Nguyên sinh vật là gì? Sinh vật nguyên sinh là gì?
1. Nguyên sinh vật là gì?
Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân thực, có kích thước hiển vi.
Môi trường sống: môi trường nước, môi trường ký sinh trên cơ thể sinh vật
Nguyên sinh vật không hình dạng cố định, chúng nhiều kiểu dáng hình
dạng kc nhau: hình cầu, hình thoi, hình đến giầy...
Đa số thch gồm mt tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ chức năng của cơ thể
sống.
Một số nguyên sinh vật khả năng quang hợp như trùng roi, tảo lục khả
ăng tự tổng hợp chất hữu cơ vì tế bào chứa lc lạp.
2. Một số đại diện nguyên sinh vật
2.1. Trùng roi
- Môi trường sống: ao, hồ, vũng nước mưa, rung
- Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi, có thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu
tù và có 1 roii. Chiếc roi này xoáy vào nước mục đích giúp có thể chúng di chuyển.
- Cơ thể bao gồm:
nhân
chất tế bào
màng tế bào
lục lạp: thực hiện quá trình quang hợp
điểm mắt: giúp chúng nhận biết ánh sáng
roi bơi
- Quá trình quang hợp:
Nơi ánh sáng: trùng roi sẽ dinh dưỡng tdưỡng bằng các hạt diệp lục như
các loài thực vật
Chtối u ny: trùng roi sẽ mất dần màu xanh, sống nhờ quá trình đồng hóa
những chất hữu cơ hòa tan do xác các sinh vật khác chết phân hủy ra (dị dưỡng)
- Trùng roi sinh sản tính bằng hình thức phân đôi thể theo chiều dọc. Khi gặp điều
kiện thuận lợi nắng ấm vào thời điểm cuối xuân, chúng sinh sản rất nhanh, tọa nên lớp váng
trên mặt nước. Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi và một số đng vật đơn bào hiện tượng
kết bào xác.
2.2. Trùng giày (trùng cỏ, trùng thảo)
- Là đại diện của lớp Trùng cỏ
- Sống ở bề mặt nước cống, rãnh hoặc bề mặt nước đục. Di chuyển bằng lông bơi.
- Cơ thể: chất tế bào, mang tế bào, nhân
- Thức ăn: vị khuẩn, vụn hữu cơ
- Sinh sản:
Sinh sản vô tính (phân đôi)
SInh sản hữu tính (tiếp hợp)
2.3. Trùng biến hình
- Môi trường sống: mặt bùn ao, ao, hồ ớc lng
- Cơ thể: 0,01 - 0,05 mm
- Trùng biến hình được coi như một thể đơn bào đơn gin nhất. Cơ thể chúng gồm mt
khối chất nguyên sinh lng và nhân.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân gi.
thế cơ thể chúng ln biến đổi hình dạng.
- Thức ăn: tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...
Hình thức dinh dưỡng d dưỡng.
- Sinh sản theo hình thức phân đôi.
2.4. Tảo Silic
- Sống trôi ni hoặc sống bámi nước, trên đất, đá ẩm
- Tế bào có lục lạp chứa diệp lục
2.5. Trùng sốt rét
- Có cấu tạo đơn giản, thể bao gồm thành phần chính là nhân, chất nguyên sinh và một
số thành phần khác, không không bào nên mi hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng
tế bào. Không có bộ phận di động nên trùng sốt rét thường phải ký sinh cố định.
- Sng bắt buộc trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen trong áu của người, gây bệnh
sốt rét.
- Đời sống của sinh trùng sốt t ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tn
tại lâu dài trong cơ thể.
- Sinh sản: vô tính, hữu tính
- Trong sốt rét kí sinh trong máu người, trong thành ruột và trong tuyến nước bọt của muỗi
anophenles. Khi vào cơ thể người, ký sinh sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc
hồng cầu => Gây bệnh sốt rét
2.6. Trùng kiết lị
- Môi trường sống: trong cơ thể người và động vật, đặc biệt trong thành ruột
- Thức ăn: nuốt tế bào máu, hông cầu của cơ thể vật chủ chúng đang kí sinh
- Khi ở trong cơ thể vật chủ, chúng sinh sản rất nhanh.
2.7. Tảo lục
- Sống ở các ao hồ, mương, rãnh nơi đt m.
- Tế bào có lục lạp chứa diệp lục
2.8. Nấm nhầy
Đây sinh vật đơn bào, thuộc nm nguyên sinh vật, trông ging như nấm nhưng lại
hoạt động như động vật. Loài sinh vật này giống như một đống dây nhớp nháp màu vàng, khả
năng phát triển kích thước lên ti vài mét vng. Nấm nhầy được tìm thấy khắp thế giới, chúng
thường ở phn mặt dưới của lá và khúc gỗ.
3. Vai trò của nguyên sinh vật
3.1. Vai trò trong tự nhiên
Tảo cung cấp khí cho oxi cho quá trình hô hấp của động vật dưới nước
Làm thức ăn cho các động vật dưới nước
Là nơi , ẩn nấp cho các động vật dưới nước
Một số loiaf tảo đến thời gian sinh sản làm chi thực vật kém phát triển, gây chết
các động vật dưới nước
3.2. Vai trò đối với con người
Làm thức ăn: tảo xoắn, bổ sung dinh dưỡng, thạch, kem
Làm thuốc chữa bệnh
Làm đẹp da
Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp: làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm...
Một snguyên sinh vật xử chất thải và ch thị độ sách của nước
Làm phân bón.
hại cho ngành nuôi trồng thủy sản như hiện tượng tảo nhoa gây chết các
loài động vật dưới nước làm ô nhiễm nguồn nước
hại cho nông nghiệp như tảo xoắn, tảo vòng
Gây cản trở giao thông đường biển
4. Sinh vật nguyên sinh là gì?
Sinh vật nguyên sinh là thuật ngữ cổ gm những sinh vật đơn bào. Tuy nhiên, hiện nay, thuật
ngnày hiện không còn được dùng trong phân loi sinh vật. Sinh vật nguyên sinh có khả năng
chuyển động dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng phân bố khắp nơi: đất,
ớc ngọt, nước mn, trong thể sinh vật khác. Đây điểm khác biệt chính so với nguyên
sinh vật.
Hầu hết các sinh vật nguyên sinh là sinh sản vô tính sinh sản trong mt trong ba cách:
phân hạch, vừa chớm nở, nhiều phản ứng phân hạch. Một số sinh vật nguyên sinh sinh sản
thông qua giao hợp và trao đổi chất thông qua liên hợp, trong đó có sự tiếp xúc vật giữa các
tế bào.
Một sinh vật đơn bào thể tồn tại trong một môi trường batas lợi bằng cách phủ mt lớp
bảo vệ được gọi u nang. Các u anng bảo vệ sinh vật đơn bào nhiệt độ cực đoan chống li
các hóa chất độc hại và thâm c cả khi có thiếu oxi, đẩm, và thực phm.
5. Vai trò của sinh vật nguyên sinh
Mặc dù sinh vật nguyên sinh thường bị bỏ qua nhưng chúng đóng vai trò quan trọng trong
nhiều cộng đồng nơi chúng chiếm mt phạm vi của các bậc dinh dưỡng.
Trong ô nhiễm hữu của môi trường tự nhiên trong xử sinh học thải động vật
trong nước, các sinh vật nguyên sinh hoạt động không ngừng, đặc biệt là các ciliates trong vic
khai thác tiêu hóa các hạt lơ lửng là yếu tố chính của quá trình tnhiên cung cấp nước ngược
lại cho sự tiêu dùng của con người các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào trong môi
trường của húng ta đe dạo đến cuộc sng của cộng đồng sinh vật đơn bào , đều de da liên tc
đến nguồn cung cấp nước sạch cho con người.
6. Sự khác nhau giữa nguyên sinh vật và sinh vật nguyên sinh
Nguyên sinh vật
Sinh vật nguyên sinh
mt hạt nhân và các bào quan màng bng buộc
Không hạt nhân và các bào quan có
màng bịng buộc
Các DNA được tổ chức bên trong hạt nhân
Các DNA ni tự do xung quanh c tế
o
Các cơ quan cho phép chúng thể hiện mức cao cấp hơn của sự phân chia
tế bào hơn là trong sinh vật nguyên sinh

Preview text:

Nguyên sinh vật là gì? Sinh vật nguyên sinh là gì?
1. Nguyên sinh vật là gì?
Nguyên sinh vật là một nhóm vi sinh vật nhân thực, có kích thước hiển vi.
Môi trường sống: môi trường nước, môi trường ký sinh trên cơ thể sinh vật 
Nguyên sinh vật không có hình dạng cố định, chúng có nhiều kiểu dáng hình
dạng khác nhau: hình cầu, hình thoi, hình đến giầy... 
Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ chức năng của cơ thể sống. 
Một số nguyên sinh vật có khả năng quang hợp như trùng roi, tảo lục có khả
ăng tự tổng hợp chất hữu cơ vì tế bào chứa lục lạp.
2. Một số đại diện nguyên sinh vật 2.1. Trùng roi
- Môi trường sống: ao, hồ, vũng nước mưa, ruộng
- Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi, có thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu
tù và có 1 roi dài. Chiếc roi này xoáy vào nước mục đích giúp có thể chúng di chuyển. - Cơ thể bao gồm:  nhân  chất tế bào  màng tế bào 
lục lạp: thực hiện quá trình quang hợp 
điểm mắt: giúp chúng nhận biết ánh sáng  roi bơi - Quá trình quang hợp: 
Nơi có ánh sáng: trùng roi sẽ dinh dưỡng tự dưỡng bằng các hạt diệp lục như các loài thực vật 
Chỗ tối lâu ngày: trùng roi sẽ mất dần màu xanh, sống nhờ quá trình đồng hóa
những chất hữu cơ hòa tan do xác các sinh vật khác chết phân hủy ra (dị dưỡng)
- Trùng roi sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi cơ thể theo chiều dọc. Khi gặp điều
kiện thuận lợi nắng ấm vào thời điểm cuối xuân, chúng sinh sản rất nhanh, tọa nên lớp váng
trên mặt nước. Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi và một số động vật đơn bào có hiện tượng kết bào xác.
2.2. Trùng giày (trùng cỏ, trùng thảo)
- Là đại diện của lớp Trùng cỏ
- Sống ở bề mặt nước cống, rãnh hoặc bề mặt nước đục. Di chuyển bằng lông bơi.
- Cơ thể: chất tế bào, mang tế bào, nhân
- Thức ăn: vị khuẩn, vụn hữu cơ - Sinh sản: 
Sinh sản vô tính (phân đôi) 
SInh sản hữu tính (tiếp hợp)
2.3. Trùng biến hình
- Môi trường sống: mặt bùn ao, ao, hồ nước lặng - Cơ thể: 0,01 - 0,05 mm
- Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một
khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
Vì thế cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.
- Thức ăn: tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...
Hình thức dinh dưỡng dị dưỡng.
- Sinh sản theo hình thức phân đôi. 2.4. Tảo Silic
- Sống trôi nổi hoặc sống bám dưới nước, trên đất, đá ẩm
- Tế bào có lục lạp chứa diệp lục 2.5. Trùng sốt rét
- Có cấu tạo đơn giản, cơ thể bao gồm thành phần chính là nhân, chất nguyên sinh và một
số thành phần khác, không có không bào nên mọi hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng
tế bào. Không có bộ phận di động nên trùng sốt rét thường phải ký sinh cố định.
- Sống bắt buộc trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen và trong áu của người, gây bệnh sốt rét.
- Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn
tại lâu dài trong cơ thể.
- Sinh sản: vô tính, hữu tính
- Trong sốt rét kí sinh trong máu người, trong thành ruột và trong tuyến nước bọt của muỗi
anophenles. Khi vào cơ thể người, ký sinh sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc
hồng cầu => Gây bệnh sốt rét
2.6. Trùng kiết lị
- Môi trường sống: trong cơ thể người và động vật, đặc biệt là trong thành ruột
- Thức ăn: nuốt tế bào máu, hông cầu của cơ thể vật chủ chúng đang kí sinh
- Khi ở trong cơ thể vật chủ, chúng sinh sản rất nhanh. 2.7. Tảo lục
- Sống ở các ao hồ, mương, rãnh và nơi đất ẩm.
- Tế bào có lục lạp chứa diệp lục 2.8. Nấm nhầy
Đây là sinh vật đơn bào, thuộc nhóm nguyên sinh vật, nó trông giống như nấm nhưng lại
hoạt động như động vật. Loài sinh vật này giống như một đống dây nhớp nháp màu vàng, khả
năng phát triển kích thước lên tới vài mét vuông. Nấm nhầy được tìm thấy khắp thế giới, chúng
thường ở phần mặt dưới của lá và khúc gỗ.
3. Vai trò của nguyên sinh vật
3.1. Vai trò trong tự nhiên
Tảo cung cấp khí cho oxi cho quá trình hô hấp của động vật dưới nước 
Làm thức ăn cho các động vật dưới nước 
Là nơi ở, ẩn nấp cho các động vật dưới nước 
Một số loiaf tảo đến thời gian sinh sản làm chi thực vật kém phát triển, gây chết
các động vật dưới nước
3.2. Vai trò đối với con người
Làm thức ăn: tảo xoắn, bổ sung dinh dưỡng, thạch, kem  Làm thuốc chữa bệnh  Làm đẹp da 
Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp: làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm... 
Một số nguyên sinh vật xử lý chất thải và chỉ thị độ sách của nước  Làm phân bón. 
Có hại cho ngành nuôi trồng thủy sản như hiện tượng tảo nở hoa gây chết các
loài động vật dưới nước làm ô nhiễm nguồn nước 
Có hại cho nông nghiệp như tảo xoắn, tảo vòng 
Gây cản trở giao thông đường biển
4. Sinh vật nguyên sinh là gì?
Sinh vật nguyên sinh là thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào. Tuy nhiên, hiện nay, thuật
ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Sinh vật nguyên sinh có khả năng
chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất,
nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là điểm khác biệt chính so với nguyên sinh vật.
Hầu hết các sinh vật nguyên sinh là sinh sản vô tính và sinh sản trong một trong ba cách:
phân hạch, vừa chớm nở, và nhiều phản ứng phân hạch. Một số sinh vật nguyên sinh sinh sản
thông qua giao hợp và trao đổi chất thông qua liên hợp, trong đó có sự tiếp xúc vật lý giữa các tế bào.
Một sinh vật đơn bào có thể tồn tại trong một môi trường batas lợi bằng cách phủ một lớp
bảo vệ được gọi là u nang. Các u anng bảo vệ sinh vật đơn bào ở nhiệt độ cực đoan chống lại
các hóa chất độc hại và thâm chí cả khi có thiếu oxi, độ ẩm, và thực phẩm.
5. Vai trò của sinh vật nguyên sinh
Mặc dù sinh vật nguyên sinh thường bị bỏ qua nhưng chúng đóng vai trò quan trọng trong
nhiều cộng đồng nơi chúng chiếm một phạm vi của các bậc dinh dưỡng.
Trong ô nhiễm hữu cơ của môi trường tự nhiên và trong xử lý sinh học thải động vật và
trong nước, các sinh vật nguyên sinh hoạt động không ngừng, đặc biệt là các ciliates trong việc
khai thác và tiêu hóa các hạt lơ lửng là yếu tố chính của quá trình tự nhiên cung cấp nước ngược
lại cho sự tiêu dùng của con người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào trong môi
trường của húng ta đe dạo đến cuộc sống của cộng đồng sinh vật đơn bào , đều de dọa liên tục
đến nguồn cung cấp nước sạch cho con người.
6. Sự khác nhau giữa nguyên sinh vật và sinh vật nguyên sinh Nguyên sinh vật
Sinh vật nguyên sinh
Không có hạt nhân và các bào quan có
Có một hạt nhân và các bào quan có màng bị ràng buộc màng bị ràng buộc
Các DNA nổi tự do xung quanh các tế
Các DNA được tổ chức bên trong hạt nhân bào
Các cơ quan cho phép chúng thể hiện ở mức cao cấp hơn của sự phân chia
tế bào hơn là trong sinh vật nguyên sinh