Ngoại giao Tây Phương - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Trong quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây thế kỉ XIX, Pháp-Anh-Mỹ là 3 nước có mối liên hệ nhiều nhất với Việt Nam. Dù mỗi triều vua có nhữnghành xử ngoại giao khác nhau do hoàn cảnh khách quan và chủ quan chi phối, songtừ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức đều có những điểm chung trongquan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây, nhất là trước năm 1858.

NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
[NGOẠI GIAO VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG TÂY TRƯỚC 1847]
A - Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với phương Tây dưới triều Nguyễn
Trong quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây thế kỉ XIX, Pháp-Anh-
Mỹ 3 nước có mối liên hệ nhiều nhất với Việt Nam. mỗi triều vua những
hành xử ngoại giao khác nhau do hoàn cảnh khách quan và chủ quan chi phối, song
từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức đều có những điểm chung trong
quan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây, nhất là trước năm 1858.
I. Pháp
1. Triều Gia Long (1802-1820)
Người Pháp đã góp không ít công sức trong việc giúp Gia Long lên ngôi, do
đó, duy trì mối quan hệ hòa hiếu với nước Pháp. Gia Long đã cho một số người
Pháp nắm giữ chức vụ quan trọng trong triều đình, hưởng nhiều ưu ái.
Đối với Thiên chúa giáo các giáo Phương Tây, Gia Long vẫn giữ mối
quan hệ ôn hòa do đó, việc truyền giáo của các giáo sĩ vẫn diễn ra thuận lợi. Thái độ
mềm dẻo ấy vẫn được duy trì đến cuối đời ông đã sớm nhìn thấy nguy thực
dân.
Pháp đã phái nhiều tàu tới Việt Nam để thăm dò, thiết lập quan hệ thương
mại, bang giao. Cuối năm 1817, một lần nữa Chính phủ Pháp phái tàu La Cybèle
đến Đà Nẵng để thực hiện nhiệm vụ của vua Louis XVIII đó xin thi hành những
điều đại diện hai bên đã năm 1787: Việt Nam nhường cửa biển Đà Nẵng
đảo Côn Lôn cho Pháp. Vua Gia Long cho rằng: “Nước Pháp đã không thi hành
những điều ước ấy thì nay bỏ, không nói đến nữa”. Dù từ chối nhưng Gia Long vẫn
sai Dinh thần Quảng Nam hậu đãi phái đoàn Pháp rồi bảo họ đi. Đồng thời ban
lệnh cho trấn thủ Đà Nẵng: “Nếu thuyền Pháp treo cờ bắn súng mừng 21 tiếng
thì ở trên đài Điện Hải cũng bắn trả lời lại”. Có thể thấy rằng, dù cho Gia Long mềm
mỏng trong quan hệ ngoại giao với Pháp nhưng không đồng nghĩa với việc ông
không nhìn thấy âm mưu từ nước thực dân.
=> Tóm lại, mối quan hệ giữa Gia Long và Pháp thể hiện sự cân nhắc và quyết đoán
của ông trong việc bảo vệ lợi ích chủ quyền của nước mình trước áp lực từ các
cường quốc châu Âu. Mặc có sự biết ơn ban đầu, nhưng ông đã đứng lên phản
đối mạnh mẽ khi đối diện với những yêu sách không công bằng từ Pháp.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
1/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
2. Thời Minh Mạng (1820-1840)
Không giữ được sự mềm mỏng như thời Gia Long, Minh Mạng đã cứng rắn
hơn trong mối quan hệ với người Pháp khi nguy cơ xâm lược ngày một đến gần. Rất
nhiều lần Pháp đề đạt thiết lập quan hệ giao thương với Việt Nam nhưng đều bị từ
chối Minh Mạng cho rằng không cần thương ước giữa hai chính phủ vua
đồng ý thỏa thuận mua bán với Pháp. Điển hình là năm 1821, Pháp phái viên tàu Le
Larose trình thư của vua Louis XVIII đề nghị thiết lập quan hệ giao thương đều
không được vua Minh Mạng chấp thuận.
Dù là vậy thì khi thuyền buôn của Pháp gặp bão ở Đà Nẵng năm 1830, Minh
Mạng đã cho người cứu trợ tiền, gạo tạo điều kiện cho trở về bản quốc. Nhưng
khi tàu Pháp mãi không đi còn xét tỏ ý muốn ra Bắc Thành thì ngay lập
tức Minh Mạng đã sai người đến nói phải trái, buộc thuyền Pháp rời khỏi địa
phận Việt Nam. thể nói, vua Minh Mạng giữ một thái độ không cự tuyệt hẳn,
cũng không muốn thiết lập quan hệ chính thức với nước Pháp nhưng lại cùng
cứng rắn khi cần.
Với Thiên Chúa giáo, Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo được thực hiện
ngày càng nghiêm ngặt hơn. Trong đó đặc biệt là “ Thập điều giáo huấn” năm 1834,
bàn về sự bại hoại luân lí, hư hỏng giáo hóa của tín điều Thiên Chúa giáo.
Tuy nhiên, những năm cuối đời, Minh Mạng lại nhận thức được sự cần thiết
phải thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây (có Pháp) để phòng họa
xâm lăng từ phương Tây. vậy, năm 1840, ông cử phái đoàn sang Pháp với mong
muốn thỏa thuận về chính trị thương mại nhưng bị từ chối do những lần
khước từ trước đó và hoạt động bài trừ Thiên Chúa giáo của mình.
1. Thời Thiệu Trị - Tự Đức (1840-.....)
Tháng 2 năm 1843, tàu chiến Pháp L’Héroine do Félix Favin Lévêque đứng
đầu cập bến Đà Nẵng, yêu cầu triều đình Huế thả các giáo sĩ bị bắt dưới thời Minh
Mạng. Biết rõ thế yếu của mình mà cũng không muốn Pháp sinh sự, Thiệu Trị đồng
ý thả các giáo sĩ trở về.
Tháng 4 năm 1847, hai thuyền chiến Pháp Viectorieuse La Gloire do
Lapièrre Rigault Genouilly cập bến Đà Nẵng, Lapièrre đã đem theo người,
gươm, súng đến công quán và đưa cho đại diện triều Nguyễn lá thư của nước Pháp
bằng chữ Hán, khi bị từ chối thì đã dọa nạt và thậm chí bắn chìm thuyền đồng của
Việt Nam. Vì thế, Thiệu Trị đã tăng cường lực lượng đồng thời cũng ban dụ cho các
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
2/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
địa phương cẩn trọng trong việc đối phó thuyền Pháp, đặc biệt những nơi hiểm
yếu như cửa biển Đà Nẵng, Quảng Nam. “Là nơi bờ cõi mạn biển quan trọng, hiện
nay thuyền Tây Dương tuy đã chở đi nhưng công việc làm cho tốt về sau cũng
nên dự tính, cốt được mười phần chu đáo”
Pháp muốn nối lại hiệp ước hữu nghị gắn bó Pháp với Nam Kỳ từ thời vua Louis
XVI nên năm 1856, thuyền chiến Pháp đưa thư của Montigny cho triều Nguyễn 3
lần nhưng do chủ trương của Tự Đức cấm người Việt đến gần tàu Tây Dương
nên không ai đồng ý nhận thư. Điều này khiến Le Lieur tức giận và cho bắn phá các
pháo đài ở bờ biển Đà Nẵng. Vua Tự Đức đã liên tiếp ban những chỉ dụ đuổi thậm
chí xử tử nhiều giáo sĩ ngoại quốc (chỉ dụ cấm đạo Công giáo năm 1848), khiến tình
hình càng trở nên căng thẳng. Hoàng đế Pháp chính thức phát động cuộc viễn
chinh ở Việt Nam.
Mối quan hệ hòa bình giữa hai nước chính thức khép lại, một giai đoạn mới trong
quan hệ Việt-Pháp, giai đoạn chiến tranh đầy căng thẳng giữa hai bên đã mở ra.
I. Anh
1. Triều Gia Long (1802-1820)
Ngay khi vừa lên ngôi năm 1802, Gia Long đã quy định về mức thuế đối với
tàu buôn nước Anh ngang với mức thuế thuyền buôn Quảng Đông để hồi đáp cho
bức thư xin miễn thuế cảng cho thuyền buôn Anh của Chính phủ Anh trước đây.
Năm 1803, Vua Anh sai Robert đem phẩm vật sang tặng hảo, xin khai
thương tại vịnh Trà Sơn (Cửa Hàn) nhưng Gia Long vẫn chưa muốn rước khách
phương xa, liên tục từ chối. Vua Gia Long không đồng tình nhượng bất kì phần đất
nào cho người Anh, ông chỉ sẵn sàng mở rộng hoạt động trao đổi thương mại.
Giữa năm 1804, đại diện Công ty Đông Ấn Anh đến diện kiến vua Gia Long
nhưng vua Gia Long lại lần nữa khéo léo lấy do Việt Nam không nhu cầu về
hàng hóa mà người Anh có thể cung cấp (len dạ),vậy ông vẫn đồng ý cho người
Anh đến trao đổi, buôn bán và đóng thuế theo quy định.
Nhiều thuyền buôn nhân nước Anh gặp khó khăn đến Đà Nẵng, vua Gia
Long đều sai quân thăm tìm hiểu nguyên nhân, đối đãi cũng rất nồng hậu.
Nhưng vua Gia Long ng không ngần ngại chỉ trích nếu thuyền buôn cách
hành xử sai. Tháng 7 năm 1812, khi tàu người Anh đến đang biểu trình bày về việc
xin thêm giá năm trước triều đình Huế mua súng đạn của họ, vua Gia Long đã ban
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
3/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
sắc dụ: “Gần đây Kê Lê Mân đến xin thêm giá, ta cũng không thèm so đo, đã cho đủ
số rồi. Nay lại tham lam không chán, sở dục biết làm sao cho thỏa được?”. thể
nói rằng so với nước Pháp, Gia Long có phần kém mặn mà hơn với nước Anh, ông
giữ thái độ ôn hòa nhưng rất thẳng thắn.
2. Triều Minh Mạng (1820-1840)
Tàu John Adam đến Việt Nam vào cuối tháng 11/1821 để xin thông thương
nhưng bị Minh Mạng từ chối. Tuy không thiết lập được quan hệ chính thức nhưng
Minh Mạng vẫn cho phép Anh được buôn bán tại các cảng tàu mà Trung Quốc giao
thương như Sài Gòn, Cửa Hàn và Thuận An. Dù không hẳn cự tuyệt nhưng Minh
Mạng luôn cảnh giác với các phái bộ phương Tây. vậy, ông ra chỉ dụ nhắc nhở
việc canh phòng, tuần tra chặt chẽ các hoạt động của thương thuyền người Anh.
Đến những năm cuối đời, Minh Mạng đã sự thay đổi trong thái độ với
người Anh, dù e dè nhưng có phần mềm mỏng hơn. Tháng 9/1840, thương thuyền
Anh đến Trà Sơn (Quảng Nam) lẽ ra phải đóng thuế vào cảng được áp dụng cho
thuyền buôn Tây Sơn nhưng về sau vua Minh Mệnh ý “vỗ yên thân mến người
xa nên cho miễn thuế”.
ràng, so với trước đây, Minh Mạng đã tỏ sự mềm mỏng hơn với các
thuyền buôn Anh để tránh những va chạm quân sự có thể xảy ra giữa hai bên trong
tương lai.
3. Triều Thiệu Trị - Tự Đức
Đến năm 1845, nhân việc Việt Nam vừa giúp đỡ các tàu Anh không may bị
đắm, công ty Đông Ấn Anh đã phái tàu Phlegethon mang theo một bức thư cảm ơn
đồng thời muốn gắn kết quan hệ giữa hai bên. viết thư hồi đáp và gửi quà tặng
nhưng dưới thời vua Minh Mạng hay thời Thiệu Trị-Tự Đức đều không chủ
trương thiết lập mối quan hệ với Anh. thế năm 1846, John Davis - đại diện
toàn quyền Anh ở Trung Quốc tới Đà Nẵng để trình quốc thư thương thuyết hiệp
ước thương mại liên minh quân sự để chống lại Pháp lại phải thất vọng trở về
Hồng Kông sau 10 ngày tranh luận không có hồi kết.
⇒ Mối liên hệ giữa Anh và Việt Nam chỉ được duy trì qua những hoạt động
cứu hộ tàu thuyền gặp nạn ở Biển Đông.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
4/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
II. Mỹ
1. Thời Gia Long (1802-1820)
Mỹ là một trong những nước phương Tây mà Việt Nam sớm có mối liên hệ ngoại
giao, khi Thomas Jefferson ngỏ ý muốn nhập giống lúa tốt nhất Nam Kỳ với Hoàng
tử Cảnh.
Ngày 17/1/1802, The Fame do Jeremiah Briggs làm thuyền trưởng được xem
con tàu đầu tiên của Mỹ tới thăm Việt Nam. Phái đoàn đã tới Huế và nhận được sự
chấp thuận của Gia Long trong việc mua bán đất cảng. Đầu năm 1819, John
White chỉ huy con tàu Franklin tới Việt Nam, được triều Nguyễn chấp thuận cho
vào Sài Gòn buôn bán nhưng với cách nhân, không đại diện cho Chính phủ
Mỹ.
Ngoài ra, còn nhiều chuyến thương thuyền khác đến Việt Nam nhưng không
thành công trong việc thiết lập quan hệ buôn bán và tìm kiếm nguồn hàng.
2. Thời Minh Mạng (1820-1840)
Năm 1832, chuyến đi chính thức của phái đoàn Mỹ do E.Roberts dẫn đầu
mang theo quốc thư của Tổng thống tới Việt Nam nhằm ký kết một hiệp ước bang
giao hữu nghị giữa hai bên:
“Tổng thống Liên bang Hòa Kỳ - ngài Andrew Jackson - mong muốn thiết lập bang
giao hữu nghị với Đức vua xứ Đàng Trong, cử tàu chiến do E.Roberts tới cập vịnh Đà
Nẵng nhưng thuyền không may bị trôi dạt nên đành ở Vũng Lấm chờ câu trả lời của
Hoàng thượng”.
Khi nhận thư, các quan triều Nguyễn cho rằng phía Mỹ đã sai sót trong xưng
nên liên tục làm khó dễ phái đoàn. Kết quả phái đoàn Hoa Kỳ đã quyết định
rời Việt Nam và đi Xiêm ngày 08/02 cùng năm.
Tháng 5 năm 1836, con tàu Peacock do E. Roberts chỉ huy một lần nữa đến
Việt Nam với nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu mở rộng tăng cường mối quan hệ
buôn bán với các nước Viễn Đông. các quan lại triều đình nhiều ý kiến trái
chiều nhưng Minh Mạng nhận định rằng: “Bọn họ đi xe 40000 dặm biển do tình
cảm trân trọng đối với quyền uy thế lực của triều đình ta. Nếu ta dứt khoát cắt
đứt mọi quan hệ với họ ta sẽ cho họ thấy nước ta không bao giờ thiện chí cả”
nên vua liền cử người tới bàn bạc nhưng Roberts không may bệnh nên chỉ sai người
cảm ơn đáp lễ và giong buồm ra khơi.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
5/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Mối giao thương giữa hai bên lại một lần nữa giang dở.
3. Thời Thiệu Trị - Tự Đức
Sau nhiều nỗ lực không thành trong việc thiết lập mối quan hệ giao thương
với Việt Nam thời Minh Mạng thì đến thời Tự Đức năm 1850, một lần nữa Mỹ cử
tàu buôn vào Đà Nẵng kèm quốc thư để xin thông thương nhưng lại bị khước từ.
Balestier - Đặc phái viên của Mỹ nhận định: “Thất bại của tôi trong việc
một hiệp định với Việt Nam phát sinh từ sự cương quyết chủ tâm của chính
quyền quốc gia đó không muốn đàm phán, về mặt ngoại giao cũng như thương mại
với người Âu bởi hành động thù địch gần đây đối với hoạt động hàng hải
thương mại của họ”.
Nhưng đến khi Pháp chính thức xâm lược Việt Nam, Gia Định bị chiếm
đóng năm 1859 thì Tự Đức mới bắt đầu có sự thay đổi trong quan niệm, nhìn nhận
được sự cần thiết trong việc giao thương với Tây Dương.
B - NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ
1. Ngoại giao thời nhà Nguyễn
Ngoài việc bang giao truyền thống với Thiên Triều, đâylần đầu tiên trong
lịch sử Việt Nam giao thiệp với các nước Phương Tây. Với tưởng bảo thủ
chính sách “bế quan tỏa cảng”, Triều Nguyễn thiếu những hiểu biết về đối phương
(đế quốc) cùng với tình hình trongớc khá rối loạn nên đường lối ngoại giao lần
lượt là từ chối.
Trì hoãn được ít nhiều các cuộc xâm lược có thể xảy ra của các nước phương
Tây nhưng nhà Nguyễn lại không tận dụng được thời gian để tăng cường sức tự vệ
của đất nước.
Nhìn chung, Ngoại giao Triều Nguyễn với các nước Phương Tây từ thời Gia
Long, thời Minh Mạng đến thời Thiệu Trị và Tự Đức đều có điểm chung là khá bảo
thủ cùng chính sách “bế quan tỏa cảng”, Triều Nguyễn không ý định mở rộng
hay thiết lập mối quan hệ với bất kì nước Phương Tây nào (Trừ Pháp vào Thời Gia
Long). Tuy cuối đời, Vua đều sự thay đổi về mặt nhận thức cố gắng hàn gắn
mối quan hệ với các nước Phương Tây nhưng đã quá muộn.
Tập đoàn phong kiến Nguyễn không phải không hay biết về ý đồ xâm
lăng của Pháp nhưng không đủ năng lực để bảo vệ chủ quyền và lợi ích dân tộc.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
6/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
1.1. Thời Gia Long (1802-1820)
Do chính sách bế quan của Gia Long như vậy nên trong thời Gia Long, việc
buôn bán với người phương Tây bị hạn chế. Ở thời Gia Long, tuy đã là hai thập kỷ
đầu thế kỉ XIX nhưng quan hệ ngoại giao nước ta vẫn còn nhiều hạn hẹp, quan hệ
ngoại thương cũng rất hạn chế.
Chỉ có Pháp được coi trọng hơn so với 2 nước còn lại, nhưng vẫn nhất quán không
mở cửa giao thương. Ta còn có chính sách đãi hậu để tạo hình ảnh về tiềm lực nước
ta. Nhưng chính việc từ chối giao thương đã phá bỏ hết những nỗ lực tạo dựng hình
ảnh.
1.2. Thời Minh Mạng (1820-1840)
Về ngoại giao, Minh Mạng rất chú ý việc đi sứ và đón sứ. Tuy nhiên về thiết
lập quan hệ chính thức giữa các nhà nước thì Minh Mạng vẫn theo đường lối của
triều trước: hạn chế phạm vi quan hệ. Sự phát triển của Thiên Chúa giáo thời kỳ
đầu chưa đáng lưu tâm nhưng nếu không sớm kiểm soát thì tập đoàn phong kiến
Nho giáo của nhà vua sẽ tiêu tan.
Hành động có vẻ sẽ gây hấn với Pháp nhưng phục vụ lợi ích của vương triều.
Minh Mạng cuối đời muốn thiết lập quan hệ nhưng đến lượt Pháp khước
từ vì ta năm lần bảy lượt từ chối.
Ngoại giao nằm ở nắm bắt thời cơ, nhà Nguyễn đã bỏ lỡ những thời cơ thay đổi
vận mệnh từ thời trước.
Sự kiện thư của tổng thống Mỹ bị làm khó dễ biểu hiện sự sai lầm lớn trong
ngoại giao của triều Nguyễn. Quan hệ giao thương với Mỹ lần nữa bị bỏ ngỏ thời
này.
Ta đã không biết vị trí của mình tương quan với một quốc gia có tổng thống như
thế nào, tỏ ra ngạo mạn. Nhưng cũng đã điểm tích cực chuyển biến về mặt
nhận thức, dẫu có muộn màng.
1.3. Thời Thiệu Trị - Tự Đức
Trong công việc ngoại giao của Việt Nam với phương Tây nhiều vấn đề
gay cấn. Pháp đã thực sự thể hiện tham vọng xâm chiếm Việt Nam, đặt nhiều yêu
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
7/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
sách, can thiệp vào nước ta. Ta vẫn giữ nguyên tắckĩ, quyết tâm không thiết lập
quan hệ với Pháp, xử tử giáo sĩ, không bất ngờ khi kế hoạch viễn chinh Việt Nam đã
được Pháp vạch ra.
Pháp không còn nhu cầu mở rộng thị trường trong thời kỳ mới, mọi nỗ lực ngoại
giao đều vô dụng, bởi xu thế khi ấy đã mở rộng thuộc địa. Không phải tự nhiên
như vậy mà chính ta đẩy Pháp vào thế lúng túng khi không có thị trường, rồi mở kế
hoạch viễn chinh.
Thời kỳ này, triều Nguyễn vẫn kiên quyết không thiết lập quan hệ với Anh
dù được mời liên minh đề phòng nước Pháp.
Lại một sai lầm nữa với chính sách quá cứng nhắc, ta một lần nữa bỏ lỡ thời
được giúp đỡ trước nguy cơ rõ ràng của sự xâm lược do nước Pháp dẫn quân.
Ta cũng kiên quyết không đàm phán với Mỹ trong thời kỳ này.
Ta chỉ nhận ra tầm quan trọng của chính sách quan hệ với phương Tây khi Pháp
dẫn quân vào, mọi nỗ lực dường như không còn tác dụng nữa, những chính sách thời
kì này cũng đã đổ những nỗ lực nhỏ nhoi ở cuối thời Minh Mệnh.
Tích cực ta đã giữ được một chính sách nhất quán, một hệ thống được
điều hành tốt, nhưng với một mục tiêu sai. Hơn nữa việc đàm phán thất
bại còn do cách biệt văn hoá, thể chế chính trị, giữa một nước còn vua
như ta với một nước đã có tổng thống như Mỹ, xảy ra hiểu nhầm đáng tiếc.
C - LIÊN HỆ THỰC TIỄN THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá
- Ưu điểm:
Thể hiện lòng tự tôn, ý thức tự cường quốc gia dân tộc
Góp phần bảo vệ được nền độc lập dân tộc trong một thời gian trước
sự nhòm ngó của các đế quốc phương Tây, đặc biệt là Pháp
- Hạn chế:
Đường lối ngoại giao bảo thủ, không thức thời khi chỉ coi trọng mối
quan hệ với nhà Thanh không mở cửa, giao thương, xác lập quan
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
8/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
hệ ngoại giao với các nước phương Tây tiến bộ, vì vậy làm tiềm lực đất
nước ngày càng suy giảm
Thực hiện những biện pháp ngoại giao bạc nhược, đặt lợi ích dòng tộc
lên trên lợi ích dân tộc, làm mất lòng tin của nhân dân, từ đó góp phần
đẩy đất nước vào tình trạng mất độc lập.
2. So sánh quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn Triều Nguyễn
Vấn đề
giao
thương
Chúa Nguyễn chấp nhận các yêu cầu thông
thương, giao thương, buôn bán với các nước
phương Tây, thậm chí còn hết sức tạo điều
kiện cho thương nhân nước ngoài tại Đàng
Trong:
+ Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chủ động
viết thư cho đại diện Công ty Đông
Ấn Lan mời họ đến giao dịch
thương mại với nhiều chính sách ưu
đãi
1
+ Tạo điều kiện thuận lợi Anh khảo sát
các tuyến đường giao thông địa
điểm chiến lược để xây dựng thương
điếm.
+ Chúa Nguyễn Phúc Khoát chấp nhận
yêu cầu xin thông thương từ Công ty
Đông Ấn Pháp.
Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn nhận thức được
tầm quan trọng của việc nâng cao sức
mạnh kinh tế, làm đòn bẩy ổn định
tình hình nội trị củng cố sức mạnh
quân sự, nên thời kỳ này, Việt Nam đã
thực thi chính sách mở cửa, kêu gọi
thương nhân khắp nơi đến buôn bán,
Triều đình Nguyễn liên tục từ chối
các yêu cầu xin thông thương, buôn
bán; không ý định mở rộng hay
thiết lập mối quan hệ với bất kỳ
nước Phương Tây nào (ngoại trừ
với Pháp thời Gia Long).
Nguyên nhân:
+ tưởng bảo thủ chính
sách “bế quan tỏa cảng”
+ Triều đình thiếu những hiểu
biết về đối phương (đế quốc),
sự xuất hiện của những vị
khách từ phương xa thể
đem đến những lợi ích tuyệt
vời nhưng đi cùng với nhiều
mối đe dọa giấu kín.
Kinh tế Việt Nam trì trệ,
lạc hậu hơn so với khu vực,
thế giới lúc bấy giờ
Tư tưởng bảo thủ
1 Pierre Mirand, Les Relations de la Hollande avec le Cambodge et la Cochinchine au XVII siècle
(1906), page 17773.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
9/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
“ngoại thương cùng nền chính trị
trong nước đã kết hợp để tạo nên sức
mạnh cho một thương cảng vùng
biên viễnngười Việt mới đến định
đồng thời tạo nên thế ổn định cho
vương quốc vừa được thiết lập ở vùng
“biên giới” phương Nam hãy còn
chưa thực phát triển”.
2
+ Tận dụng để thu mua được một số
lượng khí hiện đại không nhỏ,
phục vụ cho cuộc chiến tranh với
Đàng Ngoài.
“Phương châm của người Đàng Trong
không bao giờ tỏ ra sợ hãi một nước nào trên
thế giới. Thật là hoàn toàn trái ngược với vua
Trung Hoa. Ông này sợ tất cả, đóng cửa
không cho người ngoại quốc vào không
cho phép buôn bán trong nước”
3
Vấn đề
tôn giáo
Chúa Nguyễn cho phép các giáo phương
Tây tự do truyền đạo nhưng đặt dưới sự
kiểm soát chặt chẽ của triều đình.
Một số giáo Bồ Đào Nha còn được chúa
Nguyễn dùng để chữa bệnh, dạy toán học
thiên văn học,...
Chúa Nguyễn thậm chí còn nhìn ra
những lợi ích khác ngoài lợi ích kinh tế từ
những yêu cầu thiết lập giao thương với
phương Tây và không ngần ngại tận dụng
để phát triển vương quốc của mình.
Nhà Nguyễn ban hành nhiều chỉ dụ
cấm đạo
+ Thập điều giáo huấn” năm
1834, bàn về sự bại hoại luân
lí, hỏng giáo hóa của tín
điều Thiên Chúa giáo của
vua Minh Mạng
+ Chỉ dụ cấm đạo Công giáo
năm 1848 của Tự Đức
Thậm chí, các vị vua còn ra lệnh xử
tử các giáo sĩ - một trong những yếu
tố làm quan hệ với phương Tây trở
nên căng thẳng
Chỉ dụ cấm đạo được ban hành
2 Nguyễn Thị Vĩnh Linh, , trang 68.Hoạt động bang giao thời chúa Nguyễn (1558-1777)
3 Cristophoro Borri (1998, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch và chú thích), Xứ
Đàng Trong năm 1621, (NXB TP Hồ Chí Minh), trang 92-93.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
10/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
thi hành ngày càng chặt chẽ qua
các thời kỳ thể hiện thái độ đề
phòng của triều đình trước nguy
mất đi vị thế độc tôn Nho giáo -
công cụ củng cố quyền lực của
vương triều.
Vấn đề
an ninh,
dân tộc
Khi Anh đề xuất áp dụng luật lệ riêng yêu
cầu quan lại địa phương không được phép
vào khu vực thương điếm khi không sự
đồng ý của người Anh - những yêu cầu “vi
phạm” nghiêm trọng quyền lực của chúa
Nguyễn cũng như đe dọa về chủ quyền, an
ninh quốc gia, chúa Nguyễn đã gạt bỏ những
yêu sách này ra ngoài trong các cuộc gặp mặt
về sau.
Khi giáo kiêm thương nhân Pierre de
Poivre bắt một thông ngôn người Việt trước
khi rời đi, chúa Nguyễn đãcùng tức giận
ra lệnh trục xuất giáo Pháp khỏi Đàng
Trong.
Năm 1702, khi Anh ngang nhiên chiếm đảo
Côn Lôn, đưa lính, xây pháo đài canh giữ,
chúa Nguyễn đã cử quân đến Côn Đảo tiêu
diệt toàn bộ khu đồn trú này vào năm 1703.
Chúa Nguyễn không hề nhún nhường
khi các quốc gia phương Tâynhững hành
động quá đáng, khiêu khích hay coi thường
quyền lực, địa vị của triều đình sẵn sàng
chiến đấu, kiên quyết bảo vệ vị thế thống trị
của vương triều trong việc giải quyết các mâu
thuẫn với thế lực phương Tây.
“Nhờ việc giải quyết thành công mối
Gia Long duy trì sự mềm dẻo với
Thiên Chúa giáonhìn thấy nguy
thực dân từ hoạt động truyền
giáo của các giáo sĩ.
Trước nguy xâm ợc, Minh
Mạng thắt chặt cảnh giác trước các
thuyền buôn phương Tâyý định
thăm dò Đại Việt, lệnh quan coi giữ
cửa biển phải đích thân tìm hiểu các
tàu thuyền ngoại quốc sự vụ
bất thường phải tâu lên ngay lập tức
Thời Thiệu Trị, khi Pháp ngày càng
ngông cuồng, khiêu khích, nhà vua
cho ban hành chỉ dụ tăng cường lực
lượng, cẩn trọng sẵn sàng đối phó
với tàu thuyền Pháp.
Về sau, khi Pháp hành động tấn
công, xâm phạm đến lợi ích, an ninh
dân tộc, triều đình nhà Nguyễn
không đưa ra bất cứ phản ứng, hành
động nào đủ quyết liệt để bảo vệ chủ
quyền dân tộc.
Trước những nguy xâm lược
ngày càng đến gần, những hành
động mang đầy tính khiêu khích, coi
thường từ phương Tây (chủ yếu
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
11/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
quan hệ với các quốc gia khu vực, xử hài
hòa vấn đề lợi ích giai cấp quyền lợi dân
tộc, các chúa Nguyễn không chỉ mở rộng ảnh
hưởng phương Nam còn xác lập được
quyền quản thực tế, bảo vệ được chủ
quyền trên các vùng đất mới với một ý thức
dân tộc mạnh mẽ”.
4
Pháp), nhà Nguyễn đã động thái
chống trả, cứng rắn bảo vệ lợi ích
quốc gia, địa vị triều đình. Tuy
nhiên, những hành động này ngày
càng giảm đi và thiếu dứt khoát.
Đánh
giá
chung
Trong mối quan hệ bang giao với phương
Tây nói chung, chính quyền chúa Nguyễn
thực hiện chính sách “mở cửa”, tạo điều kiện
cho các thương nhân các nhà truyền giáo
đến Đàng Trong buôn bán, truyền đạo. Cách
thức lựa chọn con đường phát triển đó đã
đưa Đàng Trong tái hợp với hình phát
triển chung của hầu hết các quốc gia Đông
Nam Á nhanh chóng trở thành một
vương quốc cường thịnh, một trung tâm
thương mại lớn ở Đông Nam Á trong thế kỷ
XVII, XVIII.
Triều đình nhà Nguyễn thi hành
chính sách đối ngoại quá khắt khe,
đánh mất sự khéo léo trong quan hệ
bang giao so với các triều đại trước.
Do quá lo sợ về nguy thực dân,
triều Nguyễn đã từng bước thực thi
chính sách “bế quan tỏa cảng”, tìm
cách hạn chế ảnh hưởng của
phương Tây trên đất Việt. Nhà
Nguyễn ngày càng tỏ ra bảo thủ,
khiến đất nước ngày càng lún sâu
vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi
suy kiệt khả năng tự vệ. Như một hệ
quả tất yếu, Pháp đã tiến hành xâm
lược Việt Nam.
3. Liên hệ thực tế
- Trên cơ sở vận dụng, rút ra bài học từ những hạn chế trong chính sách ngoại
giao của triều Nguyễn, Đảng và Nhà nước từ Cách mạng tháng Tám đến nay
đã đang nhiều quyết sách chỉ đạo đúng đắn, chính xác, kịp thời
thấu tình đạt lý để tránh phạm phải những sai lầm như trong quá khứ.
- Để tránh xảy ra chiến tranh với thực dân Pháp, chúng ta đã thực hiện nhiều
sách lược thỏa hiệp với Pháp để được sự hòa bình nhưng không được vi
phạm nguyên tắc chiến lược về chủ quyền độc lập, lợi ích quốc gia cao
nhất.
4 Nguyễn Văn Kim (2006), Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực,
Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 (362), trang 16-25.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
12/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
- Trong quá trình giành độc lập, chúng ta không chỉ quan trọng mối quan hệ
với các nước XHCN và láng giềng - những người giúp đỡ trực tiếp đồng thời
cũng đã những biện pháp kêu gọi sự ủng hộ từ các lực lượng yêu chuộng
hoà bình tiến bộ trên toàn thế giới. Trong quá trình đổi mới về duy,
Đảng ta nhận thấy rằng không thể chỉ chú trọng quan hệ với các nước
XHCN, điều này còn làm cho nước ta bị đóng cửa và nằm trong thế bao vây,
cấm vận, nên chúng ta cần phải mở rộng quan hệ ngoại giao để phá thế bao
vây, cấm vận để giao lưu phát triển kinh tế từ đó xây dựng vị thế quốc gia trên
trường quốc tế.
- Hiện nay, Đường lối ngoại giao Đảng, nhà nước, nhân dân ta đang lựa
chọn là đường lối ngoại giao cây tre: gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển,
đậm đà bản sắc dân tộc. Đường lối đã và đang phù hợp với tình hình chính
trị thế giới đang có quá nhiều xung đột, mâu thuẫn đây thành quả của quá
trình đúc kết thực tiễn ngoại giao từ thuở dựng nước đến nay, tiếp thu từ
nhiều kinh nghiệm quý báu của cha ông cũng khắc phục được nhiều hạn
chế về ngoại giao qua các thời kỳ lịch sử.
[NGOẠI GIAO GIAO VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG TÂY SAU 1847]
I. Thời Tự Đức
- Năm 1848, Tự Đức lên ngôi vua cũng là năm nước nhà bước vào thời kỳ có nhiều
khó khăn nhất, cả về nội trị ngoại giao. Nội trị đã rối bời thì ngoại giao đương
nhiên không thể tốt đẹp
- Do sai lầm từ triều đình Huế những thời trước, nhất quyết dựa vào hàng văn thân,
gạt bỏ người Công giáo chối từ ảnh hưởng Tây Âu, những kẻ kế vị sau này, đặc
biệt là Tự Đức đã phải trả một cái giá rất đắt:
+ Giao lưu quốc tế đã được mở rộng từ thế kỷ XVII, XVIII, cho tới thế kỷ
XIX đã có nhiều nước Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng tiếp xúc
thường xuyên/ít nhiều có tiếp xúc với các nước phương Tây
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
13/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
+ Riêng Việt Nam, triều đình Nguyễn vẫn áp dụng chính sách khép
kín, bế quan tỏa cảng, không cho người Việt Nam đi ra khỏi nước
có nhiều cấm đoán với người phương Tây tới nước mình.
1. ĐỐI VỚI ANH, MỸ, TBN
Về căn bản, sau 1847, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng nghiêm
khắc, từ chối giao thương với các quốc gia phương Tây khác ngoài Pháp. Vì thế, chỉ
rải rác một vài lần gửi quốc thư bị triều đình Nguyễn từ chối, sau đó không
còn phái đoàn nào được cử đến thiết lập quan hệ giao thương nữa. Chỉ khi Pháp
chiếm được Gia Định năm 1859, Tự Đức mới có thay đổi trong quan niệm và nhận
thấy tầm quan trọng của giao thương với phương Tây. Tuy vậy, các hoạt động này
không đạt được hiệu quả do thiếu kiến thức giao thương hiểu biết về Tây
phương.
2. ĐỐI VỚI PHÁP:
a. Pháp xâm lược Việt Nam
Pháp đã mưu đồ chiếm đóng nước ta làm thuộc địa từ rất lâu, ít nhất là từ cuối thế
kỷ XVIII, khi hiệp ước Versailles 1787 nắm được một phần chủ quyền Việt
Nam từ tay Nguyễn Ánh. tình thế lúc ấy, Pháp chưa đủ khả năng để thâu tóm
toàn bộ chủ quyền Việt Nam, cho tới khi tham vọng ấy một lần nữa bộc phát vào
giữa thế kỷ XIX
Sau khi cho thăm dò nhiều cửa biển ở miền Bắc vào đầu năm 1852, Pháp quyết tâm
đánh chiếm Việt Nam vào năm 1856, cử viên quan Montigny đưa tàu chiến tới
Việt Nam và uy hiếp triều đình Tự Đức
-> Quan lại nhà Nguyễn từ chối không nhận thư, viên sĩ quan tàu Catinat
ra lệnh bắn phá cảng Đà Nẵng, nhưng cuối cùng phải nhổ neo rời Đà Nẵng
đi Ma Cao do Montigny thương lượng hòa ước bên Xiêm chưa kịp tới.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
14/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Ngày 25/1/1857, Montigny từ Xiêm qua Đà Nẵng yêu cầu đưa quốc thư xin cho
người Pháp tự do thông thương, đặt lãnh sự Huế, mở cửa hàng buôn bán Đà
Nẵng và do các giáo sĩ tự do giảng đạo -> Triều đình Huế không chấp nhận bất
kì điều khoản nào
Ngày 31/8/1858, hạm đội Pháp tiến tới Đà Nẵng
- Mờ sáng ngày 1/9/1858, Triều đình Huế tỏ ra lúng túng trước tối hậu thư
Pháp gửi cho triều đình, yêu cầu Tự Đức trong hai giờ phải đầu hàng
-> Không nhận được thư trả lời, Pháp cho quân bắn đại bác phá vỡ hệ thống đồn
lũy của quân Nguyễn ở Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Từ
giây phút này, mối quan hệ của hai nước trở nên căng thẳng và không thể cứu vãn
Tháng 6 năm Kỷ Mùi (6-1859), Tự Đức cho bộ Binh trả lời thư đề nghị
thương lượng nghị hòa của Pháp, Pháp cam kết rằng sẽ không để việc đốt
phá Quảng Nam, Khánh Hòa xảy ra nữa
Trước thái độ cầu hòa của Pháp, triều đình Huế không thể không ý kiến dứt
khoát. tưởng nghị hòa dần chiếm ưu thế trong nội bộ triều đình. Ý kiến trái
chiều nhau, triều đình Huế không biết trả lời như nào, quyết định không
trả lời
Đầu năm 1859, Pháp chiếm Gia Định. Trước tình hình Gia Định thất thủ,
triều đình Huế hoảng hốt cho Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp đi sứ
vào Gia Định giảng hòa
Cuối năm 1859, Thiếu tướng Page thay Genouilly, tiếp tục đưa thư bàn hòa với
triều đình Huế. Dự thảo hòa ước của Page gồm 10 điều chỉnh, bao gồm việc giao
hiếu giữa hai nước, trả tự do nhất định cho những giáo sĩ và dân theo đạo chúa Giê-
su, cho phép Pháp thông thương và buôn bán ở các cửa biển. Có ba điều cuối thỉnh
rằng nước ta nên lập hòa ước với Tây Ban Nha, cho phép các cố đạo đi giảng đạo ở
các xóm, và Pháp được quyền đặt lãnh sự và lập phố buôn bán ở các cửa biển
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
15/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
-> Nhiều người không muốn chấp nhận một dự thảo xâm phạm chủ quyền
như vậy, triều đình tiếp tục do dự, chưa quyết. Pháp thấy triều đình Huế
không trả lời, cho đốt phá đồn quân Nguyễn ở Đà Nẵng rồi rút quân
Ngày 5/6/1862, đại diện Pháp Bonard cùng Phan Thanh Giản, Lâm
Duy Hiệp đại diện triều đình Huế hòa ước Nhâm Tuất 1862, gồm 12
điều. Trong đó, hòa ước cho phép các giáo sĩ Pháp và Tây Ban Nha tự do giảng đạo,
hạn chế ngoại giao các nước và tất cả phải thông qua Pháp, chi trả tiền binh phí cho
nước Pháp. Đặc biệt, triều đình Huế đã cắt ba tỉnh miền đông Nam Kỳ là Biên Hòa,
Gia Định, Định Tường cùng đảo Côn Lôn cho Pháp, nhận lại từ Pháp tỉnh Vĩnh
Long (nhưng Pháp vẫn đóng ở lại tỉnh lỵ)
-> Hiệp ước Nhâm Tuất tạo ra một tình trạng hồ về quyền lực chủ
quyền của Đại Nam. Mặc dù công nhận độc lập của Đại Nam, hiệp ước này
thực chất biến Đại Nam thành một thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở
thành một phần của Đông Dương thuộc địa Pháp, cho Pháp quyền kiểm
soát về chính trị, quân sự và cả ngoại giao.
b. Xin Pháp chuộc Nam Kỳ
Trong khi triều đình Tự Đức đầu hàng, dâng đất, nộp tiền cho quân cướp nước, thì
nhân dân, văn thân, sĩ phu miền Nam nổi lên đánh giặc, chống triều đình ngày càng
quyết liệt. Nhưng vua tôi nhà Nguyễn không thể không suy nghĩ, không thể không
làm một việc để xoa dịu lòng dân. Chúng tiến hành một chủ trương ngoại
giao lép vế, van nài giặc, đem vàng, đem của đổ cho giặc để xin lại đất.
Đầu năm 1863, sứ Pháp ra Huế nhận tiền bồi thường của triều đình Huế (186.111
đồng) nói sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đình Huế, nên khi sứ Pháp về Sài
Gòn, triều đình Huế cho Phan Thanh Giản vào theo để nhận tỉnh Vĩnh Long.
Tự Đức tiếc đất Vĩnh Long, quyết tâm lấy lại bằng hoạt động ngoại giao. Giữa năm
1863, Tự Đức cho một phái đoàn đi hẳn sang Pháp để cầu xin vua Pháp về việc này.
Tự Đức triều đình Huế cho phái đoàn Phan Thanh Giản đem nhiều vàng bạc,
tiền của ra đi để xin chuộc lại đất. Sứ đoàn trình bày ý kiến của Tự Đức muốn
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
16/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
thương lượng với Pháp để thu hồi ba tỉnh Nam Bộ đã nhường cho Pháp,
với những điều kiện sau: Pháp được quyền bảo hộ cả sáu tỉnh Nam Bộ,
được quyền kiểm soát toàn bộ Sài Gòn với mọi đặc quyền buôn bán,
được triều đình Huế hàng năm nộp cống phẩm như một thuộc quốc đối với
một thượng quốc. Napoleon không trả lời ngay, hẹn ít lâu mới trả lời
Cuối năm 1863 Sứ bộ Phan Thanh Giản sang Tây Ban Nha nhưng không đàm,
phán được gì. Sứ bộ ta đành rời Tây Âu, chịu thất bại ngoại giao.
Trung hải quân Aubaret nhận nhiệm vụ sang triều đình Huế kí hòa ước trao trả
ba tỉnh Nam Bộ cho Việt Nam, nhưng phải để Pháp bảo hộ lục tỉnh Nam Kỳ
-> Triều đình Huế chưa dám do hòa ước thua thiệt quá nhiều. Trước
thái độ ngang ngạnh của Pháp, triều đình Huế biết rõ mình sẽ không chuộc
được gì, sớm muộn cả Nam Bộ sẽ rơi vào tay giặc
Tháng 3/1866, Pháp cho tàu chiến tới cửa Thuận An, đưa thư đe dọa triều đình
Huế, yêu cầu triều đình Huế đưa quyền cai trị ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang,
Tiên để xóa bỏ mọi khoản tiền bồi thường trước đây -> Tự Đức cho Phan Thanh
Giản Nam Bộ trực tiếp thương thuyết với Pháp. Thấy triều đình không nhượng
bộ, Pháp hăm dọa nếu không giao nộp sẽ có chiến tranh, khiến Phan Thanh Giản bị
áp lực phải viết thư xin giao nộp An Giang và Hà Tiên cho Pháp.
-> Kể từ lúc này, Pháp chiếm được toàn bộ Nam Kỳ, tập trung binh lực tiến
ra Bắc
3. Pháp xâm lược miền Bắc
Cuối năm 1872, lái buôn người Pháp Jean Dupuis liên thông với mấy lái buôn
người Trung Quốc tự ý chở vũ khí, súng đạn từ Thượng Hải vào Bắc Kỳ, sau đó lại
đem lên bán cho quân phiệt nhà Thanh ở Vân Nam (Trung Quốc)
-> Quan lại nhà Nguyễn ngăn cản do việc buôn bán chưa được triều đình
cho phép. Sẵn trong tay trang, Dupuis quấy phá thành Nội, bắt
giết nhiều văn thân sĩ phu.
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
17/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Trước hành động ngang ngược của một toán nhỏ thực dân Pháp, triều đình Huế lại
cho người vào Sài Gòn nhờ thống đốc Pháp ở Nam Kỳ cho người ra Bắc giải quyết -
> Hành động cực sai lầm, trực tiếp mở đường cho quân Pháp tiến đánh
Bắc Kỳ
Ngày 5/11/1873, Garnier cho người viết thông cáo yêu cầu Nguyễn Tri Phương, lúc
ấy là tổng đốc thành Nội, yêu cầu khai thông việc buôn bán ở Bắc Kỳ‘sự văn
minh và quyền lợi của nước Pháp’
-> Phía nhà Nguyễn lúng túng, không biện pháp xử trí. Ngày
20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Nội, Nguyễn Tri Phương cùng
con trai giữ thành không được, con trai bị giặc bắn chết, Nguyễn Tri
Phương tuẫn tiết để giữ lòng trung.
Quân Pháp liên tục chiếm được các tỉnh miền Bắc, triều đình Huế phải tính cách
đối phó: liên tục cho người vào Nam ra Bắc để điều đình với Pháp, cố thủ những
nơi Pháp chưa tiến đánh tới. Ngày 21/12/1873, Francis Garnier bị quân Cờ đen
phục binh, tử trận tại Cầu Giấy
-> Thống đốc Pháp ép triều đình Huế hàng ước (hay còn gọi hòa ước
Giáp Tuất) để đền bù thiệt hại cho Pháp. Hòa ước Giáp Tuất năm 1874
gồm 22 điều khoản, trong đó bao gồm những điều khoản chính như:
+ Thừa nhận quyền độc lập của Việt Nam, Pháp sẵn sàng viện trợ điều
kiện nếu nước ta cần đánh giặc
+ Nước ta phải tuân thủ chính sách ngoại giao với nước Pháp, không được
quyền thay đổi
+ Nhường đứt hẳn sáu tỉnh Nam Kỳ cho Pháp
+ Pháp được quyền đặt lãnh sự ở những nơi cho người nước ngoài vào buôn
bán.
-> Bản hiệp ước này tiếp tục thể hiện sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn, đi
ngược lại nguyện vọng chiến đấu của nhân dân, vi phạm vào chủ quyền quốc gia dân
tộc và tiếp tục trượt dài trên con đường đầu hàng từng bước trước thực dân Pháp
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
18/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Tháng 3/1882, sau khi nắm rõ tình hình toàn bộ miền Bắc, Thiếu tá hải quân Henri
Rivière đem 600 quân hai tàu chiến ra Bắc, lấy cớ cản trở việc buôn bán của lái
buôn Pháp để trừng trị quân Cờ đen. Rivière gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, tổng
đốc thành Hà Nội, bắt hạ vũ khí và đầu hàng. Hoàng Diệu bác bỏ yêu sách của giặc,
kiên quyết chiến đấu giữ thành Nội. 10h30p sáng ngày 25/4/1882, thành
Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự vẫn, quan lại trong thành bỏ chạy
-> Triều đình Huế cho quan quân tổ chức chống cự, quân Pháp xảo quyệt
sử dụng ngoại giao để lắt léo, giành thêm thắng lợi.
Huế cử tổng đốc ra Hà Nội, Rivière vẫn đóng quân trong nội thành và đưa yêu sách:
+ Nước Nam được đặt dưới quyền bảo hộ của Pháp
+ Nhượng Hà Nội làm nhược địa cho Pháp
+ Pháp cai quản các cơ quan thương chính ở Bắc Kỳ
-> Nếu đồng ý, triều đình Huế sẽ được coi đầu hàng Pháp điều kiện,
vậy nên chần chừ không trả lời. Hành động của Triều đình Huế được coi là
nhu nhược, tưởng chủ hòa lấn chiếm, gạt bỏ đi công sức đấu tranh của
nhân dân để cuối cùng rơi vào bước đường cùng
Quan quân nhà Nguyễn tổ chức phản công, từ hai phía tiến về Nội. Nhưng
thực dân đưa quân đánh khắp miền Bắc, quân ta liên tục thất bại do quân ít, yếu
kém, vũ khí thô sơ và thiếu thốn.
II. Thời Hiệp Hòa - Kiến Phúc - Hàm Nghi
Lợi dụng tình hình lộn xộn do Tự Đức mất khi không con, con nuôi Dục Đức
lên thay được ba ngày thì bị truất ngôi, Pháp mở rộng cơ hội chiếm đóng nước ta.
Không thể chống đối bằng quân sự, Triều đình Huế quyết định hòa với Pháp. Đại
diện Pháp là Harmand tới Huế, cùng Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp ký hòa
ước Việt - Pháp ngày 25/8/1883, hay còn gọi là hòa ước Quý Mùi
-> Hoà ước gồm 27 điều. Điều quan trọng đầu tiên của hoà ước để cho
Pháp nắm quyền ngoại giao của Việt Nam; triều đình nhà Nguyễn không
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
19/24
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
được tự ý quan hệ với các nước ngoài. Với hoà ước này, Việt Nam mất cả
độc lập và quyền ngoại giao.
Kí xong hòa ước, Harmand ra Bắc tiếp tục chỉ huy việc đánh chiếm. Giữa năm 1883,
Hiệp Hòa truyền dụ ra Bắc: "Lập tức triệt binh dõng lui, để tỏ điều tin với Đại Pháp.
Còn toán quân Lưu Vĩnh Phúc quân Tàu, không phải quyền mình sai khiến
được, nên đã giao ước để mặc quân Đại Pháp làm sao thì làm, không còn thuộc
nước mình; nên đem thực tình việt thư cho quý toàn quyền, như vậy mới hợp thời
thế" -> Thể hiện rõ sự hèn nhát, dễ chịu mất nước.
Bốn tháng sau, Hiệp Hòa bị triều thần giết chết, Kiến Phúc là người con nuôi thứ ba
của Tự Đức lên thay, nhưng mới làm vua được sáu tháng thì chết do đậu mùa. Hàm
Nghi mới 13 tuổi phải lên thay, công việc triều đình nằm hết trong tay hai đại thần là
Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết
-> Việc nước, dân lúc ấy rối ren. Ngoài Bắc, chiến tranh vẫn tiếp diễn. Pháp
thay đổi chiến lược, dùng ngoại giao để đàm phán thương lượng với Trung Quốc.
Năm 1884, hai bênhòa ước Thiên Tân, Trung Quốc cam kết rút hết quân khỏi
Bắc Kỳ về nước, để thực dân Pháp tự do hoành hành ở Việt Nam
-> Pháp hoàn tất việc chiếm đóng, thẳng tay đàn áp nhân dân, yêu cầu
triều đình Huế giấy đầu hàng, chịu mất độc lập, cúi đầu chịu sự thống
trị của chúng
Ngày 6/6/1884, giấy đầu hàng đã được tại triều đình Huế. Ấn phong vương
Trung Quốc ban cho nước ta đã bị đem ra thiêu hủy trước mặt đại diện Pháp.
-> Từ đây, triều đình Huế chỉ chính quyền nhìn, hoàn toàn chịu sự
điều khiển, giám sát của Pháp. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam
Trung Quốc bị Pháp xóa bỏ. Quan hệ giữa Việt Nam các nước khác
không được Pháp cho phép. Như thế triều đình Huế mất hẳn quyền
ngoại giao. Quyền ngoại giao của triều đình Huế chấm dứt đồng thời cũng
chấm dứt toàn bộ nền ngoại giao phong kiến.
Năm 1884 tuy triều đình Huế bắt buộc phải giấy đầu hàng Pháp, nhưng ngọn
lửa đấu tranh chống Pháp vẫn âm trong lòng vua tôi nhà Nguyễn từ đây. Từ
23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
about:blank
20/24
| 1/24

