Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

***Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Khái niệm liên hệ, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong
một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau (>< cô lập/tách rời là
trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh
hưởng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi )
+ Ví dụ: mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người, giữa đồng hóa và
dị hóa mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... trong một
quốc gia với nhau; mối quan hệ giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường cùng với những yêu cầu cần đáp ứng của con người có mối quan hệ
sâu sắc, chặt chẽ) => Cung và cầu tác động lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình
vận động, phát triển không ngừng của cung và cầu.
- Mối liên hệ phổ biến biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ,
chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới hay
nói cách khác mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới
(dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ; dùng để chỉ sự khái quát
những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất)
+ Ví dụ về mối liên hệ phổ biến:
. Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: khi làm bài kiểm tra Toán, Lý,
Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học đề phân tích đề bài, đánh
giá đề thi. Đồng thời khi học các môn xã hội, chúng ta phải vận dụng tối
đa tư duy, logic của các môn tự nhiên
. Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức
mới
. Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất:
cá sống không thể thiếu nước; khi chó chết thì con bọ chó trên người nó
cũng chết theo
. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
. Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, nước,.. các
nhân tố của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi
cho động vật hít khí oxi. Sau đó động vật thải ra chất thải tạo thành chất
dinh dưỡng trong đất cho cây sinh sống và phát triển.
Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau, giữa các
sự vật hiện tượng với các hiện tượng tinh thần và giữa các hiện tượng tinh
thần với nhau. Chúng tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc. Đây là
cái vốn có của bản chất sự vật, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan hay nhận thức của con người. Sở dĩ mối liên hệ có tính
khách quan là do thế giới vật chất có tính khách quan.
- Tính phổ biến: thể hiện ở chỗ, bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư
duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí
20:00 3/8/24
THUYẾT Trình TRIẾT - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
about:blank
1/2
khác trong sự vận động chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên
hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các
yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
+ Ví dụ: không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy
đều có mối liên hệ, chẳng hạn quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với
nhau...
- Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì
mối liên hệ khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác
nhau (bên trong- bên ngoài, chủ yếu- thứ yếu, cơ bản- không cơ bản...)
chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự
vật, hiện tượng đó; một mối liên hệ trong những điều kiện hoàn cảnh
khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau.
20:00 3/8/24
THUYẾT Trình TRIẾT - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

20:00 3/8/24
THUYẾT Trình TRIẾT - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
***Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong
một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau (>< cô lập/tách rời là
trạng thái của các đối tượng khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh
hưởng đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi )
+ Ví dụ: mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người, giữa đồng hóa và
dị hóa mối quan hệ giữa các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... trong một
quốc gia với nhau; mối quan hệ giữa cung và cầu (hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường cùng với những yêu cầu cần đáp ứng của con người có mối quan hệ
sâu sắc, chặt chẽ) => Cung và cầu tác động lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình
vận động, phát triển không ngừng của cung và cầu.
- Mối liên hệ phổ biến biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ,
chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới hay
nói cách khác mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới
(dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ; dùng để chỉ sự khái quát
những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất)
+ Ví dụ về mối liên hệ phổ biến:
. Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến: khi làm bài kiểm tra Toán, Lý,
Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học đề phân tích đề bài, đánh
giá đề thi. Đồng thời khi học các môn xã hội, chúng ta phải vận dụng tối
đa tư duy, logic của các môn tự nhiên
. Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới
. Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất:
cá sống không thể thiếu nước; khi chó chết thì con bọ chó trên người nó cũng chết theo
. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
. Trong tự nhiên có các mối liên hệ giữa động vật, thực vật, nước,.. các
nhân tố của môi trường xung quanh như cây xanh quang hợp nhả khí oxi
cho động vật hít khí oxi. Sau đó động vật thải ra chất thải tạo thành chất
dinh dưỡng trong đất cho cây sinh sống và phát triển.
 Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau, giữa các
sự vật hiện tượng với các hiện tượng tinh thần và giữa các hiện tượng tinh
thần với nhau. Chúng tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc. Đây là
cái vốn có của bản chất sự vật, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan hay nhận thức của con người. Sở dĩ mối liên hệ có tính
khách quan là do thế giới vật chất có tính khách quan.
- Tính phổ biến: thể hiện ở chỗ, bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư
duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí about:blank 1/2 20:00 3/8/24
THUYẾT Trình TRIẾT - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
khác trong sự vận động chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên
hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các
yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
+ Ví dụ: không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy
đều có mối liên hệ, chẳng hạn quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với nhau...
- Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì
mối liên hệ khác nhau; một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác
nhau (bên trong- bên ngoài, chủ yếu- thứ yếu, cơ bản- không cơ bản...)
chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự
vật, hiện tượng đó; một mối liên hệ trong những điều kiện hoàn cảnh
khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau. about:blank 2/2