Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)
Danh sách Tài liệu :
-
Trắc nghiệm môn học - Hà Nội học | Trường Đại học Hà Nội
102 51 lượt tải 11 trang1. HN ngày nay trung tâm hạt nhân là Đại La- Thăng Long – Đông Đô _ Đông Kinh _ Kẻ Chợ 2. Là nơi hình thành nên văn hóa SHồng 3. Năm 2010 UNESCO vinh danh Trung tâm Hoàng thành Thăng Long là di sản văn hóa nhân loại 4. Năm 1831, tên Hà Nội ra đời gồm 4 phủ 15 huyện 5. Thời Pháp thuộc, HN là thủ đô Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp,thủ phủ của Bắc Kì. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Trắc nghiệmTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
TOP 100 đề văn NLXH - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
44 22 lượt tải 76 trangDạng 1: Nghị luận xã hội về một vấn đề trong tác phẩm Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học cần bàn luận. - Mở ra hướng giải quyết vấn đề. 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm: Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận. 2. Bàn luận vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học mà đề yêu cầu: - Nêu vấn đề được đặt ra trong tác phẩm văn học: + Người viết phải vận dụng kĩ năng đọc - hiểu văn bản để trả lời các câu hỏi: Vấn đề đó là gì?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: SáchTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Bài tập Chương 2 - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
70 35 lượt tải 6 trangCâu 1: Miêu tả các thanh hỏi, sắc, nặng * Thanh hỏi (4) Ả, ổi, tản, tưởng vs hẳn, hỏng, tẩn, ảnh - Thanh hỏi thuộc về loại thanh điệu có âm vực thấp, đường nét âm điệu không bằng phẳng - Xuất phát xấp xỉ cao độ của thanh huyền, đường nét âm điệu thấp dán từ khi hát đầu, đến một quãng hai thì chuyến sang một nét đi lên cân đối với nét đi xuống ban đầu, và kết thúc bằng với cao độ xuất phát. Sự chuyên đổi hướng đi của đường nét này được gọi là đặc trưng “gãy” của âm điệu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Bài tậpTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Chương 3 nhập môn việt ngữ học - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
70 35 lượt tải 6 trang1.Từ 1.1. Khái niệm về từ 1.2. Đơn vị cấu tạo từ 1.3. Phương thức cấu tạo từ 1.4. Phân loại từ theo cấu tạo 1.5. Phương thức biến đổi nghĩa của từ 1.6. Quan hệ ngữ nghĩa trong từ vựng 2. Cụm từ cố định 2.1. Khái niệm 2.2. Phân loại cụm từ cố định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Đề cươngTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Đề cương cuối kì - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
64 32 lượt tải 5 trangCâu 1: Cấu trúc âm tiết Câu 2: Sự phân bố thanh điệu trong các âm tiết Câu 3: Phân biệt từ ghép và cụm từ tự do; cụm từ cố định và cụm từ tự do; Quán ngữ và Thành ngữ. Câu 4: Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu Câu 5: Xác định nòng cốt câu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Đề cươngTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Chương 4 Ngữ pháp Tiếng Việt - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
46 23 lượt tải 10 trangHỌC LIỆU 3. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2004). Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Toán (2007). Nhập môn ngôn ngữ học. NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Đinh Văn Đức (2001). Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại. In lại có bổ sung. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Đề cươngTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Đề cương Nhập môn việt ngữ học - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
72 36 lượt tải 1 trang2. Cụm từ cố định (khái niệm, các kiểu CTCĐ, phân biệt từ ghép, cụm từ cố định với cụm từ tự do). 2.1. Khái niệm CTCĐ là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách một đơn vị có sẵn như từ, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Đề cươngTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Tài liệu nhập môn việt ngữ học - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội
82 41 lượt tải 40 trangTÀI LIỆU NHẬP MÔN VIỆT NGỮ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT CHƯƠNG 2: NGỮ ÂM CỦA TIẾNG VIỆT Khái niệm âm tiết: Âm tiết là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có thể phát âm một cách tự nhiên, có khả năng tạo thành một từ hoặc một yếu tố của từ trong ngôn ngữ. Cấu trúc âm tiết của tiếng Việt: Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc gồm ba phần chính: Phần đầu (âm đầu): thường là phụ âm hoặc không có phụ âm. Phần vần: bao gồm âm chính (nguyên âm) và có thể có âm đệm, âm cuối. Thanh điệu: đóng vai trò xác định ý nghĩa và ngữ nghĩa của âm tiết. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Danh mục: Đại học Hà NộiMôn: Nhập môn Việt ngữ học (61VIP2IVL)Dạng: Tài liệuTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước