Ngữ dụng học- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Biểu thức ngữ vị :Là thể nói năng đặc trưng cho môt hành động ở lời nào đó. Biểu thức ngữ vị được đánh dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Việt Ngữ học
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337 NGỮ DỤNG HỌC
Thế nào là biểu thức ngữ vi, có mấy loại biểu thức ngữ vi? Thế nào là phát ngôn ngữ vi?
1. Biểu thức ngữ vị :
- Là thể nói năng đặc trưng cho môt hành động ở lời nào đó. - Biểu
thức ngữ vị được đánh dấu bằng các dấu hiệu chỉ dẫn.Các dấu hiệu chỉ dẫn đó là
+ Các kiểu kết câu: Hãy đọc đi!/Đừng làm thế.
+ Từ ngữ chuyên dùng: nên/không nên(khuyên),có...không(hỏi) + Ngữ điệu
+ Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ tham thể
+ Dấu hiệu đặc biệt là động từ ngữ vị
VD: Tôi hứa tôi sẽ đến ( Hành động hứa )
- Có 2 loại biểu thức ngữ vị:
+ BTNV tường minh: có động từ ngữ vị VD: Tôi
hứa với anh ấy sẽ giúp anh việc ấy
+ BTNV nguyên cấp: Không có động từ ngữ vị
VD: Tôi sẽ giúp anh việc ấy
2. Phát ngôn ngữ vi:
- Là sự hiện thực hóa một biểu thức ngữ vị trong giao tiếp - Phân loại:
+ Phát ngôn ngữ vi tối giản: chỉ có biểu thức ngữ vi
VD: Cậu giặt hộ tớ bộ quần áo.
+ Phát ngôn ngữ vi mở rộng: Ngoài biểu thức ngữ vi cốt lõi còn
có thành phần phụ đi kèm
VD: Tớ bị đau tay,cậu giặt hộ tớ bộ quần áo.