Bài tập Chương 2 - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội

Câu 1: Miêu tả các thanh hỏi, sắc, nặng * Thanh hỏi (4) Ả, ổi, tản, tưởng vs hẳn, hỏng, tẩn, ảnh - Thanh hỏi thuộc về loại thanh điệu có âm vực thấp, đường nét âm điệu không bằng phẳng - Xuất phát xấp xỉ cao độ của thanh huyền, đường nét âm điệu thấp dán từ khi hát đầu, đến một quãng hai thì chuyến sang một nét đi lên cân đối với nét đi xuống ban đầu, và kết thúc bằng với cao độ xuất phát. Sự chuyên đổi hướng đi của đường nét này được gọi là đặc trưng “gãy” của âm điệu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Chương 2 - Nhập môn Việt ngữ học | Trường Đại học Hà Nội

Câu 1: Miêu tả các thanh hỏi, sắc, nặng * Thanh hỏi (4) Ả, ổi, tản, tưởng vs hẳn, hỏng, tẩn, ảnh - Thanh hỏi thuộc về loại thanh điệu có âm vực thấp, đường nét âm điệu không bằng phẳng - Xuất phát xấp xỉ cao độ của thanh huyền, đường nét âm điệu thấp dán từ khi hát đầu, đến một quãng hai thì chuyến sang một nét đi lên cân đối với nét đi xuống ban đầu, và kết thúc bằng với cao độ xuất phát. Sự chuyên đổi hướng đi của đường nét này được gọi là đặc trưng “gãy” của âm điệu. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

74 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
Câu 1: Miêu tả các thanh hỏi, sắc, nặng
* Thanh hỏi (4)
Ả, ổi, tản, tưởng vs hẳn, hỏng, tẩn, ảnh
- Thanh hỏi thuộc về loại thanh điệu có âm vực thấp, đường nét âm
điệu không bằng phẳng
- Xuất phát xấp xỉ cao độ của thanh huyền, đường nét âm điệu thấp dán từ
khi hát đầu, đến một quãng hai thì chuyến sang một nét đi lên cân đối với
nét đi xuống ban đầu, và kết thúc bằng với cao độ xuất phát. Sự chuyên
đổi hướng đi của đường nét này được gọi là đặc trưng “gãy” của âm điệu.
- Bộ phận thấp nhất của đường nét âm điệu nằm vào khoảng giữa phần
vần.
- Trong những âm tiết có âm cuối là phụ âm mũi, nếu âm chính là nguyên
âm ngắn. nó nằm vào âm cuối, chẳng hạn trong âm tiết “bẩn", “hẳn”
- Miêu tả phẩm chất ngữ âm của thanh hỏi còn phải kế đến hiện tượng yết
hầu hóa
* Thanh sắc (5)
- Cái, tháng, té với thướt, xước, cuốc
- Thướt, xước, cuốc với mất, cắp, khóc, sách
- Thanh sắc thuộc loại thanh điệu có âm vực cao, đường nét âm điệu
không bằng phẳng
- Xuất phát cao hơn cao độ thanh ngang, đường nét biến đổi theo các
loại hình âm tiết khác nhau
A) Âm cuối khác các âm [ p, t, k ]
Trong các âm tiết âm cuối không phải âm tắc thanh, thanh sắc
xuất phát với âm vực xấp xỉ thanh ngang, với một âm điệu bằng ngang.
Phần này chiếm gần 1/2 phần vần. Sau đó âm điệu đi lên, kết thúc cao
hơn thanh ngang.
b) Âm cuối là các âm [ p, t, k ]
Trong các âm tiết âm cuối âm tắc, thanh, nếu âm chính
nguyên âm dài thì phần bằng ngang ngắn hơn khá nhiều hoặc khi mất
hẳn; cao độ xuất phát xấp xỉ thanh ngang cao độ kết thúc cao hơn
thanh ngang 1 quãng. Ví dụ thanh sắc trong các âm tiết “rót”, “nước”
- Nếu âm chính là nguyên âm ngắn thì thanh điệu bắt đầu cao hơn khá
nhiều. Đường nét âm điệu đi lên mạnh hơn và kết thúc ở một khoảng
cách nhỏ. Ví dụ thanh sắc trong những âm tiết “mất”, “cắp”
* Thanh nặng (6)
- Tại, bị, vạ với bạn, mạnh
- Sụp, hạt, lạc với học, sạch, thật, chập
- Đây là một thanh điệu thuộc âm vực thấp. Đường nét âm điệu không
bằng phẳng
lOMoARcPSD|46958826
- Xuất phát xấp xỉ cao độ thanh huyền, đường nét biến đổi theo các loại
hình âm tiết khác nhau:
A)Âm cuối khác các âm [ p,t,k ]
Trong các âm tiết có âm cuối không phải là âm tắc, vô thanh, ví dụ:
“lại”, “bị”, “hạn”, đường nét hắt đầu bằng ngang và kéo dài trong phần
lớn của bộ phận vần, sau đó đi xuống với độ dốc lớn. Nếu âm cuối là âm
mũi thì phần đi xuống nằm vào âm cuối.
B)Âm cuối là các âm [ p, t, k ]
+ Âm chính là nguyên âm dài: Trong các âm tiết kết thúc bằng âm tấc,
vô thanh phần đi xuống nằm ngay ở cuối nguyên âm làm âm chính.
+ Âm chính là nguyên âm ngắn: Nếu âm chính là nguyên âm ngấn thì
phần bằng ngang thu ngắn lại, ví dụ: “ngạt”, “thật”
- Thanh nặng kết thúc bằng sự nghẽn thanh hầu. Có hiện tượng yết hầu
hóa xảy ra trong quá trình phát âm, nhưng không nhất thiết có trong
mọi trường hợp.
Câu 2: Miêu tả các phụ âm và các nguyên âm của tiếng Việt và
tiếng Pháp
* Phụ âm
STT Âm
vị
1. /b-/
2.
/m-/
3. /f-/
4. /v-/
5. /t-/
6. /t’-/
7. /d-/
8. /n-/
9. /z-/
10. /ʐ-/
11. /s-/
Đặc điểm trong tiếng Đặc điểm trong tiếng Ví dụ
Việt Pháp
Môi - môi, tắc, hữu Môi -môi, tắc, hữu ba, bouteille
thanh, ồn thanh, ồn
Môi - môi, tắc, vang Môi - môi, tắc, vang má, mère
Môi - răng, xát, vô Môi - răng, xát, vô phong phú,
thanh, ồn thanh, ồn feu
Môi - răng, xát, hữu Môi - răng, xát, hữu vvề, vous
thanh, ồn thanh, ồn
Đầu lưỡi bẹt, tắc, vô Đầu lưỡi bẹt, tắc, vô tin tưởng,
thanh, ồn thanh, ồn terre
Đầu lưỡi bẹt, tắc, vô X thảnh thơi
thanh, ồn
Đầu lưỡi bẹt, tắc, Đầu lưỡi bẹt, tắc, Đúng đắn,
hữu thanh, ồn hữu thanh, ồn dans
Đầu lưỡi bẹt, tắc, Đầu lưỡi bẹt, tắc, Nón, nous
vang vang
Đầu lưỡi
bẹt,
xát, Đầu lưỡi bẹt, xát,
Dày, zéro
hữu thanh, ồn hữu thanh, ồn
Đầu lưỡi quặt, xát,
X Giảm giá
hữu thanh, ồn
Đầu lưỡi bẹt, xát, vô Đầu lưỡi bẹt, xát, vô
Xinh xắn, sale
thanh, ồn
lOMoARcPSD|46958826
12. /ʂ-/
13. /c-/
14. /ʈ-/
15. /ɲ-/
16. /l-/
17. /k-/
18. /χ-/
19. /ŋ-/
20. /ɣ-/
21. /h-/
22. /ʔ/
Đầu lưỡi quặt, xát,
vô thanh, ồn
Mặt lưỡi, tắc, vô
thanh, ồn
Đầu lưỡi quặt, tắc,
vô thanh, ồn
Mặt lưỡi, tắc, vang
Đầu lưỡi bẹt, xát,
vang
Gốc lưỡi, tắc, vô
thanh, ồn
Gốc lưỡi, xát, vô
thanh, ồn
Gốc lưỡi, tắc, vang
Gốc lưỡi, xát, hữu
thanh, ồn
Âm thanh hầu, xát,
vô thanh, ồn
Âm thanh hầu, tắc,
X suối
X chiếu
X Trống trải
Mặt lưỡi - ngạc, tắc, Nhanh
nhẹn,
vang agneau
Đầu lưỡi bẹt, xát, Lo lắng, lent
vang
Âm mạc - gốc lưỡi, Kiên cường -
tắc, vô thanh, ồn
quê, cou
X khế
X Ngẫm nghĩ
/g/ Âm mạc - gốc Ghê gớm,
lưỡi, tắc, hữu thanh gare
X Hớt hải
X
Ăn uống
Ngoài ra trong tiếng Pháp còn thêm 4 phụ âm
+/ʃ/: Đầu lưỡi quặt, xát, vô thanh, ồn VD: chat
+/ʒ/: Đầu lưỡi quặt, xát, hữu thanh, ồn VD: je
+ /ʁ/: âm lưỡi gà, xát hẹp, vô thanh, ồn VD: rue
+ /p/: Môi - môi, tắc,vô thanh, ồn VD: père
* Nguyên âm
STT
Âm
vị
1. /-i-/
2. /-e-/
3. /-ε-/
4. /-u-/
Đặc điểm trong Đặc điểm trong tiếng Ví dụ
tiếng Việt Pháp
Hàng trước, hẹp, Hàng
trước,
hẹp,
không tròn môi, âm
không
tròn
môi, Bí, quý, il
sắc cố định, nguyên âm dài
Hàng trước, rộng Hàng
trước,
rộng
vừa, không tròn vừa, không tròn môi, Khế ,blé
môi, âm sắc cố định, nguyên âm dài
nguyên âm dài
Hàng trước, rộng, Hàng
trước,
rộng
không tròn môi, âm vừa, không tròn môi, Bé, colère
sắc cố định nguyên âm dài
Hàng sau, hẹp, tròn Hàng sau, hẹp, tròn
Xu, genou
lOMoARcPSD|46958826
5. /-o-/
6. /-ɔ-/
7. /-ɯ-/
8. /-ɤ-/
9. /-a-/
10. /-ɤˇ-/
11. /-ă-/
12. /-ɔˇ-/
13. /-εˇ-/
14. /-ie-/
15.
/-
-/
ɯɤ
16. /-uo-/
môi, âm sắc cố định môi
Hàng sau, rộng vừa, Hàng sau, hẹp vừa,
tròn môi, âm sắc cố tròn môi,
định
Hàng sau, rộng, tròn Hàng sau, rộng vừa,
môi, âm sắc cố định, tròn môi
nguyên âm dài
Hàng
sau,
hẹp,
không tròn môi,âm X
sắc cố định
Hàng sau, rộng vừa,
không tròn môi, âm
Xsắc cố định, nguyên
âm dài
Hàng
sau,
rộng, Hàng trước,
rộng,
không tròn môi, âm không
tròn
môi,
sắc cố định, nguyên nguyên âm dài
âm dài
Hàng sau, rộng vừa,
không tròn môi, X
nguyên âm ngắn
Hàng
sau,
rộng, /ɑ/ Hàng sau, rộng,
không tròn môi, tròn môi
nguyên âm ngắn
Hàng
sau,
rộng, X
nguyên âm ngắn
Hàng
trước,
rộng, X
nguyên âm ngắn
Hàng
trước,
hẹp
vừa, âm sắc không X
cố định
Hàng sau, hẹp vừa,
không tròn môi, X
không cố định
Hàng sau, hẹp vừa,
âm sắc không cố X
định
Cô, chaud
Lò, mort
Cưng
Ln
Nhà, platte
Bâng
khuâng
Rau, đng,
pâte
Cong, móc
Nhanh, ách,
ác
u, miếng,
khuya, mía
Lượng, cửa
Uốn, bùa
Ngoài ra tiếng Pháp có tới 7 nguyên âm không có trong tiếng Việt
+ /y/: Hàng trước, hẹp, tròn môi VD: rue
+ /ø/: Hàng trước, hẹp vừa, tròn môi VD: peu
+ /œ/: Hàng trước, rộng vừa, tròn môi VD: peur
lOMoARcPSD|46958826
+ /œ‚/: Hàng trước, rộng vừa, tròn môi, nguyên âm mũi VD: brun
+ /ɔ /: Hàng sau, rộng vừa, tròn môi, âm mũi VD: bon
+ /ɑ /: Hàng sau, rộng, không tròn môi, âm mũi VD: sans
+ /ɛ /: hàng trước, rộng vừa, không tròn môi, âm mũi VD: plein
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
Câu 1: Miêu tả các thanh hỏi, sắc, nặng * Thanh hỏi (4)
Ả, ổi, tản, tưởng vs hẳn, hỏng, tẩn, ảnh
- Thanh hỏi thuộc về loại thanh điệu có âm vực thấp, đường nét âm điệu không bằng phẳng
- Xuất phát xấp xỉ cao độ của thanh huyền, đường nét âm điệu thấp dán từ
khi hát đầu, đến một quãng hai thì chuyến sang một nét đi lên cân đối với
nét đi xuống ban đầu, và kết thúc bằng với cao độ xuất phát. Sự chuyên
đổi hướng đi của đường nét này được gọi là đặc trưng “gãy” của âm điệu.
- Bộ phận thấp nhất của đường nét âm điệu nằm vào khoảng giữa phần vần.
- Trong những âm tiết có âm cuối là phụ âm mũi, nếu âm chính là nguyên
âm ngắn. nó nằm vào âm cuối, chẳng hạn trong âm tiết “bẩn", “hẳn”
- Miêu tả phẩm chất ngữ âm của thanh hỏi còn phải kế đến hiện tượng yết hầu hóa * Thanh sắc (5)
- Cái, tháng, té với thướt, xước, cuốc
- Thướt, xước, cuốc với mất, cắp, khóc, sách
- Thanh sắc thuộc loại thanh điệu có âm vực cao, đường nét âm điệu không bằng phẳng
- Xuất phát cao hơn cao độ thanh ngang, đường nét biến đổi theo các
loại hình âm tiết khác nhau A) Â
m cuối khác các âm [ p, t, k ]
Trong các âm tiết có âm cuối không phải là âm tắc vô thanh, thanh sắc
xuất phát với âm vực xấp xỉ thanh ngang, với một âm điệu bằng ngang.
Phần này chiếm gần 1/2 phần vần. Sau đó âm điệu đi lên, kết thúc cao hơn thanh ngang.
b) Âm cuối là các âm [ p, t, k ]
Trong các âm tiết có âm cuối là âm tắc, vô thanh, nếu âm chính là
nguyên âm dài thì phần bằng ngang ngắn hơn khá nhiều hoặc có khi mất
hẳn; cao độ xuất phát xấp xỉ thanh ngang và cao độ kết thúc cao hơn
thanh ngang 1 quãng. Ví dụ thanh sắc trong các âm tiết “rót”, “nước”
- Nếu âm chính là nguyên âm ngắn thì thanh điệu bắt đầu cao hơn khá
nhiều. Đường nét âm điệu đi lên mạnh hơn và kết thúc ở một khoảng
cách nhỏ. Ví dụ thanh sắc trong những âm tiết “mất”, “cắp” * Thanh nặng (6)
- Tại, bị, vạ với bạn, mạnh
- Sụp, hạt, lạc với học, sạch, thật, chập
- Đây là một thanh điệu thuộc âm vực thấp. Đường nét âm điệu không bằng phẳng lOMoARcPSD|46958826
- Xuất phát xấp xỉ cao độ thanh huyền, đường nét biến đổi theo các loại hình âm tiết khác nhau:
A)Âm cuối khác các âm [ p,t,k ]
Trong các âm tiết có âm cuối không phải là âm tắc, vô thanh, ví dụ:
“lại”, “bị”, “hạn”, đường nét hắt đầu bằng ngang và kéo dài trong phần
lớn của bộ phận vần, sau đó đi xuống với độ dốc lớn. Nếu âm cuối là âm
mũi thì phần đi xuống nằm vào âm cuối.
B)Âm cuối là các âm [ p, t, k ]
+ Âm chính là nguyên âm dài: Trong các âm tiết kết thúc bằng âm tấc,
vô thanh phần đi xuống nằm ngay ở cuối nguyên âm làm âm chính.
+ Âm chính là nguyên âm ngắn: Nếu âm chính là nguyên âm ngấn thì
phần bằng ngang thu ngắn lại, ví dụ: “ngạt”, “thật”
- Thanh nặng kết thúc bằng sự nghẽn thanh hầu. Có hiện tượng yết hầu
hóa xảy ra trong quá trình phát âm, nhưng không nhất thiết có trong mọi trường hợp.
Câu 2: Miêu tả các phụ âm và các nguyên âm của tiếng Việt và tiếng Pháp * Phụ âm STT Âm
Đặc điểm trong tiếng Đặc điểm trong tiếng Ví dụ vị Việt Pháp 1. /b-/ Môi - môi, tắc, hữu Môi -môi, tắc, hữu ba, bouteille thanh, ồn thanh, ồn 2. /m-/ Môi - môi, tắc, vang
Môi - môi, tắc, vang má, mère Môi - răng, xát, vô Môi - răng, xát, vô phong phú, 3. /f-/ thanh, ồn thanh, ồn feu 4. /v-/ Môi - răng, xát, hữu Môi - răng, xát, hữu
vvề, vous thanh, ồn thanh, ồn
Đầu lưỡi bẹt, tắc, vô Đầu lưỡi bẹt, tắc, vô tin tưởng, 5. /t-/ thanh, ồn thanh, ồn terre 6. /t’-/
Đầu lưỡi bẹt, tắc, vô X thảnh thơi thanh, ồn Đầu lưỡi bẹt, tắc, Đầu lưỡi bẹt, tắc, Đúng đắn, 7. /d-/ hữu thanh, ồn hữu thanh, ồn dans 8. /n-/ Đầu lưỡi bẹt, tắc, Đầu lưỡi bẹt,
tắc, Nón, nous vang vang 9. /z-/ Đầu lưỡi bẹt, xát, Đầu lưỡi bẹt,
xát, Dày, zéro hữu thanh, ồn hữu thanh, ồn 10. /ʐ-/ Đầu lưỡi quặt, xát, X Giảm giá hữu thanh, ồn 11. /s-/
Đầu lưỡi bẹt, xát, vô Đầu lưỡi bẹt, xát, vô Xinh xắn, sale thanh, ồn lOMoARcPSD|46958826 Đầu lưỡi quặt, xát, X suối 12. /ʂ-/ vô thanh, ồn Mặt lưỡi, tắc, vô 13. /c-/ thanh, ồn X chiếu Đầu lưỡi quặt, tắc, X Trống trải 14. /ʈ-/ vô thanh, ồn
Mặt lưỡi - ngạc, tắc, Nhanh nhẹn, 15.
/ɲ-/ Mặt lưỡi, tắc, vang vang agneau Đầu lưỡi bẹt, xát, Đầu lưỡi bẹt, xát,
Lo lắng, lent 16. /l-/ vang vang Gốc lưỡi, tắc, vô Âm mạc - gốc lưỡi, Kiên cường - 17. /k-/ thanh, ồn tắc, vô thanh, ồn quê, cou Gốc lưỡi, xát, vô X khế 18. /χ-/ thanh, ồn 19.
/ŋ-/ Gốc lưỡi, tắc, vang X Ngẫm nghĩ Gốc lưỡi, xát, hữu /g/ Âm mạc - gốc Ghê gớm, 20. /ɣ-/ thanh, ồn lưỡi, tắc, hữu thanh gare 21. /h-/ Âm thanh hầu, xát, X Hớt hải vô thanh, ồn 22. /ʔ/ Âm thanh hầu, tắc, X Ăn uống
Ngoài ra trong tiếng Pháp còn thêm 4 phụ âm
+/ʃ/: Đầu lưỡi quặt, xát, vô thanh, ồn VD: chat
+/ʒ/: Đầu lưỡi quặt, xát, hữu thanh, ồn VD: je
+ /ʁ/: âm lưỡi gà, xát hẹp, vô thanh, ồn VD: rue
+ /p/: Môi - môi, tắc,vô thanh, ồn VD: père * Nguyên âm Âm Đặc điểm
trong Đặc điểm trong tiếng Ví dụ STT vị tiếng Việt Pháp Hàng trước, hẹp, Hàng trước, hẹp, 1. /-i-/ không tròn môi, âm không tròn
môi, Bí, quý, il sắc cố định, nguyên âm dài Hàng trước, rộng Hàng trước, rộng 2. /-e-/ vừa, không
tròn vừa, không tròn môi, Khế ,blé
môi, âm sắc cố định, nguyên âm dài nguyên âm dài Hàng trước, rộng, Hàng trước, rộng 3. /-ε-/ không tròn môi, âm
vừa, không tròn môi, Bé, colère sắc cố định nguyên âm dài 4. /-u-/ Hàng sau, hẹp, tròn
Hàng sau, hẹp, tròn Xu, genou lOMoARcPSD|46958826 môi, âm sắc cố định môi
Hàng sau, rộng vừa, Hàng sau, hẹp vừa, 5. /-o-/ tròn môi, âm sắc cố tròn môi, Cô, chaud định
Hàng sau, rộng, tròn Hàng sau, rộng vừa, 6. /-ɔ-/
môi, âm sắc cố định, tròn môi Lò, mort nguyên âm dài Hàng sau, hẹp, 7. /-ɯ-/ không tròn môi,âm X Cưng sắc cố định Hàng sau, rộng vừa, không tròn môi, âm 8. /-ɤ-/ Ln sắc cố định, nguyên X âm dài Hàng sau,
rộng, Hàng trước, rộng, không tròn môi, âm không tròn môi, 9. /-a-/ Nhà, platte sắc cố định, nguyên nguyên âm dài âm dài Hàng sau, rộng vừa, Bâng 10. /-ɤˇ-/ không tròn môi, X khuâng nguyên âm ngắn Hàng sau,
rộng, /ɑ/ Hàng sau, rộng, Rau, đng, 11. /-ă-/ không tròn môi, tròn môi pâte nguyên âm ngắn Hàng sau, rộng, X
12. /-ɔˇ-/ nguyên âm ngắn Cong, móc Nhanh, ách, 13. /-εˇ-/ Hàng trước, rộng, X nguyên âm ngắn ác Hàng trước, hẹp u, miếng, 14. /-ie-/ vừa, âm sắc không X khuya, mía cố định /- Hàng sau, hẹp vừa, 15. -/ ɯɤ không tròn môi, X Lượng, cửa không cố định 16. /-uo-/ Hàng sau, hẹp vừa, âm sắc không cố X Uốn, bùa định
Ngoài ra tiếng Pháp có tới 7 nguyên âm không có trong tiếng Việt
+ /y/: Hàng trước, hẹp, tròn môi VD: rue
+ /ø/: Hàng trước, hẹp vừa, tròn môi VD: peu
+ /œ/: Hàng trước, rộng vừa, tròn môi VD: peur lOMoARcPSD|46958826
+ /œ̃/: Hàng trước, rộng vừa, tròn môi, nguyên âm mũi VD: brun
+ /ɔ̃/: Hàng sau, rộng vừa, tròn môi, âm mũi VD: bon
+ /ɑ̃/: Hàng sau, rộng, không tròn môi, âm mũi VD: sans
+ /ɛ̃/: hàng trước, rộng vừa, không tròn môi, âm mũi VD: plein