Nhà nước và nguồn gốc của nhà nước - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nhà nước và nguồn gốc của nhà nước - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
I. Nhà nước và nguồn gốc của nhà nước
- Nhà nước hình thành do xã hội phân chia giai cấp
- Nguồn gốc ra đời của nhà nước .gắn liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội
Nhà nước ra đời trước nhu cầu cần một tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh
để điều hòa các mối quan hệ trong xã hội khi có sự xung đột và đấu tranh
giai cấp ngày càng gay gắt và quyết liệt. Nhà nước sẽ có nhiệm vụ điều tiết
xã hội, bảo vệ các lợi ích chung trong xã hội.
Nhà nước ra đời do 2 nhu cầu cơ bản:
- Nhu cầu xã hội ( để tổ chức và quản lí xã hội đã phát triển ở một trình độ cao
hơn, văn minh hơn )
- Nhu cầu giai cấp ( để bảo vệ lợi ích của giaii cấp, lực lượng thông trị về kinh
tế khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp, các lực lượng có lợi ích đối lập
nhau)
Các loại nhà nước:
- Nhà nước chủ nô
- Nhà nước phong kiến
- Nhà nước tư sản
- Nhà nước vô sản ( còn gọi là Nhà nước xã hội chủ nghĩa)
Các hình thức xuất hiện Nhà nước
- Nhà nước Athen
- Nhà nước Rô-ma
- Nhà nước người Giec-manh
- Nhà nước ở các nước phương Đông cổ đại
Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt, có bộ máy đặc biệt để
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phục vụ lợi ích và
thực hiện mục đích của xã hội và của giai cấp thống trị (lực lượng cầm
quyền
Đặc điểm của Nhà nước?
- Nhà nước nắm giữ quyền lực công
22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
about:blank
1/5
- Nhà nước có lãnh thổ và biên giới quốc gia
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước độc quyền ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc
đối với toàn xã hội
- Nhà nước quy định các loại thuế, ngoài ra còn phát hành tiền
- Nhà nước được quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế đặc biệt trong xã
hội
Định nghĩa Nhà nước:
Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt, tập hợp và quản lý dân cư theo
lãnh thổ, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia, ban hành pháp luật
quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích, thực hiện mục đích của xã
hội và của giai cấp thống trị (lực lượng cầm quyền)
Kiểu nhà nước:
-Tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của Nhà nước, thể hiện bản chất và
những điều kiện tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh
tế-xã hội nhất định.
-Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù triết học, dung để chỉ một xã hội ở
giai đoạn lịch sử nhất định mà đặc trưng là một phương thức sản xuất nhất
định
- 4 hình thái kinh tễ xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa,
xã hội chủ nghĩa
- 4 kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà nước phong
kiến, kiểu nhà nước tư sản và kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
Hình thức Nhà nước:
- Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, trình tự thành
lập các cơ quan nhà nước, xác định vị trí, vai trò của mỗi cơ quan nhà nước
đối với việc thực hiện quyền lực chính trị, quy định mối quan hệ giữa các cơ
quan nhà nước với nhau, mức độ tham gia của nhân dân vào việc thành lập
các cơ quan nhà nước đó
Nhà nước có lãnh thổ và biên giới quốc gia?
- Biên giới để xác định giới hạn lãnh thổ của quốc gia đó đến đâu, chủ quyền
là quyền tối cao của quốc gia trong việc đối nội, đối ngoại
( Chỉ quốc gia có chủ quyền)
22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
about:blank
2/5
Nhà nước quy định các loại thuế, ngoài ra còn phát hành tiền ( quan trọng nhất )
II. Hình thức nhà nước
1. Hình thức chính thể quân chủ
- Hình thành do tương quan lực lượng giai cấp trong xã hội khi tiến hành cách
mạng tư sản
+ Cách mạng tư sản thắng lợi triệt để: Chính thể cộng hòa
+ Cách mạng tư sản không triệt để: Quyền lực nhà nước chia sẻ giữa tư sản và
phong kiến: Chính thể quân chủ.
Quân chủ tuyệt đối: Nhà vua có quyền lực vô hạn
VD: Vaticang, Ả Rập Xê Út, Brunây Ô man
Quân chủ hạn chế: Nhà vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực nhà nước hoặc
không có thực quyền và quốc vương là hình ảnh đại diện cho quốc gia.
Quyền lực Nhà vua bị hạn chế hởi hiến pháp=> quân chủ lập hiến
+ Quân chủ nhị quyên: Phân chia đều quyền lực Nhà vua và Nghị
viện
+ Quân chủ đại nghị: Nhà vua ko nắm giữ quyền lực nhà nước, tượng
trưng, đại diện cho quốc gia; Nghị viện nắm giữ quyền lập pháp
2. Hình thức chính thể cộng hòa
- Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về các cơ quan nhà nước do nhân dân
trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, làm việc trong thời hạn nhất định
+ Cộng hòa đại nghị
+ Cộng hòa tổng thống
Cộng hòa Tổng thống: Tổng thống có vị trí vai trò quan trọng
+Tổng thống do nhân dân trực tiếp (hoặc gián tiếp thông qua đại cử tri) bầu ra
+Vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu chính phủ
+Có sự phân định giữa các quyền lập pháp và hành pháp rõ ràng: Tổng thống
có toàn quyền trong lĩnh vực hành pháp, Nghị viện có quyền lập pháp
Cộng hòa đại nghị:
+ Nghị viện là thiết chế quyền lực trung tâm
+ Nguyên thủ quốc gia do Nghị viện bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị viện.
+ Chính phủ do các Đảng phái chiếm đa số ghế trong nghị viện thành lập, chịu
trách nhiệm trước nghị viện.
+ Nghị viện có thể bỏ phiếu không tín nhiệm chính phủ
Cộng hòa lưỡng tính:
+ Nghị viện do nhân dân bầu ra, nắm quyền lập pháp
22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
about:blank
3/5
+ Tổng thống: Do nhân dân bầu ra, có quyền hạn rất lớn, có quyền hành pháp,
có quyền hoạch định chính sách quốc gia, có quyền giải tán Nghị viện, quyền
thành lập chính phủ
+ Chính phủ có Thủ tướng và các bộ trưởng, do tổng thống bổ nhiệm.
+ Chính phủ đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng thống
+ Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống, vừa phải chịu trách nhiệm
trước Nghị viện
*Hình thức cấu trúc nhà nước:
- Là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ giữa các đơn vị ấy với nhua cũng như giữa các cơ quan nhà nước ở
trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương
Nhà nước đơn nhất: Có một hệ thống pháp luật thống nhất, có một quốc
hội và một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa
phương. Các đơn vị hành chính-lãnh thổ thường bào gồm tỉnh/thành phố,
huyện/quận, xã/phường hoạt động trên cơ sở các quy định của chính quyền
trung ương
Nhà nước liên bang: Do hai hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại (bang).
Ngoài các cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước chung
cho toàn liên bang, hệ thống pháp luật chung của liên bang, mỗi Nhà nước
thành viên còn có hệ thống cơ quan nhà nước và hệ thống pháp luật riêng
của mỗi Nhà nước thành viên
III. Chế độ chính trị
- Các phương pháp, biện pháp thực hiện quyền lực nhà nước (Liên Xô)
- Trả lời câu hỏi chính quyền nhà nước được thực hiện như thế nào ( Misin A.A)
Dân chủ
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (từ thời Hy Lạp, La Mã đã có khái
niệm này) nhưng trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến không được sử
dụng là một phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
- Sau cách mạng tư sản: Phương pháp cơ bản để thực hiện quyền lực nhà nước
- Dấu hiệu của dân chủ: Quyền lực nhà nước được thực hiện theo ý chí của số
đông. Hoạt động nhà nước dựa trên ý chí nhân dân.
Độc tài : Ý chí của một người hoặc nhóm người. Nhân dân không có cơ hội
tham gia vào quản lý điều hành đát nước
22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
about:blank
4/5
22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
BÀI 2: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I.
Nhà nước và nguồn gốc của nhà nước
- Nhà nước hình thành do xã hội phân chia giai cấp
- Nguồn gốc ra đời của nhà nước gắn liền với sự phát triển của kinh tế, xã hội.
Nhà nước ra đời trước nhu cầu cần một tổ chức quyền lực đặc biệt đủ mạnh
để điều hòa các mối quan hệ trong xã hội khi có sự xung đột và đấu tranh
giai cấp ngày càng gay gắt và quyết liệt. Nhà nước sẽ có nhiệm vụ điều tiết
xã hội, bảo vệ các lợi ích chung trong xã hội.
Nhà nước ra đời do 2 nhu cầu cơ bản:
- Nhu cầu xã hội ( để tổ chức và quản lí xã hội đã phát triển ở một trình độ cao hơn, văn minh hơn )
- Nhu cầu giai cấp ( để bảo vệ lợi ích của giaii cấp, lực lượng thông trị về kinh
tế khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp, các lực lượng có lợi ích đối lập nhau)
Các loại nhà nước: - Nhà nước chủ nô - Nhà nước phong kiến - Nhà nước tư sản
- Nhà nước vô sản ( còn gọi là Nhà nước xã hội chủ nghĩa)
Các hình thức xuất hiện Nhà nước - Nhà nước Athen - Nhà nước Rô-ma
- Nhà nước người Giec-manh
- Nhà nước ở các nước phương Đông cổ đại
 Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công đặc biệt, có bộ máy đặc biệt để
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội, phục vụ lợi ích và
thực hiện mục đích của xã hội và của giai cấp thống trị (lực lượng cầm quyền
Đặc điểm của Nhà nước?
- Nhà nước nắm giữ quyền lực công about:blank 1/5 22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
- Nhà nước có lãnh thổ và biên giới quốc gia
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước độc quyền ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với toàn xã hội
- Nhà nước quy định các loại thuế, ngoài ra còn phát hành tiền
- Nhà nước được quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế đặc biệt trong xã hội
Định nghĩa Nhà nước:
Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt, tập hợp và quản lý dân cư theo
lãnh thổ, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia, và ban hành pháp luật
quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích, thực hiện mục đích của xã
hội và của giai cấp thống trị (lực lượng cầm quyền)
• Kiểu nhà nước:
-Tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của Nhà nước, thể hiện bản chất và
những điều kiện tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh
tế-xã hội
nhất định.
-Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù triết học, dung để chỉ một xã hội ở
giai đoạn lịch sử nhất định mà đặc trưng là một phương thức sản xuất nhất định
- 4 hình thái kinh tễ xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa
- 4 kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà nước phong
kiến, kiểu nhà nước tư sản và kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
• Hình thức Nhà nước:
- Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức bộ máy nhà nước, trình tự thành
lập các cơ quan nhà nước, xác định vị trí, vai trò của mỗi cơ quan nhà nước
đối với việc thực hiện quyền lực chính trị, quy định mối quan hệ giữa các cơ
quan nhà nước với nhau, mức độ tham gia của nhân dân vào việc thành lập
các cơ quan nhà nước đó
Nhà nước có lãnh thổ và biên giới quốc gia?
- Biên giới để xác định giới hạn lãnh thổ của quốc gia đó đến đâu, chủ quyền
là quyền tối cao của quốc gia trong việc đối nội, đối ngoại
( Chỉ quốc gia có chủ quyền) about:blank 2/5 22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
Nhà nước quy định các loại thuế, ngoài ra còn phát hành tiền ( quan trọng nhất )
II. Hình thức nhà nước
1. Hình thức chính thể quân chủ
- Hình thành do tương quan lực lượng giai cấp trong xã hội khi tiến hành cách mạng tư sản
+ Cách mạng tư sản thắng lợi triệt để: Chính thể cộng hòa
+ Cách mạng tư sản không triệt để: Quyền lực nhà nước chia sẻ giữa tư sản và
phong kiến: Chính thể quân chủ.
• Quân chủ tuyệt đối: Nhà vua có quyền lực vô hạn
VD: Vaticang, Ả Rập Xê Út, Brunây Ô man
• Quân chủ hạn chế: Nhà vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực nhà nước hoặc
không có thực quyền và quốc vương là hình ảnh đại diện cho quốc gia.
Quyền lực Nhà vua bị hạn chế hởi hiến pháp=> quân chủ lập hiến
+ Quân chủ nhị quyên: Phân chia đều quyền lực Nhà vua và Nghị viện
+ Quân chủ đại nghị: Nhà vua ko nắm giữ quyền lực nhà nước, tượng
trưng, đại diện cho quốc gia; Nghị viện nắm giữ quyền lập pháp
2. Hình thức chính thể cộng hòa
- Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về các cơ quan nhà nước do nhân dân
trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra, làm việc trong thời hạn nhất định + Cộng hòa đại nghị + Cộng hòa tổng thống
Cộng hòa Tổng thống: Tổng thống có vị trí vai trò quan trọng
+Tổng thống do nhân dân trực tiếp (hoặc gián tiếp thông qua đại cử tri) bầu ra
+Vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu chính phủ
+Có sự phân định giữa các quyền lập pháp và hành pháp rõ ràng: Tổng thống
có toàn quyền trong lĩnh vực hành pháp, Nghị viện có quyền lập pháp
• Cộng hòa đại nghị:
+ Nghị viện là thiết chế quyền lực trung tâm
+ Nguyên thủ quốc gia do Nghị viện bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị viện.
+ Chính phủ do các Đảng phái chiếm đa số ghế trong nghị viện thành lập, chịu
trách nhiệm trước nghị viện.
+ Nghị viện có thể bỏ phiếu không tín nhiệm chính phủ
• Cộng hòa lưỡng tính:
+ Nghị viện do nhân dân bầu ra, nắm quyền lập pháp about:blank 3/5 22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
+ Tổng thống: Do nhân dân bầu ra, có quyền hạn rất lớn, có quyền hành pháp,
có quyền hoạch định chính sách quốc gia, có quyền giải tán Nghị viện, quyền thành lập chính phủ
+ Chính phủ có Thủ tướng và các bộ trưởng, do tổng thống bổ nhiệm.
+ Chính phủ đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng thống
+ Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống, vừa phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện
*Hình thức cấu trúc nhà nước:
- Là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ giữa các đơn vị ấy với nhua cũng như giữa các cơ quan nhà nước ở
trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương
Nhà nước đơn nhất: Có một hệ thống pháp luật thống nhất, có một quốc
hội và một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa
phương. Các đơn vị hành chính-lãnh thổ thường bào gồm tỉnh/thành phố,
huyện/quận, xã/phường hoạt động trên cơ sở các quy định của chính quyền trung ương
Nhà nước liên bang: Do hai hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại (bang).
Ngoài các cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước chung
cho toàn liên bang, hệ thống pháp luật chung của liên bang, mỗi Nhà nước
thành viên còn có hệ thống cơ quan nhà nước và hệ thống pháp luật riêng
của mỗi Nhà nước thành viên
III. Chế độ chính trị
- Các phương pháp, biện pháp thực hiện quyền lực nhà nước (Liên Xô)
- Trả lời câu hỏi chính quyền nhà nước được thực hiện như thế nào ( Misin A.A)  Dân chủ
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (từ thời Hy Lạp, La Mã đã có khái
niệm này) nhưng trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến không được sử
dụng là một phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước
- Sau cách mạng tư sản: Phương pháp cơ bản để thực hiện quyền lực nhà nước
- Dấu hiệu của dân chủ: Quyền lực nhà nước được thực hiện theo ý chí của số
đông. Hoạt động nhà nước dựa trên ý chí nhân dân.
Độc tài : Ý chí của một người hoặc nhóm người. Nhân dân không có cơ hội
tham gia vào quản lý điều hành đát nước about:blank 4/5 22:35 1/8/24
BÀI 2. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC about:blank 5/5