Người cho dân tộc Việt Nam và bắt đầu hướng dân tộc Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) sinh ra trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, tại một vùng quê giàu tinh thần cách mạng. Ngay từ khi còn rất trẻ, Nguyễn ái Quốc đã có ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Người cho dân tộc Việt Nam và bắt đầu hướng dân tộc Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) sinh ra trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, tại một vùng quê giàu tinh thần cách mạng. Ngay từ khi còn rất trẻ, Nguyễn ái Quốc đã có ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45650917
Những năm 20 của thế kỷ XX là những năm rất quan trọng trong đời
sống chính trị của đất nước, có thể gọi là những năm bản lề trong lịch
sử cận đại Việt Nam gắn chặt với tên tuổi của Nguyễn ái Quốc”. Đây
là thời kỳ đánh dấu sự tìm ra con đường cứu nước đúng đắn của
Người cho dân tộc Việt Nam và bắt đầu hướng dân tộc Việt Nam đi
theo con đường đó - con đường cách mạng vô sản. Vậy tại sao
Nguyễn ái Quốc lại lựa chọn con đường cách mạng vô sản trong quá
trình tìm đường cứu nước và nội dung của con đường cách mạng vô
sản (trong giai đoạn hoạt động 1920-1927) ra sao?
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) sinh ra trong một gia đình nhà nho giàu truyền
thống yêu nước, tại một vùng quê giàu tinh thần cách mạng. Ngay từ khi còn rất
trẻ, Nguyễn ái Quốc đã có ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước, Người biết đến
con đường cứu nước theo ý thức hệ phong kiến hay theo tư tưởng dân chủ tư
sản với hai khuynh hướng bạo động của Phan Bội Châu và ôn hoà của Phan
Châu Trinh, rồi sau này trên bước đường hoạt động đầy gian khổ ở nước ngoài
(1911-1919), Người đã tiếp xúc với nhiều con đường, cách thức đấu tranh của
các dân tộc thuộc địa khác hoặc của ngay bản thân giai cấp công nhân, Đến năm
1920, Nguyễn ái Quốc bắt đầu biết đến và tiếp xúc với con đường cách mạng vô
sản qua “Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin
đăng trên báo Nhân Đạo - cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp. Sau một
thời gian tìm hiểu, nghiên cứu con đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc
càng củng cố niềm tin của mình vào con đường cách đó đối với sự nghiệp giải
phóng các dân tộc thuộc đa. Từ đây, Người hoàn toàn tin và đi theo chủ nghĩa
Mác-Lênin, đi theo cách mạng tháng Mười Nga. Cuối cùng, sau một quá trình
nghiên cứu, tìm hiểu nhiều con đường giải phóng dân tộc khác nhau: con đường
theo ý thức hệ phong kiến, ý thức hệ tư sản, ý thức hệ vô sản, Nguyễn Ái Quốc
quyết định chọn con đường cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn con đường này là vì:
Thứ nhất, đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, con đường cứu nước của Việt
Nam đi vào giai đoạn bế tắc. Những con đường cứu nước mà Người biết đến từ
rất sớm đều bị thất bại do nó có nhiều hạn chế, sai lầm lớn: con đường cứu nước
theo ý thức hệ phong kiến đã thất bạị. Năm 1897, ngọn lửa Hương Sơn tắt,
phong trào Cần Vương thất bại chấm dứt thời kỳ đấu tranh dưới sự lãnh đạo của
tầng lớp sĩ phu mang đậm tư tưởng Nho giáo. Đến thế kỷ XX, cầm vũ khí đánh
Pháp tương đối quy mô chỉ còn có Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế mà Hoàng Hoa
lOMoARcPSD| 45650917
Thám thì không thể đề ra cho mình một phương lược nào mới, nếu thắng lợi
cũng lại thực hiện tư tưởng “khôi phục Đại Nam y cựu” mang nặng cốt cách
phong kiến. Trong khi lịch sử đã vượt qua mức ấy rồi, yêu cầu chính trị bắt đầu
rộng hơn, nước Việt Nam độc lập trở lại không thể là một nước quân chủ
chuyên chế nữa. “Xa xa, Nhật Bản đã duy tân, trở nên cường thịnh, gần hơn, trí
giả Trung Quốc đang xôn xao bàn luận tư tưởng Âu Mỹ, tiếng dội đến Việt
Nam”. Thất bại của phong trào này đầu thế kỷ XX chứng tỏ sự phá sản của chủ
nghĩa trung quân, sự thất bại hoàn toàn của nó trước các nhiệm vụ lịch sử.
Nguyễn Tất Thành xuất thân trong một gia đình nhà Nho nhưng không bị ràng
buộc bởi tư tưởng trung quân, kiên quyết không lựa chọn con đường này vì nó
không thể giải phóng dân tộc Việt Nam.
Con đường cứu nước theo hệ ý thức tư sản cũng thể hiện sự bất lực trước những
nhiệm vụ lịch sử. Ngọn cờ tiên phong được “Duy tân hội” phất lên đó là vào
đầu thế kỷ XX với tư tưởng: phải duy tân, không duy tân thì không quang phục
được. Và chỉ có một con đường duy tân sang Nhật học hỏi (Đông du) cũng
chính là đi cầu viện. Điều này không khác nào là “đuổi hùm cửa trước rước sói”
cửa sau. Kết quả là Phan Bội Châu nhận ra rằng: “đồng văn đồng chủng” không
bằng “đồng bệnh”, tư tưởng chủng tộc lùi bước trước tư tưởng dân tộc. Trái
ngược với đường lối của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương cách
mạng theo đường lối ôn hoà. Tư tưởng cốt lõi là “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, dựa vào
Pháp mà đi lên. Song dù có bạo động hay bất bạo động, dù theo đường lối của
Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh thì kết quả cuối cùng đều bị thực dân Pháp
phá hoại, bắt giam những người lãnh tụ hoặc tìm mọi cách ly khai họ ra khỏi
phong trào và lợi dụng tư tưởng của họ. Nhận thức được những sai lầm trong
con đường cứu nước của cả hai khuynh hướng trên, Nguyễn ái Quốc đã không
tham gia phong trào Đông du (1905) khi cụ Phan Bội Châu muốn đưa ông và
một số thanh niên sang Nhật.
Như vậy, dù rất kính trọng các bậc anh hùng tiền bối, nhưng Nguyễn Tất Thành
không bằng lòng với đường đi nước bước của họ và không muốn đi theo vết
mòn lịch sử. Người không tán thành hoàn toàn cách làm của một người nào vì
Người thấy rõ những hệ tư tưởng phong kiến hay tư sản mà họ dựa vào để
chống thực dân Pháp đã trở nên lỗi thời, yếu kém hơn rất nhiều so với sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đó. Do đó Người không lựa chọn con
đường cứu nước ca họ và tự quyết định con đường nên đi.
Mặt khác, Người chọn con đường cách mạng vô sản còn vì tính đúng đắn của
nó đối với cách mạng một nước thuộc địa. Đây là con đường cách mạng duy
nhất có khả năng giải phóng dân tộc Việt Nam, là con đường phù hợp với hoàn
cảnh cụ thể đầy khó khăn của cách mạng nước ta khi đó. Tính đúng đắn phù
lOMoARcPSD| 45650917
hợp của nó được thể hiện rõ nét qua ni dung con đường cách mạng mà Người
đã nêu lên trong thời gian hoạt động từ 1920-1927. Sự kiện đánh dấu bước
ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn ái Quốc là việc Người đọc được
bản “Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin đăng
trên báo Nhân đạo. Với sự kiện này, lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc tìm thấy và
đến với con đường cách mạng vô sản. Trên đường đi tìm chân lý cho dân tộc,
Nguyễn ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin từ một phương diện hết sức
thực tế: chỉ có chủ nghĩa cộng sản, con đường cách mạng vô sản mới có thể chỉ
ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc và đồng thời thực hiện
được ba cuộc giải phóng vốn là ước mơ từ lâu của nhân loại là giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Nếu như luận cương của Lênin làm cho Nguyễn ái Quốc hoàn toàn tin theo
Lênin, tin theo Quốc tế III, lựa chọn con đường cách mạng vô sản thì một loạt
những sự kiện chính trị sau đó đã góp phần củng c vững chắc thêm niềm tin ấy.
Đó là việc đọc được điều thứ 8 trong 21 điều kiện kết nạp vào Quốc tế Cộng sản
làm Nguyễn ái Quốc thật sự tâm đắc bởi vì nó khẳng định sự giúp đỡ, tinh thần
đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản ở các nước đế quốc đối với các nước thuộc
địa và phụ thuộc: “Về vấn đề thuộc địa và dân tộc bị áp bức thì các Đảng ở các
nước của giai cấp tư sản có thuộc địa và áp bức các dân tộc khác, phải có một
đường lối đặc biệt rõ ràng minh bạch. Đảng nào muốn gia nhập Quốc tế III đều
buộc phải thẳng tay vạch mặt những thủ đoạn xảo trá của bọn đế quốc nước
mình ở các thuộc đại, ủng hộ bằng thực tế chứ không bằng lời nói mọi phong
trào giải phóng ở thuộc địa, đòi hỏi phải trc xuất bọn đế quốc nước mình ra
khỏi các thuộc địa ấy, gây trong công nhân nước mình thái độ anh em chân
thành với nhân dân lao đọng các nước thuộc đại và các dân tộc bị áp bức và tiến
hành tuyên truyền có hệ thống trong quân đội nước mình chống mọi sự áp bức
các dân tộc thuộc địa”. Mặt khác, trong Đại hội Quốc tế cộng sản và đại hội các
dân tộc phương Đông đã đưa ra khẩu hiệu về tư tưởng cách mạng quốc tế, về
mối quan hệ chặt chẽ giữ giai cấp vô sản phương tây và các dân tộc phương
Đông bị áp bức: Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
Như vậy, con đường cách mạng vô sản ở các thuộc địa không bị cô lập, luôn
được ủng hộ, giúp sức.
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, tiêu chuẩn cao nhất cho ự lựa chọn và
định hướng của Người là kiên quyết đứng về phía học thuyết và tổ chức cách
mạng nào thực sự quan tâm đến quyền lợi và cuộc sống của các dân tộc bị áp
bức, bênh vực, ủng hộ và chỉ ra con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc. Tiêu
chuẩn hết sức thiết thực đó đối với sự nghiệp giải phóng một nước thuộc địa lại
phù hợp với đường lối của cách mạng vô sản - là con đường cách mạng do giai
cấp vô sản lãnh đạo, nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của giai
lOMoARcPSD| 45650917
cấp tư sản, lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa- và cuối cùng người thanh niên yêu
nước Việt Nam ấy quyết định chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc
mình đi theo.
Mặt khác, con đường cách mạng vô sản đã có tiền lệ, đã trở thành hiện thực ở
nước Nga và để lại nhiều bài học kinh nghiệm. Chính con đường cách mạng
sản đã đưa đến thắng lợi vang dội của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở nước Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng thế
giới, thành quả cách mạng đã đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên
nắm chính quyền. Con đường cách mạng ấy không là lý thuyết chung chung mà
đã trở thành hiện thực ở nước Nga rộng lớn thì ai dám chắc nó không có cơ hội
thành công ở mt nước thuộc địa trong đó có Việt Nam. Vì vậy, Ngyễn ái Quốc
đã lựa chọn con đường cách mạng vô sản.
Như vậy, sự thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX vừa chứng tỏ sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến, sự
yếu ớt và bất lực của hệ tư tưởng tư sản. Điều này đặt ra yêu cầu lịch sử là phải
tìm ra con đường cứu nước mới đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn ái Quốc thấy rằng: chỉ có cách
mạng vô sản, chỉ có chủ nghĩa Mác- Lênin mới có khả năng giải phóng dân tộc
ta, chỉ có Quốc tế cộng sản mới thực sự quan tâm đến vấn đề giải phóng các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc. Vì vậy Người đã rất vui sướng khi lần đầu tiên bắt
gặp con đường cứu nước ấy: “Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo “Hỡi
đồng bào bị đoạ đày đau khổ. Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế
thứ ba”. Thực tế lịch sử Việt Nam sau này đã chứng minh sự lựa chọn ấy là
hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt với biểu hiện là sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam, với thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945),
Sau khi khẳng định con đường cách mạng Việt Nam lựa chọn là con đương cách
mạng vô sản, Nguyễn ái Quốc đã tích cực nghiên cứu, xây dựng một con đường
cách mạng vô sản cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Vì vậy, có
thể khẳng định con đường cách mạng vô sản ở nước ta là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác- Lênin của tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ năm 1921-1927 hệ thống
quan điểm cách mạng và lý luận của Người về cách mạng giải phóng các dân
tộc thuộc địa nói chung và Việt Nam nói riêng được thể hiện khá hoàn chỉnh
qua những bài tham luận, báo cáo, tác phẩm, bài viết trên báo chí, và đặc biệt nó
được đúc rút, tổng kết sâu sắc nhất qua tác phẩm “Đường cách mệnh”(1927).
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
Những năm 20 của thế kỷ XX là những năm rất quan trọng trong đời
sống chính trị của đất nước, có thể gọi là những năm bản lề trong lịch
sử cận đại Việt Nam gắn chặt với tên tuổi của Nguyễn ái Quốc”. Đây
là thời kỳ đánh dấu sự tìm ra con đường cứu nước đúng đắn của
Người cho dân tộc Việt Nam và bắt đầu hướng dân tộc Việt Nam đi
theo con đường đó - con đường cách mạng vô sản. Vậy tại sao
Nguyễn ái Quốc lại lựa chọn con đường cách mạng vô sản trong quá
trình tìm đường cứu nước và nội dung của con đường cách mạng vô
sản (trong giai đoạn hoạt động 1920-1927) ra sao?
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) sinh ra trong một gia đình nhà nho giàu truyền
thống yêu nước, tại một vùng quê giàu tinh thần cách mạng. Ngay từ khi còn rất
trẻ, Nguyễn ái Quốc đã có ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước, Người biết đến
con đường cứu nước theo ý thức hệ phong kiến hay theo tư tưởng dân chủ tư
sản với hai khuynh hướng bạo động của Phan Bội Châu và ôn hoà của Phan
Châu Trinh, rồi sau này trên bước đường hoạt động đầy gian khổ ở nước ngoài
(1911-1919), Người đã tiếp xúc với nhiều con đường, cách thức đấu tranh của
các dân tộc thuộc địa khác hoặc của ngay bản thân giai cấp công nhân, Đến năm
1920, Nguyễn ái Quốc bắt đầu biết đến và tiếp xúc với con đường cách mạng vô
sản qua “Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin
đăng trên báo Nhân Đạo - cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp. Sau một
thời gian tìm hiểu, nghiên cứu con đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc
càng củng cố niềm tin của mình vào con đường cách đó đối với sự nghiệp giải
phóng các dân tộc thuộc địa. Từ đây, Người hoàn toàn tin và đi theo chủ nghĩa
Mác-Lênin, đi theo cách mạng tháng Mười Nga. Cuối cùng, sau một quá trình
nghiên cứu, tìm hiểu nhiều con đường giải phóng dân tộc khác nhau: con đường
theo ý thức hệ phong kiến, ý thức hệ tư sản, ý thức hệ vô sản, Nguyễn Ái Quốc
quyết định chọn con đường cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn con đường này là vì:
Thứ nhất, đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, con đường cứu nước của Việt
Nam đi vào giai đoạn bế tắc. Những con đường cứu nước mà Người biết đến từ
rất sớm đều bị thất bại do nó có nhiều hạn chế, sai lầm lớn: con đường cứu nước
theo ý thức hệ phong kiến đã thất bạị. Năm 1897, ngọn lửa Hương Sơn tắt,
phong trào Cần Vương thất bại chấm dứt thời kỳ đấu tranh dưới sự lãnh đạo của
tầng lớp sĩ phu mang đậm tư tưởng Nho giáo. Đến thế kỷ XX, cầm vũ khí đánh
Pháp tương đối quy mô chỉ còn có Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế mà Hoàng Hoa lOMoAR cPSD| 45650917
Thám thì không thể đề ra cho mình một phương lược nào mới, nếu thắng lợi
cũng lại thực hiện tư tưởng “khôi phục Đại Nam y cựu” mang nặng cốt cách
phong kiến. Trong khi lịch sử đã vượt qua mức ấy rồi, yêu cầu chính trị bắt đầu
rộng hơn, nước Việt Nam độc lập trở lại không thể là một nước quân chủ
chuyên chế nữa. “Xa xa, Nhật Bản đã duy tân, trở nên cường thịnh, gần hơn, trí
giả Trung Quốc đang xôn xao bàn luận tư tưởng Âu Mỹ, tiếng dội đến Việt
Nam”. Thất bại của phong trào này đầu thế kỷ XX chứng tỏ sự phá sản của chủ
nghĩa trung quân, sự thất bại hoàn toàn của nó trước các nhiệm vụ lịch sử.
Nguyễn Tất Thành xuất thân trong một gia đình nhà Nho nhưng không bị ràng
buộc bởi tư tưởng trung quân, kiên quyết không lựa chọn con đường này vì nó
không thể giải phóng dân tộc Việt Nam.
