Nhà thông minh (IT2) - part 1 - Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Mọi thiết bị kết nối với máy tính thường hỗ trợ một phương pháp truyền số liệu là COM. COM ra đời rất sớm, rất cơ bản và cho tới hiện nay vẫn còn phổ biến, như là trong các thiết bị mạng, thiết bị IoT. Ngoài các phương tiện giao tiếp như không dây, internet...Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

0.Helloword
Mi thiết b kết ni vi máy tính thường h tr mt phương pháp truyn s liu là COM.
COM ra đời rt sm, rt cơ bn và cho ti hin nay vn còn ph biến, như là trong các
thiết b mng, thiết b IoT. Ngoài các phương tin giao tiếp như không dây, internet... thì
COM dường như là mt phương tin liên lc d phòng cho nhng tình hung xu. Ví d
nhà qun tr vô tình cu hình thiết b mng tường la để chn truy cp ca chính mình,
khiên cho bn thân anh ta cũng không th truy cp được na. Khi đó, nhà qun tr phi
ti tn nơi đặt thiết b, kết ni máy tính ca anh ta vi tưởng la bng COM và cu hình
li cho đúng.
Khi kết ni COM, cn chú ý:
- Có 3 si dây, ni gia 3 chân GND, TxD, RxD trên thiết b IoT vi 3 chân tương
ng GND, RxD, TxD%%trên%thiết%bị%COM%của%máy%tính.%Trong%đó%TxD%là%truyền%đi,%RxD%là%
nhận%về.%
- Chn đúng cng COM trên máy tính. Có th là COM3, COM4, COM9...
- Thiết lp tc độ bit baud-rate ca phn mm COM trên máy tính ging ht vi baud-
rate ca phn mm trên thiết b IoT. Tc độ baud-rate có mt s giá tr nht định như
9600,19200..115200
Vi các thiết b IoT, COM va được dùng để truyn s liu v cho máy tính, va thường
được các lp trình viên s dng để truyn thêm các thông tin chi tiết phc v phát hin
li lp trình.
Video cài đặt và trin khai: https://www.youtube.com/watch?v=T68TEXuu9Z8
1. Đèn led
Ngun: ĐÈN%LED%LÀ%GÌ,%CẤU%TẠO%VÀ%ỨNG%DỤNG%CỦA%ĐÈN%LED%(soholighting.vn)
LED được viết tt t light Light-Emitting-Diode, có nghĩa là đi t phát quang. V bn cht
LED là mt đi-t, nó cha mt chíp bán dn có pha các tp cht để to ra mt tiếp giáp
P-N, kênh P cha l trng, kênh N cha đin t, dòng đin truyn t A-nt( kênh P) đến
K-tt (kênh N). Khi đin t lp đầy ch trng nó sinh ra bc x ánh sáng nhìn thy.
Do cu to ca các cht bán dn khác nhau mà to ra ánh sáng có bước sóng khác
nhau. Hay nói cách khác là to ra ánh sáng đơn sc có màu khác nhau.
V cơ bn có 2 cách để to ra đèn LED ánh sáng trng. Cách th nht là phi hp gia 3
LED có màu cơ bn Red, Green, Blue (Năm 2014 ba nhà khoa hc người Nht đã được
nhn gii Nobel vt lýđã chế to ra LED phát ra ánh sáng blue. Sáng to này đã m ra
cơ hi cho đèn LED ánh sáng trng phát trin)
Cách th 2 là s dng bt phát quang và được kích thích bi LED có bước sóng Blue để
to ra ánh sáng trng. Đây là cách ph biến hin nay ca LED ánh sáng trng.
Để to ra chiếc đèn LED để chúng ta có th s dng được, t nhng con LED, người ta
phi thiết kế thành các modul LED, driver cho LED, thiết kế v, phân b quang, tn nhit
cho LED, lp ráp, đánh giá th nghim đạt tiêu chun.
LED là sn phm công ngh hết sc phc tp. Do đó đòi hi các nhà sn xut phi nm
rõ công ngh, đầu tư trang thiết b bài bn mi có th kim soát tt được cht lượng
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%Labs,
hoc xem và ti v trc tuyến: Soict_IoT_Labs/examples/SH_Project1_LedBlink%at%master%·%
neittien0110/Soict_IoT_Labs%(github.com)
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/7plEUosgQft
Video cài đặt và trin khai: https://www.youtube.com/watch?v=mdvJ7sRPIF0
Video t lp module đèn led trên breadboard (chung mã ngun):
https://www.youtube.com/watch?v=BB16juA2Pcw
2. Đèn led và k thut điu khin công sut PWM
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%Labs,
hoc xem và ti v trc
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_Projec
t2_BreathingLight
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/ePbdZ3xjD8d
Video nguyên lý: https://www.youtube.com/watch?v=B_Ysdv1xRbA
3a. Còi báo hiu
Buzzer là mt thiết b to ra tiếng còi hoc tiếng bíp.
- Có nhiu cách để chế to nhưng cơ bn nht là buzzer áp đin, là mt miếng phng
ca vt liu áp đin vi hai đin cc. Loi buzzer này đòi hi phi có các b dao động
(hoc vi điu khin) để điu khin nó, để to ra dao động sine. Trường hp này gi còi
buzzer th động. Nói cách khác buzzer th động không t to dao động. Loa dùng để
phát nhc là loi này.
- Được b sung thêm mt mch dao động đơn gin, còi buzzer ch động ch cn cung
cp đin là s t kêu. Rt d để to âm thanh, nhưng âm thanh đơn điu. Vì vy loi này
thường ch để báo hiu s c.
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%
Labs, hoc xem và ti v trc
tuyến: Soict_IoT_Labs/examples/SH_Project3_PassiveBuzzer at master ·
neittien0110/Soict_IoT_Labs (github.com)
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/aXmLFE3UbSC
Video cài đặt và trin khai: https://www.youtube.com/watch?v=zaHsK8vzCzg
Video điu khin trc tiếp còi buzzer cm trên breadboard:
https://www.youtube.com/watch?v=e1Lz5N2ydFE
3b. Còi báo hiu phát nhc
Cơ s lý thuyết: https://www.youtube.com/watch?v=77h1JhD9Syw
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%
Labs, hoc xem và ti v trc
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_P
roject3b_PassiveBuzzerSinging
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/gl6IE65Kvel
Video lp trình vi còi buzzer: https://www.youtube.com/watch?v=W5AApP9P-b0
4. Nút bm
Nút bm, ging trong môn vt lý hay gi là khóa K, có 2 trng thái là đóng mch và h
mch gia 2 đầu ca nút bm. Da trên đặc tính này có các cách phân loi như sau
Nút%bấm%thường%đóng:%trạng%thai%nút%luôn%đóng%mạch,%nếu%ai%đó%bấm%nút%thì%mạch%
sẽ%hở.%
Nút%bấm%thường%mở:%trạng%thai%nút%luôn%hở%mạch,%nếu%ai%đó%bấm%nút%thì%mạch%sẽ%
đóng%
hoc cách phân loi như sau:
Nút%nhấn%giữ:%ai%đó%bấm%thì%khi%nhả%tay%ra,%trạng%thái%đó%giữ%nguyên.%Tương%tự%như%
bút%bi%bấm%
Nút%nhấn%nhả:%ai%đó%bấm%thì%khi%nhả%tay%ra,%nút%quay%trở%lại%trạng%thái%ban%đầu%luôn.%
Ví%dụ%nút%bấm%có%lò%xo%để%kéo%về%vị%trí%ban%đầu.%
Liên quan ti công ngh s: 2 trng thái ca nút bm đóng/m không h liên quan ti
logic 0/1 s dng trong CNTT. Nhiu người hiu nhm rng 0 là m, và 1 là đóng mch.
Thc tế là khi mch đóng dòng đin s chy qua bt k mc đin áp là 0V hay 5V, còn
khi h mch thì không có dòng đin hay nói đơn gin là b mt đin ti om ri.
Vì vy, cn phi có mt cách nào đó mc mch đin để sao cho 2 trng thái đóng/m
ca nút bm được qui đổi thành 2 mc đin áp cao/thp, t đó tương ng vi 2 mc
logic 0/1 ca CNTT. Gii pháp là người ta s dng đin tr kéo lên (pull-up) hoc (pull-
down) Xem thêm Khái%niệm%và%tác%dụng%của%điện%trở%treo%(hoplongtech.com)
Liên quan ti module nút bm trong b kit thí nghim: module đã có sn 1 nút bám và
1 đin tr treo để lp trình viên d dàng lp mch.
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%
Labs, hoc xem và ti v trc
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_P
roject4_ControllingLEDbyButtonModule
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/cSBkAF2cham
Video cài đặt và trin khai: https://www.youtube.com/watch?v=PgbVHcHfCmQ
5. Rơ le (relay)
Đèn led mun sáng phi được cung cp năng lượng. bài lab trước, năng lượng cho
bng mch Arduino cung cp nên s rt yếu. Trong trường hp chúng ta mun mt
dàn gm nhiu đèn led, nhiu động cơ công sut ln thì phi điu khin gián tiếp chúng
qua mt thiết b trung gian như là relay. Khi đó ngun cp cho đèn led hoc các thiết b
khác s là ngun năng lượng ngoài, ch không phi là do Arduino cung cp na.
Relay là gì
Ngun: https://3ce.vn/ro-le-la-gi-chuc-nang-va-cau-tao/
Rơ le (relay) là mt chuyn mch hot động bng đin. Dòng đin chy qua cun
dây ca rơ-le to ra mt t trường hút lõi st non làm thay đổi công tc chuyn
mch. Dòng đin qua cun dây có th được bt hoc tt, vì thế rơ-le có hai v trí
chuyn mch qua li.
Rơ le được s dng ph biến các bo mch điu khin t động, chuyên dng để đóng
ct nhng cái dòng đin ln mà nhng h thng mch điu khin không th trc tiếp
can thip thì người ta s s dng rơ le để đóng ct dòng đin cao. rơ le có rt nhiu hình
dáng và kích thước và chân cm khác nhau.
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%
Labs, hoc xem và ti v trc
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_P
roject5_1-channelRelayModule
Mô phng thí nghim:%https://www.tinkercad.com/things/3cVISMHuHWs
Video v relay1 kênh: https://www.youtube.com/watch?v=cx1y4nV1tYE
6. Cm biến ánh sáng
Thành phn trung tâm ca cm biến ánh sáng là quang tr. Đúng như tên gi, đây là
mt dng biến tr , nhưng thay vì dùng tay để điu chnh, ta s dng ánh sáng để điu
chnh:
ánh%sáng%chiếu%vào%càng%mạnh%thì%điện%trở%càng%thấp,%tới%mức%vài%chục%Ohm%
ánh%sáng%chiếu%vào%càng%yếu%thì%điện%trở%càng%lớn,%tới%mức%triệu%Ohm.%
Liên quan ti CNTT: Bi vì mch đin t s s xác định mc logic 0/1 theo mc đin áp,
nên cn phi qui đổi giá tr đin tr thành đin áp. Gii pháp là mc mch đin phân
áp vi 1 đin tr c định và 1 quang tr. Cn phi tính toán đin tr c định cho phù hp
để sao cho khi quang tr xung thp nht (do ánh sáng chiếu mnh) thì tng tr toàn
mch phi đủ ln hn chế dòng đin, tránh để chúng làm hng linh kin. Vì thế, còn có
th gi đin tr c định kia là đin tr hn dòng (gii hn dòng)
Ví du: mi chân pin ca b x lý Atmega trong board Arduino ch chu mc dòng 40mA.
Đin áp hot động là 5V. Vy Rtotal= 5V/40mA = 125 Ohm. Trái vi suy nghĩ rng đin
tr có th mua vi tr s thoi mái, thc tê ta không th mua đin tr 125 Ohm được,
mà ch có mt s mc nht định như 110Ohm, 220Ohm, 1kOhm... Vì vy thường người
ta s dng đin tr 220Ohm cho trường hp này
Xem thêm chi tiết ti đây . Quang%trở%là%gì?%Cấu%tạo,%nguyên%lý,%ưu%nhược%điểm%và%một%số%
ứng%dụng%(dientusangtaovn.com)
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%
Labs, hoc xem và ti v trc
tuyến:https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_Pr
oject6_PhotocellSensor
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/8DtEBTuaqAD
Video gii thiu module photocell: https://www.youtube.com/watch?v=tt9dVcsLZlQ
7. Động cơ servo
Video nguyên lý: https://www.youtube.com/watch?v=tHOH-bYjR4k
Đơn gin và hiu qu nht là m example tương ng trong b thư vin SOICT%IoT%
Labs, hoc xem và ti v trc
tuyến: Soict_IoT_Labs/examples/SH_Project7_AdjustingMotorServoAngle at master ·
neittien0110/Soict_IoT_Labs (github.com)
Mô phng thí nghim: https://www.tinkercad.com/things/8ZYVs3sP5q9
Video cài đặt và trin khai: https://www.youtube.com/watch?v=KoMfkwA6fRI
Video nguyên lý 2: https://www.youtube.com/watch?v=g68khnZnJKM
| 1/8

Preview text:

0.Helloword
Mọi thiết bị kết nối với máy tính thường hỗ trợ một phương pháp truyền số liệu là COM.
COM ra đời rất sớm, rất cơ bản và cho tới hiện nay vẫn còn phổ biến, như là trong các
thiết bị mạng, thiết bị IoT. Ngoài các phương tiện giao tiếp như không dây, internet... thì
COM dường như là một phương tiện liên lạc dự phòng cho những tình huống xấu. Ví dụ
nhà quản trị vô tình cấu hình thiết bị mạng tường lửa để chặn truy cập của chính mình,
khiên cho bản thân anh ta cũng không thể truy cập được nữa. Khi đó, nhà quản trị phải
tới tận nơi đặt thiết bị, kết nối máy tính của anh ta với tưởng lửa bằng COM và cấu hình lại cho đúng.
Khi kết nối COM, cần chú ý:
- Có 3 sợi dây, nối giữa 3 chân GND, TxD, RxD trên thiết bị IoT với 3 chân tương
ứng GND, RxD, TxD trên thiết bị COM của máy tính. Trong đó TxD là truyền đi, RxD là nhận về.
- Chọn đúng cổng COM trên máy tính. Có thể là COM3, COM4, COM9...
- Thiết lập tốc độ bit baud-rate của phần mềm COM trên máy tính giống hệt với baud-
rate của phần mềm trên thiết bị IoT. Tốc độ baud-rate có một số giá trị nhất định như 9600,19200..115200
Với các thiết bị IoT, COM vừa được dùng để truyền số liệu về cho máy tính, vừa thường
được các lập trình viên sử dụng để truyền thêm các thông tin chi tiết phục vụ phát hiện lỗi lập trình.
Video cài đặt và triển khai: https://www.youtube.com/watch?v=T68TEXuu9Z8 1. Đèn led
Nguồn: ĐÈN LED LÀ GÌ, CẤU TẠO VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐÈN LED (soholighting.vn)
LED được viết tắt từ light Light-Emitting-Diode, có nghĩa là đi ốt phát quang. Về bản chất
LED là một đi-ốt, nó chứa một chíp bán dẫn có pha các tạp chất để tạo ra một tiếp giáp
P-N, kênh P chứa lỗ trống, kênh N chứa điện tử, dòng điện truyền từ A-nốt( kênh P) đến
K-tốt (kênh N). Khi điện tử lấp đầy chỗ trống nó sinh ra bức xạ ánh sáng nhìn thấy.
Do cấu tạo của các chất bán dẫn khác nhau mà tạo ra ánh sáng có bước sóng khác
nhau. Hay nói cách khác là tạo ra ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau.
Về cơ bản có 2 cách để tạo ra đèn LED ánh sáng trắng. Cách thứ nhất là phối hợp giữa 3
LED có màu cơ bản Red, Green, Blue (Năm 2014 ba nhà khoa học người Nhật đã được
nhận giải Nobel vật lý vì đã chế tạo ra LED phát ra ánh sáng blue. Sáng tạo này đã mở ra
cơ hội cho đèn LED ánh sáng trắng phát triển)
Cách thứ 2 là sử dụng bột phát quang và được kích thích bởi LED có bước sóng Blue để
tạo ra ánh sáng trắng. Đây là cách phổ biến hiện nay của LED ánh sáng trắng.
Để tạo ra chiếc đèn LED để chúng ta có thể sử dụng được, từ những con LED, người ta
phải thiết kế thành các modul LED, driver cho LED, thiết kế vỏ, phân bố quang, tản nhiệt
cho LED, lắp ráp, đánh giá thử nghiệm đạt tiêu chuẩn.
LED là sản phẩm công nghệ hết sức phức tạp. Do đó đòi hỏi các nhà sản xuất phải nắm
rõ công nghệ, đầu tư trang thiết bị bài bản mới có thể kiểm soát tốt được chất lượng
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT Labs,
hoặc xem và tải về trực tuyến: Soict_IoT_Labs/examples/SH_Project1_LedBlink at master ·
neittien0110/Soict_IoT_Labs (github.com)
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/7plEUosgQft
Video cài đặt và triển khai: https://www.youtube.com/watch?v=mdvJ7sRPIF0
Video tự lắp module đèn led trên breadboard (chung mã nguồn):
https://www.youtube.com/watch?v=BB16juA2Pcw

2. Đèn led và kỹ thuật điều khiển công suất PWM
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT Labs,
hoặc xem và tải về trực
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_Projec t2_BreathingLight
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/ePbdZ3xjD8d
Video nguyên lý: https://www.youtube.com/watch?v=B_Ysdv1xRbA
3a. Còi báo hiệu
Buzzer là một thiết bị tạo ra tiếng còi hoặc tiếng bíp.
- Có nhiều cách để chế tạo nhưng cơ bản nhất là buzzer áp điện, là một miếng phẳng
của vật liệu áp điện với hai điện cực. Loại buzzer này đòi hỏi phải có các bộ dao động
(hoặc vi điều khiển) để điều khiển nó, để tạo ra dao động sine. Trường hợp này gọi là còi
buzzer thụ động
. Nói cách khác buzzer thụ động không tự tạo dao động. Loa dùng để phát nhạc là loại này.
- Được bổ sung thêm một mạch dao động đơn giản, còi buzzer chủ động chỉ cần cung
cấp điện là sẽ tự kêu. Rất dễ để tạo âm thanh, nhưng âm thanh đơn điệu. Vì vậy loại này
thường chỉ để báo hiệu sự cố.
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT
Labs
, hoặc xem và tải về trực
tuyến: Soict_IoT_Labs/examples/SH_Project3_PassiveBuzzer at master ·
neittien0110/Soict_IoT_Labs (github.com)
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/aXmLFE3UbSC
Video cài đặt và triển khai: https://www.youtube.com/watch?v=zaHsK8vzCzg
Video điều khiển trực tiếp còi buzzer cắm trên breadboard:
https://www.youtube.com/watch?v=e1Lz5N2ydFE

3b. Còi báo hiệu phát nhạc
Cơ sở lý thuyết: https://www.youtube.com/watch?v=77h1JhD9Syw
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT
Labs
, hoặc xem và tải về trực
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_P roject3b_PassiveBuzzerSinging
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/gl6IE65Kvel
Video lập trình với còi buzzer: https://www.youtube.com/watch?v=W5AApP9P-b0
4. Nút bấm
Nút bấm, giống trong môn vật lý hay gọi là khóa K, có 2 trạng thái là đóng mạch và hở
mạch giữa 2 đầu của nút bấm. Dựa trên đặc tính này có các cách phân loại như sau
• Nút bấm thường đóng: trạng thai nút luôn đóng mạch, nếu ai đó bấm nút thì mạch sẽ hở.
• Nút bấm thường mở: trạng thai nút luôn hở mạch, nếu ai đó bấm nút thì mạch sẽ đóng
hoặc cách phân loại như sau:
• Nút nhấn giữ: ai đó bấm thì khi nhả tay ra, trạng thái đó giữ nguyên. Tương tự như bút bi bấm
• Nút nhấn nhả: ai đó bấm thì khi nhả tay ra, nút quay trở lại trạng thái ban đầu luôn.
Ví dụ nút bấm có lò xo để kéo về vị trí ban đầu.
Liên quan tới công nghệ số: 2 trạng thái của nút bấm đóng/mở không hề liên quan tới
logic 0/1 sử dụng trong CNTT. Nhiều người hiểu nhầm rằng 0 là mở, và 1 là đóng mạch.
Thực tế là khi mạch đóng dòng điện sẽ chạy qua bất kể mức điện áp là 0V hay 5V, còn
khi hở mạch thì không có dòng điện hay nói đơn giản là bị mất điện tối om rồi.
Vì vậy, cần phải có một cách nào đó mắc mạch điện để sao cho 2 trạng thái đóng/mở
của nút bấm được qui đổi thành 2 mức điện áp cao/thấp, từ đó tương ứng với 2 mức
logic 0/1 của CNTT. Giải pháp là người ta sử dụng điện trở kéo lên (pull-up) hoặc (pull-
down) Xem thêm Khái niệm và tác dụng của điện trở treo (hoplongtech.com)
Liên quan tới module nút bấm trong bộ kit thí nghiệm: module đã có sẵn 1 nút bám và
1 điện trở treo để lập trình viên dễ dàng lắp mạch.
