NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Chủ đề "Nguồn gốc, Bản chất và Kết cấu của Ý thức" trong lĩnh vực Triết học - MacLenin tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một lĩnh vực quan trọng trong nghiên cứu triết học. Dưới đây là một cái nhìn sơ lược về chủ đề này:

lOMoARcPSD| 40190299
NGUN GC
Triết học Mác Lenin (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành
ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái
triết học quan tâm nghiên cứu, để hiểu đầy đủ về phạm trù này,
trước hết ta cần tìm hiểu về khái niệm nguồn gốc, bản chất và kết
cấu của ý thức.
Đầu tiên, về Nguồn gốc của ý thức,
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
- CNDT KQ với đại biểu tiêu biểu như Hêghen khẳng định "ý niệm
tuyệt đối" là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực. Ý thức của con
người chỉ là sự "tự ý thức" lại "ý niệm tuyệt đối“ mà thôi.
- CNDT CQ với đại biểu như G.Béccơli coi cảm giác là bản thể, sản
sinh ra thế giới vật chất. Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra,
đó là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới
khách quan.
như vậy, CNDT cho rằng Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn,
là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế
giới vật chất. Đó là những quan niệm hết sức phiến diện, sai lầm của
chủ nghĩa duy tâm, cơ sở lý luận của tôn giáo.
đối lập với CNDT, CNDVSH Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải
nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt,
do vật chất sản sinh ra. Các nhà duy vật siêu hình đã mắc sai lầm khi
đồng nhất ý thức với vật chất.
Theo Quan điểm của các nhà duy vật biện chứng, ý thức xuất hiện là kq
của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất,
đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội, lịch sử của con
người.
lOMoARcPSD| 40190299
Ý thức ra đời từ hai nguồn gốc: Tự nhiên và Xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên bao gồm bộ óc ngườithế giới khách quan.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
óc người.
Về bộ óc người: Bộ óc ngươi có cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi
và phức tạp. so với bộ óc của các loài động vật khác, kích thước của bộ
óc người so với kích thước cơ thể là lớn nhất. Não người có những
vùng chức năng mà các loài đv không có như vùng vị giác, vùng hiểu
tiếng nói và chữ viết, vùng vận động ngon ngũ...
Ý thức còn là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người và là
hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người. Có bộ óc thôi là
chưa đủ, điều quan trọng là phải có tg khách quan tác động vào bộ
não, hay nói cách khác là mối qhe giữa cnguoi với tg khách quan, nhờ
đó mà bộ óc mới có chất liệu để phản ánh.
Đặc điểm phản ánh của ý thức là phản ánh có tính …..
Bên cạnh
nguồn gốc tự nhiên, thì
sự
ra đời
của ý thức còn cần thêm
Nguồn
gốc xã hội: Đây là nguồn
gốc quyết
định sự hình thành ý thức,
bao gồm: quá trình lao động và ngôn ngữ
lao động là phương thức tồn tại cơ bản của con người, là hoạt động có mục đích,
thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành
những vật có ích phục vụ nhu cầu của con người.
Lao động mang đến rất nhiều vai trò to lớn. Thông qua lao động, con người tác
động vào thế giới vật chất làm cho nó bộc lộ những quy luật. Và Con người chẳng
những hiểu quy luật mà còn sử dụng chúng tác động lại thế giới khách quan phục
lOMoARcPSD| 40190299
vụ đời sống con người. con người tạo ra những công cụ để săn bắt hái lượm, tạo ra
lửa, từ đó chuyển từ ăn sống sang ăn chín, uống sôi, biết dự trữ thức ăn, giúp b
não càng phát triển,con người càng ngày càng thoát ra khỏi đv. Lao động còn giúp
con người Nhận thức sự vật có tính hệ thống. Nhờ các sp quá trình của lao động
như kính hiển vi, máy trợ thính,... các giác quan của c.ng đã được nối dài. Q
trình lao động đã hình thành ngôn ngữ, vì trong lao động họ phải thực hiện nhu
cầu giao tiếp, trao đổi tư tưởng.
VD: Kinh nghiệm trồng trọt: Khoai đất lạ, mạ đất quen; kinh nghiệm về thiên
nhiên: Rángmỡ gà có nhà thì giữ, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng
mười chưa cười đã tối
lOMoARcPSD| 40190299
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Theo quan điểm ca triết hc Mác - Lê nin thì Ngôn ng xut hin
tr thành “vỏ vt chất” của tư duy
Ngôn ng ri rc s th hiện tư duy chắp vá.
Vai trò của ngôn ngữ
Giúp con người không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát, đúc kết thực tiễn,
truyền đạt kinh nghiệm, tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Không chỉ truyền
tải tư duy, ý thức mà ngôn ngữ còn giúp con người ta đỡ lệ thuộc vào các đối
tượng vật chất cụ thể, từ đó giúp tư duy phát triển.
Tóm lại: Ý thức ra đời trên hai nguồn gốc (tự nhiên và xã hội) trong đó, nguồn gốc
tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ, đk quyết định để ý
thức hình thành, tồn tại và phát triển
ví dụ: cậu bé Dina Sanichar được bầy sói nuôi dưỡng từ khi còn nhỏ, khi được
phát hiện và đưa trở lại thế giới loài người, người ta mất rất nhiều công sức và thời
gian để đưa cậu bé vượt qua hố sâu ngăn cách giữa hành vi của con người và bản
năng động vật. Bởi dù có nguồn gốc tự nhiên là đk cần nhưng cậu lại thiếu đi điều
kiện quyết định là nguồn gốc xã hội thông qua ngôn ngữ và lao động.
Đối với bản thân, khi đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của lao động và trí óc, ta nên
cố gắng nuôi dưỡng, rèn luyện trí não,
b/ Bản chất của ý thức:
CNDT đã cường điệu vai trò của ý thức biến nó thành một thực thể tồn tại độc
lập, duy nhất và là nguồn gốc sinh ra vật chất.
Ngược lại, chủ nghĩa duy vật siêu hình đã tầm thường hóa vai trò của ý thức. Họ
coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất; hoặc coi ý thức chỉ là sự phản ánh giản
đơn, thụ động thế giới vật chất, tách rời thực tiễn xã hội rất phong phú, sinh động
CNDV BC bản chất ý thức là:
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
Trước hết, thế gii khách quan là nguyên bn, là
nh th nht. Còn ý
thc ch là bn sao, là "hình nh" v thế giới đó, là
nh th hai.
lOMoARcPSD| 40190299
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Tức ý thức là cái vật chất ở
bên ngoài "di chuyển" vào trong đầu óc của con người và được cải biến đi ở trong
đó. Ta có thể hiểu là thế giới quan là tiền dề cho sự phản ánh của ý thức , cũng là
thứ quy định nội dung nhưng sự phản ánh đó không y nguyên như một tấm ảnh mà
khi được đưa vào não bộ của chúng ta , kết quả sự phản ánh của ý thức đã bị thay
đổi , bị cải biến phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đối tượng phản ánh, điều kiện xã
hội- lịch sử, phẩm chất, năng lực , kinh nghiệm của chủ thể phản ánh . Như vậy
cùng một đối tượng được phản ánh nhưng với mỗi người khác nhau , có các đặc
điểm tâm lý, trí thức, điều kiện lịch sử xã hội khác nhau , kinh nghiệm sống khác
nhau thì kết quả phản ánh cũng rất khác nhau. Ta lấy ví dụ nhưsau các vùng hoang
mạc ở các tỉnh Ninh Thuận , Bình Thuận trong con mắt dân địa phương thì chỉ là
những vùng đất khô cằn không thể trồng trọt, nhưng dưới con mắt của các nhà kinh
tế thì đó là vùng đất hoàn hảo để phát triển điện mặt trời và điện gió. VD: Mọi lí
thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh tươi Trong trường hợp cùng
một sự vật được phản ánh và cùng một chủ thể phản ánh thì kết quả nhận được
nhiều khi cũng khác nhau bởi điều kiện lịch sử và các đặc điểm về thể chất và tinh
thần của con người. Như khi buồn thì ta nhìn đâu cũng thấy cảnh vật như nhuốm
một gam màu buồn trong khi mọi khi ta thấy vui thì chúng không như vậy
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Ý thức
không phản ánh một cách thụ động, y nguyên đối tượng được phản ánh mà là sự
phản ánh chủ động,có chọn lọc , có định hướng có mục đích rõ rệt nhằm tìm hiểu
về thế giới khách quan.Không những vậy, sau khi tổng hợp kiến thức , ý thức còn
biến đổi chúng theo mong muốn từ đó tạo ra những thông tin mới, phát hiện ra bản
chất ,ý nghĩa của sự vậthiện tượng, từ đó đưa ra các dự báo, giả thiết về sự phát
triển của vật.NhưMác và Ăng-ghen đã dự báo về một sự thay đổi của xã hội tư bản
chủ nghĩa hay như chúng ta dựa trên các kiến thức về khí tượng đã có thể dự báo
được thời tiết, và từ ý thức chúng ta cũng phát triển các khả năng đặc biệt như
ngoại cảm.Ý thức cũng giúp ta tạo ra những thứ hoàn toàn khôngcó trong tự nhiên,
hoàn toàn là nhân tạo như là vô tuyến , máy giặt,Sáng tạo là đặc trưng bản chất
nhất của ý thức.
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt
Đầu tiên đó chính là sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh , quá
trình này mang tính hai chiều và có định hướng , mục đích và có sự chọn lọc, biến
đổi-Thứ hai đó chính là mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh
thần , mã hóa các đói tượng vật chất trở thành hình ảnh tinh thần Thứ ba đó là
chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quas trình thực hiện
lOMoARcPSD| 40190299
hóa tư tưởng thông qua các hoạt động thực tiễn, quá trình lao động để biến cái quan
niệm thành cái thực tại, biến ý tưởng thành các dạng vật chất ngoài hiện thực.-Một ví
dụ rõ ràng nhất để có thể hiểu hơn về quá trình này đó chính là khita xây một ngôi
nhà, đầu tiên ta cần lấy thông tin về kích thước của mảnh đất ta định xây, sau đó lấy
thông tin về nhu cầu của người chủ nhà như vềkiểu nhà, số vốn xây nhà hiện có, số
phòng,… từ đó dựa trên các thông tin thì người kĩ sư sẽ hình thành nên ý tưởng về
ngôi nhà thông qua bản vẽ.Sau đó từ bản vẽ thì thông quá trình lao động thì ngôi n
đó sẽ được hoàn thành.Qua việc tìm hiểu về bản chất của ý thức , chúng ta rút được ra
một số kinh nghiệm ứng dụng trong thực tế:1) Xuất phát từ thực tế khách quan ,
chúng ta cần:-Nghiên cứu , tìm tòi về các đối tượng vật chất xung quanh để phục vụ
nhu cầu tìm kiếm tri thức của con người nhằm cải tạo thế giới-Cần chống bệnh chủ
quan duy ý chí-Cần xóa bỏ ti quan liêu2) Cần phát huy tính năng động của mỗi con
người-Phát huy hết tiềm năng, vai trò của của nhân t con người-Phát huy trí tuệ , khả
năng sáng tạo, sự nhạy bén trong quá trình học tập tích lũy kiến thức nói riêng và
trong mọi công việc nói chung-Bài trừ thói quen thụ động ỷ lại vào người khác, thái
độ tiêu cực trong quá trình tiếp thu kiến thức.
Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy, ý thức là hình
thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở
thực tiễn xã hội - lịch sử
Tóm lại:
Phản ánhsáng tạo là hai mặt thuộc bản chất của ý thức.
c/ Kết cấu của ý thức: xét từ hai góc độ sau
lOMoARcPSD| 40190299
* Về cấu trúc của ý thức tức các yếu tố hợp thành các quá trình tâm lý: tri
thức, tình cm, niềm tin, ý chí... trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất.
* Về các cấp độ của ý thức: tự ý thức ***, tiềm thức, vô thức...
Ý thc theo chiu ngang bao gm các yếu t cấu thành như:
Tri thức (***),
Tình cảm,
Niềm tin,
Lý trí,
Ý chí.
Trong đó, tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi.
Ā thức theo chi u d
c, đó là lát cắt theo chiều sâu của thế giới
nội tâm của con người bao gồm các yếu tố như:
lOMoARcPSD| 40190299
Tự ý thức,
Tiềm thức,
Vô thức.
Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên
Ph. Ăngghen viết:
“Chỉ có con người là mi đạt được đến ch in cái du ca mình lên gii t
nhiên, không ch bng cách di chuyển các loài thưc vật và động vt t ch
này sang ch khác, mà còn làm biến đổi c din mo, khí hu của nơi h
, thm chí còn làm biến đổi c cây c và các thú vt ti mt mức độ mà kết
qu ca hoạt động ca h
ch có th biến mt, khi nào toàn b trái đất
tiêu vong”.
(C. Mác và Ph. Ăng ghen (1994): Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập
20, tr. 803, 475).
Trước khi Phật Đà A Nan xuất gia, từng gặp gỡ một thiếu nữ xinh đẹp trên đường,
chỉ một lần như thế, từ đó mà đem lòng ngưỡng mộ, lưu luyến không nguôi.
Phật Tổ hỏi người : “Con yêu người con gái ấy đến nhường nào?”
A Nan đáp : “Nguyện hóa thành cây cầu đá xanh, chịu năm trăm năm gió thốc,
năm trăm năm nắng đổ, năm trăm năm mưa sa, chỉ mong người con gái đó đi
qua cầu.
(Trích tác phẩm “Năm tháng tĩnh lặng, kiếp này bình yên Bch
Lc Mai)
Ā nghĩa phương pháp luận
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tạo điều kiện cung cấp các dưỡng
chất cần thiết cho bộ não hoạt động.
Đồng thời trong hoạt động nhận thức thực tiễn, phải biết phát huy
tính năng động, sáng tạo của ý thức để cải biến hiện thực khách quan hiện có,
bằng cách không ngừng n luyện, nâng cao trình độ thông qua tích lũy kinh
nghiệm trong lao động sản xuất và trong cuộc sống
Liên h thc tin
- Giá trị của sự lao động chân chính.
- Bức thư của Tổng thống Abraham Lincoln
Ý thức tác động đến vật chất: cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt
Nam vật chất uyết định ý thức
khi dến một đất nước khác, môi trường uanh ta thay dổi tác động đến ý thức.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 NGUỒN GỐC
Triết học Mác Lenin (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản được các trường phái
triết học quan tâm nghiên cứu, để hiểu đầy đủ về phạm trù này,
trước hết ta cần tìm hiểu về khái niệm nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.

Đầu tiên, về Nguồn gốc của ý thức,
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
- CNDT KQ với đại biểu tiêu biểu như Hêghen khẳng định "ý niệm
tuyệt đối"
là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực. Ý thức của con
người chỉ là sự "tự ý thức" lại "ý niệm tuyệt đối“ mà thôi.
- CNDT CQ với đại biểu như G.Béccơli coi cảm giác là bản thể, sản
sinh ra thế giới vật chất. Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra,
đó là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới khách quan.
như vậy, CNDT cho rằng Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn,
là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế
giới vật chất. Đó là những quan niệm hết sức phiến diện, sai lầm của
chủ nghĩa duy tâm, cơ sở lý luận của tôn giáo.
đối lập với CNDT, CNDVSH Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải
nguồn gốc của ý thức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt,
do vật chất sản sinh ra. Các nhà duy vật siêu hình đã mắc sai lầm khi
đồng nhất ý thức với vật chất.
Theo Quan điểm của các nhà duy vật biện chứng, ý thức xuất hiện là kq
của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất,
đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội, lịch sử của con người.
lOMoAR cPSD| 40190299
Ý thức ra đời từ hai nguồn gốc: Tự nhiên và Xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên bao gồm bộ óc ngườithế giới khách quan.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Về bộ óc người: Bộ óc ngươi có cấu trúc đặc biệt phát triển, rất tinh vi
và phức tạp. so với bộ óc của các loài động vật khác, kích thước của bộ
óc người so với kích thước cơ thể là lớn nhất. Não người có những
vùng chức năng mà các loài đv không có như vùng vị giác, vùng hiểu
tiếng nói và chữ viết, vùng vận động ngon ngũ...
Ý thức còn là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người và là
hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người. Có bộ óc thôi là
chưa đủ, điều quan trọng là phải có tg khách quan tác động vào bộ
não, hay nói cách khác là mối qhe giữa cnguoi với tg khách quan, nhờ
đó mà bộ óc mới có chất liệu để phản ánh.
Đặc điểm phản ánh của ý thức là phản ánh có tính ….. Bên cạnh
nguồn gốc tự nhiên, thì sự ra đời
của ý thức còn cần thêm Nguồn
gốc xã hội: Đây là nguồn gốc quyết
định sự hình thành ý thức,
bao gồm: quá trình lao động và ngôn ngữ
lao động là phương thức tồn tại cơ bản của con người, là hoạt động có mục đích,
thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành
những vật có ích phục vụ nhu cầu của con người.
Lao động mang đến rất nhiều vai trò to lớn. Thông qua lao động, con người tác
động vào thế giới vật chất làm cho nó bộc lộ những quy luật. Và Con người chẳng
những hiểu quy luật mà còn sử dụng chúng tác động lại thế giới khách quan phục lOMoAR cPSD| 40190299
vụ đời sống con người. con người tạo ra những công cụ để săn bắt hái lượm, tạo ra
lửa, từ đó chuyển từ ăn sống sang ăn chín, uống sôi, biết dự trữ thức ăn, giúp bộ
não càng phát triển,con người càng ngày càng thoát ra khỏi đv. Lao động còn giúp
con người Nhận thức sự vật có tính hệ thống. Nhờ các sp quá trình của lao động
như kính hiển vi, máy trợ thính,... các giác quan của c.ng đã được nối dài. Quá
trình lao động đã hình thành ngôn ngữ, vì trong lao động họ phải thực hiện nhu
cầu giao tiếp, trao đổi tư tưởng.
VD: Kinh nghiệm trồng trọt: Khoai đất lạ, mạ đất quen; kinh nghiệm về thiên
nhiên: Rángmỡ gà có nhà thì giữ, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng
mười chưa cười đã tối lOMoAR cPSD| 40190299
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin thì Ngôn ngữ xuất hiện
trở thành “vỏ vật chất” của tư duy
Ngôn ngữ rời rạc sẽ thể hiện tư duy chắp vá. Vai trò của ngôn ngữ
Giúp con người không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát, đúc kết thực tiễn,
truyền đạt kinh nghiệm, tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Không chỉ truyền
tải tư duy, ý thức mà ngôn ngữ còn giúp con người ta đỡ lệ thuộc vào các đối
tượng vật chất cụ thể, từ đó giúp tư duy phát triển.
Tóm lại: Ý thức ra đời trên hai nguồn gốc (tự nhiên và xã hội) trong đó, nguồn gốc
tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ, đk quyết định để ý
thức hình thành, tồn tại và phát triển
ví dụ: cậu bé Dina Sanichar được bầy sói nuôi dưỡng từ khi còn nhỏ, khi được
phát hiện và đưa trở lại thế giới loài người, người ta mất rất nhiều công sức và thời
gian để đưa cậu bé vượt qua hố sâu ngăn cách giữa hành vi của con người và bản
năng động vật. Bởi dù có nguồn gốc tự nhiên là đk cần nhưng cậu lại thiếu đi điều
kiện quyết định là nguồn gốc xã hội thông qua ngôn ngữ và lao động.
Đối với bản thân, khi đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của lao động và trí óc, ta nên
cố gắng nuôi dưỡng, rèn luyện trí não,
b/ Bản chất của ý thức:
CNDT đã cường điệu vai trò của ý thức biến nó thành một thực thể tồn tại độc
lập, duy nhất và là nguồn gốc sinh ra vật chất.
Ngược lại, chủ nghĩa duy vật siêu hình đã tầm thường hóa vai trò của ý thức. Họ
coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất; hoặc coi ý thức chỉ là sự phản ánh giản
đơn, thụ động thế giới vật chất, tách rời thực tiễn xã hội rất phong phú, sinh động
CNDV BC bản chất ý thức là:
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
Trước hết, thế giới khách quan là nguyên bản, là 琀 nh thứ nhất. Còn ý
thức chỉ là bản sao, là "hình ảnh" về thế giới đó, là 琀 nh thứ hai. lOMoAR cPSD| 40190299
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Tức ý thức là cái vật chất ở
bên ngoài "di chuyển" vào trong đầu óc của con người và được cải biến đi ở trong
đó. Ta có thể hiểu là thế giới quan là tiền dề cho sự phản ánh của ý thức , cũng là
thứ quy định nội dung nhưng sự phản ánh đó không y nguyên như một tấm ảnh mà
khi được đưa vào não bộ của chúng ta , kết quả sự phản ánh của ý thức đã bị thay
đổi , bị cải biến phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đối tượng phản ánh, điều kiện xã
hội- lịch sử, phẩm chất, năng lực , kinh nghiệm của chủ thể phản ánh . Như vậy
cùng một đối tượng được phản ánh nhưng với mỗi người khác nhau , có các đặc
điểm tâm lý, trí thức, điều kiện lịch sử xã hội khác nhau , kinh nghiệm sống khác
nhau thì kết quả phản ánh cũng rất khác nhau. Ta lấy ví dụ nhưsau các vùng hoang
mạc ở các tỉnh Ninh Thuận , Bình Thuận trong con mắt dân địa phương thì chỉ là
những vùng đất khô cằn không thể trồng trọt, nhưng dưới con mắt của các nhà kinh
tế thì đó là vùng đất hoàn hảo để phát triển điện mặt trời và điện gió. VD: Mọi lí
thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh tươi Trong trường hợp cùng
một sự vật được phản ánh và cùng một chủ thể phản ánh thì kết quả nhận được
nhiều khi cũng khác nhau bởi điều kiện lịch sử và các đặc điểm về thể chất và tinh
thần của con người. Như khi buồn thì ta nhìn đâu cũng thấy cảnh vật như nhuốm
một gam màu buồn trong khi mọi khi ta thấy vui thì chúng không như vậy
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Ý thức
không phản ánh một cách thụ động, y nguyên đối tượng được phản ánh mà là sự
phản ánh chủ động,có chọn lọc , có định hướng có mục đích rõ rệt nhằm tìm hiểu
về thế giới khách quan.Không những vậy, sau khi tổng hợp kiến thức , ý thức còn
biến đổi chúng theo mong muốn từ đó tạo ra những thông tin mới, phát hiện ra bản
chất ,ý nghĩa của sự vậthiện tượng, từ đó đưa ra các dự báo, giả thiết về sự phát
triển của vật.NhưMác và Ăng-ghen đã dự báo về một sự thay đổi của xã hội tư bản
chủ nghĩa hay như chúng ta dựa trên các kiến thức về khí tượng đã có thể dự báo
được thời tiết, và từ ý thức chúng ta cũng phát triển các khả năng đặc biệt như
ngoại cảm.Ý thức cũng giúp ta tạo ra những thứ hoàn toàn khôngcó trong tự nhiên,
hoàn toàn là nhân tạo như là vô tuyến , máy giặt,Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức.
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt
Đầu tiên đó chính là sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh , quá
trình này mang tính hai chiều và có định hướng , mục đích và có sự chọn lọc, biến
đổi-Thứ hai đó chính là mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh
thần , mã hóa các đói tượng vật chất trở thành hình ảnh tinh thần Thứ ba đó là
chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quas trình thực hiện lOMoAR cPSD| 40190299
hóa tư tưởng thông qua các hoạt động thực tiễn, quá trình lao động để biến cái quan
niệm thành cái thực tại, biến ý tưởng thành các dạng vật chất ngoài hiện thực.-Một ví
dụ rõ ràng nhất để có thể hiểu hơn về quá trình này đó chính là khita xây một ngôi
nhà, đầu tiên ta cần lấy thông tin về kích thước của mảnh đất ta định xây, sau đó lấy
thông tin về nhu cầu của người chủ nhà như vềkiểu nhà, số vốn xây nhà hiện có, số
phòng,… từ đó dựa trên các thông tin thì người kĩ sư sẽ hình thành nên ý tưởng về
ngôi nhà thông qua bản vẽ.Sau đó từ bản vẽ thì thông quá trình lao động thì ngôi nhà
đó sẽ được hoàn thành.Qua việc tìm hiểu về bản chất của ý thức , chúng ta rút được ra
một số kinh nghiệm ứng dụng trong thực tế:1) Xuất phát từ thực tế khách quan ,
chúng ta cần:-Nghiên cứu , tìm tòi về các đối tượng vật chất xung quanh để phục vụ
nhu cầu tìm kiếm tri thức của con người nhằm cải tạo thế giới-Cần chống bệnh chủ
quan duy ý chí-Cần xóa bỏ thói quan liêu2) Cần phát huy tính năng động của mỗi con
người-Phát huy hết tiềm năng, vai trò của của nhân tố con người-Phát huy trí tuệ , khả
năng sáng tạo, sự nhạy bén trong quá trình học tập tích lũy kiến thức nói riêng và
trong mọi công việc nói chung-Bài trừ thói quen thụ động ỷ lại vào người khác, thái
độ tiêu cực trong quá trình tiếp thu kiến thức.
Từ kết quả nghiên cứu nguồn gốc và bản chất của ý thức cho thấy, ý thức là hình
thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở
thực tiễn xã hội - lịch sử Tóm lại:
Phản ánh và sáng tạo là hai mặt thuộc bản chất của ý thức.
c/ Kết cấu của ý thức: xét từ hai góc độ sau lOMoAR cPSD| 40190299
* Về cấu trúc của ý thức tức các yếu tố hợp thành các quá trình tâm lý: tri
thức, tình cảm, niềm tin, ý chí... trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất.
* Về các cấp độ của ý thức: tự ý thức ***, tiềm thức, vô thức...
Ý thức theo chiều ngang bao gồm các yếu tố cấu thành như: Tri thức (***), Tình cảm, Niềm tin, Lý trí, Ý chí.
Trong đó, tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi.
Ā thức theo chi u d 漃⌀c, đó là lát cắt theo chiều sâu của thế giới
nội tâm của con người bao gồm các yếu tố như: lOMoAR cPSD| 40190299 Tự ý thức, Tiềm thức, Vô thức.
Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” Ph. Ăngghen viết:
“Chỉ có con người là mới đạt được đến chỗ in cái dấu của mình lên giới tự
nhiên, không chỉ bằng cách di chuyển các loài thưc vật và động vật từ chỗ
này sang chỗ khác, mà còn làm biến đổi cả diện mạo, khí hậu của nơi h
漃⌀
ở, thậm chí còn làm biến đổi cả cây cỏ và các thú vật tới một mức độ mà kết
quả của hoạt động của h
漃⌀ chỉ có thể biến mất, khi nào toàn bộ trái đất tiêu vong”.
(C. Mác và Ph. Ăng ghen (1994): Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 20, tr. 803, 475).
Trước khi Phật Đà A Nan xuất gia, từng gặp gỡ một thiếu nữ xinh đẹp trên đường,
chỉ một lần như thế, từ đó mà đem lòng ngưỡng mộ, lưu luyến không nguôi.

Phật Tổ hỏi người : “Con yêu người con gái ấy đến nhường nào?”
A Nan đáp : “Nguyện hóa thành cây cầu đá xanh, chịu năm trăm năm gió thốc,
năm trăm năm nắng đổ, năm trăm năm mưa sa, chỉ mong người con gái đó đi qua cầu.
(Trích tác phẩm “Năm tháng tĩnh lặng, kiếp này bình yên – Bạch
Lạc Mai) Ā nghĩa phương pháp luận
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tạo điều kiện cung cấp các dưỡng
chất cần thiết cho bộ não hoạt động.
Đồng thời trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phải biết phát huy
tính năng động, sáng tạo của ý thức để cải biến hiện thực khách quan hiện có,
bằng cách không ngừng rèn luyện, nâng cao trình độ thông qua tích lũy kinh
nghiệm trong lao động sản xuất và trong cuộc sống
Liên hệ thực tiễn
- Giá trị của sự lao động chân chính.
- Bức thư của Tổng thống Abraham Lincoln
Ý thức tác động đến vật chất: cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt
Nam vật chất uyết định ý thức
khi dến một đất nước khác, môi trường uanh ta thay dổi tác động đến ý thức.