Ngữ pháp tiếng việt- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Khái niệm ngữ pháp học, Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ trong việc kết hợp với bổ ngữ. Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Việt Ngữ học
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337 lOMoAR cPSD| 478823 NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT I)
Khái quát về ngữ pháp:
1) Khái niệm ngữ pháp học: -
Là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các hình thức biến đổi từ, các mô hình kết hợp từ và các kiểu câu.
2) Các phân môn của ngữ pháp học: -
Từ pháp học: quy tắc biến hình, phương thức cấu tạo từ, từ loại -
Cú pháp học: cụm từ (tự do), câu II) Các từ loại TV:
1) Tiêu chí phân loại: - Ý nghĩa khái quát - Khả năng kết hợp -
Khả năng giữ chức vụ ngữ pháp 2) Từ TV có 10 loại: -
Thực từ: Danh từ, động từ, tính từ. -
Hư từ: Phụ từ, kết từ, trợ từ, từ tính thái, thán từ -
Từ trung gian: Số từ, đại từ 3) Danh từ:
a) Định nghĩa và phân loại: -
Danh từ là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị sự vật (người, con vật, đồ vật, vật
liệu, hiện tượng, khái niệm). -
Ví dụ: Học sinh, Hà, thỏ, nhà, bạc, gỗ,… -
Danh từ có thể đứng trước các từ “ấy, nọ, đó,..” và thường giữ vai trò chủ ngữ, định
ngữ hoặc bổ ngữ trong câu. -
Danh từ được chia thành 2 lớp: Danh từ riêng (Nguyễn Văn A, Hà Nội) và danh từ
chung (nhà cửa, giày dép,…) - Danh từ chung được phân chia:
+ Căn cứ vào tính chất tổng hợp + Căn cứ vào hình thể
+ Căn cứ vào khả năng kết hợp
b) Căn cứ vào tính chất tổng hợp: -
Danh từ tổng hợp: những danh từ ghép gồm 2 (ít khi hơn 2) từ tố phân biệt nghĩa
hoặc gán nghía gộp lại để chi vật kèm theo tính chất tổng hợp.
VD: quần áo, máy móc, binh lính, hoa quả, bệnh tật, mồ mả,… - Danh từ không tổng hợp
VD: nạn nhân, bánh chưng, hoa hồng,…
c) Phân loại căn cứ vào hình thể của vật:
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
d) Phân loại căn cứ vào khả năng kết hợp trực tiếp sau số từ: -
Danh từ không đếm được: + Danh từ tổng hợp
+ Danh từ chất thể -
Danh từ đếm được:
+ Danh từ đếm được tuyệt đối
+ Danh từ đếm được không tuyệt đối -
Danh từ đếm được tuyệt đối có thể đứng sau số từ vô điều kiện: + Danh từ chỉ loại
như cái, con, cây, nguôi, tám, bức, tò, sợi, cục, hòn, hạt, giọt, làn...
+ Danh từ chi đơn vị đại lượng nhu : mẫu, sào, thước, mét, mét vuông, lít, kilôgam,..
+ Danh từ chi đơn vị hành chính, nghê nghiệp như : nước, tinh, xã, ban, hệ, lớp, ngành, nghề, môn...
+ Danh từ chỉ đơn vị thời gian như : năm, tháng, tuần, giờ, vụ, mùa, tuổi,..
+ Danh từ chỉ lần như: lượt, phen, chuyến, trận...
+ Danh từ chỉ đơn vị không gian như : chỗ, nơi, chốn, xứ, miền, khoảnh, phía, bên...
+ Danh từ chỉ màu sắc, mùi vị, âm thanh như : màu, sắc, mùi vị, tiếng, âm, giọng...
+ Danh từ chỉ khái niệm trừu tương như : trí tuệ, tài năng, tư tưởng, khả năng, thói, tật, nết...
+ Danh từ tập thể như: bọn, tụi, đàn, bộ, nấm, vốc...
