Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP 1:
3. Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng:
Hình thức của bản hợp đồng là một trong những yếu tố quan trọng để thể hiện
được nội dung, bản chất của bản hợp đồng mà các chủ thể kí kết – đó là hình
thức thể hiện ý chí của mỗi bên và là sự thống nhất ý chí của cả 2 bên. Các chủ
thể có quyền tự do trong việc tham gia giao kết hợp đồng và việc có tham gia
hay không là do chủ thể đó quyết định. Vì hình thức là thể hiện bản chất của bản
hợp đồng nên phải thiếp lập bằng văn bản có những điều khoản chặt chẽ và khi
giao kết phải theo các bước và thủ tục hợp lý. Trong nguyên tắc tự do của việc
giao kết hợp đồng có nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức tuy nhiên cũng có
một số ngoại lệ trong hợp đồng nói chung và hình thức hợp đồng nói riêng.
3.1 :Ví dụ về các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức
là:
Ngoại lệ vì phù hợp với lợi ích của đất nước và lợi ích của cộng đồng là: hợp
đồng có đối tượng là bất động sản có đăng ký quyền sở hữu thường phải thiếp
lập văn bản có công chứng, chứng thực để đảm bảo về mặt pháp lý như khoản 3
điều 167 của Luật đất đai năm 2013 quy định: “ Hợp đồng chuyển nhượng, tặng
cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất và tài sản phải gắn liền với đất
phải được công nhận và chứng thực.”
Những quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005
về hình thức hợp đồng đã bảo đảm quyền tự do lựa chọn hình thức hợp đồng,
thể hiện xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng trên cơ sở công nhận hiệu
lực, cam kết của các bên mà không phụ thuộc vào hình thức hợp đồng (trừ
trường hợp có thỏa thuận khác, hoặc pháp luật có quy định khác về thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng). Tuy nhiên, thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam cho
thấy, pháp luật hợp đồng Việt Nam còn quy định quá nhiều trong việc trường
hợp hợp đồng phải tuân thủ điều kiện về hình thức văn bản hợp đồng. Điều này
đã làm hạn chế phần nào quyền tự do lựa chọn hình thức hợp đồng.
Đối với mua bán hàng hoá quốc tế (khoản 2 Điều 27 Luật Thương mại năm
2015), phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình
thức khác có giá trị pháp lý tương đương, trong khi đó, Công ước Viên năm
1980 quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế còn có hình thức đa dạng
hơn, chỉ cần có người làm chứng thì hợp đồng cũng được công nhận. Sự giới
hạn này hiện nay là một rào cản gây trở ngại cho các chủ thể kinh doanh trong
nước, hạn chế quyền tự do kinh doanh khi lựa chọn hình thức giải quyết tranh
23:35 2/8/24
Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng
about:blank
1/3
chấp hợp đồng trong nước, không thể kiện các đối tác nước ngoài khi họ ký kết
hợp đồng theo hình thức có người làm chứng là bên môi giới.
Những loại hợp đồng buộc phải giao kết bằng văn bản thường là các hợp đồng
có giá trị lớn hoặc hợp đồng dài hạn và hợp đồng trong một số lĩnh vực đặc thù
như: Hợp đồng về nhà theo quy định tại điều 121 Luật nhà ở năm 2014, hợp
đồng kinh doanh bất động sản quy định tại khoản 3 điều 61 Luật kinh doanh bất
động sản năm 2014, hợp đồng tín dụng quy định tại điều 51 luật các tổ chức ứng
dụng năm 2010 sửa đổi vào 2017 ....
3.2 :Quy định pháp luật có liên quan đến ngoại lệ:
Xuất pháp từ mục đích bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ cho người yếu thế hoặc
nhằm bảo đảm giá trị chứng cứ khi phát sinh tranh chấp , pháp luật hợp đồng
quy định một số trường hợp ngoại lệ trong việc tự do lựa chọn hình thức.
Theo điều 345 BLDS năm 2015 về tín chấp: “ Việc cho vay có bảo đảm bằng tín
chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận của tổ chức chính trị - x% hội
bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh của bên vay vốn.” Một số loại
hợp đồng bắt buộc phải bằng hình thức văn bản thường và được giao kết theo
thủ tục chặt chẽ.
Việc quy định giao kết hợp đồng bằng văn bản có mục đích tạo bằng chứng về
hợp đồng giao kết, tạo ra các chuẩn mực, bảo đảm và thận trọng khi giao kết các
hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên chủ thể khi có một bên bội ước
hoặc lừa dối. Pháp luật Việt Nam quy định một số hợp đồng buộc phải giao kết
bằng văn bản thường như : có giá trị lớn, hợp đồng dài hạn, hợp đồng ký kết
trong một số lĩnh vực đặc thù như: Hợp đồng về nhà ở theo quy định tại Điều
121 Luật Nhà ở năm 2014, Hợp đồng kinh doanh bất động sản quy định tại
Khoản 3 Điều 61 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Hợp đồng Tín dụng
quy định tại Điều 51 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi năm 2017,…
Ngoài ra, điều kiện hình thức hợp đồng cần được giao kết một cách chặt chẽ
theo một quy trình và những thủ tục do pháp luật quy định. Việc thực hiện quy
định thủ tục giao kết hợp đồng có nghĩa trong việc thực hiện quản lý nhà nước
đối với một số lĩnh vực nhất định nhằm bảo vệ tính công khai của nội dung hợp
đồng.
