Nguyễn Thị Minh Khuê - 22012 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nguyễn Thị Minh Khuê - 22012 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Tình huống 1:
1. Nếu Giám đốc điều hành của Vietfood, em sẽ chấp nhận hợp tác em cho rằng
đây hội tốt để Vietfood thâm nhập vào thị trường Mỹ.
2. Ưu nhược điểm khi hợp tác với bên công ty nước ngoài:
Ưu điểm:
- Tăng khả năng thâm nhập thị trường của Vietfood.
- Vietfood sẽ không phải chịu toàn bộ rủi ro liên quan đến việc xuất khẩu sang
thị trường Mỹ.
- Tăng doanh thu lợi nhuận xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ tiềm năng
tạo ra nguồn thu lớn cho Vietfood.
- hội học hỏi cách công ty nước ngoài kinh doanh sản phẩm của
Vietfood, cũng như các công nghệ áp dụng được trong tương lai tại thị
trường Mỹ sau đó sẽ tự tạo đường đi đến các thị trường quốc tế của mình.
- Giải quyết việc làm cho người lao động giải phóng hàng tồn kho.
- hội tạo mối quan hệ hợp tác với các đối tác quốc tế.
Nhược điểm:
- Vietfood sẽ không thể tự quảng thương hiệu của mình tại thị trường Mỹ,
dẫn đến thương hiệu không chỗ.
- Vietfood chỉ bán nguyên vật liệu chưa thành phẩm, dẫn đến lợi nhuận thu
được sẽ thấp.
- Phải phụ thuộc vào đối tác nguy trở thành một công ty chỉ gia công
cho họ.
- khả năng gặp rủi ro về mặt tài chính pháp trong quá trình hợp tác với
công ty Mỹ.
- Gặp khó khăn khi phải thuyết phục các bên không đồng ý hợp tác, nhân sự bị
ảnh hưởng.
- khả năng kiến thức, kinh nghiệm công nghệ của Vietfood sẽ bị đẩy qua
cho công ty đối tác.
3. Trong trường hợp ý kiến của bạn Vietfood nên hợp tác với công ty nước ngoài:
a. Bạn sẽ thuyết phục những người phản đối như thế nào?
- Tổ chức cuộc họp với những người phản đối để lắng nghe các nỗi lo quan
điểm của họ khi không đồng ý hợp tác.
- Đưa ra các bằng chứng như dữ liệu thống liên quan đến thị trường Mỹ,
cũng như thông tin về khả năng của đối tác để họ thấy rằng quyết định hợp
tác tiềm năng mang lại lợi ích cho Vietfood.
- Thảo luận về các giải pháp để giữ vững thương hiệu Vietfood đảm bảo
rằng công ty Mỹ không tận dụng miễn phí thương hiệu này.
- Nêu lên những ưu, nhược điểm khi hợp tác thảo luận giải pháp cho các
nhược điểm cũng như mối lo ngại của những người phản đối.
- Cam kết luôn cập nhật các thông tin, kế hoạch luôn cho các bên liên quan
mặt trong quá trình hợp tác.
b. Cần hợp tác với công ty Mỹ như thế nào? (mục đích, thời gian hợp tác…). Tại
sao?
Mục đích:
- Thâm nhập thị trường Mỹ.
- Học hỏi kinh nghiệm công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm.
- Mở ra hội tạo chỗ đứng tại thị trường quốc tế.
Hợp đồng:
- Xây dựng một hợp đồng chi tiết, bao gồm quy định về thương hiệu,
quyền kiểm soát, cấu giá cả, quyền trách nhiệm của cả hai
bên.
- Thảo luận về việc nêu rằng thương hiệu Vietfood vẫn được bảo vệ
không bị thiệt hại trong quá trình hợp tác.
- Đảm bảo rằng hợp tác không trở thành một sự phụ thuộc.
- Xác định giá trị sản phẩm, giá trị thương hiệu, lợi nhuận dự kiến
cho Vietfood trong quá trình hợp tác.
- Đảm bảo cấu giá cả hợp đủ lợi nhuận cho Vietfood
không gây thiệt hại cho mối quan hệ hợp tác.
Quản rủi ro:
- Đảm bảo rằng Vietfood đã nắm các giải pháp cho các rủi ro
tài chính pháp thể xảy ra trong quá trình hợp tác.
- đủ nguồn lực để bảo vệ trước các rủi ro.
Đánh giá hiệu suất:
- Thiết lập các chỉ số hiệu suất tiêu chuẩn trong hợp đồng để đánh
giá hiệu suất của việc hợp tác.
- Theo dõi đánh giá hiệu suất định kỳ điều chỉnh chiến lược nếu
cần thiết.
Thời gian:
- Ưu tiên hợp tác dài hạn nhằm đạt được mục đích hợp tác
- giai đoạn đầu, khoảng 1-2 năm, Vietfood sẽ tập trung vào việc sản
xuất cung cấp nguyên vật liệu cho đối tác. Trong giai đoạn này,
Vietfood sẽ không được phép sử dụng thương hiệu của mình trên sản
phẩm. Sau 3-5 năm, Vietfood sẽ bắt đầu xây dựng thương hiệu của
mình tại thị trường Mỹ. Trong giai đoạn y, Vietfood sẽ thể sử
dụng thương hiệu của mình trên sản phẩm, nhưng tỷ lệ sử dụng
thương hiệu của Vietfood sẽ được thỏa thuận giữa hai bên.
c. Vietfood sẽ học được sau những thương vụ này?
- Trải nghiệm quốc tế: Vietfood sẽ học cách làm việc trong môi trường quốc tế,
cách thức hoạt động của thị trường Mỹ đối phó với các thách thức
hội liên quan đến xuất khẩu.
- Phát triển thương hiệu: Việc bảo vệ thương hiệu trong quá trình hợp tác với
công ty Mỹ sẽ giúp Vietfood học cách xây dựng bảo vệ thương hiệu của
mình.
- Quản rủi ro: Vietfood sẽ học cách quản tài chính pháp để giảm thiểu
rủi ro trong kế hoạch mở rộng thị trường.
- Quản điều hành một doanh nghiệp hoạt động tại thị trường Mỹ.
Tình huống 2:
1. Điều đã làm nên thành công cho VIETCETERA tại thị trường Việt Nam?
- Tầm nhìn định hướng ràng: VIETCETERA xác định sứ mệnh mục
tiêu của mình "Mang Việt Nam ra thế giới mang thế giới đến Việt Nam".
Điều này đã giúp VIETCETERA định hướng được các hoạt động của mình
thu hút được sự quan tâm của cả khán giả trong nước quốc tế.
- Nội dung chất lượng đa dạng: VIETCETERA mang đến cho độc giả những
nội dung chất lượng, đa dạng, song ngữ, phù hợp với nhu cầu của đối tượng
mục tiêu (những người trẻ trí thức, hiện đại). Hơn hết họ đã chiến lược nội
dung hiệu quả, điều này đã giúp VIETCETERA thu hút được lượng độc giả
lớn trung thành.
- Đổi mới linh hoạt: VIETCETERA luôn cập nhật tình hình thị trường nhu
cầu của độc giả, chuyển đổi nội dung dựa trên các sự kiện xu hướng hiện
tại được đối tượng độc giả quan tâm. Luôn cải thiện chất lượng từ nội dung
đến hình thức.
- Chiến lược ràng: sự thấu hiểu với đối tượng độc giả hướng đến, luôn
làm đúng với mục tiêu "Mang Việt Nam ra thế giới mang thế giới đến Việt
Nam".
- Đội ngũ nhân sự tài năng nhiệt huyết: VIETCETERA đội ngũ nhân sự
trẻ trung, tài năng nhiệt huyết. Không chỉ từ nhân viên nội bộ, còn
những cộng tác viên tiềm năng chính những độc giả của Vietcetera cũng
thể tự mình đóng góp xây dựng nội dung gửi đến ban biên tập. Điều
này đã giúp VIETCETERA tạo ra những nội dung chất lượng thu hút được
sự quan tâm của người xem.
2. Bạn nghĩ như thế nào sẽ một sản phẩm tối ưu cho mỗi nhóm, về giá cả, kiểu
dáng…
- Nghiên cứu thị trường: Hiểu thị trường các đối thủ đang hoạt động như
thế nào, kết hợp với sự thấu hiểu về đối tượng nhắm đến để tạo nên sự khác
biệt.
- Nhu cầu đặc điểm của mỗi nhóm: Hiểu nhu cầu, sở thích, đặc điểm
của từng nhóm đối tượng quan trọng. Sản phẩm cần phải đáp ứng những
yêu cầu cụ thể của họ, từ tính năng đến ngoại hình.
