Nguyên nhân khởi nguồn cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nguyên nhân khởi nguồn cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyên nhân khởi nguồn cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
1. Nguyên nhân trực tiếp
Thứ nhất, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc
Vấn đề các công ty Trung Quốc bị Mỹ cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ, đặc biệt là đối với bản quyền của các công ty Mỹ đã không còn là vấn
đề mới. Một số công nghệ đã từng được Mỹ cáo buộc Trung Quốc ăn cắp công nghệ
làm chip, gạo biến đổi gen, thực phẩm chữa ung thư,...Theo thống kê, mỗi năm Mỹ
mất khoảng 180 - 540 tỉ USD mỗi năm do việc ăn cắp mật thương mại của Trung
Quốc, tương đương 1 - 3% GDP của Mỹ.
Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc.
Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi chỉ
xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt thương mại của
Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD.
Đáng lưu ý là thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi
Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017).
Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng thương mại với
Mỹ. Trung Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng
cường hoạt động xuất khẩu của mình.
Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh
Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị trường
nước này một cách tương xứng, các công ty Trung Quốc rất tự do khi đầu vào thị
trường Mỹ, ngược lại, các công ty của Mỹ cực khó khăn khi bước vào thị trường
Trung Quốc. dụ, các công ty sản xuất khi bước vào thị trường Trung Quốc sẽ
không được nắm 100% cổ phần bắt buộc phải liên doanh với các công ty nội địa,
hoặc một công ty công nghệ cao muốn phát triển tại Trung Quốc thì buộc phải đặt
máy chủ ở Trung Quốc phải chia sẻ thông tin với máy chủ nước này. Điều này sẽ
dẫn đến nguy cơ bị mất bí quyết công nghệ vào tay Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu
nước ngoài trong một số lĩnh vực như sản xuất ô tô, đóng tàu máy bay càng sớm
càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính. Tuy
nhiên, Mỹ tỏ ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa
hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ đó, các công ty
Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm được bảo hộ để tạo lập vị thế
thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng tiến ra đầu tư ở nước ngoài.
Thứ tư, phá giá đồng nhân dân tệ
Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp phi thương mại như phá giá đồng nhân
dân tệ. Trung Quốc áp dụng chính sách tỷ giá, làm cho đồng NDT rẻ hơn so với các
đồng tiền khác, hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn, từ đó tăng cường xuất khẩu của Trung
Quốc. Khi phá giá đồng NDT, hàng hóa của Trung Quốc rẻ hơn dẫn tới hàng hóa Mỹ
không cạnh tranh lại, điều này khiến cho hàng loạt công ty của Mỹ phá sản, người lao
động giảm chi tiêu cuối cùng quay lại mua hàng với giá rẻ từ Trung Quốc. Đây là
một vòng tuần hoàn “giết chết” nền kinh tế Mỹ.
2. Nguyên nhân sâu xa
Căng thẳng giữa 2 nước Mỹ và Trung Quốc được bắt nguồn từ lo ngại của Mỹ
về tham vọng của Trung Quốc - trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới.
Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào
nhập khẩu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đang
khiến Mỹ lo lắng khi có thể bị Trung Quốc chiếm vị trí “ độc tôn” của mình, đặc biệt
trong bối cảnh Trung Quốc đang triển khai 2 chương trình của mình
Made in China 2025: Chính sách giúp Trung Quốc phát triển mạnh 10 lĩnh
vực sản xuất quan trọng, tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng
yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện,
công nghệ Internet 5G,.. với mục tiêu sản xuất của Trung Quốc sẽ không phụ
thuộc vào Mỹ.
Sáng kiến vành đai con đường: Gắn kết Trung Quốc với 3 châu: Á, Âu, Phi
nhằm mở rộng thị trường thông qua đường biển đường bộ, giúp hàng hóa
Trung Quốc tới dược khắp nơi trên thế giới, trong đó đường lưỡi cũng
một trong những chính sách trong Sáng kiến vành đai con đường của Trung
Quốc.
| 1/2

Preview text:

Nguyên nhân khởi nguồn cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
1. Nguyên nhân trực tiếp
Thứ nhất, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc
Vấn đề các công ty Trung Quốc bị Mỹ cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ, đặc biệt là đối với bản quyền của các công ty Mỹ đã không còn là vấn
đề mới. Một số công nghệ đã từng được Mỹ cáo buộc Trung Quốc ăn cắp công nghệ
làm chip, gạo biến đổi gen, thực phẩm chữa ung thư,...Theo thống kê, mỗi năm Mỹ
mất khoảng 180 - 540 tỉ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật thương mại của Trung
Quốc, tương đương 1 - 3% GDP của Mỹ.
Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc.
Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi chỉ
xuất khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt thương mại của
Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD.
Đáng lưu ý là thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ khi
Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017).
Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với
Mỹ. Trung Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương mại, chính Mỹ cần tăng
cường hoạt động xuất khẩu của mình.
Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh
Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị trường
nước này một cách tương xứng, các công ty Trung Quốc rất tự do khi đầu tư vào thị
trường Mỹ, ngược lại, các công ty của Mỹ cực kì khó khăn khi bước vào thị trường
Trung Quốc. Ví dụ, các công ty sản xuất khi bước vào thị trường Trung Quốc sẽ
không được nắm 100% cổ phần mà bắt buộc phải liên doanh với các công ty nội địa,
hoặc một công ty công nghệ cao muốn phát triển tại Trung Quốc thì buộc phải đặt
máy chủ ở Trung Quốc và phải chia sẻ thông tin với máy chủ nước này. Điều này sẽ
dẫn đến nguy cơ bị mất bí quyết công nghệ vào tay Trung Quốc.
Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết là sẽ nới lỏng giới hạn chủ sở hữu
nước ngoài trong một số lĩnh vực như sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay càng sớm
càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp nhằm mở cửa lĩnh vực tài chính. Tuy
nhiên, Mỹ tỏ ra hoài nghi cam kết trên, bởi Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa
hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi. Nhờ đó, các công ty
Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm được bảo hộ để tạo lập vị thế
thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng tiến ra đầu tư ở nước ngoài.
Thứ tư, phá giá đồng nhân dân tệ
Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp phi thương mại như phá giá đồng nhân
dân tệ. Trung Quốc áp dụng chính sách tỷ giá, làm cho đồng NDT rẻ hơn so với các
đồng tiền khác, hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn, từ đó tăng cường xuất khẩu của Trung
Quốc. Khi phá giá đồng NDT, hàng hóa của Trung Quốc rẻ hơn dẫn tới hàng hóa Mỹ
không cạnh tranh lại, điều này khiến cho hàng loạt công ty của Mỹ phá sản, người lao
động giảm chi tiêu và cuối cùng quay lại mua hàng với giá rẻ từ Trung Quốc. Đây là
một vòng tuần hoàn “giết chết” nền kinh tế Mỹ.
2. Nguyên nhân sâu xa
Căng thẳng giữa 2 nước Mỹ và Trung Quốc được bắt nguồn từ lo ngại của Mỹ
về tham vọng của Trung Quốc - trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới.
Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào
nhập khẩu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đang
khiến Mỹ lo lắng khi có thể bị Trung Quốc chiếm vị trí “ độc tôn” của mình, đặc biệt
trong bối cảnh Trung Quốc đang triển khai 2 chương trình của mình
 Made in China 2025: Chính sách giúp Trung Quốc phát triển mạnh ở 10 lĩnh
vực sản xuất quan trọng, tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng
yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện,
công nghệ Internet 5G,.. với mục tiêu sản xuất của Trung Quốc sẽ không phụ thuộc vào Mỹ.
 Sáng kiến vành đai con đường: Gắn kết Trung Quốc với 3 châu: Á, Âu, Phi
nhằm mở rộng thị trường thông qua đường biển và đường bộ, giúp hàng hóa
Trung Quốc tới dược khắp nơi trên thế giới, trong đó đường lưỡi bò cũng là
một trong những chính sách trong Sáng kiến vành đai con đường của Trung Quốc.