Nhà Lê Trung Hưng - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Với sự kiện 1527, Mạc Đăng Dung xưng Hoàng đế, đổi niên hiệu là Minh Đức, nhà LêSơ chính thức chấm dứt vai trò của mình. Tuy nhiên không lâu sau đó, vào tháng12/1532, cựu thần nhà Lê là An thanh hầu Nguyễn Kim với sự giúp đỡ của Ai Lao đã lậpLê Ninh là con của Lê Chiêu Tông lên làm vua, tức Lê Trang Tông.

NGOẠI GIAO THỜI LÊ TRUNG HƯNG
Bối cảnh lịch sử
Với sự kiện 1527, Mạc Đăng Dung xưng Hoàng đế, đổi niên hiệu Minh Đức, nhà
chính thức chấm dứt vai trò của mình. Tuy nhiên không lâu sau đó, vào tháng
12/1532, cựu thần nhà Lê là với sự giúp đỡ của đã lậpAn thanh hầu Nguyễn Kim Ai Lao
Lê Ninh là con của Lê Chiêu Tông lên làm vua, tức Lê Trang Tông.
=> Từ đây, một triều đình mới được lập ra ở gọi là Thanh Hoá, Trung hưng hay là Nam triều
để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc.
1. Quan hệ ngoại giao của nhà Lê Trung hưng với Trung Quốc
a. Giai đoạn từ 1527-1592
Từ đến năm 1527 (khi nhà sơ mất) 1592 (khi nhà đánh thắng nhà Mạc, nội chiến
Nam-Bắc triều kết thúc) là khoảng thời gian hoạt động cầu phong, triều cống giữa nhà Lê
nhà Minh bị gián đoạn do khủng hoảng chính trị ở Đại Việt tác động. Giữa nhà
nhà Minh không tồn tại mối quan hệ ngoại giao chính thức. nhà Trung hưng cố
gắng “nương nhờ” sự giúp đỡ của nhà Minh trong cuộc chiến chống nhà Mạc.
Nhà nhiều lần thỉnh cầu nhà Minh giúp đỡ để xuất quân đánh Mạc nhưng nhà Minh
chưa lần nào công khai giúp đỡ trong cuộc chiến này:
1533: Khi , Trang Tông phải Tả đô đốc Trịnh Duy Liêu cùngnhà vừa trung hưng
hơn 10 người tới Trung Hoa xin nhà Minh xuất quân đánh nhà Mạc để trừng phạt việc
Mạc Đăng Dung cướp ngôi, chiếm kinh đô, ngăn trở đường đi cống nhưng nhà Minh
không tin lời.
1536: Không nhận được tin tức, vua Trang Tông tiếp tục sai Trịnh Viên sang Trung
Hoa tấu trình sự việc và thỉnh cầu nhà Minh xuất quân đánh Mạc.
1537: Tuần phủ Vân Nam chiêu dụ được cựu thần nhà Văn Uyên - người đã
đem 10.000 quân đóng Tuyên Quang, sẵn sàng hợp lực với quân Minh khi quân Minh
đem quân xuống đánh nhà Mạc. Người này đã trao cho Uông Văn Thịnh bản đồ quân sự
để tấn công nhà Mạc.
22/4/1538: Nhà cung cấp cho nhà Minh tin tức cụ thể về số binh thủy bộ con
đường tiến quân của nhà Mạc.
=> Nhà Minh nhưng trong cuộc chiếnkhông đối kháng với nhà cũng không ủng hộ nhà
chống nhà Mạc. Ý đồ của nhà Minh là duy trì một lúc cả hai thế lực Lê – Mạc, kéo dài tình trạng
cắt đất nước, làm suy yếu Đại Việt để dễ khuất phục. Việc duy trì mối liên hệ với nhà
không chính thống nhưng phần nào giúp tiếp cận, điều tra tình hình Đại Việt, góp phần duy trì
thế đối trọng Lê – Mạc, làm cho cuộc nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài, đẩy Đại Việt vào con
đường suy yếu, khủng hoảng.
b. Giai đoạn từ 1597-1785
Hoạt động cầu phong, thụ phong
23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
about:blank
1/5
Đặt trong bối cảnh cần ổn định để xây dựng phát triển đất nước vị thế nước nhỏ
trước một đế chế Trung Quốc rộng lớn, chính quyền Trịnh luôn tỏ thái độ nhún
nhường và đặc biệt thực thi chính sách bang giao mềm dẻo, linh hoạt:
Ngay khi , kết thúc chiến tranh chính quyền Trịnh được thiết lập, Đại Việt đã chủ
động sang cầu phong. Mặt khác, trong quan hệ với Trung Quốc, chính quyền – Trịnh
luôn tự xác định cho mình vị thế nước nhỏ nên đã chủ động hòa hiếu thông qua việc cầu
phong, triều cống. Ngoài hoạt động triều cống mang tính bắt buộc, giữa nhà nhà
Minh, Thanh còn diễn ra 11 lần sính lễ vào các dịp cảm ơn hoàng đế Trung Hoa ban
phong, mừng hoàng đế Trung Hoa lên ngôi.. Tuy rằng đây hoạt động diễn ra trên
tinh thần tự nguyện, song đây hoạt động bang giao không thể thiếu để duy trì sự
hòa hiếu giữa hai bên.
Đánh bại triều Minh, trên đất Trung Quốc. Chính quyền Lê – Trịnh mộtnhà Thanh ra đời
mặt , phần nữa từ chối nhận sách phong của nhà Minh sang cầu phong triều Thanh. Sự
linh hoạt trong cách hành xử của chính quyền– Trịnh đối với Trung Quốc đã tạo tiền
đề cho quan hệ hai nước sau này.
Khi bang giao, Đại Việt phải theo định lệ tiến cống, mỗi lần như vậy rất tốn kém. Hoàn
cảnh đó sứ thần chúng ta đã chủ động xin được đổi lệ ba năm thành mới tiếnsáu năm
cống, thậm chí nếu trong nước việc thì thể nhiều hơn thế. Các nghi lễ bang giao
cũng được Đại Việt chủ động bỏ bớt chỉ giữ lại những nghi thức căn bản không làm
mất đi sự trọng thể của quốc gia trong đón tiếp sứ: Tổng cộng nhà Lê đã tiến hành triều
cống Trung Quốc 50 lần, lần đầu vào 1606 và lần cuối cùng vào 1784.
=> Chú trọng hoạt động bang giao xác định được tầm quan trọng của bang giao, chính
quyền Lê – Trịnh đã có sự chủ động linh hoạt, hòa hiếu trong chính sách bang giao. Nhờ đó, góp
phần quan trọng tạo sự ổn định của đất nước dưới thời Lê – Trịnh.
Giải quyết vấn đề nảy sinh giữa hai nước
Bang giao là mối quan hệ giữa hai nước ở nhiều phương diện. Do đó, bang giao giữa Đại
Việt – Trung Quốc còn bao hàm nhiều vấn đề khác mà việckhông chỉ là việc lễ nghi
giải quyết nó có thể tạo nên sự hòa bình, ổn định trong quan hệ hai nước.
Thất bại trong cuộc chiến tranh Mạc, một bộ phận trong dòng họ Mạc các cựu
thần chạy sang Trung Quốc để tiếp tục ngọn cờ phục ngôi. Tại đây, họ bị nhà Thanh bắt.
Vấn đề trao trả tù binh cho chính quyền Lê – Trịnh là cách để nhà Thanh tạo nên sự bình
thường hóa Việc trao trả tù binh họ Mạc cho chính quyền trong quan hệ của hai nước.
Trịnh một bước quan trọng trong quan hệ bang giao giữa hai nước, sự thừa
nhận triều Lê – Trịnh từ phía Trung Quốc.
Vấn đề quan trọng hơn hết trong quan hệ hai nước thời Lê – Trịnh là nhằm giải quyết các
vấn đề biên giới. Nhiều vùng đất Đại Việt thời Trịnh bị nhà Thanh chiếm phải
thông qua tiêu biểu trường hợp ba châu Bảo Lạc, Vịbang giao để đấu tranh đòi lại
Xuyên, Thủy Vĩ: Nhờ các nên nhà Thanh đã trảsứ thần kiên quyết trong lời lẽ bang giao
lại ba châu đã mất mỏ đồng Tụ Long: “Nhà Thanh trả lại mỏ đồng Tụ Long... Việc
biên giới ổn định từ đó”. Giải quyết được vấn đề đó chính quyền– Trịnh đã góp phần
quan trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.
=> Mặc dù có những mâu thuẫn nảy sinh nhưng những vấn đề đó thông qua quan hệ
bang giao đều được giải quyết.