+ Danh từ phức (gổm 2 âm tiết trở iên) không tổng hợp chỉ người và vật như: học sinh,
bác sĩ, xe đạp, bánh xe... 4) Động từ:
a) Định nghĩa và phân loại: -
Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật. -
VD: ngồi, đứng, đọc, xây, cho,… -
Động từ có thể đứng sau từ “hãy” và giữ chức vụ vị ngữ trong câu. -
Phân loại động từ dựa trên:
+ Theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp
+ Theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ trong việc kết hợp với bổ ngữ
b) Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 pháp:
N i dung ý nghĩa và đ c tr ng ngộ ặ ư ữ Lo i đ ng tạ ộ ừ Ví dụ pháp
Yếu, nh , thích, thớương, 1.Đ ng t ch ộừ ỉ
- Kếết h p đợ ược v i t “hãy”.ớ ừ mếến,… tr ng thái tâmạ
- Kếết h p đợ ược v i t “râtế ”ớ ừ
Chán, ghét, thù, h n,…ậ lí
Mong, muốến, hi u, n ,…ể ể
- Ch s câần thiếtế , kh năng, mangỉ ự ả Cânầ , nến,… 2. Đ ng tộ ừ
theo ý nghĩa m nh l nh.ệ ệ Ph i,…ả 琀 nh thái
- Kếết h p đợược v i “râết”.ớ Có th ,…ể
- Khó kếết h p đợược v i “hãy”.ớ 3. Đ ng t chộ ừ ỉ
琀 nh thái thụ - Ch s tếếp thỉ ự ụ B , đị ược, măếc, ph i,…ả đ ngộ 4. Đ ng t chộ ừ ỉ
Có, còn, hếết, thối, mâết,
các tr ng tháiạ quến,… khác 5. Đ ng t chộ ừ ỉ
- Ch ho t đ ng tnh thâần và ho tỉ ạ ộ ạ
Toan, đ nh, dám, đoán,…ị hành đ ngộ đ ng v t líộ ậ -
Chú ý: Phân biệt động từ tính thái và động từ tình thái thụ động:
Lấy phải (thụ động, có yếu tố khác tác động) >< phải lấy
c) Phân loại động từ theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ trong việc kết
hợp với bổ ngữ: -
Động từ nội động có nội dung ý nghĩa chỉ hoạt động không tác dụng lên đối tượng mà
tập trung ở chủ thể hành động: ngủ, nằm, xuất hiện,… -
Động từ ngoại động: có nội dung ý nghĩa chỉ hoạt động tác dụng lên đối tượng làm
biến đổi, hình thành, tiêu tán nó: đào, đánh, ăn,… 5) Tính từ: a) Định nghĩa: -
Tính từ là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị tính chất, đặc điểm của sự vật. -
VD: xinh, xấu, thấp, cao,…
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 -
Tính từ có thể kết hợp với các từ “rất, hơi, khá, lắm, rồi, xong” và thường làm vị ngữ hay định ngữ trong câu. - Phân loại:
+ Theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp
+ Theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ trong việc kết hợp với bổ ngữ
b) Phân loại theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp: -
TT tính chất: tính từ tiêu chuẩn, bản chất, xuất hiện sau “rất, quá” hoặc trước “lắm,
quá”: xa, đẹp, đỏ, sạch,…. -
TT quan hệ: bản chất thực sự không phải tính từ, xuất hiện sau “rất, quá, rặt” hoặc
trước “lắm, quá”: rất cổ điển, rất nhà quê,
c) Phân loại theo ý nghĩa khái quát và đặc điểm của động từ trong việc kết hợp với bổ ngữ: Ti u lo i tnh tể ạ ừÝ nghĩa, đ c đi mặ ể Ví dụ Tính t khống đòiừ
Là nh ng tnh t ch ph m châếtữ ừ ỉ
ẩTốtế , đ p, xanh, đ ,…ẹ ỏ h i b ngỏ ổ ữ - Là tnh t ch s so sánh.ừ ỉ ự Tính t đòi h i bừ ỏ ổ Xa nhà, gâần bi n, giốếngể
- Câần có b ng ch m c so sánhổ ữ ỉ ứ ngữ m , khác cha,….ẹ đi kèm.
Là tnh t ch lừỉ ượng có th có bểổ
Thiếếu, ít, đống, văếng, Tính t lừ ưỡng tnh ng ho c khốngữ ặ dày, th a,…ư 6) Hư từ: -
Phụ từ (phó từ) : là những từ chuyên làm thành tố phụ trong các cụm từ do thực từ
làm trung tâm biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của thực từ:
+ Đi kem với danh từ: những, các, mọi, từng,…
+ Đi kèm với động từ, tính từ: đã, đều, có, hãy, rất, xong, mất, lấy, nhau, ngay,… -
Kết từ: là những từ chuyên nối các từ, cụm từ, các vế câu trong 1 câu ghép và các câu
nhằm biểu thị quan hệ giữa chúng: và, còn, mà, thì, vì, nên, nếu, mặc dù,…
VD: Cô mua sách cho em => cho: liên kết hành động mua với đối tượng hưởng lợi. -
Trợ từ nhấn mạnh: những từ được ghép thêm vào trước hoặc sau 1
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
từ, một kết câu cú pháp để biểu thị ý nghĩa tình thái cua chúng nhưng không làm thay đổi
ý nghĩa của câu mà chỉ biểu đạt thái độ người nói: cả, chính, đúng, đích thị, chỉ, những,…
VD: Nó ăn những 2 gói
Cả lớp (Đại từ chỉ SL) >< Cả anh ấy cũng không tin em nữa. (Trợ từ) -
Tình thái từ: Chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói: Hình như,
có lẽ, tất nhiên, đấy,… -
Thán từ: Từ đơn chức năng, có quan hệ trực tiếp với cảm xúc, không có nội dung ý
nghĩa rõ rệt, có tính chất của hư từ: Ôi, hỡi,…
Chú ý: Phân biệt thán từ và tình thái từ: - Giống nhau: Cùng thể hiện cảm xúc - Khác nhau:
+ Tình thái từ: mục đích nói khác nhau sử dụng tình thái từ khác nhau, xuất hiện ở bậc câu.
+ Thán từ: từ đơn chức năng, đứng riêng. 7) Từ trung gian: -
Số từ: từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật. VD: một, hai,… -
Đai từ: không gọi tên sự vật, hành động, tính chất,… mà trỏ vào chúng, bao gồm:
+ Đại từ nhân xưng: tôi, tao, tớ, mày,…
+ Đại từ thay thế: thế, vậy, như vậy,… + Đại từ
chỉ định: này, kia, ấy, đó,… + Đại từ chỉ lượng: tất cả, cả,..
+ Đại từ để hỏi: gì, nào, sao, thế nào,… Nhóm thực: đại từ
nhân xưng; nhóm hư: còn lại. 8) Bài tập:
+ Chắc (Tình thái từ)/ ai (đại từ)/ đó (đại từ chỉ định)/ sẽ (phó từ or phụ từ)/ quay (ĐT)/ về (ĐT).
+ Áo (DT)/ phơi (ĐT)/ trời (DT)/ đổ (DT)/ cơn (DT đơn vị) mưa (DT chỉ sự vật).
+ Anh (DT)/ lên (ĐT)/ xe (DT)/ trời (DT)/ đổ (ĐT)/ cơn mưa (DT)/, cái (DT chỉ đơn vị)/
gạt nước (DT)/ xua tan (ĐT)/ nỗi nhớ (DT).
+ Tôi sẽ giúp cậu ấy nên người. (ĐT)
+ Anh nên học hành chăm chỉ hơn. (động từ)
+ Có chí thì nên. (động từ)
+ Qua song nên phải lụy đò. (kết từ)
+ Con hư nên mẹ buồn lắm. (kết từ)
+ Anh làm như thế nên chăng? (Tình thái từ: quán ngữ tình thái)
+ Nó vừa cho tôi một cái cặp sách. (ĐT)
+ Nó mua cho tôi một cái cặp. (Kết từ)
+ Chúng tôi hy sinh cho Tổ quốc. (Kết từ)
+ Vở kịch này chẳng hay gì cho lắm. (Tình thái từ)
+ Mong bác nhận cho! (Tình thái từ)
+ Mày nói đi cho rồi. (Kết từ)
+ Anh cho tôi về. (ĐT)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
+ Ngày xuân bước chân người rất nhẹ, mùa xuân đã qua bao giờ. (qua: ĐT, Nó đi qua chợ: phó từ)
+ Ta là ai mà còn khi rơi lệ, ta là ai mà còn trần gian thế (trần gian: tính từ)
+ Mưa ngoài song bay, lời ca anh nhỏ nỗi long anh đây (nhỏ: ĐT) + Con song đâu
có ngờ, ngày kia trăng sẽ già. (đâu: phó từ= không có)
+ Đường đi suốt mùa, nắng lên thắp đầy. (lên: ĐT)
+ Em đứng lên gọi mưa vào hạ (lên: phó từ)
+ Em cùng lá tung tang như loài chim đến (cùng: kết từ= và)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)