Nhà tâm lý học Carl Jung và học thuyết của ông

Ông Carl Gustav Jung sinh ra ở một thị trấn nhỏ ở vùng biên giới giáp ranh ba nước Thụy Sĩ, Đức, Áo. Thị trấn kesswil nằm bên bờ hồ Constance, dưới chân núi phía bắc của dãy Alpe huyền thoại. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhà tâm lý học Carl Jung và học thuyết của ông

Ông Carl Gustav Jung sinh ra ở một thị trấn nhỏ ở vùng biên giới giáp ranh ba nước Thụy Sĩ, Đức, Áo. Thị trấn kesswil nằm bên bờ hồ Constance, dưới chân núi phía bắc của dãy Alpe huyền thoại. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nhà tâm lý học Carl Jung và học thuyết của ông
1. Giới thiệu nhà tâm lý học Carl Jung
Carl Gustav Jung sinh ngày 26 tháng 7 năm 1875 – mất ngày 6 tháng 6 năm 1961; Ông là một bác
sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ.
Ông Carl Gustav Jung sinh ra ở một thị trấn nhỏ vùng biên giới giáp ranh ba nước Thụy Sĩ, Đức,
Áo. Thị trấn kesswil nằm bên bờ hồ Constance, dưới chân núi phía bắc của dãy Alpe huyền thoại.
Ông là một nhà tâm thần học người Thụy Sĩ, người sáng lập trường phái Tâm lý học phân tích.
Ông sinh ra và lớn lên trong một gia tộc giáo dục đàng hoàng, kể cả một số bà con của ông là
giáo sĩ và cả những người được coi là có tâm thức kỳ quặc.
Những người lớn tuổi trong dòng họ Jung bắt đầu cho cậu bé học tiếng Latinh khi cậu bắt đầu lên
6 tuổi, một quá trình đầu rất sớm vào ngôn ngữ văn chương, nhất văn chương cổ điển.
Ngoài phần lớn những ngôn ngữ Tây phương hiện đại, Jung còn có khả năng đọc những văn kiện
bằng ngôn ngữ văn viết thời cổ xưa, kể cả kinh Phạn, ngôn ngữ bản gốc của kinh thánh Ấn giáo.
Tuổi dậy thì của Carl là một đứa trẻ đơn độc, chán nản việc đến trường, và ông không thể chịu nổi
việc phải cạnh tranh với những học sinh khác. Sau đó ông được đưa đến trường nội trú Basel,
Switzerland, nơi đó ông trở thành trung tâm của những hằn học ghen ghét chế nhạo. Thế
cậu bé đã giả vờ ốm để né tránh, và có thói quen ngất xỉu trước áp lực của trường học.
Mặc dù chọn lựa học về ngành khảo cổ học, nhưng sau đó ông chuyển sang học nghề thuốc ở Đại
học Basel, được huấn luyện bởi một nhà thần kinh học nổi danh là Kraff–Ebing, thế là ông ở hẳn
với ngành bác sĩ tâm thần từ đó.
Ông được xem là một trong các nhà tâm thần học hiện đại tiên phong trong cách nhìn nhận về hệ
tâm trí người như là thứ có "bản chất tôn giáo", và lấy đó làm trung tâm điểm cho mọi khảo cứu.
Ông cũng nổi tiếng là một người chuyên nghiên cứu về biểu tượng học và phân tích giấc mơ. Mặc
dành phần lớn thời gian cho việc trị liệu lâm sàng, nhưng Jung cũng viết nhiều công trình v
các nh vực khác có liên quan, như các tác phẩm về triết học phương Đông phương y, về
Giả Kim Thuật, Thiên văn học, xã hội học, văn học nghệ thuật.
Nhà tâm lý học Carl Jung khảo xét sâu xa về cái được gọi là Thành toàn bản ngã – Individuation,
đây là một tiến trình tâm lý nhằm thống hợp các mặt đối lập của hệ tâm trí thức Ý thức
trên cơ sở vẫn giữ mối liên hệ "tự hành" tương đối của chúng, giúp một cá nhân trở nên THÀNH
TOÀN. Khái niệm này là hạt nhân lý luận của học thuyết Tâm lý học phân tích.
Carl Jung cũng tạo sinh ra rất nhiều thuật ngữ tâm lý khác, ví dụ: Nguyên Mẫu, thức tập thể,
Phức cảm, Đồng Hiện (Synchronicity - phần giống với thuyết "đồng thanh tương ứng - đồng
khí tương cầu". Là những "Ngẫu nhiên có ý nghĩa", theo một cách thức Nhân -Quả phi tuyến tính
như Butterfly effect). Nhiều công cụ nghiệm kê tâm trí, như bảng phân loại tính cách của Myers
Briggs (MBTI) được phát triển dựa chủ yếu trên học thuyết của Jung. Niềm say mê khảo cứu triết
học và các hiện tượng dị thường khiến nhiều người xem ông một nhà thần bí học, nhưng Jung
luôn muốn được nhìn nhận như một nhà khoa học.
2. Học thuyết của Nhà tâm lý học Carl Jung
Khi nói về học thuyết tâm lý của Jung được chia tâm thức ra thành 3 phần, cụ thể:
- Phần đầu tiên là cái tôi, trong đó Jung cho là bộ phận ý thức của tinh thần.
- Phần thứ hai có liên hệ rất chặt chẽ với cái tôi là cõi tiền thức cá nhân, bao gồm tất cả những gì
không xuất hiện nhưng thuộc về bộ phận ý thức, khi cần sẽ thể trở thành một phần của ý
thức.
+ Cõi tiềm thức nhân bao gồm ký ức được truy cập một cách tương đối dễ dàngđôi lúc được
chôn rất sâu. Tuy nhiên trong cõi tiềm thức của Jung không chứa đựng bản năng như trong cõi vô
thức của Freud.
- Phần thứ ba là cõi thức tập thể : Phần thứ ba được Jung đã đưa vào một đại lượng thứ ba đã
khiến cho học thuyết của ông gây được sự chú ý của mọi người đó là cõi vô thức tập thể. Hiện nay
nhiều người gọi cõi vô thức tập thể y là tâm thức di truyền, vốn một bể chứa rất lớn, cất giữ
trong nó tất cả những kinh ngiệm chung của một chủng loại, một dạng kiến thức mỗi chúng ta sau
khi sinh ra đã được trang bị. Tuy nhiên những kiến thức y thường không hiện lên bên trên bề
mặt ý thức. Những kiến thức từ cõi thức tập thể luôn có ảnh hưởng lên tất cả nhữngnh vi của
con người, nhất nơi những người giàu cảm xúc. Chúng ta chỉ có thể nhìn vào những kiến thức
di truyền ấy một cách gn tiếp qua những ảnh hưởng của nó.
- thể thấy vài kinh nghiệm rằng ảnh hưởng của cõi vô thức tập thể rất khác nhau. Một số mảng
trong cõi thức tập thảnh hưởng lớn hơn những mảng khác. dụ như vấn đcái nhìn ấn
tượng ban đầu (hoàn toàn do trực giác điều khiển) một trạng thái cảm xúc bất ngờ khi 2 người
gặp nhau lần đầu họ tin rằng đã được sắp xếp như một duyên tiền định. Theo Jung đây
sự đánh thức của cõi vô thức tập thể vẫn được cài đặt sẵn trong hệ thống tâm lý nơi con người.
- Cõi vô thức tập thể được bắt gặp ở hầu hết các nền văn hóa khác nhau trên thế giới một cách rất
rõ. Ta có thể nhận ra chúng qua những hiện tượng kinh nghiệm thần linh, cảm hứng của các nhạc
sĩ và nghệ sĩ, những hiện tượng siêu nhiên, giác quan thứ sáu, những giấc mơ và điềm báo, truyện
cổ tích và văn chương.
Một dụ khác được thảo luận nhiều nhất kinh nghiệm chết đi sống lại. Nghiên cứu từ nhiều
người có nguồn gốc văn hóa khác nhau trải qua kinh nghiệm chết đi sống lại cho biết họ có những
hình ảnh trí nhớ rất tương tự sau khi nhập lại với đời sống. Họ cho rằng đã thoát xác và nhìn thấy
cơ thể của mình, cùng với những hoạt cảnh có nội dung liên quan xảy ra xung quanh xác chết của
họ. Chẳng hạn như tất cả đều kể lại việc họ được kéo qua một đường hầm tối đen đến với một
nguồn ánh sáng chói lòa, gặp lại những người thân những hình ảnh thần thánh trong tôn giáo.
Nhiều người tỏ ra thất vọng khi phải quay trở lại với thực tế trước mắt. Theo Jung thể tất cả
mỗi con người được thiết kế để trải qua kinh nghiệm này.
3. Các nguyên mẫu trong học thuyết Carl Jung
Những nguyên mẫu là những hình ảnh và suy nghĩ mang ý nghĩa phổ quát qua nhiều nền văn hóa,
có thể xuất hiện trong những giấc mơ, trong văn học, nghệ thuật hay tôn giáo, (Jung, 1947).
Carl Jung tin rằng những biểu tượng từ các nền văn hóa khác nhau thường khá tương đồng
chúng đều xuất phát từ những nguyên mẫu chung của toàn bộ nhân loại,một phần của vô thức
tập thể ngoài kia.
Đối với Carl Jung, quá khứ cổ xưa trở thành nền tảng của tâm hồn con người, định hướng và ảnh
hưởng lên hành vi hiện tại. Jung tun bố rằng mình đã xác định được nhiều nguyên mẫu nhưng
ông chú ý đặc biệt đến bốn nguyên mẫu cơ bản.
Nội dung của những ảnh hưởng đến từ cõi thức tập thể được gọi những nguyên mẫu. Jung
còn gọi chúng là những tâm thức hệ chủ quản, bao gồm những biểu tượng, hoặc những hình ảnh
huyền thoại hay những hình ảnh nguyên thủy. Tuy nhiên thuật ngữ nguyên mẫu được ông sử dụng
nhiều nhất. Theo ông, nguyên mẫu chính xu hướng tâm thức không cần được học nhưng được
sử dụng như một kênh chung để con người khắp nơi trên hành tinh có những kinh nghiệm tâm lý
hiện tượng rất giống nhau.
Các nguyên mẫu không một hình thái nhất định, song lại vận hành trên nguyên tổ chức
đối với những sự kiện chúng ta nhìn thấy thông qua các ứng xử duy của con người. Theo ông
nguyên mẫu phát triển giống như bản năng trình bày trong thuyết phát triển của Freud, nghĩa
ban đầu trẻ em đói và đòi ăn một cách rất vô thức và không hề biết nó muốn gì. Các em chỉ mơ hồ
phải một đáp ứng nào đó không ththay thế được. Sau đó dần dần trẻ em sẽ bắt đầu đòi hỏi
những gì chúng thật sự cần, qua những khám phá từ kinh nghiệm bản thân: chẳng hạn như một cái
bánh qui, một món đồ chơi, một bình sữa. thế một nguyên mẫu không định hình để ta nhìn thấy,
song thường chỉ cảm nhận được trong những tình huống xảy ra cần sự hiện diện của một nguyên
mẫu nhất định đó.
4. Các kiểu mẫu chính của Carl Jung
Theo Carl Jung, các kiểu mẫu chính gồm 4 loại: Self (Bản ngã), Persona (Mặt Nạ), Bóng Tối
(Shadow) và Tính Nữ (Anima)/ Tính Nam (Animus). Theo đó:
4.1 Persona (Mặt Nạ)
Theo Carl Jung , mặt nạ (The Persona) là bộ mặt bên ngoài ta thể hiện ra với thế giới. Nó che đậy
cái tôi thực sự bên trong và Jung mô tả nó như nguyên mẫu “thích ứng”. Đây là bộ mặt hay vai trò
mang tính đại diện chủ thể “chưng” ra với người khác như thể một ai đó rất khác với con
người thực sự bên trong của họ (như một diễn viên).
4.2 Self (Bản ngã)
Với nguyên mẫu bản ngã (self) mang đến cảm nhận về sự thống nhất trong trải nghiệm. Đối với
Jung, mục tiêu tối thượng của mỗi cá nhân là đạt được trạng thái thống nhất về bản dạng cá nhân
(Selfhood) (tương tự như sự tự khẳng định mình), và trong nội dung này, Jung (giống như Erikson)
chuyển dần về định hướng mang tính nhân văn hơn.
4.3 Tính Nữ (Anima)/ Tính Nam (Animus)
Một nguyên mẫu khác nh nữ/ nh nam. “Tính Nữ/Tính Nam” như một hình ảnh phản chiếu
trong gương của giới tính sinh học, mặt nữ tính trong thức đàn ông khuynh hướng nam
tính ở phụ nữ.
4.4 Bóng Tối (Shadow)
Nguyên mẫu tiếp theo là bóng tối (shadow). Đây là khía cạnh “thú tính” trong nhân cách (như “cái
nó” của Freud). Nó là nguồn căn của cả những năng lượng kiến tạo và hủy diệt. Theo thuyết tiến
hóa, có thể chính các nguyên mẫu của Jung đã phản ánh những bẩm chất vốn từng có giá trị sinh
tồn.
=> Carl Jung cho rằng những nguyên mẫu trên là sản phẩm của tập hợp nhiều trải nghiệm của đàn
ông và phụ nữ sinh sống cùng nhau. Tuy nhiên, trong quá trình văn minh hóa ở phương Tây, người
ta thường không khuyến khích nam giới sống với mặt nữ tính của mình và phụ nữ thì không nên
thể hiện khuynh hướng nam tính ra. Đối với Carl Jung, kết quả của hiện tượng này là sự phát triển
tâm lý đầy đủ của cả hai giới bị hủy hoại.
5. Nguồn gốc các nguyên mẫu của Carl Jung
Với câu hỏi: Những nguyên mẫu được nêu tại mục 4 đến từ đâu? Carl Jung tin rằng thức tập
thể nơi những nguyên mẫu này tồn tại. Ông cho rằng những hình y bẩm sinh, phổ
biến và di truyền. Các kiểu mẫu không được phát hiện và có chức năng sắp xếp cách chúng ta trải
nghiệm những điều nhất định.
"Tất cả những ý tưởng mạnh mẽ nhất trong lịch sử đều trở về nguyên mẫu", Jung giải thích trong
cuốn sách "Cấu trúc của Psyche".
"Điều này đặc biệt đúng với các ý tưởng tôn giáo, nhưng các khái niệm trung tâm của khoa học,
triết học đạo đức cũng không nằm ngoài quy luật y. Ở dạng hiện tại, chúng biến thể của
những ý tưởng cổ điển được tạo ra bằng cách áp dụng một cách có ý thức điều chỉnh những ý
tưởng này vào thực tế. Đối với chức năng của ý thức, không chỉ nhận biết đồng hóa thế
giới bên ngoài qua cửa ngõ của giác quan mà còn chuyển hóa thành thực tại hữu hình thế giới bên
trong chúng ta" ông đề nghị.
Carl Jung bác bỏ khái niệm tabula rasa hoặc quan điểm cho rằng tâm trí con người một phiến
đá trống khi mới sinh ra chỉ được viết ra bằng kinh nghiệm. Ông tin rằng tâm trí con người giữ lại
những khía cạnh bản, thức, sinh học của tổ tiên chúng ta. Những "hình ảnh ngun thủy",
như ông gọi chúng ban đầu, đóng vai trò nền tảng bản của cách trở thành con người. Carl
Jung tin rằng những nhân vật cổ xưa thần thoại tạo nên những ngun mẫu này cư trú với tất cả
mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Chính những nguyên mẫu này tượng trưng cho những động
cơ , giá trị và nhân cách cơ bản của con người .
Carl Jung cũng tin rằng mỗi nguyên mẫu đóng một vai trò trong tính cách , nhưng cảm thấy
rằng hầu hết mọi người đều bị chi phối bởi một ngun mẫu cụ thể. Theo Jung, cách thức thực tế
mà một nguyên mẫu được thể hiện hoặc hiện thực hóa phụ thuộc vào một số yếu tố bao gồm ảnh
hưởng văn hóa của một cá nhân và trải nghiệm cá nhân độc đáo.
Carl Jung đã xác định được bốn cổ mẫu chính nhưng cũng tin rằng không có giới hạn về số lượng
thể tồn tại. Sự tồn tại của những nguyên mẫu này không thể được quan sát trực tiếp nhưng có
thể suy ra bằng cách nhìn vào tôn giáo, giấc mơ, nghệ thuật và văn học.
6. Câu hỏi thường gặp về Carl Jung
6.1 Hãy nêu đôi nét về nhà tâm lý học Carl Jung?
Với Carl Gustav Jung là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ ông nổi tiếng nhờ ông
thành lập một trường phái tâm lý học mới tên tâm học phân tích (analytical psychology)
nhằm phân biệt với trường phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay
có rất nhiều nhà tâm lý trị liệu chữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
6.2 Hãy nêu kiểu mẫu chính của Carl Jung?
Với các kiểu mẫu chính của Carl Jung gồm 4 loại, đó là: Self (Bản ngã), Persona (Mặt Nạ),
Bóng Tối (Shadow) và Tính Nữ (Anima)/ Tính Nam (Animus).
6.3 tưởng của ông ảnh hưởng như thế nào đến nhà tâm học các phong
trào hiện đại khác?
tưởng của ông Carl Gustav Jung gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm học và các phong trào
hiện đại như phong trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips
| 1/6

Preview text:

Nhà tâm lý học Carl Jung và học thuyết của ông
1. Giới thiệu nhà tâm lý học Carl Jung
Carl Gustav Jung sinh ngày 26 tháng 7 năm 1875 – mất ngày 6 tháng 6 năm 1961; Ông là một bác
sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ.
Ông Carl Gustav Jung sinh ra ở một thị trấn nhỏ ở vùng biên giới giáp ranh ba nước Thụy Sĩ, Đức,
Áo. Thị trấn kesswil nằm bên bờ hồ Constance, dưới chân núi phía bắc của dãy Alpe huyền thoại.
Ông là một nhà tâm thần học người Thụy Sĩ, người sáng lập trường phái Tâm lý học phân tích.
Ông sinh ra và lớn lên trong một gia tộc có giáo dục đàng hoàng, kể cả một số bà con của ông là
giáo sĩ và cả những người được coi là có tâm thức kỳ quặc.
Những người lớn tuổi trong dòng họ Jung bắt đầu cho cậu bé học tiếng Latinh khi cậu bắt đầu lên
6 tuổi, một quá trình đầu tư rất sớm vào ngôn ngữ và văn chương, nhất là văn chương cổ điển.
Ngoài phần lớn những ngôn ngữ Tây phương hiện đại, Jung còn có khả năng đọc những văn kiện
bằng ngôn ngữ văn viết thời cổ xưa, kể cả kinh Phạn, ngôn ngữ bản gốc của kinh thánh Ấn giáo.
Tuổi dậy thì của Carl là một đứa trẻ đơn độc, chán nản việc đến trường, và ông không thể chịu nổi
việc phải cạnh tranh với những học sinh khác. Sau đó ông được đưa đến trường nội trú ở Basel,
Switzerland, ở nơi đó ông trở thành trung tâm của những hằn học ghen ghét và chế nhạo. Thế là
cậu bé đã giả vờ ốm để né tránh, và có thói quen ngất xỉu trước áp lực của trường học.
Mặc dù chọn lựa học về ngành khảo cổ học, nhưng sau đó ông chuyển sang học nghề thuốc ở Đại
học Basel, được huấn luyện bởi một nhà thần kinh học nổi danh là Kraff–Ebing, thế là ông ở hẳn
với ngành bác sĩ tâm thần từ đó.
Ông được xem là một trong các nhà tâm thần học hiện đại tiên phong trong cách nhìn nhận về hệ
tâm trí người như là thứ có "bản chất tôn giáo", và lấy đó làm trung tâm điểm cho mọi khảo cứu.
Ông cũng nổi tiếng là một người chuyên nghiên cứu về biểu tượng học và phân tích giấc mơ. Mặc
dù dành phần lớn thời gian cho việc trị liệu lâm sàng, nhưng Jung cũng viết nhiều công trình về
các lĩnh vực khác có liên quan, như các tác phẩm về triết học phương Đông và phương Tây, về
Giả Kim Thuật, Thiên văn học, xã hội học, văn học nghệ thuật.
Nhà tâm lý học Carl Jung khảo xét sâu xa về cái được gọi là Thành toàn bản ngã – Individuation,
đây là một tiến trình tâm lý nhằm thống hợp các mặt đối lập của hệ tâm trí là Vô thức và Ý thức
trên cơ sở vẫn giữ mối liên hệ "tự hành" tương đối của chúng, giúp một cá nhân trở nên THÀNH
TOÀN. Khái niệm này là hạt nhân lý luận của học thuyết Tâm lý học phân tích.
Carl Jung cũng tạo sinh ra rất nhiều thuật ngữ tâm lý khác, ví dụ: Nguyên Mẫu, Vô thức tập thể,
Phức cảm, Đồng Hiện (Synchronicity - có phần giống với thuyết "đồng thanh tương ứng - đồng
khí tương cầu". Là những "Ngẫu nhiên có ý nghĩa", theo một cách thức Nhân -Quả phi tuyến tính
như Butterfly effect). Nhiều công cụ nghiệm kê tâm trí, như bảng phân loại tính cách của Myers –
Briggs (MBTI) được phát triển dựa chủ yếu trên học thuyết của Jung. Niềm say mê khảo cứu triết
học và các hiện tượng dị thường khiến nhiều người xem ông là một nhà thần bí học, nhưng Jung
luôn muốn được nhìn nhận như một nhà khoa học.
2. Học thuyết của Nhà tâm lý học Carl Jung
Khi nói về học thuyết tâm lý của Jung được chia tâm thức ra thành 3 phần, cụ thể:
- Phần đầu tiên là cái tôi, trong đó Jung cho là bộ phận ý thức của tinh thần.
- Phần thứ hai có liên hệ rất chặt chẽ với cái tôi là cõi tiền thức cá nhân, bao gồm tất cả những gì
không xuất hiện nhưng thuộc về bộ phận ý thức, và khi cần sẽ có thể trở thành một phần của ý thức.
+ Cõi tiềm thức cá nhân bao gồm ký ức được truy cập một cách tương đối dễ dàng dù đôi lúc được
chôn rất sâu. Tuy nhiên trong cõi tiềm thức của Jung không chứa đựng bản năng như trong cõi vô thức của Freud.
- Phần thứ ba là cõi vô thức tập thể : Phần thứ ba được Jung đã đưa vào một đại lượng thứ ba đã
khiến cho học thuyết của ông gây được sự chú ý của mọi người đó là cõi vô thức tập thể. Hiện nay
nhiều người gọi cõi vô thức tập thể này là tâm thức di truyền, vốn là một bể chứa rất lớn, cất giữ
trong nó tất cả những kinh ngiệm chung của một chủng loại, một dạng kiến thức mỗi chúng ta sau
khi sinh ra đã được trang bị. Tuy nhiên những kiến thức này thường không hiện lên bên trên bề
mặt ý thức. Những kiến thức từ cõi vô thức tập thể luôn có ảnh hưởng lên tất cả những hành vi của
con người, nhất là nơi những người giàu cảm xúc. Chúng ta chỉ có thể nhìn vào những kiến thức
di truyền ấy một cách gián tiếp qua những ảnh hưởng của nó.
- Có thể thấy vài kinh nghiệm rằng ảnh hưởng của cõi vô thức tập thể rất khác nhau. Một số mảng
trong cõi vô thức tập thể có ảnh hưởng lớn hơn những mảng khác. Ví dụ như vấn đề cái nhìn ấn
tượng ban đầu (hoàn toàn do trực giác điều khiển) – một trạng thái cảm xúc bất ngờ khi 2 người
gặp nhau lần đầu mà họ tin rằng đã được sắp xếp như một cơ duyên tiền định. Theo Jung đây là
sự đánh thức của cõi vô thức tập thể vẫn được cài đặt sẵn trong hệ thống tâm lý nơi con người.
- Cõi vô thức tập thể được bắt gặp ở hầu hết các nền văn hóa khác nhau trên thế giới một cách rất
rõ. Ta có thể nhận ra chúng qua những hiện tượng kinh nghiệm thần linh, cảm hứng của các nhạc
sĩ và nghệ sĩ, những hiện tượng siêu nhiên, giác quan thứ sáu, những giấc mơ và điềm báo, truyện cổ tích và văn chương.
Một ví dụ khác được thảo luận nhiều nhất là kinh nghiệm chết đi sống lại. Nghiên cứu từ nhiều
người có nguồn gốc văn hóa khác nhau trải qua kinh nghiệm chết đi sống lại cho biết họ có những
hình ảnh trí nhớ rất tương tự sau khi nhập lại với đời sống. Họ cho rằng đã thoát xác và nhìn thấy
cơ thể của mình, cùng với những hoạt cảnh có nội dung liên quan xảy ra xung quanh xác chết của
họ. Chẳng hạn như tất cả đều kể lại việc họ được kéo qua một đường hầm tối đen đến với một
nguồn ánh sáng chói lòa, gặp lại những người thân và những hình ảnh thần thánh trong tôn giáo.
Nhiều người tỏ ra thất vọng khi phải quay trở lại với thực tế trước mắt. Theo Jung có thể tất cả
mỗi con người được thiết kế để trải qua kinh nghiệm này.
3. Các nguyên mẫu trong học thuyết Carl Jung
Những nguyên mẫu là những hình ảnh và suy nghĩ mang ý nghĩa phổ quát qua nhiều nền văn hóa,
có thể xuất hiện trong những giấc mơ, trong văn học, nghệ thuật hay tôn giáo, (Jung, 1947).
Carl Jung tin rằng những biểu tượng từ các nền văn hóa khác nhau thường khá tương đồng vì
chúng đều xuất phát từ những nguyên mẫu chung của toàn bộ nhân loại, là một phần của vô thức tập thể ngoài kia.
Đối với Carl Jung, quá khứ cổ xưa trở thành nền tảng của tâm hồn con người, định hướng và ảnh
hưởng lên hành vi hiện tại. Jung tuyên bố rằng mình đã xác định được nhiều nguyên mẫu nhưng
ông chú ý đặc biệt đến bốn nguyên mẫu cơ bản.
Nội dung của những ảnh hưởng đến từ cõi vô thức tập thể được gọi là những nguyên mẫu. Jung
còn gọi chúng là những tâm thức hệ chủ quản, bao gồm những biểu tượng, hoặc những hình ảnh
huyền thoại hay những hình ảnh nguyên thủy. Tuy nhiên thuật ngữ nguyên mẫu được ông sử dụng
nhiều nhất. Theo ông, nguyên mẫu chính là xu hướng tâm thức không cần được học nhưng được
sử dụng như một kênh chung để con người khắp nơi trên hành tinh có những kinh nghiệm tâm lý
hiện tượng rất giống nhau.
Các nguyên mẫu không có một hình thái nhất định, song lại vận hành trên nguyên lý có tổ chức
đối với những sự kiện chúng ta nhìn thấy thông qua các ứng xử và tư duy của con người. Theo ông
nguyên mẫu phát triển giống như bản năng trình bày trong thuyết phát triển của Freud, nghĩa là
ban đầu trẻ em đói và đòi ăn một cách rất vô thức và không hề biết nó muốn gì. Các em chỉ mơ hồ
phải có một đáp ứng nào đó không thể thay thế được. Sau đó dần dần trẻ em sẽ bắt đầu đòi hỏi
những gì chúng thật sự cần, qua những khám phá từ kinh nghiệm bản thân: chẳng hạn như một cái
bánh qui, một món đồ chơi, một bình sữa. Vì thế một nguyên mẫu không định hình để ta nhìn thấy,
song thường chỉ cảm nhận được trong những tình huống xảy ra cần có sự hiện diện của một nguyên mẫu nhất định đó.
4. Các kiểu mẫu chính của Carl Jung
Theo Carl Jung, các kiểu mẫu chính gồm có 4 loại: Self (Bản ngã), Persona (Mặt Nạ), Bóng Tối
(Shadow) và Tính Nữ (Anima)/ Tính Nam (Animus). Theo đó:
4.1 Persona (Mặt Nạ)
Theo Carl Jung , mặt nạ (The Persona) là bộ mặt bên ngoài ta thể hiện ra với thế giới. Nó che đậy
cái tôi thực sự bên trong và Jung mô tả nó như nguyên mẫu “thích ứng”. Đây là bộ mặt hay vai trò
mang tính đại diện mà chủ thể “chưng” ra với người khác và như thể một ai đó rất khác với con
người thực sự bên trong của họ (như một diễn viên). 4.2 Self (Bản ngã)
Với nguyên mẫu bản ngã (self) mang đến cảm nhận về sự thống nhất trong trải nghiệm. Đối với
Jung, mục tiêu tối thượng của mỗi cá nhân là đạt được trạng thái thống nhất về bản dạng cá nhân
(Selfhood) (tương tự như sự tự khẳng định mình), và trong nội dung này, Jung (giống như Erikson)
chuyển dần về định hướng mang tính nhân văn hơn.
4.3 Tính Nữ (Anima)/ Tính Nam (Animus)
Một nguyên mẫu khác là tính nữ/ tính nam. “Tính Nữ/Tính Nam” như một hình ảnh phản chiếu
trong gương của giới tính sinh học, mặt nữ tính trong vô thức ở đàn ông và khuynh hướng nam tính ở phụ nữ.
4.4 Bóng Tối (Shadow)
Nguyên mẫu tiếp theo là bóng tối (shadow). Đây là khía cạnh “thú tính” trong nhân cách (như “cái
nó” của Freud). Nó là nguồn căn của cả những năng lượng kiến tạo và hủy diệt. Theo thuyết tiến
hóa, có thể chính các nguyên mẫu của Jung đã phản ánh những bẩm chất vốn từng có giá trị sinh tồn.
=> Carl Jung cho rằng những nguyên mẫu trên là sản phẩm của tập hợp nhiều trải nghiệm của đàn
ông và phụ nữ sinh sống cùng nhau. Tuy nhiên, trong quá trình văn minh hóa ở phương Tây, người
ta thường không khuyến khích nam giới sống với mặt nữ tính của mình và phụ nữ thì không nên
thể hiện khuynh hướng nam tính ra. Đối với Carl Jung, kết quả của hiện tượng này là sự phát triển
tâm lý đầy đủ của cả hai giới bị hủy hoại.
5. Nguồn gốc các nguyên mẫu của Carl Jung
Với câu hỏi: Những nguyên mẫu được nêu tại mục 4 đến từ đâu? Carl Jung tin rằng vô thức tập
thể là nơi mà những nguyên mẫu này tồn tại. Ông cho rằng những mô hình này là bẩm sinh, phổ
biến và di truyền. Các kiểu mẫu không được phát hiện và có chức năng sắp xếp cách chúng ta trải
nghiệm những điều nhất định.
"Tất cả những ý tưởng mạnh mẽ nhất trong lịch sử đều trở về nguyên mẫu", Jung giải thích trong
cuốn sách "Cấu trúc của Psyche".
"Điều này đặc biệt đúng với các ý tưởng tôn giáo, nhưng các khái niệm trung tâm của khoa học,
triết học và đạo đức cũng không nằm ngoài quy luật này. Ở dạng hiện tại, chúng là biến thể của
những ý tưởng cổ điển được tạo ra bằng cách áp dụng một cách có ý thức và điều chỉnh những ý
tưởng này vào thực tế. Đối với nó là chức năng của ý thức, không chỉ nhận biết và đồng hóa thế
giới bên ngoài qua cửa ngõ của giác quan mà còn chuyển hóa thành thực tại hữu hình thế giới bên
trong chúng ta" ông đề nghị.
Carl Jung bác bỏ khái niệm tabula rasa hoặc quan điểm cho rằng tâm trí con người là một phiến
đá trống khi mới sinh ra chỉ được viết ra bằng kinh nghiệm. Ông tin rằng tâm trí con người giữ lại
những khía cạnh cơ bản, vô thức, sinh học của tổ tiên chúng ta. Những "hình ảnh nguyên thủy",
như ông gọi chúng ban đầu, đóng vai trò là nền tảng cơ bản của cách trở thành con người. Carl
Jung tin rằng những nhân vật cổ xưa và thần thoại tạo nên những nguyên mẫu này cư trú với tất cả
mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Chính những nguyên mẫu này tượng trưng cho những động
cơ , giá trị và nhân cách cơ bản của con người .
Và Carl Jung cũng tin rằng mỗi nguyên mẫu đóng một vai trò trong tính cách , nhưng cảm thấy
rằng hầu hết mọi người đều bị chi phối bởi một nguyên mẫu cụ thể. Theo Jung, cách thức thực tế
mà một nguyên mẫu được thể hiện hoặc hiện thực hóa phụ thuộc vào một số yếu tố bao gồm ảnh
hưởng văn hóa của một cá nhân và trải nghiệm cá nhân độc đáo.
Carl Jung đã xác định được bốn cổ mẫu chính nhưng cũng tin rằng không có giới hạn về số lượng
có thể tồn tại. Sự tồn tại của những nguyên mẫu này không thể được quan sát trực tiếp nhưng có
thể suy ra bằng cách nhìn vào tôn giáo, giấc mơ, nghệ thuật và văn học.
6. Câu hỏi thường gặp về Carl Jung
6.1 Hãy nêu đôi nét về nhà tâm lý học Carl Jung?
Với Carl Gustav Jung là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ và ông nổi tiếng nhờ ông
thành lập một trường phái tâm lý học mới có tên là tâm lý học phân tích (analytical psychology)
nhằm phân biệt với trường phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay
có rất nhiều nhà tâm lý trị liệu chữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
6.2 Hãy nêu kiểu mẫu chính của Carl Jung?
Với các kiểu mẫu chính của Carl Jung gồm có 4 loại, đó là: Self (Bản ngã), Persona (Mặt Nạ),
Bóng Tối (Shadow) và Tính Nữ (Anima)/ Tính Nam (Animus).
6.3 Tư tưởng của ông có ảnh hưởng như thế nào đến nhà tâm lý học và các phong
trào hiện đại khác?

Tư tưởng của ông Carl Gustav Jung gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm lý học và các phong trào
hiện đại như phong trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips