Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

139 70 lượt tải Tải xuống
3.6. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Cũng hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ khác với các hệ thống tín hiệu khác
những đặc điểm sau:
+ Ngôn ngữ một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại
không đồng loại.
Những hệ thống tín hiệu nhân tạo như hệ thống đèn giao thông, quan hàm,
quân hiệu… chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại.
Ví dụ: - Hệ thống đèn giao thông chỉ bao gồm ba yếu tố là đèn đỏ, xanh, vàng.
Còn ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau:
- Âm vị khác với hình vị
- Hình vị khác với từ
- Từ khác với câu
- Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số.
+ Tính hệ thống : ngôn ngữ bao gồm các yếu tố cho nên tạo ra
nhiều hệ thống khác nhau. Mỗi hệ thống như vậy bao gồm nhiều hệ thống con,
và mỗi hệ thống con bao gồm những yếu tố tương đối đồng loại.
Chẳng hạn hệ thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ thống từ vựng bao
gồm tất cả các từ… Hệ thống âm vị lại thể chia ra hệ thống nguyên âm hệ
thống phụ âm, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn, hệ thống từ ghép…
+ Tính cấp độ : Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác
nhau. Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị bậc
thấp nằm trong các đơn vị bậc cao và các đơn vị bậc cao bao gồm các đơn vị bậc
thấp.
câu
T
Hình v
+ Điểm khác nhau bản nhất là tính chất đa chức năng, tín hiệu ngôn ngữ
thực hiện chức năng giao tiếp, công cụ duy, chức năng lưu trữ, tổ chức hội,
chức năng thi pháp, chức năng siêu ngôn ngữ…
+ Tính đa trị : Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ giữa cái biểu
đạt và cái được biểu đạt có tính chất đơn, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chỉ tương ứng
với một cái được biểu hiện. ngôn ngữ không hoàn toàn như vậy. Trong ngôn
ngữ,khi một cái biểu đạt tương ứng với nhiều cái được biểu đạt khác nhau.
Chẳng hạn, các từ đa nghĩa đồng âm, khi nhiều cái biểu đạt khác nhau chỉ
tương ứng với một cái được biểu đạt, chẳng hạn các từ đồng nghĩa.
Ví dụ: Đen ngựa ô
chó mực
mắt huyền
vải thâm
+ . Các hệ thống tín hiệu nhân tạoTính độc lập tương đối của ngôn ngữ
khác thường được sáng tạo ra theo sự thỏa thuận của một số người, do đó hoàn
toàn có thể thay đổi theo ý muốn của con người. Ngược lại, ngôn ngữ có tính chất
hội, quy luật phát triển nội tại của mình, không lệ thuộc vào ý muốn của cá
nhân.
+ Giá trị đồng đại giá trị lịch đại của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu
nhân tạo chỉ có giá trị đồng đại, tức là được sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu nào đó
của con người trong một giai đoạn nhất định.
Ngôn ngữ vừa giá trị đồng đại vừa giá trị lịch đại. Bất cứ ngôn ngữ
nào cũng là sản phẩm của quá khứ để lại. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao
tiếp duy của những người cùng thời còn phương tiện giao tiếp
duy của những người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác
nhau.
+ Từ những đặc trưng cơ bản này suy ra những đặc điểm nhỏ hơn:
Âm vị
- Tín hiệu ngôn ngữ vừa là tín hiệu tả tái hiện hiện thực đồng thời là tên
gọi của sự vật hiện tượng (có chức năng định danh), duy nhất chỉ có ngôn ngữ mới
đặt tên cho sự vật, chỉ những từ miêu tả mớitên gọi, còn những từ khoa học
không phải.
Mọi sự vật thì tồn thực trong thực tế nhưng trong trí tuệ của chúng ta lại
tồn tại dưới tên gọi, không có tên gọi chúng ta sẽ không thể phân biệt được các sự
vật khác nhau, các hiện tượng khác nhau.
Tín hiệu ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu trung gian giữa các ngôn ngữ,
hệ thống cơ sở, là hệ thống tín hiệu để phiên dịch các hệ thống tín hiệu khác. Đồng
thời nó làm cơ sở để xây dựng những tín hiệu mới cho hệ thống tín hiệu đã có hoặc
xây dựng một hệ thống tín hiệu giao tiếp hoàn toàn mới.
Ví dụ: Hệ thống mới được xây dựng phải xuất phát từ ngôn ngữ, từ nội dung
để đi tìm cái được biểu đạt, những cái được biểu đạt đó thì nên chọn những phương
tiện nào.
Chúng ta dùng tín hiệu ngôn ngữ để phiên dịch các tín hiệu khác: luật đi
đường, đèn giao thông, bình giảng một tác phẩm văn học. Chúng ta không thể
dùng hệ thống tín hiệu giao thông để giảng về giao thông.
Về mặt cấu trúc Matinet đã chia các tín hiệu nói chung thành 4 loại:
+ Cái biểu đạt cái được biểu đạt không phân tiết tứckhông được phân
chia thành những yếu tố nhỏ hơn.
Ví dụ: Hệ thống đèn đường:đèn đỏ dừng lại không thể chia nhỏ hơn
+ Những tín hiệu được phân tiết thành những yếu tố nhỏ hơn và những yếu
tố này được chia thành những nét khu biệt.
Ví dụ: tín hiệu giao thông có 3 yếu tố nhỏ
Gạch chéo, chữ D và ô tô tải cấm ô tô tải
+ Những tín hiệu không phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn nhưng do
các nét khu biệt tạo nên.
Ví dụ: Tiếng kèn báo hiệu giờ thức, giờ ăn cơm
+ Những tín hiệu chia thành những bộ phận nhỏ hơn những tín hiệu này
do các nét khu biệt mà có
Ví dụ: Từ được chia thành các yếu tố nhỏ hơn là hình vị
Xe đạp xe và đạp
Xe X: phụ âm đầu, phụ âm xát
e: nguyên âm, nguyên âm có độ hẹp mở
Duy nhất ngôn ngữ mới có đặc trưng này.
Về mặt hình thứ và nội dung ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu khác hẳn với
hệ thống tín hiệu khác, mặc dầu chúng đềutín hiệu giao tiếp. Một số tác giả
bàn đến tính nhiều nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ, có tính biểu cảm.
| 1/4

Preview text:

3.6. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Cũng là hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ khác với các hệ thống tín hiệu khác ở những đặc điểm sau:
+ Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại.
Những hệ thống tín hiệu nhân tạo như hệ thống đèn giao thông, quan hàm,
quân hiệu… chỉ bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại.
Ví dụ: - Hệ thống đèn giao thông chỉ bao gồm ba yếu tố là đèn đỏ, xanh, vàng.
Còn ngôn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau:
- Âm vị khác với hình vị - Hình vị khác với từ - Từ khác với câu
- Số lượng từ và câu trong một ngôn ngữ là vô số.
+ Tính hệ thống : Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố cho nên nó tạo ra
nhiều hệ thống khác nhau. Mỗi hệ thống như vậy bao gồm nhiều hệ thống con,
và mỗi hệ thống con bao gồm những yếu tố tương đối đồng loại.
Chẳng hạn hệ thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ thống từ vựng bao
gồm tất cả các từ… Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống nguyên âm và hệ
thống phụ âm, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn, hệ thống từ ghép…
+ Tính cấp độ : Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác
nhau. Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau có quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị bậc
thấp nằm trong các đơn vị bậc cao và các đơn vị bậc cao bao gồm các đơn vị bậc thấp. câu Từ Hình v Âm vị
+ Điểm khác nhau cơ bản nhất là tính chất đa chức năng, tín hiệu ngôn ngữ
thực hiện chức năng giao tiếp, công cụ tư duy, chức năng lưu trữ, tổ chức xã hội,
chức năng thi pháp, chức năng siêu ngôn ngữ…
+ Tính đa trị : Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ giữa cái biểu
đạt và cái được biểu đạt có tính chất đơn, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chỉ tương ứng
với một cái được biểu hiện. Ở ngôn ngữ không hoàn toàn như vậy. Trong ngôn
ngữ, có khi có một cái biểu đạt tương ứng với nhiều cái được biểu đạt khác nhau.
Chẳng hạn, các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái biểu đạt khác nhau chỉ
tương ứng với một cái được biểu đạt, chẳng hạn các từ đồng nghĩa. Ví dụ: Đen ngựa ô chó mực mắt huyền vải thâm
+ Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu nhân tạo
khác thường được sáng tạo ra theo sự thỏa thuận của một số người, do đó hoàn
toàn có thể thay đổi theo ý muốn của con người. Ngược lại, ngôn ngữ có tính chất
xã hội, có quy luật phát triển nội tại của mình, không lệ thuộc vào ý muốn của cá nhân.
+ Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ. Các hệ thống tín hiệu
nhân tạo chỉ có giá trị đồng đại, tức là được sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu nào đó
của con người trong một giai đoạn nhất định.
Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại. Bất cứ ngôn ngữ
nào cũng là sản phẩm của quá khứ để lại. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao
tiếp và tư duy của những người cùng thời mà còn là phương tiện giao tiếp và tư
duy của những người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau.
+ Từ những đặc trưng cơ bản này suy ra những đặc điểm nhỏ hơn:
- Tín hiệu ngôn ngữ vừa là tín hiệu mô tả tái hiện hiện thực đồng thời là tên
gọi của sự vật hiện tượng (có chức năng định danh), duy nhất chỉ có ngôn ngữ mới
đặt tên cho sự vật, chỉ có những từ miêu tả mới là tên gọi, còn những từ khoa học không phải.
Mọi sự vật thì tồn thực trong thực tế nhưng trong trí tuệ của chúng ta nó lại
tồn tại dưới tên gọi, không có tên gọi chúng ta sẽ không thể phân biệt được các sự
vật khác nhau, các hiện tượng khác nhau.
Tín hiệu ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu trung gian giữa các ngôn ngữ, là
hệ thống cơ sở, là hệ thống tín hiệu để phiên dịch các hệ thống tín hiệu khác. Đồng
thời nó làm cơ sở để xây dựng những tín hiệu mới cho hệ thống tín hiệu đã có hoặc
xây dựng một hệ thống tín hiệu giao tiếp hoàn toàn mới.
Ví dụ: Hệ thống mới được xây dựng phải xuất phát từ ngôn ngữ, từ nội dung
để đi tìm cái được biểu đạt, những cái được biểu đạt đó thì nên chọn những phương tiện nào.
Chúng ta dùng tín hiệu ngôn ngữ để phiên dịch các tín hiệu khác: luật đi
đường, đèn giao thông, bình giảng một tác phẩm văn học. Chúng ta không thể
dùng hệ thống tín hiệu giao thông để giảng về giao thông.
Về mặt cấu trúc Matinet đã chia các tín hiệu nói chung thành 4 loại:
+ Cái biểu đạt và cái được biểu đạt không phân tiết tức là không được phân
chia thành những yếu tố nhỏ hơn.
Ví dụ: Hệ thống đèn đường:đèn đỏ dừng lại không thể chia nhỏ hơn
+ Những tín hiệu được phân tiết thành những yếu tố nhỏ hơn và những yếu
tố này được chia thành những nét khu biệt.
Ví dụ: tín hiệu giao thông có 3 yếu tố nhỏ
Gạch chéo, chữ D và ô tô tải cấm ô tô tải
+ Những tín hiệu không phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn nhưng do
các nét khu biệt tạo nên.
Ví dụ: Tiếng kèn báo hiệu giờ thức, giờ ăn cơm
+ Những tín hiệu chia thành những bộ phận nhỏ hơn và những tín hiệu này
do các nét khu biệt mà có
Ví dụ: Từ được chia thành các yếu tố nhỏ hơn là hình vị Xe đạp xe và đạp
Xe X: phụ âm đầu, phụ âm xát
e: nguyên âm, nguyên âm có độ hẹp mở
Duy nhất ngôn ngữ mới có đặc trưng này.
Về mặt hình thứ và nội dung ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu khác hẳn với
hệ thống tín hiệu khác, mặc dầu chúng đều là tín hiệu giao tiếp. Một số tác giả có
bàn đến tính nhiều nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ, có tính biểu cảm.