, bỏ kinh thành
Thăng Long chiến lược để bảo toàn lực lượng.
+) Dưới sự chỉ huy của Trần Khánh Dư, ta tập kích thuyền , lương thực tiếp tế thành lo ngạilương giặc
với kẻ thù. Vào được Thăng Long nhiều nơi, thuỷ quân địch truy lùng đại quân ta vua Trần, nhưng
chẳng thấy. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh phá sản.
+) Thoát Hoan được tin đoàn thuyền quân lương đã bị đánh tan Vân Đồn. Tin này do những lính Nguyên
bị bắtVân Đồn được ta thả ra về báo. Thoát Hoan nửa tin nửa ngờ, vô cùng hoảng sợ vì lương ăn đã cạn.
Do đấy, ngay ngày mồng bốn Tết, Thoát Hoan dồn quân đi kiếm lương ăn, vào cả miền núi để cướp lương.
Nhưng nhân dân ta thực hiện vườn không nhà trống triệt để, giặc không lùng sục, vơ vét được gì.
+) Lương đã cạn, giặc không còn tâm tríKiểu mấy ý này hay á mình cho vào thêm chứ không cần nha:
nào nghĩ đến đánh nhau, không dám chủ động tiến công, phải dốc sức đi tìm lương, nhưng tìm không ra, đi
cướp không được, thuyền lương không còn, hậu cần tại chỗ không có, đường tiếp tế từ Trung Quốc sang
không lập được, không còn trông mong vào đâu để có lương ăn cho khoảng nửa triệu quân.
+) Thoát Hoan quyết định rút Thăng Long lui về Vạn Kiếp (5/3/1288). Đoàn chiến thuyền của Ô Nhị
không tìm được quân ta cũng quay về hội quân tại đây.
+) Lúng túng như thế nên bọn Thoát Hoan chưa rời khỏi Vạn Kiếp được. Mà càng ở lại Vạn Kiếp ngày nào,
chúng càng hoang mang, thất vọng, lúng túng thêm ngày ấy.
+) Để nắm vững tình hình giặc là chuẩn bị tốt kế hoạch phảnĐoạn này cũng thấy quân mình ác ác á :)))) :
công của ta, vua Trần cho Hưng Ninh vương Trần Tung nhiều lần sang trại giặc, mượn tiếng để trao đổi
việc nghị hòa với giặc. Lần nào Trần Tung cũng nói vua Trần sẽ tới trại giặc để giao hảo. Đương lúc
hoang mang lo sợ, thấy ta đến bàn hòa, giặc mừng rỡ, sửa sang doanh trại để chờ đón vua Trần. =>> Nhưng
chờ đón đến bao giờ? =>>>Dần dần chúng cũng tự hiểu ra rằng việc bàn hòa với ta không thể được.
Chúng càng mất tinh thần ngày càng kiệt sức. Ta không bàn hòa, quân cảm tử của ta vẫn đêm đêm tiến
vây doanh trại giặc mà giặc thì ngày càng thiếu ăn.
+) Thoát Hoan quyết định rút quân. Ta phán đoán chính xác, thời cơ phản công đã đến. Trần Quốc Tuấn bày
một thế trận rất hiểm ác, giương bẫy đón chúng.
=> Nhờ chiến lược ngoại giao đã có tác động to lớn giúp ta biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng, xây
dựng thế lực về quốc phòng bảo đảm hùng mạnh.
+) Cuộc kháng chiến lần thứ ba kết thúc thắng lợi. 27/3 (28/4/1288) thượng hoàng Thánh Tông, Trần Nhân
Tông trở về kinh đô.
VIII. Hậu kháng chiến lần 3
+) Chính sách của ta đối với tù binh của nhà Mông Cổ - rất nhân đạo, không giết, không hành hạ ngược đãi,
trừ một số
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
10/19
11
tướng giặc hiếu chiến, hung ác, tàn bạo, nhiều nợ máu với nhân dân ta bị bắt sống tại trận thì phải
nghiêm trị. Do đấy, sau chiến tranh, công việc đối ngoại đầu tiên của nhà Trần trả bớtbinh Nguyên về
nước.
+) Quân ta có ý định trao trả tù bình nhưng Nhưng trả tù binh phải có người nhận, trả như thế nào, trả nhiều
hay ít, trả ở đâu, trả làm bao nhiêu lần? Những việc đó không thể không đàm phán với bên giặc.
=> Quyết định chủ động cho sứ sang Nguyên, vừa để báo cho họ biết việc ta trả tù binh, vừa thăm dò thái độ
động tĩnh của bên chúng, xem sau khi tàn quân giặc chạy về nước liệu chúng khả năng mở một cuộc
hành quân xâm lược thứ tư nữa không
+) Biểu văn Ngoại giao gửi cho nhà Mông bao gồm 2 phần:
- Phần 1: nghiêm khắc phê phán những hành động xâm lược, những việc làm sai trái của bọn vua chúa nhà
Nguyên kể tội bọn tướng giặc gian ác, đặc biệt tội trạng tàn bạo của tên tướng giặc Ô Nhi hiện
đương trong tay ta. Vạch tội phi nghĩa của quân cướp nước, nêu cao chính nghĩa của dân tộc ta (đây
chính sách Ngoại giao bất di bất dịch của nhân dân ta).
- Phần 2: báo cho nhà Nguyên biết rằng ta sẽ cho người đưa trao trả chúng một số tù binh, trong đó một
tên đại vương là Tích Lệ Cơ, một tước lớn của hoàng tộc nhà Nguyên
P/S: Sự thật thì số tù binh còn lớn hơn thế nhiều, nhưng ta trả dần. Về Tích Lệ Cơ, tuy là đại vương, nhưng
không quan trọng, ta biết rõ. HPn thân thích của Hốt Tất Liệt nhưng chống lại Hốt Tất Liệt, nên bị tên
bạo chúa bPt phải đi trận "tòng quân chuộc tội”! Chính vì thế ta cho tên binh này về trước, mặc dầu
là tước đại vương.
- Phần cuối viết: “Nước tôi vừa gặp binh lửa mà nay thì khí trời đương nóng nực, khó có ngay được cống vật
và sứ thần. Đợi đền mùa đông mới có người đi được".
=> Biểu văn ngoại giao thật là cứng rắn, rạch ròi, dứt khoát mặc dầu đối phương cậy thế nước lớn.
+) Lê Tắc trong “An Nam chí lược” cho biết từ năm 1289 (sau chiến tranh kết thúc một năm) đến năm 1339
tới 26 đoàn sứ bộ của triều Trần sang Nguyên. Trong “Lịch triều hiến chương loại chí”, Phan Huy Chú
cũng cho biết từ năm 1289 đến năm 1359 12 đoàn của hai nước Đại Việt Nguyên tiến hành bang
giao. Mặc dù con số nêu trên không giống nhau nhưng phần nào đó cũng thấy được mức độ bang giao
giữa hai nước.
+) Nhà Nguyên mặc bị thất bại trong ba lần xâm lược Đại Việt, song không phải đã hoàn toàn dập tắt
được mộng bành trướng mà vẫn lăm le tiến quân xâm lược lần nữa.
- Tuy nhiên, tình hình Trung Hoa khi ấy dưới sự cai trị của Hốt Tất Liệt cũng không khả quan hơn bao:
các cuộc chiến tranh xâm lược liên miên, cộng thêm việc nhà Nguyên khôn chú trọng việc làm nông, trị thủy
nên đời sống nhân dân kiệt quệ.
- Về chính trị, các dòng họ Mông Cổ khác lợi dụng sự suy yếu của Hốt Tất Liệt nổi lên chống lại.
- Hốt Tất Liệt đành tạm ngừng việc tổ chức chiến tranh để giải quyết vấn đề binh. Số binh này tới
hàng chục vạn người Đại Việt chỉ mới trả hơn một nghìn, bọn vua chúa Nguyên không thể ngoảnh mặt
đi, bỏ mặc họ. binh khác với hàng binh, binh rất thể bị đối phương tùy ý trị tội. Bọn vua chúa
Nguyên không thể không "cứu” họ. muốn “cứư” họ thì phải điều đình thương lượng với triều đình Đại
Việt.
+) lẽ đó, nhà Nguyên chỉ còn biện pháp gây sức ép về mặt ngoại giao hòng khuất phục Đại Việt, cũng
đồng thời tìm hội thuận tiện để tiếp tục thực hiện mưu đồ xâm lược dang dở của mình. Chúng trở lại lối
vừa dụ dỗ, vừa hăm dọa như chúng đã từng làm từ mấy chục năm trước, hòng ép buộc dân tộc ta phải chịu
cúi mình dưới quyền chủ của nhà Nguyên... Nhưng hung hăng đánh phá bằng gươm giáo còn không ép
buộc được nhân dân ta làm những điều đó, thì miệng lưỡi và giấy tờ ngoại giao của chúng ép buộc sao
nổi!
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
11/19
12
+) Nhà Trần thấy được sự ngoan cố này, vận dụng sách lược mềm dẻo trong đấu tranh ngoại giao. Ngoại
giao của nhà Trần có nhiệm vụ làm tan rã hoàn toàn ý đồ xâm lược của nhà Nguyên, kết thúc chiến tranh
khôi phục hoà hiếu hai nước
+) Liền sau khi chiến thắng, nhà Trần cử Trần Khắc Dụng và Nguyễn Mạnh Thông đi sứ mang theo tờ biểu
của vua Trần gửi Hốt Tất Liệt (31/5/1288). Không đả kích thẳng vua Nguyên gây chiến tranh cốt gỡ thể diện
cho vừa cảnh cáo giặc, ko để giặc lộng hành.
+) Tờ biểu cũng nhắc đến việc giải quyết vấn đề binh. Khác lần trước, lập tức thả binh, lần này, vua
Trần chỉ nêu tù binh bắt được cùng cách đối xử của ta và hứa trả. Lời lẽ đối ngoại mềm dẻo, tỏ ra kính trọng
vua Nguyên. Vẫn tố cáo tội ác của giặc đổ tội bọn cấp dưới. Dùng lời lẽ linh hoạt để vửa lợi cho ta,
tôn thất quý tộc Mông Cổ. Vua ta tôn trọng “bậc quý thích của đại quốc” và sốt sắng trả về, làm Hốt Tất Liệt
rất khó chịu nhưng không thể trách cứ được, đành phải ngậm đắng nuốt cay ma nhận.
+) Còn Ô Mã Nhi, chỉ vạch tội hắn mà không nói sẽ trả hay không. Bực tức nhưng đành phải chịu vì thế của
Hốt Tất Liệt không còn như trước. Để giữ thể diện của “thiên triều” Hốt Tất Liệt lại giở trò đe dọa. 11/1288,
khi đoàn sứ ta đưa Tích Lệbinh sang thì tháng 12, Hốt Tất Liệt cho sứ sang Đại Việt. Chúng đưa
trả lại ta đoàn sứ bộ 24 người và hai yêu sách: một là, vua Trần sang chầu; hai là, trả Ô Mã Nhi.
+) Yêu sách của kẻ bại trận và xuống dốc không ép được nhà Trần. Thời cường thịnh, nhà Trần còn từ chối,
huống chi sau ba lần chiến thắng. Ô Nhi nhiều tội ác với nhân dân ta thì phải đền tội. Để trả lời hai
yêu sách của Hốt Tất Liệt giải thích về cái chết của Ô Nhi Phàn Tiếp một cách hợp tình hợp
theo sự căm giận từ nhân dân ta cái chết đó như một cơn bạo bệnh hay tai nạn ta đã mai táng đàng
hoàng.
+) Cách tiếp đãi sứ giả: Vua Trần vẫn cương quyết bác bỏ những yêu sách trịch thượng nước lớn của bọn
vua chúa nhà Nguyên. Sứ Nguyên sang Đại Việt, từ xưa tới bây giờ không phải tự do lúc nào muốn gặp vua
quan nhà Trần cũng được, vua Trần muốn tiếp thì sứ mới được gặp. Còn không thì sứ sứ quán, muốn
yêu cầu gì, muốn nói với nhà vua, sứ Nguyên phải viết ra giấy, nhờ quan tiếp sứ đệ trình vào triều. Nhà
vua cũng cho trả lời bằng giấy tờ. Thành ra sứ Nguyên ngay kinh thành Thăng Long sự tiếp xúc với
triều đình Đại Việt cũng rất hạn chế, cách bức. Bọn sứ Nguyên bực tức không làm được. Cách thức
tiếp sứ như thế cũng làm xẹp đi thái độ hống hách trịch thượng của các sứ Nguyên.
+) Thánh Tông chết, Trần Nhân Tông sai sứ sang báo tang. Tháng 9 năm sau lại sai các đại phu sang cống.
Nhân hội Thánh Tông chết, Hốt Tất Liệt muốn báo thù, nhưng triều thần can ngăn lúc này phía bắc
Trung Quốc bị các bộ tộc khác đe dọa, Hốt Tất Liệt phải sai sứ sang đe dọa, dụ dỗ, lặp lại những hành động
cũ ríchhiệu quả trước đây. Hốt Tất Liệt quy trách nhiệm thua trận cho bọn tướng nhưng thừa nhận
thái độ cứng rắn của nhà Trần. Rồi hắn lại đe dọa diệt vong dụ dỗ ta. Trần Nhân Tông vẫn từ chối sang
châu với do như 10 năm trước. Trương Lập Đạo nói: “Duy nước An Nam nước nhỏ, ngoài mặt thì
phục tùng, trong lòng chưa thay đổi” cho thấy ta ngoại giao giỏi và vận dụng tốt, giặc biết vậy nhưng không
làm được gì
+) Xuyên suốt lịch sử từ 1288 đến khi nhà Nguyên sụp đổ bị thay thế bởi nhà Minh năm 1368, chủ
trương quan hệ ngoại giao của nhà Trần đối với nhà Nguyên chủ yếu hòa hoãn, tôn trọng “thiên triều”
nhưng không nhân nhượng (đặc biệt trong tình thế nước ta vừa chiến thắng quân địch 3 lần, nhà
Nguyên cũng đang trên đà suy vong). Điển hình thể thấy qua việc hai bên trao trả binh sứ giả
(nhưng không trao trả Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp; bởi đây là hai dũng tướng quan trọng của nhà Nguyên, đồng
thời cũng đã gây ra nhiều tội ác với nhân dân ta).
+) Quan hệ ngoại giao của nhà Trần và nhà Nguyên duy trì căng thẳng, gay gắt nhưng chỉ dừng lại ở trao đổi
thư từ, lên án, đỉnh điểm giữ lại sứ giả không cho về chứ không còn cuộc chiến nào xảy ra. Xuyên suốt
quãng thời gian trị vì còn lại của mình, Hốt Tất Liệt luôn coi việc xâm lược Đại Việt là “chỗ ngứa trong tim,
không phải cứ gãi là xong”.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
12/19
13
+) Việc ta cử nhiều đoàn sứ bộ sang là nhằm tỏ thiện chí muốn hòa hiếu giữa hai nước. Nhà Nguyên, thời
Hốt Tất Liệt, tuy suy yếu , vẫn muốn xâm lược ta, nên vua, sứ giả đều hống hách khi đe dọa. người
thắng, ta kiên quyết bác bỏ các yêu sách láo xược của địch, phê phán mạnh mẽ thái độ hống hách của sứ
Nguyễn. Hốt Tất Liệt sai người sang trách vua Trần không chịu sang chầu. Giữa bọn sứ Nguyên và nhà Trần
diễn ra đấu tranh ngoại giao quyết liệt. Hai bên gửi qua lại bốn lần thư. Các thư của vua Trần tỏ thái độ
không chịu nhượng bộ. Tình hình căng thẳng đó báo hiệu nguy cơ của một cuộc xâm lược mới.
=> Ngoại giao nước ta đối với nhà Nguyên lúc này là ngoại giao của người chiến thắng, đứng trên thế mạnh
để giải quyết mọi mối quan hệ với đối phương. Sứ ta ra ngoài vốnđường hoàng, cứng cỏi, lịch lãm, nay
tư thế lại càng ung dung, chững chạc hơn nữa.
+) Hốt Tất Liệt cũng thêm mấy lần nữa sai sứ giả sang nước ta để điều tra tình hình, tuy nhiên vẫn luôn
kinh hãi và khiếp sợ trước tiềm lực của quân đội và đất nước ta:
“Nhìn gươm giáo, lòng son đau khổ,
Nghe trống đồng, tóc bạc trắng đầu,
May được trở về, thân được mạnh,
Mơ ngày đi ấy vẫn hồn kinh”
+) Hốt Tất Liệt vẫn căm thù, chuẩn bị tiến đánh Đại Việt lần nữa thì 18/2/1294 chết, kế hoạch xâm lược ta
phá sản. Sau đó, nhà Nguyên cũng bị diệt, bọn thống trị Mông Cổ không dám nghĩ đến gây chiến ta nữa.
+) Quan hệ ngoại giao giữa 2 nước dần trở nên ổn định hơn. Tiêu biểu là có 1 lần nhà Trần cử sứ giả đến nhà
Mông ghi chép lại bản đồ, tài liệu mật về quân sự, sao chép văn thưTQ. Nhưng quân Mông không bắt sử
giả chỉ cho sứ sang Đại Việt yêu cầu không được làm thế. Sau đó, sứ thần hai nước cứ vài năm qua lại một
lần, hoặc báo cho nhau những tin tức như vua mới lên ngôi, hoặc biếu xén nhau quà cáp.
+) Vẫn xuất hiện một số cuộc lấn chiếm và tranh chấp ở vùng biên giới, quân Nguyên lén lút lấn chiếm đất.
Ta đem quân sang đánh, trừng trị quân Nguyên lấn chiếm mà triều đình Nguyên không dám oán trách , hạch
sách gì. Năm sau (1314), sứ Nguyên sang ta vẫn rất mực khiêm tốn, kính trọng ta.
+) Chính sách ngoại giao tiếp cử những người giỏi để cho quân Nguyên thấy được cả sức mạnh trí tuệ,
văn thông nghệ của nhân dân ta. Biến nước ta trở thành một đất nước cường thịnh trong mắt quân
Nguyên khiến địch giảm bớt âm mưu cũng như mộng xâm lược hay làm bá chủ thế giới.
VD: Lúc ấy là khoảng tháng 5 - tháng 6, trong phủ treo một cái màn mỏng có thêu hình con chim tước vàng
đậu cành trúc. Tước con chim sẻ. Mạc Đĩnh Chi thản nhiên kéo cái màn xuống đi, mặc dầu cái màn
thêu rất đẹp. Mọi người lấy làm lạ, hỏi tại sao. Mạc Đĩnh Chi trả lời: "Tôi thấy người xưu vẽ mai - tước,
chưa thấy ai vẽ trúc - tước bao giờ. Nay trong trướng của tể tướng lại thêu chim tước đậu cành trúc. Trúc
quân tử, tước là tiểu nhân Tể tướng đem trúc - tước mà thêu vào trướng, thế là để tiểu nhân lên trên quân tử.
Tôi sợ rằng đạo của tiểu nhân ngày càng lớn thịnh lên, đạo của quân tử ngày mòn mỏi đi, cho nên tôi trừ bọn
tiểu nhân giúp thánh hiền". Người Nguyên phục là nhanh trí”.
IX. Tiểu kết 2
“khi cương, khi nhu đều đắc thế cả, làm cho bắc sứ thường phải khuất phục...”,
“ngăn được sự nhòm ngó của Trung Quốc mà tăng thêm thanh danh cho văn hiến nước nhà...”
+) Nhà Trần 3 lần thành công chống lại kẻ địch hung hãn nhất thời đại bấy giờ, thế kỷ XIII
+) Ghi vào lịch sử giữ nước của ta những chiến công hiển hách, góp những kinh nghiệm đấu tranh quân sự
và ngoại giao để phối hợp nhịp nhàng
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
13/19
14
+) Vận dụng khéo léo sách lược ngoại giao là kiên quyết bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và quốc
thể, không hề nhân nhượng trước các yêu sách láo xược của nhà Nguyên dù thế nước ra sao.
+) Cái tài ngoại giao lợi dụng lúc địch lúng túng, vận dụng sách lược ngoại giao rất uyển chuyển, phải
chấp nhận hòa hoãn, thậm chí địch phải cam kết bằng văn bản không xâm phạm lãnh thổ và danh dự dân tộc
ta
+) Đấu tranh ngoại giao dựa vào sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc và thế chính nghĩa
+) Chiến thắng của Đại Việt đã bẻ gãy mọi nanh vuốt của bọn vua chúa nhà Nguyên hiếu chiến. Sau chiến
tranh xâm lược Đại Việt, thế và lực của triều Nguyên sa sút nghiêm trọng, không sao hồi phục được. Nhưng
không phải thế chúng trở thành những kẻ thiện chí hòa bình, sống hữu hảo với các dân tộc khác.
Đối với Đại Việt, vua chúa nhà Nguyên hậm hực cùng, nhưng thế không làm được đành phải chịu,
nhiều khi phải nhượng bộ, có lúc còn sợ Đại Việt tiến công, đánh phá.
X. Đất nước ta cũng xâm chiếm nước bạn mà =)))
+) Tháng âm lịch. để trừng trị bọn lấn chiếm, vua Trần Anh Tông thân cầm quân đánh sang châu Dưỡng
Lợi thuộc Quảng Tây, bắt hơn hai nghìn quân Nguyên đem về nước.
+) Hỏi tại sao ta trả lời là vì có kẻ quấy rối, lấn chiếm biên giới nên trừng trị, còn ai quấy rối thì không biết.
Bọn Lưu Nguyên Hanh thư đi thư lại mấy lần, nhưng không giải quyết được việc gì. Chúng tâu về triều đình
Nguyên xin cho người sang Đại Việt đòi đất, đòi dân đòi ta xử trí những người đưa quân vào lãnh thổ
Trung Quốc.
+) Thấy bọn Lưu Nguyên Hanh tâu xin như vậy, Hoàng đế Nguyên vội gạt đi: “Thôi để khi sứ An Nam tới
sẽ nói”. Nhưng sứ ta không tới, triều đình Nguyên phải cho sứ sang nói với triều đình Đại Việt cho lui quân.
Bấy giờ vua Trần mới hạ lệnh bãi binh, rút quân về nước
=> Ta đem quân sang đất Nguyên trừng trị quân Nguyên lấn chiếm triều đình Nguyên không dám oán
trách , hạch sách gì. Năm sau (1314), sứ Nguyên sang ta vẫn rất mực khiêm tốn, kính trọng ta.
=> Như vậy chính sách ngoại giao mềm dẻo, cũng như tiềm lực và sức mạngquân sự khiến đất nước ta
được quân Nguyên-một đất nước rộng lớn được kính trọng.
+) Luôn cho họ thấy được tình yêu nước của bạn, luôn thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc trong từng chính
sách Ngoại giao: Sau này khi sứ Đại Việt sang Nguyên, người Nguyên hỏi thăm phải vua Đại Việt
phong thái thanh tú ung dung như thần tiên không, sứ Đại Việt hồ hởi trả lời: "Đúng như thê. Và đó cũng
phong thái của cả nước tôi vậy. Một dân tộc anh hùng, đã bắt một kẻ thù cuồng chiến, hung hãn nhất của
thời đại phải khuất phục, bảo đảm nền độc lập của nước nhà nền hòa bình ở Đông Nam châu Á, tước bỏ
mọi khả năng xâm lược, quấy rối của giặc Nguyên ở các vùng khác trên thế giới.
PHẦN 4: QUAN HỆ TRIỀU TRẦN - CHIÊM THÀNH
I. Một số nét chính
+) Sau chiến tranh chống Nguyên, quan hệ giữa ta Chiêm Thành nhiều chuyển biến. Năm 1293,
Chiêm Thành đem tặng phẩm tới triều đình Đại Việt. Tháng 2 âm lịch (1301), Chiêm Thành sang cống
tháng sau Thượng hoàng Trần Minh Tông sang thăm Chiêm Thành. Đấy là một điều rất đặc biệt. Từ thượng
cổ tới bấy giờ, chưa một vua Việt Nam nào sang thăm chính thức nước khác. Điều đặc biệt nữa không
những Thượng hoàng sang thăm Chiêm Thành còn nhận lời gả một công chúa cho vua Chiêm Chế
Mân
+) Mối quan hệ triều cống - quy phụ: Mối quan hệ lịch sử đối ngoại giữa Triều Trần Chiêm Thành thời
đó bị ảnh hưởng bởi hệ thống triều cống khu vực,khi các nước nhỏ thường thần phục các nước lớn hơn.
Chiêm Thành chịu sự thần phục của Đại Việt nên thường mang sản vật tiến cống. Ngược lại, Đại Việt luôn
hỗ trợ và bảo vệ Chămpa khi cần thiết.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
14/19
15
+) Ngoại giao mở rộng lãnh thổ: Năm 1305, vua Chiêm cho một phái đoàn hơn một trăm người, đem lễ vật
gồm vàng bạc, hương quý vật hiếm sang cầu hôn công chúa vua Đại Việt. Giữa năm 1306, Thượng hoàng
Trần Nhân Tông cho đưa công chúa Huyền Trân sang Chiêm. Vua Chiêm dâng hai châu Ô và Lý làm của
hồi môn, tức châu Thuận, châu Hóa, sau hợp thành Thuận Hóa. Giữa năm 1307, vua Chiêm Chế Mân
chết. Bốn tháng sau, triều đình Chiêm nhân danh thái tử Chế Đa Da cho sứ thần là Bảo Lộc Kê đưa voi trắng
sang tặng vua Trần. Tháng 11 năm 1307, Chiêm Thành làm lễ hỏa táng thi thể vua Chế Mân. Theo tục lệ của
Chiêm Thành, khi nào làm hỏa táng một vua chết thì hoàng hậu của vua đó phải lên dàn hỏa thiêu chết theo.
Vua Trần sợ công chúa Huyền Trân bị hại, cho một phái đoàn sang Chiêm lấy danh nghĩa là viếng để
tìm cách cứu công chúa. Đúng ngày làm lễ hỏa táng, phái đoàn của vua Trần tìm cách đưa công chúa
Huyền Trân và con trai Đa Da ra biển, chạy về nước
→ “Đây không những sự hy sinh cao cả nghĩa lớn của Công chúa Huyền Trân, còn kết quả của
sự vận động chính trị - ngoại giao và sự hy sinh không nhỏ của vua Trần Nhân Tông vì lợi ích quốc gia - dân
tộc” (Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, tr. 256). Chỉ với cỗ xe hoa, công chúa
Huyền Trân trở thành của hai quốc gia, tăng cường sự“sứ giả” của tình hoà bình hữu nghị phát triển
bang giao, nhân dân được sống yên bình. Công lao ấy của một công chúa thật là to lớn.
+) Nên khi sứ Chiêm ra về thì vua Trần tổNhưng lúc này vua Trần đã mưu đánh chiếm nước Chiêm.
chức đại quân theo hai đường thủy bộ kéo sang. Vua thân đem sáu quân đi đường bộ, cho Đoàn Nhữ Hài
làm Thiên tử chiêu dụ sứ đi trước. Nghe theo lời chiêu dụ, vua Chiêm là Chế Chí đem vợ con, thân thuộc, đi
thuyền theo đường biển tới hàng vua Trần. . Vua Trần trở về Thăng Long đem Chế Chiến tranh kết thúc
Chí cùng về. Vua Trần phong cho Chế Chí làm Hiệu Trung vương, sau đổi làm Hiệu Thuận vương. Nhà
Trần cho Chế Chí ở hành cung Gia Lâm. Tháng 2 (âm lịch) năm sau (1313), Chế Chí chết, nhà Trần theo tục
của Chiêm Thành, làm lễ hỏa táng
+) Năm 1318, Chế Năng chống lại triều đình Thăng Long, tiến quân đánh lên Thuận Hóa. N Trần cho
quân đi ứng cứu. Lão tướng Phạm Ngũ Lão tiến quân đánh tan quân Chiêm, bắt tù binh rất nhiều.
+) Nước Chiêm lệ thuộc Đại Việt. Ít lâu sau, người Chiêm từ bỏ sự lệ thuộc đó. Năm 1326 nhà Trần cho
Huệ Túc vương Trần Đại Niên đem quân đi đánh, nhưng thất bại, phải quay về.
+) Năm 1342, vua Chiêm Thành Chế A Nan chết, con rể Trà Hòa Bố Để không cho con trai A Nan nối
ngôi mà tự lập làm vua. Từ đó vua Chiêm mới thoát ly dần khỏi sự lệ thuộc triều đình Đại Việt
+) Năm 1346, vua Trần trách Chiêm Thành thiếu lễ triều cống hàng năm. Chưa muốn tỏ hẳn chống lại,
cuối năm ấy vua Chiêm cho sứ sang cống nhà Trần, nhưng lễ vật rất ít.
+) Chế Mỗ muốn dành lại ngôi báu của mình mang voi, nhiều vật phẩm quý báu sang nước ta cầu
kiến vua Trần dành lại ngôi cho mình. Vua Trần cử người cho Chế Mỗ về lại Xiêm tuy nhiên vẫn không
được chấp nhận bị đánh trả lại. Vua Trần đành cho Chế Mỗ trở về lại Đại Việt. Ít lâu sau Chế Mỗ
chết.
+) Chiêm Thành tiến đánh Thuận Hóa (lúc ấy gọi là châu Hóa). Quân Trần thua. Vua Trần cho Trương Hán
Siêu đem quân Thần Sách vào ứng cứu và trấn giữ châu Hóa.
+) Từ năm 1361 trở đi, Chiêm Thành luôn luôn đánh phá miền biên giới miền ven biển Đại Việt. Vua
Chiêm Thành bấy giờ Chế Bồng Nga. Quân Chiêm Thành đánh vào cửa biển Đại An tiến thẳng lên
kinh thành Thăng Long. Vua Trần phải bỏ chạy, đi thuyền sang sông Đông Ngàn để tránh giặc. Quân Chiêm
vào thành đốt phá cung điện, sách vở, cướp con gái, ngọc lụa đem về Chiêm.
+) Vua Trần quyết định đem quân đi thân chiến: Chế Bồng Nga người mưu trí, cho dựng trại ngoài
thành Chà Bàn, sai một viên quan nhỏ nói dối Chế Bồng Nga đã trốn đi, chỉ còn thànhgiả đầu hàng,
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
15/19
16
không, khuyên vua Trần nhanh chóng đưa quân vào thành. Ngày 24 tháng giêng, vua Trần Duệ Tông cùng
Ngự Câu vương Húc đem quân tiến vào thành Chà Bàn.. Trần Duệ Tông chủ quan không nghe, nói rằng:
"Ta mình mặc áo giáp, tay cầm gươm dãi gió dầm mưa, lội sông trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một
người nào dám chống lại, đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có lòng đánh lại.
Cổ nhân nói: "Dụng binh quý nhanh chóng”. Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế trời cho
không lấy để nó có mưu khác thì hối sao kịp.”
+) Quân Trần tiến đánh Chà Bàn và bị tan vỡ. Vùa Trần Duệ Tông và các tướng sĩ khác đều chết tại trận.
+) Giữa năm 1377, Chiêm Thành lại tiến công vào cửa biển Thần Phù (Ninh Bình) kéo lên Thăng Long,
nhưng mấy ngày sau lại rút về nước.
+) Đầu năm 1380, quân Chiêm tiến đánh Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa. Hồ Quý Ly đem thủy binh, Đỗ
Tử Bình đem bộ binh đi đánh. Hồ Quý Ly thắng trận. Vua Chiêm - Chế Bồng Nga phải chạy về nước.
+) Cuối năm 1389, Chiêm Thành đánh cướp Thanh Hóa, triều đình nhà Trần cử Hồ Quý Ly đem quân đi
chống giữ. Hồ Quý Ly thua to, quân tướng chết nhiều, HQuý Ly trốn về. Quân Chiêm tiến tới sông Hải
Triều => hàng tướng Chiêm giúp sức =>Trần Khát Chân dùng súng bắn chết vua Chiêm - Chế Bồng Nga.
=> Con của Chế Bồng Nga cùng gia đình chạy sang Đại Việt =>Vua Trần phong con Chế Bồng Nga là Chế
Ma Nô Đà Nan làm Hiệu Chính hầu.
II. Sự hòa hữu giữa hai nước trong giai đoạn chống xâm lược Mông-Nguyên
+) Mối quan hệ này thể được giải bởi yếu tố gần gũi về địa chính trị. Ngoài ra, còn bởi các
triều đại phong kiến Trung Hoa đều mưu đồ thôn tính Đại Việt, Chăm Pa Chân Lạp sử dụng chiến
lược gọng kìm với thế trận vu hồi:
+) Năm 1280, 1281 thì vua Nguyên nhiều lần chiêu dụ Champa để tạo tiền đề xâm lược Đại Việt. Nhưng
người Champa đã phản kháng (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 8/2007)
+) Năm 1282, Khi Toa Đô thất bại ở Chiêm Thành, vua Trần cũng từ chối cung cấp lương thực và quân đội
cho nhà Nguyên (Lịch sử việt nam, viện sử học trang 436).
III. Yếu tố ngoại giao không hoàn toàn hữu hảo
+) Thứ nhất, tuy Chămpa thần phục, làm chư hầu cho Đại Việt, nhưng cũng lần Chămpa sang cướp phá
đòi đất đã mất từ thời vua Lý. Giai đoạn về sau của nhà Trần, khi Đại Việt bắt đầu suy thoái và Chămpa tăng
cường xâm nhập, quấy nhiễu vào các tỉnh phía nam (Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, tr.
225). Từ năm 1316 đến năm 1391, ghi nhận khoảng 12-15 lần Chiêm Tấn công Đại Việt, đặc biệt khi Chế
Mân lên ngôi vua, thậm chí đã có lúc thắng lợi rất lớn. Có thể nói lúc này đến khi nhà Trần sụp đổ , quan hệ
giữa hai nước là những cuộc chiến tương tàn.
Hạn chế trong chính sách đối ngoại với Chămpa của nhà Trần nói riêng và Đại Việt nói chung:
+) Người Việt chịu ảnh hưởng khá nặng nề tưởng đại dân tộc của người hán nên họ xem các nước láng
giềng nhỏ hơn man di, buộc họ phải chư hầu, thuần phục. Điều này đã được trình bày trong mối quan hệ
triều cống phía trên.
+) Do sức ép dân số ở đồng bằng sông Hồng, người Việt phải mở rộng bờ cõi, họ luôn tìm cách mở rộng bờ
cõi về phía nam.
IV. Tiểu kết
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
16/19
17
thể nói trong mối quan hệ Chămpa, Đại Việt chứa nhiều nội dung: vừa thần phục, cống nạp, vừa hòa
bình, hữu hảo nhưng cũng không ít chiến tranh. Lịch sử(Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 8/2007, tr. 7).
quan hệ giữa Đại Việt các nước láng giềng thời đó nói chung vẫn quan hệ bằng ngoại giao lực, lớn
nuốt bé, mạnh đánh yếu. (Ngoại giao Đại Việt, tr. 252)
PHẦN 5: TỔNG KẾT
I. Kết quả của bang giao Việt Nam dưới triều Trần
+) Triều Trần giữ vững độc lập toàn vẹn lãnh thổ đồng thời khối đoàn kết toàn dân được củng cố vững
chắc Trong quá trình thực hiện bang giao đấu tranh bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, khối đoàn kết toàn
dân của Đại Việt đã được củng cố thống nhất từ ý chí tới hành động. Ý chí quyết chiến chống ngoại xâm
được thống nhất từ trong nội bộ quan quân triều đình đến các tầng lớp nhân dân.
II. Triều Trần khẳng định vị thế trong hoạt động bang giao với Chiêm Thành
+) Trước hết cần phải khẳng định chính trong cuộc kháng chiến chống Nguyên vào cuối thế kỷ XIII, hai dân
tộc Việt Chiêm đã luôn sát cánh bên nhau. Theo Nguyên sử vào cuối năm 1282, vua Trần Nhân Tông đã
gửi 2 vạn người cùng 500 chiến thuyền hỗ trợ Chiêm Thành chiến đấu chống quân Nguyên. Việc triều Trần
kiên quyết không cung cấp binh lực từ chối cho mượn đường đánh Chiêm Thành đã gây những bất lợi
không nhỏ đối với quân Nguyên. Với sự chiến đấu bền bỉ, Chiêm Thành đã làm thất bại kế hoạch thôn tính
của triều Nguyên. Sau năm 1288, Chiêm Thành tiếp tục cử sứ giả tới Đại Việt dâng vật phẩm vào các năm
1293, 1301 và 1307 nhằm duy trì bang giao hòa hảo với triều Trần. (Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm 1972, tr.
125–127; Lê Mạnh Thát 1999, chương II: "TuQi trẻ vua Trần Nhân Tông")
+) Điểm mới trong bang giao giữa hai quốc gia vào đầu thế kỷ XIV đó chính là Chiêm Thành đã phải chấp
nhận việc sứ thần triều Trần không thực hiện nghi thức quỳ lạy đối với vua Chiêm Thành tự nguyện cắt
đất dâng cho Đại Việt. Sự Sự kiện này minh chứng ràng cho sự nâng cao vị thế của triều Trần trong
bang giao với Chiêm Thành. [https://nghiencuuquocte.org/2021/02/06/dai-viet-duoi-thoi-vua-tran-anh-tong-
p2/]
III. Đặc điểm của bang giao Việt Nam dưới triều Trần
1. Tinh thần độc lập và tự chủ trong hoạt động bang giao của triều Trần
+) Mặc triều Nguyên đã đề ra “lục sự” gây áp lực đối với triều Trần từ năm 1267 nhưng triều Trần vẫn
kiên quyết từ chối một số yêu cầu gây tổn hại đến thể diện và lợi ích quốc gia. Triều Nguyên nhiều lần nhắc
nhở về nghĩa vụ thân vào triều kiến thậm chí dùng sức mạnh quân sự để đe dọa nhưng từ vua Trần Thái
Tông cho đến vua Trần Hiến Tông đều chưa một lần vào triều kiến.
2. Tính linh hoạt trong hoạt động bang giao của triều Trần
+) Triều Trần song song thực hiện bang giao với triều Nam Tống và triều Nguyên, tiến hành cầu phong ứng
biến tùy theo từng vương triều trong giai đoạn 1260 - 1279 Đây là một nét đặc sắc trong quá trình triều Trần
thực hiện bang giao với các vương triều Nam Tống, Nguyên đồng thời đây cũng đặc điểm riêng biệt duy
nhất tồn tại trong lịch sử bang giao Việt Nam với Trung Quốc thời kỳ phong kiến.
+) Từ năm 1260 đến năm 1279, lịch sử Trung Quốc chứng kiến cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa triều
Nam Tống triều Nguyên. Trong bối cảnh cuộc chiến giữa triều Nam Tống Nguyên chưa phân thắng
bại, triều Trần lựa chọn con đường hòa hiếu với cả hai vương triều. Những biểu hiện trong hoạt động bang
giao của triều Trần với triều Nam Tống triều Nguyên thể hiện tính chất hai mặt. Triều Nam Tống vẫn
một lực lượng triều Trần đã đặt quan hệ ngay từ khi mới thành lập vào năm 1226. Nhưng không vì mối
quan hệ truyền thống này mà triều Trần lại thể hiện thái độ thù địch đối với lực lượng đối đầu với triều Nam
Tống là triều Nguyên. Triều Trần ý thức rất về tầm quan trọng trong việc duy trì quan hệ hòa hảo với cả
triều Nam Tống và triều Nguyên.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
17/19
18
+) Căn cứ vào tiềm lực quốc gia từng thời điểm triều Trần quyết định tiến hành cầu phong khi thưa
thớt khi dồn dập. Sự thay đổi linh hoạt này phục vụ cho những mục tiêu bang giao riêng của triều Trần đối
với triều Nam Tống triều Nguyên. Điều này càng cho thấy triều Trần thực hiện bang giao bám sát theo
những biến động chính trị trong nước cũng như của Trung Quốc chứ không hề rập khuôn cứng nhắc.
BÀI THAM KHẢO: VIỆC ĐẠI VIỆT XÂM CHIẾM CHIÊM THÀNH BÀNH TRƯỚNG LÃNH THỔ
THẬT LÀ ÁC, KHIẾN TA CHẲNG KHÁC NÀO QUÂN NGUYÊN MÔNG HAY KHÔNG?
Cương giới lãnh thổ luôn một vấn đề thiêng liêng của từng quốc gia, từng dân tộc. Việc phân định ranh
giới giữa các quốc gia với nhau luôn mang nhiều sự tranh chấp. Nhiệm vụ của nhà sử học khi nghiên cứu
vấn đề này phải làm nguồn gốc, xuất xứ của đường cương giới, phải tuyệt đối đứng trên quan điểm
khách quan để giải thích về cương giới quốc gia, không bị chi phối bởi quan điểm dân tộc hẹp hòi ý
thức lệch lạc về vấn đề, cũng như khoa học phải gắn liền với đời sống thực tiễn, thực hiện được điều đó thì
mới làm rõ và giải thích chính xác vấn đề cần phải giải quyết.
Biên giới lãnh thổ của một quốc gia khi ra đời thường không đồng nhất với hiện nay, điều đó không ngoại lệ
đối với Việt Nam, qua các thời kỳ lịch sử. Đặc biệt, vào giai đoạn trung đại, khi mà vấn đề biên giới lãnh thổ
chưa được xác định ràng thì sự xung đột lấn chiếm hoàn toàn thể được hiểu theo quy luật khách quan
của lịch sử. Đối với mọi quốc gia, sự toàn vẹn lãnh thổ và biên giới là rất thiêng liêng. Do biến thiên của các
nhân tố lịch sử, chính trị và thiên nhiên, vấn đề biên giới luôn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp và nhạy cảm.
Nước ta có đường biên giới trên đất liền với 3 quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia. Đường biên giới
đó hình thành trong suốt chiều dài lịch sử từ thời Văn Lang cho tới ngày nay và trải qua không ít biến động.
Giữa Việt Nam và các nước có chung đường biên giới vào quãng thời gian này thì không có đường biên giới
rõ ràng mà chỉ có các vùng biên giới. Trên lãnh thổ Việt Nam của chúng ta đã từng chứng kiến sự ra đời
phát triển của ba vương quốc. Đó vương quốc Văn Lang phía Bắc, vương quốc Champa miền Trung
và vương quốc Phù Nam ra đờiphía Nam. Sự hưng thịnh của các vương quốc này mỗi thời kỳ một khác,
ví như trong khi Âu Lạc đang chìm trong Bắc thuộc thì ở phía Nam vương quốc Phù Nam phát triển rất rực
rỡ, đã áp đặt sự cai trị rất nhiều nơi trong đó một phần đất Champa Chân Lạp… Nhưng đến trước
khi Âu Lạc giành được độc lập từ tay bọn đô hộ Trung Quốc thì Phù Nam đã suy yếu và diệt vong.
Trong các cuộc chiến tranh giữa Đại Việt Champa phần thắng thường nghiêng về Đại Việt bởi
những yếu tố nội lực ngoại lực tác động. Đại Việt cở sở kinh tế, quân sự vững mạnh hơn, cùng với
đó, sự tiếp xúc trao đổi với Trung Hoa làm cho các khí tài về quân sự của Đại Việt được cải tiến, Bên
cạnh đó, việc đối diện với một nước láng giềng to lớn, luôn âm mưu xâm lược, các triều đại phong kiến Đại
Việt luôn phải ý thức đề phòng, rèn luyện bị, nghệ. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh với Trung
Quốc, ít nhiều đã để lại những nghệ thuật tác chiến trong chiến tranh. Chính vậy, trong cuộc đương đầu
với Champa, Đại Việt lần lượt chiến thắng hệ quả đất đai của Champa mất dần vào Đại Việt. Nói như
vậy, không phải lúc nào Đại Việt cũng giành chiến thắng, khi nhà Trần suy yếu, Champa dưới sự lãnh đạo
của vua Chế Bồng Nga đã xây dựng cho mình một lực lượng quân sự hùng mạnh. Nhiều lần đánh thắng Đại
Việt, thậm chí đã ba lần đánh đuổi vua tôi nhà Trần tháo chạy khỏi kinh đô Thăng Long. Tuy nhiên, theo
chúng tôi, học thuyết chiến tranh của vị vua Champa này không phải là chiếm đất đai,làm cho các quốc
gia láng giềng suy yếu. Tuy nhiên, nhìn chung trong những cuộc đụng đầu lịch sử đó, vương quốc Champa
đã thất bại, để rồi dân Champa trở thành một dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc đang sinh sống Việt
Nam hiện nay.
QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA NHÀ TRẦN VỚI NHÀ MINH:
+)Trung Quốc, năm 1367, Chu Nguyên Chương lên ngôi vua khởi lập triều Minh. Tháng năm Mậu
Thân (1368), nhà Minh cho sứ Dịch Tế Dân sang thăm nước ta.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
18/19
19
+) Năm 1374, nhà Trần xuống chiếu cho quân dân trong nước không được mặc áo kiểu người phương Bắc,
tức không được mặc áo kiểu Trung Quốc và không được bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm Thành, Ai
Lao. => Ý thức là lòng tự tôn của dân tộc, không được bị ảnh hưởng hay bị hòa tan với bất kì quốc gia nào.
+) Năm 1374, nhà Trần xuống chiếu cho quân dân trong nước không được mặc áo kiểu người phương Bắc,
tức không được mặc áo kiểu Trung Quốc và không được bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm Thành, Ai
Lao.
+) Từ năm 1377, nhà Minh mưu đồ đánh chiếm nước ta, hạch sách đủ điều, bắt cống nộp nhiều thứ: nộp
người, nộp lương thực, nộp súc vật và nộp một số quan hoạn.
+) Năm 1384, nhà Minh đánh Vân Nam, đòi ta cấp lương thực, đưa lên Vân Nam cho chúng. Nhà Trần phải
nhận lời. Các quan lại làm việc vận chuyển lương thực lên huyện Thủy Vĩ, giáp Vân Nam, nhiều người chết
vì lam chướng.
+) Năm 1385, nhà Minh đòi nhà Trần phải nộp 20 nhà sư. Yêu cầu hạch sách của chúng ngày càng tăng.
+) Năm 1386, chúng đòi nhà Trần nộp cây giống các loại cây: cau, vải, mít, nhãn. Nhà Trần phải làm theo,
cho người mang cây giống sang Trung Quốc. Nhưng cây không chịu được rét, đi nửa đường chết khô cả.
Nhà Minh cho người sang đòi ta nộp 50 con voi mở đường cho quân Minh đi qua vào đánh Chiêm
Thành. Nhà Trần phải đặt trạm cấp lương, cỏ suốt từ Nghệ An tới Vân Nam để đưa 50 con voi cho nhà Minh
=> Một câu hỏi thắc mắc là tại sao Đại Việt của mình lại thuần phục nhà Minh đến như vậy :))) Hỏi chấm lun
á.
+) Năm 1395Trung Quốc cuộc khởi nghĩa của người thiểu số ở miền nam Quảng Tây. Triều đình nhà
Minh mang quân đi đánh dẹp, cho người sang đòi ta cấp 5 vạn quân, 50 con voi, 50 vạn hộc lương đưa lên
biên giới giáp Quảng Tây. Nhà Trần chỉ cấp một ít lương cho người tải đến Đồng Đăng (Lạng Sơn) rồi trở
lại. Nhà Minh lại cho sứ sang đòi ta nộp sư, nộp đàn bà và đàn ông đã thiến. Nhà Trần cho một vài người.
=> Thật ra vẫn phải cống nạp đó bổn phận trách nhiệm của Chư Hầu. Tuy nhiên cũng phải biết
giữ đúng chừng mực chứ không được quá đáng như thế này. Những yêu cầu quá cao. Tuy nhiên thì nhà Trần
vẫn chỉ đáp ứng một phần yêu cầu của chúng mà thôi.
23:56 6/8/24
NHÀ TRẦN - Nhà Trần
about:blank
19/19
| 1/19

Preview text:

23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
NGOẠI GIAO NHÀ TRẦN PHẦN 1: BỐI CẢNH I.
Khái quát sự ra đời nhà Trần:
Những năm cuối của triều đại nhà Lý, đất nước trở nên loạn lạc không thể trấn áp. Năm 1224, vua Lý Huệ
Tông chính thức truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa (Lý Chiêu Hoàng). Ngày 11 tháng Chạp
năm Ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu “nhường ngôi cho chồng” là Trần Cảnh. Như vậy, nhà
Trần chính thức được thiết lập năm 1226, trải qua tất cả 12 đời vua với 175 năm trị vì, đặc biệt với 117 năm
hưng thịnh (từ vua Trần Thánh Tông đến vua Trần Hiến Tông) dưới hình thức chưa từng diễn ra trong lịch sử.
II. Lịch sử cầm quyền nhà Trần
1. Tình hình kinh tế
+) Về đê điều trị thủy: Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng một cách ổn
định lâu dài phải có quy hoạch đắp đê quy mô theo cả dòng sông. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đê trên các
triền sông và có cơ quan chuyên trách chỉ đạo và quản lý đê điều.
+) Về đất đai, đồn điền: Năm 1266, vua Trần Thánh Tông cho phép các quý tộc chiêu tập những người siêu
tán không công ăn việc làm thành nô tì để khai khẩn đất hoang làm điền trang. Quyền tư hữu được khuyến
khích để gia tăng diện tích đất canh tác, nông dân bình thường cũng trở thành chủ sở hữu của những mảnh
đất họ khai phá được.
+) Về giao thông vận tải: Hệ thống giao thông sông, biển và trên bộ thời Trần do chính quyền trực tiếp tổ
chức xây dựng phục vụ cho yêu cầu quân sự cũng như có nhiều tác dụng tốt cho thương nghiệp, góp phần
tích cực thúc đẩy ngoại thương.
+) Về thủ công nghiệp và thương nghiệp: Một số ngành nghề thủ công nghiệp phát triển: sản xuất đồ gốm,
dệt vải, đúc đồng, nghề mộc xây dựng, nghề làm giấy khắc bản in, đặc biệt là nghề rèn sắt chế tạo vũ khí và
vật dụng. Ngoài các chợ ở kinh đô, có thêm nhiều chợ vùng ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Buôn bán với
các quốc gia khác diễn ra qua các cửa biển như Hội Thống, Cần Hải, Hội Triều, và đặc biệt chỉ cho phép
người nước ngoài buôn bán tại cảng, không được vào trong nội địa.
=> Có thể nói, những chính sách kinh tế của Nhà Trần không những củng cố thêm sự ổn định về mặt cơ sở
vật chất cho Đại Việt, nâng cao đời sống nhân dân mà còn duy trì an ninh nội địa, tạo ra một môi trường
ổn định cho quan hệ ngoại giao và tăng thêm tiềm lực quốc phòng cho đất nước trong bối cảnh bị
quân xâm lược, đặc biệt là quân Mông Nguyên quấy nhiễu nhiều lần.

2. Tình hình chính trị
+) Chính quyền quý tộc: Hầu hết các chức vụ quan trọng trong triều đình và ở các địa phương lộ, phủ đều do
tôn thất, vương hầu nhà Trần nắm giữ, yêu cầu trung thành với chính quyền trung ương, nếu không thì đều
bị kết án, xử tội. Để quyền lợi dòng họ thêm vững vàng, lâu bền, ngoài chế độ kế thừa quyền lợi và quan
chức theo họ, nhà Trần còn áp dụng lối kết hôn đồng tộc.
+) Bộ máy hành chính: Có phần mô phỏng theo nhà Tống, hoàn thiện, quy củ hơn so với thời Lý. Bộ máy
hành chính bao gồm trung ương và các cấp địa phương, thu nhận người tài thuộc các tầng lớp (là thổ hào, sĩ
phu v.v...), ngày càng mở rộng. chia nước ta thành 12 lộ (từ năm 1242) và 3 phủ. 1 about:blank 1/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Quân đội: Quân chủ lực gồm cấm quân và quân các lộ. Cấm quân chủ yếu bảo vệ hai trung tâm chính trị
và quân sự. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự theo chính sách ngụ binh ư nông. Nhà Trần rất coi trọng
binh pháp và kĩ thuật quân sự thể hiện qua việc lập Giảng Võ đường năm 1253.
PHẦN 2: QUAN HỆ TRIỀU TRẦN - NAM TỐNG I. Sứ đoàn
+) Năm 1234, Mông Thát cho hai đạo quân tiến đánh Tống, một đạo đánh xuống Tương Dương, Phàn
Thành; một đạo tiến xuống Thành Đô (Tứ Xuyên). Cuối năm 1236, nhà Tống phải đặt quan hệ giao hảo với
nhà Trần, họ cho sứ mang các thư phong vương cho vua Trần. Sự giao hảo vội vàng của nhà Tống với ta cho
thấy những lo ngại của họ trước cuộc chiến tranh xâm lược ồ ạt của Mông Thát vào đất Tống và chung quanh đất Tống.
+) Cho sứ sang gấp nước ta, nhà Tống muốn tranh thủ quan hệ hữu hảo với ta, phòng trước sự tiếp xúc của
Mông Thát với ta, có thể bất lợi cho Tống.
=> Hành động thân thiện của nhà Tống là một bảo đảm cho ta không có gì phải lo đối phó với Tống, mà cái
chính phải lo tính lúc ấy là cuộc xâm lược của Mông Thát đang ngày càng mở rộng và tiến sâu xuống phía
nam. Những biến động trên đất Tống, do sự thâm nhập của quân Mông Thát, có thể ảnh hưởng tới nền an

ninh biên giới nước ta. Và cũng rất có thể Mông Thát đưa chiến tranh xâm lược của chúng vào nước ta. Cho
nên về đối ngoại lúc này, ta phải lo đối phó với Mông Thát là chủ yếu.

