Nhà nước và pháp luật môn Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Pháp luật về hôn nhân gia đình có đặc điểm gì? Pháp luật thể hiện rõ tình chất gia đình gia trưởng cụ thể trong trường hợp này là trọng nam khinh nữ. Chịu ảnh hưởng rất nặng nề bởi học thuyết Nho Giáo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem! 

lOMoARcPSD| 45876546
1. Pháp luật về hôn nhân gia đình có đặc điểm gì? Pháp luật thể hiện rõ tình chất
gia đình gia trưởng cụ thể trong trường hợp này là trọng nam khinh nữ
Chịu ảnh hưởng rất nặng nề bởi học thuyết Nho Giáo
Bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em chỉ dừng ở mức độ nhất định
2. Ưu và nhược điểm của ly hôn
Ưu điểm: Bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ ở chừng mực nhất định. Trường hợp
người vợ có quyền xin ly hôn nếu chồng vi phạm nghĩa vụ đồng cư hay vô lễ với
ba mẹ vợ
Nhược điểm: Trong trường hợp người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt thì người
chồng có nghĩa vụ bắt buộc phải bỏ vợ. Ly hôn không xuất từ ý chí của hai người
3. Tại sao pháp luật về dân sự phát triển còn pháp luật về hình sự lại kém pháp
triển ở thời La Mã hậu kỳ
Do Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi rất phát triển trong lĩnh vực
dân sự vì luật điều chỉnh rất rộng và rất cụ thể các mối quan hệ xã hội, nhất là các
quan hệ dân sự, kỹ thuật lập pháp lại rõ ràng, chuẩn xác. Bởi lẽ, việc mở rộng lãnh
thổ biến vùng tiếp giáp Châu âu, Bắc Phi, Trung Đông đi cùng với nền kinh tế
giao thương công nghiệp, quan hệ mạnh mẽ. Đồng thời,việc pháp luật La Mã kế
thừa kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia bị chiếm đóng.
Bên cạnh đó, luật dân sự thời kỳ cộng hòa hậu kỳ có rất nhiều khái niệm pháp lý
mang rõ tính chuẩn mực, rõ ràng. Tiếp đến, sự phát triển của pháp luật La Mã
trong lĩnh vực dân sự thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi là do: Nguồn lực trở nên
phong phú, đa dạng gồm tập pháp pháp, quyết định của Tòa án, quyết định của
Viện nguyên lão, quyết định của hoàng đế, các quyết định của quan thái thú ở các
tỉnh, công trình nghiên cứu về luật pháp, các công trình hệ thống hóa pháp luật
của các quốc gia như bộ, chương, quyền, mục. Nhiều quy định rất phát triển trong
chế định hợp đồng, hôn nhân gia dình, thừa kế.
Ngược lại, ở thời này, pháp luật hình sự vẫn còn mang nặng tính chủ quan của
thẩm phán với mực đích điều chỉnh quan hệ chính trị. Các hình thức mang tính
độc đoán, tàn bạo, chủ yếu là sử dụng nhục hình mang ý chí của giai cấp thống trị.
Không có yếu tố khách quan và đa dạng như dân sự. Pháp luật hình sự thừa nhận
sự bất bình đặng về giai cấp, đẳng cấp và sự bát bình đẳng giữa nam và nữ. Do đó,
các quy định về hình sự còn rất nhiều hạn chế.
4. Quy định về dân sự và tố tụng trong 12 bảng của Cộng Hòa La Mã đã thể hiện
tính chất giai cấp hẹp hòi, phản tiến bộ
Sai
lOMoARcPSD| 45876546
Vì quy định về dân sự kém phát triển còn phân biệt đẳng cấp trong hôn nhân, thừa
nhận quyền gia trưởng của nam giới; quy định thủ tục xét xử về tố tụng còn rườm
rà, máy móc gây nhiều khó khăn trong công tác xét xử và kém phát triển cả về nội
dụng lẫn hình thức thực hiện, phạm vi điều chỉnh và kỹ thuật lập pháp.
5. Nhà nước Cộng Hòa La Mã được tổ chức theo các tập trung quyền lực vào trong
tay quan chấp chính
6. Trong thời gian cai trị của mình, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện tổ chức
phân chia quyền lực cho Lục Bộ đảm trách các công việc của triều đình
Đúng
Vì Lục Bộ dưới thời Vua Lê Thánh Tông, chịu sự điều khiển trực tiếp của vua với
6 bộ: Bộ lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công (do thượng thư đứng
đầu) đây là những cơ quan chính và trọng yếu được tổ chức quy cụ, rõ ràng với
đầy đủ các chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ với cơ cấu tổ chức này giúp vua quản
lý toàn diện các lĩnh vực đời sống chính trị xã hội và kinh tế trong cả nước - nó
cũng như những bộ Ngành trong Chính phủ ngày nay.
7. Trong các quan hệ hôn nhân gia đình của pháp luật triều Lê Sơ, vai trò của người
gia trưởng luôn được nhấn mạnh trong mọi trường hợp 9
8. Tổ chức BMNN thời Lê Sợ sau cải cách của vua Lê Thánh ng Nguyên tắc
cải cách
Cấp đạo hồi trước có 5 đạo qua cải cách thành 13 đạo
Thực hiện tản quyền dẫn đến quyền lực hẹo ở chính quyền địa phương
Có 3 người đứng đầu mỗi đạo quyền lực cua mỗi người ít đi
Không còn nặng hành chính quân sự
Chính quyền sau cải cách gần dân hơn
9. Pháp luật thời Lê Sơ từ Thế kỷ XV đến thế kỷ XVII
Nội dung cơ bản của Pháp luật thời Lê Sơ
Tính giai cấp quyền lực quyết định trước hết bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị
Bản chất xã hội
Bảo vệ lợi ích con người nói chung, không phân biệt đẳng cấp
Nông dân, người già, người trẻ, phụ nữ, người khuyết tật, người nghèo -> giai cấp
yếu thế -> Bảo vệ lợi ích của nhóm yếu thế
Nguyên tắc vô luật bất hình” -> Không có Bộ luật quy định thì không có tội phạm
lOMoARcPSD| 45876546
Mang tính xã hội
Mục đích: tránh oan sai, lạm dụng chức quyền, tránh 1 người trở thành tội phạm
một cách tùy tiện
Quan có lợi trong trường hợp này, bác vợ cho dân
Nguyên tắc chiếu cố
Chiếu cố dựa theo vị trí xã hội ( Điều 3 ) -> Tính giai cấp
Chiếu cố theo giá cả: trẻ em và người khuyết tật ( Điều 16 ) -> tính xã hội
Chiếu cố vì lỗi vô ý -> tính xã hội-> bảo vệ lợi ích con người nói chung
Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể
Bảo vệ tính tuyệt đối uy quyền của nhà vua mang tính giai cấp thống trị
Pháp luật vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
Hình phạt
Mang tính hà khắc nhưng cũng mang tính nhân đạo ở một chừng mực nhất định
Có các loại hình phạt: ngũ hình
Xuy: đánh bằng roi
Trượng: đánh bằng gậy
Đồ: Tù khổ sai
Lưu: bị lưu đầy
Tử: tử hình
Hình phạt 1 và 5: không nhân đạo
Hình phạt 2,3,4: cần phân biệt
Nhân đạo vì có bảo vệ người phụ nữ -> hà khắc nên cần nhân đạo Ở hiện
tại, không tác động vào sự hà khắc mà tác động vào sự tự do tiền bạc
Dân sự: hướng đến bảo vệ lợi ích bất bình đẳng của người, bảo vệ lợi ích của
người nói chung, bảo vệ lợi ích của nhóm yếu thế Tuân thủ nguyên tắc: bất
bình đẳng. thỏa thuận
Tự nguyện là bảo vệ bình đẳng và ý chí