2. Ngoại giao với các nước khác
23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
about:blank
2/5
Bối cảnh lịch sử
Ban đầu, cả thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu "phù Lê diệt Mạc" để lấy
lòng thiên hạ thề trung thành với triều Hậu Lê. Sau khi nhà Mạc đã bị đánh đổ, trên
danh nghĩa, cả Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều là hai vị bề tôi của nhà Hậu Lê, cả Đàng
Trong lẫn Đàng Ngoài đều lãnh thổ của nhà Lê. Nhưng trên thực tế thì cả hai tập đoàn
phong kiến này đều tạo thế lực cát cứ cho riêng mình như hai nước riêng biệt, vua nhà
Hậu đã không còn thực quyền nên không ngăn chặn được sự phân tranh giữa hai họ
Trịnh–Nguyễn. Nước Đại Việt trong giai đoạn này bị chia cắt hơn 150 năm.
=> Đàng Trong và Đàng Ngoài có những hoạt động ngoại giao riêng rẽ.
2.1. Đàng Ngoài
Ngoại giao với Lạn Xạng (Ai Lao)
Đến thế kỷ XVII thời kỳ toàn thịnh của Lạn Xạng dưới Vương triều Xulinhavôngsả
(1637-1694), nhà vua đích thân cầu hôn công chúa Vua Lê Duy Kỳ. Tuy nhiên, đây cũng
là lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng quan hệ giữa hainên
vương triều hậu Lê và Lạn Xạng không phát triển được nhiều.
Cuối thế kỷ XVII, nội bộ hoàng tộc Lạn Xạng rối ren. Tuy nhiên bất chấp hoàn cảnh bất
lợi của chế độ phong kiến Đại Việt Lạn Xạng, quan hệ nương tựa vào nhau giữa
nhân dân hai nước vẫn tiếp tục được nuôi dưỡng.
=> Đối với các nước láng giềng, nhà – Trịnh thực hiện chính sách hòa thuận, nhiều lần giúp
đỡ Ai Lao trong việc giữ yên bình đất nước, quan hệ Đại Việt – Lạn Xạng phát triển tốt đẹp,
một bước đệm góp phần hình thành thắt chặt thêm tình hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào
ngày nay.
Ngoại giao với Phương Tây
Thời kỳ này, các nước phương Tây đến Đàng Ngoài chỉ hai hoạt động chính, đó
thông thương truyền giáo. Cho phép thông thương truyền đạo đồng nghĩa với việc
chính quyền Đàng Ngoài thừa nhận có một cộng đồng người Âu sinh sống ổn định và lâu
dài trên đất nước.
Đồng thời, khi chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, khí hai chúa đều cần do đó
việc mở rộng quan hệ với phương Tây nhu cầu thiết thực. Khi chiến tranh chấm dứt
(1672), chúa Trịnh không còn mặn mà trong việc buôn bán với người phương Tây.
Khi mệt mỏi với việc xâm nhập thị trường Đại Việt, các thương nhân phương Tây lại bị
thu hút bởi sự hé mở của thị trường Quảng Đông gần kề và chuyển qua đó.
Sang thế kỷ XVIII, thuyền buôn nước ngoài đến thưa dần. Sau thời kỳ hưng khởi, ngoại
thương Đại Việt suy tàn vào cuối thế kỷ XVIII.
=> Tuy nhiên, những ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hoátrên thực tế đã tạo ra
những biến đổi xã hội không nhỏ. Đây là mối lo ngại cho triều đình Trịnh - Nguyễn vì kẻ
cầm quyền lại rất muốn duy trì một hội ổn định trong trật tự phong kiến. Ngoại giao
về kinh tế trong thời kì này còn bị ảnh hưởng của chính sách "trọng nông ức thương" của
triều đình nhà Lê - Trịnh. Rõ ràng, các chúa Trịnh đã làm cho dân tộc ta bị bỏ lỡ một
hội chủ động hòa nhập với làn sóng văn minh mới đang phát triển. Những chính sách
23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
about:blank
3/5
hội của các chúa Trịnh đối với ngoại kiều châu Âu trong các thế kỷ XVII - XVIII để lại
bài học về “mở cửa” và “hội nhập” của Việt Nam hiện nay.
2.2. Đàng Trong
a. Ngoại giao với Chiêm Thành
Đàng Trong, chính quyền chúa Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao hòa hợp với
các nước láng giềng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Về sau, mối quan hệ giữa chính quyền
Đàng Trong với Chiêm Thành chuyển biến theo chiều hướng , thường xuyên xảy raxấu
các cuộc xung đột, giao tranh giữa hai bên.
Trong giai đoạn này, Chiêm Thành ngày càng suy yếu, trong khi chúa Nguyễn muốn gây
dựng một đồ riêng vững chắc cho mình, nhu cầu về lãnh thổ, xây dựng sức mạnh để
thể đối địch lại với họ Trịnh ở Đàng Ngoài luôn vấn để được đặt lên hàng đầu. Để
thoát khỏi sự uy hiếp của chúa Trịnh, chúa Nguyễn đi xuống phía Nam thúc đẩy chính
sách một cách năng động như chính sách đối ngoại thông thương, chính sách mở rộng
lãnh thổ để xây dựng sức mạnh nhằm khôi phục quyền lực đã mất.
=> Việc mở rộng lãnh thổ ở thời kì này sau phân chia Nam - Bắc được thực hiện thông qua việc
hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành. Quân đội của chính quyền chúa Nguyễn đã đánh bại hoàn toàn
những nỗ lực cuối cùng của người Chiêm Thành trong việc bảo vệ lãnh thổ, quốc gia của mình.
Vương quốc Chăm đã hoàn toàn thất bại, thất bại của họ trong cuộc đối đầu với chúa Nguyễn
như một tất yếu của lịch sử. Cùng với sự diệt vong của Chiêm Thành là sự mở rộng lãnh thổ của
chúa Nguyễn. Lãnh thổ của Đàng Trong lúc này đã bao gồm từ sông Gianh giáp Đàng Ngoài cho
đến tận lãnh thổ của tỉnh Bình Thuận ngày nay.
b. Ngoại giao với Chân Lạp
Trong quá trình thực hiện việc chiếm hết vùng đất còn lại của Chiêm Thành, các chúa
Nguyễn còn thực hiện các chính sách can thiệp vào Chân Lạp, tạo điều kiện cho lưu dân
người Việt tới sinh sống trên lãnh thổ của Chân Lạp. Cũng bằng các hoạt động quân sự,
ngoại giao khôn khéo, dựa vào sức mạnh của mình, các chúa Nguyễn đã từng bước lấn
chiếm hết vùng đất của Chân Lạp phía Nam vào lãnh thổ của mình. Hoàn thành quá
trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của nhà nước phong kiến Đại Việt. Vùng đất của
Chân Lạp là vùng đất tương đương với Vùng Đông Nam Bộ nước ta ngày nay.
=> Sự mở rộng về phía Campuchia, đã kéo theo sự căng thẳng sâu sắc trong quan hệ Việt Nam -
Campuchia. Kết quả ngày nay, đối ngoại giữa hai nước trong mối quan hệ trên vẫn còn chịu
ảnh hưởng không nhỏ.
c. Ngoại giao với Phương Tây
Trong thời gian đầu, khi Đàng Ngoài thực thi chính sách đóng cửa trong quan hệ với các
nước phương Tây thì Đàng Trong lại thực thi chính sách ngoại thương cởi mở. Trong lĩnh
vực đối ngoại, các chúa Nguyễn không những khuyến khích thương nhân nước ngoài đến
buôn bán mà còn ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với các thương nhân phương Tây.
Chính nhờ chính sách ngoại thương thông thoáng của các chúa Nguyễn mà việc buôn bán
Đàng Trong ngày càng phát triển hình thành nên những thương cảng nổi tiếng, trong
đó tiêu biểu là thương cảng Hội An.
23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
about:blank
4/5
Hoạt động thương mại của các thương nhân Bồ Đào Nha Lan vẫn điểm chung
trong việc coi thương cảng Hội An là trạm trung chuyển phục vụ cho mục đích kiếm lời
nên mặc được chính quyền Đàng Trong cho phép tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
các thương nhân Bồ Đào Nha Lan đến giao lưu buôn bán, nhưng do nhiều hoàn
cảnh khác nhau nên đến nửa sau những năm 50 của thế kỷ XVII, hoạt động thương mại
của Đàng Trong với Bồ Đào Nha và Hà Lan chính thức chấm dứt.
=> Tóm lại, hoạt động thương mại giữa Bồ Đào Nha Lan với Đàng Trong thế kỷ XVI
XVII được coi đỉnh cao trong quan hệ giữa Đàng Trong với các nước phương Tây. Nhờ thiết
lập được trạm trung chuyển Hội An Bồ Đào Nha Lan duy trì được mạng lưới buôn
bán thương mại nội Á trong suốt hơn một thế kỷ từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII. Đây là
một trong những đóng góp hết sức quan trọng của chính quyền Đàng Trong trong quan hệ với
các nước phương Tây thời Trung đại. Trên một phương diện khác, hoạt động thương mại của Bồ
Đào Nha Lan đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp của Đàng Trong, thúc đẩy
nền kinh tế hàng hóa của Đàng Trong phát triển mạnh mẽ cũng như tạo điều kiện để Đàng Trong
tham gia vào quá trình hội nhập thương mại quốc tế.
23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
NGOẠI GIAO THỜI LÊ TRUNG HƯNG
Bối cảnh lịch sử
Với sự kiện 1527, Mạc Đăng Dung xưng Hoàng đế, đổi niên hiệu là Minh Đức, nhà Lê
Sơ chính thức chấm dứt vai trò của mình. Tuy nhiên không lâu sau đó, vào tháng
12/1532, cựu thần nhà Lê là An thanh hầu Nguyễn Kim với sự giúp đỡ của Ai Lao đã lập
Lê Ninh là con của Lê Chiêu Tông lên làm vua, tức Lê Trang Tông.
=> Từ đây, một triều đình mới được lập ra ở Thanh Hoá, gọi là Lê Trung hưng hay là Nam triều
để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc.

1. Quan hệ ngoại giao của nhà Lê Trung hưng với Trung Quốc
a. Giai đoạn từ 1527-1592
Từ 1527 (khi nhà Lê sơ mất) đến năm 1592 (khi nhà Lê đánh thắng nhà Mạc, nội chiến
Nam-Bắc triều kết thúc) là khoảng thời gian hoạt động cầu phong, triều cống giữa nhà Lê
và nhà Minh bị gián đoạn do khủng hoảng chính trị ở Đại Việt tác động. Giữa nhà Lê và
nhà Minh không tồn tại mối quan hệ ngoại giao chính thức. Mà nhà Lê Trung hưng cố
gắng “nương nhờ” sự giúp đỡ của nhà Minh trong cuộc chiến chống nhà Mạc. 
Nhà Lê nhiều lần thỉnh cầu nhà Minh giúp đỡ để xuất quân đánh Mạc nhưng nhà Minh
chưa lần nào công khai giúp đỡ trong cuộc chiến này:  1533:
Khi nhà Lê vừa trung ,
hưng Lê Trang Tông phải Tả đô đốc Trịnh Duy Liêu cùng
hơn 10 người tới Trung Hoa xin nhà Minh xuất quân đánh nhà Mạc để trừng phạt việc
Mạc Đăng Dung cướp ngôi, chiếm kinh đô, ngăn trở đường đi cống nhưng nhà Minh không tin lời. 
1536: Không nhận được tin tức, vua Lê Trang Tông tiếp tục sai Trịnh Viên sang Trung
Hoa tấu trình sự việc và thỉnh cầu nhà Minh xuất quân đánh Mạc. 
1537: Tuần phủ Vân Nam chiêu dụ được cựu thần nhà Lê là Vũ Văn Uyên - người đã
đem 10.000 quân đóng ở Tuyên Quang, sẵn sàng hợp lực với quân Minh khi quân Minh
đem quân xuống đánh nhà Mạc. Người này đã trao cho Uông Văn Thịnh bản đồ quân sự để tấn công nhà Mạc. 
22/4/1538: Nhà Lê cung cấp cho nhà Minh tin tức cụ thể về số binh thủy bộ và con
đường tiến quân của nhà Mạc.
=> Nhà Minh không đối kháng với nhà
Lê nhưng cũng không ủng hộ nhà Lê trong cuộc chiến
chống nhà Mạc. Ý đồ của nhà Minh là duy trì một lúc cả hai thế lực Lê – Mạc, kéo dài tình trạng
cắt đất nước, làm suy yếu Đại Việt để dễ khuất phục. Việc duy trì mối liên hệ với nhà Lê dù
không chính thống nhưng phần nào giúp tiếp cận, điều tra tình hình Đại Việt, góp phần duy trì
thế đối trọng Lê – Mạc, làm cho cuộc nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài, đẩy Đại Việt vào con

đường suy yếu, khủng hoảng.
b. Giai đoạn từ 1597-1785
Hoạt động cầu phong, thụ phong about:blank 1/5 23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG 
Đặt trong bối cảnh cần ổn định để xây dựng và phát triển đất nước và vị thế nước nhỏ
trước một đế chế Trung Quốc rộng lớn, chính quyền Lê – Trịnh luôn tỏ thái độ nhún
nhường và đặc biệt thực thi chính sách bang giao mềm dẻo, linh hoạt
:  Ngay khi kết thúc chiến ,
tranh chính quyền Lê – Trịnh được thiết lập, Đại Việt đã chủ
động sang cầu phong. Mặt khác, trong quan hệ với Trung Quốc, chính quyền Lê – Trịnh
luôn tự xác định cho mình vị thế nước nhỏ nên đã chủ động hòa hiếu thông qua việc cầu
phong, triều cống. Ngoài hoạt động triều cống mang tính bắt buộc, giữa nhà Lê và nhà
Minh, Thanh còn diễn ra 11 lần sính lễ vào các dịp cảm ơn hoàng đế Trung Hoa ban
phong, mừng hoàng đế Trung Hoa lên ngôi.. Tuy rằng đây là hoạt động diễn ra trên
tinh thần tự nguyện, song đây là hoạt động bang giao không thể thiếu để duy trì sự

hòa hiếu giữa hai bên.
Đánh bại triều Minh, nhà Thanh ra đời trên đất Trung Quốc. Chính quyền Lê – Trịnh một
mặt từ chối nhận sách phong của nhà ,
Minh phần nữa sang cầu phong triều Thanh. Sự
linh hoạt trong cách hành xử của chính quyền Lê – Trịnh đối với Trung Quốc đã tạo tiền
đề cho quan hệ hai nước sau này. 
Khi bang giao, Đại Việt phải theo định lệ tiến cống, mỗi lần như vậy rất tốn kém. Hoàn
cảnh đó sứ thần chúng ta đã chủ động xin được đổi lệ ba năm thành sáu năm mới tiến
cống, thậm chí nếu trong nước có việc thì có thể nhiều hơn thế. Các nghi lễ bang giao
cũng được Đại Việt chủ động bỏ bớt chỉ giữ lại những nghi thức căn bản mà không làm
mất đi sự trọng thể của quốc gia
trong đón tiếp sứ: Tổng cộng nhà Lê đã tiến hành triều
cống Trung Quốc 50 lần, lần đầu vào 1606 và lần cuối cùng vào 1784.
=> Chú trọng hoạt động bang giao và xác định được tầm quan trọng của bang giao, chính
quyền Lê – Trịnh đã có sự chủ động linh hoạt, hòa hiếu trong chính sách bang giao. Nhờ đó, góp
phần quan trọng tạo sự ổn định của đất nước dưới thời Lê – Trịnh.

Giải quyết vấn đề nảy sinh giữa hai nước
Bang giao là mối quan hệ giữa hai nước ở nhiều phương diện. Do đó, bang giao giữa Đại
Việt – Trung Quốc không chỉ là việc lễ nghi mà còn bao hàm nhiều vấn đề khác mà việc
giải quyết nó có thể tạo nên sự hòa bình, ổn định trong quan hệ hai nước. 
Thất bại trong cuộc chiến tranh Lê – Mạc, một bộ phận trong dòng họ Mạc và các cựu
thần chạy sang Trung Quốc để tiếp tục ngọn cờ phục ngôi. Tại đây, họ bị nhà Thanh bắt.
Vấn đề trao trả tù binh cho chính quyền Lê – Trịnh là cách để nhà Thanh tạo nên sự bình
thường hóa
trong quan hệ của hai nước. Việc trao trả tù binh họ Mạc cho chính quyền
Lê – Trịnh
là một bước quan trọng trong quan hệ bang giao giữa hai nước, là sự thừa
nhận triều Lê – Trịnh từ phía Trung Quốc. 
Vấn đề quan trọng hơn hết trong quan hệ hai nước thời Lê – Trịnh là nhằm giải quyết các
vấn đề biên giới. Nhiều vùng đất Đại Việt thời Lê – Trịnh bị nhà Thanh chiếm phải
thông qua bang giao để đấu tranh đòi lại tiêu biểu trường hợp ba châu Bảo Lạc, Vị
Xuyên, Thủy Vĩ: Nhờ các sứ thần kiên quyết trong lời lẽ bang giao nên nhà Thanh đã trả
lại ba châu đã mất và mỏ đồng Tụ Long: “Nhà Thanh trả lại mỏ đồng Tụ Long... Việc
biên giới ổn định từ đó”. Giải quyết được vấn đề đó chính quyền Lê – Trịnh đã góp phần
quan trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.
=> Mặc dù có những mâu thuẫn nảy sinh nhưng những vấn đề đó thông qua quan hệ
bang giao đều được giải quyết.
2. Ngoại giao với các nước khác about:blank 2/5 23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG 
Bối cảnh lịch sử
Ban đầu, cả thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu "phù Lê diệt Mạc" để lấy
lòng thiên hạ và thề trung thành với triều Hậu Lê. Sau khi nhà Mạc đã bị đánh đổ, trên
danh nghĩa, cả Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều là hai vị bề tôi của nhà Hậu Lê, cả Đàng
Trong lẫn Đàng Ngoài đều là lãnh thổ của nhà Lê. Nhưng trên thực tế thì cả hai tập đoàn
phong kiến này đều tạo thế lực cát cứ cho riêng mình như hai nước riêng biệt, vua nhà
Hậu Lê đã không còn thực quyền nên không ngăn chặn được sự phân tranh giữa hai họ
Trịnh–Nguyễn. Nước Đại Việt trong giai đoạn này bị chia cắt hơn 150 năm.
=> Đàng Trong và Đàng Ngoài có những hoạt động ngoại giao riêng rẽ. 2.1. Đàng Ngoài
Ngoại giao với Lạn Xạng (Ai Lao)
Đến thế kỷ XVII là thời kỳ toàn thịnh của Lạn Xạng dưới Vương triều Xulinhavôngsả
(1637-1694), nhà vua đích thân cầu hôn công chúa Vua Lê Duy Kỳ. Tuy nhiên, đây cũng
là lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng nên quan hệ giữa hai
vương triều hậu Lê và Lạn Xạng không phát triển được nhiều. 
Cuối thế kỷ XVII, nội bộ hoàng tộc Lạn Xạng rối ren. Tuy nhiên bất chấp hoàn cảnh bất
lợi của chế độ phong kiến ở Đại Việt và Lạn Xạng, quan hệ nương tựa vào nhau giữa
nhân dân hai nước vẫn tiếp tục được nuôi dưỡng.
=> Đối với các nước láng giềng, nhà Lê – Trịnh thực hiện chính sách hòa thuận, nhiều lần giúp
đỡ Ai Lao trong việc giữ yên bình đất nước, quan hệ Đại Việt – Lạn Xạng phát triển tốt đẹp, là
một bước đệm góp phần hình thành và thắt chặt thêm tình hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào ngày nay. 
Ngoại giao với Phương Tây
Thời kỳ này, các nước phương Tây đến Đàng Ngoài chỉ có hai hoạt động chính, đó là
thông thương và truyền giáo. Cho phép thông thương và truyền đạo đồng nghĩa với việc
chính quyền Đàng Ngoài thừa nhận có một cộng đồng người Âu sinh sống ổn định và lâu dài trên đất nước. 
Đồng thời, khi chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, hai chúa đều cần vũ khí và do đó
việc mở rộng quan hệ với phương Tây là nhu cầu thiết thực. Khi chiến tranh chấm dứt
(1672), chúa Trịnh không còn mặn mà trong việc buôn bán với người phương Tây. 
Khi mệt mỏi với việc xâm nhập thị trường Đại Việt, các thương nhân phương Tây lại bị
thu hút bởi sự hé mở của thị trường Quảng Đông gần kề và chuyển qua đó. 
Sang thế kỷ XVIII, thuyền buôn nước ngoài đến thưa dần. Sau thời kỳ hưng khởi, ngoại
thương Đại Việt suy tàn vào cuối thế kỷ XVIII.
=> Tuy nhiên, những ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hoá và trên thực tế đã tạo ra
những biến đổi xã hội không nhỏ. Đây là mối lo ngại cho triều đình Trịnh - Nguyễn vì kẻ
cầm quyền lại rất muốn duy trì một xã hội ổn định trong trật tự phong kiến. Ngoại giao
về kinh tế trong thời kì này còn bị ảnh hưởng của chính sách "trọng nông ức thương" của
triều đình nhà Lê - Trịnh. Rõ ràng, các chúa Trịnh đã làm cho dân tộc ta bị bỏ lỡ một cơ
hội chủ động hòa nhập với làn sóng văn minh mới đang phát triển. Những chính sách xã
about:blank 3/5 23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG
hội của các chúa Trịnh đối với ngoại kiều châu Âu trong các thế kỷ XVII - XVIII để lại
bài học về “mở cửa” và “hội nhập” của Việt Nam hiện nay.
2.2. Đàng Trong
a. Ngoại giao với Chiêm Thành
Ở Đàng Trong, chính quyền chúa Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao hòa hợp với
các nước láng giềng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Về sau, mối quan hệ giữa chính quyền
Đàng Trong với Chiêm Thành chuyển biến theo chiều hướng xấu, thường xuyên xảy ra
các cuộc xung đột, giao tranh giữa hai bên. 
Trong giai đoạn này, Chiêm Thành ngày càng suy yếu, trong khi chúa Nguyễn muốn gây
dựng một cơ đồ riêng vững chắc cho mình, nhu cầu về lãnh thổ, xây dựng sức mạnh để
có thể đối địch lại với họ Trịnh ở Đàng Ngoài luôn là vấn để được đặt lên hàng đầu. Để
thoát khỏi sự uy hiếp của chúa Trịnh, chúa Nguyễn đi xuống phía Nam thúc đẩy chính
sách một cách năng động như chính sách đối ngoại thông thương, chính sách mở rộng
lãnh thổ để xây dựng sức mạnh nhằm khôi phục quyền lực đã mất.
=> Việc mở rộng lãnh thổ ở thời kì này sau phân chia Nam - Bắc được thực hiện thông qua việc
hợp nhất hoàn toàn Chiêm Thành. Quân đội của chính quyền chúa Nguyễn đã đánh bại hoàn toàn
những nỗ lực cuối cùng của người Chiêm Thành trong việc bảo vệ lãnh thổ, quốc gia của mình.
Vương quốc Chăm đã hoàn toàn thất bại, thất bại của họ trong cuộc đối đầu với chúa Nguyễn
như một tất yếu của lịch sử. Cùng với sự diệt vong của Chiêm Thành là sự mở rộng lãnh thổ của
chúa Nguyễn. Lãnh thổ của Đàng Trong lúc này đã bao gồm từ sông Gianh giáp Đàng Ngoài cho
đến tận lãnh thổ của tỉnh Bình Thuận ngày nay.
b. Ngoại giao với Chân Lạp
Trong quá trình thực hiện việc chiếm hết vùng đất còn lại của Chiêm Thành, các chúa
Nguyễn còn thực hiện các chính sách can thiệp vào Chân Lạp, tạo điều kiện cho lưu dân
người Việt tới sinh sống trên lãnh thổ của Chân Lạp. Cũng bằng các hoạt động quân sự,
ngoại giao khôn khéo, dựa vào sức mạnh của mình, các chúa Nguyễn đã từng bước lấn
chiếm hết vùng đất của Chân Lạp ở phía Nam vào lãnh thổ của mình. Hoàn thành quá
trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của nhà nước phong kiến Đại Việt. Vùng đất của
Chân Lạp là vùng đất tương đương với Vùng Đông Nam Bộ nước ta ngày nay.
=> Sự mở rộng về phía Campuchia, đã kéo theo sự căng thẳng sâu sắc trong quan hệ Việt Nam -
Campuchia. Kết quả là ngày nay, đối ngoại giữa hai nước trong mối quan hệ trên vẫn còn chịu
ảnh hưởng không nhỏ.

c. Ngoại giao với Phương Tây
Trong thời gian đầu, khi Đàng Ngoài thực thi chính sách đóng cửa trong quan hệ với các
nước phương Tây thì Đàng Trong lại thực thi chính sách ngoại thương cởi mở. Trong lĩnh
vực đối ngoại, các chúa Nguyễn không những khuyến khích thương nhân nước ngoài đến
buôn bán mà còn ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với các thương nhân phương Tây.
Chính nhờ chính sách ngoại thương thông thoáng của các chúa Nguyễn mà việc buôn bán
Đàng Trong ngày càng phát triển và hình thành nên những thương cảng nổi tiếng, trong
đó tiêu biểu là thương cảng Hội An. about:blank 4/5 23:33 6/8/24
NGOẠI GIAO THỜI LÊ Trung HƯNG 
Hoạt động thương mại của các thương nhân Bồ Đào Nha và Hà Lan vẫn có điểm chung
trong việc coi thương cảng Hội An là trạm trung chuyển phục vụ cho mục đích kiếm lời
nên mặc dù được chính quyền Đàng Trong cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
các thương nhân Bồ Đào Nha và Hà Lan đến giao lưu buôn bán, nhưng do nhiều hoàn
cảnh khác nhau nên đến nửa sau những năm 50 của thế kỷ XVII, hoạt động thương mại
của Đàng Trong với Bồ Đào Nha và Hà Lan chính thức chấm dứt.
=> Tóm lại, hoạt động thương mại giữa Bồ Đào Nha và Hà Lan với Đàng Trong thế kỷ XVI –
XVII được coi là đỉnh cao trong quan hệ giữa Đàng Trong với các nước phương Tây. Nhờ thiết
lập được trạm trung chuyển Hội An mà Bồ Đào Nha và Hà Lan duy trì được mạng lưới buôn
bán thương mại nội Á trong suốt hơn một thế kỷ từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII. Đây là

một trong những đóng góp hết sức quan trọng của chính quyền Đàng Trong trong quan hệ với
các nước phương Tây thời Trung đại. Trên một phương diện khác, hoạt động thương mại của Bồ
Đào Nha và Hà Lan đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp của Đàng Trong, thúc đẩy
nền kinh tế hàng hóa của Đàng Trong phát triển mạnh mẽ cũng như tạo điều kiện để Đàng Trong
tham gia vào quá trình hội nhập thương mại quốc tế.
about:blank 5/5