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT
Labs
, hoặc xem và tải về trực
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_P
roject4_ControllingLEDbyButtonModule
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/cSBkAF2cham
Video cài đặt và triển khai: https://www.youtube.com/watch?v=PgbVHcHfCmQ 5. Rơ le (relay)
Đèn led muốn sáng phải được cung cấp năng lượng. Ở bài lab trước, năng lượng cho
bảng mạch Arduino cung cấp nên sẽ rất yếu. Trong trường hợp chúng ta muốn một
dàn gồm nhiều đèn led, nhiều động cơ công suất lớn thì phải điều khiển gián tiếp chúng
qua một thiết bị trung gian như là relay. Khi đó nguồn cấp cho đèn led hoặc các thiết bị
khác sẽ là nguồn năng lượng ngoài, chứ không phải là do Arduino cung cấp nữa. Relay là gì
Nguồn: https://3ce.vn/ro-le-la-gi-chuc-nang-va-cau-tao/
Rơ le (relay) là một chuyển mạch hoạt động bằng điện. Dòng điện chạy qua cuộn
dây của rơ-le tạo ra một từ trường hút lõi sắt non làm thay đổi công tắc chuyển
mạch. Dòng điện qua cuộn dây có thể được bật hoặc tắt, vì thế rơ-le có hai vị trí chuyển mạch qua lại.
Rơ le được sử dụng phổ biến ở các bo mạch điều khiển tự động, chuyên dụng để đóng
cắt những cái dòng điện lớn mà những hệ thống mạch điều khiển không thể trực tiếp
can thiệp thì người ta sẽ sử dụng rơ le để đóng cắt dòng điện cao. rơ le có rất nhiều hình
dáng và kích thước và chân cắm khác nhau.
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT
Labs
, hoặc xem và tải về trực
tuyến: https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_P roject5_1-channelRelayModule
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/3cVISMHuHWs
Video về relay1 kênh: https://www.youtube.com/watch?v=cx1y4nV1tYE 6. Cảm biến ánh sáng
Thành phần trung tâm của cảm biến ánh sáng là quang trở. Đúng như tên gọi, đây là
một dạng biến trở , nhưng thay vì dùng tay để điều chỉnh, ta sử dụng ánh sáng để điều chỉnh:
• ánh sáng chiếu vào càng mạnh thì điện trở càng thấp, tới mức vài chục Ohm
• ánh sáng chiếu vào càng yếu thì điện trở càng lớn, tới mức triệu Ohm.
Liên quan tới CNTT: Bởi vì mạch điện tử số sẽ xác định mức logic 0/1 theo mức điện áp,
nên cần phải qui đổi giá trị điện trở thành điện áp. Giải pháp là mắc mạch điện phân
áp
với 1 điện trở cố định và 1 quang trở. Cần phải tính toán điện trở cố định cho phù hợp
để sao cho khi quang trở xuống thấp nhất (do ánh sáng chiếu mạnh) thì tổng trở toàn
mạch phải đủ lớn hạn chế dòng điện, tránh để chúng làm hỏng linh kiện. Vì thế, còn có
thể gọi điện trở cố định kia là điện trở hạn dòng (giới hạn dòng)
Ví du: mỗi chân pin của bộ xử lý Atmega trong board Arduino chỉ chịu mức dòng 40mA.
Điện áp hoạt động là 5V. Vậy Rtotal= 5V/40mA = 125 Ohm. Trái với suy nghĩ rằng điện
trở có thể mua với trị số thoải mái, thực tê ta không thể mua điện trở 125 Ohm được,
mà chỉ có một số mức nhất định như 110Ohm, 220Ohm, 1kOhm... Vì vậy thường người
ta sử dụng điện trở 220Ohm cho trường hợp này
Xem thêm chi tiết tại đây . Quang trở là gì? Cấu tạo, nguyên lý, ưu nhược điểm và một số
ứng dụng (dientusangtaovn.com)
Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT
Labs
, hoặc xem và tải về trực
tuyến:https://github.com/neittien0110/Soict_IoT_Labs/tree/master/examples/SH_Pr oject6_PhotocellSensor
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/8DtEBTuaqAD
Video giới thiệu module photocell: https://www.youtube.com/watch?v=tt9dVcsLZlQ 7. Động cơ servo
Video nguyên lý: https://www.youtube.com/watch?v=tHOH-bYjR4k

Đơn giản và hiệu quả nhất là mở example tương ứng trong bộ thư viện SOICT IoT
Labs
, hoặc xem và tải về trực
tuyến: Soict_IoT_Labs/examples/SH_Project7_AdjustingMotorServoAngle at master ·
neittien0110/Soict_IoT_Labs (github.com)
Mô phỏng thí nghiệm: https://www.tinkercad.com/things/8ZYVs3sP5q9
Video cài đặt và triển khai: https://www.youtube.com/watch?v=KoMfkwA6fRI

Video nguyên lý 2: https://www.youtube.com/watch?v=g68khnZnJKM