Theo pháp luật Việt Nam có một số bản hợp đồng cần thiết phải công chứng
hoặc chứng thực như:
- Hợp đồng mua bán nhà ở, trừ trường hợp bên bán nhà tổ chức
chức năng kinh doanh nhà hợp đồng tặng cho nhà hoặc bất động sản
khác phải đăng ký quyền sở hữu, trừ bên tặng cho nhà ở là tổ chức quy định tại
Điều 122 của Luật Nhà ở năm 2014.
23:35 2/8/24
Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng
about:blank
2/3
- Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất quy định tại
Điều 502 của BLDS năm 2015; Điểm b, khoản 1, Điều 126; Điểm a, khoản 3,
Điều 167 của Luật Đất đai năm 2013.
- Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất quy định tại điểm b, khoản 3, Điều
167 Luật Đất đai năm 2013.
- Hợp đồng tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất quy định tại điểm b, khoản 3, Điều 167 Luật
Đất đai năm 2013.
- Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng,
chứng thực, đăng hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân
theo hình thức đó quy định tại khoản 3, Điều 421 của BLDS năm 2015.
Việc có tác động của pháp luật ở mức độ nhất định vẫn đảm bảo nguyên tác tự
do lựa chọn hình thức của hợp đồng.
3.3 Đánh giá về tính hợp lý của ngoại lệ nguyên tắc tự do giao kết hợp
đồng.
Việc có tác động của pháp luật ở mức độ nhất định vẫn đảm bảo nguyên tắc tự
do giao kết hợp đồng là hợp lí. Nếu không có văn bản, khi có 1 bên bội ước
hoặc lừa dối thì sẽ không có chứng cứ xác thực để có thể đối chất trước pháp
luật. Pháp luật chỉ tác động ở 1 mức độ nhất định, còn nguyên tắc tự do giữa các
chủ thể vẫn là chủ yếu, vì không phải tất cả các văn bản hợp đồng cần phải công
chứng và chứng thực mà chỉ có 1 số văn bản hợp đồng ngoại lệ cần đến sự tác
động của pháp luật.
23:35 2/8/24
Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

23:35 2/8/24
Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng BÀI TẬP 1:
3. Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng:
Hình thức của bản hợp đồng là một trong những yếu tố quan trọng để thể hiện
được nội dung, bản chất của bản hợp đồng mà các chủ thể kí kết – đó là hình
thức thể hiện ý chí của mỗi bên và là sự thống nhất ý chí của cả 2 bên. Các chủ
thể có quyền tự do trong việc tham gia giao kết hợp đồng và việc có tham gia
hay không là do chủ thể đó quyết định. Vì hình thức là thể hiện bản chất của bản
hợp đồng nên phải thiếp lập bằng văn bản có những điều khoản chặt chẽ và khi
giao kết phải theo các bước và thủ tục hợp lý. Trong nguyên tắc tự do của việc
giao kết hợp đồng có nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức tuy nhiên cũng có
một số ngoại lệ trong hợp đồng nói chung và hình thức hợp đồng nói riêng.
3.1 :Ví dụ về các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức là:
Ngoại lệ vì phù hợp với lợi ích của đất nước và lợi ích của cộng đồng là: hợp
đồng có đối tượng là bất động sản có đăng ký quyền sở hữu thường phải thiếp
lập văn bản có công chứng, chứng thực để đảm bảo về mặt pháp lý như khoản 3
điều 167 của Luật đất đai năm 2013 quy định: “ Hợp đồng chuyển nhượng, tặng
cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất và tài sản phải gắn liền với đất
phải được công nhận và chứng thực.”
Những quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005
về hình thức hợp đồng đã bảo đảm quyền tự do lựa chọn hình thức hợp đồng,
thể hiện xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng trên cơ sở công nhận hiệu
lực, cam kết của các bên mà không phụ thuộc vào hình thức hợp đồng (trừ
trường hợp có thỏa thuận khác, hoặc pháp luật có quy định khác về thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng). Tuy nhiên, thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam cho
thấy, pháp luật hợp đồng Việt Nam còn quy định quá nhiều trong việc trường
hợp hợp đồng phải tuân thủ điều kiện về hình thức văn bản hợp đồng. Điều này
đã làm hạn chế phần nào quyền tự do lựa chọn hình thức hợp đồng.
Đối với mua bán hàng hoá quốc tế (khoản 2 Điều 27 Luật Thương mại năm
2015), phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình
thức khác có giá trị pháp lý tương đương, trong khi đó, Công ước Viên năm
1980 quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế còn có hình thức đa dạng
hơn, chỉ cần có người làm chứng thì hợp đồng cũng được công nhận. Sự giới
hạn này hiện nay là một rào cản gây trở ngại cho các chủ thể kinh doanh trong
nước, hạn chế quyền tự do kinh doanh khi lựa chọn hình thức giải quyết tranh about:blank 1/3 23:35 2/8/24
Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng
chấp hợp đồng trong nước, không thể kiện các đối tác nước ngoài khi họ ký kết
hợp đồng theo hình thức có người làm chứng là bên môi giới.
Những loại hợp đồng buộc phải giao kết bằng văn bản thường là các hợp đồng
có giá trị lớn hoặc hợp đồng dài hạn và hợp đồng trong một số lĩnh vực đặc thù
như: Hợp đồng về nhà theo quy định tại điều 121 Luật nhà ở năm 2014, hợp
đồng kinh doanh bất động sản quy định tại khoản 3 điều 61 Luật kinh doanh bất
động sản năm 2014, hợp đồng tín dụng quy định tại điều 51 luật các tổ chức ứng
dụng năm 2010 sửa đổi vào 2017 ....
3.2 :Quy định pháp luật có liên quan đến ngoại lệ:
Xuất pháp từ mục đích bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ cho người yếu thế hoặc
nhằm bảo đảm giá trị chứng cứ khi phát sinh tranh chấp , pháp luật hợp đồng
quy định một số trường hợp ngoại lệ trong việc tự do lựa chọn hình thức.
Theo điều 345 BLDS năm 2015 về tín chấp: “ Việc cho vay có bảo đảm bằng tín
chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận của tổ chức chính trị - x% hội
bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh của bên vay vốn
.” Một số loại
hợp đồng bắt buộc phải bằng hình thức văn bản thường và được giao kết theo thủ tục chặt chẽ.
Việc quy định giao kết hợp đồng bằng văn bản có mục đích tạo bằng chứng về
hợp đồng giao kết, tạo ra các chuẩn mực, bảo đảm và thận trọng khi giao kết các
hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên chủ thể khi có một bên bội ước
hoặc lừa dối. Pháp luật Việt Nam quy định một số hợp đồng buộc phải giao kết
bằng văn bản thường như : có giá trị lớn, hợp đồng dài hạn, hợp đồng ký kết
trong một số lĩnh vực đặc thù như: Hợp đồng về nhà ở theo quy định tại Điều
121 Luật Nhà ở năm 2014, Hợp đồng kinh doanh bất động sản quy định tại
Khoản 3 Điều 61 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Hợp đồng Tín dụng
quy định tại Điều 51 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi năm 2017,…
Ngoài ra, điều kiện hình thức hợp đồng cần được giao kết một cách chặt chẽ
theo một quy trình và những thủ tục do pháp luật quy định. Việc thực hiện quy
định thủ tục giao kết hợp đồng có nghĩa trong việc thực hiện quản lý nhà nước
đối với một số lĩnh vực nhất định nhằm bảo vệ tính công khai của nội dung hợp đồng.
Theo pháp luật Việt Nam có một số bản hợp đồng cần thiết phải công chứng hoặc chứng thực như:
- Hợp đồng mua bán nhà ở, trừ trường hợp bên bán nhà ở là tổ chức có
chức năng kinh doanh nhà ở và hợp đồng tặng cho nhà ở hoặc bất động sản
khác phải đăng ký quyền sở hữu, trừ bên tặng cho nhà ở là tổ chức quy định tại
Điều 122 của Luật Nhà ở năm 2014. about:blank 2/3 23:35 2/8/24
Ngoại lệ của nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng
- Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất quy định tại
Điều 502 của BLDS năm 2015; Điểm b, khoản 1, Điều 126; Điểm a, khoản 3,
Điều 167 của Luật Đất đai năm 2013.
- Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất quy định tại điểm b, khoản 3, Điều
167 Luật Đất đai năm 2013.
- Hợp đồng tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất quy định tại điểm b, khoản 3, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013.
- Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, được công chứng,
chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân
theo hình thức đó quy định tại khoản 3, Điều 421 của BLDS năm 2015.
Việc có tác động của pháp luật ở mức độ nhất định vẫn đảm bảo nguyên tác tự
do lựa chọn hình thức của hợp đồng.
3.3 Đánh giá về tính hợp lý của ngoại lệ nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng.
Việc có tác động của pháp luật ở mức độ nhất định vẫn đảm bảo nguyên tắc tự
do giao kết hợp đồng là hợp lí. Nếu không có văn bản, khi có 1 bên bội ước
hoặc lừa dối thì sẽ không có chứng cứ xác thực để có thể đối chất trước pháp
luật. Pháp luật chỉ tác động ở 1 mức độ nhất định, còn nguyên tắc tự do giữa các
chủ thể vẫn là chủ yếu, vì không phải tất cả các văn bản hợp đồng cần phải công
chứng và chứng thực mà chỉ có 1 số văn bản hợp đồng ngoại lệ cần đến sự tác động của pháp luật. about:blank 3/3