lOMoARcPSD|47207367
lOMoARcPSD|47207367
1. N + 하고//+ N : Và, với
- Liên từ nối giữa 2 danh từ, để thể hiện sự bổ sung
- Được dịch là "Và"
- Còn có nghĩa là "với" khi sử dụng trong cấu trúc (Chủ ngữ +/ hoặc / + Đối
tượng nào đó + 하고// + Động từ)
Ví dụ:
+ 밥하고 고기를 먹어요-> Tôi ăn cơm và thịt
+ 저는 친구하고 학교에 가요 -> Tôi đi học với bạn tôi
2. V/A + //여요
Chú ý
- Các động tính từ chứa nguyên âm , trước chỉ chia với +
서다>서요
+ 지내다 > 지내요
+빼다>빼요
3. V + /ㅂ시다: Nha
- Đuôi câu rủ rê một cách lịch sự, mong muốn người đối diện cùng làm việc gì đó
- Được dịch là "...thôi", "...nha"
Ví dụ:
+ 학교에 같이 갑시다 > Chúng ta cùng đi đến trường nha +
한국 음식을 먹읍시다 > Cùng ăn món Hàn nhé !
4. N + : Cũng
- đứng sau danh từ
- Ngữ pháp này được dịch là "Cũng"
- có thể thay thế cho các trợ từ /, /, /
Ví dụ:
+ 저도 한국어를 공부해요-> Tôi cũng học tiếng Hàn
+ 케이크도 먹고, 커피도 마셔요 > Tôi cũng ăn bánh và cũng uống cà phê nữa +
월요에도 태권도를 배워요 > Vào thứ 2 tôi cũng học Taekwondo nữa
lOMoARcPSD|47207367
5. N + : Chỉ
- đứng sau danh từ
- Ngữ pháp này được dịch là "Chỉ"
- có thể thay thế cho các trợ từ /, /, /
Ví dụ:
+ 화 씨만 베트남 사람입니다 > Chỉ có Hoa là người VN +
오늘 빵만 먹어요 > Hôm nay tôi chỉ ăn bánh mì thôi
6. V/A + 지만: Nhưng, nhưng mà
- 지만 đứng sau động từ/tính từ diễn tả sự đối lập giữa 2 vế
- Ngữ pháp này được là "nhưng"
Ví dụ:
+ 한국어가 어렵지만 재미있어요-> Tiếng Hàn khó nhưng thú vị
+ 오늘 수업이 있지만 내일 수업이 없어요 > Hôm nay tôi có lớp học nhưng mày mai tôi
không có
7. V/A + /ㄹ까요? Nha? Nhé?
- Đuôi câu hỏi /ㄹ까요? diễn tả việc hỏi ý kiến người đối diện về việc gì đó hoặc rủ rê ai
làm việc gì đó.
- Ngữ pháp này được dịch là "Nha?", "nhé?", "không?"
Ví dụ:
+ 내일 영화를 볼까요? -> Ngày mai đi xem phim nha?
+ 이 옷은 예쁠까요? -> (Bạn thấy) cái áo này đẹp không?
8. V/A + 네요: Cảm thán
- Đuôi câu 네요 diễn tả sự cảm thán của người nói về sự việc, sự vật nào đó
Ví dụ:
+ 오늘 날씨가 덥네요-> Hôm nay thời tiết nóng ghê +
~ 눈이 오네요-> Ồ tuyết rơi rồi kìa
lOMoARcPSD|47207367
9. V/A + ()시다: Động từ kính ngữ
- Kính ngữ hoá động từ, biến động từ thường thành động từ kính ngữ, thể hiện sự tôn
trọng của người nói với ngôi thứ 2, ngôi thứ 3 (không dùng cho ngôi thứ 1)
- Tương tự việc chuyển đổi từ động từ Ăn > Dùng bữa, Chết > Qua đời...
- Động tính từ có phụ âm cuối chia với 으시다, động tính từ không có phụ âm chia với
시다
Ví dụ:
+ 가다-> 가시다: Đi
+ 읽다-> 읽으시다: Đọc
10. N 에서~ N 까지: Từ ~ đến
- Ngữ pháp diễn tả khoảng cách địa lý, từ nơi này đến nơi khác
- 에서 là "từ", 까지 là "đến"
Ví dụ:
+ 집에서 학교까지 버스를 타면 15 분 걸려요 > Nếu đi xe bus từ nhà tôi đến trường thì
mất 15p
+ 학교에서 도서관까지 걸어요 > Tôi đi bộ từ trường đến thư viện
11. V/A + //여서: Rồi, vì...nên
- Ngữ pháp này được dùng trong 2 ngữ cảnh
- Được dịch là "Rồi" khi diễn tả 2 hành động xảy ra theo thứ tự thời gian trước và sau
Ví dụ:
+ 밥을 먹어서 뉴스를 들어요 > Tôi ăn cơm rồi tôi nghe tin tức +
일어나서 세수해요-> Tôi thức dậy rồi rửa mặt
- Được dịch là "Vì...nên..." để diễn tả nguyên nhân và kết quả, vế trước là nguyên
nhân của vế sau
Ví dụ:
+ 비가 와서 학교에 못 가요> Vì trời mưa nên tôi không đi học được
lOMoARcPSD|47207367
Chú ý: Trước //여서 không chia quá khứ, và sau //여서 không chia cầu
khiến, mệnh lệnh
12. V/A + /ㄹ거예요: Sẽ
- Ngữ pháp diễn hành động trong tương lai có sự tính toán, dự tính
- Động tính từ có phụ âm cuối chia với 을 거예요, động tính từ không có phụ âm cuối
chia với ㄹ 거예요
- Được dịch là "Sẽ"
Ví dụ:
+ 내년에 결혼할 거예요-> Năm sau tôi sẽ kết hôn
+ 이번 주말에 졸업장을 받을 거예요 > Cuối tuần này tôi sẽ nhận bằng tốt nghiệp
13. V/A + 겠다: Sẽ
- Ngữ pháp diễn tả thể hiện hành động trong tương lai chưa có sự tính toán lâu dài
nhưng có sự quyết tâm của người nói
- Được dịch là "Sẽ"
Ví dụ:
+ 열심히 공부하겠습니다! -> Tôi sẽ học chăm chỉ
+ 내일 학교에 혼자 가겠다 > Ngày mai tôi sẽ đi đến trường 1 mình
14. V + 지 말다: Đừng
- Đuôi câu thể hiện sự ngăn cản của người nói với người đối diện
- Được dịch là "Đừng"
Ví dụ:
+ 지금 12 시예요. 텔레비전을 보지 말아요 > Bây giờ là 12h rồi. Đừng xem TV nữa +
이런거를 먹지 마세요 > Bạn đừng ăn thứ này nữa
15. V/A + 지요? Nhỉ? Chứ?
- Đuôi câu nghi vấn thể hiện sự mong muốn, đồng tình, xác nhận của người nói từ người
đối diện
lOMoARcPSD|47207367
- Được dịch là "Nhỉ?" , "Đúng không?", "Chứ?"
Ví dụ:
+ 여기가 좋지요? -> Ở đây tốt thật nhỉ?
16. V + 고 있다: Đang
- Ngữ pháp diễn tả một hành động đang diễn ra ở hiện tại, là thì hiện tại tiếp diễn
- Được dịch là "Đang"
Ví dụ:
+ 숙제를 하고 있어요-> Tôi đang làm bài tập
+ 란 씨는 음악을 듣고 있어요 > Lan đang nghe nhạc
17. + V : không được
- Ngữ pháp diễn tả khả năng không thể xảy ra của việc gì đó, dù người muốn có muốn
làm
- Được dịch là "Không được"
- đứng trước động từ, tuy nhiên, với động từ kết thúc bằng 하다, đứng trước
하다
Ví dụ:
+ 비가 와서 학교에 못 가요-> Trời mưa nên tôi không đi học được
+ 밖에 너무 시끄러워서 집중 못 해요 > Vì bên ngoài ồn ào quá nên tôi không tập trung
được
18. V + 지 못하다: Không được
- Ngữ pháp này hoàn toàn tương tự + V
- Ngữ pháp này thường dùng trong văn viết, còn + V thường dùng trong văn nói
Ví dụ:
+ 비가 와서 학교에 가지 못해요-> Trời mưa nên tôi không đi học được
+ 오늘 손이 아파서 피아노를 치지 못해요 > Hôm nay tôi bị đau tay nên tôi không chơi
Piano được
lOMoARcPSD|47207367
19. V/A + 으면/: Nếu ... thì
- Ngữ pháp diễn tả điều kiện và kết quả của một sự việc nào đó
- Được dịch là nếu...thì...
Ví dụ:
+ 돈이 많으면 집을 살 거예요-> Nếu có nhiều tiền tôi sẽ mua nhà
+ 이번 학기에 일등을 하면 장학금을 받을 수 있어요 > Nếu học kỳ này tôi đạt hạng 1 thì
sẽ có thể nhận học bổng đó
20. V + ()려고 하다: Định
- Ngữ pháp diễn tả dự định của người nói
- Được dịch là "định"
Ví dụ:
+ 내일 병원에 가려고 해요 -> Ngày mai tôi định đi bệnh viện +
이따가 밥을 먹으러 거요 > Lát nữa tôi định đi ăn cơm
21. V + //여 주다: Làm việc gì đó CHO ai đó
- Đuôi câu thể hiện việc chủ ngữ làm việc gì cho ai đó
- Được dịch là "...cho"
Ví dụ:
+ 수업이 끝나고 전화해 줘요-> Kết thúc giờ học thì gọi cho tôi nha +
돈을 빌려주세요 > Hãy cho tôi mượn tiền nhé
22.N + (): Bằng, đến
- Ngữ pháp này sử dụng trong 2 ngữ cảnh
- Danh từ có phụ âm cuối chia với 으로, danh từ không có phụ âm cuối chia với
- Được dịch là "bằng", "bởi" để diễn tả phương thức, phương cách làm việc gì đó
- Được dịch là "đến" khi đứng sau danh từ nơi chốn để diễn tả hướng của hành động
đến nơi nào đó
Ví dụ:
+ 인터넷으로 검색해요 > Tìm kiếm bằng Internet
+ 민수 씨는 밥을 젓가락으로 먹어요 > Minsu ăn cơm bằng đũa
lOMoARcPSD|47207367
+ 이버스가 서울 대학교로 가지요? Xe bus này đi đến trường ĐH Seoul đúng không?
23. Bất Quy tắc
lOMoARcPSD|47207367
24. Bất quy tắc
lOMoARcPSD|47207367
25. Bất quy tắc
lOMoARcPSD|47207367
26. Bất quy tắc
lOMoARcPSD|47207367
27. Bất quy tắc
lOMoARcPSD|47207367
28. Bất quy tắc
1. Ngữ pháp tiếng Hàn V + 는데요
Quy tắc: Luôn thêm 는데요 vào gốc động từ cho dù tận cùng của động từ là
nguyên âm hay phụ âm.
lOMoARcPSD|47207367
Ví dụ:
오다 (đến) -> 오는데요
밖에 비가 오는데요. (Bên ngoài trời đang mưa.)
않다 (không) -> 않는데요
저는 등산을 좋아하지는 않는데요. (Tôi không thích leo núi.)
2. Bất qui tắc “
Bỏ “” và thêm “는데요” vào sau.
놀다 (chơi) -> 노는데요
알다 (biết) -> 아는데요
살다 (sống) -> 사는데요
만들다 (làm) -> 만드는데요
팔다 (bán) -> 파는데요
3. Bất qui tắc 싶다 -> 싶은데요
Ví dụ:
집에 가고 싶은데요. (Tôi muốn (đi) về nhà.)
자료를 보고 싶은데요. (Tôi muốn xem dữ liệu.)
4. Ngữ pháp tiếng Hàn A + /ㄴ데요
Thêm ㄴ데요 vào sau nếu tính từ kết thúc bằng một nguyên âm hay 아니다.
Ví dụ:
이 시험은 좀 어려운데요. (Bài kiểm tra này hơi khó.)
오늘 좀 바쁜데요. 미안해요. (Hôm nay tôi hơi bận. Xin lỗi.) Thêm
은데요 vào sau nếu tính từ kết thúc bằng một phụ âm. Ví dụ:
한국이 참 좋은데요. (Đất nước Hàn Quốc thật tốt.)
사람이 많은데요. (Đông người quá.)
5. Dạng bất quy tắc của tính từ
멀다 (xa) -> 먼데요
(nóng) ->
춥다 (lạnh) -> 추운데요
Nếu tính từ kết thúc bằng 있다/없다 thì thêm 는데요
Ví dụ:
오늘은 약속이 있는데요. (Hôm nay tôi có hẹn.)
lOMoARcPSD|47207367
이 책이 아주 재미있는데요. (Quyên sách này hay đấy.)
6. Ngữ pháp tiếng Hàn N + ㄴ데요/인데요
이다 (là) -> 인데요
아니다 (không là) -> 아닌데요
Ví dụ:
저는 외국인인데요. (Tôi là người nước ngoài.)
그는 한국사람아닌데요. (Anh ấy không phải là người Hàn Quốc.)

Preview text:

lOMoARcPSD|47207367 lOMoARcPSD|47207367 1.
N + 하고/와/과+ N : Và, với
- Liên từ nối giữa 2 danh từ, để thể hiện sự bổ sung - Được dịch là "Và"
- Còn có nghĩa là "với" khi sử dụng trong cấu trúc (Chủ ngữ +은/는 hoặc 이/가 + Đối
tượng nào đó + 하고/와/과 + Động từ) Ví dụ:
+ 밥하고 고기를 먹어요-> Tôi ăn cơm và thịt
+ 저는 친구하고 학교에 가요 -> Tôi đi học với bạn tôi 2. V/A + 아/어/여요 Chú ý
- Các động tính từ chứa nguyên âm 어,내 trước 다 chỉ chia với 요 + 서다>서요 + 지내다 > 지내요 +빼다>빼요 3. V + 읍/ㅂ시다: Nha
- Đuôi câu rủ rê một cách lịch sự, mong muốn người đối diện cùng làm việc gì đó
- Được dịch là "...thôi", "...nha" Ví dụ:
+ 학교에 같이 갑시다 > Chúng ta cùng đi đến trường nha +
한국 음식을 먹읍시다 > Cùng ăn món Hàn nhé ! 4. N + 도: Cũng - 도 đứng sau danh từ
- Ngữ pháp này được dịch là "Cũng"
- 도 có thể thay thế cho các trợ từ 이/가, 은/는, 을/를 Ví dụ:
+ 저도 한국어를 공부해요-> Tôi cũng học tiếng Hàn
+ 케이크도 먹고, 커피도 마셔요 > Tôi cũng ăn bánh và cũng uống cà phê nữa +
월요에도 태권도를 배워요 > Vào thứ 2 tôi cũng học Taekwondo nữa lOMoARcPSD|47207367 5. N + 만: Chỉ - 만 đứng sau danh từ
- Ngữ pháp này được dịch là "Chỉ"
- 만 có thể thay thế cho các trợ từ 이/가, 은/는, 을/를 Ví dụ:
+ 화 씨만 베트남 사람입니다 > Chỉ có Hoa là người VN +
오늘 빵만 먹어요 > Hôm nay tôi chỉ ăn bánh mì thôi 6.
V/A + 지만: Nhưng, nhưng mà
- 지만 đứng sau động từ/tính từ diễn tả sự đối lập giữa 2 vế
- Ngữ pháp này được là "nhưng" Ví dụ:
+ 한국어가 어렵지만 재미있어요-> Tiếng Hàn khó nhưng thú vị
+ 오늘 수업이 있지만 내일 수업이 없어요 > Hôm nay tôi có lớp học nhưng mày mai tôi không có 7.
V/A + 을/ㄹ까요? Nha? Nhé?
- Đuôi câu hỏi 을/ㄹ까요? diễn tả việc hỏi ý kiến người đối diện về việc gì đó hoặc rủ rê ai làm việc gì đó.
- Ngữ pháp này được dịch là "Nha?", "nhé?", "không?" Ví dụ:
+ 내일 영화를 볼까요? -> Ngày mai đi xem phim nha?
+ 이 옷은 예쁠까요? -> (Bạn thấy) cái áo này đẹp không? 8. V/A + 네요: Cảm thán
- Đuôi câu 네요 diễn tả sự cảm thán của người nói về sự việc, sự vật nào đó Ví dụ:
+ 오늘 날씨가 덥네요-> Hôm nay thời tiết nóng ghê + 오
~ 눈이 오네요-> Ồ tuyết rơi rồi kìa lOMoARcPSD|47207367 9.
V/A + (으)시다: Động từ kính ngữ
- Kính ngữ hoá động từ, biến động từ thường thành động từ kính ngữ, thể hiện sự tôn
trọng của người nói với ngôi thứ 2, ngôi thứ 3 (không dùng cho ngôi thứ 1)
- Tương tự việc chuyển đổi từ động từ Ăn > Dùng bữa, Chết > Qua đời...
- Động tính từ có phụ âm cuối chia với 으시다, động tính từ không có phụ âm chia với 시다 Ví dụ: + 가다-> 가시다: Đi
+ 읽다-> 읽으시다: Đọc 10.
N 에서~ N 까지: Từ ~ đến
- Ngữ pháp diễn tả khoảng cách địa lý, từ nơi này đến nơi khác
- 에서 là "từ", 까지 là "đến" Ví dụ:
+ 집에서 학교까지 버스를 타면 15 분 걸려요 > Nếu đi xe bus từ nhà tôi đến trường thì mất 15p
+ 학교에서 도서관까지 걸어요 > Tôi đi bộ từ trường đến thư viện
11. V/A + 아/어/여서: Rồi, vì...nên
- Ngữ pháp này được dùng trong 2 ngữ cảnh
- Được dịch là "Rồi" khi diễn tả 2 hành động xảy ra theo thứ tự thời gian trước và sau Ví dụ:
+ 밥을 먹어서 뉴스를 들어요 > Tôi ăn cơm rồi tôi nghe tin tức +
일어나서 세수해요-> Tôi thức dậy rồi rửa mặt
- Được dịch là "Vì...nên..." để diễn tả nguyên nhân và kết quả, vế trước là nguyên nhân của vế sau Ví dụ:
+ 비가 와서 학교에 못 가요> Vì trời mưa nên tôi không đi học được lOMoARcPSD|47207367
Chú ý: Trước 아/어/여서 không chia quá khứ, và sau 아/어/여서 không chia cầu khiến, mệnh lệnh
12. V/A + 을/ㄹ거예요: Sẽ
- Ngữ pháp diễn hành động trong tương lai có sự tính toán, dự tính
- Động tính từ có phụ âm cuối chia với 을 거예요, động tính từ không có phụ âm cuối chia với ㄹ 거예요 - Được dịch là "Sẽ" Ví dụ:
+ 내년에 결혼할 거예요-> Năm sau tôi sẽ kết hôn
+ 이번 주말에 졸업장을 받을 거예요 > Cuối tuần này tôi sẽ nhận bằng tốt nghiệp 13. V/A + 겠다: Sẽ
- Ngữ pháp diễn tả thể hiện hành động trong tương lai chưa có sự tính toán lâu dài
nhưng có sự quyết tâm của người nói - Được dịch là "Sẽ" Ví dụ:
+ 열심히 공부하겠습니다! -> Tôi sẽ học chăm chỉ
+ 내일 학교에 혼자 가겠다 > Ngày mai tôi sẽ đi đến trường 1 mình 14. V + 지 말다: Đừng
- Đuôi câu thể hiện sự ngăn cản của người nói với người đối diện
- Được dịch là "Đừng" Ví dụ:
+ 지금 12 시예요. 텔레비전을 보지 말아요 > Bây giờ là 12h rồi. Đừng xem TV nữa +
이런거를 먹지 마세요 > Bạn đừng ăn thứ này nữa
15. V/A + 지요? Nhỉ? Chứ?
- Đuôi câu nghi vấn thể hiện sự mong muốn, đồng tình, xác nhận của người nói từ người đối diện lOMoARcPSD|47207367
- Được dịch là "Nhỉ?" , "Đúng không?", "Chứ?" Ví dụ:
+ 여기가 좋지요? -> Ở đây tốt thật nhỉ? 16. V + 고 있다: Đang
- Ngữ pháp diễn tả một hành động đang diễn ra ở hiện tại, là thì hiện tại tiếp diễn - Được dịch là "Đang" Ví dụ:
+ 숙제를 하고 있어요-> Tôi đang làm bài tập
+ 란 씨는 음악을 듣고 있어요 > Lan đang nghe nhạc 17. 못 + V : không được
- Ngữ pháp diễn tả khả năng không thể xảy ra của việc gì đó, dù người muốn có muốn làm
- Được dịch là "Không được"
- 못 đứng trước động từ, tuy nhiên, với động từ kết thúc bằng 하다, 못 đứng trước 하다 Ví dụ:
+ 비가 와서 학교에 못 가요-> Trời mưa nên tôi không đi học được
+ 밖에 너무 시끄러워서 집중 못 해요 > Vì bên ngoài ồn ào quá nên tôi không tập trung được
18. V + 지 못하다: Không được
- Ngữ pháp này hoàn toàn tương tự 못 + V
- Ngữ pháp này thường dùng trong văn viết, còn 못 + V thường dùng trong văn nói Ví dụ:
+ 비가 와서 학교에 가지 못해요-> Trời mưa nên tôi không đi học được
+ 오늘 손이 아파서 피아노를 치지 못해요 > Hôm nay tôi bị đau tay nên tôi không chơi Piano được lOMoARcPSD|47207367
19. V/A + 으면/면: Nếu ... thì
- Ngữ pháp diễn tả điều kiện và kết quả của một sự việc nào đó
- Được dịch là nếu...thì... Ví dụ:
+ 돈이 많으면 집을 살 거예요-> Nếu có nhiều tiền tôi sẽ mua nhà
+ 이번 학기에 일등을 하면 장학금을 받을 수 있어요 > Nếu học kỳ này tôi đạt hạng 1 thì
sẽ có thể nhận học bổng đó
20. V + (으)려고 하다: Định
- Ngữ pháp diễn tả dự định của người nói
- Được dịch là "định" Ví dụ:
+ 내일 병원에 가려고 해요 -> Ngày mai tôi định đi bệnh viện +
이따가 밥을 먹으러 거요 > Lát nữa tôi định đi ăn cơm
21. V + 아/어/여 주다: Làm việc gì đó CHO ai đó
- Đuôi câu thể hiện việc chủ ngữ làm việc gì cho ai đó - Được dịch là "...cho" Ví dụ:
+ 수업이 끝나고 전화해 줘요-> Kết thúc giờ học thì gọi cho tôi nha +
돈을 빌려주세요 > Hãy cho tôi mượn tiền nhé
22.N + (으)로: Bằng, đến
- Ngữ pháp này sử dụng trong 2 ngữ cảnh
- Danh từ có phụ âm cuối chia với 으로, danh từ không có phụ âm cuối chia với 로
- Được dịch là "bằng", "bởi" để diễn tả phương thức, phương cách làm việc gì đó
- Được dịch là "đến" khi đứng sau danh từ nơi chốn để diễn tả hướng của hành động đến nơi nào đó Ví dụ:
+ 인터넷으로 검색해요 > Tìm kiếm bằng Internet
+ 민수 씨는 밥을 젓가락으로 먹어요 > Minsu ăn cơm bằng đũa lOMoARcPSD|47207367
+ 이버스가 서울 대학교로 가지요? Xe bus này đi đến trường ĐH Seoul đúng không? 23. Bất Quy tắc ㅂ lOMoARcPSD|47207367 24. Bất quy tắc 으 lOMoARcPSD|47207367 25. Bất quy tắc ㄷ lOMoARcPSD|47207367 26. Bất quy tắc ㄹ lOMoARcPSD|47207367 27. Bất quy tắc ㅅ lOMoARcPSD|47207367 28. Bất quy tắc ㅎ
1. Ngữ pháp tiếng Hàn V + 는데요
Quy tắc: Luôn thêm 는데요 vào gốc động từ cho dù tận cùng của động từ là nguyên âm hay phụ âm. lOMoARcPSD|47207367 Ví dụ:
오다 (đến) -> 오는데요
밖에 비가 오는데요. (Bên ngoài trời đang mưa.)
않다 (không) -> 않는데요
저는 등산을 좋아하지는 않는데요. (Tôi không thích leo núi.) 2. Bất qui tắc “ㄹ”
Bỏ “ㄹ” và thêm “는데요” vào sau.
놀다 (chơi) -> 노는데요
알다 (biết) -> 아는데요
살다 (sống) -> 사는데요
만들다 (làm) -> 만드는데요
팔다 (bán) -> 파는데요
3. Bất qui tắc 싶다 -> 싶은데요 Ví dụ:
집에 가고 싶은데요. (Tôi muốn (đi) về nhà.)
자료를 보고 싶은데요. (Tôi muốn xem dữ liệu.)
4. Ngữ pháp tiếng Hàn A + 은/ㄴ데요
Thêm ㄴ데요 vào sau nếu tính từ kết thúc bằng một nguyên âm hay 아니다. Ví dụ:
이 시험은 좀 어려운데요. (Bài kiểm tra này hơi khó.)
오늘 좀 바쁜데요. 미안해요. (Hôm nay tôi hơi bận. Xin lỗi.) Thêm
은데요 vào sau nếu tính từ kết thúc bằng một phụ âm. Ví dụ:
한국이 참 좋은데요. (Đất nước Hàn Quốc thật tốt.)
사람이 많은데요. (Đông người quá.)
5. Dạng bất quy tắc của tính từ 멀다 (xa) -> 먼데요
덥다 (nóng) -> 더운데요
춥다 (lạnh) -> 추운데요
Nếu tính từ kết thúc bằng 있다/없다 thì thêm 는데요 Ví dụ:
오늘은 약속이 있는데요. (Hôm nay tôi có hẹn.) lOMoARcPSD|47207367
이 책이 아주 재미있는데요. (Quyên sách này hay đấy.)
6. Ngữ pháp tiếng Hàn N + ㄴ데요/인데요 이다 (là) -> 인데요
아니다 (không là) -> 아닌데요 Ví dụ:
저는 외국인인데요. (Tôi là người nước ngoài.)
그는 한국사람아닌데요. (Anh ấy không phải là người Hàn Quốc.)