Preview text:

23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
[NGOẠI GIAO VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG TÂY TRƯỚC 1847]
A - Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với phương Tây dưới triều Nguyễn
Trong quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây thế kỉ XIX, Pháp-Anh-
Mỹ là 3 nước có mối liên hệ nhiều nhất với Việt Nam. Dù mỗi triều vua có những
hành xử ngoại giao khác nhau do hoàn cảnh khách quan và chủ quan chi phối, song
từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức đều có những điểm chung trong
quan hệ ngoại giao với các nước Phương Tây, nhất là trước năm 1858. I. Pháp
1. Triều Gia Long (1802-1820)
Người Pháp đã góp không ít công sức trong việc giúp Gia Long lên ngôi, do
đó, duy trì mối quan hệ hòa hiếu với nước Pháp. Gia Long đã cho một số người
Pháp nắm giữ chức vụ quan trọng trong triều đình, hưởng nhiều ưu ái.
Đối với Thiên chúa giáo và các giáo sĩ Phương Tây, Gia Long vẫn giữ mối
quan hệ ôn hòa do đó, việc truyền giáo của các giáo sĩ vẫn diễn ra thuận lợi. Thái độ
mềm dẻo ấy vẫn được duy trì đến cuối đời dù ông đã sớm nhìn thấy nguy cơ thực dân.
Pháp đã phái nhiều tàu tới Việt Nam để thăm dò, thiết lập quan hệ thương
mại, bang giao. Cuối năm 1817, một lần nữa Chính phủ Pháp phái tàu La Cybèle
đến Đà Nẵng để thực hiện nhiệm vụ của vua Louis XVIII đó là xin thi hành những
điều mà đại diện hai bên đã ký năm 1787: Việt Nam nhường cửa biển Đà Nẵng và
đảo Côn Lôn cho Pháp. Vua Gia Long cho rằng: “Nước Pháp đã không thi hành
những điều ước ấy thì nay bỏ, không nói đến nữa”. Dù từ chối nhưng Gia Long vẫn
sai Dinh thần Quảng Nam hậu đãi phái đoàn Pháp rồi bảo họ đi. Đồng thời ban
lệnh cho trấn thủ Đà Nẵng: “Nếu thuyền Pháp có treo cờ bắn súng mừng 21 tiếng
thì ở trên đài Điện Hải cũng bắn trả lời lại”. Có thể thấy rằng, dù cho Gia Long mềm
mỏng trong quan hệ ngoại giao với Pháp nhưng không đồng nghĩa với việc ông
không nhìn thấy âm mưu từ nước thực dân.
=> Tóm lại, mối quan hệ giữa Gia Long và Pháp thể hiện sự cân nhắc và quyết đoán
của ông trong việc bảo vệ lợi ích và chủ quyền của nước mình trước áp lực từ các
cường quốc châu Âu. Mặc dù có sự biết ơn ban đầu, nhưng ông đã đứng lên phản
đối mạnh mẽ khi đối diện với những yêu sách không công bằng từ Pháp. about:blank 1/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
2. Thời Minh Mạng (1820-1840)
Không giữ được sự mềm mỏng như thời Gia Long, Minh Mạng đã cứng rắn
hơn trong mối quan hệ với người Pháp khi nguy cơ xâm lược ngày một đến gần. Rất
nhiều lần Pháp đề đạt thiết lập quan hệ giao thương với Việt Nam nhưng đều bị từ
chối vì Minh Mạng cho rằng không cần ký thương ước giữa hai chính phủ dù vua
đồng ý thỏa thuận mua bán với Pháp. Điển hình là năm 1821, Pháp phái viên tàu Le
Larose trình thư của vua Louis XVIII đề nghị thiết lập quan hệ giao thương đều
không được vua Minh Mạng chấp thuận.
Dù là vậy thì khi thuyền buôn của Pháp gặp bão ở Đà Nẵng năm 1830, Minh
Mạng đã cho người cứu trợ tiền, gạo và tạo điều kiện cho trở về bản quốc. Nhưng
khi tàu Pháp mãi không đi mà còn dò xét và tỏ ý muốn ra Bắc Thành thì ngay lập
tức Minh Mạng đã sai người đến nói rõ phải trái, buộc thuyền Pháp rời khỏi địa
phận Việt Nam. Có thể nói, vua Minh Mạng giữ một thái độ không cự tuyệt hẳn,
cũng không muốn thiết lập quan hệ chính thức với nước Pháp nhưng lại vô cùng cứng rắn khi cần.
Với Thiên Chúa giáo, Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo và được thực hiện
ngày càng nghiêm ngặt hơn. Trong đó đặc biệt là “ Thập điều giáo huấn” năm 1834,
bàn về sự bại hoại luân lí, hư hỏng giáo hóa của tín điều Thiên Chúa giáo.
Tuy nhiên, những năm cuối đời, Minh Mạng lại nhận thức được sự cần thiết
phải thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây (có Pháp) để phòng họa
xâm lăng từ phương Tây. Vì vậy, năm 1840, ông cử phái đoàn sang Pháp với mong
muốn ký thỏa thuận về chính trị và thương mại nhưng bị từ chối do những lần
khước từ trước đó và hoạt động bài trừ Thiên Chúa giáo của mình.
1. Thời Thiệu Trị - Tự Đức (1840-.....)
Tháng 2 năm 1843, tàu chiến Pháp L’Héroine do Félix Favin Lévêque đứng
đầu cập bến Đà Nẵng, yêu cầu triều đình Huế thả các giáo sĩ bị bắt dưới thời Minh
Mạng. Biết rõ thế yếu của mình mà cũng không muốn Pháp sinh sự, Thiệu Trị đồng
ý thả các giáo sĩ trở về.
Tháng 4 năm 1847, hai thuyền chiến Pháp Viectorieuse và La Gloire do
Lapièrre và Rigault sư Genouilly cập bến Đà Nẵng, Lapièrre đã đem theo người,
gươm, súng đến công quán và đưa cho đại diện triều Nguyễn lá thư của nước Pháp
bằng chữ Hán, khi bị từ chối thì đã dọa nạt và thậm chí bắn chìm thuyền đồng của
Việt Nam. Vì thế, Thiệu Trị đã tăng cường lực lượng đồng thời cũng ban dụ cho các about:blank 2/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
địa phương cẩn trọng trong việc đối phó thuyền Pháp, đặc biệt ở những nơi hiểm
yếu như cửa biển Đà Nẵng, Quảng Nam. “Là nơi bờ cõi mạn biển quan trọng, hiện
nay thuyền Tây Dương tuy đã chở đi nhưng mà công việc làm cho tốt về sau cũng
nên dự tính, cốt được mười phần chu đáo”
Pháp muốn nối lại hiệp ước hữu nghị gắn bó Pháp với Nam Kỳ từ thời vua Louis
XVI nên năm 1856, thuyền chiến Pháp đưa thư của Montigny cho triều Nguyễn 3
lần nhưng do chủ trương của Tự Đức là cấm người Việt đến gần tàu Tây Dương
nên không ai đồng ý nhận thư. Điều này khiến Le Lieur tức giận và cho bắn phá các
pháo đài ở bờ biển Đà Nẵng. Vua Tự Đức đã liên tiếp ban những chỉ dụ đuổi thậm
chí xử tử nhiều giáo sĩ ngoại quốc (chỉ dụ cấm đạo Công giáo năm 1848), khiến tình
hình càng trở nên căng thẳng. Hoàng đế Pháp chính thức phát động cuộc viễn chinh ở Việt Nam.
Mối quan hệ hòa bình giữa hai nước chính thức khép lại, một giai đoạn mới trong
quan hệ Việt-Pháp, giai đoạn chiến tranh đầy căng thẳng giữa hai bên đã mở ra.
I. Anh
1. Triều Gia Long (1802-1820)
Ngay khi vừa lên ngôi năm 1802, Gia Long đã quy định về mức thuế đối với
tàu buôn nước Anh ngang với mức thuế thuyền buôn Quảng Đông để hồi đáp cho
bức thư xin miễn thuế cảng cho thuyền buôn Anh của Chính phủ Anh trước đây.
Năm 1803, Vua Anh sai Robert đem phẩm vật sang tặng hảo, và xin khai
thương tại vịnh Trà Sơn (Cửa Hàn) nhưng Gia Long vẫn chưa muốn rước khách
phương xa, liên tục từ chối. Vua Gia Long không đồng tình nhượng bất kì phần đất
nào cho người Anh, ông chỉ sẵn sàng mở rộng hoạt động trao đổi thương mại.
Giữa năm 1804, đại diện Công ty Đông Ấn Anh đến diện kiến vua Gia Long
nhưng vua Gia Long lại lần nữa khéo léo lấy lý do Việt Nam không có nhu cầu về
hàng hóa mà người Anh có thể cung cấp (len dạ), dù vậy ông vẫn đồng ý cho người
Anh đến trao đổi, buôn bán và đóng thuế theo quy định.
Nhiều thuyền buôn tư nhân nước Anh gặp khó khăn đến Đà Nẵng, vua Gia
Long đều sai quân thăm dò và tìm hiểu nguyên nhân, đối đãi cũng rất nồng hậu.
Nhưng vua Gia Long cũng không ngần ngại chỉ trích nếu thuyền buôn có cách
hành xử sai. Tháng 7 năm 1812, khi tàu người Anh đến đang biểu trình bày về việc
xin thêm giá năm trước triều đình Huế mua súng đạn của họ, vua Gia Long đã ban about:blank 3/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
sắc dụ: “Gần đây Kê Lê Mân đến xin thêm giá, ta cũng không thèm so đo, đã cho đủ
số rồi. Nay lại tham lam không chán, sở dục biết làm sao cho thỏa được?”. Có thể
nói rằng so với nước Pháp, Gia Long có phần kém mặn mà hơn với nước Anh, ông
giữ thái độ ôn hòa nhưng rất thẳng thắn.
2. Triều Minh Mạng (1820-1840)
Tàu John Adam đến Việt Nam vào cuối tháng 11/1821 để xin thông thương
nhưng bị Minh Mạng từ chối. Tuy không thiết lập được quan hệ chính thức nhưng
Minh Mạng vẫn cho phép Anh được buôn bán tại các cảng tàu mà Trung Quốc giao
thương như Sài Gòn, Cửa Hàn và Thuận An. Dù không hẳn cự tuyệt nhưng Minh
Mạng luôn cảnh giác với các phái bộ phương Tây. Vì vậy, ông ra chỉ dụ nhắc nhở
việc canh phòng, tuần tra chặt chẽ các hoạt động của thương thuyền người Anh.
Đến những năm cuối đời, Minh Mạng đã có sự thay đổi trong thái độ với
người Anh, dù e dè nhưng có phần mềm mỏng hơn. Tháng 9/1840, thương thuyền
Anh đến Trà Sơn (Quảng Nam) lẽ ra phải đóng thuế vào cảng được áp dụng cho
thuyền buôn Tây Sơn nhưng về sau vua Minh Mệnh có ý “vỗ yên thân mến người xa nên cho miễn thuế”.
Rõ ràng, so với trước đây, Minh Mạng đã tỏ rõ sự mềm mỏng hơn với các
thuyền buôn Anh để tránh những va chạm quân sự có thể xảy ra giữa hai bên trong tương lai.
3. Triều Thiệu Trị - Tự Đức
Đến năm 1845, nhân việc Việt Nam vừa giúp đỡ các tàu Anh không may bị
đắm, công ty Đông Ấn Anh đã phái tàu Phlegethon mang theo một bức thư cảm ơn
đồng thời muốn gắn kết quan hệ giữa hai bên. Dù viết thư hồi đáp và gửi quà tặng
nhưng dưới thời vua Minh Mạng hay thời Thiệu Trị-Tự Đức đều không có chủ
trương thiết lập mối quan hệ với Anh. Vì thế mà năm 1846, John Davis - đại diện
toàn quyền Anh ở Trung Quốc tới Đà Nẵng để trình quốc thư thương thuyết hiệp
ước thương mại và liên minh quân sự để chống lại Pháp lại phải thất vọng trở về
Hồng Kông sau 10 ngày tranh luận không có hồi kết.
⇒ Mối liên hệ giữa Anh và Việt Nam chỉ được duy trì qua những hoạt động
cứu hộ tàu thuyền gặp nạn ở Biển Đông. about:blank 4/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN II. Mỹ
1. Thời Gia Long (1802-1820)
Mỹ là một trong những nước phương Tây mà Việt Nam sớm có mối liên hệ ngoại
giao, khi Thomas Jefferson ngỏ ý muốn nhập giống lúa tốt nhất Nam Kỳ với Hoàng tử Cảnh.
Ngày 17/1/1802, The Fame do Jeremiah Briggs làm thuyền trưởng được xem là
con tàu đầu tiên của Mỹ tới thăm Việt Nam. Phái đoàn đã tới Huế và nhận được sự
chấp thuận của Gia Long trong việc mua bán ở đất cảng. Đầu năm 1819, John
White chỉ huy con tàu Franklin tới Việt Nam, được triều Nguyễn chấp thuận cho
vào Sài Gòn buôn bán nhưng với tư cách cá nhân, không đại diện cho Chính phủ Mỹ.
Ngoài ra, còn nhiều chuyến thương thuyền khác đến Việt Nam nhưng không
thành công trong việc thiết lập quan hệ buôn bán và tìm kiếm nguồn hàng.
2. Thời Minh Mạng (1820-1840)
Năm 1832, chuyến đi chính thức của phái đoàn Mỹ do E.Roberts dẫn đầu
mang theo quốc thư của Tổng thống tới Việt Nam nhằm ký kết một hiệp ước bang
giao hữu nghị giữa hai bên:
“Tổng thống Liên bang Hòa Kỳ - ngài Andrew Jackson - mong muốn thiết lập bang
giao hữu nghị với Đức vua xứ Đàng Trong, cử tàu chiến do E.Roberts tới cập vịnh Đà
Nẵng nhưng thuyền không may bị trôi dạt nên đành ở Vũng Lấm chờ câu trả lời của Hoàng thượng”.

