Nguyên tử| Bài giảng môn Vật lý đại cương 3 | Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nguyên tử| Bài giảng môn Vật lý đại cương 3 | Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 36 trang giúp bạn tham khảo ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

8.1. Nguyên tử Hiđro
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm (biểu thức năng lượng, các dãy vạch
quang phổ)
8.3. Mômen động lượng quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo của electron.
Hiệu ứng Zeeman
8.4. Spin của electron
Chương 8
NGUYÊN TỬ
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger nghiệm (thừa nhận) cho electron trong
nguyên tử Hiđro
+
-
e
x
y
z
0
r
r
e
U
0
2
4

),,r(
Xét chuyển động của electron trong
nguyên tử Hiđro. Hàm sóng của electron
là nghiệm của phương trình Schrodinger
0)
4
(
2
0
2
2

r
e
E
m
e
0))((
2
2
rUE
m
e
Với
(*)
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger nghiệm (thừa nhận) cho electron trong
nguyên tử Hiđro
Giải phương trình Schrodinger ta có:
* Hàm sóng của electron trong nguyên tử Hiđro:
= 0, 1, 2, ..., n-1: số lượng tử quỹ đạo
),()(),,(
lmnlnlm
YrRr
lm ,...,2,1,0
: số lượng tử từ
n = 1, 2, 3, ...: số lượng tử chính
Trong đó
1. Phương trình Schrodinger nghiệm (thừa nhận) cho electron trong
nguyên tử Hiđro
Ví dụ:
),()(),,(
0010100
YrRr
53,0
4
2
2
0
0
em
a
e

Å
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger nghiệm (thừa nhận) cho electron trong
nguyên tử Hiđro
* Năng lượng của electron trong nguyên tử Hiđro:
)4(2
m
1
22
0
4
e
2

e
n
E
n
Hằng số Rydberg
115
32
0
4
e
10.27,3
)4(4
m
R
s
e

2
n
Rh
E
n
Với
(n = 1, 2, 3, ...: số lượng tử chính)
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
+ Năng lượng E
n
n (n = 1, 2, 3, ...)
→ Năng lượng biến thiên gián đoạn
→ Năng lượng bị lượng tử hóa
K
O
L
N
M
n=5
n=4
n=3
n=2
n=1
+ Năng lượng E
n
< 0, năng lượng tăng
theo số lượng tử chính n.
+ E
min
= E
1
= - Rh = - 2,185.10
-18
J
= - 13,6eV
(mức năng lượng cơ bản)
+ Khi n → ∞ thì E
n
→ 0
Sơ đồ các mức năng lượng
* Năng lượng của electron trong ntử H
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
* Năng lượng ion hóa của nguyên tử Hiđro
Năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử
(Năng lượng cần thiết để đưa electron từ mức thấp nhất E
1
đến mức E
)
E = 0 - E
1
= Rh = 2,185.10
-18
J = 13,6eV
* Độ suy biến của mức năng lượng E
n
),(Y).r(R),,r(
mnm,,n
+ Trạng thái lượng tử của e được mô tả bởi hàm sóng
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
Nhận thấy:
+ Ứng với mỗi giá trị của n (ứng với mỗi mức năng lượng E
n
)
l có thể có n giá trị khác nhau ( = 0, 1, 2, ..., n-1)
+ Ứng với mỗi giá trị của l
m có thể có 2l + 1 giá trị khác nhau ( )
lm ,...,2,1,0
Với mỗi giá trị của n đã cho, có thể có
1
0
2
)12(...31)12(
n
nn
trạng thái lượng tử

khác nhau
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
→ Ứng với mỗi mức năng lượng E
n
có n
2
trạng thái lượng tử

khác
nhau
→ Mức năng lượng E
n
suy biến bậc n
2
+ Mức năng lượng E
1
có 1 trạng thái

trạng thái cơ sở (cơ bản)
+ Mức năng lượng E
n
( 󰇜 suy biến bội n
2
: trạng thái kích thích
l trạng thái
0 s
1 p
2 d
3 f
…..
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
* Cấu tạo vạch của quang phổ Hiđro
+ Khi bị kích thích e chuyển lên mức năng lượng cao hơn E
n
(trạng thái
kích thích) → Ở trạng thái kích thích trong thời gian ngắn
→ e chuyển về mức năng lượng thấp hơn E
n’
→ Phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ (photon)
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
󰆓


󰆓

󰆓
󰇛
󰆒
󰇜
8.1. Nguyên tử Hiđro
K
O
L
N
M
n=5
n=4
n=3
n=2
n=1
Perfund )
1
5
1
(
22
5
n
R
n
Bracket )
1
4
1
(
22
4
n
R
n
Pasen )
1
3
1
(
22
3
n
R
n
Banme )
1
2
1
(
22
2
n
R
n
Hồng ngoại
Liman )
1
1
1
(
22
1
n
R
n
Tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm
thấy e)
* Xác suất tìm thấy electron ở một trạng thái đã cho, trong thể tích V
dr
d
d
ddrdrrdV
mn
sin|),,(|||
222
8.1. Nguyên tử Hiđro
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử kim loại kiềm
+
- -
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Na
+
-
-
-
Li
+
-
H
Nguyên tử kim loại kiềm (Li, Na, K…):
+ Cấu trúc có nhiều electron hơn nguyên tử hiđro
+ Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (electron hóa trị)
như nguyên tử hiđro
→ Năng lượng của e hóa trị trong nguyên tử kim loại
kiềm gồm:
+ Năng lượng tương tác giữa e hóa trị và hạt nhân
+ Năng lượng phụ gây bởi tương tác giữa e hóa trị và
các e khác.
→ Năng lượng của e hóa trị trong nguyên tử kim loại
kiềm tính tương tự như trong nguyên tử H và thêm
phần bổ chính
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử kim loại kiềm
2
)(
xn
Rh
E
n
(n = 1, 2, 3, ...: số lượng tử chính
Hằng số Rydberg
115
32
0
4
e
10.27,3
)4(4
m
R
s
e

: Số hạng bổ chính Rydberg
( l - số lượng tử quỹ đạo, loại nguyên tử))
x
x
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử kim loại kiềm
E
nl
n, l
Kí hiệu các mức năng lượng: nX
 khi l = 0
khi l = 1
khi l = 2
khi l = 3
Ví dụ:
Mức năng lượng 1P
n = 1, l = 1
n l Trạng thái
Mức năng lượng
Lớp
1 0 1s 1S K
2
0 2s 2S
L
1 2p 2P
3
0 3s 3S
M1 3p 3P
2 3d 3D
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm
+ Khi bị kích thích e hóa trị chuyển lên mức năng lượng cao hơn E
nl
(trạng thái kích thích) → Ở trạng thái kích thích trong thời gian ngắn
→ e chuyển về mức năng lượng thấp hơn E
n’l’
→ Phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ (photon)
Tuân theo quy tắc lựa chọn: Điện tử chuyển từ mức năng lượng cao
xuống mức năng lượng thấp hơn và 
󰆒

* Theo định luật bảo toàn năng lượng:

󰆓
󰆓

󰇛
󰆒

󰆓
󰇜
󰇛
󰇜

󰆒

8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm
* Ví dụ: Xét nguyên tử Liti (Li; Z = 3). Cấu hình e: 1s
2
2s
1
Mức năng lượng 1S
Mức năng lượng 2S
- Theo quy tắc lựa chọn e hóa trị ở mức năng lượng cao hơn chuyển về
mức:
+ 2S (l = 0): mức cao hơn chỉ có thể là mức nP (l = 1; n = 2, 3, 4…)
+ 2P (l = 1): mức cao hơn chỉ có thể là mức nS (l = 0; n = 3, 4…)
hay mức nD (l = 2; n = 3, 4…)
- Tần số của bức xạ điện từ phát ra:
   : Dãy chính
   : Dãy phụ II
   : Dãy phụ I
   : Dãy cơ bản
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm
- Sơ đồ các mức năng lượng
của Li
8.3. Mômen động lượng quỹ đạo mômen từ quỹ đạo của electron.
Hiệu ứng Zeeman
1. men động lượng quỹ đạo của electron (orbital)
Mô hình bán cổ điển Bohr: Trong nguyên tử Hiđro e coi là chất điểm
chuyển động với vận tốc trên quỹ đạo tròn quanh hạt nhân. Mô men
động lượng của e: 
Cơ học lượng tử: Electron quay quanh hạt nhân không có quỹ đạo xác
định → Ở mỗi trạng thái, mô men động lượng
+ Không có hướng xác định
+ xác định và nhận các giá trị gián đoạn
󰇛 󰇜
   số lượng tử quỹ đạo
8.3. Mômen động lượng quỹ đạo mômen từ quỹ đạo của electron.
Hiệu ứng Zeeman
1. men động lượng quỹ đạo của electron (orbital)
+ Hình chiếu của lên phương z bất kì (L
z
) xác định và nhận các giá trị
gián đoạn

lm ,...,2,1,0
: số lượng tử từ
→ Mômen động lượng và hình chiếu của nó lên phương z bất kì (L
z
)
đều bị lượng tử hóa.
Ví dụ: Khi   
 .
Khi l = 2 thì  
 ; 
󰇛với mỗi trị số cho trước của l có 2l + 1 trị số của m)
| 1/36

Preview text:

Chương 8 NGUYÊN TỬ
8.1. Nguyên tử Hiđro
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm (biểu thức năng lượng, các dãy vạch quang phổ)
8.3. Mômen động lượng quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo của electron. Hiệu ứng Zeeman
8.4. Spin của electron
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger và nghiệm (thừa nhận) cho electron trong nguyên tử Hiđro   (r, ,  )
Xét chuyển động của electron trong z
nguyên tử Hiđro. Hàm sóng 𝝍 của electron e
là nghiệm của phương trình Schrodinger r -0 2me y  
(E U (r))  0 + 2   x Với e2
U   4 r0 2 2   m e e (E  )  0 (*) 2  4 r 0
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger và nghiệm (thừa nhận) cho electron trong nguyên tử Hiđro
Giải phương trình Schrodinger ta có:
* Hàm sóng 𝝍 của electron trong nguyên tử Hiđro:
  (r,,)  R (r)Y (,) nlm nl lm
Trong đó n = 1, 2, 3, ...: số lượng tử chính
𝒍 = 0, 1, 2, ..., n-1: số lượng tử quỹ đạo m  , 0  , 1  ,..., 2
l : số lượng tử từ
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger và nghiệm (thừa nhận) cho electron trong nguyên tử Hiđro Ví dụ:
 (r,,)  R (r)Y (,) 100 10 00 r 1 1   3/ 2 a0 2 R  2( ) e ; Y  (4 ) 10 00 a0 4 2   0 a   53 , 0 Å 0 2 m e e
8.1. Nguyên tử Hiđro
1. Phương trình Schrodinger và nghiệm (thừa nhận) cho electron trong nguyên tử Hiđro
* Năng lượng của electron trong nguyên tử Hiđro: 1 m 4 e e E  
(n = 1, 2, 3, ...: số lượng tử chính) n 2 n 2(4 )2 2  0 Rh E   n 2 n 4 m e e 15 1 Với R  , 3 27.10   s Hằng số Rydberg 2 3 4 (4 )  0
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e)
* Năng lượng của electron trong ntử H n=5
+ Năng lượng E n (n = 1, 2, 3, ...) O n=4 n N
→ Năng lượng biến thiên gián đoạn M n=3
→ Năng lượng bị lượng tử hóa L n=2
+ Năng lượng E < 0, năng lượng tăng n
theo số lượng tử chính n. + E
= E = - Rh = - 2,185.10-18J min 1 K n=1 = - 13,6eV
Sơ đồ các mức năng lượng
(mức năng lượng cơ bản)
+ Khi n → ∞ thì E → 0 n
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e)
* Năng lượng ion hóa của nguyên tử Hiđro
Năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử
(Năng lượng cần thiết để đưa electron từ mức thấp nhất E đến mức E 1 ∞)
E = 0 - E = Rh = 2,185.10-18J = 13,6eV 1
* Độ suy biến của mức năng lượng En
+ Trạng thái lượng tử của e được mô tả bởi hàm sóng  (r, ,  )  R (r).Y ( ,  ) n,,m n m 
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e) Nhận thấy:
+ Ứng với mỗi giá trị của n (ứng với mỗi mức năng lượng E )
n
l có thể có n giá trị khác nhau (𝒍 = 0, 1, 2, ..., n-1)
+ Ứng với mỗi giá trị của l
m có thể có 2l + 1 giá trị khác nhau ( m , 0 , 1 ,..., 2  ) l
→ Với mỗi giá trị của n đã cho, có thể cón1 (2  )
1  1 3  ...  (2n   2 ) 1
n trạng thái lượng tử 𝝍𝒏,𝒍,𝒎 0 khác nhau
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e)
→ Ứng với mỗi mức năng lượng E có n2 trạng thái lượng tử 𝛙 n 𝐧𝐥𝐦 khác
nhau → Mức năng lượng E suy biến bậc n2 n
+ Mức năng lượng E có 1 trạng thái 𝛙 1
𝟏𝟎𝟎: trạng thái cơ sở (cơ bản)
+ Mức năng lượng E (𝐧 ≥ 𝟐) suy biến bội n2: trạng thái kích thích n l trạng thái 0 s 1 p 2 d 3 f …..
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e)
* Cấu tạo vạch của quang phổ Hiđro
+ Khi bị kích thích e chuyển lên mức năng lượng cao hơn E (trạng thái n
kích thích) → Ở trạng thái kích thích trong thời gian ngắn
→ e chuyển về mức năng lượng thấp hơn En’
→ Phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ (photon)
→ Theo định luật bảo toàn năng lượng:
𝑬𝒏 − 𝑬𝒏′ = 𝒉𝝂𝒏𝒏′ 𝟏 𝟏 𝝂𝒏𝒏′ = 𝑹( − ) 𝒏′𝟐 𝒏𝟐
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e) 1 1   R(  Perfund ) n5 52 2 n i  1 1 oạ   R(  Brac ) ket ng n 4 2 2 O 4 n ng 1 1 N n=5   R(  Pase ) n Hồ n=4 n3 2 2 M 3 n n=3 L n=2 1 1   R(  Ba ) nme n 2 22 2 n n=1 K
Ánh sáng nhìn thấy 1 1   R(  Liman ) Tử ngoại 1 n 12 2 n
8.1. Nguyên tử Hiđro
2. Các kết luận về nguyên tử Hiđro (năng lượng, trạng thái, xác suất tìm thấy e)
* Xác suất tìm thấy electron ở một trạng thái đã cho, trong thể tích V
| |2 dV  | (r,,)|2 r2 sindrddnm d𝝋 dr d𝜽
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử kim loại kiềm - +
Nguyên tử kim loại kiềm (Li, Na, K…): H
+ Cấu trúc có nhiều electron hơn nguyên tử hiđro
+ Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (electron hóa trị)
-
như nguyên tử hiđro + -
→ Năng lượng của e hóa trị trong nguyên tử kim loại - kiềm gồm: Li
+ Năng lượng tương tác giữa e hóa trị và hạt nhân - -
+ Năng lượng phụ gây bởi tương tác giữa e hóa trị và - - các e khác. + - - - -
→ Năng lượng của e hóa trị trong nguyên tử kim loại - - -
kiềm tính tương tự như trong nguyên tử H và thêm Na phần bổ chính
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử kim loại kiềm Rh E   n 2 (n x ) 
(n = 1, 2, 3, ...: số lượng tử chính 4 m e e 15 1 R  , 3 27.10   s Hằng số Rydberg 2 3 4 (4 )  0
x : Số hạng bổ chính Rydberg(
x l - số lượng tử quỹ đạo, loại nguyên tử))
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử kim loại kiềm
E n, l
Kí hiệu các mức năng lượng: nX nl 𝐗 ≡ 𝑺 khi l = 0 𝐗 ≡ 𝑷 khi l = 1 𝐗 ≡ 𝑫 khi l = 2 𝐗 ≡ 𝑭 khi l = 3 n l
Trạng thái Mức năng lượng Lớp 1 0 1s 1S K Ví dụ: 0 2s 2S 2 L
Mức năng lượng 1P 1 2p 2P
n = 1, l = 1 0 3s 3S 3 1 3p 3P M 2 3d 3D
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm
+ Khi bị kích thích e hóa trị chuyển lên mức năng lượng cao hơn Enl
(trạng thái kích thích) → Ở trạng thái kích thích trong thời gian ngắn
→ e chuyển về mức năng lượng thấp hơn En’l’
→ Phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ (photon)
Tuân theo quy tắc lựa chọn: Điện tử chuyển từ mức năng lượng cao
xuống mức năng lượng thấp hơn và
∆𝒍 = 𝒍 − 𝒍′ = ±𝟏
* Theo định luật bảo toàn năng lượng:
𝑬𝒏𝒍 − 𝑬𝒏′𝒍′ = 𝒉𝝂 𝟏 𝟏 𝝂 = 𝑹 − (𝒏′+𝒙𝒍′)𝟐 (𝒏 + 𝒙𝒍 )𝟐
∆𝒍 = 𝒍 − 𝒍′ = ±𝟏
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm Mức năng lượng 1S
2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm Mức năng lượng 2S
* Ví dụ: Xét nguyên tử Liti (Li; Z = 3). Cấu hình e: 1s2 2s1
- Theo quy tắc lựa chọn e hóa trị ở mức năng lượng cao hơn chuyển về mức:
+ 2S (l = 0): mức cao hơn chỉ có thể là mức nP (l = 1; n = 2, 3, 4…)
+ 2P (l = 1): mức cao hơn chỉ có thể là mức nS (l = 0; n = 3, 4…)
hay mức nD (l = 2; n = 3, 4…)
- Tần số của bức xạ điện từ phát ra:
𝒉𝝂 = 𝟐𝑺 − 𝒏𝑷 : Dãy chính
𝒉𝝂 = 𝟐𝑷 − 𝒏𝑺 : Dãy phụ II
𝒉𝝂 = 𝟐𝑷 − 𝒏𝑫 : Dãy phụ I
𝒉𝝂 = 𝟑𝑫 − 𝒏𝑭 : Dãy cơ bản
8.2. Nguyên tử kim loại kiềm
2. Quang phổ của nguyên tử kim loại kiềm -
Sơ đồ các mức năng lượng của Li
8.3. Mômen động lượng quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo của electron. Hiệu ứng Zeeman
1. Mô men động lượng quỹ đạo của electron (orbital)
Mô hình bán cổ điển Bohr: Trong nguyên tử Hiđro e coi là chất điểm
chuyển động với vận tốc 𝒗 trên quỹ đạo tròn quanh hạt nhân. Mô men
động lượng của e:
𝑳 = 𝒓 ∧ 𝒎𝒗
Cơ học lượng tử: Electron quay quanh hạt nhân không có quỹ đạo xác
định → Ở mỗi trạng thái, mô men động lượng 𝑳:
+ Không có hướng xác định
+ 𝑳 = 𝑳 xác định và nhận các giá trị gián đoạn 𝑳 = ℏ 𝒍(𝒍 + 𝟏)
𝒍 = 𝟎, 𝟏, 𝟐, … , 𝒏 − 𝟏 : số lượng tử quỹ đạo
8.3. Mômen động lượng quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo của electron. Hiệu ứng Zeeman
1. Mô men động lượng quỹ đạo của electron (orbital)
+ Hình chiếu của 𝑳 lên phương z bất kì (L ) xác định và nhận các giá trị z gián đoạn 𝑳𝒛 = 𝒎ℏ m  , 0  , 1  ,..., 2
l : số lượng tử từ
(với mỗi trị số cho trước của l có 2l + 1 trị số của m)
→ Mômen động lượng 𝑳 và hình chiếu của nó lên phương z bất kì (L ) z
đều bị lượng tử hóa.
Ví dụ: Khi 𝒍 = 𝟏 𝒕𝒉ì 𝑳 = 𝟐ℏ 𝒗à 𝑳𝒛 = 𝟎; ±ℏ.
Khi l = 2 thì 𝑳 =
𝟔ℏ 𝒗à 𝑳𝒛 = 𝟎; ±ℏ; ±𝟐ℏ