Con đường cứu nước theo hệ ý thức tư sản cũng thể hiện sự bất lực trước những
nhiệm vụ lịch sử. Ngọn cờ tiên phong được “Duy tân hội” phất lên đó là vào
đầu thế kỷ XX với tư tưởng: phải duy tân, không duy tân thì không quang phục
được. Và chỉ có một con đường duy tân sang Nhật học hỏi (Đông du) cũng
chính là đi cầu viện. Điều này không khác nào là “đuổi hùm cửa trước rước sói”
cửa sau. Kết quả là Phan Bội Châu nhận ra rằng: “đồng văn đồng chủng” không
bằng “đồng bệnh”, tư tưởng chủng tộc lùi bước trước tư tưởng dân tộc. Trái
ngược với đường lối của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trương cách
mạng theo đường lối ôn hoà. Tư tưởng cốt lõi là “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, dựa vào
Pháp mà đi lên. Song dù có bạo động hay bất bạo động, dù theo đường lối của
Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh thì kết quả cuối cùng đều bị thực dân Pháp
phá hoại, bắt giam những người lãnh tụ hoặc tìm mọi cách ly khai họ ra khỏi
phong trào và lợi dụng tư tưởng của họ. Nhận thức được những sai lầm trong
con đường cứu nước của cả hai khuynh hướng trên, Nguyễn ái Quốc đã không
tham gia phong trào Đông du (1905) khi cụ Phan Bội Châu muốn đưa ông và
một số thanh niên sang Nhật.
Như vậy, dù rất kính trọng các bậc anh hùng tiền bối, nhưng Nguyễn Tất Thành
không bằng lòng với đường đi nước bước của họ và không muốn đi theo vết
mòn lịch sử. Người không tán thành hoàn toàn cách làm của một người nào vì
Người thấy rõ những hệ tư tưởng phong kiến hay tư sản mà họ dựa vào để
chống thực dân Pháp đã trở nên lỗi thời, yếu kém hơn rất nhiều so với sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đó. Do đó Người không lựa chọn con
đường cứu nước của họ và tự quyết định con đường nên đi.
Mặt khác, Người chọn con đường cách mạng vô sản còn vì tính đúng đắn của
nó đối với cách mạng một nước thuộc địa. Đây là con đường cách mạng duy
nhất có khả năng giải phóng dân tộc Việt Nam, là con đường phù hợp với hoàn
cảnh cụ thể đầy khó khăn của cách mạng nước ta khi đó. Tính đúng đắn phù lOMoAR cPSD| 45650917
hợp của nó được thể hiện rõ nét qua nội dung con đường cách mạng mà Người
đã nêu lên trong thời gian hoạt động từ 1920-1927. Sự kiện đánh dấu bước
ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn ái Quốc là việc Người đọc được
bản “Sơ thảo luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin đăng
trên báo Nhân đạo. Với sự kiện này, lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc tìm thấy và
đến với con đường cách mạng vô sản. Trên đường đi tìm chân lý cho dân tộc,
Nguyễn ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin từ một phương diện hết sức
thực tế: chỉ có chủ nghĩa cộng sản, con đường cách mạng vô sản mới có thể chỉ
ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc và đồng thời thực hiện
được ba cuộc giải phóng vốn là ước mơ từ lâu của nhân loại là giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Nếu như luận cương của Lênin làm cho Nguyễn ái Quốc hoàn toàn tin theo
Lênin, tin theo Quốc tế III, lựa chọn con đường cách mạng vô sản thì một loạt
những sự kiện chính trị sau đó đã góp phần củng cố vững chắc thêm niềm tin ấy.
Đó là việc đọc được điều thứ 8 trong 21 điều kiện kết nạp vào Quốc tế Cộng sản
làm Nguyễn ái Quốc thật sự tâm đắc bởi vì nó khẳng định sự giúp đỡ, tinh thần
đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản ở các nước đế quốc đối với các nước thuộc
địa và phụ thuộc: “Về vấn đề thuộc địa và dân tộc bị áp bức thì các Đảng ở các
nước của giai cấp tư sản có thuộc địa và áp bức các dân tộc khác, phải có một
đường lối đặc biệt rõ ràng minh bạch. Đảng nào muốn gia nhập Quốc tế III đều
buộc phải thẳng tay vạch mặt những thủ đoạn xảo trá của bọn đế quốc nước
mình ở các thuộc đại, ủng hộ bằng thực tế chứ không bằng lời nói mọi phong
trào giải phóng ở thuộc địa, đòi hỏi phải trục xuất bọn đế quốc nước mình ra
khỏi các thuộc địa ấy, gây trong công nhân nước mình thái độ anh em chân
thành với nhân dân lao đọng các nước thuộc đại và các dân tộc bị áp bức và tiến
hành tuyên truyền có hệ thống trong quân đội nước mình chống mọi sự áp bức
các dân tộc thuộc địa”. Mặt khác, trong Đại hội Quốc tế cộng sản và đại hội các
dân tộc phương Đông đã đưa ra khẩu hiệu về tư tưởng cách mạng quốc tế, về
mối quan hệ chặt chẽ giữ giai cấp vô sản phương tây và các dân tộc phương
Đông bị áp bức: Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
Như vậy, con đường cách mạng vô sản ở các thuộc địa không bị cô lập, luôn
được ủng hộ, giúp sức.
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, tiêu chuẩn cao nhất cho ự lựa chọn và
định hướng của Người là kiên quyết đứng về phía học thuyết và tổ chức cách
mạng nào thực sự quan tâm đến quyền lợi và cuộc sống của các dân tộc bị áp
bức, bênh vực, ủng hộ và chỉ ra con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc. Tiêu
chuẩn hết sức thiết thực đó đối với sự nghiệp giải phóng một nước thuộc địa lại
phù hợp với đường lối của cách mạng vô sản - là con đường cách mạng do giai
cấp vô sản lãnh đạo, nhằm dùng bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của giai lOMoAR cPSD| 45650917
cấp tư sản, lập nên chế độ xã hội chủ nghĩa- và cuối cùng người thanh niên yêu
nước Việt Nam ấy quyết định chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc mình đi theo.
Mặt khác, con đường cách mạng vô sản đã có tiền lệ, đã trở thành hiện thực ở
nước Nga và để lại nhiều bài học kinh nghiệm. Chính con đường cách mạng vô
sản đã đưa đến thắng lợi vang dội của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
đánh đổ chủ nghĩa tư bản ở nước Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng thế
giới, thành quả cách mạng đã đưa giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên
nắm chính quyền. Con đường cách mạng ấy không là lý thuyết chung chung mà
đã trở thành hiện thực ở nước Nga rộng lớn thì ai dám chắc nó không có cơ hội
thành công ở một nước thuộc địa trong đó có Việt Nam. Vì vậy, Ngyễn ái Quốc
đã lựa chọn con đường cách mạng vô sản.
Như vậy, sự thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX vừa chứng tỏ sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến, sự
yếu ớt và bất lực của hệ tư tưởng tư sản. Điều này đặt ra yêu cầu lịch sử là phải
tìm ra con đường cứu nước mới đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Và
trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn ái Quốc thấy rằng: chỉ có cách
mạng vô sản, chỉ có chủ nghĩa Mác- Lênin mới có khả năng giải phóng dân tộc
ta, chỉ có Quốc tế cộng sản mới thực sự quan tâm đến vấn đề giải phóng các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc. Vì vậy Người đã rất vui sướng khi lần đầu tiên bắt
gặp con đường cứu nước ấy: “Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình
trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo “Hỡi
đồng bào bị đoạ đày đau khổ. Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóng chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế
thứ ba”. Thực tế lịch sử Việt Nam sau này đã chứng minh sự lựa chọn ấy là
hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt với biểu hiện là sự ra đời của Đảng cộng sản Việt
Nam, với thắng lợi của cách mạng tháng Tám (1945),
Sau khi khẳng định con đường cách mạng Việt Nam lựa chọn là con đương cách
mạng vô sản, Nguyễn ái Quốc đã tích cực nghiên cứu, xây dựng một con đường
cách mạng vô sản cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Vì vậy, có
thể khẳng định con đường cách mạng vô sản ở nước ta là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác- Lênin của tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ năm 1921-1927 hệ thống
quan điểm cách mạng và lý luận của Người về cách mạng giải phóng các dân
tộc thuộc địa nói chung và Việt Nam nói riêng được thể hiện khá hoàn chỉnh
qua những bài tham luận, báo cáo, tác phẩm, bài viết trên báo chí, và đặc biệt nó
được đúc rút, tổng kết sâu sắc nhất qua tác phẩm “Đường cách mệnh”(1927).