Đề cương cuối kì - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội

Câu 1: Cấu trúc âm tiết Câu 2: Sự phân bố thanh điệu trong các âm tiết Câu 3: Phân biệt từ ghép và cụm từ tự do; cụm từ cố định và cụm từ tự do; Quán ngữ và Thành ngữ. Câu 4: Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu Câu 5: Xác định nòng cốt câu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
Câu 1: Cấu trúc âm tiết
Câu 2: Sự phân bố thanh điệu trong các âm tiết
Câu 3: Phân biệt từ ghép và cụm từ tự do; cụm từ cố định và cụm từ tự
do; Quán ngữ và Thành ngữ.
Câu 4: Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu
Câu 5: Xác định nòng cốt câu
Câu 1: Âm tiết tiếng Việt
1. Đặc điểm:
2. Lược đồ âm tiết:
lOMoARcPSD|46958826
3. Cấu trúc 2 bậc 5 thành phần:
- Các thành phần bậc 1 liên kết lỏng lẻo, dễ tách rời để kết hợp với
nhau theo một trật tự mới
- Các thành phần bậc 2 liên kết chặt chẽ hơn, khó tách ra để kết hợp với
thành phần khác theo trật tự mới.
4. Khả năng phân xuất âm tiết:
Phương thức lặp và từ láy
Hiện tượng hiệp vần
Hiện tượng nói lái
Hiện tượng iếc hóa
Hiện tượng đánh vần
Chống lầy Lấy chồng
Nó lấy vợ Vơ lấy nợ
Chia Chiếc
Tớ Tiếc
Đồng Điếc
Câu 2: Sự phân bố thanh điệu:
1. Phân loại âm tiết dựa vào âm cuối:
Âm tiết
Mở
Khép
Nửa mở
Âm cuối
Âm zero (chữ viết cuối cùng biểu thị
nguyên âm)
Phụ âm tắc vô thanh
Bán nguyên âm
VD
Bi bô, ta cứ đi,…
Học tập tốt, các bác,…
Sao, tôi, kêu, gọi,…
lOMoARcPSD|46958826
Nửa khép Phụ âm vang
Sóng gợn Tràng Giang,
ánh trăng,…
2. Nét khu biệt và sự phân bố của thanh điệu:
Thanh điệu Nét khu biệt Phân bố
Ngang (T1) Cao, bằng, không gãy
Trừ âm khép và các t/h: lach,
bat,…
Huyền (T2) Thấp, bằng, không gãy Trừ âm khép
Ngã (T3) Cao, trắc, gãy Trừ âm khép
Hỏi (T4) Thấp, trắc, gãy Trừ âm khép
Sắc (T5) Cao, trắc, không gãy Tất cả âm
Nặng (T6) Thấp, trắc, không gãy Tất cả âm
3. Phân bố thanh điệu trong từ láy theo nguyên tắc cùng âm vực:
Cao ngang – hỏi– sắc Lấp lửng, nhấp nhô, …
Thấp huyền – ngã – nặng ậm ờ, mập mờ, bẽ bàng,…
Câu 3: Phân biệt
1. Từ ghép và CTTD
Tiêu chí
Từ ghép
CTTD
Đơn vị cấu tạo Hình vị Từ
Mối quan hệ giữa Kết hợp chặt chẽ, nếu tách Lỏng lẻo có thể tách, chèn,
các thành tố
rời sẽ ảnh hưởng đến ngữ
mở rộng cụm từ
nghĩa của từ
Ngữ nghĩa Nghĩa tổng thể
Nghĩa tổng cộng, cộng
gộp
lOMoARcPSD|46958826
VD
ăn nói -> nói năng chung
chứ không phải ăn + nói
2. CTTD và CTCĐ
học giỏi = học (hd) + giỏi
(t/c)
học giỏi học rất giỏi
Tiêu chí
Đơn vị cấu tạo
Mối quan hệ
giữa các thành tố
Tính chất
Ý nghĩa
VD
CTTD
Từ
Gồm ít nhất 1 thực từ kết
hợp với 1 hay nhiều hư
từ theo quy tắc ngữ pháp
nhất định
Mang tính lâm thời Có
tính cố định về cấu trúc
nhưng không có tính cố
định về từ vựng
Không có tính thành ngữ
Nhà tranh vách đất,…
CTCĐ
Từ
Số lượng thành tố trong
cụm ổn định, không
thay đổi
Là đơn vị có sẵn của
hệ thống ngôn ngữ
Có thành tố cấu tạo và
ngữ nghĩa ổn định như từ
Ổn định và có tính cố định
về cả cấu trúc lẫn từ vựng
Tính thành ngữ cao
Cháo gà cháo vịt, phở
bò miến lươn, …
3. Quán ngữ và Thành ngữ
Tiêu chí
Quan hệ giữa
các thành tố
Chức năng
Đặc điểm
Quán ngữ
Tính liên kết giữa các từ
không cao bằng ngữ định
danh và thành ngữ
Nghĩa cụm từ # nghĩa cộng
gộp
Cụm từ dùng theo thói
quen, để đưa đẩy, rào đón,
nhấn mạnh hoặc liên kết
Tính cố định và ổn định là
lỏng lẻo nhất trong 3 loại
Thành ngữ
Tính liên kết giữa các từ
ngữ rất cao, không thể
thay thế hay tách ra
Tăng tính hình tượng,
gợi cảm cho phát ngôn
Là ngữ cố định điển hình
nhất, tính cố định và ổn
lOMoARcPSD|46958826
định cao nhất
ít tính hình tượng giàu tính khái quát, hình
tượng
của đáng tội, bỏ ngoài tai, Chó chui gầm chạn, ngã
VD khổ nỗi, nói tóm lại, ngược vào võng đào, miệng quan
lại, có thể nghĩ rằng,… trôn trẻ, chó có váy lĩnh,…
Câu 5: Xác định nòng cốt câu:
Nòng cốt câu: VN – CN – BN
Thành phần phụ: Khởi ngữ - Tình thái ngữ - Định ngữ câu – Trạng ngữ
Dựa vào số lượng và vị trí của NCC cụm C-V mà có 3 dạng câu theo cấu
tạo ngữ pháp:
Câu
Phân loại
Đặc điểm
Câu đơn Chỉ có 1 cụm C-V
Qhe giữa 2 vế yếu,
Đẳng lập
không thể thành cặp hô
Câu ghép
ứng
Hai vế phụ thuộc nhau,
Qua lại
được nối bằng cặp từ
hô ứng
Phức CN
CN là cụm C-V
Câu phức
Phức VN
VN là cụm C-V
Phức BN
BN là cụm C-V
Ví dụ
Vì trời mưa, tôi không
đi học
Trời mưa, tôi không đi học,
Vì trời mưa nên tôi
không đi học.
Anh thi được giải là niềm
tự hào của cả cơ quan.
Có tiền là tôi vui.
Nó nói nó không muốn
đi học nữa
Câu ẩn chủ ngữ:
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826 Câu 1: Cấu trúc âm tiết
Câu 2: Sự phân bố thanh điệu trong các âm tiết
Câu 3: Phân biệt từ ghép và cụm từ tự do; cụm từ cố định và cụm từ tự
do; Quán ngữ và Thành ngữ.
Câu 4: Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu
Câu 5: Xác định nòng cốt câu
Câu 1: Âm tiết tiếng Việt 1. Đặc điểm: 2. Lược đồ âm tiết: lOMoARcPSD|46958826
3. Cấu trúc 2 bậc 5 thành phần:
- Các thành phần bậc 1 liên kết lỏng lẻo, dễ tách rời để kết hợp với
nhau theo một trật tự mới
- Các thành phần bậc 2 liên kết chặt chẽ hơn, khó tách ra để kết hợp với
thành phần khác theo trật tự mới.
4. Khả năng phân xuất âm tiết:
Phương thức lặp và từ láy
Hiện tượng hiệp vần
Hiện tượng nói lái Chống lầy Lấy chồng Nó lấy vợ Vơ lấy nợ Chia Chiếc
Hiện tượng iếc hóa Tớ Tiếc Đồng Điếc
Hiện tượng đánh vần
Câu 2: Sự phân bố thanh điệu:
1. Phân loại âm tiết dựa vào âm cuối: Âm tiết Âm cuối VD
Âm zero (chữ viết cuối cùng biểu thị Mở nguyên âm) Bi bô, ta cứ đi,… Khép Phụ âm tắc vô thanh
Học tập tốt, các bác,… Nửa mở Sao, tôi, kêu, gọi,… Bán nguyên âm lOMoARcPSD|46958826 Sóng gợn Tràng Giang,
Nửa khép Phụ âm vang ánh trăng,…
2. Nét khu biệt và sự phân bố của thanh điệu: Thanh điệu Nét khu biệt Phân bố
Trừ âm khép và các t/h: lach, Ngang (T1) Cao, bằng, không gãy bat,… Huyền (T2) Thấp, bằng, không gãy Trừ âm khép Ngã (T3) Cao, trắc, gãy Trừ âm khép Hỏi (T4) Thấp, trắc, gãy Trừ âm khép Sắc (T5) Cao, trắc, không gãy Tất cả âm Nặng (T6) Thấp, trắc, không gãy Tất cả âm
3. Phân bố thanh điệu trong từ láy theo nguyên tắc cùng âm vực: Cao ngang – hỏi– sắc Lấp lửng, nhấp nhô, … Thấp huyền – ngã – nặng
ậm ờ, mập mờ, bẽ bàng,… Câu 3: Phân biệt 1. Từ ghép và CTTD Tiêu chí Từ ghép CTTD Đơn vị cấu tạo Hình vị Từ
Mối quan hệ giữa Kết hợp chặt chẽ, nếu tách Lỏng lẻo có thể tách, chèn, các thành tố
rời sẽ ảnh hưởng đến ngữ mở rộng cụm từ nghĩa của từ Nghĩa tổng cộng, cộng Ngữ nghĩa Nghĩa tổng thể gộp lOMoARcPSD|46958826
học giỏi = học (hd) + giỏi
ăn nói -> nói năng chung VD (t/c) chứ không phải ăn + nói học giỏi học rất giỏi 2. CTTD và CTCĐ Tiêu chí CTTD CTCĐ Đơn vị cấu tạo Từ Từ
Gồm ít nhất 1 thực từ kết Số lượng thành tố trong Mối quan hệ hợp với 1 hay nhiều hư giữa các thành tố
từ theo quy tắc ngữ pháp cụm ổn định, không nhất định thay đổi
Là đơn vị có sẵn của Mang tính lâm thời Có hệ thống ngôn ngữ
tính cố định về cấu trúc
Có thành tố cấu tạo và Tính chất nhưng không có tính cố
ngữ nghĩa ổn định như từ định về từ vựng
Ổn định và có tính cố định
về cả cấu trúc lẫn từ vựng Ý nghĩa Tính thành ngữ cao
Không có tính thành ngữ Cháo gà cháo vịt, phở VD Nhà tranh vách đất,… bò miến lươn, …
3. Quán ngữ và Thành ngữ Tiêu chí Quán ngữ Thành ngữ
Tính liên kết giữa các từ
không cao bằng ngữ định
Tính liên kết giữa các từ Quan hệ giữa các thành tố danh và thành ngữ ngữ rất cao, không thể
Nghĩa cụm từ # nghĩa cộng thay thế hay tách ra gộp Cụm từ dùng theo thói Tăng tính hình tượng, Chức năng
quen, để đưa đẩy, rào đón, gợi cảm cho phát ngôn
nhấn mạnh hoặc liên kết
Tính cố định và ổn định là
Là ngữ cố định điển hình Đặc điểm
lỏng lẻo nhất trong 3 loại
nhất, tính cố định và ổn lOMoARcPSD|46958826 định cao nhất ít tính hình tượng giàu tính khái quát, hình tượng
của đáng tội, bỏ ngoài tai, Chó chui gầm chạn, ngã VD
khổ nỗi, nói tóm lại, ngược vào võng đào, miệng quan
lại, có thể nghĩ rằng,…
trôn trẻ, chó có váy lĩnh,…
Câu 5: Xác định nòng cốt câu:
Nòng cốt câu: VN – CN – BN
Thành phần phụ: Khởi ngữ - Tình thái ngữ - Định ngữ câu – Trạng ngữ
Dựa vào số lượng và vị trí của NCC cụm C-V mà có 3 dạng câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu Phân loại Đặc điểm Ví dụ Vì trời mưa, tôi không Câu đơn Chỉ có 1 cụm C-V đi học Qhe giữa 2 vế yếu, Đẳng lập không thể thành cặp hô
Trời mưa, tôi không đi học, ứng Câu ghép Hai vế phụ thuộc nhau, Vì trời mưa nên tôi Qua lại
được nối bằng cặp từ không đi học. hô ứng
Anh thi được giải là niềm Phức CN CN là cụm C-V tự hào của cả cơ quan. Câu phức Phức VN VN là cụm C-V Có tiền là tôi vui. Nó nói nó không muốn Phức BN BN là cụm C-V đi học nữa Câu ẩn chủ ngữ: