Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Nguyên nhân kinh tế:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩahội đã từng bước tạo dựng đời sống vật
chất tinh thần ngày một nâng cao cho mọi thành viên trong hội. Mặc vậy,
chưa thật sự đủ để tạo ra sự biến đổi triệt để và sâu sắc trong đời sống ý thức, tư tưởng
của mỗi người, khi sự biến đổi về ý thức tưởng thường chậm hơn sự biến đổi
của các điều kiện kinh tế - xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, nền kinh tế nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường với sự khác nhau về lợi ích của các giai tầng trong xã hội,
và những mặt trái như sự bất bình đẳng về lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các giai
tầng, giữa các cộng đồng dân cư; phân hóa giàu nghèo… những yếu tố ngẫu nhiên,
may rủi… vẫn tác động, chi phối đến đời sống con người.
2. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Trên thế giới, cuộc đấu tranh giai cấp, giữa các lực lượng xã hội khác nhau diễn
ra phức tạp, nhiều lực lượng chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo vào các mục đích chính trị
khác nhau. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo, tình trạng bạo loạn, lật đổ, khủng bố… vẫn liên tục xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo s
của quần chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật hiểm nghèo…, cùng với
những mối đe dọa khác đang là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, tôn giáo cũng khả năng tự biến
đổi và thích nghi để “đồng hành cùng dân tộc”. Hơn nữa, trong bản thân mỗi tôn giáo
đều chứa đựng những giá trị đạo đức, văn hóa phù hợp với mục đích, yêu cầu của
công cuộc xây dựng hội mới, khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ
phận quần chúng nhân dân.
3. Nguyên nhân văn hóa
Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả năng đáp ứng nhu
cầu văn hóa, tinh thần ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong
cách, lối sống. Nhiều giá trị văn hóa của các tôn giáo (cả văn hóa vật thể văn hóa
phi vật thể, cả tưởng văn hóa đời sống văn hóa) đang có những đóng góp to lớn
trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến tình cảm, tưởng của một bộ phận
dân nên sự tồn tại của trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội như một hiện
tượng xã hội khách quan.
4. Nguyên nhân nhận thức
Hiện thực khách quan vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, còn nhiều
vấn đề hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên,
xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, còn tác độngchi phối đời sống con người. Do vậy,
tâm sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy, tin tưởng vào thánh thần, đấng siêu nhiên… chưa
thể thoát ra khỏi ý thức của nhiều người trong hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, mặt bằng dân trí của nhân dân chưa thật cao, khả năng nhận thức những
vấn đề xảy ra trong cuộc sống vẫn còn nhiều hạn chế.
5. Nguyên nhân về mặt tâm lý
Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội nhiều khi vẫn tác động mạnh mẽ,
chi phối sâu sắc đời sống con người; họ cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với những
tác động đó. Khi tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu
sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận quần chúng nhân dân thì trở thành
phong tục, tập quán, thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu trong
cuộc sống của họ.
VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI HÓA PHẬT GIÁO
(CASE STUDY: Ba vang)
1. Bối cảnh
Ngày 20/3/2019, báo chí phản ánh thông tin "truyền bá chuyện vong báo oán" tại
chùa Ba Vàng. Chùa Ba Vàng bị phản ánh tổ chức "truyền vong báo oán", mỗi
năm thu cả trăm tỷ đồng. Trong video đăng tải trên mạng hội, Phạm Thị
Yến, Chủ nhiệm câu lạc bộ Cúc vàng tập tu lục hòa chùa Ba Vàng, nói trước
đám đông hiện tượng "ma nhập" rất nhiều, mọi người phải dùng tiền hoặc làm
không công thì mới chữa được.
2. Hành vi trục lợi: Lợi dụng lòng tin sự tín dị đoan của người dân để
thực hiện các hình thức truyền lừa đảo “vong báo oán”, “giải
nghiệp” và nhận tiền dưới hình thức công đức.
- Tại đây, mọi người được nhà chùa tuyên truyền rằng là có thật, aima quỷ
cũng thể bị vong đeo bám, muốn thoát nạn thì buộc phải “trả nợ” cho
vong. Theo đó, vào từng đợt trong tháng, nhà chùa sẽ tổ chức thỉnh vong
giải nghiệp cho những người nhu cầu. Trung bình, mỗi người đến thỉnh
vong giải nghiệp phải nộp tiền cúng dường (công đức) vào nhà chùa từ 3
triệu đồng đến cả chục triệu đồng. Tin lời, rất nhiều người đã bỏ ra khoản
tiền lớn để đuổi vong, ma quỷ.
- Thống kê sơ bộ, trung bình mỗi tháng có từ 5.000 - 7.000 người về chùa Ba
Vàng để thỉnh vong, gọi hồn. Mỗi người đều chi ra một khoản tiền không
nhỏ, từ vài triệu đến vài chục triệu đồng, nhưng việc kiểm đếm và sử dụng
số tiền khổng lồ thu được vẫn là bí mật phía sau cổng chùa.
3. Động thái của nhà nước
Các cơ quan chức năng có can thiệp xong chưa quyết liệt, cụ thể
21/3/2019: Bộ VH-TT DL gửi công văn hỏa tốc số 1014 gửi Bộ Nội vụ
(Ban Tôn giáo Chính phủ), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam về
việc xử lí 1 số thông tin liên quan đến lợi dụng tốn giáo, tín ngưỡng để trục
lợi chùa Ba Vàng. Các quan chức năng liên tục điều tra làm (đã
từng cho rằng những ttin trên là bịa đặt)
22/3/2019: Công an tỉnh Quảng Ninh vào cuộc điều tra. Các nạn nhân, báo
chí vào cuộc lên tiếng về hành vi lừa đảo
24/3/2019: UBND Thành phố Uông văn bản yêu cầu chùa Ba Vàng
chấm dứ các hoạt động sai trái
26/3/2019: Phạt 5 triệu với bà Phạm Thị Yến
TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra quyết định tạm đình chỉ tất cả chức
vụ trong Giáo hội Phật giáo với Đại đức Thích Trúc Thái Minh
| 1/3

Preview text:

Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Nguyên nhân kinh tế:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã từng bước tạo dựng đời sống vật
chất và tinh thần ngày một nâng cao cho mọi thành viên trong xã hội. Mặc dù vậy,
chưa thật sự đủ để tạo ra sự biến đổi triệt để và sâu sắc trong đời sống ý thức, tư tưởng
của mỗi người, khi mà sự biến đổi về ý thức tư tưởng thường chậm hơn sự biến đổi
của các điều kiện kinh tế - xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường với sự khác nhau về lợi ích của các giai tầng trong xã hội,
và những mặt trái như sự bất bình đẳng về lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các giai
tầng, giữa các cộng đồng dân cư; phân hóa giàu – nghèo… những yếu tố ngẫu nhiên,
may rủi… vẫn tác động, chi phối đến đời sống con người.
2. Nguyên nhân chính trị - xã hội
Trên thế giới, cuộc đấu tranh giai cấp, giữa các lực lượng xã hội khác nhau diễn
ra phức tạp, nhiều lực lượng chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo vào các mục đích chính trị
khác nhau. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn
giáo, tình trạng bạo loạn, lật đổ, khủng bố… vẫn liên tục xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ
của quần chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật hiểm nghèo…, cùng với
những mối đe dọa khác đang là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo cũng có khả năng tự biến
đổi và thích nghi để “đồng hành cùng dân tộc”. Hơn nữa, trong bản thân mỗi tôn giáo
đều chứa đựng những giá trị đạo đức, văn hóa phù hợp với mục đích, yêu cầu của
công cuộc xây dựng xã hội mới, có khả năng đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ
phận quần chúng nhân dân. 3. Nguyên nhân văn hóa
Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo có khả năng đáp ứng nhu
cầu văn hóa, tinh thần và có ý nghĩa giáo dục về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong
cách, lối sống. Nhiều giá trị văn hóa của các tôn giáo (cả văn hóa vật thể và văn hóa
phi vật thể, cả tư tưởng văn hóa và đời sống văn hóa) đang có những đóng góp to lớn
và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của một bộ phận
dân cư nên sự tồn tại của nó trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như một hiện
tượng xã hội khách quan. 4. Nguyên nhân nhận thức
Hiện thực khách quan vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, còn nhiều
vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên,
xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, còn tác động và chi phối đời sống con người. Do vậy,
tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy, tin tưởng vào thánh thần, đấng siêu nhiên… chưa
thể thoát ra khỏi ý thức của nhiều người trong xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, mặt bằng dân trí của nhân dân chưa thật cao, khả năng nhận thức những
vấn đề xảy ra trong cuộc sống vẫn còn nhiều hạn chế.
5. Nguyên nhân về mặt tâm lý
Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội nhiều khi vẫn tác động mạnh mẽ,
chi phối sâu sắc đời sống con người; họ cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện với những
tác động đó. Khi tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu
sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận quần chúng nhân dân thì nó trở thành
phong tục, tập quán, thành một kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
VẤN ĐỀ THƯƠNG MẠI HÓA PHẬT GIÁO (CASE STUDY: Ba vang) 1. Bối cảnh
Ngày 20/3/2019, báo chí phản ánh thông tin "truyền bá chuyện vong báo oán" tại
chùa Ba Vàng. Chùa Ba Vàng bị phản ánh tổ chức "truyền vong báo oán", mỗi
năm thu cả trăm tỷ đồng. Trong video đăng tải trên mạng xã hội, bà Phạm Thị
Yến, Chủ nhiệm câu lạc bộ Cúc vàng tập tu lục hòa chùa Ba Vàng, nói trước
đám đông hiện tượng "ma nhập" rất nhiều, mọi người phải dùng tiền hoặc làm
không công thì mới chữa được.

2. Hành vi trục lợi: Lợi dụng lòng tin và sự mê tín dị đoan của người dân để
thực hiện các hình thức truyền bá và lừa đảo “vong báo oán”, “giải
nghiệp” và nhận tiền dưới hình thức công đức.

- Tại đây, mọi người được nhà chùa tuyên truyền rằng ma quỷ là có thật, ai
cũng có thể bị vong đeo bám, muốn thoát nạn thì buộc phải “trả nợ” cho
vong. Theo đó, vào từng đợt trong tháng, nhà chùa sẽ tổ chức thỉnh vong
giải nghiệp cho những người có nhu cầu. Trung bình, mỗi người đến thỉnh
vong giải nghiệp phải nộp tiền cúng dường (công đức) vào nhà chùa từ 3
triệu đồng đến cả chục triệu đồng. Tin lời, rất nhiều người đã bỏ ra khoản
tiền lớn để đuổi vong, ma quỷ.

- Thống kê sơ bộ, trung bình mỗi tháng có từ 5.000 - 7.000 người về chùa Ba
Vàng để thỉnh vong, gọi hồn. Mỗi người đều chi ra một khoản tiền không
nhỏ, từ vài triệu đến vài chục triệu đồng, nhưng việc kiểm đếm và sử dụng
số tiền khổng lồ thu được vẫn là bí mật phía sau cổng chùa.

3. Động thái của nhà nước
● Các cơ quan chức năng có can thiệp xong chưa quyết liệt, cụ thể
● 21/3/2019: Bộ VH-TT và DL gửi công văn hỏa tốc số 1014 gửi Bộ Nội vụ

(Ban Tôn giáo Chính phủ), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam về
việc xử lí 1 số thông tin liên quan đến lợi dụng tốn giáo, tín ngưỡng để trục
lợi ở chùa Ba Vàng. Các cơ quan chức năng liên tục điều tra làm rõ (đã
từng cho rằng những ttin trên là bịa đặt)

● 22/3/2019: Công an tỉnh Quảng Ninh vào cuộc điều tra. Các nạn nhân, báo
chí vào cuộc lên tiếng về hành vi lừa đảo
● 24/3/2019: UBND Thành phố Uông Bí có văn bản yêu cầu chùa Ba Vàng
chấm dứ các hoạt động sai trái
● 26/3/2019: Phạt 5 triệu với bà Phạm Thị Yến
● TW Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra quyết định tạm đình chỉ tất cả chức

vụ trong Giáo hội Phật giáo với Đại đức Thích Trúc Thái Minh