+) Nhiệm vụ chủ yếu của sứ đoàn: Tiến dâng phương vật cho triều Nam Tống, Đảm nhiệm việc dâng biểu
xin cầu phong, biểu tạ ơn được sách phong của vua Trần đối với vua Nhà Tống, thư từ và vật phẩm dâng
tặng được giao nhận tại khu vực biên giới giữa hai quốc gia:
+) Năm 1242, Vua Trần Thái Tông quyết định đánh chiếm lấy lộ Bằng Tường để các sứ bộ Việt Nam thực
hiện nhiệm vụ bang giao với triều Nam Tống dễ dàng hơn.
+) Năm 1257, khi Mông Cổ kiểm soát khu vực Vân Nam thì sự giao dịch của các sứ đoàn triều Trần với
triều Nam Tống bị ngăn trở. Tuy nhiên triều Trần vẫn nỗ lực duy trì bang giao thông qua các sứ đoàn.
II. Cầu phong và thụ phong tước hiệu
+) Trước 1260: Năm 1229 (3 năm sau khi lên ngôi), vua Trần Thái Tông mới cử sứ giả tới triều vua Tống
Lý Tông xin phong tước hiệu. Năm 1241 và 1258, vua Trần Thái Tông sau khi được sách phong vương đã
cử hai đoàn sứ giả sang triều Nam Tống dâng phương vật. Năm 1242, vua Trần Thái Tông cử Thân vệ tướng
quân Trần Khuê Kình đánh chiếm lấy lộ Bằng Tường (thuộc phủ Quảng Tây) để khai thông con đường
chuyển vận sứ giả từ Đại Việt sang Nam Tống.
Quyết định vô cùng táo bạo của vua Trần Thái Tông, chưa từng có trong lịch sử bang giao.Vua Trần
Thái Tông muốn đảm bảo cho quan hệ hòa hiếu giữa hai nước.

+) Năm 1266, sứ giả Đại Việt sang triều Nam Tống chúc mừng vua Tống Độ Tông lên ngôi kèm theo phương vật
-> Vua Trần Thánh Tông đO nPm bPt kịp những biến đQi trong nội bộ triều Nam Tống đồng thRi thể hiện
mong muốn duy trì sợi dây kết nối bang giao hòa hảo với triều Nam Tống
.
III. Giải quyết tranh chấp biên giới
+) Liên tiếp vào cuối 1240, 1241 vùng biên giới phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc của Đại Việt bị người từ
phía vùng lãnh thổ của Nam Tống tràn sang cướp phá. Vua Trần Thái Tông cử Thị thần Bùi Khâm đến biên
giới phía Bắc bàn nghị với triều Nam Tống để giải quyết. 2 about:blank 2/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Đến 1241, tình trạng này lặp lại, vua Trần Thái Tông đã lệnh cho đốc tướng là Phạm Kính Ân đem quân dẹp yên.
+) Trong năm 1241, vua Trần Thái Tông thân chinh xâm nhập vào vùng biên giới, tiếp tục tấn công thêm
các trại, dân cư khu vực này nhằm ngăn chặn hiện tượng vùng biên giới phía bắc của Đại Việt bị quấy nhiễu.
Sự quyết liệt của vua Trần Thái Tông đO mang lại bình yên cho vùng biên giới trong khoảng thRi gian khá dài
IV. Tiếp nhận di dân từ triều Nam Tống
+) Sau năm 1260 số lượng di dân từ Nam Tống đến Đại Việt ngày càng nhiều và được vua Trần tạo mọi
điều kiện giúp đỡ ổn định đời sống. Việc bảo vệ quan lại cùng gia quyến nhà Nam Tống có thể xem như là
niềm “vinh dự” của một “chư hầu” đối với “thiên triều”. Đại Việt nhận thấy nguy cơ đe dọa trực tiếp nhất và
lớn nhất đối với độc lập dân tộc khi Nam Tống đã suy yếu đó là từ triều Nguyên.
Trong khoảng 54 năm (1226-1279), các vua nhà Trần vẫn kiên trì thực hiện mục tiêu bang giao hòa hảo,
kiên quyết trấn áp các hành vi xâm phạm vùng biên giới nhưng vẫn sẵn sàng giúp đỡ cư dân triều Nam
Tống lưu vong. Đây là một sách lược Ngoại giao hợp lý vừa thể hiện thiện chí của Đại Việt ta, lại vừa bảo
vệ được biên cương cũng như ranh giới lOnh thQ của đất nước.
V. Tiểu kết
Đối với nước Đại Việt ta, nhà Nam Tống vẫn là nước lớn, là thiên triều thực sự, lại chung địa giới. Việc khai
thông con đường đi sứ từ Đại Việt sang Nam Tống, thu nhận di dân từ Nam Tống lưu vong không chỉ thể
hiện thiện chí của nhà Trần, củng cố việc bang giao mà đồng thời còn giúp ta nắm được kịp thời tình hình
chính trị nội địa của Trung Hoa (cụ thể là cục diện Nam Tống- Mông Cổ lúc bấy giờ) cũng như bổ sung
thêm được lực lượng tiềm năng cho cuộc chiến chống lại quân Mông-Nguyên.
PHẦN 3: QUAN HỆ TRIỀU TRẦN - NHÀ NGUYÊN
I. Thời kì tiền kháng chiến lần 1
+) Khi nhà Trần dựng nghiệp cũng là lúc đế chế Mông Cổ trở nên hùng mạnh. Thế giới lúc bấy giờ run sợ
trước sức mạnh của quân Mông Cổ. Nước ta, với vị trí địa lý chiến lược: là bàn đạp thuận lợi cho quân
Mông Cổ tiến đến xâm lược Đông Nam Á, trở thành một trong những đối tượng xâm lược mà Mông Cổ
nhắm đến. Tuy nhiên, trái với suy nghĩ vua Trần Thái Tông sẽ run sợ trước sức mạnh quân sự hùng mạnh
của mình mà quy phục, vua Trần đã từ chối đầu hàng Mông-ke.
+) Trước hết, ngoại giao Việt Nam thời phong kiến bị ảnh hưởng bởi quan niệm Hoa Di (Sinocentrism). Xét
theo quan niệm đó, Mông Cổ cũng là một vùng được xếp vào hàng “Man Di”. Việc ta khiếp sợ mà quy hàng
trước một dân tộc xưa nay bị coi là “man di” là điều khó có thể chấp nhận. Thêm với việc dù quân Mông Cổ
đang hoành hành tại châu Âu nhưng không thể loại trừ khả năng thông tin liên lạc lúc bấy giờ còn kém,
thông tin còn khan hiếm nên vua Trần chưa thực sự nắm được thế lực lúc bấy giờ của quân đội Mông Cổ,
vậy nên khi nghe tin có sứ giả sang, thay vì đối xử như sứ giả của các triều đình Trung Hoa, vua Trần cho
bắt nhốt họ lại, đồng thời ngay lập tức chuẩn bị sẵn sàng nghênh chiến.
+) Theo sách lịch sử Ngoại giao lại cho rằng: Nhưng quân giặc vốn ỷ vào sức mạnh áp đảo của chúng,
thường dùng đe dọa ngoại giao kết hợp với tiến công quân sự để lấy thành, cướp nước của người. Trải mấy
chục năm đánh đông cướp tây mỗi khi quân Mông Thát cho sứ đi tới đâu thì nơi đấy thường khiếp sợ, cúi
đầu dâng đất xin hàng hoặc xưng thần nộp cống. Nhưng sứ Mông Thát tới Đại Việt tình hình lại không
thế. Mông Thát dùng đe đọa ngoại giao để vào Đại Việt thì Đại Việt lấy trấn áp ngoại giao đáp lại.
Triều đình nhà Trần đã tống giam bọn sứ Mông Thát.
3 about:blank 3/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
=> Sau đó quân Mông Nguyên còn cố cử sứ giả sang lần 2,3 mong chúng ta nhanh chóng đầu hàng để
chúng đỡ hao tQn binh lực, tuy nhiên Đại Việt ta vẫn cứng đầu không chịu. Vẫn bị tống giam giống như cách
tống giam bọn thống sứ lần thứ nhất. Lần thứ 3 còn cho quân đứng ở biên giới làm áp lực Ngoại giao nhưng
không. Sứ giả lần 3 cũng không có gì may mPn hơn những lần trước. Đe dọa ngoại giao thất bại, không có
kết quả gì mà lại mất ngưRi, mất cả uy danh, Ngột Lương Hợp Thai đưa quân vượt biên giới Vân
Nam đánh sang ta
II. Kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 1
+) Trước khi đem quân vào biên giới Đại Việt, tướng Ngột Lương Hợp Thai của nhà Nguyên đã nhiều lần
sai sứ dụ hàng vua Trần Thái Tông nhưng không có kết quả.
+) Trong lần kháng chiến này, đích thân vua Trần Thái Tông đích thân tiên phong, tự mình đúc thốc quân sĩ
đánh giặc. Đây là một chiến thuật nhằm cổ vũ, khích lệ cho nhuệ khí của binh sĩ, giúp quân ta duy trì được
lối đánh “dài hơi” là “kỳ binh” này.
+) Lối đánh xâm lược quen thuộc của quân Mông Cổ là “tốc chiến tốc quyết”, tức là lấy sự thiện chiến, sức
mạnh của mình áp đảo ngay từ đầu với cách đánh ồ ạt như vũ bão. Tuy nhiên, nhược điểm của lối đánh này
là tiêu hao sức lực của binh lính rất nhanh, đồng thời nhuệ khí binh sĩ không thể duy trì lâu dài. Thêm nữa,
sau chiến thắng Bình Lệ Nguyên, địch an tâm cho rằng ta đang yếu, không thể phản công nên chia đôi đạo
quân, phái một đạo đi đuổi theo vua tôi nhà Trần.
+) Biết được điểm yếu đó, đồng thời biết sức quân nhà Trần không thể đối đầu trực diện với đội quân thiện
chiến, quân ta đã quyết định áp dụng chiến thuật “kỳ binh”- tức “quân du kích”, tấn công địch bất ngờ khiến
chúng trở tay không kịp.
+) Nhưng tuy vào được Thăng Long mà giặc lại khiếp sợ. Chúng không ngờ Thăng Long là Quốc đô mà lại
bỏ ngỏ, không một bóng người. Lùng sục khắp - nơi, chúng chỉ thấy mấy tên sứ giả của chúng bị trói nằm
trơ trong nhà ngục. Hăm hở tiến đánh Thăng Long để cướp giết, nhưng vào được Thăng Long thì lương
không, người vắng. Đưa quân vào đóng trong một kinh thành trống rỗng, không người, không lương ăn, là
họa lớn của các đạo quân viễn chinh xâm lược. Chúng phải đưa quân ra đóng ở ngoài thành Thăng Long.
Nhưng dù ở trong thành hay ngoài thành, giặc cũng đã sa vào cái thế cô quân trong một vùng thành không,
nhà trống. Lương ăn năm bảy ngày đã cạn. Lương cạn thì quân đói. Quân đói thì không còn làm gì được
nữa. Ngột Lương Hợp Thai phải từ bỏ mọi mưu đồ quân sự, phải vận dụng ngoại giao cầu hòa, để được đem
quân an toàn trở về nước.
+) Sau thất bại ở lần xâm lược thứ nhất, vua Nguyên luôn sai sứ sang hạch sách nước Đại Việt. Nhung các
vua Trần và các đoàn đi sứ đều hết sức thông minh tài giỏi vừa mềm dẻo vừa khôn khéo để cuối cùng đạt
được mục đích của mình. Đối với nước Nguyên, chiến lược của vua tôi nhà Trần là giữ quan hệ hòa hiếu,
thể hiện qua những lần tiếp sứ Nguyên và cử người đi sứ sang Nguyên. Trong Lịch triều hiến chương loại
chí, Phan Huy Chú cho biết từ năm 1289 đến 1359 có 12 đoàn của hai nước Đại Việt và Nguyên tiến hành bang giao. III. 27 năm hòa hoãn
+) Sau kháng chiến lần thứ nhất tháng lợi, đất nước thanh bình, nhân dân cả nước tiếp tục sự nghiệp xây
dựng đất nước, nhưng, đây cũng là thời gian triều đình nhà Trần phải tập trung trí lực trên phương diện ngoại giao.
+) Về ngoại giao, ta không nhượng bộ trước những hạch sách, hống hách và mọi mưu đồ của chúng. Hốt Tất
Liệt muốn lừa ép nước ta làm thuộc quốc, nhưng lại sợ quân dân ta phản ứng, có thể phản ứng cả về quân
sự, nên cuối chiếu thư phải lèo thêm một câu là: "đã cấm các biên tướng ở Vân Nam không được thiện tiện đưa
binh lấn cướp biên giới. . . " để xoa dịu sự bất bình của quân dân ta 4 about:blank 4/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Vấn đề triều cống: Tháng 2/1258, vua Mông Cổ liền sai sứ sang Đại Việt yêu cầu vua Trần Thái Tông
phải nộp cống mỗi năm một lần. Về phía Đại Việt, chỉ một tháng sau thắng lợi, triều đình nhà Trần đã sai sứ
sang thông hiếu với nhà Tống và nhà Nguyên. Tuy nhiên, lúc này, sứ Nguyên sang đòi lễ vật hàng năm, đòi
tăng thêm tiến cống, lung tung không định. “Khanh đã gửi đồ lễ nhận làm bề tôi, vậy bắt đầu từ năm Trung
Thống thứ tư (1263), cứ ba năm một lần, chọn nho sĩ, thầy thuốc cùng người thông âm dương bói toán, các
hạng thợ, mỗi loại ba người, đem đến cùng với các thứ: dầu tô hợp, quang hương, vàng bạc, chu sa, trầm
hương, đàn hương, tê giác, đồi mồi, trân châu, ngà voi, vải trắng...”
+) Hốt Tất Liệt phong vương cho vua Trần là có dụng ý ràng buộc vua Trần thành chư hầu, chịu sự khống
chế của hắn về mọi mặt. Nhưng đối với nhà Trần, triều Tống hay triều đình Mông Cổ phong vương hầu
không có ý nghĩa gì. Các vua Trần không bao giờ quan tâm đến việc cầu phong của các triều đình phương Bắc.
+) Mông Cổ vẫn tiếp tục quan hệ với ta, giữ thái độ hòa hoãn, nhưng lúc thì yêu sách cái này, lúc lại yêu
sách cái khác, hoặc cho sứ sang ta một cách bất thường để thúc ép, dọa dẫm, muốn gây cho ta một tâm lý
hoang mang, khiếp sợ chúng.
-> Về phía ta, yêu sách nào, sứ nào của chúng, ta cũng không quan tâm. Sứ sang rồi sứ lại về. Nhà Trần
không giải quyết bất cứ việc gì theo ý muốn của chúng. Phương châm ngoại giao của nhà Trần đó chính là
vị nào tỏ ra biết điều ta tiếp đOi mềm dẻo, ân cần, tên nào vô lễ, ngông nghênh hống hách ta thuyết phục,

thuyết phục không nghe thi ta thẳng tay răn đe, làm cho chúng mất ngông nghênh hống hách.
+) Năm 1261, sau khi lên ngôi Hãn, Hốt Tất Liệt đặt tên nước là Nguyên, sai Mạnh Giáp và Lý Văn Tuấn
mang thư sang Đại Việt yêu cầu những việc lễ nhạc, mũ áo, phong tục đều phải theo nước Nguyên. Khi sứ
nhà Nguyên trở về, vua Trần đã sai Trần Phụng Công, Nguyễn Thâm, Nguyễn Diễn mang thư sang nước
Nguyên để thông hiếu và xin ba năm một lần cống. Vua Nguyên dụ 3 năm cống một lần nhưng “phải tuyển
những người nho sĩ, thầy thuốc, thầy số, thầy bói và các hạng thợ, mỗi hạng ba người, cùng với các sản vật
như trầm hương, sừng tê, ngọc trai, vàng bạc, ngà voi, bát sứ,...” Phải đến tháng Giêng năm Quý Hợi (2-
1263) việc 3 năm một lần cống nạp mới được vua Nguyên chính thức chấp nhận . =>
Việc xin được ba năm cống một lần là một thắng lợi
trong quan hệ bang giao thời kì này.
+) Chống yêu sách “Lục sự”: Năm 1267, nhà Nguyên sai sứ mang chiếu sang Đại Việt yêu sách sáu việc
hết sức ngang ngược bao gồm:
1) Vua nước ấy phải sang chầu;
2) Cho con em vua sang làm con tin;
3) Biên nộp hộ khẩu trong nước; 4) Góp quân lính; 5) Đóng sưu thuế;
6) Đặt chức Đạt lỗ hoa xích để cai trị.
-> Những yêu sách thật là hống hách. Hốt Tất Liệt muốn bằng uy hiếp ngoại giao biến nước ta thành thuộc
quốc, hoặc hơn thế, thành một địa phương trong lãnh thổ thuộc quyền thống trị của hắn
+) Trước các yêu sách đó, vua Trần Thánh Tông luôn khôn khéo từ chối. Bởi, nếu đáp ứng đủ sáu việc đó
thì Đại Việt rõ ràng là thuộc quốc của Mông Cổ. Ví dụ, giả sử chấp nhận yêu cầu số 6 là cho đặt chức quan
Đạt lỗ hoa xích thì vấn đề tự chủ dân tộc đã bị đe dọa nghiêm trọng bởi mục đích khi nhà Nguyên muốn đặt
chức này là: “....để liệu đường đánh cho tiện. Và tuy rằng việc chính trị vẫn để cho vua nước Nam
nhưng đặt quan giám thị để dần dần lập thành bảo hộ.”
=> Vì vậy, mặc dù nhà Nguyên có đặt quan Đạt
lỗ hoa xích ở Đại Việt nhưng trên thực tế đã bị Đại Việt vô hiệu hóa. Do vua Đại Việt luôn khéo léo từ chối
những yêu cầu của nhà Nguyên, vì thể trong Lời chiếu văn năm Chí Nguyên thứ 12 (1275), vua Nguyên đã
trách vua Trần là đã quy phụ 15 năm nhưng chưa một lần triều kiến, thực hiện đúng 3 năm một lần tiến cống
nhưng các đồ tiến cống đều không dùng được. 5 about:blank 5/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Sứ Tống Trương Đình Trân ngạo nghễ đòi vua Trần phải tiếp theo phải tiếp theo lễ đối với “vương ân”,
tức là tiếp lễ ngang hàng với vua. => Thái độ của vua Trần: Tuy nhiên, vua Trần đã dạy cho chúng 1 bài
học: Để trừng vị viên phó sứ láo xược này, vua Trần cho đưa Trương Đình Trân tới ở riêng một nơi, gần như
giam lỏng, lúc nào cũng có vệ binh tuốt gươm trần vây quanh. Bấy giờ đương mùa nắng. Trương Đình Trân
khát, xin nước uống. Vệ binh đem nước sông, vừa nóng vừa đục tới cho uống. Hắn xin nước giếng. Vệ binh
không cho, lấy cớ nước giếng thường có thuốc độc chết người. Trương Đình Trân phải khẩn khoản xin: "Tôi
tự yêu cầu, có chết cũng không dám oán hận". Bấy giờ vệ binh mới lấy nước giếng cho uống. Thái độ hống
hách, láo xược của Trương Đình Trân phải nhụt hẳn. ( Nhà Trần đỉnh quá phải trừng trị chúng nó
như vậy mới đúng chứ).