- Giá cả phù hợp linh hoạt: Giá cả phụ thuộc vào khả năng thanh toán của
từng nhóm. Sản phẩm cần phải mức giá phù hợp để đảm bảo tính hấp
dẫn sẵn sàng trả tiền từ phía khách hàng, thể đề ra các mức giá khác
nhau cho các sản phẩm để phù hợp với nhu cầu khả năng chi trả của họ.
dụ:
Nhóm người trẻ trí thức:
- Giá cả: Sản phẩm giá cả phải chăng, phù hợp với khả năng chi trả
của nhóm người trẻ.
- Kiểu dáng: Sản phẩm thiết kế hiện đại, trẻ trung, phù hợp với gu
thẩm mỹ của nhóm người trẻ.
- Nội dung: Cung cấp những thông tin hữu ích, thú vị, giới trẻ quan tâm
giúp họ phát triển bản thân.
Nhóm người trung niên:
- Giá cả: Sản phẩm giá cả phù hợp với khả năng chi trả của nhóm
người trung niên.
- Kiểu dáng: Sản phẩm thiết kế sang trọng, lịch sự, phù hợp với gu
thẩm mỹ của nhóm người trung niên.
- Nội dung: Sản phẩm cung cấp những thông tin hữu ích, thiết thực,
giúp nhóm người trung niên trong công việc cuộc sống.
Nhóm người cao tuổi:
- Giá cả: Sản phẩm giá cả phù hợp với khả năng chi trả của nhóm
người cao tuổi.
- Kiểu dáng: Sản phẩm thiết kế đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với
nhu cầu của nhóm người cao tuổi.
- Nội dung: Sản phẩm cung cấp những thông tin hữu ích, giải trí, giúp
nhóm người cao tuổi thư giãn quan tâm đến sức khỏe.
3. Xây dựng một chiến lược marketing cho VIETCETERA đến Thị trường đại chúng.
Marketing trực tuyến:
- Tăng cường hoạt động trên các kênh mạng hội: Hiện tại,
VIETCETERA đang thực hiện rất tốt việc này, xuất hiện trên các kênh
mạng hội với tần suất đều đặn để tiếp cận với khán giả đại chúng.
Bên cạnh đó, VIETCETERA thể đào sâu hơn về các nội dung liên
quan đến gia đình, hôn nhân, sức khỏe, con cái để thu hút sự chú ý
của khán giả lớn tuổi hơn phần lớn nội dung VIETCETERA sản
xuất dành cho giới trẻ.
- Chạy quảng cáo trên các ứng dụng như mạng hội, Youtube các
trang báo điện tử trong ngoài nước.
- Cải thiện trải nghiệm người dùng trên trang web ứng dụng di động
Tiếp thị trực tiếp:
- Tổ chức các sự kiện: VIETCETERA thể tổ chức các sự kiện để
quảng thương hiệu của mình đến khán giả đại chúng.
Hợp tác với các đối tác:
- VIETCETERA thể hợp tác với các đối tác người sức ảnh
hưởng được thị trường đại chúng quan tâm.
- Bên cạnh đó hợp tác với các nhà đài để phát sóng nội dung dạng
podcast trên radio, hợp tác với các chung trung tâm thương mại
để phát 1 video ngắn về các nội dung phù hợp trên các LCD trong
ngoài sảnh chờ thang máy.
4. Bài học thể rút ra từ tình huống của VIETCETERA
- Xác định tầm nhìn định hướng, các chiến lược được đề xuất đều dựa
trên tầm nhìn định hướng.
- Thấu hiểu thị trường đối tượng mục tiêu, đưa ra các sản phẩm chất lượng
phù hợp.
- Xây dựng đội ngũ nhân sự tài năng nhiệt huyết.
- Sử dụng các kênh marketing đa dạng, nơi đối tượng mục tiêu xuất hiện.
- Linh hoạt thích nghi với thị trường nhu cầu của độc giả.
- Tương tác tạo sự tham gia từ chính khán giả.
| 1/5

Preview text:

Tình huống 1:
1. Nếu là Giám đốc điều hành của Vietfood, em sẽ chấp nhận hợp tác vì em cho rằng
đây là cơ hội tốt để Vietfood thâm nhập vào thị trường Mỹ.
2. Ưu và nhược điểm khi hợp tác với bên công ty nước ngoài: ● Ưu điểm: -
Tăng khả năng thâm nhập thị trường của Vietfood. -
Vietfood sẽ không phải chịu toàn bộ rủi ro liên quan đến việc xuất khẩu sang thị trường Mỹ. -
Tăng doanh thu và lợi nhuận vì xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ có tiềm năng
tạo ra nguồn thu lớn cho Vietfood. -
Có cơ hội học hỏi cách công ty nước ngoài kinh doanh sản phẩm của
Vietfood, cũng như các công nghệ có áp dụng được trong tương lai tại thị
trường Mỹ sau đó sẽ tự tạo đường đi đến các thị trường quốc tế của mình. -
Giải quyết việc làm cho người lao động và giải phóng hàng tồn kho. -
Có cơ hội tạo mối quan hệ và hợp tác với các đối tác ở quốc tế. ● Nhược điểm: -
Vietfood sẽ không thể tự quảng bá thương hiệu của mình tại thị trường Mỹ,
dẫn đến thương hiệu không có chỗ. -
Vietfood chỉ bán nguyên vật liệu chưa thành phẩm, dẫn đến lợi nhuận thu được sẽ thấp. -
Phải phụ thuộc vào đối tác và có nguy cơ trở thành một công ty chỉ gia công cho họ. -
Có khả năng gặp rủi ro về mặt tài chính và pháp lý trong quá trình hợp tác với công ty Mỹ. -
Gặp khó khăn khi phải thuyết phục các bên không đồng ý hợp tác, nhân sự bị ảnh hưởng. -
Có khả năng kiến thức, kinh nghiệm và công nghệ của Vietfood sẽ bị đẩy qua cho công ty đối tác.
3. Trong trường hợp ý kiến của bạn là Vietfood nên hợp tác với công ty nước ngoài:
a. Bạn sẽ thuyết phục những người phản đối như thế nào? -
Tổ chức cuộc họp với những người phản đối để lắng nghe các nỗi lo và quan
điểm của họ khi không đồng ý hợp tác. -
Đưa ra các bằng chứng như dữ liệu thống kê liên quan đến thị trường Mỹ,
cũng như thông tin về khả năng của đối tác để họ thấy rằng quyết định hợp
tác có tiềm năng mang lại lợi ích cho Vietfood. -
Thảo luận về các giải pháp để giữ vững thương hiệu Vietfood và đảm bảo
rằng công ty Mỹ không tận dụng miễn phí thương hiệu này. -
Nêu lên những ưu, nhược điểm khi hợp tác và thảo luận giải pháp cho các
nhược điểm cũng như mối lo ngại của những người phản đối. -
Cam kết luôn cập nhật các thông tin, kế hoạch và luôn cho các bên liên quan
có mặt trong quá trình hợp tác.
b. Cần hợp tác với công ty Mỹ như thế nào? (mục đích, thời gian hợp tác…). Tại sao? ● Mục đích: -
Thâm nhập thị trường Mỹ. -
Học hỏi kinh nghiệm và công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. -
Mở ra cơ hội tạo chỗ đứng tại thị trường quốc tế. ● Hợp đồng: -
Xây dựng một hợp đồng chi tiết, bao gồm quy định về thương hiệu,
quyền kiểm soát, cơ cấu giá cả, và quyền và trách nhiệm của cả hai bên. -
Thảo luận về việc nêu rõ rằng thương hiệu Vietfood vẫn được bảo vệ
và không bị thiệt hại trong quá trình hợp tác. -
Đảm bảo rằng hợp tác không trở thành một sự phụ thuộc. -
Xác định giá trị sản phẩm, giá trị thương hiệu, và lợi nhuận dự kiến
cho Vietfood trong quá trình hợp tác. -
Đảm bảo cơ cấu giá cả là hợp lý và đủ lợi nhuận cho Vietfood mà
không gây thiệt hại cho mối quan hệ hợp tác.
● Quản lý rủi ro: -
Đảm bảo rằng Vietfood đã nắm rõ và có các giải pháp cho các rủi ro
tài chính và pháp lý có thể xảy ra trong quá trình hợp tác. -
Có đủ nguồn lực để bảo vệ trước các rủi ro.
● Đánh giá hiệu suất: -
Thiết lập các chỉ số hiệu suất và tiêu chuẩn trong hợp đồng để đánh
giá hiệu suất của việc hợp tác. -
Theo dõi và đánh giá hiệu suất định kỳ và điều chỉnh chiến lược nếu cần thiết. ● Thời gian: -
Ưu tiên hợp tác dài hạn nhằm đạt được mục đích hợp tác -
Ở giai đoạn đầu, khoảng 1-2 năm, Vietfood sẽ tập trung vào việc sản
xuất và cung cấp nguyên vật liệu cho đối tác. Trong giai đoạn này,
Vietfood sẽ không được phép sử dụng thương hiệu của mình trên sản
phẩm. Sau 3-5 năm, Vietfood sẽ bắt đầu xây dựng thương hiệu của
mình tại thị trường Mỹ. Trong giai đoạn này, Vietfood sẽ có thể sử
dụng thương hiệu của mình trên sản phẩm, nhưng tỷ lệ sử dụng
thương hiệu của Vietfood sẽ được thỏa thuận giữa hai bên.
c. Vietfood sẽ học được gì sau những thương vụ này? -
Trải nghiệm quốc tế: Vietfood sẽ học cách làm việc trong môi trường quốc tế,
cách thức hoạt động của thị trường Mỹ và đối phó với các thách thức và cơ
hội liên quan đến xuất khẩu. -
Phát triển thương hiệu: Việc bảo vệ thương hiệu trong quá trình hợp tác với
công ty Mỹ sẽ giúp Vietfood học cách xây dựng và bảo vệ thương hiệu của mình. -
Quản lý rủi ro: Vietfood sẽ học cách quản lý tài chính và pháp lý để giảm thiểu
rủi ro trong kế hoạch mở rộng thị trường. -
Quản lý và điều hành một doanh nghiệp hoạt động tại thị trường Mỹ. Tình huống 2:
1. Điều gì đã làm nên thành công cho VIETCETERA tại thị trường Việt Nam? -
Tầm nhìn và định hướng rõ ràng: VIETCETERA xác định rõ sứ mệnh và mục
tiêu của mình là "Mang Việt Nam ra thế giới và mang thế giới đến Việt Nam".
Điều này đã giúp VIETCETERA định hướng được các hoạt động của mình và
thu hút được sự quan tâm của cả khán giả trong nước và quốc tế. -
Nội dung chất lượng và đa dạng: VIETCETERA mang đến cho độc giả những
nội dung chất lượng, đa dạng, song ngữ, phù hợp với nhu cầu của đối tượng
mục tiêu (những người trẻ trí thức, hiện đại). Hơn hết họ đã có chiến lược nội
dung hiệu quả, điều này đã giúp VIETCETERA thu hút được lượng độc giả lớn và trung thành. -
Đổi mới và linh hoạt: VIETCETERA luôn cập nhật tình hình thị trường và nhu
cầu của độc giả, chuyển đổi nội dung dựa trên các sự kiện và xu hướng hiện
tại được đối tượng độc giả quan tâm. Luôn cải thiện chất lượng từ nội dung đến hình thức. -
Chiến lược rõ ràng: Có sự thấu hiểu với đối tượng độc giả hướng đến, luôn
làm đúng với mục tiêu "Mang Việt Nam ra thế giới và mang thế giới đến Việt Nam". -
Đội ngũ nhân sự tài năng và nhiệt huyết: VIETCETERA có đội ngũ nhân sự
trẻ trung, tài năng và nhiệt huyết. Không chỉ từ nhân viên nội bộ, mà còn có
những cộng tác viên tiềm năng và chính những độc giả của Vietcetera cũng
có thể tự mình đóng góp và xây dựng nội dung gửi đến ban biên tập. Điều
này đã giúp VIETCETERA tạo ra những nội dung chất lượng và thu hút được
sự quan tâm của người xem.
2. Bạn nghĩ như thế nào sẽ là một sản phẩm tối ưu cho mỗi nhóm, về giá cả, kiểu dáng… -
Nghiên cứu thị trường: Hiểu rõ thị trường và các đối thủ đang hoạt động như
thế nào, kết hợp với sự thấu hiểu về đối tượng nhắm đến để tạo nên sự khác biệt. -
Nhu cầu và đặc điểm của mỗi nhóm: Hiểu rõ nhu cầu, sở thích, và đặc điểm
của từng nhóm đối tượng là quan trọng. Sản phẩm cần phải đáp ứng những
yêu cầu cụ thể của họ, từ tính năng đến ngoại hình. -
Giá cả phù hợp và linh hoạt: Giá cả phụ thuộc vào khả năng thanh toán của
từng nhóm. Sản phẩm cần phải có mức giá phù hợp để đảm bảo tính hấp
dẫn và sẵn sàng trả tiền từ phía khách hàng, có thể đề ra các mức giá khác
nhau cho các sản phẩm để phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả của họ. Ví dụ:
● Nhóm người trẻ trí thức: -
Giá cả: Sản phẩm có giá cả phải chăng, phù hợp với khả năng chi trả của nhóm người trẻ. -
Kiểu dáng: Sản phẩm có thiết kế hiện đại, trẻ trung, phù hợp với gu
thẩm mỹ của nhóm người trẻ. -
Nội dung: Cung cấp những thông tin hữu ích, thú vị, giới trẻ quan tâm
và giúp họ phát triển bản thân.
● Nhóm người trung niên: -
Giá cả: Sản phẩm có giá cả phù hợp với khả năng chi trả của nhóm người trung niên. -
Kiểu dáng: Sản phẩm có thiết kế sang trọng, lịch sự, phù hợp với gu
thẩm mỹ của nhóm người trung niên. -
Nội dung: Sản phẩm cung cấp những thông tin hữu ích, thiết thực,
giúp nhóm người trung niên trong công việc và cuộc sống. ● Nhóm người cao tuổi: -
Giá cả: Sản phẩm có giá cả phù hợp với khả năng chi trả của nhóm người cao tuổi. -
Kiểu dáng: Sản phẩm có thiết kế đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với
nhu cầu của nhóm người cao tuổi. -
Nội dung: Sản phẩm cung cấp những thông tin hữu ích, giải trí, giúp
nhóm người cao tuổi thư giãn và quan tâm đến sức khỏe.
3. Xây dựng một chiến lược marketing cho VIETCETERA đến Thị trường đại chúng. ● Marketing trực tuyến: -
Tăng cường hoạt động trên các kênh mạng xã hội: Hiện tại,
VIETCETERA đang thực hiện rất tốt việc này, xuất hiện trên các kênh
mạng xã hội với tần suất đều đặn để tiếp cận với khán giả đại chúng.
Bên cạnh đó, VIETCETERA có thể đào sâu hơn về các nội dung liên
quan đến gia đình, hôn nhân, sức khỏe, con cái để thu hút sự chú ý
của khán giả lớn tuổi hơn vì phần lớn nội dung VIETCETERA sản
xuất là dành cho giới trẻ. -
Chạy quảng cáo trên các ứng dụng như mạng xã hội, Youtube và các
trang báo điện tử trong và ngoài nước. -
Cải thiện trải nghiệm người dùng trên trang web và ứng dụng di động
● Tiếp thị trực tiếp: -
Tổ chức các sự kiện: VIETCETERA có thể tổ chức các sự kiện để
quảng bá thương hiệu của mình đến khán giả đại chúng.
● Hợp tác với các đối tác: -
VIETCETERA có thể hợp tác với các đối tác là người có sức ảnh
hưởng được thị trường đại chúng quan tâm. -
Bên cạnh đó hợp tác với các nhà đài để phát sóng nội dung dạng
podcast trên radio, hợp tác với các chung cư và trung tâm thương mại
để phát 1 video ngắn về các nội dung phù hợp trên các LCD trong và
ngoài sảnh chờ thang máy.
4. Bài học gì có thể rút ra từ tình huống của VIETCETERA -
Xác định rõ tầm nhìn và định hướng, các chiến lược được đề xuất đều dựa
trên tầm nhìn và định hướng. -
Thấu hiểu thị trường và đối tượng mục tiêu, đưa ra các sản phẩm chất lượng và phù hợp. -
Xây dựng đội ngũ nhân sự tài năng và nhiệt huyết. -
Sử dụng các kênh marketing đa dạng, nơi có đối tượng mục tiêu xuất hiện. -
Linh hoạt và thích nghi với thị trường và nhu cầu của độc giả. -
Tương tác và tạo sự tham gia từ chính khán giả.