Nguồn gốc của tiền tệ - hình thái + sự ra đời của tiền tệ - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Nguồn gốc của tiền tệ - hình thái + sự ra đời của tiền tệ - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nguồn gốc của tiền tệ:
Tiền tệ được xuất hiện khi từ trên chính nhu cầu trong cuộc sống thường
nhật của con người khi nền kinh tế và sản xuất đạt đến trình độ nhất
định. Đầu tiên nó là hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị. Hình thái
này xuất hiện trong thời kì xã hội nguyên thủy tan rã và chỉ gặp trong
một số trường hợp khi con người trao đổi hàng hóa. Vậy nên tỉ lệ trao
dổi hàng hóa cũng là ngẫu nhiên.
Khi xã hội phát triển, nền sản xuất và thị trường cung cầu được mở rộng,
giao thương giữa các vùng trở nên thịnh hành, quan hệ trao đổi hàng hóa
trở thành quá trình đều đặn, thường xuyên, thúc đẩy sản xuất hàng hóa
ra đời và phát triển thì hình thái thứ hai là hình thái đầy đủ hay mở rộng
được ra đời. Hình thái này xuất hiện trong thực tế khi một hàng hóa nào
đó được trao đổi với nhiều hàng hóa khác cùng lúc bằng một cách thông
thường. Ở đây, giá trị của hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa
khác đóng vai trò làm vật ngang giá, có tính giá trị để trao đổi tương
đương. Đồng thời tỷ lệ trao đổi không còn mang tính chất ngẫu nhiên
hay dễ mất cân xứng nữa mà dần dần do lao động quy định. Tuy nhiên, ở
hình thái này, giá trị của hàng hóa được biểu hiện còn chưa hoàn tất,
thống nhất và vẫn được thể hiện thông qua việc trao đổi hàng hóa giữa
hàng- hàng.
Do đó, khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển, nhu cầu và đòi hỏi
của thương lái hay người sản xuất phải có vật ngang giá chung, hình thái
thứ ba xuất hiện: Hình thái chung của giá trị. Ở hình thái này, giá trị của
mọi hàng hóa được biểu hiện chỉ ở một hàng hóa đóng vai trò làm vật
ngang giá chung hay còn gọi “vật ngang giá phổ biến”. Các hàng hóa
đều đổi thành vật ngang giá chung, sau đó mới mang đổi lấy hàng hóa
cần dùng. Vật ngang giá chung trở thành môi giới. Tuy nhiên, ở hình
thái này cũng có điểm bất cập khi bất kỳ hàng hóa nào cũng có thể trở
thành vật ngang giá chung, miễn là nó được tách ra làm vật ngang giá
chung.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn nữa, bắt đầu hình thành
thị trường theo đúng nghĩa, đặc biệt là khi mở rộng giữa các vùng đòi
hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất, có thể dùng để quy đổi
tránh sản sinh ra nhiều vấn đề khác thì hình thái thứ tư ra đời: hình thái
tiền. Lúc này, tiền tệ lần đầu được xuất hiện. Giá trị của tất cả các hàng
hóa ở đây đều được biểu hiện ở một hàng hóa đặc biệt đóng vai trò tiền
tệ. Lúc đầu, con người chuẩn bị cho hành lý cồng kềnh cùng các đồ vật có
giá trị quy đổi tương đương để dùng làm trao đổi hàng hóa, khi hình thái thứ
tư ra đời, thương lái thay dần bằng việc sử dụng 1 số lượng nhỏ kim loại quý
có thể sử dụng được nh ư kim loại quý: đồng, bạc và cuối cùng là vàng.
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung
cho tất cả các loại hàng hóa. Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng
thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.
| 1/2

Preview text:

Nguồn gốc của tiền tệ:
Tiền tệ được xuất hiện khi từ trên chính nhu cầu trong cuộc sống thường
nhật của con người khi nền kinh tế và sản xuất đạt đến trình độ nhất
định. Đầu tiên nó là hình thái giản đơn, ngẫu nhiên của giá trị. Hình thái
này xuất hiện trong thời kì xã hội nguyên thủy tan rã và chỉ gặp trong
một số trường hợp khi con người trao đổi hàng hóa. Vậy nên tỉ lệ trao
dổi hàng hóa cũng là ngẫu nhiên.
Khi xã hội phát triển, nền sản xuất và thị trường cung cầu được mở rộng,
giao thương giữa các vùng trở nên thịnh hành, quan hệ trao đổi hàng hóa
trở thành quá trình đều đặn, thường xuyên, thúc đẩy sản xuất hàng hóa
ra đời và phát triển thì hình thái thứ hai là hình thái đầy đủ hay mở rộng
được ra đời. Hình thái này xuất hiện trong thực tế khi một hàng hóa nào
đó được trao đổi với nhiều hàng hóa khác cùng lúc bằng một cách thông
thường. Ở đây, giá trị của hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa
khác đóng vai trò làm vật ngang giá, có tính giá trị để trao đổi tương
đương. Đồng thời tỷ lệ trao đổi không còn mang tính chất ngẫu nhiên
hay dễ mất cân xứng nữa mà dần dần do lao động quy định. Tuy nhiên, ở
hình thái này, giá trị của hàng hóa được biểu hiện còn chưa hoàn tất,
thống nhất và vẫn được thể hiện thông qua việc trao đổi hàng hóa giữa hàng- hàng.
Do đó, khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển, nhu cầu và đòi hỏi
của thương lái hay người sản xuất phải có vật ngang giá chung, hình thái
thứ ba xuất hiện: Hình thái chung của giá trị. Ở hình thái này, giá trị của
mọi hàng hóa được biểu hiện chỉ ở một hàng hóa đóng vai trò làm vật
ngang giá chung hay còn gọi “vật ngang giá phổ biến”. Các hàng hóa
đều đổi thành vật ngang giá chung, sau đó mới mang đổi lấy hàng hóa
cần dùng. Vật ngang giá chung trở thành môi giới. Tuy nhiên, ở hình
thái này cũng có điểm bất cập khi bất kỳ hàng hóa nào cũng có thể trở
thành vật ngang giá chung, miễn là nó được tách ra làm vật ngang giá chung.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển hơn nữa, bắt đầu hình thành
thị trường theo đúng nghĩa, đặc biệt là khi mở rộng giữa các vùng đòi
hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất, có thể dùng để quy đổi
tránh sản sinh ra nhiều vấn đề khác thì hình thái thứ tư ra đời: hình thái
tiền. Lúc này, tiền tệ lần đầu được xuất hiện. Giá trị của tất cả các hàng
hóa ở đây đều được biểu hiện ở một hàng hóa đặc biệt đóng vai trò tiền
tệ. Lúc đầu, con người chuẩn bị cho hành lý cồng kềnh cùng các đồ vật có
giá trị quy đổi tương đương để dùng làm trao đổi hàng hóa, khi hình thái thứ
tư ra đời, thương lái thay dần bằng việc sử dụng 1 số lượng nhỏ kim loại quý
có thể sử dụng được nh
ư kim loại quý: đồng, bạc và cuối cùng là vàng.
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung
cho tất cả các loại hàng hóa. Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng
thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.