+) Chúng đưa ra 2 yêu sách chính: nộp lái buôn Hồi Hột, đòi cống voi.
-> Về yêu sách thứ nhất, triều đình nhà Trần cương quyết không trao người Hồi Hột và cũng không cho sứ
Mông Cổ và người Hồi Hột đã ở nước ta được gặp nhau. Tại sao Hốt Tất Liệt nằng nặc đòi nộp lái buôn Hồi
Hột như vậy? Vốn là từ thời Thành Cát Tư Hãn, các lái buôn Hồi Hột đã trở thành những tình báo đắc
lực của bọn vua chúa Mông Cổ hiếu chiến. Lái buôn Hồi Hột đi khắp các nơi, tới nước nào chúng
cũng dò xét tình hình nước đó để báo về cho bọn vua chúa Mông Cổ. Vai trò tình báo của lái buôn Hồi
Hột đã nổi rõ trong lịch sử chiến tranh xâm lược của Mông Cổ từ hàng nửa thế kỷ trước. Chắc chắn
triều đình nhà Trần biết rõ điều đó nên rất cảnh giác với những hành động của bọn lái buôn Hồi Hột,
đã nghiêm cấm không cho lái buôn Hồi Hột tiếp xúc với các sứ thần, và không cho lái buôn Hồi Hột
sang Mông Cổ
-> Về yêu sách thứ hai, là đòi voi tuy không có gì quan trọng lắm nhưng triều đình nhà Trần cũng bác bỏ
Triều đình nhà Trần bác bỏ những yêu sách của bọn hiếu chiến, nhưng vẫn đường hoàng giao thiệp với vua
Trần gửi Hốt Tất Liệt, nói rõ là không chấp nhận những yêu sách của hắn. Hốt Tất Liệt nhận thư của vua Trần cũng đành chịu.
=> ĐÁNH GIÁ: Đối với nước lớn, với kẻ hiếu chiến hung hãn bậc nhất của thời đại, thái độ của Tổ
tiên ta thời Trần thật hiên ngang, dũng cảm, ngoại giao thật rắn rỏi.

+) Thăm dò nguy cơ chiến tranh: Tình hình hai nước không chỉ dừng lại ở việc bang giao đơn thuần mà lúc
này, vua Trần càng ngày càng tăng cường hơn sự đề phòng nhà nguyên để bảo vệ an ninh đồng thời tăng
cường thăm dò tình hình nước Nguyên. Tháng 12/1276, vua Trần Thánh Tông sai Đào Thế Quang sang
Long Châu mượn cớ đi mua thuốc để thăm dò tình hình người Nguyên.
+) Năm 1278: Vua Trần Thái Tông băng hà, vua Trần Thánh Tông nhường ngôi cho con là vua Trần Nhân
Tông cùng năm đó và đã kế thừa tư tưởng chính sách đối ngoại từ cố đế. Thông thường, thời xưa, trong quan
hệ ngoại giao giữa các nước, khi vua nước này chết thì vua nước kia cho sứ thay mặt mình sang làm lễ
viếng. Nhưng Hốt Tất Liệt ngang ngược, thô bạo, không làm thế, không chia buồn, phúng viếng mà còn giữ
sứ bộ Chu Trọng Ngạn không cho về. ( Vô cùng vô lễ và hống hách).
+) Nhà Nguyên muốn nhân trong nước có tang đem quân sang đánh, mới sai lễ bộ Thượng Thư Sài Xuân đi
thẳng tới Ung Châu để sang địa giới nước ta. Nhà Nguyên liền cử sứ thần sang yêu cầu vua Trần Nhân Tông
sang chầu nhưng thực chất nhân cơ hội định kế mở cuộc tấn công xâm lược Đại Việt.
+) Chúng hống hách nhắn và hăm dọa quân ta rằng: "Nếu quả không thể tự thân tới được thì phải lấy vàng
thay người, hai hạt châu thay mắt và lấy thêm hiền sĩ, phương kỹ, con trai, con gái, thợ nghề, mỗi loại hai
người để thay cho thổ dân. Nếu không, hãy tu sửu thành trì để đợi phán xét "
=> Nhưng vua Trần vẫn nhất quyết không chịu vào chầu quân Tống. Thất bại trong việc yêu cầu vua Trần
vào chầu, tình hình bang giao lúc ngày ngày càng căng thẳng.
+) Sự kiện Trần Di Ái: Năm 1281: Triều đình nhà Trần một mặt chuẩn bị kháng chiến, mặt khác trì hoãn
nhằm có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến, vua Trần Nhân Tông đã sai Trần Di Ái và Lê Mục, Lê Tuân 6 about:blank 6/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
đi sứ sang nước Nguyên. Vừa để bày tỏ rằng quan hệ Ngoại giao của ta rất bình thường so với chúng. Vua
Nguyên liền giữ sứ đoàn Đại Việt không cho về, biến Trần Di Ái thành con cờ trong tay mình để thực hiện
âm mưu và ý đồ xâm lược Đại Việt của chúng. Còn phong Trần Di Ái làm An Nam quốc vương, Lê Mục
làm Hàn lâm học sĩ, Lê Tuân làm Thượng thư. Vì không làm tròn chức trách được giao nên đoàn đi sứ bị
vua Trần Nhân Tông trị tội vào tháng 6/1281. Hốt Tất Liệt ngạo nghễ ra lệnh cho vua Trần thôi làm vua:
"Ngươi cáo bệnh không vào chầu, nay cho ngưRi được nghỉ để thuốc thang, điều dưỡng. .Ta lập chú ngươi
là Di Ái thay ngươi làm quốc vương An Nam, coi quản dân chúng. . . " (An Nam chí lược, q.2). Thật là hống
hách . (Dẫn chứng- Sự kiện quan trọng).

+) Nhưng quân tướng Nguyên và bọn bù nhìn vừa vượt biên giới sang ta thì bị quân ta ở vùng biên giới đánh
tan ngay. Vua Nguyên không dám ra quân phục thù, mà chỉ gửi thư trách vua Trần đO giết chú, đuQi sứ, chớ
không dám trách là đO "giết An Nam quốc vương Trần Di Ái và đánh đuQi quan lại tướng sĩ sang cai trị An Nam".
+) Sau
nhiều lần các sứ đoàn nước Nguyên sang Đại Việt, ngoài mục đích bang giao giữa hai nước nhưng
trong là để do thám tình hình Đại Việt. Hơn nữa, những lần đi sứ của nước Nguyên cho thấy sứ thần nước
Nguyên rất ngạo mạn, tỏ ra coi thường lễ nghi Đại Việt. Những cuộc tiếp sứ nhà Nguyên khiến triều đình
Đại Việt hết sức vất vả. Một đoàn đi sứ mà có đến hàng nghìn quân hộ tống mà triều đình Đại Việt phải tiếp
đón đủ thấy tốn kém như thế nào. Năm 1282, Vua Nguyên đã dự định một cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ
2. Năm 1283, khi sứ Đại Việt sang nước Nguyên đã phát hiện quân Nguyên đang chuẩn bị lực lượng tấn
công Đại Việt. Chiến tranh đang đến rất gần. IV. Tiểu kết 1
+) Chiến lược ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt của nhà Trần trong giai đoạn sau chiến thắng chống quân
Nguyên Mông lần thứ nhất (1258 - 1285) đã đạt được những thành tựu to lớn:
+) Giữ hòa bình, tránh chiến tranh: Nhờ thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo, nhà Trần đã
trì hoãn được âm mưu xâm lược của nhà Nguyên, tạo thời gian quý báu để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến
chống quân Nguyên Mông lần thứ hai.
+) Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ: Vua tôi nhà Trần đã kiên quyết từ chối những yêu sách ngang ngược
của nhà Nguyên, thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc.
+) Bảo vệ nền độc lập dân tộc: Nhờ chính sách ngoại giao kết hợp với sức mạnh quân sự, nhà Trần đã đánh
bại quân Nguyên Mông trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
+) Tuy nhiên ta vẫn không hề đầu hàng quân Tống, vẫn rất cứng rắn trong chiến lược ngoại giao. Cũng là
một trong số ít nước dám chống lại chính sách đấu tranh ngoại giao của quân Tống và
+) Bên cạnh những thành tựu, chính sách ngoại giao của nhà Trần trong giai đoạn này cũng có một số hạn
chế: Chưa thể hoàn toàn thoát khỏi sự lệ thuộc vào nhà Nguyên: Do tiềm lực quân sự của nhà Nguyên quá
mạnh, nhà Trần buộc phải thực hiện một số biện pháp như cống nạp, triều cống để duy trì hòa bình.
+) Phải chịu nhiều áp lực từ nhà Nguyên: Việc tiếp đón sứ đoàn nhà Nguyên tốn kém và phức tạp, gây áp
lực lên triều đình và nhân dân Đại Việt.
V. Kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2
+) Đối với quân Nguyên, Đại Việt như một bức tường thành đã mấy chục năm chặn đứng bước đường chinh
phục của chúng xuống miền Đông Nam châu Á, cho nên bọn vua chúa nhà Nguyên lúc nào cũng coi việc
đánh chiếm Đại Việt là mục tiêu xâm lược hàng đầu và đã đến lúc chúng thấy cần phải hành động, không
thể trì hoãn được nữa. 7 about:blank 7/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Chúng quyết định xâm lược đất nước ta 1 lần nữa.
+) Để lấy cớ phát động chiến tranh xâm lược nước ta, trong quan hệ ngoại giao, nhà Nguyên ngày càng lấn
tới, đe dọa và đề ra các yêu sách hết sức trắng trợn. Trước nguy cơ xâm lược, vua tôi nhà Trần khẩn trương
chuẩn bị sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến mới, cả nước sục sôi tinh thần yêu nước và căm thù quân giặc
(ví dụ Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Ta thưRng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cPt,
nước mPt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài nội cỏ ta cũng cam lòng. Nay các ngưRi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà
không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thưRng để đOi

yến ngụy sứ mà không biết căm.... Nay ta bảo thật các ngươi nên nhớ câu: “đặt mồi lửa dưới đống củi, là
nguy cơ, nên lấy điều kiềng canh nóng mà thQi rau nguội làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ tập dượt cung tên,
khiến cho ngưRi ngưRi giỏi như Bàng Mông, có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết làm rữa thịt
Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy chẳng những thái ấp ta mOi mOi vững bền, mà bQng lộc các ngưRi
cũng đRi đRi hưởng thụ.........

+) Như đã đề cập ở trên, lối đánh quen thuộc của quân Nguyên là “tốc chiến tốc thắng” với thế mạnh tập
trung chủ yếu vào kỵ binh. Để đối phó với quân xâm lược hùng mạnh đã từng chinh phục cả một vùng Á -
Âu thì trong lần kháng chiến thứ hai này, nhà Trần đã áp dụng những
chiến lược được đúc rút ra được từ lần
thứ nhất như là: rút lui cơ động bảo toàn lực lượng, khắc chế lối đánh nhanh của địch bằng lối đánh du kích
kéo dài, khiến địch yếu đi về cả thể chất lẫn tinh thần, cuối cùng là chớp thời cơ đánh một trận phản công
mai phục lớn tiêu diệt địch (Tây Kết - Hàm Tử, Chương Dương - Thăng Long)
+) Quân Nguyên phải cho người đi theo sứ ta cầm thư sang nói: “Sở dĩ tiến quân thật vì Chiêm Thành,
không phải vì An Nam” để yêu cầu ta lui quân, mở đường cho chúng tiến vào.
=> Thật là vô liêm sỉ.
+) Nhà Nguyên yêu cầu Đại Việt cống lương để đánh Chiêm thành nhưng nhà Trần không đồng ý mà còn hỗ
trợ Chiêm Thành chống ngoại xâm.
+) Quân Nguyên phải cho người đi theo sứ ta cầm thư sang nói: “Sở dĩ tiến quân thật vì Chiêm Thành,
không phải vì An Nam” để yêu cầu ta lui quân, mở đường cho chúng tiến vào.
=> Trong suốt quá trình chiến tranh, triều đình nhà Trần luôn luôn cho sứ sang bên giặc vạch rõ việc chúng
đưa quân xâm lược nước ta là phi nghĩa, đòi chúng phải rút quân về. Việc không ngớt vạch tội phi nghĩa

của giặc chPc chPn đO tác động nhiều đến tinh thần toàn quân giặc, làm giảm sút ý chí chiến đấu vì mục
đích xâm lược của chúng

+) Khi giặc điều quân vào Thăng Long, chúng đâm hoảng sợ. Kinh thành Thăng Long hoàn toàn trống rỗng,
không một bóng người, không một đấu lương. Chúng chỉ nhặt được "Mấy tờ chiếu cáo, điệp văn của Trung
thử (tức của triều đình nhà Nguyên) bị xé bỏ” (Nguyên sử, q.209.) mà vua Trần đã cho vứt lại để giặc thấy
rằng ta coi khinh những chiếu sắc, điệp văn của vua chúa nhà Nguyên, mọi thư từ lệnh chỉ của kẻ xâm lược
đối với ta đều không có giá trị. Ngoài những giấy tờ trên, giặc thấy chỗ nào cũng treo bảng hiệu triệu
nhân dân liều chết đánh giặc. Các tướng giặc không thể không chột dạ.
=> Cho chúng thấy rõ quyết tâm kháng chiến của quân dân ta, nhưng không hiểu tại sao ta bỏ kinh thành,
một việc làm ít thấy khi chúng đi xâm lược các nước khác: quốc đô bao giR cũng được các nước bị xâm lược cố thủ đến cùng.

+) Kết quả là Toa Đô thua, kế hoạch đánh bại quân đội Đại Việt bằng thế gọng kìm thất bại, phải rút về
vùng Bắc Champa chờ tiếp viện. Đến năm 1885 sau khi Thoát Hoan chiếm được Thăng Long, cho tập hợp
Toa Đô về để hội quân thì tướng lĩnh nhà Trần quyết định tập kích Chương Dương hòng chia cắt, cô lập hai
đạo quân địch, thành công nhử được Thoát Hoan ra cứu viện để chiếm lại Thăng Long
+) Quân giặc đại bại, số quân Nguyên bị giam giữ làm tù binh ở Đại Việt có tới hàng vạn người, đương chờ
đợi được giải thoát. Muốn giải thoát cho họ, muốn đem được họ về, triều đình Nguyên phải điều đình, 8 about:blank 8/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
thương lượng với triều đình Đại Việt, không có cách nào khác. Bạo chúa Hốt Tất Liệt phải chủ động cho sứ
sang Đại Việt về việc này.
+) Nguyên nhân thPng lợi:
Chủ quan: Quân dân cả nước cùng đồng lòng đánh giặc kết hợp với nghệ thuật quân sự tài ba của vua
tôi nhà Trần đã đem lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc. Ngoài ra, ta có thể thấy điểm chung của những
nước bị quân Mông Cổ xâm chiếm là chính quyền phong kiến bị phân tán (các quốc gia Châu Âu) hay
chính quyền tập trung ngắc ngoải (Nam Tống) hoặc là sự chia rẽ trong hàng ngũ giai cấp thống trị
(Miến). Khác với những nước trên, nhà Trần lúc đó đã chấm dứt tình trạng hỗn chiến cát cứ cuối thời
Lý, củng cố nền chính quyền phong kiến tập trung, dễ đoàn kết nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến
Khách quan: Quân Nguyên ỷ thế mạnh người đông nên đã chủ quan. Kỵ binh thiện chiến của họ đã từng
làm mưa làm gió trên các chiến trường Á Âu, không thể phát huy được thế mạnh trên một chiến trường
có nhiều sông suối khe lạch và các mưu lược của quân dân nhà Trần. Ngoài ra, quân Nguyên lại còn
không hợp thủy thổ nên bị bệnh tật, ốm đau, quân lính sa sút sĩ khí chỉ muốn được về nước.
VI. Hậu kháng chiến lần 2
+) Sau chiến thắng lần 2, nhà Trần cử sứ mang theo tờ biểu của vua Trần gửi Hốt Tất Liệt (31/5/1288). Tờ
biểu không đả kích thẳng vua Nguyên chính là
thủ phạm chính gây ra chiến tranh cốt xoa dịu và gỡ thể
diện cho hắn. Nhưng vẫn tố cáo tội ác của giặc và đổ tội cho bọn quan lại cấp dưới : "Năm Chí Nguyên thứ
23 (1286) bình chương A-rích Kha-y-a tham công ngoài biên giới, làm trái thánh chiếu, vì thế mà sinh linh
một phương nước nhỏ chúng tôi phải chịu lầm than... Mùa đông năm Chí Nguyên thứ 24 (1287) lại thấy đại
quân thuỷ, bộ tiến đánh, cướp giết dân chúng già trẻ, phá phách sản nghiệp trăm họ, không sót điều tàn ác gì
không làm... Đến khi nhờ được thái tử thương xót(!) nghe theo lời kêu xin của nước chúng tôi, rút đại quân
về, tham chính Ô Mã Nhi lại đem thuyền đi riêng ra ngoài biển, bò thì cướp đi, cho đến cả treo trói mổ cắt,
vứt mình một nơi đầu một ngả. Trăm họ bị bức đến chỗ chết, mới nổi lên cái họa chim cùng thú quẫn”.
+) Về phía ta, triều đình nhà Trần cũng không gây khó khăn gì trong việc trao trả tù binh cho địch, vì số tù
binh nhiều quá. Việc điều đình thương lượng của địch, dù có xuất phát từ thực ý cầu hòa, từ thiện chí giao
hảo, hay là không thì ta cũng sẵn sàng tha chết cho tù binh địch, thả chúng về nước. Cơm gạo đâu mà nuôi
hàng vạn tù binh và nuôi để làm gì?
+) Tuy sau cuộc xâm lược thứ 2 thất bại . Nhưng tên vua hiếu chiến Hốt Tất Liệt vẫn chưa chịu từ bỏ ý đồ xâm lược.
=> Để hắn bớt tức giận, nhà Trần chủ động thả tù binh là lính Mông Cổ bị khắc chữ lên mặt, nhắc nhở về 2
đợt thua đau đớn lần trước, còn cảnh cáo chúng “kẻ nào lại sang, nếu bắt được thì chém. Để vớt vát thể diện
cho vua Nguyên, ta lại cử các sứ bộ mang phương vật sang cống. Nhân nhượng của nhà Trần lúc này cũng
chỉ nhằm xoa dịu ý chí phục thù của nhà Nguyên, cũng như một hình thức ngoại giao nhằm xoa dịu, tình
hình căng thẳng giữa hai nước. Tuy nhiên càng làm vậy thì chúng càng lấn tới, còn giữ lại các sứ của ta.
+) Nhà Nguyên còn huỷ bỏ kế hoạch tấn công Nhật Bản để ráo riết chuẩn bị đánh Đại Việt. Chuẩn bị lực
lượng phục vụ cuộc chiến tranh xâm lược mới. Ý đồ của hắn phơi bày rất trắng trợn là phong Trần Ích Tắc,
một tôn thất nhà Trần đã đầu hàng giặc, theo gót bọn xâm lược bại trận chạy sang Nguyên, làm An Nam
quốc vương Bọn thống trị Mông Cổ sắp đặt một triều đình bù nhìn trước khi cất quân, một âm mưu rất thâm
độc và xảo quyệt. Nhiều sứ bộ Mông Cổ sang để ra vẻ hoà hảo với ta nhằm dò xét tình hình và làm ta mất cảnh giác.
+) Về phía ta, nắm chắc ý đồ phục thù của địch nên sau cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lần thứ hai (1285),
nhà Trần không hề xao nhãng củng cố lực lượng, phòng bị đất nước. Trần Quốc Tuấn vẫn giữ chức Quốc
công tiết chế. Những câu trả lời đầy tự tin của Trần Quốc Tuấn khi được vua hỏi xem tình hình đối phó địch
là căn cứ trên sự phân tích tình hình địch, ta rất khách quan và chính xác. Điều đó chứng tỏ Trần Quốc Tuấn
hiểu rất rõ đối phương, thấy chỗ mạnh nhất thời, chỗ yếu cơ bản của địch và tin vào sức mạnh vô địch . Thái
độ của vị tổng chỉ huy nói lên sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt và tư thế sẵn sàng của quân và dân ta. Cho 9 about:blank 9/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
thấy việc ngoại giao hiệu quả, dù bị địch dò xét nhưng ko để lộ, phân tích tình hình giặc và ta để yên tâm đối phó.
+) Biết được một cuộc chiến tranh nữa là không thể tránh khỏi, đáp lại động thái đó của Hốt Tất Liệt, nhà
Trần gấp rút chuẩn bị, lên kế hoạch cũng như củng cố lực lượng, sẵn sàng cho cuộc chiến sắp tới. Ngày 3/9
năm Đinh Hợi (1287) quân Nguyên xuất phát, mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3.
VII. Kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 3
+) Địch chia thành hai bộ phận thuỷ, bộ tiến đánh. Ta nắm rõ ý đồ phục thù của địch nên sau cuộc chiến lần
2, không hề xao nhãng củng cố lực lượng. Thực hiện phương châm "lấy nhàn đối mệt”, Trần Hưng Đạo phái
một số đơn vị nhỏ cản giặc để làm chậm bước tiến của chúng, đại quân thực hiện rút lui, bỏ kinh thành
Thăng Long chiến lược để bảo toàn lực lượng.
+) Dưới sự chỉ huy của Trần Khánh Dư, ta tập kích thuyền lương giặc, lương thực và tiếp tế thành lo ngại
với kẻ thù. Vào được Thăng Long và nhiều nơi, thuỷ quân địch truy lùng đại quân ta và vua Trần, nhưng
chẳng thấy. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh phá sản.
+) Thoát Hoan được tin đoàn thuyền quân lương đã bị đánh tan ở Vân Đồn. Tin này do những lính Nguyên
bị bắt ở Vân Đồn được ta thả ra về báo. Thoát Hoan nửa tin nửa ngờ, vô cùng hoảng sợ vì lương ăn đã cạn.
Do đấy, ngay ngày mồng bốn Tết, Thoát Hoan dồn quân đi kiếm lương ăn, vào cả miền núi để cướp lương.
Nhưng nhân dân ta thực hiện vườn không nhà trống triệt để, giặc không lùng sục, vơ vét được gì.
+) Kiểu mấy ý này nó hay á mình cho vào thêm chứ không cần nha: Lương đã cạn, giặc không còn tâm trí
nào nghĩ đến đánh nhau, không dám chủ động tiến công, phải dốc sức đi tìm lương, nhưng tìm không ra, đi
cướp không được, thuyền lương không còn, hậu cần tại chỗ không có, đường tiếp tế từ Trung Quốc sang
không lập được, không còn trông mong vào đâu để có lương ăn cho khoảng nửa triệu quân.
+) Thoát Hoan quyết định rút Thăng Long lui về Vạn Kiếp (5/3/1288). Đoàn chiến thuyền của Ô Mã Nhị
không tìm được quân ta cũng quay về hội quân tại đây.
+) Lúng túng như thế nên bọn Thoát Hoan chưa rời khỏi Vạn Kiếp được. Mà càng ở lại Vạn Kiếp ngày nào,
chúng càng hoang mang, thất vọng, lúng túng thêm ngày ấy.
+) Đoạn này cũng thấy quân mình ác ác á :)))) : Để nắm vững tình hình giặc là chuẩn bị tốt kế hoạch phản
công của ta, vua Trần cho Hưng Ninh vương Trần Tung nhiều lần sang trại giặc, mượn tiếng là để trao đổi
việc nghị hòa với giặc. Lần nào Trần Tung cũng nói là vua Trần sẽ tới trại giặc để giao hảo. Đương lúc
hoang mang lo sợ, thấy ta đến bàn hòa, giặc mừng rỡ, sửa sang doanh trại để chờ đón vua Trần. =>> Nhưng
chờ đón đến bao giờ? =>>>Dần dần chúng cũng tự hiểu ra rằng việc bàn hòa với ta là không thể có được.
Chúng càng mất tinh thần và ngày càng kiệt sức. Ta không bàn hòa, quân cảm tử của ta vẫn đêm đêm tiến
vây doanh trại giặc mà giặc thì ngày càng thiếu ăn.
+) Thoát Hoan quyết định rút quân. Ta phán đoán chính xác, thời cơ phản công đã đến. Trần Quốc Tuấn bày
một thế trận rất hiểm ác, giương bẫy đón chúng.
=> Nhờ chiến lược ngoại giao mà đã có tác động to lớn giúp ta biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng, xây
dựng thế lực về quốc phòng bảo đảm hùng mạnh.
+) Cuộc kháng chiến lần thứ ba kết thúc thắng lợi. 27/3 (28/4/1288) thượng hoàng Thánh Tông, Trần Nhân Tông trở về kinh đô.
VIII. Hậu kháng chiến lần 3
+) Chính sách của ta đối với tù binh của nhà Mông Cổ - rất nhân đạo, không giết, không hành hạ ngược đãi, trừ một số 10 about:blank 10/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
tướng giặc hiếu chiến, hung ác, tàn bạo, có nhiều nợ máu với nhân dân ta mà bị bắt sống tại trận thì phải
nghiêm trị. Do đấy, sau chiến tranh, công việc đối ngoại đầu tiên của nhà Trần là trả bớt tù binh Nguyên về nước.
+) Quân ta có ý định trao trả tù bình nhưng Nhưng trả tù binh phải có người nhận, trả như thế nào, trả nhiều
hay ít, trả ở đâu, trả làm bao nhiêu lần? Những việc đó không thể không đàm phán với bên giặc.
=> Quyết định chủ động cho sứ sang Nguyên, vừa để báo cho họ biết việc ta trả tù binh, vừa thăm dò thái độ
và động tĩnh của bên chúng, xem sau khi tàn quân giặc chạy về nước liệu chúng có khả năng mở một cuộc
hành quân xâm lược thứ tư nữa không
+) Biểu văn Ngoại giao gửi cho nhà Mông bao gồm 2 phần:
- Phần 1: nghiêm khắc phê phán những hành động xâm lược, những việc làm sai trái của bọn vua chúa nhà
Nguyên và kể tội bọn tướng giặc gian ác, đặc biệt là tội trạng tàn bạo của tên tướng giặc Ô Mã Nhi hiện
đương ở trong tay ta. Vạch tội phi nghĩa của quân cướp nước, nêu cao chính nghĩa của dân tộc ta (đây là
chính sách Ngoại giao bất di bất dịch của nhân dân ta).
- Phần 2: báo cho nhà Nguyên biết rằng ta sẽ cho người đưa trao trả chúng một số tù binh, trong đó có một
tên đại vương là Tích Lệ Cơ, một tước lớn của hoàng tộc nhà Nguyên
P/S: Sự thật thì số tù binh còn lớn hơn thế nhiều, nhưng ta trả dần. Về Tích Lệ Cơ, tuy là đại vương, nhưng
không quan trọng, ta biết rõ. HPn là thân thích của Hốt Tất Liệt nhưng chống lại Hốt Tất Liệt, nên bị tên