Khi nhận thư, các quan triều Nguyễn cho rằng phía Mỹ đã sai sót trong xưng
hô nên liên tục làm khó dễ phái đoàn. Kết quả là phái đoàn Hoa Kỳ đã quyết định
rời Việt Nam và đi Xiêm ngày 08/02 cùng năm.
Tháng 5 năm 1836, con tàu Peacock do E. Roberts chỉ huy một lần nữa đến
Việt Nam với nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu mở rộng và tăng cường mối quan hệ
buôn bán với các nước Viễn Đông. Dù các quan lại triều đình có nhiều ý kiến trái
chiều nhưng Minh Mạng nhận định rằng: “Bọn họ đi xe 40000 dặm biển do tình
cảm trân trọng đối với quyền uy và thế lực của triều đình ta. Nếu ta dứt khoát cắt
đứt mọi quan hệ với họ ta sẽ cho họ thấy là nước ta không bao giờ có thiện chí cả”
nên vua liền cử người tới bàn bạc nhưng Roberts không may bệnh nên chỉ sai người
cảm ơn đáp lễ và giong buồm ra khơi. about:blank 5/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Mối giao thương giữa hai bên lại một lần nữa giang dở.
3. Thời Thiệu Trị - Tự Đức
Sau nhiều nỗ lực không thành trong việc thiết lập mối quan hệ giao thương
với Việt Nam thời Minh Mạng thì đến thời Tự Đức năm 1850, một lần nữa Mỹ cử
tàu buôn vào Đà Nẵng kèm quốc thư để xin thông thương nhưng lại bị khước từ.
Balestier - Đặc phái viên của Mỹ nhận định: “Thất bại của tôi trong việc ký
một hiệp định với Việt Nam phát sinh từ sự cương quyết có chủ tâm của chính
quyền quốc gia đó không muốn đàm phán, về mặt ngoại giao cũng như thương mại
với người Âu bởi vì hành động thù địch gần đây đối với hoạt động hàng hải và thương mại của họ”.
Nhưng đến khi Pháp chính thức xâm lược Việt Nam, Gia Định bị chiếm
đóng năm 1859 thì Tự Đức mới bắt đầu có sự thay đổi trong quan niệm, nhìn nhận
được sự cần thiết trong việc giao thương với Tây Dương.
B - NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ
1. Ngoại giao thời nhà Nguyễn
Ngoài việc bang giao truyền thống với Thiên Triều, đây là lần đầu tiên trong
lịch sử Việt Nam giao thiệp với các nước Phương Tây. Với tư tưởng bảo thủ và
chính sách “bế quan tỏa cảng”, Triều Nguyễn thiếu những hiểu biết về đối phương
(đế quốc) cùng với tình hình trong nước khá rối loạn nên đường lối ngoại giao lần lượt là từ chối.
Trì hoãn được ít nhiều các cuộc xâm lược có thể xảy ra của các nước phương
Tây nhưng nhà Nguyễn lại không tận dụng được thời gian để tăng cường sức tự vệ của đất nước.
Nhìn chung, Ngoại giao Triều Nguyễn với các nước Phương Tây từ thời Gia
Long, thời Minh Mạng đến thời Thiệu Trị và Tự Đức đều có điểm chung là khá bảo
thủ cùng chính sách “bế quan tỏa cảng”, Triều Nguyễn không có ý định mở rộng
hay thiết lập mối quan hệ với bất kì nước Phương Tây nào (Trừ Pháp vào Thời Gia
Long). Tuy cuối đời, Vua đều có sự thay đổi về mặt nhận thức và cố gắng hàn gắn
mối quan hệ với các nước Phương Tây nhưng đã quá muộn.
Tập đoàn phong kiến Nguyễn không phải là không hay biết gì về ý đồ xâm
lăng của Pháp nhưng không đủ năng lực để bảo vệ chủ quyền và lợi ích dân tộc. about:blank 6/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
1.1. Thời Gia Long (1802-1820)
Do chính sách bế quan của Gia Long như vậy nên trong thời Gia Long, việc
buôn bán với người phương Tây bị hạn chế. Ở thời Gia Long, tuy đã là hai thập kỷ
đầu thế kỉ XIX nhưng quan hệ ngoại giao nước ta vẫn còn nhiều hạn hẹp, quan hệ
ngoại thương cũng rất hạn chế.
Chỉ có Pháp được coi trọng hơn so với 2 nước còn lại, nhưng vẫn nhất quán không
mở cửa giao thương. Ta còn có chính sách đãi hậu để tạo hình ảnh về tiềm lực nước
ta. Nhưng chính việc từ chối giao thương đã phá bỏ hết những nỗ lực tạo dựng hình ảnh.

1.2. Thời Minh Mạng (1820-1840)
Về ngoại giao, Minh Mạng rất chú ý việc đi sứ và đón sứ. Tuy nhiên về thiết
lập quan hệ chính thức giữa các nhà nước thì Minh Mạng vẫn theo đường lối của
triều trước: hạn chế phạm vi quan hệ. Sự phát triển của Thiên Chúa giáo thời kỳ
đầu chưa đáng lưu tâm nhưng nếu không sớm kiểm soát thì tập đoàn phong kiến
Nho giáo của nhà vua sẽ tiêu tan.
Hành động có vẻ sẽ gây hấn với Pháp nhưng phục vụ lợi ích của vương triều.
Minh Mạng cuối đời muốn thiết lập quan hệ nhưng đến lượt Pháp khước
từ vì ta năm lần bảy lượt từ chối.
Ngoại giao nằm ở nắm bắt thời cơ, nhà Nguyễn đã bỏ lỡ những thời cơ thay đổi
vận mệnh từ thời trước.

Sự kiện thư của tổng thống Mỹ bị làm khó dễ biểu hiện sự sai lầm lớn trong
ngoại giao của triều Nguyễn. Quan hệ giao thương với Mỹ lần nữa bị bỏ ngỏ thời này.
Ta đã không biết vị trí của mình tương quan với một quốc gia có tổng thống như
thế nào, tỏ ra ngạo mạn. Nhưng cũng đã có điểm tích cực là chuyển biến về mặt
nhận thức, dẫu có muộn màng.

1.3. Thời Thiệu Trị - Tự Đức
Trong công việc ngoại giao của Việt Nam với phương Tây có nhiều vấn đề
gay cấn. Pháp đã thực sự thể hiện tham vọng xâm chiếm Việt Nam, đặt nhiều yêu about:blank 7/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
sách, can thiệp vào nước ta. Ta vẫn giữ nguyên tắc cũ kĩ, quyết tâm không thiết lập
quan hệ với Pháp, xử tử giáo sĩ, không bất ngờ khi kế hoạch viễn chinh Việt Nam đã được Pháp vạch ra.
Pháp không còn nhu cầu mở rộng thị trường trong thời kỳ mới, mọi nỗ lực ngoại
giao đều vô dụng, bởi xu thế khi ấy đã là mở rộng thuộc địa. Không phải tự nhiên
như vậy mà chính ta đẩy Pháp vào thế lúng túng khi không có thị trường, rồi mở kế hoạch viễn chinh.

Thời kỳ này, triều Nguyễn vẫn kiên quyết không thiết lập quan hệ với Anh
dù được mời liên minh đề phòng nước Pháp.
Lại một sai lầm nữa với chính sách quá cứng nhắc, ta một lần nữa bỏ lỡ thời cơ
được giúp đỡ trước nguy cơ rõ ràng của sự xâm lược do nước Pháp dẫn quân.

Ta cũng kiên quyết không đàm phán với Mỹ trong thời kỳ này.
Ta chỉ nhận ra tầm quan trọng của chính sách quan hệ với phương Tây khi Pháp
dẫn quân vào, mọi nỗ lực dường như không còn tác dụng nữa, những chính sách thời
kì này cũng đã đổ những nỗ lực nhỏ nhoi ở cuối thời Minh Mệnh.
Tích cực là ta đã giữ được một chính sách nhất quán, một hệ thống được
điều hành tốt, nhưng với một mục tiêu sai. Hơn nữa việc đàm phán thất
bại còn do cách biệt văn hoá, thể chế chính trị, giữa một nước còn có vua
như ta với một nước đã có tổng thống như Mỹ, xảy ra hiểu nhầm đáng tiếc.
C - LIÊN HỆ THỰC TIỄN THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ 1. Đánh giá - Ưu điểm:
● Thể hiện lòng tự tôn, ý thức tự cường quốc gia dân tộc
● Góp phần bảo vệ được nền độc lập dân tộc trong một thời gian trước
sự nhòm ngó của các đế quốc phương Tây, đặc biệt là Pháp - Hạn chế:
● Đường lối ngoại giao bảo thủ, không thức thời khi chỉ coi trọng mối
quan hệ với nhà Thanh mà không mở cửa, giao thương, xác lập quan about:blank 8/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
hệ ngoại giao với các nước phương Tây tiến bộ, vì vậy làm tiềm lực đất
nước ngày càng suy giảm
● Thực hiện những biện pháp ngoại giao bạc nhược, đặt lợi ích dòng tộc
lên trên lợi ích dân tộc, làm mất lòng tin của nhân dân, từ đó góp phần
đẩy đất nước vào tình trạng mất độc lập.
2. So sánh quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với chúa Nguyễn Chúa Nguyễn Triều Nguyễn
Vấn đề Chúa Nguyễn chấp nhận các yêu cầu thông Triều đình Nguyễn liên tục từ chối giao
thương, giao thương, buôn bán với các nước các yêu cầu xin thông thương, buôn thương
phương Tây, thậm chí còn hết sức tạo điều bán; không có ý định mở rộng hay
kiện cho thương nhân nước ngoài tại Đàng thiết lập mối quan hệ với bất kỳ Trong:
nước Phương Tây nào (ngoại trừ
+ Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chủ động với Pháp thời Gia Long).
viết thư cho đại diện Công ty Đông Nguyên nhân:
Ấn Hà Lan mời họ đến giao dịch
+ Tư tưởng bảo thủ và chính
thương mại với nhiều chính sách ưu
sách “bế quan tỏa cảng” đãi1
+ Triều đình thiếu những hiểu
+ Tạo điều kiện thuận lợi Anh khảo sát
biết về đối phương (đế quốc),
các tuyến đường giao thông và địa
sự xuất hiện của những vị
điểm chiến lược để xây dựng thương
khách từ phương xa có thể điếm.
đem đến những lợi ích tuyệt
+ Chúa Nguyễn Phúc Khoát chấp nhận
vời nhưng đi cùng với nhiều
yêu cầu xin thông thương từ Công ty mối đe dọa giấu kín. Đông Ấn Pháp.
⇒ Kinh tế Việt Nam trì trệ, Nguyên nhân:
lạc hậu hơn so với khu vực,
+ Các chúa Nguyễn nhận thức được thế giới lúc bấy giờ
tầm quan trọng của việc nâng cao sức
mạnh kinh tế, làm đòn bẩy ổn định ⇒ Tư tưởng bảo thủ
tình hình nội trị và củng cố sức mạnh
quân sự, nên thời kỳ này, Việt Nam đã
thực thi chính sách mở cửa, kêu gọi
thương nhân khắp nơi đến buôn bán,
1 Pierre Mirand, Les Relations de la Hollande avec le Cambodge et la Cochinchine au XVII siècle (1906), page 17773. about:blank 9/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
“ngoại thương cùng nền chính trị
trong nước đã kết hợp để tạo nên sức
mạnh cho một thương cảng ở vùng
biên viễn mà người Việt mới đến định
cư đồng thời tạo nên thế ổn định cho
vương quốc vừa được thiết lập ở vùng
“biên giới” phương Nam hãy còn
chưa thực phát triển”.2
+ Tận dụng để thu mua được một số
lượng vũ khí hiện đại không nhỏ,
phục vụ cho cuộc chiến tranh với Đàng Ngoài.
⇒ “Phương châm của người Đàng Trong là
không bao giờ tỏ ra sợ hãi một nước nào trên
thế giới. Thật là hoàn toàn trái ngược với vua
Trung Hoa. Ông này sợ tất cả, đóng cửa
không cho người ngoại quốc vào và không
cho phép buôn bán trong nước”3
Vấn đề Chúa Nguyễn cho phép các giáo sĩ phương Nhà Nguyễn ban hành nhiều chỉ dụ
tôn giáo Tây tự do truyền đạo nhưng đặt dưới sự cấm đạo
kiểm soát chặt chẽ của triều đình.
+ Thập điều giáo huấn” năm
1834, bàn về sự bại hoại luân
Một số giáo sĩ Bồ Đào Nha còn được chúa
lí, hư hỏng giáo hóa của tín
Nguyễn dùng để chữa bệnh, dạy toán học và
điều Thiên Chúa giáo của thiên văn học,. . vua Minh Mạng
+ Chỉ dụ cấm đạo Công giáo
⇒ Chúa Nguyễn thậm chí còn nhìn ra năm 1848 của Tự Đức
những lợi ích khác ngoài lợi ích kinh tế từ Thậm chí, các vị vua còn ra lệnh xử
những yêu cầu thiết lập giao thương với tử các giáo sĩ - một trong những yếu
phương Tây và không ngần ngại tận dụng nó tố làm quan hệ với phương Tây trở
để phát triển vương quốc của mình. nên căng thẳng
⇒ Chỉ dụ cấm đạo được ban hành
2 Nguyễn Thị Vĩnh Linh, Hoạt động bang giao thời chúa Nguyễn (1558-1777), trang 68.
3 Cristophoro Borri (1998, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch và chú thích), Xứ
Đàng Trong năm 1621, (NXB TP Hồ Chí Minh), trang 92-93. about:blank 10/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
và thi hành ngày càng chặt chẽ qua
các thời kỳ thể hiện thái độ đề
phòng của triều đình trước nguy cơ
mất đi vị thế độc tôn Nho giáo -
công cụ củng cố quyền lực của vương triều.
Vấn đề Khi Anh đề xuất áp dụng luật lệ riêng yêu Gia Long duy trì sự mềm dẻo với
an ninh, cầu quan lại địa phương không được phép Thiên Chúa giáo dù nhìn thấy nguy dân tộc
vào khu vực thương điếm khi không có sự cơ thực dân từ hoạt động truyền
đồng ý của người Anh - những yêu cầu “vi giáo của các giáo sĩ.
phạm” nghiêm trọng quyền lực của chúa
Nguyễn cũng như đe dọa về chủ quyền, an Trước nguy cơ xâm lược, Minh
ninh quốc gia, chúa Nguyễn đã gạt bỏ những Mạng thắt chặt cảnh giác trước các
yêu sách này ra ngoài trong các cuộc gặp mặt thuyền buôn phương Tây có ý định về sau.
thăm dò Đại Việt, lệnh quan coi giữ
cửa biển phải đích thân tìm hiểu các
Khi giáo sĩ kiêm thương nhân Pierre de tàu thuyền ngoại quốc và có sự vụ
Poivre bắt một thông ngôn người Việt trước bất thường phải tâu lên ngay lập tức
khi rời đi, chúa Nguyễn đã vô cùng tức giận
và ra lệnh trục xuất giáo sĩ Pháp khỏi Đàng Thời Thiệu Trị, khi Pháp ngày càng Trong.
ngông cuồng, khiêu khích, nhà vua
cho ban hành chỉ dụ tăng cường lực
Năm 1702, khi Anh ngang nhiên chiếm đảo lượng, cẩn trọng sẵn sàng đối phó
Côn Lôn, đưa lính, xây pháo đài canh giữ, với tàu thuyền Pháp.
chúa Nguyễn đã cử quân đến Côn Đảo tiêu
diệt toàn bộ khu đồn trú này vào năm 1703. Về sau, khi Pháp có hành động tấn
công, xâm phạm đến lợi ích, an ninh
⇒ Chúa Nguyễn không hề nhún nhường dân tộc, triều đình nhà Nguyễn
khi các quốc gia phương Tây có những hành không đưa ra bất cứ phản ứng, hành
động quá đáng, khiêu khích hay coi thường động nào đủ quyết liệt để bảo vệ chủ
quyền lực, địa vị của triều đình và sẵn sàng quyền dân tộc.
chiến đấu, kiên quyết bảo vệ vị thế thống trị
của vương triều trong việc giải quyết các mâu ⇒ Trước những nguy cơ xâm lược
thuẫn với thế lực phương Tây.
ngày càng đến gần, những hành
động mang đầy tính khiêu khích, coi
⇒ “Nhờ việc giải quyết thành công mối thường từ phương Tây (chủ yếu là about:blank 11/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
quan hệ với các quốc gia khu vực, xử lý hài Pháp), nhà Nguyễn đã có động thái
hòa vấn đề lợi ích giai cấp và quyền lợi dân chống trả, cứng rắn bảo vệ lợi ích
tộc, các chúa Nguyễn không chỉ mở rộng ảnh quốc gia, địa vị triều đình. Tuy
hưởng ở phương Nam mà còn xác lập được nhiên, những hành động này ngày
quyền quản lý thực tế, bảo vệ được chủ càng giảm đi và thiếu dứt khoát.
quyền trên các vùng đất mới với một ý thức dân tộc mạnh mẽ”.4 Đánh
Trong mối quan hệ bang giao với phương Triều đình nhà Nguyễn thi hành giá
Tây nói chung, chính quyền chúa Nguyễn chính sách đối ngoại quá khắt khe, chung
thực hiện chính sách “mở cửa”, tạo điều kiện đánh mất sự khéo léo trong quan hệ
cho các thương nhân và các nhà truyền giáo bang giao so với các triều đại trước.
đến Đàng Trong buôn bán, truyền đạo. Cách Do quá lo sợ về nguy cơ thực dân,
thức lựa chọn con đường phát triển đó đã triều Nguyễn đã từng bước thực thi
đưa Đàng Trong tái hợp với mô hình phát chính sách “bế quan tỏa cảng”, tìm
triển chung của hầu hết các quốc gia Đông cách hạn chế ảnh hưởng của
Nam Á và nhanh chóng trở thành một phương Tây trên đất Việt. Nhà
vương quốc cường thịnh, một trung tâm Nguyễn ngày càng tỏ ra bảo thủ,
thương mại lớn ở Đông Nam Á trong thế kỷ khiến đất nước ngày càng lún sâu XVII, XVIII.
vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi
suy kiệt khả năng tự vệ. Như một hệ
quả tất yếu, Pháp đã tiến hành xâm lược Việt Nam.
3. Liên hệ thực tế
- Trên cơ sở vận dụng, rút ra bài học từ những hạn chế trong chính sách ngoại
giao của triều Nguyễn, Đảng và Nhà nước từ Cách mạng tháng Tám đến nay
đã và đang có nhiều quyết sách và chỉ đạo đúng đắn, chính xác, kịp thời và
thấu tình đạt lý để tránh phạm phải những sai lầm như trong quá khứ.
- Để tránh xảy ra chiến tranh với thực dân Pháp, chúng ta đã thực hiện nhiều
sách lược thỏa hiệp với Pháp để có được sự hòa bình nhưng không được vi
phạm nguyên tắc chiến lược về chủ quyền và độc lập, lợi ích quốc gia là cao nhất.
4 Nguyễn Văn Kim (2006), Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực,
Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 (362), trang 16-25. about:blank 12/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
- Trong quá trình giành độc lập, chúng ta không chỉ quan trọng mối quan hệ
với các nước XHCN và láng giềng - những người giúp đỡ trực tiếp đồng thời
cũng đã có những biện pháp kêu gọi sự ủng hộ từ các lực lượng yêu chuộng
hoà bình và tiến bộ trên toàn thế giới. Trong quá trình đổi mới về tư duy,
Đảng ta nhận thấy rằng không thể chỉ chú trọng quan hệ với các nước
XHCN, điều này còn làm cho nước ta bị đóng cửa và nằm trong thế bao vây,
cấm vận, nên chúng ta cần phải mở rộng quan hệ ngoại giao để phá thế bao
vây, cấm vận để giao lưu phát triển kinh tế từ đó xây dựng vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
- Hiện nay, Đường lối ngoại giao mà Đảng, nhà nước, nhân dân ta đang lựa
chọn là đường lối ngoại giao cây tre: gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển,
đậm đà bản sắc dân tộc. Đường lối đã và đang phù hợp với tình hình chính
trị thế giới đang có quá nhiều xung đột, mâu thuẫn đây là thành quả của quá
trình đúc kết thực tiễn ngoại giao từ thuở dựng nước đến nay, tiếp thu từ
nhiều kinh nghiệm quý báu của cha ông và cũng khắc phục được nhiều hạn
chế về ngoại giao qua các thời kỳ lịch sử.
[NGOẠI GIAO GIAO VIỆT NAM VỚI PHƯƠNG TÂY SAU 1847] I.
Thời Tự Đức
- Năm 1848, Tự Đức lên ngôi vua cũng là năm nước nhà bước vào thời kỳ có nhiều
khó khăn nhất, cả về nội trị và ngoại giao. Nội trị đã rối bời thì ngoại giao đương
nhiên không thể tốt đẹp
- Do sai lầm từ triều đình Huế những thời trước, nhất quyết dựa vào hàng văn thân,
gạt bỏ người Công giáo và chối từ ảnh hưởng Tây Âu, những kẻ kế vị sau này, đặc
biệt là Tự Đức đã phải trả một cái giá rất đắt:
+ Giao lưu quốc tế đã được mở rộng từ thế kỷ XVII, XVIII, và cho tới thế kỷ
XIX đã có nhiều nước Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng tiếp xúc
thường xuyên/ít nhiều có tiếp xúc với các nước phương Tây about:blank 13/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
+ Riêng ở Việt Nam, triều đình Nguyễn vẫn áp dụng chính sách khép
kín, bế quan tỏa cảng, không cho người Việt Nam đi ra khỏi nước và
có nhiều cấm đoán với người phương Tây tới nước mình.

1. ĐỐI VỚI ANH, MỸ, TBN
Về căn bản, sau 1847, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng nghiêm
khắc, từ chối giao thương với các quốc gia phương Tây khác ngoài Pháp. Vì thế, chỉ
có rải rác một vài lần gửi quốc thư và bị triều đình Nguyễn từ chối, sau đó không
còn phái đoàn nào được cử đến thiết lập quan hệ giao thương nữa. Chỉ khi Pháp
chiếm được Gia Định năm 1859, Tự Đức mới có thay đổi trong quan niệm và nhận
thấy tầm quan trọng của giao thương với phương Tây. Tuy vậy, các hoạt động này
không đạt được hiệu quả do thiếu kiến thức giao thương và hiểu biết về Tây phương. 2. ĐỐI VỚI PHÁP:
a. Pháp xâm lược Việt Nam
Pháp đã mưu đồ chiếm đóng nước ta làm thuộc địa từ rất lâu, ít nhất là từ cuối thế
kỷ XVIII, khi ký hiệp ước Versailles 1787 và nắm được một phần chủ quyền Việt
Nam từ tay Nguyễn Ánh. Ở tình thế lúc ấy, Pháp chưa đủ khả năng để thâu tóm
toàn bộ chủ quyền Việt Nam, cho tới khi tham vọng ấy một lần nữa bộc phát vào giữa thế kỷ XIX
Sau khi cho thăm dò nhiều cửa biển ở miền Bắc vào đầu năm 1852, Pháp quyết tâm
đánh chiếm Việt Nam vào năm 1856, cử viên sĩ quan Montigny đưa tàu chiến tới
Việt Nam và uy hiếp triều đình Tự Đức
-> Quan lại nhà Nguyễn từ chối không nhận thư, viên sĩ quan tàu Catinat
ra lệnh bắn phá cảng Đà Nẵng, nhưng cuối cùng phải nhổ neo rời Đà Nẵng
đi Ma Cao do Montigny thương lượng hòa ước bên Xiêm chưa kịp tới.
about:blank 14/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Ngày 25/1/1857, Montigny từ Xiêm qua Đà Nẵng yêu cầu đưa quốc thư xin cho
người Pháp tự do thông thương, đặt lãnh sự ở Huế, mở cửa hàng buôn bán ở Đà
Nẵng và do các giáo sĩ tự do giảng đạo -> Triều đình Huế không chấp nhận bất
kì điều khoản nào

Ngày 31/8/1858, hạm đội Pháp tiến tới Đà Nẵng
- Mờ sáng ngày 1/9/1858, Triều đình Huế tỏ ra lúng túng trước tối hậu thư
Pháp gửi cho triều đình, yêu cầu Tự Đức trong hai giờ phải đầu hàng

-> Không nhận được thư trả lời, Pháp cho quân bắn đại bác phá vỡ hệ thống đồn
lũy của quân Nguyễn ở Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Từ
giây phút này, mối quan hệ của hai nước trở nên căng thẳng và không thể cứu vãn
Tháng 6 năm Kỷ Mùi (6-1859), Tự Đức cho bộ Binh trả lời thư đề nghị
thương lượng nghị hòa của Pháp, Pháp cam kết rằng sẽ không để việc đốt
phá Quảng Nam, Khánh Hòa xảy ra nữa

Trước thái độ cầu hòa của Pháp, triều đình Huế không thể không có ý kiến dứt
khoát. Tư tưởng nghị hòa dần chiếm ưu thế trong nội bộ triều đình. Ý kiến trái
chiều nhau, triều đình Huế không biết trả lời như nào, quyết định không trả lời

Đầu năm 1859, Pháp chiếm Gia Định. Trước tình hình Gia Định thất thủ,
triều đình Huế hoảng hốt cho Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đi sứ
vào Gia Định giảng hòa

Cuối năm 1859, Thiếu tướng Page thay Genouilly, tiếp tục đưa thư bàn hòa với
triều đình Huế. Dự thảo hòa ước của Page gồm 10 điều chỉnh, bao gồm việc giao
hiếu giữa hai nước, trả tự do nhất định cho những giáo sĩ và dân theo đạo chúa Giê-
su, cho phép Pháp thông thương và buôn bán ở các cửa biển. Có ba điều cuối thỉnh
rằng nước ta nên lập hòa ước với Tây Ban Nha, cho phép các cố đạo đi giảng đạo ở
các xóm, và Pháp được quyền đặt lãnh sự và lập phố buôn bán ở các cửa biển about:blank 15/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
-> Nhiều người không muốn chấp nhận một dự thảo xâm phạm chủ quyền
như vậy, triều đình tiếp tục do dự, chưa quyết. Pháp thấy triều đình Huế
không trả lời, cho đốt phá đồn quân Nguyễn ở Đà Nẵng rồi rút quân

Ngày 5/6/1862, đại diện Pháp là Bonard cùng Phan Thanh Giản, Lâm
Duy Hiệp đại diện triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất 1862, gồm 12
điều
.
Trong đó, hòa ước cho phép các giáo sĩ Pháp và Tây Ban Nha tự do giảng đạo,
hạn chế ngoại giao các nước và tất cả phải thông qua Pháp, chi trả tiền binh phí cho
nước Pháp. Đặc biệt, triều đình Huế đã cắt ba tỉnh miền đông Nam Kỳ là Biên Hòa,
Gia Định, Định Tường cùng đảo Côn Lôn cho Pháp, nhận lại từ Pháp tỉnh Vĩnh
Long (nhưng Pháp vẫn đóng ở lại tỉnh lỵ)
-> Hiệp ước Nhâm Tuất tạo ra một tình trạng mơ hồ về quyền lực và chủ
quyền của Đại Nam. Mặc dù công nhận độc lập của Đại Nam, hiệp ước này
thực chất biến Đại Nam thành một thuộc địa của Pháp, và Việt Nam trở
thành một phần của Đông Dương thuộc địa Pháp, cho Pháp quyền kiểm
soát về chính trị, quân sự và cả ngoại giao.

b. Xin Pháp chuộc Nam Kỳ
Trong khi triều đình Tự Đức đầu hàng, dâng đất, nộp tiền cho quân cướp nước, thì
nhân dân, văn thân, sĩ phu miền Nam nổi lên đánh giặc, chống triều đình ngày càng
quyết liệt. Nhưng vua tôi nhà Nguyễn không thể không suy nghĩ, không thể không
làm một việc gì để xoa dịu lòng dân. Chúng tiến hành một chủ trương ngoại
giao lép vế, van nài giặc, đem vàng, đem của đổ cho giặc để xin lại đất.

Đầu năm 1863, sứ Pháp ra Huế nhận tiền bồi thường của triều đình Huế (186.111
đồng) có nói sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đình Huế, nên khi sứ Pháp về Sài
Gòn, triều đình Huế cho Phan Thanh Giản vào theo để nhận tỉnh Vĩnh Long.
Tự Đức tiếc đất Vĩnh Long, quyết tâm lấy lại bằng hoạt động ngoại giao. Giữa năm
1863, Tự Đức cho một phái đoàn đi hẳn sang Pháp để cầu xin vua Pháp về việc này.
Tự Đức và triều đình Huế cho phái đoàn Phan Thanh Giản đem nhiều vàng bạc,
tiền của ra đi để xin chuộc lại đất. Sứ đoàn trình bày ý kiến của Tự Đức muốn about:blank 16/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
thương lượng với Pháp để thu hồi ba tỉnh Nam Bộ đã nhường cho Pháp,
với những điều kiện sau: Pháp được quyền bảo hộ cả sáu tỉnh Nam Bộ,
được quyền kiểm soát toàn bộ Sài Gòn với mọi đặc quyền và buôn bán,
được triều đình Huế hàng năm nộp cống phẩm như một thuộc quốc đối với

một thượng quốc. Napoleon không trả lời ngay, hẹn ít lâu mới trả lời
Cuối năm 1863, Sứ bộ Phan Thanh Giản sang Tây Ban Nha nhưng không đàm
phán được gì. Sứ bộ ta đành rời Tây Âu, chịu thất bại ngoại giao.
Trung tá hải quân Aubaret nhận nhiệm vụ sang triều đình Huế kí hòa ước trao trả
ba tỉnh Nam Bộ cho Việt Nam, nhưng phải để Pháp bảo hộ lục tỉnh Nam Kỳ
-> Triều đình Huế chưa dám kí do hòa ước thua thiệt quá nhiều. Trước
thái độ ngang ngạnh của Pháp, triều đình Huế biết rõ mình sẽ không chuộc
được gì, sớm muộn cả Nam Bộ sẽ rơi vào tay giặc

Tháng 3/1866, Pháp cho tàu chiến tới cửa Thuận An, đưa thư đe dọa triều đình
Huế, yêu cầu triều đình Huế đưa quyền cai trị ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên để xóa bỏ mọi khoản tiền bồi thường trước đây -> Tự Đức cho Phan Thanh
Giản ở Nam Bộ trực tiếp thương thuyết với Pháp. Thấy triều đình không nhượng
bộ, Pháp hăm dọa nếu không giao nộp sẽ có chiến tranh, khiến Phan Thanh Giản bị
áp lực phải viết thư xin giao nộp An Giang và Hà Tiên cho Pháp.
-> Kể từ lúc này, Pháp chiếm được toàn bộ Nam Kỳ, tập trung binh lực tiến ra Bắc
3. Pháp xâm lược miền Bắc
Cuối năm 1872, lái buôn người Pháp Jean Dupuis liên thông với mấy lái buôn
người Trung Quốc tự ý chở vũ khí, súng đạn từ Thượng Hải vào Bắc Kỳ, sau đó lại
đem lên bán cho quân phiệt nhà Thanh ở Vân Nam (Trung Quốc)
-> Quan lại nhà Nguyễn ngăn cản do việc buôn bán chưa được triều đình
cho phép. Sẵn trong tay có vũ trang, Dupuis quấy phá thành Hà Nội, bắt
giết nhiều văn thân sĩ phu.
about:blank 17/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Trước hành động ngang ngược của một toán nhỏ thực dân Pháp, triều đình Huế lại
cho người vào Sài Gòn nhờ thống đốc Pháp ở Nam Kỳ cho người ra Bắc giải quyết -
> Hành động cực kì sai lầm, trực tiếp mở đường cho quân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ
Ngày 5/11/1873, Garnier cho người viết thông cáo yêu cầu Nguyễn Tri Phương, lúc
ấy là tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu khai thông việc buôn bán ở Bắc Kỳ vì ‘sự văn
minh và quyền lợi của nước Pháp’
-> Phía nhà Nguyễn lúng túng, không có biện pháp xử trí. Ngày
20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, Nguyễn Tri Phương cùng
con trai giữ thành không được, con trai bị giặc bắn chết, Nguyễn Tri
Phương tuẫn tiết để giữ lòng trung.

Quân Pháp liên tục chiếm được các tỉnh miền Bắc, triều đình Huế phải tính cách
đối phó: liên tục cho người vào Nam ra Bắc để điều đình với Pháp, cố thủ những
nơi Pháp chưa tiến đánh tới. Ngày 21/12/1873, Francis Garnier bị quân Cờ đen
phục binh, tử trận tại Cầu Giấy
-> Thống đốc Pháp ép triều đình Huế ký hàng ước (hay còn gọi là hòa ước
Giáp Tuất) để đền bù thiệt hại cho Pháp. Hòa ước Giáp Tuất kí năm 1874
gồm 22 điều khoản, trong đó bao gồm những điều khoản chính như:

+ Thừa nhận quyền độc lập của Việt Nam, Pháp sẵn sàng viện trợ vô điều
kiện nếu nước ta cần đánh giặc
+ Nước ta phải tuân thủ chính sách ngoại giao với nước Pháp, không được quyền thay đổi
+ Nhường đứt hẳn sáu tỉnh Nam Kỳ cho Pháp
+ Pháp được quyền đặt lãnh sự ở những nơi cho người nước ngoài vào buôn bán.
-> Bản hiệp ước này tiếp tục thể hiện sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn, đi
ngược lại nguyện vọng chiến đấu của nhân dân, vi phạm vào chủ quyền quốc gia dân
tộc và tiếp tục trượt dài trên con đường đầu hàng từng bước trước thực dân Pháp
about:blank 18/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
Tháng 3/1882, sau khi nắm rõ tình hình toàn bộ miền Bắc, Thiếu tá hải quân Henri
Rivière đem 600 quân và hai tàu chiến ra Bắc, lấy cớ cản trở việc buôn bán của lái
buôn Pháp để trừng trị quân Cờ đen. Rivière gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, tổng
đốc thành Hà Nội, bắt hạ vũ khí và đầu hàng. Hoàng Diệu bác bỏ yêu sách của giặc,
kiên quyết chiến đấu giữ thành Hà Nội. 10h30p sáng ngày 25/4/1882, thành Hà
Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự vẫn, quan lại trong thành bỏ chạy
-> Triều đình Huế cho quan quân tổ chức chống cự, quân Pháp xảo quyệt
sử dụng ngoại giao để lắt léo, giành thêm thắng lợi.
Huế cử tổng đốc ra Hà Nội, Rivière vẫn đóng quân trong nội thành và đưa yêu sách:
+ Nước Nam được đặt dưới quyền bảo hộ của Pháp
+ Nhượng Hà Nội làm nhược địa cho Pháp
+ Pháp cai quản các cơ quan thương chính ở Bắc Kỳ
-> Nếu đồng ý, triều đình Huế sẽ được coi là đầu hàng Pháp vô điều kiện,
vậy nên chần chừ không trả lời. Hành động của Triều đình Huế được coi là
nhu nhược, tư tưởng chủ hòa lấn chiếm, gạt bỏ đi công sức đấu tranh của
nhân dân để cuối cùng rơi vào bước đường cùng

Quan quân nhà Nguyễn tổ chức phản công, từ hai phía tiến về Hà Nội. Nhưng
thực dân đưa quân đánh khắp miền Bắc, quân ta liên tục thất bại do quân ít, yếu
kém, vũ khí thô sơ và thiếu thốn.
II. Thời Hiệp Hòa - Kiến Phúc - Hàm Nghi
Lợi dụng tình hình lộn xộn do Tự Đức mất khi không có con, con nuôi Dục Đức
lên thay được ba ngày thì bị truất ngôi, Pháp mở rộng cơ hội chiếm đóng nước ta.
Không thể chống đối bằng quân sự, Triều đình Huế quyết định hòa với Pháp. Đại
diện Pháp là Harmand tới Huế, cùng Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng Hợp ký hòa
ước Việt - Pháp ngày 25/8/1883, hay còn gọi là hòa ước Quý Mùi
-> Hoà ước gồm 27 điều. Điều quan trọng đầu tiên của hoà ước là để cho
Pháp nắm quyền ngoại giao của Việt Nam; triều đình nhà Nguyễn không
about:blank 19/24 23:31 6/8/24
Lsngvn Ngoại giao Tây Phương
NGOẠI GIAO PHƯƠNG TÂY TRIỀU NGUYỄN
được tự ý quan hệ với các nước ngoài. Với hoà ước này, Việt Nam mất cả
độc lập và quyền ngoại giao.

Kí xong hòa ước, Harmand ra Bắc tiếp tục chỉ huy việc đánh chiếm. Giữa năm 1883,
Hiệp Hòa truyền dụ ra Bắc: "Lập tức triệt binh dõng lui, để tỏ điều tin với Đại Pháp.
Còn toán quân Lưu Vĩnh Phúc và quân Tàu, không phải quyền mình sai khiến
được, nên đã giao ước để mặc quân Đại Pháp làm sao thì làm, không còn thuộc gì
nước mình; nên đem thực tình việt thư cho quý toàn quyền, như vậy mới hợp thời
thế" -> Thể hiện rõ sự hèn nhát, dễ chịu mất nước.
Bốn tháng sau, Hiệp Hòa bị triều thần giết chết, Kiến Phúc là người con nuôi thứ ba
của Tự Đức lên thay, nhưng mới làm vua được sáu tháng thì chết do đậu mùa. Hàm
Nghi mới 13 tuổi phải lên thay, công việc triều đình nằm hết trong tay hai đại thần là
Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết
-> Việc nước, dân lúc ấy rối ren. Ngoài Bắc, chiến tranh vẫn tiếp diễn. Pháp
thay đổi chiến lược, dùng ngoại giao để đàm phán thương lượng với Trung Quốc.
Năm 1884, hai bên ký hòa ước Thiên Tân, Trung Quốc cam kết rút hết quân khỏi
Bắc Kỳ về nước, để thực dân Pháp tự do hoành hành ở Việt Nam
-> Pháp hoàn tất việc chiếm đóng, thẳng tay đàn áp nhân dân, yêu cầu
triều đình Huế ký giấy đầu hàng, chịu mất độc lập, cúi đầu chịu sự thống trị của chúng

Ngày 6/6/1884, giấy đầu hàng đã được kí tại triều đình Huế. Ấn phong vương
Trung Quốc ban cho nước ta đã bị đem ra thiêu hủy trước mặt đại diện Pháp.
-> Từ đây, triều đình Huế chỉ là chính quyền bù nhìn, hoàn toàn chịu sự
điều khiển, giám sát của Pháp. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và
Trung Quốc bị Pháp xóa bỏ. Quan hệ giữa Việt Nam và các nước khác
không được Pháp cho phép. Như thế là triều đình Huế mất hẳn quyền
ngoại giao. Quyền ngoại giao của triều đình Huế chấm dứt đồng thời cũng
chấm dứt toàn bộ nền ngoại giao phong kiến.

Năm 1884 tuy triều đình Huế bắt buộc phải ký giấy đầu hàng Pháp, nhưng ngọn
lửa đấu tranh chống Pháp vẫn âm ỉ trong lòng vua tôi nhà Nguyễn từ đây. Từ about:blank 20/24