Vđ1: bảo vệ bình đẳng mặt ý chí, địa vị
Vđ2: trung thực, không lừa dối -> bảo vệ sự bất bình đẳng và mặt lợi ích, mang lại
lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
1. Pháp luật về hôn nhân gia đình có đặc điểm gì? Pháp luật thể hiện rõ tình chất
gia đình gia trưởng cụ thể trong trường hợp này là trọng nam khinh nữ
Chịu ảnh hưởng rất nặng nề bởi học thuyết Nho Giáo
Bảo vệ quyền lợi phụ nữ và trẻ em chỉ dừng ở mức độ nhất định
2. Ưu và nhược điểm của ly hôn
Ưu điểm: Bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ ở chừng mực nhất định. Trường hợp
người vợ có quyền xin ly hôn nếu chồng vi phạm nghĩa vụ đồng cư hay vô lễ với ba mẹ vợ
Nhược điểm: Trong trường hợp người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt thì người
chồng có nghĩa vụ bắt buộc phải bỏ vợ. Ly hôn không xuất từ ý chí của hai người
3. Tại sao pháp luật về dân sự phát triển còn pháp luật về hình sự lại kém pháp
triển ở thời La Mã hậu kỳ
Do Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi rất phát triển trong lĩnh vực
dân sự vì luật điều chỉnh rất rộng và rất cụ thể các mối quan hệ xã hội, nhất là các
quan hệ dân sự, kỹ thuật lập pháp lại rõ ràng, chuẩn xác. Bởi lẽ, việc mở rộng lãnh
thổ biến vùng tiếp giáp Châu âu, Bắc Phi, Trung Đông đi cùng với nền kinh tế
giao thương công nghiệp, quan hệ mạnh mẽ. Đồng thời,việc pháp luật La Mã kế
thừa kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia bị chiếm đóng.
Bên cạnh đó, luật dân sự thời kỳ cộng hòa hậu kỳ có rất nhiều khái niệm pháp lý
mang rõ tính chuẩn mực, rõ ràng. Tiếp đến, sự phát triển của pháp luật La Mã
trong lĩnh vực dân sự thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi là do: Nguồn lực trở nên
phong phú, đa dạng gồm tập pháp pháp, quyết định của Tòa án, quyết định của
Viện nguyên lão, quyết định của hoàng đế, các quyết định của quan thái thú ở các
tỉnh, công trình nghiên cứu về luật pháp, các công trình hệ thống hóa pháp luật
của các quốc gia như bộ, chương, quyền, mục. Nhiều quy định rất phát triển trong
chế định hợp đồng, hôn nhân gia dình, thừa kế.
Ngược lại, ở thời này, pháp luật hình sự vẫn còn mang nặng tính chủ quan của
thẩm phán với mực đích điều chỉnh quan hệ chính trị. Các hình thức mang tính
độc đoán, tàn bạo, chủ yếu là sử dụng nhục hình mang ý chí của giai cấp thống trị.
Không có yếu tố khách quan và đa dạng như dân sự. Pháp luật hình sự thừa nhận
sự bất bình đặng về giai cấp, đẳng cấp và sự bát bình đẳng giữa nam và nữ. Do đó,
các quy định về hình sự còn rất nhiều hạn chế.
4. Quy định về dân sự và tố tụng trong 12 bảng của Cộng Hòa La Mã đã thể hiện
tính chất giai cấp hẹp hòi, phản tiến bộ Sai lOMoAR cPSD| 45876546
Vì quy định về dân sự kém phát triển còn phân biệt đẳng cấp trong hôn nhân, thừa
nhận quyền gia trưởng của nam giới; quy định thủ tục xét xử về tố tụng còn rườm
rà, máy móc gây nhiều khó khăn trong công tác xét xử và kém phát triển cả về nội
dụng lẫn hình thức thực hiện, phạm vi điều chỉnh và kỹ thuật lập pháp.
5. Nhà nước Cộng Hòa La Mã được tổ chức theo các tập trung quyền lực vào trong tay quan chấp chính
6. Trong thời gian cai trị của mình, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện tổ chức
phân chia quyền lực cho Lục Bộ đảm trách các công việc của triều đình Đúng
Vì Lục Bộ dưới thời Vua Lê Thánh Tông, chịu sự điều khiển trực tiếp của vua với
6 bộ: Bộ lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công (do thượng thư đứng
đầu) đây là những cơ quan chính và trọng yếu được tổ chức quy cụ, rõ ràng với
đầy đủ các chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ với cơ cấu tổ chức này giúp vua quản
lý toàn diện các lĩnh vực đời sống chính trị xã hội và kinh tế trong cả nước - nó
cũng như những bộ Ngành trong Chính phủ ngày nay.
7. Trong các quan hệ hôn nhân gia đình của pháp luật triều Lê Sơ, vai trò của người
gia trưởng luôn được nhấn mạnh trong mọi trường hợp 9
8. Tổ chức BMNN thời Lê Sợ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông Nguyên tắc cải cách
Cấp đạo hồi trước có 5 đạo qua cải cách thành 13 đạo
Thực hiện tản quyền dẫn đến quyền lực hẹo ở chính quyền địa phương
Có 3 người đứng đầu mỗi đạo quyền lực cua mỗi người ít đi
Không còn nặng hành chính quân sự
Chính quyền sau cải cách gần dân hơn
9. Pháp luật thời Lê Sơ từ Thế kỷ XV đến thế kỷ XVII
Nội dung cơ bản của Pháp luật thời Lê Sơ
Tính giai cấp quyền lực quyết định trước hết bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Bản chất xã hội
Bảo vệ lợi ích con người nói chung, không phân biệt đẳng cấp
Nông dân, người già, người trẻ, phụ nữ, người khuyết tật, người nghèo -> giai cấp
yếu thế -> Bảo vệ lợi ích của nhóm yếu thế
Nguyên tắc vô luật bất hình” -> Không có Bộ luật quy định thì không có tội phạm lOMoAR cPSD| 45876546 Mang tính xã hội
Mục đích: tránh oan sai, lạm dụng chức quyền, tránh 1 người trở thành tội phạm một cách tùy tiện
Quan có lợi trong trường hợp này, bác vợ cho dân Nguyên tắc chiếu cố
Chiếu cố dựa theo vị trí xã hội ( Điều 3 ) -> Tính giai cấp
Chiếu cố theo giá cả: trẻ em và người khuyết tật ( Điều 16 ) -> tính xã hội
Chiếu cố vì lỗi vô ý -> tính xã hội-> bảo vệ lợi ích con người nói chung
Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể
Bảo vệ tính tuyệt đối uy quyền của nhà vua mang tính giai cấp thống trị
Pháp luật vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Hình phạt
Mang tính hà khắc nhưng cũng mang tính nhân đạo ở một chừng mực nhất định
Có các loại hình phạt: ngũ hình Xuy: đánh bằng roi
Trượng: đánh bằng gậy Đồ: Tù khổ sai Lưu: bị lưu đầy Tử: tử hình
Hình phạt 1 và 5: không nhân đạo
Hình phạt 2,3,4: cần phân biệt
Nhân đạo vì có bảo vệ người phụ nữ -> hà khắc nên cần nhân đạo Ở hiện
tại, không tác động vào sự hà khắc mà tác động vào sự tự do tiền bạc
Dân sự: hướng đến bảo vệ lợi ích bất bình đẳng của người, bảo vệ lợi ích của
người nói chung, bảo vệ lợi ích của nhóm yếu thế Tuân thủ nguyên tắc: bất bình đẳng. thỏa thuận
Tự nguyện là bảo vệ bình đẳng và ý chí
Vđ1: bảo vệ bình đẳng mặt ý chí, địa vị
Vđ2: trung thực, không lừa dối -> bảo vệ sự bất bình đẳng và mặt lợi ích, mang lại
lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu