Nguồn của luật Hiến pháp, quan hệ luật Hiến pháp

Nguồn cơ bản của luật Hiến pháp là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có chứađựng quy phạm pháp luật hiến pháp gồm Hiến pháp, đây là nguồn quan trọng, chủyếu và phổ biến nhất.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
NHÓM 6
NGUỒN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP
Nguồn cơ bản của luật Hiến pháp là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có chứa
đựng quy phạm pháp luật hiến pháp gồm Hiến pháp, đây là nguồn quan trọng, chủ
yếu và phổ biến nhất
Nguồn của ngành Luật Hiến Pháp bao gồm các đạo luật liên quan đến tổ chức và
hoạt động của các cơ quan nhà nước. Các vi phạm của LHP còn nằm rải rác trong
nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan đến việc tổ chức, thực hiện, giám sát
quyền lực nhà nước và quyền con người, quyền công dân.
QUAN HỆ LUẬT HIẾN PHÁP
Những quan hệ xã hội đưọc các quy phạm của luật hiến pháp điều chỉnh gọi là
quan hệ luật hiến pháp. Các quan hệ luật hiến pháp có những điểm chung như các
quan hệ ngành luật khác; những diều kiện để phát sinh, thay đổi, hoặc đình chỉ
quan hệ đảm bảo thực hiện quan hệ tính xác định của các chủ thể, khách thể, nội
dung của các quan hệ.
Chủ thể của quan hệ luật hiến pháp là đa dạng có rất nhiều loại, có vị trí và tính
chất rất khác nhau, bao gồm:
Nhân dân (với cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp).
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các cơ quan Nhà nước.
Các tổ chức xã hội.
Các đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp.
Công dân Việt Nam.
Những người có chức trách trong các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội.
Người nước ngoài (không có quốc tịch Việt Nam) sinh sống, làm việc ở Việt
Nam. Trong
một số trường hợp, người nước ngoài tham gia vào các quan hệ pháp luật luật hiến
pháp là chủ thể trong các quan hệ đó.
Khách thể của quan hệ luật hiến pháp cũng rất là đa dạng.
Đó là những vấn đề hoặc những hiện tượng thực tế mà các quy phạm luật hiến
pháp tác động
đến, trên cơ sở đó gắn quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ
pháp luật
lOMoARcPSD| 45764710
luật hiến pháp. Khách thể tổng quát của quan hệ luật hiến pháp là hiện tượng tổ
chức
quyền lực Nhà nước. Các quan hệ luật hiến pháp về cơ bản chỉ được tồn tại, phát
triển
theo xu hướng tác động đến khách thể duy nhất này. Ở mức độ cụ thể hoá thì căn
cứ vào tính
chất, các khách thể trong quan hệ pháp luật luật hiến pháp có thể chia thành các
nhóm sau đây:
Lãnh thổ quốc gia và địa giới giữa các địa phương.
Những giá trị vật chất như: Đất đai, rừng núi, sông, hồ, nước, tài nguyên thiên
nhiên trong
lòng đất, thềm lục địa…
Những lợi ích tinh thần của cá nhân như danh dự, nhân phẩm, sự tín ngưỡng…–
Hành vi của con người hoặc các tổ chức (các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã
hội) như lao
động, học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác, quyết định kế hoạch và ngân
sách, chất vấn
của đại biểu Quốc hội… Loại khách thể này chiếm phần lớn trong các quan hệ
pháp luật luật hiến pháp.
QUI PHẠM LUẠT HIẾN PHÁP
1.Phần lớn các quy phạm Luật hiến pháp được quy định trong hiến pháp, và ngược
lại, phần lớn các quy định trong hiến pháp là những quy phạm của Luật hiến pháp.
đây là một đặc điểm rất dễ nhận thấy của Hiến pháp khi so sánh với các văn bản
páp luật khác. Đặc điểm này là do tính đặc thù về đối tượng điều chỉnh của Luật
hiến pháp.
2.Luật hiến pháp có trong hiến pháp nên thường không có đủ cơ cấu 3 phần ( giả
định, quy định, và chế tài) mà chủ yếu chỉ có phần quy định.
Ở góc độ lí luận phổ quát, mỗi quy phạm pháp luật thường có cơ cấu ba bộ phận:
giả định, quy định và chế tài. Có thể hiểu một cách ngan gọn: phần giả định chỉ ra
bối cảnh của quan hệ xã hội mà các bên chủ thể tham gia phải xử sự theo quy định
của pháp luật; phần quy định chỉ ra nội dung các bên phải xử sự trong mối quan hệ
xã hội; phần chế tài đưa ra câc hậu quả pháp lí bất lợi nếu các bên chủ thể vi phạm
nội dung quy định mà mình phải tuân thủ. Sự họp thành của ba bộ phận này tạo
nên một quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, bởi vì nó vừa chỉ ra các bên phải xử sự
như thế nào, vừa thể hiện được biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Nói cách khác,
lOMoARcPSD| 45764710
với cơ cấu ba bộ phận quy phạm pháp luật bảo đảm cho pháp luật có được khả
năng điều chỉnh, uốn nắn các quan hệ xã hội.
Các qui phạm của Luật Hiến Pháp có thể được xác lập trong các văn bản pháp luật
khác nhau. Có thể phân chia các qui phạm đó thành các nhóm dựa trên các tiêu chí
sau:
- Dựa vào khách thể tác động, có thể chia thành các nhóm vi phạm như: chế
độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa, giáo dục..
- Dựa vào các mức độ xác định hành vi của các chủ thể có thể chia thành
những qui phạm trong đó hành vi ( quyền và nghĩa vụ của các bên ) được xác định
một cách rõ ràng và những qui phạm trong đó chỉ xác định nguyên tắc chung cho
việc hành xử của các chủ thể
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 NHÓM 6
NGUỒN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP
Nguồn cơ bản của luật Hiến pháp là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có chứa
đựng quy phạm pháp luật hiến pháp gồm Hiến pháp, đây là nguồn quan trọng, chủ yếu và phổ biến nhất
Nguồn của ngành Luật Hiến Pháp bao gồm các đạo luật liên quan đến tổ chức và
hoạt động của các cơ quan nhà nước. Các vi phạm của LHP còn nằm rải rác trong
nhiều văn bản pháp luật khác có liên quan đến việc tổ chức, thực hiện, giám sát
quyền lực nhà nước và quyền con người, quyền công dân.
QUAN HỆ LUẬT HIẾN PHÁP
Những quan hệ xã hội đưọc các quy phạm của luật hiến pháp điều chỉnh gọi là
quan hệ luật hiến pháp. Các quan hệ luật hiến pháp có những điểm chung như các
quan hệ ngành luật khác; những diều kiện để phát sinh, thay đổi, hoặc đình chỉ
quan hệ đảm bảo thực hiện quan hệ tính xác định của các chủ thể, khách thể, nội dung của các quan hệ.
Chủ thể của quan hệ luật hiến pháp là đa dạng có rất nhiều loại, có vị trí và tính
chất rất khác nhau, bao gồm:
– Nhân dân (với cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp).
– Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
– Các cơ quan Nhà nước.
– Các tổ chức xã hội.
– Các đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp. – Công dân Việt Nam.
– Những người có chức trách trong các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội.
– Người nước ngoài (không có quốc tịch Việt Nam) sinh sống, làm việc ở Việt Nam. Trong
một số trường hợp, người nước ngoài tham gia vào các quan hệ pháp luật luật hiến
pháp là chủ thể trong các quan hệ đó.
Khách thể của quan hệ luật hiến pháp cũng rất là đa dạng.
Đó là những vấn đề hoặc những hiện tượng thực tế mà các quy phạm luật hiến pháp tác động
đến, trên cơ sở đó gắn quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật lOMoAR cPSD| 45764710
luật hiến pháp. Khách thể tổng quát của quan hệ luật hiến pháp là hiện tượng tổ chức
quyền lực Nhà nước. Các quan hệ luật hiến pháp về cơ bản chỉ được tồn tại, phát triển
theo xu hướng tác động đến khách thể duy nhất này. Ở mức độ cụ thể hoá thì căn cứ vào tính
chất, các khách thể trong quan hệ pháp luật luật hiến pháp có thể chia thành các nhóm sau đây:
– Lãnh thổ quốc gia và địa giới giữa các địa phương.
– Những giá trị vật chất như: Đất đai, rừng núi, sông, hồ, nước, tài nguyên thiên nhiên trong
lòng đất, thềm lục địa…
– Những lợi ích tinh thần của cá nhân như danh dự, nhân phẩm, sự tín ngưỡng…–
Hành vi của con người hoặc các tổ chức (các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội) như lao
động, học tập, trình dự án luật, báo cáo công tác, quyết định kế hoạch và ngân sách, chất vấn
của đại biểu Quốc hội… Loại khách thể này chiếm phần lớn trong các quan hệ
pháp luật luật hiến pháp.
QUI PHẠM LUẠT HIẾN PHÁP
1.Phần lớn các quy phạm Luật hiến pháp được quy định trong hiến pháp, và ngược
lại, phần lớn các quy định trong hiến pháp là những quy phạm của Luật hiến pháp.
đây là một đặc điểm rất dễ nhận thấy của Hiến pháp khi so sánh với các văn bản
páp luật khác. Đặc điểm này là do tính đặc thù về đối tượng điều chỉnh của Luật hiến pháp.
2.Luật hiến pháp có trong hiến pháp nên thường không có đủ cơ cấu 3 phần ( giả
định, quy định, và chế tài) mà chủ yếu chỉ có phần quy định.
Ở góc độ lí luận phổ quát, mỗi quy phạm pháp luật thường có cơ cấu ba bộ phận:
giả định, quy định và chế tài. Có thể hiểu một cách ngan gọn: phần giả định chỉ ra
bối cảnh của quan hệ xã hội mà các bên chủ thể tham gia phải xử sự theo quy định
của pháp luật; phần quy định chỉ ra nội dung các bên phải xử sự trong mối quan hệ
xã hội; phần chế tài đưa ra câc hậu quả pháp lí bất lợi nếu các bên chủ thể vi phạm
nội dung quy định mà mình phải tuân thủ. Sự họp thành của ba bộ phận này tạo
nên một quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, bởi vì nó vừa chỉ ra các bên phải xử sự
như thế nào, vừa thể hiện được biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Nói cách khác, lOMoAR cPSD| 45764710
với cơ cấu ba bộ phận quy phạm pháp luật bảo đảm cho pháp luật có được khả
năng điều chỉnh, uốn nắn các quan hệ xã hội.
Các qui phạm của Luật Hiến Pháp có thể được xác lập trong các văn bản pháp luật
khác nhau. Có thể phân chia các qui phạm đó thành các nhóm dựa trên các tiêu chí sau: -
Dựa vào khách thể tác động, có thể chia thành các nhóm vi phạm như: chế
độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa, giáo dục.. -
Dựa vào các mức độ xác định hành vi của các chủ thể có thể chia thành
những qui phạm trong đó hành vi ( quyền và nghĩa vụ của các bên ) được xác định
một cách rõ ràng và những qui phạm trong đó chỉ xác định nguyên tắc chung cho
việc hành xử của các chủ thể