bạo chúa bPt phải đi trận "tòng quân chuộc tội”! Chính vì thế mà ta cho tên tù binh này về trước, mặc dầu là tước đại vương.
- Phần cuối viết: “Nước tôi vừa gặp binh lửa mà nay thì khí trời đương nóng nực, khó có ngay được cống vật
và sứ thần. Đợi đền mùa đông mới có người đi được".
=> Biểu văn ngoại giao thật là cứng rắn, rạch ròi, dứt khoát mặc dầu đối phương cậy thế nước lớn.
+) Lê Tắc trong “An Nam chí lược” cho biết từ năm 1289 (sau chiến tranh kết thúc một năm) đến năm 1339
có tới 26 đoàn sứ bộ của triều Trần sang Nguyên. Trong “Lịch triều hiến chương loại chí”, Phan Huy Chú
cũng cho biết là từ năm 1289 đến năm 1359 có 12 đoàn của hai nước Đại Việt và Nguyên tiến hành bang
giao. Mặc dù con số nêu trên không giống nhau nhưng phần nào đó cũng thấy được mức độ bang giao giữa hai nước.
+) Nhà Nguyên mặc dù bị thất bại trong ba lần xâm lược Đại Việt, song không phải đã hoàn toàn dập tắt
được mộng bành trướng mà vẫn lăm le tiến quân xâm lược lần nữa.
- Tuy nhiên, tình hình Trung Hoa khi ấy dưới sự cai trị của Hốt Tất Liệt cũng không khả quan hơn là bao:
các cuộc chiến tranh xâm lược liên miên, cộng thêm việc nhà Nguyên khôn chú trọng việc làm nông, trị thủy
nên đời sống nhân dân kiệt quệ.
- Về chính trị, các dòng họ Mông Cổ khác lợi dụng sự suy yếu của Hốt Tất Liệt nổi lên chống lại.
- Hốt Tất Liệt đành tạm ngừng việc tổ chức chiến tranh để giải quyết vấn đề tù binh. Số tù binh này có tới
hàng chục vạn người mà Đại Việt chỉ mới trả hơn một nghìn, bọn vua chúa Nguyên không thể ngoảnh mặt
đi, bỏ mặc họ. Vì tù binh khác với hàng binh, tù binh rất có thể bị đối phương tùy ý trị tội. Bọn vua chúa
Nguyên không thể không "cứu” họ. Mà muốn “cứư” họ thì phải điều đình thương lượng với triều đình Đại Việt.
+) Vì lẽ đó, nhà Nguyên chỉ còn biện pháp gây sức ép về mặt ngoại giao hòng khuất phục Đại Việt, cũng
đồng thời tìm cơ hội thuận tiện để tiếp tục thực hiện mưu đồ xâm lược dang dở của mình. Chúng trở lại lối
vừa dụ dỗ, vừa hăm dọa như chúng đã từng làm từ mấy chục năm trước, hòng ép buộc dân tộc ta phải chịu
cúi mình dưới quyền bá chủ của nhà Nguyên... Nhưng hung hăng đánh phá bằng gươm giáo còn không ép
buộc được nhân dân ta làm những điều đó, thì miệng lưỡi và giấy tờ ngoại giao của chúng ép buộc sao nổi! 11 about:blank 11/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Nhà Trần thấy được sự ngoan cố này, vận dụng sách lược mềm dẻo trong đấu tranh ngoại giao. Ngoại
giao của nhà Trần có nhiệm vụ làm tan rã hoàn toàn ý đồ xâm lược của nhà Nguyên, kết thúc chiến tranh và
khôi phục hoà hiếu hai nước
+) Liền sau khi chiến thắng, nhà Trần cử Trần Khắc Dụng và Nguyễn Mạnh Thông đi sứ mang theo tờ biểu
của vua Trần gửi Hốt Tất Liệt (31/5/1288). Không đả kích thẳng vua Nguyên gây chiến tranh cốt gỡ thể diện
cho vừa cảnh cáo giặc, ko để giặc lộng hành.
+) Tờ biểu cũng nhắc đến việc giải quyết vấn đề tù binh. Khác lần trước, lập tức thả tù binh, lần này, vua
Trần chỉ nêu tù binh bắt được cùng cách đối xử của ta và hứa trả. Lời lẽ đối ngoại mềm dẻo, tỏ ra kính trọng vua
Nguyên. Vẫn tố cáo tội ác của giặc và đổ tội bọn cấp dưới. Dùng lời lẽ linh hoạt để vửa lợi cho ta, và
tôn thất quý tộc Mông Cổ. Vua ta tôn trọng “bậc quý thích của đại quốc” và sốt sắng trả về, làm Hốt Tất Liệt
rất khó chịu nhưng không thể trách cứ được, đành phải ngậm đắng nuốt cay ma nhận.
+) Còn Ô Mã Nhi, chỉ vạch tội hắn mà không nói sẽ trả hay không. Bực tức nhưng đành phải chịu vì thế của
Hốt Tất Liệt không còn như trước. Để giữ thể diện của “thiên triều” Hốt Tất Liệt lại giở trò đe dọa. 11/1288,
khi đoàn sứ ta đưa Tích Lệ Cơ và tù binh sang thì tháng 12, Hốt Tất Liệt cho sứ sang Đại Việt. Chúng đưa
trả lại ta đoàn sứ bộ 24 người và hai yêu sách: một là, vua Trần sang chầu; hai là, trả Ô Mã Nhi.
+) Yêu sách của kẻ bại trận và xuống dốc không ép được nhà Trần. Thời cường thịnh, nhà Trần còn từ chối,
huống chi sau ba lần chiến thắng. Ô Mã Nhi có nhiều tội ác với nhân dân ta thì phải đền tội. Để trả lời hai
yêu sách của Hốt Tất Liệt và giải thích về cái chết của Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp một cách hợp tình hợp lý
theo sự căm giận từ nhân dân ta và cái chết đó như một cơn bạo bệnh hay tai nạn và ta đã mai táng đàng hoàng.
+) Cách tiếp đãi sứ giả: Vua Trần vẫn cương quyết bác bỏ những yêu sách trịch thượng nước lớn của bọn
vua chúa nhà Nguyên. Sứ Nguyên sang Đại Việt, từ xưa tới bây giờ không phải tự do lúc nào muốn gặp vua
quan nhà Trần cũng được, vua Trần có muốn tiếp thì sứ mới được gặp. Còn không thì sứ ở sứ quán, muốn
yêu cầu gì, muốn nói gì với nhà vua, sứ Nguyên phải viết ra giấy, nhờ quan tiếp sứ đệ trình vào triều. Nhà
vua cũng cho trả lời bằng giấy tờ. Thành ra sứ Nguyên ở ngay kinh thành Thăng Long mà sự tiếp xúc với
triều đình Đại Việt cũng rất hạn chế, cách bức. Bọn sứ Nguyên bực tức mà không làm gì được. Cách thức
tiếp sứ như thế cũng làm xẹp đi thái độ hống hách trịch thượng của các sứ Nguyên.
+) Thánh Tông chết, Trần Nhân Tông sai sứ sang báo tang. Tháng 9 năm sau lại sai các đại phu sang cống.
Nhân cơ hội Thánh Tông chết, Hốt Tất Liệt muốn báo thù, nhưng triều thần can ngăn vì lúc này phía bắc
Trung Quốc bị các bộ tộc khác đe dọa, Hốt Tất Liệt phải sai sứ sang đe dọa, dụ dỗ, lặp lại những hành động
cũ rích và vô hiệu quả trước đây. Hốt Tất Liệt quy trách nhiệm thua trận cho bọn tì tướng nhưng thừa nhận
thái độ cứng rắn của nhà Trần. Rồi hắn lại đe dọa diệt vong và dụ dỗ ta. Trần Nhân Tông vẫn từ chối sang
châu với lý do như 10 năm trước. Trương Lập Đạo nói: “Duy nước An Nam là nước bé nhỏ, ngoài mặt thì
phục tùng, trong lòng chưa thay đổi” cho thấy ta ngoại giao giỏi và vận dụng tốt, giặc biết vậy nhưng không làm được gì
+) Xuyên suốt lịch sử từ 1288 đến khi nhà Nguyên sụp đổ và bị thay thế bởi nhà Minh năm 1368, chủ
trương quan hệ ngoại giao của nhà Trần đối với nhà Nguyên chủ yếu là hòa hoãn, tôn trọng “thiên triều”
nhưng không nhân nhượng (đặc biệt là trong tình thế nước ta vừa chiến thắng quân địch 3 lần, và nhà
Nguyên cũng đang trên đà suy vong). Điển hình có thể thấy qua việc hai bên trao trả tù binh và sứ giả
(nhưng không trao trả Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp; bởi đây là hai dũng tướng quan trọng của nhà Nguyên, đồng
thời cũng đã gây ra nhiều tội ác với nhân dân ta).
+) Quan hệ ngoại giao của nhà Trần và nhà Nguyên duy trì căng thẳng, gay gắt nhưng chỉ dừng lại ở trao đổi
thư từ, lên án, đỉnh điểm là giữ lại sứ giả không cho về chứ không còn cuộc chiến nào xảy ra. Xuyên suốt
quãng thời gian trị vì còn lại của mình, Hốt Tất Liệt luôn coi việc xâm lược Đại Việt là “chỗ ngứa trong tim,
không phải cứ gãi là xong”. 12 about:blank 12/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Việc ta cử nhiều đoàn sứ bộ sang là nhằm tỏ thiện chí muốn hòa hiếu giữa hai nước. Nhà Nguyên, thời
Hốt Tất Liệt, tuy suy yếu , vẫn muốn xâm lược ta, nên vua, sứ giả đều hống hách khi đe dọa. Là người
thắng, ta kiên quyết bác bỏ các yêu sách láo xược của địch, phê phán mạnh mẽ thái độ hống hách của sứ
Nguyễn. Hốt Tất Liệt sai người sang trách vua Trần không chịu sang chầu. Giữa bọn sứ Nguyên và nhà Trần
diễn ra đấu tranh ngoại giao quyết liệt. Hai bên gửi qua lại bốn lần thư. Các thư của vua Trần tỏ rõ thái độ
không chịu nhượng bộ. Tình hình căng thẳng đó báo hiệu nguy cơ của một cuộc xâm lược mới.
=> Ngoại giao nước ta đối với nhà Nguyên lúc này là ngoại giao của người chiến thắng, đứng trên thế mạnh
để giải quyết mọi mối quan hệ với đối phương. Sứ ta ra ngoài vốn dĩ đường hoàng, cứng cỏi, lịch lãm, nay
tư thế lại càng ung dung, chững chạc hơn nữa.
+) Hốt Tất Liệt cũng có thêm mấy lần nữa sai sứ giả sang nước ta để điều tra tình hình, tuy nhiên vẫn luôn
kinh hãi và khiếp sợ trước tiềm lực của quân đội và đất nước ta:
“Nhìn gươm giáo, lòng son đau khổ,
Nghe trống đồng, tóc bạc trắng đầu,
May được trở về, thân được mạnh,
Mơ ngày đi ấy vẫn hồn kinh”
+) Hốt Tất Liệt vẫn căm thù, chuẩn bị tiến đánh Đại Việt lần nữa thì 18/2/1294 chết, kế hoạch xâm lược ta
phá sản. Sau đó, nhà Nguyên cũng bị diệt, bọn thống trị Mông Cổ không dám nghĩ đến gây chiến ta nữa.
+) Quan hệ ngoại giao giữa 2 nước dần trở nên ổn định hơn. Tiêu biểu là có 1 lần nhà Trần cử sứ giả đến nhà
Mông ghi chép lại bản đồ, tài liệu mật về quân sự, sao chép văn thư ở TQ. Nhưng quân Mông không bắt sử
giả chỉ cho sứ sang Đại Việt yêu cầu không được làm thế. Sau đó, sứ thần hai nước cứ vài năm qua lại một
lần, hoặc báo cho nhau những tin tức như vua mới lên ngôi, hoặc biếu xén nhau quà cáp.
+) Vẫn xuất hiện một số cuộc lấn chiếm và tranh chấp ở vùng biên giới, quân Nguyên lén lút lấn chiếm đất.
Ta đem quân sang đánh, trừng trị quân Nguyên lấn chiếm mà triều đình Nguyên không dám oán trách , hạch
sách gì. Năm sau (1314), sứ Nguyên sang ta vẫn rất mực khiêm tốn, kính trọng ta.
+) Chính sách ngoại giao tiếp là cử những người giỏi để cho quân Nguyên thấy được cả sức mạnh trí tuệ,
văn thông võ nghệ của nhân dân ta. Biến nước ta trở thành một đất nước cường thịnh trong mắt quân
Nguyên khiến địch giảm bớt âm mưu cũng như mộng xâm lược hay làm bá chủ thế giới.
VD: Lúc ấy là khoảng tháng 5 - tháng 6, trong phủ treo một cái màn mỏng có thêu hình con chim tước vàng
đậu cành trúc. Tước là con chim sẻ. Mạc Đĩnh Chi thản nhiên kéo cái màn xuống xé đi, mặc dầu cái màn
thêu rất đẹp. Mọi người lấy làm lạ, hỏi tại sao. Mạc Đĩnh Chi trả lời: "Tôi thấy người xưu vẽ mai - tước,
chưa thấy ai vẽ trúc - tước bao giờ. Nay trong trướng của tể tướng lại thêu chim tước đậu cành trúc. Trúc là
quân tử, tước là tiểu nhân Tể tướng đem trúc - tước mà thêu vào trướng, thế là để tiểu nhân lên trên quân tử.
Tôi sợ rằng đạo của tiểu nhân ngày càng lớn thịnh lên, đạo của quân tử ngày mòn mỏi đi, cho nên tôi trừ bọn
tiểu nhân giúp thánh hiền". Người Nguyên phục là nhanh trí”. IX. Tiểu kết 2
“khi cương, khi nhu đều đắc thế cả, làm cho bắc sứ thường phải khuất phục...”,
“ngăn được sự nhòm ngó của Trung Quốc mà tăng thêm thanh danh cho văn hiến nước nhà...”
+) Nhà Trần 3 lần thành công chống lại kẻ địch hung hãn nhất thời đại bấy giờ, thế kỷ XIII
+) Ghi vào lịch sử giữ nước của ta những chiến công hiển hách, góp những kinh nghiệm đấu tranh quân sự
và ngoại giao để phối hợp nhịp nhàng 13 about:blank 13/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Vận dụng khéo léo sách lược ngoại giao là kiên quyết bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và quốc
thể, không hề nhân nhượng trước các yêu sách láo xược của nhà Nguyên dù thế nước ra sao.
+) Cái tài ngoại giao là lợi dụng lúc địch lúng túng, vận dụng sách lược ngoại giao rất uyển chuyển, phải
chấp nhận hòa hoãn, thậm chí địch phải cam kết bằng văn bản không xâm phạm lãnh thổ và danh dự dân tộc ta
+) Đấu tranh ngoại giao dựa vào sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc và thế chính nghĩa
+) Chiến thắng của Đại Việt đã bẻ gãy mọi nanh vuốt của bọn vua chúa nhà Nguyên hiếu chiến. Sau chiến
tranh xâm lược Đại Việt, thế và lực của triều Nguyên sa sút nghiêm trọng, không sao hồi phục được. Nhưng
không phải vì thế mà chúng trở thành những kẻ có thiện chí hòa bình, sống hữu hảo với các dân tộc khác.
Đối với Đại Việt, vua chúa nhà Nguyên hậm hực vô cùng, nhưng thế không làm gì được đành phải chịu,
nhiều khi phải nhượng bộ, có lúc còn sợ Đại Việt tiến công, đánh phá.
X. Đất nước ta cũng xâm chiếm nước bạn mà =)))
+) Tháng tư âm lịch. để trừng trị bọn lấn chiếm, vua Trần Anh Tông thân cầm quân đánh sang châu Dưỡng
Lợi thuộc Quảng Tây, bắt hơn hai nghìn quân Nguyên đem về nước.
+) Hỏi tại sao ta trả lời là vì có kẻ quấy rối, lấn chiếm biên giới nên trừng trị, còn ai quấy rối thì không biết.
Bọn Lưu Nguyên Hanh thư đi thư lại mấy lần, nhưng không giải quyết được việc gì. Chúng tâu về triều đình
Nguyên xin cho người sang Đại Việt đòi đất, đòi dân và đòi ta xử trí những người đưa quân vào lãnh thổ Trung Quốc.
+) Thấy bọn Lưu Nguyên Hanh tâu xin như vậy, Hoàng đế Nguyên vội gạt đi: “Thôi để khi sứ An Nam tới
sẽ nói”. Nhưng sứ ta không tới, triều đình Nguyên phải cho sứ sang nói với triều đình Đại Việt cho lui quân.
Bấy giờ vua Trần mới hạ lệnh bãi binh, rút quân về nước
=> Ta đem quân sang đất Nguyên trừng trị quân Nguyên lấn chiếm mà triều đình Nguyên không dám oán
trách , hạch sách gì. Năm sau (1314), sứ Nguyên sang ta vẫn rất mực khiêm tốn, kính trọng ta.

=> Như vậy chính sách ngoại giao mềm dẻo, cũng như tiềm lực và sức mạng vè quân sự khiến đất nước ta
được quân Nguyên-một đất nước rộng lớn được kính trọng.

+) Luôn cho họ thấy được tình yêu nước của bạn, luôn thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc trong từng chính
sách Ngoại giao: Sau này khi sứ Đại Việt sang Nguyên, có người Nguyên hỏi thăm có phải vua Đại Việt
phong thái thanh tú ung dung như thần tiên không, sứ Đại Việt hồ hởi trả lời: "Đúng như thê. Và đó cũng là
phong thái của cả nước tôi vậy. Một dân tộc anh hùng, đã bắt một kẻ thù cuồng chiến, hung hãn nhất của
thời đại phải khuất phục, bảo đảm nền độc lập của nước nhà và nền hòa bình ở Đông Nam châu Á, tước bỏ
mọi khả năng xâm lược, quấy rối của giặc Nguyên ở các vùng khác trên thế giới. PHẦN 4: QUAN HỆ
TRIỀU TRẦN - CHIÊM THÀNH I. Một số nét chính
+) Sau chiến tranh chống Nguyên, quan hệ giữa ta và Chiêm Thành có nhiều chuyển biến. Năm 1293,
Chiêm Thành đem tặng phẩm tới triều đình Đại Việt. Tháng 2 âm lịch (1301), Chiêm Thành sang cống và
tháng sau Thượng hoàng Trần Minh Tông sang thăm Chiêm Thành. Đấy là một điều rất đặc biệt. Từ thượng
cổ tới bấy giờ, chưa một vua Việt Nam nào sang thăm chính thức nước khác. Điều đặc biệt nữa là không
những Thượng hoàng sang thăm Chiêm Thành mà còn nhận lời gả một công chúa cho vua Chiêm là Chế Mân
+) Mối quan hệ triều cống - quy phụ: Mối quan hệ lịch sử đối ngoại giữa Triều Trần và Chiêm Thành thời
đó bị ảnh hưởng bởi hệ thống triều cống khu vực,khi các nước nhỏ thường thần phục các nước lớn hơn.
Chiêm Thành chịu sự thần phục của Đại Việt nên thường mang sản vật tiến cống. Ngược lại, Đại Việt luôn
hỗ trợ và bảo vệ Chămpa khi cần thiết. 14 about:blank 14/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Ngoại giao mở rộng lãnh thổ: Năm 1305, vua Chiêm cho một phái đoàn hơn một trăm người, đem lễ vật
gồm vàng bạc, hương quý vật hiếm sang cầu hôn công chúa vua Đại Việt. Giữa năm 1306, Thượng hoàng
Trần Nhân Tông cho đưa công chúa Huyền Trân sang Chiêm. Vua Chiêm dâng hai châu Ô và Lý làm của
hồi môn, tức châu Thuận, châu Hóa, sau hợp thành Thuận Hóa.
Giữa năm 1307, vua Chiêm Chế Mân
chết. Bốn tháng sau, triều đình Chiêm nhân danh thái tử Chế Đa Da cho sứ thần là Bảo Lộc Kê đưa voi trắng
sang tặng vua Trần. Tháng 11 năm 1307, Chiêm Thành làm lễ hỏa táng thi thể vua Chế Mân. Theo tục lệ của
Chiêm Thành, khi nào làm hỏa táng một vua chết thì hoàng hậu của vua đó phải lên dàn hỏa thiêu chết theo.
Vua Trần sợ công chúa Huyền Trân bị hại, cho một phái đoàn sang Chiêm lấy danh nghĩa là viếng để
tìm cách cứu công chúa
. Đúng ngày làm lễ hỏa táng, phái đoàn của vua Trần tìm cách đưa công chúa
Huyền Trân và con trai Đa Da ra biển, chạy về nước
→ “Đây không những là sự hy sinh cao cả vì nghĩa lớn của Công chúa Huyền Trân, mà còn là kết quả của
sự vận động chính trị - ngoại giao và sự hy sinh không nhỏ của vua Trần Nhân Tông vì lợi ích quốc gia - dân
tộc” (Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, tr. 256) . Chỉ với cỗ xe hoa, công chúa
Huyền Trân trở thành “sứ giả” của tình hoà bình và hữu nghị phát triển của hai quốc gia, tăng cường sự
bang giao, nhân dân được sống yên bình. Công lao ấy của một công chúa thật là to lớn.
+) Nhưng lúc này vua Trần đã mưu đánh chiếm nước Chiêm. Nên khi sứ Chiêm ra về thì vua Trần tổ
chức đại quân theo hai đường thủy bộ kéo sang. Vua thân đem sáu quân đi đường bộ, cho Đoàn Nhữ Hài
làm Thiên tử chiêu dụ sứ đi trước. Nghe theo lời chiêu dụ, vua Chiêm là Chế Chí đem vợ con, thân thuộc, đi
thuyền theo đường biển tới hàng vua Trần. Chiến tranh kết thúc. Vua Trần trở về Thăng Long đem Chế
Chí cùng về. Vua Trần phong cho Chế Chí làm Hiệu Trung vương, sau đổi làm Hiệu Thuận vương. Nhà
Trần cho Chế Chí ở hành cung Gia Lâm. Tháng 2 (âm lịch) năm sau (1313), Chế Chí chết, nhà Trần theo tục
của Chiêm Thành, làm lễ hỏa táng
+) Năm 1318, Chế Năng chống lại triều đình Thăng Long, tiến quân đánh lên Thuận Hóa. Nhà Trần cho
quân đi ứng cứu. Lão tướng Phạm Ngũ Lão tiến quân đánh tan quân Chiêm, bắt tù binh rất nhiều.
+) Nước Chiêm lệ thuộc Đại Việt. Ít lâu sau, người Chiêm từ bỏ sự lệ thuộc đó. Năm 1326 nhà Trần cho
Huệ Túc vương Trần Đại Niên đem quân đi đánh, nhưng thất bại, phải quay về.
+) Năm 1342, vua Chiêm Thành Chế A Nan chết, con rể là Trà Hòa Bố Để không cho con trai A Nan nối
ngôi mà tự lập làm vua. Từ đó vua Chiêm mới thoát ly dần khỏi sự lệ thuộc triều đình Đại Việt
+) Năm 1346, vua Trần trách Chiêm Thành thiếu lễ triều cống hàng năm. Chưa muốn tỏ hẳn là chống lại,
cuối năm ấy vua Chiêm cho sứ sang cống nhà Trần, nhưng lễ vật rất ít.
+) Chế Mỗ muốn dành lại ngôi báu của mình mang voi, nhiều vật phẩm quý báu sang nước ta cầu
kiến vua Trần dành lại ngôi cho mình
. Vua Trần cử người cho Chế Mỗ về lại Xiêm tuy nhiên vẫn không
được chấp nhận và bị đánh trả lại. Vua Trần đành cho Chế Mỗ trở về và ở lại Đại Việt. Ít lâu sau Chế Mỗ chết.
+) Chiêm Thành tiến đánh Thuận Hóa (lúc ấy gọi là châu Hóa). Quân Trần thua. Vua Trần cho Trương Hán
Siêu đem quân Thần Sách vào ứng cứu và trấn giữ châu Hóa.
+) Từ năm 1361 trở đi, Chiêm Thành luôn luôn đánh phá miền biên giới và miền ven biển Đại Việt. Vua
Chiêm Thành bấy giờ là Chế Bồng Nga. Quân Chiêm Thành đánh vào cửa biển Đại An và tiến thẳng lên
kinh thành Thăng Long. Vua Trần phải bỏ chạy, đi thuyền sang sông Đông Ngàn để tránh giặc. Quân Chiêm
vào thành đốt phá cung điện, sách vở, cướp con gái, ngọc lụa đem về Chiêm.
+) Vua Trần quyết định đem quân đi thân chiến: Chế Bồng Nga là người mưu trí, cho dựng trại ở ngoài
thành Chà Bàn, sai một viên quan nhỏ giả đầu hàng, nói dối là Chế Bồng Nga đã trốn đi, chỉ còn thành 15 about:blank 15/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
không, khuyên vua Trần nhanh chóng đưa quân vào thành. Ngày 24 tháng giêng, vua Trần Duệ Tông cùng
Ngự Câu vương Húc đem quân tiến vào thành Chà Bàn.. Trần Duệ Tông chủ quan không nghe, nói rằng:
"Ta mình mặc áo giáp, tay cầm gươm dãi gió dầm mưa, lội sông trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một
người nào dám chống lại, đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có lòng đánh lại.
Cổ nhân nói: "Dụng binh quý ở nhanh chóng”. Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế là trời cho mà
không lấy để nó có mưu khác thì hối sao kịp.”
+) Quân Trần tiến đánh Chà Bàn và bị tan vỡ. Vùa Trần Duệ Tông và các tướng sĩ khác đều chết tại trận.
+) Giữa năm 1377, Chiêm Thành lại tiến công vào cửa biển Thần Phù (Ninh Bình) kéo lên Thăng Long,
nhưng mấy ngày sau lại rút về nước.
+) Đầu năm 1380, quân Chiêm tiến đánh Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa. Hồ Quý Ly đem thủy binh, Đỗ
Tử Bình đem bộ binh đi đánh. Hồ Quý Ly thắng trận. Vua Chiêm - Chế Bồng Nga phải chạy về nước.
+) Cuối năm 1389, Chiêm Thành đánh cướp Thanh Hóa, triều đình nhà Trần cử Hồ Quý Ly đem quân đi
chống giữ. Hồ Quý Ly thua to, quân tướng chết nhiều, Hồ Quý Ly trốn về. Quân Chiêm tiến tới sông Hải
Triều => hàng tướng Chiêm giúp sức =>Trần Khát Chân dùng súng bắn chết vua Chiêm - Chế Bồng Nga.
=> Con của Chế Bồng Nga cùng gia đình chạy sang Đại Việt =>Vua Trần phong con Chế Bồng Nga là Chế
Ma Nô Đà Nan làm Hiệu Chính hầu.
II. Sự hòa hữu giữa hai nước trong giai đoạn chống xâm lược Mông-Nguyên
+) Mối quan hệ này có thể được lý giải bởi yếu tố gần gũi về địa chính trị. Ngoài ra, nó còn là bởi vì các
triều đại phong kiến Trung Hoa đều có mưu đồ thôn tính Đại Việt, Chăm Pa và Chân Lạp sử dụng chiến
lược gọng kìm với thế trận vu hồi:
+) Năm 1280, 1281 thì vua Nguyên nhiều lần chiêu dụ Champa để tạo tiền đề xâm lược Đại Việt. Nhưng
người Champa đã phản kháng (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 8/2007)
+) Năm 1282, Khi Toa Đô thất bại ở Chiêm Thành, vua Trần cũng từ chối cung cấp lương thực và quân đội
cho nhà Nguyên (Lịch sử việt nam, viện sử học trang 436).
III. Yếu tố ngoại giao không hoàn toàn hữu hảo
+) Thứ nhất, tuy Chămpa thần phục, làm chư hầu cho Đại Việt, nhưng cũng có lần Chămpa sang cướp phá
đòi đất đã mất từ thời vua Lý. Giai đoạn về sau của nhà Trần, khi Đại Việt bắt đầu suy thoái và Chămpa tăng
cường xâm nhập, quấy nhiễu vào các tỉnh phía nam (Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, tr.
225).
Từ năm 1316 đến năm 1391, ghi nhận khoảng 12-15 lần Chiêm Tấn công Đại Việt, đặc biệt khi Chế
Mân lên ngôi vua, thậm chí đã có lúc thắng lợi rất lớn. Có thể nói lúc này đến khi nhà Trần sụp đổ , quan hệ
giữa hai nước là những cuộc chiến tương tàn.
Hạn chế trong chính sách đối ngoại với Chămpa của nhà Trần nói riêng và Đại Việt nói chung:
+) Người Việt chịu ảnh hưởng khá nặng nề tư tưởng đại dân tộc của người hán nên họ xem các nước láng
giềng nhỏ hơn là man di, buộc họ phải chư hầu, thuần phục. Điều này đã được trình bày trong mối quan hệ triều cống phía trên.
+) Do sức ép dân số ở đồng bằng sông Hồng, người Việt phải mở rộng bờ cõi, họ luôn tìm cách mở rộng bờ cõi về phía nam. IV. Tiểu kết 16 about:blank 16/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
Có thể nói trong mối quan hệ Chămpa, Đại Việt chứa nhiều nội dung: vừa thần phục, cống nạp, vừa hòa
bình, hữu hảo nhưng cũng không ít chiến tranh. (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 8/2007, tr. 7). Lịch sử
quan hệ giữa Đại Việt và các nước láng giềng thời đó nói chung vẫn quan hệ bằng ngoại giao vũ lực, lớn
nuốt bé, mạnh đánh yếu. (Ngoại giao Đại Việt, tr. 252) PHẦN 5: TỔNG KẾT
I. Kết quả của bang giao Việt Nam dưới triều Trần
+) Triều Trần giữ vững độc lập và toàn vẹn lãnh thổ đồng thời khối đoàn kết toàn dân được củng cố vững
chắc Trong quá trình thực hiện bang giao đấu tranh bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, khối đoàn kết toàn
dân của Đại Việt đã được củng cố thống nhất từ ý chí tới hành động. Ý chí quyết chiến chống ngoại xâm
được thống nhất từ trong nội bộ quan quân triều đình đến các tầng lớp nhân dân.
II. Triều Trần khẳng định vị thế trong hoạt động bang giao với Chiêm Thành
+) Trước hết cần phải khẳng định chính trong cuộc kháng chiến chống Nguyên vào cuối thế kỷ XIII, hai dân
tộc Việt – Chiêm đã luôn sát cánh bên nhau. Theo Nguyên sử vào cuối năm 1282, vua Trần Nhân Tông đã
gửi 2 vạn người cùng 500 chiến thuyền hỗ trợ Chiêm Thành chiến đấu chống quân Nguyên. Việc triều Trần
kiên quyết không cung cấp binh lực và từ chối cho mượn đường đánh Chiêm Thành đã gây những bất lợi
không nhỏ đối với quân Nguyên. Với sự chiến đấu bền bỉ, Chiêm Thành đã làm thất bại kế hoạch thôn tính
của triều Nguyên. Sau năm 1288, Chiêm Thành tiếp tục cử sứ giả tới Đại Việt dâng vật phẩm vào các năm
1293, 1301 và 1307 nhằm duy trì bang giao hòa hảo với triều Trần. (Hà Văn Tấn & Phạm Thị Tâm 1972, tr.
125–127; Lê Mạnh Thát 1999, chương II: "TuQi trẻ vua Trần Nhân Tông")

+) Điểm mới trong bang giao giữa hai quốc gia vào đầu thế kỷ XIV đó chính là Chiêm Thành đã phải chấp
nhận việc sứ thần triều Trần không thực hiện nghi thức quỳ lạy đối với vua Chiêm Thành và tự nguyện cắt
đất dâng cho Đại Việt. Sự Sự kiện này là minh chứng rõ ràng cho sự nâng cao vị thế của triều Trần trong
bang giao với Chiêm Thành. [https://nghiencuuquocte.org/2021/02/06/dai-viet-duoi-thoi-vua-tran-anh-tong- p2/]
III. Đặc điểm của bang giao Việt Nam dưới triều Trần
1. Tinh thần độc lập và tự chủ trong hoạt động bang giao của triều Trần
+) Mặc dù triều Nguyên đã đề ra “lục sự” gây áp lực đối với triều Trần từ năm 1267 nhưng triều Trần vẫn
kiên quyết từ chối một số yêu cầu gây tổn hại đến thể diện và lợi ích quốc gia. Triều Nguyên nhiều lần nhắc
nhở về nghĩa vụ thân vào triều kiến thậm chí dùng sức mạnh quân sự để đe dọa nhưng từ vua Trần Thái
Tông cho đến vua Trần Hiến Tông đều chưa một lần vào triều kiến.
2. Tính linh hoạt trong hoạt động bang giao của triều Trần
+) Triều Trần song song thực hiện bang giao với triều Nam Tống và triều Nguyên, tiến hành cầu phong ứng
biến tùy theo từng vương triều trong giai đoạn 1260 - 1279 Đây là một nét đặc sắc trong quá trình triều Trần
thực hiện bang giao với các vương triều Nam Tống, Nguyên đồng thời đây cũng là đặc điểm riêng biệt duy
nhất tồn tại trong lịch sử bang giao Việt Nam với Trung Quốc thời kỳ phong kiến.
+) Từ năm 1260 đến năm 1279, lịch sử Trung Quốc chứng kiến cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa triều
Nam Tống và triều Nguyên. Trong bối cảnh cuộc chiến giữa triều Nam Tống và Nguyên chưa phân thắng
bại, triều Trần lựa chọn con đường hòa hiếu với cả hai vương triều. Những biểu hiện trong hoạt động bang
giao của triều Trần với triều Nam Tống và triều Nguyên thể hiện tính chất hai mặt. Triều Nam Tống vẫn là
một lực lượng mà triều Trần đã đặt quan hệ ngay từ khi mới thành lập vào năm 1226. Nhưng không vì mối
quan hệ truyền thống này mà triều Trần lại thể hiện thái độ thù địch đối với lực lượng đối đầu với triều Nam
Tống là triều Nguyên. Triều Trần ý thức rất rõ về tầm quan trọng trong việc duy trì quan hệ hòa hảo với cả
triều Nam Tống và triều Nguyên. 17 about:blank 17/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Căn cứ vào tiềm lực quốc gia ở từng thời điểm mà triều Trần quyết định tiến hành cầu phong khi thưa
thớt khi dồn dập. Sự thay đổi linh hoạt này phục vụ cho những mục tiêu bang giao riêng của triều Trần đối
với triều Nam Tống và triều Nguyên. Điều này càng cho thấy triều Trần thực hiện bang giao bám sát theo
những biến động chính trị trong nước cũng như của Trung Quốc chứ không hề rập khuôn cứng nhắc.
BÀI THAM KHẢO: VIỆC ĐẠI VIỆT XÂM CHIẾM CHIÊM THÀNH BÀNH TRƯỚNG LÃNH THỔ CÓ
THẬT LÀ ÁC, KHIẾN TA CHẲNG KHÁC NÀO QUÂN NGUYÊN MÔNG HAY KHÔNG?
Cương giới lãnh thổ luôn là một vấn đề thiêng liêng của từng quốc gia, từng dân tộc. Việc phân định ranh
giới giữa các quốc gia với nhau luôn mang nhiều sự tranh chấp. Nhiệm vụ của nhà sử học khi nghiên cứu
vấn đề này là phải làm rõ nguồn gốc, xuất xứ của đường cương giới, phải tuyệt đối đứng trên quan điểm
khách quan để giải thích về cương giới quốc gia, không bị chi phối bởi quan điểm dân tộc hẹp hòi mà có ý
thức lệch lạc về vấn đề, cũng như khoa học phải gắn liền với đời sống thực tiễn, thực hiện được điều đó thì
mới làm rõ và giải thích chính xác vấn đề cần phải giải quyết.
Biên giới lãnh thổ của một quốc gia khi ra đời thường không đồng nhất với hiện nay, điều đó không ngoại lệ
đối với Việt Nam, qua các thời kỳ lịch sử. Đặc biệt, vào giai đoạn trung đại, khi mà vấn đề biên giới lãnh thổ
chưa được xác định rõ ràng thì sự xung đột lấn chiếm hoàn toàn có thể được hiểu theo quy luật khách quan
của lịch sử. Đối với mọi quốc gia, sự toàn vẹn lãnh thổ và biên giới là rất thiêng liêng. Do biến thiên của các
nhân tố lịch sử, chính trị và thiên nhiên, vấn đề biên giới luôn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp và nhạy cảm.
Nước ta có đường biên giới trên đất liền với 3 quốc gia là Trung Quốc, Lào và Campuchia. Đường biên giới
đó hình thành trong suốt chiều dài lịch sử từ thời Văn Lang cho tới ngày nay và trải qua không ít biến động.
Giữa Việt Nam và các nước có chung đường biên giới vào quãng thời gian này thì không có đường biên giới
rõ ràng mà chỉ có các vùng biên giới. Trên lãnh thổ Việt Nam của chúng ta đã từng chứng kiến sự ra đời và
phát triển của ba vương quốc. Đó là vương quốc Văn Lang ở phía Bắc, vương quốc Champa ở miền Trung
và vương quốc Phù Nam ra đời ở phía Nam. Sự hưng thịnh của các vương quốc này mỗi thời kỳ một khác,
ví như trong khi Âu Lạc đang chìm trong Bắc thuộc thì ở phía Nam vương quốc Phù Nam phát triển rất rực
rỡ, đã áp đặt sự cai trị ở rất nhiều nơi trong đó có một phần đất Champa và Chân Lạp… Nhưng đến trước
khi Âu Lạc giành được độc lập từ tay bọn đô hộ Trung Quốc thì Phù Nam đã suy yếu và diệt vong.
Trong các cuộc chiến tranh giữa Đại Việt và Champa phần thắng thường nghiêng về Đại Việt bởi
những yếu tố nội lực và ngoại lực tác động.
Đại Việt có cở sở kinh tế, quân sự vững mạnh hơn, cùng với
đó, là sự tiếp xúc trao đổi với Trung Hoa làm cho các khí tài về quân sự của Đại Việt được cải tiến, Bên
cạnh đó, việc đối diện với một nước láng giềng to lớn, luôn âm mưu xâm lược, các triều đại phong kiến Đại
Việt luôn phải có ý thức đề phòng, rèn luyện võ bị, võ nghệ. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh với Trung
Quốc, ít nhiều đã để lại những nghệ thuật tác chiến trong chiến tranh. Chính vì vậy, trong cuộc đương đầu
với Champa, Đại Việt lần lượt chiến thắng và hệ quả đất đai của Champa mất dần vào Đại Việt. Nói như
vậy, không phải lúc nào Đại Việt cũng giành chiến thắng, khi nhà Trần suy yếu, Champa dưới sự lãnh đạo
của vua Chế Bồng Nga đã xây dựng cho mình một lực lượng quân sự hùng mạnh. Nhiều lần đánh thắng Đại
Việt, thậm chí đã ba lần đánh đuổi vua tôi nhà Trần tháo chạy khỏi kinh đô Thăng Long. Tuy nhiên, theo
chúng tôi, học thuyết chiến tranh của vị vua Champa này không phải là chiếm đất đai, mà làm cho các quốc
gia láng giềng suy yếu. Tuy nhiên, nhìn chung trong những cuộc đụng đầu lịch sử đó, vương quốc Champa
đã thất bại, để rồi cư dân Champa trở thành một dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc đang sinh sống ở Việt Nam hiện nay.
QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA NHÀ TRẦN VỚI NHÀ MINH:
+) Ở Trung Quốc, năm 1367, Chu Nguyên Chương lên ngôi vua khởi lập triều Minh. Tháng tư năm Mậu
Thân (1368), nhà Minh cho sứ Dịch Tế Dân sang thăm nước ta. 18 about:blank 18/19 23:56 6/8/24 NHÀ TRẦN - Nhà Trần
+) Năm 1374, nhà Trần xuống chiếu cho quân dân trong nước không được mặc áo kiểu người phương Bắc,
tức không được mặc áo kiểu Trung Quốc và không được bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm Thành, Ai
Lao. => Ý thức là lòng tự tôn của dân tộc, không được bị ảnh hưởng hay bị hòa tan với bất kì quốc gia nào.
+) Năm 1374, nhà Trần xuống chiếu cho quân dân trong nước không được mặc áo kiểu người phương Bắc,
tức không được mặc áo kiểu Trung Quốc và không được bắt chước tiếng nói của các nước Chiêm Thành, Ai Lao.
+) Từ năm 1377, nhà Minh mưu đồ đánh chiếm nước ta, hạch sách đủ điều, bắt cống nộp nhiều thứ: nộp
người, nộp lương thực, nộp súc vật và nộp một số quan hoạn.
+) Năm 1384, nhà Minh đánh Vân Nam, đòi ta cấp lương thực, đưa lên Vân Nam cho chúng. Nhà Trần phải
nhận lời. Các quan lại làm việc vận chuyển lương thực lên huyện Thủy Vĩ, giáp Vân Nam, nhiều người chết vì lam chướng.
+) Năm 1385, nhà Minh đòi nhà Trần phải nộp 20 nhà sư. Yêu cầu hạch sách của chúng ngày càng tăng.
+) Năm 1386, chúng đòi nhà Trần nộp cây giống các loại cây: cau, vải, mít, nhãn. Nhà Trần phải làm theo,
cho người mang cây giống sang Trung Quốc. Nhưng cây không chịu được rét, đi nửa đường chết khô cả.
Nhà Minh cho người sang đòi ta nộp 50 con voi và mở đường cho quân Minh đi qua vào đánh Chiêm
Thành. Nhà Trần phải đặt trạm cấp lương, cỏ suốt từ Nghệ An tới Vân Nam để đưa 50 con voi cho nhà Minh
=> Một câu hỏi thắc mắc là tại sao Đại Việt của mình lại thuần phục nhà Minh đến như vậy :))) Hỏi chấm lun á.
+) Năm 1395 ở Trung Quốc có cuộc khởi nghĩa của người thiểu số ở miền nam Quảng Tây. Triều đình nhà
Minh mang quân đi đánh dẹp, cho người sang đòi ta cấp 5 vạn quân, 50 con voi, 50 vạn hộc lương đưa lên
biên giới giáp Quảng Tây. Nhà Trần chỉ cấp một ít lương cho người tải đến Đồng Đăng (Lạng Sơn) rồi trở
lại. Nhà Minh lại cho sứ sang đòi ta nộp sư, nộp đàn bà và đàn ông đã thiến. Nhà Trần cho một vài người.
=> Thật ra là vẫn phải cống nạp vì đó là bổn phận và trách nhiệm của Chư Hầu. Tuy nhiên cũng phải biết
giữ đúng chừng mực chứ không được quá đáng như thế này. Những yêu cầu quá cao. Tuy nhiên thì nhà Trần
vẫn chỉ đáp ứng một phần yêu cầu của chúng mà thôi. 19 about:blank 19/19